BÁO CÁO Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 19CTTW, ngày 05112012 của Ban Bí thư khóa XI về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn. Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 19CTTW, ngày 05112012 của Ban Bí thư khóa XI về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn.
SỞ LAO ĐỘNG - TB VÀ XH NGHỆ AN TRƯỜNG TRUNG CẤP KT - KT BẮC NGHỆ AN Số : /BC-TrTCNBNA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quỳnh Lưu, ngày tháng năm 2022 BÁO CÁO Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 19-CT/TW, ngày 05/11/2012 Ban Bí thư khóa XI "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nơng thơn" Phần thứ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 19-CT/TW Tình hình quán triệt triển khai thực Chỉ thị số 19-CT/TW 1.1 Tổ chức nghiên cứu, học tập, quán triệt, triển khai thực Chỉ thị số 19-CT/TW - Chi đạo nhà trường thực Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 Ban Bí thư khóa XI “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn”, xây dựng Kế hoạch học tập, tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai thực đến toàn thể đội ngũ cán bộ, Đảng viên, giáo viên, nhân viên đơn vị Nhìn chung, Cán bộ, Đảng viên, GV-NV trường có nhận thức đầy đủ, sâu sắc công tác dạy nghề cho lao động nông thôn theo tinh thần Chỉ thị số 19-CT/TW Công tác lãnh đạo, đạo phối hợp với đoàn thể để thực Chỉ thị quan tâm cụ thể hóa nhiệm vụ năm học; - Nhà trường ban hành văn cụ thể hóa việc thực Chỉ thị số 19-CT/TW như: Dựa vào chương trình khung Bộ Lao động - Thương binh Xã hội xây dựng lại chương trình phù hợp với đáp ứng nhu cầu Cơng ty, Doanh nghiệp để đào tạo nhân lực có tay nghề cao; lên kế hoạch tổ chức thi kỳ, năm học đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết học viên, bảo đảm trung thực, khách quan 1.2 Việc xây dựng chương trình hành động, kế hoạch thực Chỉ thị số 19-CT/TW - Hằng năm, nhà trường lập kế hoạch tuyển sinh, thông báo tuyển sinh, hướng dẫn chế độ sách cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông giải việc làm sau đào tạo đến xã địa bàn huyện đồng thời nắm bắt nhu cầu đào tạo địa phương để có kế hoạch mở lớp; - Các Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Phịng Lao động - thương binh Xã hội, Trung tâm giáo dục cộng đồng địa phương chủ động việc xây dựng kế hoạch dạy nghề hàng năm, rà soát danh mục nghề đào tạo, đạo thực với phương châm “chỉ đào tạo nghề xác định việc làm thu nhập sau học nghề”; tình trạng chạy theo số lượng, tiêu khắc phục tích cực; dạy nghề gắn với mạnh địa phương, với quy hoạch phát triển sản xuất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn mới; - Thường xuyên cử cán làm công tác tuyển sinh - Giới thiệu việc làm Liên kết doanh nghiệp, giáo viên giảng dạy tham gia lớp tập huấn cấp tổ chức để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 1.3 Cơng tác ban hành văn đạo thực Chỉ thị số 19CT/TW Thực Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 Ban bí thư khóa XI Chi đạo nhà trường ban hành văn để tổ chức thực (Phụ lục kèm theo) 1.4 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực Chỉ thị số 19-CT/TW - Chi xây dựng kế hoạch tổ chức giám sát việc thực Chỉ thị số 19 - CT/TW quán triệt mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thị Chỉ đạo tổ chức Hội nghị CB-CC-VC hàng năm để đánh giá tình hình thực Chỉ thị năm học trước đó, rút kinh nghiệm, khắc phục tồn tại, hạn chế, đồng thời đề kế hoạch trọng tâm cho năm học mới; xây dựng kế hoạch tháng, quý Đồng thời thường xuyên kiểm tra, đôn đốc phận chun mơn đồn thể đơn vị thực tốt kế hoạch đề ra; - Hằng năm, Nhà trường cử cán Phòng đào tạo xuống địa phương mở lớp kiểm tra, giám sát thực thường xuyên, định kỳ đột xuất tuần lần, đánh giá đảm bảo khách quan, kịp thời, xác Xử lý nhanh chóng, dứt khoát quy định vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyền đề xuất kịp thời Sở Lao động - Thương binh Xã hội xử lý vấn đề phát sinh thực tế vượt thẩm quyền, đảm bảo phục vụ lớp học kịp thời, đầy đủ, đạt chất lượng, hiệu 1.5 Hoạt động sơ kết, tổng kết việc triển khai thực Chỉ thị số 19CT/TW - Trong trình triển khai thực Chỉ thị số 19-CT/TW Chi nhà trường định kỳ sơ kết tháng đánh tổng kết cuối năm, cụ thể: kiểm tra, giám sát hồ sơ sổ sách liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn; Giám sát thực tế số đối tượng địa phương sau đào tạo để kịp thời rút kinh nghiệm đạo tổ chức thực Chỉ thị; - Qua trình thực theo tinh thần Chỉ thị với quan tâm đạo cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội địa phương nhìn chung nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi công tác giáo dục mở lớp dạy nghề nông thôn Một phận lao động nơng thơn sau học nghề có việc làm mới, ổn định sở nông nghiệp ngồi tỉnh Góp phần tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn xây dựng nông thôn mới; - Qua khảo sát thực tế, kết sau đào tạo đạt 87% lao động có việc làm thu nhập ổn định; - Hồ sơ, sổ sách Lưu trữ đầy đủ, Quy định Kết thực nhiệm vụ theo Chỉ thị số 19-CT/TW 2.1 Công tác tuyên truyền dạy nghề cho lao động nông thôn - Nhà trường phối hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ, Huyện đoàn để tư vấn tuyên truyền chế độ ưu đãi nhà nước, gửi thông báo tuyển sinh xã địa bàn huyện thông báo đài truyền địa phương; - Ngồi việc quảng bá phương tiện thơng tin đại chúng, nhà trường huy động toàn thể giáo viên, nhân viên tuyển sinh để tuyên truyền thông tin công tác đào tạo nghề trường Đồng thời, phối kết hợp chặt chẽ với địa phương vùng để tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn; - Nhìn chung nhận thức người dân học nghề ngày tích cực hơn, hiểu lợi ích việc học nghề điều kiện dễ tìm việc làm có thu nhập ổn định, đồng thời hiểu mục đích nghề nông thôn tăng thêm thu nhập cho gia đình lúc nơng nhàn 2.2 Đổi dạy nghề cho lao động nơng thơn 2.2.1 Kiện tồn tổ chức, nhân thực dạy nghề Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Nghệ An sở Công lập thành lập sở nâng cấp Trung tâm Dạy nghề - Hướng nghiệp Quỳnh Lưu theo Quyết định số 2938/QĐ -UBND.VX ngày 11/7/2008 UBND tỉnh Nghệ An Từ ngày 23/5/2017 Trường Trung cấp nghề KT - KT Bắc Nghệ An đổi tên thành Trường Trung cấp KT - KT Bắc Nghệ An theo Quyết định số 2141/QĐ UBND ngày 23/5/2017 Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, hàng năm nhà trường tuyển sinh đào tạo 1500 -2000 học viên Sơ cấp, 1000 -1500 học sinh trung cấp; với cấu tổ chức máy sau: - Cán quản lý: 09 người (Ban Giám hiệu 02; Trưởng, phó phịng khoa 07) - Viên chức, người lao động khác: 04 người - Tổng số nhà giáo tham gia giảng dạy: 27 (cơ hữu: 21 người; thỉnh giảng theo hợp đồng năm học: người); - Ngoài nhà trường hợp đồng giáo viên thỉnh giảng dạy trình độ Sơ cấp hàng năm: 30 người, với trình độ chun mơn: 02 Thạc sỹ, 21 Đại học, 07 Cao đẳng 2.2.2 Công tác tư vấn, khảo sát, dự báo nhu cầu học nghề - Để xác định nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nhu cầu học nghề người lao động, nhà trường triển khai hoạt động điều tra, khảo sát nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực qua đào tạo ngành kinh tế, vùng kinh tế địa phương cách khoa học, đầy đủ; đồng thời với việc nắm thông tin nhu cầu sử dụng lao động, khảo sát nhu cầu học nghề đối tượng, khảo sát đặc điểm thói quen canh tác, sản xuất người nông dân vùng miền khác để có hình thức đào tạo phù hợp; - Dựa kết điều tra nhu cầu sử dụng LĐNT qua đào tạo nghề nhu cầu đối tượng LĐNT học nghề, sở phân tích yếu tố KT-XH, đặc điểm LĐNT theo vùng miền thời điểm khác để xác định ngành nghề đào tạo cho phù hợp Xuất phát từ đặc điểm người nông dân lao động nông thôn nước ta tính cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới, giúp ích cho hoạt động , bên cạnh đặc điểm LĐNT cịn có tính manh mún, tập qn làm việc theo cảm tính, ý thức tổ chức kỷ luật chưa cao, trình độ văn hoá thấp ; để phù hợp với điều kiện, đặc điểm LĐNT để công tác tổ chức đào tạo có hiệu số ngành nghề xác định đào tạo LĐNT bao gồm: May thời trang; Sửa chữa máy nông nghiệp; Điện dân dụng; Sửa chữa xe gắn máy; Mây tre đan; Kỹ thuật Làm vườn; Kỹ thuật trồng nấm; - Qua khảo sát thực tế xác định cụ thể nhu cầu học nghề lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động xã hội, doanh nghiệp; từ xây dựng kế hoạch đào tạo nghề hàng năm sát thực tế, đồng thời có định hướng cho phát triển đào tạo nghề năm Cùng với đó, q trình khảo sát tuyên truyền, vận động người lao động thay đổi xác định lựa chọn nghề phù hợp nhóm tuổi, phù hợp định hướng phát triển kinh tế gia đình phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo địa phương 5 2.2.3 Đổi chương trình dạy nghề cho lao động nơng thôn - Định kỳ hàng năm, tổ chức hội thảo mời chuyên gia, nhà sử dụng lao động đánh giá tính thực tiễn chương trình dạy nghề, sở có biện pháp điều chỉnh chương trình cho phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động; - Nhà trường có phận theo dõi, thu thập thông tin lao động học nghề sau tốt nghiệp, tiếp nhận thơng tin từ phía doanh nghiệp, sở có điều chỉnh chương trình đào tạo để thích ứng với nhu cầu doanh nghiệp; - Giai đoạn 2012 - 2019: Rà sốt, chỉnh sửa 17 chương trình Sơ cấp (nghề nơng nghiệp: 08 chương trình, nghề phi nơng nghiệp: 09 chương trình); - Giai đoạn 2020 - 2022: Rà sốt, chỉnh sửa 16 chương trình Sơ cấp (nghề nơng nghiệp: 07 chương trình, nghề phi nơng nghiệp: 09 chương trình); 2.2.4 Xây dựng sở vật chất phục vụ dạy nghề cho lao động nông thôn Thiết bị dạy nghề đầu tư hàng năm góp phần quan trọng cho công tác đào tạo, phần đáp ứng theo quy chuẩn nên chất lượng đào tạo Nhà trường ngày nâng lên, đáp ứng với nhu cầu sử dụng lao động nông thôn công ty, doanh nghiệp, phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước (Phụ lục kèm theo) 2.3 Kết dạy nghề cho lao động nông thôn 2.3.1 Dạy nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng, trình độ chun mơn nghiệp vụ hướng giải việc làm cho người lao động nông thơn, góp phần cải thiện đời sống khu vực nơng thơn theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Kết đào tạo (Phụ lục kèm theo) 2.3.2 Dạy nghề cho nông dân trực tiếp sản xuất nông nghiệp - Các đối tượng học nghề chủ yếu nông dân thiếu việc làm (chiếm 90%), ngành nghề chủ yếu nghề nông nghiệp phi nông nghiệp; người lao động tham gia lớp dạy nghề 100% học viên được đào tạo nâng cao tay nghề với ngành nghề như: Trồng nấm, Kỹ thuật làm; Bảo vệ thực vật; Chăn ni thú y; Ni trồng thủy sản; - Hình thức đào tạo nghề đào tạo tập trung địa phương, có thực hành trực tiếp (trên đồng ruộng, chuồng trại ) - Các lớp đào tạo nghề theo tạo chuyển biến mạnh nhận thức lao động nông thôn hoạt động đào tạo nghề, giáo viên có kinh nghiệm, kiến thức chuyên sâu giải đáp vướng mắc học viên Đồng thời, việc đào tạo nghề theo mô hình kết hợp tốt việc học lý thuyết thực hành tay nghề chỗ, đặc biệt vật tư thực hành đầu tư, trang bị đầy đủ, bảo đảm việc thực hành thành thạo kỹ cho học viên lớp học, tạo hấp dẫn thu hút học viên tham gia lớp học Do vậy, có 85% học viên có việc làm biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất kinh doanh địa phương, gia đình, góp phần tăng thu nhập, ổn định sống Kết đào tạo (Phụ lục kèm theo) 2.3.3 Dạy nghề đáp ứng xây dựng nông thôn - Thực chương trình dạy nghề gắn với xây dựng nông thôn mới, Chi đạo nhà trường đào tạo nghề mạnh địa phương chăn nuôi kỹ thuật cao, sản xuất rau an tồn, ni trồng thủy hải sản, Việc tổ chức đào tạo nghề bám sát quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xủa địa phương, để từ hình thành cụm làng nghề phát triển theo hướng hợp lý, đạt hiệu cao Theo đó, xác định trọng tâm : Tạo điều kiện cho lao động nông thôn tham gia học nghề với hỗ trợ Nhà nước; đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng suất lao động nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế để bước thực công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; - Phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo nghề, bố trí việc làm bao tiêu sản phẩm cho người học nghề sau đào tạo 2.4 Nguồn lực thực dạy nghề cho lao động nông thôn 2.4.1 Nguồn lực từ ngân sách - Nhà trường khơng có 2.4.2 Nguồn lực từ xã hội hóa - Các hoạt động xã hội hóa GDNN chưa tổ chức cách thường xuyên với tham gia tự nguyện, tự giác đông đảo lực lượng xã hội; - Việc gắn kết nhà trường với doanh nghiệp đào tạo chủ yếu cịn mang tính tự phát, dựa thiện chí bên 2.4.3 Các nguồn lực khác - Giai đoạn 2011 - 2018: Dự án đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, tổng kinh phí đầu tư: 9.600.000.000 đồng; - Giai đoạn 2011 - 2022: Dự án đổi Phát triển dạy nghề, tổng kinh phí đầu tư: 22.500.000.000 đồng 2.4.4 Hiệu sử dụng nguồn lực - Kinh phí hỗ trợ cho lao động nông thôn học nghề đảm bảo định mức quy định Nhà nước; khơng gây thất thốt, lãng phí, chi đối tượng - Đã thu hút quan tâm, tham gia hệ thống trị, quan báo chí, truyền thơng việc tổ chức thực giám sát thực dạy nghề cho lao động nông thôn Qua giám sát lãnh đạo địa phương, phản ánh quan báo chí, truyền thơng, kịp thời phát hạn chế, thiếu sót năm đầu thực Đề án để có giải pháp chấn chỉnh, khắc phục kịp thời Nhờ đó, hạn chế sai sót, thực dạy nghề có hiệu cao năm - Đa số lao động có nhận thức đắn cần thiết, mục tiêu học nghề, từ chỗ học theo phong trào, học để hỗ trợ tiền ăn, học cho biết chuyển sang học nghề để mưu sinh, phát triển sản xuất, để tìm việc làm; lao động nơng thơn có nhận thức đắn cần thiết, mục tiêu học nghề, từ chỗ học theo phong trào, học để hỗ trợ tiền ăn, học cho biết chuyển sang học nghề để mưu sinh, phát triển sản xuất để tìm việc làm; Đánh giá chung 3.1 Ưu điểm - Nhà trường tổ chức tuyên truyền học tập, quán triệt Chỉ thị số 19CT/TW ngày 05/11/2012 Ban Bí thư khóa XI “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn” tới toàn thể cán bộ, Đảng viên, giáo viên, nhân viên tồn trường, xây dựng kế hoạch chương trình hành động để triển khai thực Chỉ thị số 19-CT/TW Ban bí thư khóa XI, văn đạo lãnh đạo cấp Nhìn chung cán bộ, Đảng viên, GV NV nhà trường có nhận thức đầy đủ, sâu sắc đào tạo nhân lực có tay nghề cao theo tinh thần Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 Ban bí thư khóa XI Công tác lãnh đạo, đạo phối hợp với đồn thể để thực Chỉ thị ln quan tâm cụ thể hóa nhiệm vụ năm học; - Đa số lao động có nhận thức đắn cần thiết, mục tiêu học nghề, từ chỗ học theo phong trào, học để hỗ trợ tiền ăn, học cho biết chuyển sang học nghề để mưu sinh, phát triển sản xuất, để tìm việc làm; - Các Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Trung tâm giáo dục cộng đồng địa phương chủ động việc xây dựng kế hoạch dạy nghề hàng năm, rà soát danh mục nghề đào tạo, đạo thực với phương châm "chỉ đào tạo nghề xác định việc làm thu nhập sau học nghề"; tình trạng chạy theo số lượng, tiêu khắc phục tích cực; dạy nghề gắn với mạnh địa phương, với quy hoạch phát triển sản xuất, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch xây dựng nông thôn mới; - Nhà trường dạy nghề chuyển từ dạy theo lực sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp, dạy nghề theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn gắn với thực tuyên truyền, tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho lao động nông thôn 8 3.2 Hạn chế, yếu - Một số lao động nông thôn chưa nhận thức đầy đủ việc học nghề để tạo việc làm, góp phần khắc phục khó khăn kinh tế gia đình Vì thế, số xã việc tổ chức lớp học nghề chưa mang lại hiệu kinh tế, học nghề xong số lao động nông thôn chưa mạnh dạn đầu tư để phát triển sản xuất; - Học viên chủ yếu trình độ học vấn cịn hạn chế, tuổi học viên không đồng nên tiếp thu kiến thức chậm, khó khăn cho cơng tác quản lý truyền đạt kiến thức giáo viên; - Đội ngũ giáo viên thiếu, chưa chủ động việc tổ chức lớp đáp ứng nhu cầu học nghề lao động nông thôn Việc đổi phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học trọng hiệu chưa cao, lúng túng chuyển biến chậm; - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đầu tư chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn 3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu - Số lượng doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề cịn ít, cá biệt có doanh nghiệp chạy theo xu hưởng lợi sách đào tạo, chưa thực quan tâm đến chất lượng, Có học viên học cho có để nhận hỗ trợ, chưa thực tâm vào nghề học; - Những năm qua, kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động thu hẹp sản xuất dẫn đến hạn chế tuyển dụng lao động Điều gián tiếp giảm động lực người lao động học nghề, giảm tỷ lệ lao động có việc làm sau học xong; - Định mức kinh phí đào tạo thấp, mức chi phí hỗ trợ cho người học chưa đảm bảo để thu hút người lao động tham gia học nghề Việc tiếp cận nguồn vốn vay sau học nghề để đầu tư, mở rộng sản xuất gặp nhiều khó khăn nên nhiều lao động sau học xong khơng có điều kiện đầu tư vào sản xuất chăn ni theo mơ hình sản xuất hàng hóa, chưa thực phát huy hiệu từ việc học nghề Việc dạy nghề nông nghiệp chưa gắn với doanh nghiệp hay hợp tác xã để bao tiêu sản phẩm nên chưa thu hút người học; - Nhiều địa phương chưa gắn chặt đào tạo nghề, phát triển ngành nghề với mạnh mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương; Chưa trọng công tác tuyên truyền, tư vấn, vận động người dân đăng ký học nghề phù hợp; chưa chủ động hỗ trợ tìm kiếm việc làm, hướng dẫn vay vốn sau đào tạo hỗ trợ việc tiêu thụ sản phẩm 9 3.4 Bài học kinh nghiệm Sau 10 năm thực Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 Ban Bí thư khóa XI “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác dạy nghề cho lao động nơng thơn”, rút số học kinh nghiệm sau: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhiều hình thức thích hợp nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, tầng lớp nhân dân sách đào tạo nghề, học nghề, vai trị đào tạo nghề gắn với việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao; - Tăng cường phối kết hợp chặt chẽ với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Đồn niên huyện, thị xã triển khai tốt công tác tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giải việc làm sau đào tạo; - Lựa chọn đối tượng học nghề, đủ điều kiện áp dụng kiến thức nghề sau học, nơng dân nịng cốt địa phương, đảm bảo chất lượng hiệu công tác đào tạo; trọng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn làng, xã, thôn, sở sản xuất (trang trại, trạm ), gắn với mơ hình sản xuất tiến Phần thứ hai PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2030 Bối cảnh 1.1 Bối cảnh quốc tế Hịa bình, hợp tác, liên kết phát triển xu lớn cạnh tranh chiến lược nước lớn phức tạp, gay gắt Đặc biệt, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó kiểm sốt, gây suy thối trầm trọng khủng hoảng kinh tế tồn cầu, có khả kéo dài sang đầu thập niên 20; làm thay đổi sâu sắc trật tự, cấu trúc kinh tế, phương thức quản trị toàn cầu, cách thức hoạt động kinh tế tổ chức đời sống xã hội thể giới Khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn biến nhanh, trở thành nhân tố định lực cạnh tranh quốc gia Công nghệ số thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, làm thay đổi phương thức quản lý nhà nước, mơ hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng đời sống văn hóa, xã hội Trên giới, nhiều quốc gia, quốc gia phát triển coi trọng phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thơn Điển Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc nước phát triển Thái Lan, Ấn Độ, mục tiêu nước 10 trì, phát triển lĩnh vực nơng nghiệp, khơng phải để nông nghiệp cạnh tranh với lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ mà để tiếp tục tồn cạnh tranh với sản phẩm đến từ nơi khác, cho dù dịch vụ nơng nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ cấu GDP 1.2 Bối cảnh nước Đất nước ta q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế theo hướng kết hợp có hiệu phát triển chiều rộng với chiều sâu, đòi hỏi cấu lao động hợp lý không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cùng với phát triển hội nhập phát triển Kinh tế - Xã hội năm gần Nhu cầu nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ chun mơn tay nghề cao ngày gia tăng, cần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập lao động nông thôn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030, định hình mơ hình phát triển đất nước theo hướng trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại (năm 2030) nước phát triển (năm 2045), nhấn mạnh phát triển nguồn nhân lực ba đột phá chiến lược nêu rõ định hướng xây dựng giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở linh hoạt, đẩy mạnh đào tạo lại, đào tạo thường xuyên lực lượng lao động Trường Trung cấp KT - KT Bắc Nghệ An đóng địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Hiện địa bàn lân cận vùng Quỳnh Lưu UBND tỉnh mời gọi đầu tư nhiều khu công nghiệp như: - Khu công nghiệp Bắc Vinh chuyên Chế biến thực phẩm, nhà máy thức ăn gia súc, xí nghiệp may xuất xí nghiệp xây xí nghiệp sản xuất bao bì xuất khẩu, xí nghiệp mỹ nghệ xuất Cụm xí nghiệp cơng nghiệp khí chế tạo, hố chất, ván ép, bia, vật liệu xây dựng; - Khu kinh tế Đơng Nam có nhu cầu sử dụng lao động lớn như: Công ty TNHH Luxshare - ITC (Nghệ An); Công ty TNHH Mergy&Luxshare (Việt Nam); Công ty Goertek Hong Kong, chuyên sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, sản xuất dây cáp điện Ơtơ, ; - Khu cơng nghiệp Hồng mai với Khu kinh tế Nghi Sơn trở thành trung tâm công nghiệp Nam Thanh - Bắc Nghệ theo định hướng vùng quy hoạch Nam Thanh - Bắc Nghệ Các ngành nghề ưu tiên gồm: cơng nghiệp khí lắp ráp; cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, khống sản; cơng nghiệp chế tạo khí hàng điện tử; cơng nghiệp vật liệu xây dựng; cơng nghiệp khí xác; cơng nghiệp sản xuất phụ tùng phục vụ ngành sản xuất, dịch vụ; 11 - Khu công nghiệp Đông hồi: Là khu công nghiệp tổng hợp đa ngành công nghiệp nhiệt điện; công nghiệp phụ trợ nhiệt điện; công nghiệp xi măng; cơng nghiệp đóng tàu phà; cơng nghiệp bện thừng, cáp, chão sản xuất ngư cụ; công nghiệp chế biến bột nêm; cơng nghiệp sửa chữa khí; Trên sở thực quy định sách, pháp luật giáo dục nghề nghiệp, nhà trường đào tạo đa dạng ngành, nghề đáp ứng nhu cầu người học Về đào tạo trình độ trung cấp có nghề: Điện cơng nghiệp, Điện dân dụng, Cơng nghệ tơ, Hàn, May thời trang, Bảo trì hệ thống thiết bị khí, Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Về trình độ sơ cấp với nghề đào tạo như: Điện, Hàn, May thời trang, Điện nước, Tin học, chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản, kỹ thuật nuôi ong, kỹ thuật làm vườn, kỹ thuật trồng nấm, bảo vệ thực vật,… Chất lượng đào tạo nghề nhà trường không ngừng nâng lên Nhà trường gắn đào tạo nghề với tư vấn việc làm, học viên sau tốt nghiệp phần lớn có việc làm làng nghề, khu công nghiệp xuất lao động, tạo cho người lao động có việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống Phương hướng Nhà trường xác định công tác dạy nghề cho lao động nông thơn nhiệm vụ trị quan trọng, giải pháp xóa đói, giảm nghèo bền vững góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, xây dựng nơng thơn địa bàn huyện nói riêng nước nói chung Từ xây dựng Chương trình, kế hoạch thực đào tạo dạy nghề theo năm, giai đoạn sát với điều kiện thực tế nhà trường đáp ứng nhu cầu lao động xã hội Tăng cường khảo sát để có dự báo nhu cầu sử dụng lao động, nhu cầu đào tạo nghề địa bàn để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế Nhiệm vụ giải pháp - Tiếp tục quán triệt sâu sắc quan điểm đạo theo tinh thần Chỉ thị số 19CT/TW ngày 05/11/2012 Ban Bí thư khóa XI “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dạy nghề cho lao động nông thôn”, tạo quán nhận thức hành động từ việc đề chủ trương, nhiệm vụ giải pháp phù hợp để kiểm tra kết thực hiện; - Bố trí sử dụng đội ngũ giáo viên theo chuyên môn nghiệp vụ lực thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giảng dạy Thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện để giáo viên nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, nhằm ứng dụng tốt công nghệ thông tin giảng dạy Tổ chức hoạt động bồi dưỡng, kiểm tra chuyên môn nhận xét, đánh giá cán quản lý, giáo viên năm theo định hướng chuẩn giáo dục nghề nghiệp; 12 - Tăng cường phối kết hợp chặt chẽ với Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên huyện, thị xã triển khai tốt công tác tuyên truyền công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn giải việc làm sau đào tạo Hình thành mối quan hệ chặt chẽ nhà trường trung tâm dịch vụ việc làm, sàn giao dịch việc làm, hội chợ việc làm nhằm hỗ trợ người học tìm việc làm sau tốt nghiệp; tăng cường chất lượng hoạt động nhà trường để làm tốt vai trò cầu nối đào tạo sử dụng lao động; - Tìm hiểu, lựa chọn ký kết hợp đồng cung ứng lao động với doanh nghiệp có uy tín ngồi tỉnh, cơng ty xuất lao động để đào tạo nhân lực có tay nghề cao; - Hàng năm tổ chức sơ, tổng kết Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 công tác đào tạo nghề để đánh giá kết rút học kinh nghiệm trình lãnh đạo, đạo; đề nhiệm vụ, giải pháp cho năm Phần thứ ba KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Kiến nghị đề xuất Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận tổ quốc, tổ chức trị - xã hội Trung ương - Cần ban hành quy hoạch phát triển mạng lưới sở GDNN tham mưu Chính phủ chế, sách đãi ngộ đủ mạnh để thu hút đội ngũ giáo viên có trình độ cao tham gia giảng dạy sở đào tạo lao động kỹ thuật nâng hạng giáo viên, biên chế giáo viên hữu ; - Định kỳ tổng kết, đánh giá chất lượng chương trình khung danh mục thiết bị nghề đào tạo để chỉnh sữa phù hợp với phát triển khoa học công nghệ; Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo giáo viên để giúp đội ngũ nhà giáo đạt trình độ để nâng cao chất lượng giảng dạy - Ngoài nguồn lực nhà nước cần tham mưu Chính phủ có sách huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế, tổ chức nhân tham gia phát triển đào tạo nghề, đặc biệt doanh nghiệp liên kết công tác đào tạo nguồn nhân lực - Ban hành danh mục nghề bắt buộc phải sử dụng lao động qua đào tạo để Công ty, Doanh nghiệp khơng tuyển dụng lao động chưa có cấp, chứng Kiến nghị đề xuất Ban Thường vụ Tỉnh ủy - Quy hoạch mạng lưới hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội vùng miền, không dàn trải; 13 - Bổ sung biên chế giáo viên hữu có chế sách ưu đại nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp để họ yên tâm, cống hiến lâu dài cho công tác đào tạo nghề; - UBND tỉnh làm việc rõ với Công ty, Doanh nghiệp tuyển lao động địa bàn tỉnh phải có kế hoạch tuyển trình độ đào tạo cấp, hạn chế tối đa tuyển lao động không qua đào tạo; - Hằng năm UBND tỉnh cần dự báo nhu cầu sử dụng lao động xác định cấu ngành nghề, trình độ đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp để tránh tình trạng cân đối cung, cầu lao động; - Bố trí nguồn lực tài hợp lý để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở GDNN công lập thuộc tỉnh./ Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Sở LĐ - TBXH (để B/c); - Lưu: VT, ĐT Nguyễn Văn Tài ... Chỉ thị số 19- CT/TW ngày 05/11/2012 Ban bí thư khóa XI Chi đạo nhà trường ban hành văn để tổ chức thực (Phụ lục kèm theo) 1.4 Công tác kiểm tra, giám sát việc thực Chỉ thị số 19- CT/TW - Chi xây... nghề chủ yếu nông dân thi? ??u việc làm (chi? ??m 90%), ngành nghề chủ yếu nghề nông nghiệp phi nông nghiệp; người lao động tham gia lớp dạy nghề 100 % học viên được đào tạo nâng cao tay nghề với ngành... hiệu 1.5 Hoạt động sơ kết, tổng kết việc triển khai thực Chỉ thị số 19CT/TW - Trong trình triển khai thực Chỉ thị số 19- CT/TW Chi nhà trường định kỳ sơ kết tháng đánh tổng kết cuối năm, cụ thể: