Báo cáo thực tập Dược lâm sàng GV hướng dẫn Võ Ngọc Ánh Mỹ Báo cáo thực tập Dược lâm sàng GV hướng dẫn Võ Ngọc Ánh Mỹ Chương I ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Địa chỉ 06 Nguyễn Huệ, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Hình ảnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định với tổng diện tích 5ha, là tuyến điều trị cao nhất của ngành Y tế tỉnh Bình Định, với 1050 giường bệnh nội trú; Cán bộ, viên chức 04 tiến sĩ, 27 thạc sĩ, 64 BSCKII, 72 BS.
Trang 1Chương I:
ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH ĐỊNH
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định
Địa chỉ: 06 Nguyễn Huệ, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Trang 2Hình ảnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định với tổng diện tích 5ha, là tuyến điều trị cao nhấtcủa ngành Y tế tỉnh Bình Định, với 1050 giường bệnh nội trú; Cán bộ, viên chức: 04 tiến
sĩ, 27 thạc sĩ, 64 BSCKII, 72 BSCKI, 92 bác sĩ đa khoa, 03 dược sĩ CKI, 09 dược sĩ đạihọc và 1.248 điều dưỡng, kỹ thuật viên, nữ hộ sinh Cán bộ, viên chức có trình độ từ đạihọc trở lên chiếm tỷ lệ 35% trong toàn bộ cán bộ, viên chức
Cơ sở hạ tầng làm việc và phục vụ khám chữa bệnh đều được xây dựng kiên cố.Bệnh viện có 44 khoa phòng trong đó: 09 phòng chức năng, 9 khoa cận lâm sàng và 26khoa lâm sàng, có đầy đủ trang thiết bị - phương tiện chẩn đoán và điều trị hiện đại, đội
Trang 3ngũ nhân viên y tế có trình độ chuyên môn cao, kỹ năng quản lý cán bộ viên chức củalãnh đạo thường xuyên được đào tạo, là cơ sở để thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượngkhám chữa bệnh tại Bệnh viện.
Là đơn vị đầu ngành về công tác khám chữa bệnh, với bề dày truyền thống và độingũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao về nhiều lĩnh vực chuyên khoa sâu Được Thủtướng Chính phủ đưa vào quy hoạch là Bệnh viện Vùng theo Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 “về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển y tế Việt Nam giaiđoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020” Ngày 19/9/2007 Bệnh viện được UBNDtỉnh công nhận Bệnh viện Hạng I về xếp hạng Bệnh viện theo Thông tư 23/2005/TT-BYTngày 25/8/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế
Cùng với việc phát huy thế mạnh của đơn vị trong khám, chữa bệnh, chăm sóc, bảo
vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tỉnh và khu vực Bệnh viện đã tích cực thực hiệncác hoạt động xã hội như: khám bệnh miễn phí cho nhân dân vùng khó khăn, vùng sâu,vùng xa; phối hợp các tổ chức từ thiện tổ chức những bữa ăn phục vụ người nghèo, thamgia phòng chống dịch bệnh, công tác hiến máu nhân đạo…
Đáng ghi nhận nhất của đơn vị trong những năm gần đây chính là: BV liên tục pháttriển các kỹ thuật chuyên sâu, kỹ thuật mới và đưa vào thực hiện thường quy Điển hìnhnhư: Can thiệp động mạch vành qua da, cắt mảng xơ vữa trong lòng động mạch vành,nong van 2 lá, siêu âm nội mạch (IVUS),
Tại đây cũng đã cấp cứu thành công nhiều trường hợp nguy kịch, đe dọa tính mạngngười bệnh như: Tắc mạch phổi-Shock tim; Nhồi máu não giờ thứ 5 do tắc động mạch nãogiữa (P); Nhồi máu cơ tim cũ thành dưới đã đặt stent động mạch liên thất trước, hẹp độngmạch mũ 80% và tắc hoàn toàn mạn tính động mạch vành phải/đái tháo đường, tăng huyếtáp; sốc nhiễm trùng; hội chứng HELLP; hội chứng suy hô hấp cấp nặng (ARDS) do vi rút;sốt xuất huyết Dengue có sốc nặng, suy đa tạng tổn thương tim, gan, suy hô hấp nặng, rốiloạn đông máu; vỡ tĩnh mạch trướng thực quản, xuất huyết dạ dày nặng
Trang 4Với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, trang thiết bị hiện đại, đồng thờinhiều kỹ thuật mới, chuyên sâu được đưa vào ứng dụng thường quy, giúp nâng cao hiệuquả điều trị thực tế cho người bệnh, đồng thời duy trì hoạt động 5S ở tất cả các khoaphòng, nên bệnh viện đa khoa Bình Định luôn là nơi khám bệnh, chữa bệnh đáng tin cậycủa người bệnh và thân nhân người bệnh trong tỉnh và các tỉnh lân cận khu vực NamTrung bộ -Tây nguyên.
SỞ Y TẾ BÌNH ĐỊNH
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số:…36…70 /BVĐKT-ĐD
V/v Phân bố thực hành cho sinh
viên trường Cao đẳng Quảng
Ngãi
Bình Định, ngày 17 tháng 03 năm 2022
Kính gửi:
− Khoa Tổng hợp;
Trang 5Căn cứ Công văn số 09/KHLS-CĐQN và công văn số 10/KHLS-CĐQN củaTrường Cao đẳng Quảng Ngãi ngày 15/3/2022 về Kế hoạch thực hành Dược lâm sànglớp Dược C2072021.1B và C20722021.3B tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định;
Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của Phòng Điều dưỡng về việc quản lý sinh viênthực tập/thực tế tại Bệnh viện;
Được sự chỉ đạo của Lãnh đạo Bệnh viện, Phòng Điều dưỡng phân bố lịch thựctập sinh viên trường Cao đẳng Quãng Ngãi thực tập tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh BìnhĐịnh như sau:
1 Đối tượng, thời gian và địa điểm
- Đối tượng: Sinh viên liên thông từ Trung cấp lên Cao đẳng hệ vừa học vừa làmngành Dược năm thứ 2 (Lớp C2072021.1B, C2072021.3B)
- Địa điểm thực tập: Thực tập tại các khoa lâm sàng hệ nội và hệ ngoại: Ngoại Tổnghợp, Ngoại CT – Bỏng, Nội Tiêu hóa, Nội Tổng hợp, Nhi
- Thời gian: Sinh viên thực tập cả ngày (giờ hành chính) từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần,bắt đầu từ ngày 21/03/2022 đến ngày 08/04/2022 theo thời gian cụ thể tại các khoalâm sàng như sau:
Nội Tiêu hóa Từ 28/03/2022 đến 01/04/2022
Trang 6Nội Tiêu hóa Từ 21/03/2022 đến 25/03/2022
Ngoại Tổng hợp Từ 04/04/2022 đến 08/04/2022
Nhóm3
Ngoại CT – Bỏng Từ 21/03/2022 đến 25/03/2022Nội Tổng hợp Từ 28/03/2022 đến 01/04/2022
Nhóm4
Ngoại CT – Bỏng Từ 28/03/2022 đến 01/04/2022Nội Tổng hợp Từ 04/04/2022 đến 08/04/2022
2 Yêu cầu
a)Yêu cầu chung
- Chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công của khoa lâm sàng nơi thực tập
- Đảm bảo ngày giờ công thực tập theo Quy định thực tập lâm sàng của Khoa
- Chấp hành nội quy của Bệnh viện và khoa phòng
- Quan hệ tốt với nhân viên Bệnh viện Tôn trọng người bệnh và gia đìnhngười bệnh
- Thực hiện đúng đạo đức nghề nghiệp
-Giữ gìn của công, bảo vệ dụng cụ thực tập, nếu làm hư hỏng mất mát phải bồithường
-Tuân thủ công tác phòng chống dịch Covid-19 theo quy định Bộ Y tế và những quyđịnh của Bệnh viện
b)Yêu cầu chuyên môn:
− Đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu học tập theo yêu cầu chuyên môn của nhàtrường đã đề ra
− Sinh viên phải có sổ tay ghi chép bài giảng và kiến thức thu hoạch được trongthời gian đi thực tập
Trang 7− Trong giờ học lâm sàng phải ở đúng vị trí được phân công, không sử dụngđiện thoại di động, không tụ tập, đứng, ngồi ngoài hành lang.
- Phòng Điều dưỡng phân bố thời gian và địa điểm thực tập cho sinh viên
- Đề nghị các khoa, phòng liên quan tiếp nhận và quản lý sinh viên./
NỘI DUNG LÝ THUYẾT
I Mô tả cách tổ chức thông tin thuốc trong bệnh viện:
1 Mục đích:
- Quy định thống nhất cách thức về thông tin thuốc, đáp ứng kịp thời nhu cầu hiểubiết các vấn đề về thuốc và sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
2 Phạm vi áp dụng:
Trang 8- Áp dụng đối với các dược sĩ tham gia thực hành Dược lâm sàng- Khoa Nhân viên y tế và bệnh nhân.
ngoại-3 Tài liệu tham khảo:
- Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược do Bộ
Y Tế ban hành ngày 10 tháng 06 năm 2011
+TTT: thông tin thuốc
5 Nội dung quy trình:
Trách
nhiệm
Các bước thực hiện Mô tả công việc/Tài liệu liên quan
- LĐ
Khoa
Dược
Yêu cầu quản lý
- Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng điều trịtrong bệnh viện và cập nhật thông tin y tế để đảmbảo sự dụng thuốc hợp lý- an toàn
- Dược sĩ
LS
Xác định các côngviệc của bộ phận thông tin thuốc
- Thông tin về các quyết định, thông tư văn bảnnhà nước, ngành, về lĩnh vực y tế mới ban hànhhoặc sửa đổi
- Thông tin về thuốc mới, thuốc cũ thêm tác dụngmới, thuốc thu hồi, tương tác bất lợi, ADR nghiêmtrọng
- Thông tin hỏi đáp về chỉ định, liều dùng, cáchdùng, tương hợp, tương tác, tương kỵ,tác dụngkhông mong muốncủa thuốc bằng hình thức trựctiếp, qua điện thoại, qua mạng internet cho bệnhnhân hoặc nhân viên y tế
- Thông tin về tình hình sử dụng thuốc trong bệnhviện: thuốc mới, thuốc hết, thuốc thay thế
- Thông tin thuốc, tư vấn cho bác sĩ trong điều trị
và kê đơn thuốc
-Dược sĩ Xác định đặc điểm - Xác định đặc điểm của người yêu cầu thông tin
Trang 9của người yêu cầu
TT, phân loạithông tin
- Tương đương, tương tác, tương kỵ, tác dụngkhông mong muốn của thuốc tra cứu trong Dượcthư Quốc gia, thuốc và biệt dược, các thông tin vềsản phẩm, các thông báo về cảnh giác dược…củatrung tâm thông tin thuốc Quốc gia
- Kiểm tra lại tính chính xác của thông tin
-Dược sĩ
LS
-Bác sĩ
Trả lời phổ biến TT
Xem xét hiệu quả
- Chuẩn bị câu trả lời phù hợp với từng đối tượng:Bác sĩ, điều dưỡng, bệnh nhân
- Phát hành các thông tin cho các đối tượng
- Xem xét hiệu quả từ việc phát hành thông tinthuốc trong việc điều trị, kê đơn, sử dụng thuốc
-Dược sĩ
được phân
công phụ
trách DLS
Báo cáo lưu hồ sơ
- Lưu vào file các thông tin đã phát hành
- Báo cáo hoạt động TTT hàng quý cho lãnh đạo khoa
II Theo dõi việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật:
- Kháng sinh dự phòng (KSDP) là việc sử dụng kháng sinh trước khi xảy ra nhiễm
khuẩn nhằm mục đích ngăn ngừa hiện tượng này
- KSDP nhằm giảm tần xuất nhiểm khuẩn tại vị trí hoặc cơ quan được phẩu thuật,không dự phòng nhiễm khuẩn toàn thân hoặc vị trí cách xa nơi được phẫu thuật
1 Chỉ định sử dụng (KSDP)
- Phẩu thuật được chia làm 4 loại: phẫu thuật sạch, phẫu thuật sạch-nhiễm, phẩu
thuật nhiễm và phẫu thuật bần
- KSDP được chỉ định cho tất cả các can thiệp phẫu thuật thuộc phẫu thuật
sạch-nhiễm
- Trong phẫu thuật sạch, liệu pháp kháng sinh dự phòng nên áp dụng với một số canthiệp ngoại khoa năng, có thể ảnh hưởng tới sự sống còn hoặc chức năng sống (phẫu thuật
chỉnh hình, phẫu thuật tim và mạch máu, phẫu thuật thần kinh, phẫu thuật nhãn khoa)
- Phẫu thuật nhiễm và phẫu thuật bẩn: kháng sinh đóng vai trò trị liệu KSDP khôngngăn ngừa nhiễm khuẩn mà ngăn ngừa nhiễm khuẩn đã xảy ra không phát triển
2 Lựa chọn kháng sinh dự phòng:
Trang 10- Kháng sinh có phổ tác dụng phù hợp với các chủng vi khuẩn chính thường gâynhiễm khuẩn tại vết mổ cũng như tình trạng kháng thuốc tại địa phương , đặc biệt trong
từng bệnh viện
- Kháng sinh ít hoặc không gây tác dụng phụ hay các phản ứng có hại, độc tính củathuốc càng ít càng tốt không sử dụng các kháng sinh có nguy cơ gây độc không dự đoánđược và có mức độ gây độc nặng không phụ thuộc liều (VD: kháng sinh phenicol và
sulfamid gây giảm bạch cầu miễn dịch dị ứng, hội chứng Lyell)
- Kháng sinh không tương tác với các thuốc dùng để gây mê (VD: polymyxin,
aminosid)
- Kháng sinh ít có khả năng chọn lọc vi khuẩn đề kháng sinh và thay đổi hệ vi
khuẩn thường trú
- Khả năng khuếch tán của kháng sinh trong mô tế bào phải cho phép đạt nồng độ
thuốc cao hơn nồng kháng khuẩn tối thiểu của vi khuẩn gây nhiễm
- Liệu pháp kháng sinh dự phòng có chi phí hợp lý, thấp hơn chi phí kháng sinh trị
- Đường uống: chỉ dùng khi chuẩn bị phẫu thuật trực tràng, đại tràng
- Đường tại chỗ: hiệu quả thay đổi theo từng loại phẩu thuật (trong phẩu thật thay
khớp, sử dụng chất si măng tầm kháng sinh)
5 Thời gian dùng thuốc:
- Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng nên trong vòng 60 phút trước khi tiến
hành phẫu thuật và gần thời điểm rạch da
- Cephalosporins tiêm tĩnh mạch trong 3-5 phút ngay trước khi phẫu thuật và đạt
nồng độ cần thiết ở da sau vài phút
- Vancomycin và ciprofloxacin cần phải được dùng trước MỘT GIỜ và HOÀNTHÀNH việc truyền nước khi bắt đầu rạch da
- Clindamycin cần được truyền xong trước 10 – 20 phút
Trang 11- Gentamycin cần được dùng một liều duy nhất 5mg/kg để tối đa hóa sự thấm vào
mô và giảm thiểu độc tính Nếu người bệnh lọc máu hoặc CLCr < 20ml/phút, dùng liều
2mg/kg
- Đối với phẩu thuật mổ lấy thai , KSDP có thể dùng trước khi rạch da hoặc sau khi
kẹp dây rốn để giảm biến chứng nhiễm khuẩn ở mẹ
- Bổ sung liều trong thời gian phẫu thuật:
+ Trong phẫu thuật tim kéo dài hơn 4 giờ, cần bổ sung thêm một liều kháng sinh + Trong trường hợp mất máu có thể tích trên 1500ml ở người lớn, và 25ml/kg ở trẻ
em, nên bổ sung liều KSDP sau khi bổ sung dịch thay thế
6 Lưu ý khi sử dụng kháng sinh dự phòng:
- Không dùng kháng sinh để dự phòng cho các nhiễm khuẩn liên quan đến chăm
sóc sau mổ và những nhiễm khuẩn xảy ra trong lúc mổ
- Nguy cơ khi sử dụng KSDP:
+ Dị ứng thuốc
+ Sốc phản vệ
+Tiêu chảy do kháng sinh+ Nhiễm khuẩn do vi khuẩn Clostridium difficile
+ Vi khuẩn đề kháng kháng sinh
+ Lây truyền vi khuẩn đa kháng
7 Mô tả các loại thuốc, hóa chất sử dụng trong vệ sinh:
- Xà phòng: dạng cục hay dạng gel dùng để rửa tay
- Microshelf: dạng gel dùng để rửa tay
- Cồn 70* dạng dung dịch dùng để sát khuẩn tay
- Cidex 14 ngày: dạng dung dịch can 5 lít dùng để khử khuẩn dụng cụ
- Cidezyme: dạng dung dịch chai 1 lít dùng để khử khuẩn dụng cụ
- Presept 2.5g: dạng viên pha với nước theo tỷ lệ để khử khuẩn
- Formol 10%: dạng viên hay dung dịch dùng để khuẩn nhà đại thể
- Tinh dầu sả: dạng dung dịch dùng lau sàn
- Cloramin B, Javent: dạng dung dịch dùng khử khuẩn
Trang 13BS.CK2: PHẠM VĂN PHÚ Trưởng Khoa
BS NGUYỄN QUỐC KHA
Phó Trưởng khoa
NG THỊ MAI PHƯƠNG Điều Dưỡng Trưởng
19 BS Điều Trị 52 Điều Dưỡng Viên 08 Hộ Lý
BS: TRẦN THANH HÙNG Phó Trưởng khoa
Chương 3:
NỘI DUNG BÁO CÁO Bài 1: KHOA NGOẠI TỔNG HỢP
I SƠ ĐỒ NHÂN LỰC KHOA NGOẠI TỔNG HỢP:
2 Sơ đồ khoa ngoại tổng hợp:NH LANG
Trang 14bệnh nhân/khoa điều trị)
2
Mô tả cách tổ chức thông tin thuốc
trong bệnh viện (có nội dung kèm
theo)
3 Theo dõi việc sử dụng kháng sinh
4
Hướng dẫn sử dụng người bệnh
uống thuốc, phân tích chỉ định, liều
dung, thời gian(kèm theo 1 hồ sơ
cụ thể)
Mô tả cách thức ghi chép hồ sơ
theo dõi phản ứng có hại của
thuốc( kèm theo 1 hồ sơ cụ thể)
5
Mô tả cách thức ghi chép hồ sơ về
phối hợp giữa các thuốc, tương tác
thuốc(kèm theo một hồ sơ cụ thể)
6 Thu thập các thông tin thuốc được
7 Mô tả các loại thuốc, hóa chất sử
Trang 151 Họ và tên: TRẦN THỊ THANH NGA Sinh ngày 14/02/1978 Giới tính: Nữ
2 Dân tộc: Kinh
3 Phòng: 3 Giường: 15
4 Nghề nghiệp: Nông
5 Địa chỉ: An Quang Tây – Cát Khánh – Phù Cát – Bình Định
6 Họ tên địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Trần Văn Đức ( cùng địa chỉ, Điệnthoại: 0923939499)
II QUẢN LÝ NGƯỜI BỆNH:
7 Ngày vào viện: 7 giờ 32 phút ngày 20/03/2022
8 Ngày vào khoa: 8 giờ ngày 20/03/2022
9 Ngày làm bệnh án: 8 giờ ngày 25/03/2022
III CHẨN ĐOÁN: Gãy kín 1/3 dưới xương đùi trái
IV BỆNH ÁN
A Bệnh sử:
1 Lý do vào viện: Bệnh nhân sưng đau đùi (T), không đi được do tai nạn giao
thông
2 Quá trình bệnh lý: Theo lời khai của bệnh nhân lúc 5 giờ ngày 20/03/2022 trên
đường đi làm bệnh nhân bị tai nạn giao thông xe máy va đập mạnh làm sưng, đau chân (T)rất nhiều không cử động và không đi lại được, vùng đùi (T) bị sưng đỏ, bàn chân (T) xoayngoài, người nhà đưa đi bệnh viện
3 Tiền sử bệnh:
+ Bản thân: Chưa ghi nhận các bệnh lý nội khoa, ngoại khoa trước đây, trước đâykhông có các dấu hiệu đau tương tự
Đặc điểm liên quan: không có tiền sử dị ứng, không bia rượu, thuốc lá
+ Gia đình: không ghi nhận các bệnh lý bất thường
B Khám bệnh:
1 Toàn thân: Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, da niêm mạc hồng
- Sinh hiệu: + Mạch: 90 lần/phút;
Trang 16+ Nhiệt độ: 370C;
+ Huyết áp: 120/90mmHg+ Nhịp thở: 20 lần/phút
- Tổng trạng trung bình: Cân nặng: 50kg, Chiều cao: 158cm, BMI 20
+ Phẫu thuật kết hợp xương
+ Giảm đau, cầm máu
- Nội khoa:
+ Kháng sinh chống nhiễm trùng
+ Nâng cao tổng trạng
C Các xét nghiệm cận lâm sàng: ngày 21/03/2022 vào lúc 8 giờ
1 Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi (bằng máy đếm Laser)
Trang 17- X-quang xương đùi trái thẳng: ngày 20/03/2022 vào lúc 10 giờ
+ Xương gãy: xương đùi trái; +Vị trí: 1/3 giữa xương đùi trái
+ Đường gãy: gãy có mảnh rời thứ 3 + Di lệnh: chồng ngắn, sang bên, gập góc mở vàotrong
-X-quang tim phổi thẳng: hình ảnh tim phổi bình thường