1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các quy định pháp luật về chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và đề xuất một số kiến nghị

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 38,29 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 4 NỘI DUNG 4 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 4 1 Một số khái niệm 4 2 Ý nghĩa của chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 5 II CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 6 1 Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 6 2 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 7 3 Các chế độ và mức hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 9 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PH.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NLĐ NSDLĐ BHXH TNLĐ BNN ATVSLĐ HĐLĐ ILO : Người lao động : Người sử dụng lao động : Bảo hiểm xã hội : Tai nạn lao động : Bệnh nghề nghiệp : An toàn, vệ sinh lao động : Hợp đồng lao động : Tổ chức Lao động quốc tế MỞ ĐẦU Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chế độ bảo hiểm xã hội đời sớm lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội, giữ vai trò quan trọng người lao động gia đình người lao động Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp góp phần khắc phục khó khăn kinh tế cho người lao động gia đình họ Các quy định chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ sách bảo hiểm xã hội Em xin chọn đề số 1: “Phân tích quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đề xuất số kiến nghị” để làm rõ nội dung pháp luật quy định NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Một số khái niệm 1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo quy định pháp luật lao động nay, tai nạn lao động hiểu tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động1 Bệnh nghề nghiệp với tai nạn lao động coi rủi ro nghề nghiệp người lao động, tiêu chí đánh giá tình hình an tồn vệ sinh lao động đơn vị ngành hay quốc gia Pháp luật hành đề cập đến khái niệm sau: Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động2 Khoản Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động Khoản Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động 1.2 Khái niệm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Chế độ TNLĐ, BNN hiểu “chế độ bảo hiểm xã hội quỹ bảo hiểm xã hội chi trả nhằm bù đắp phần thay thu nhập từ lao động người lao động bị giảm khả lao động mà nguyên nhân tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN NLĐ đảm bảo từ nguồn quỹ BHXH, không bao gồm khoản chi phí trực tiếp NSDLĐ tốn Trong trường hợp NSDLĐ chưa tham gia BHXH bắt buộc cho NLĐ theo quy định pháp luật trách nhiệm chi trả quỹ BHXH chuyển sang cho NSDLĐ để bảo vệ quyền lợi NLĐ Khi NSDLĐ phải trả cho NLĐ khoản tiền ngang với mức quy định văn pháp luật BHXH Ý nghĩa chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ nhất, thân gia đình NLĐ Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN đảm bảo ổn định thu nhập cho NLĐ bị TNLĐ, BNN So với số rủi ro khác mà NLĐ gặp phải ốm đau, thai sản, thất nghiệp - NLĐ nhanh chóng phục hồi sức khỏe tìm kiếm việc làm để quay trở lại làm việc có thu nhập, rủi ro từ TNLĐ, BNN lại thường lấy phần toàn khả lao động NLĐ Do đó, NLĐ khó tìm kiếm việc làm có việc làm với thu nhập thấp trước Chính vậy, trợ cấp TNLĐ, BNN có ý nghĩa to lớn việc đảm bảo đời sống cho NLĐ, giám sánh nặng vật chất cho gia đình NLĐ Thứ hai, NSDLĐ Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN giảm chi phí cho NSDLĐ xảy TNLĐ, BNN, nhanh chóng phục hồi sản xuất kinh doanh Thơng thường trách nhiệm bồi thường cho người bị TNLĐ, BNN thuộc NSDLĐ loại hình BHXH đời phát triển, trách nhiệm chuyển giao cho tổ chức BHXH với điều kiện người sử dụng lúc đầu phải đóng khoản phí theo quy định Trách nhiệm chuyển giao đến mức phụ thuộc vào quy định quốc gia Tuy nhiên tham gia BHXH, NSDLĐ tổ chức BHXH gánh bớt phần chi phí phải trả cho NLĐ xảy TNLĐ, BNN Điều giúp NSDLĐ khơng rơi vào tình trạng nợ nần, phá sản, nhanh chóng khơi phục sản xuất, kinh doanh Thứ ba, Nhà nước xã hội.Chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia an tồn, vệ sinh lao động Để góp phần thúc đẩy kinh tế bền vững, giảm chi phí kinh tế, xã hội đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, theo khuyến cáo ILO, quốc gia thường xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia an toàn, vệ sinh lao động Mục tiêu chương trình cải thiện điều kiện, mơi trường lao động cho NLĐ giảm thiểu TNLĐ, BNN Chương trình đưa nhiều giải pháp để thực mục tiêu xây dựng hệ thống luật pháp, tập huấn an toàn, vệ sinh lao động cho NLĐ NSDLĐ… chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN đóng góp khơng nhỏ vào việc thực chương trình II CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Đối tượng áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Điều 43 Luật ATVSLĐ năm 2015 quy định đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN bao gồm: Thứ nhất, NLĐ công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, gồm có: Người làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn, HĐLĐ xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến 12 tháng, kể hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật người 15 tuổi theo quy định pháp luật lao động Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng Cán bộ, công chức, viên chức…3 Thứ hai, NSDLĐ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội Xem: Khoản Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Trường hợp NLĐ giao kết HĐLĐ với nhiều NSDLĐ NSDLĐ phải đóng bảo hiểm TNLĐ, BNN theo HĐLĐ giao kết NLĐ thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc Khi bị TNLĐ, BNN NLĐ giải chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN theo nguyên tắc đóng, hưởng Chính phủ quy định So với luật BHXH 2006, luật BHXH 2014 mở rộng thêm 02 nhóm đối tượng hưởng bảo hiểm hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân, hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn học viên quân đội, công an, yếu theo học hưởng sinh hoạt phí, hai người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã có hưởng tiền lương So với luật BHXH năm 2006, luật an toàn vệ sinh lao động bổ sung thêm đối tượng áp dụng bảo hiểm TNLĐ, BNN NSDLÐ Tuy nhiên chế độ TNLĐ, BNN áp dụng đối tượng có tham gia BHXH, có đóng góp vào quỹ BHXH tham gia quan hệ lao động phát sinh theo hình thức HĐLĐ, hợp đồng làm việc tuyển dụng vào biên chế… không áp dụng lao động tự Hiện nay, đối tượng NLĐ nông dân, NLĐ làm nghề tự nước ta chiếm số lượng lớn, hoạt động lao động họ tiềm ẩn nguy xảy TNLĐ, BNN Vì vậy, việc mở rộng đối tượng áp dụng chế độ TNLĐ, BNN họ đòi hỏi phù hợp với thực tiễn Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2.1 Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động Điều kiện hưởng chế độ TNLĐ quy định Điều 45 Luật ATVSLĐ năm 2015, theo NLĐ hưởng chế độ TNLĐ đáp ứng đủ điều kiện sau: Thứ nhất, bị tai nạn thuộc trường hợp: + Tại nơi làm việc làm việc, kể thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc làm việc mà BLLĐ nội quy sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh + Ngoài nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu NSDLĐ người NSDLĐ ủy quyền văn trực tiếp quản lý lao động Quy định chưa chặt chẽ gây khó khăn cho NLĐ việc xác định người đưa yêu cầu thực công việc có phải người NSDLĐ ủy quyền hay khơng, dẫn đến NLĐ phải chịu rủi ro thực công việc người không NSDLĐ ủy quyền mà xảy TNLĐ + Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi khoảng thời gian tuyến đường hợp lý Các trường hợp bị tai nạn trường hợp chủ yếu tai nạn giao thông, với kết cấu hạ tầng giao thông chưa phát triển tình hình tai nạn giao thơng diễn phổ biến, phức tạp nước ta việc xác định trường hợp tai nạn giao thông TNLĐ khó khăn, phức tạp dễ bị lạm dụng Thứ hai, NLĐ bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định trường hợp thứ Thứ ba, NLĐ bị tai nạn không thuộc nguyên nhân sau: Do mâu thuẫn nạn nhân với người gây tai nạn mà không liên quan đến việc thực công việc, nhiệm vụ lao động; NLĐ tự ý hủy hoại sức khỏe thân; sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác trái với quy định pháp luật 2.2 Điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp Điều kiện hưởng chế độ BNN NLĐ quy định Điều 46 Luật ATVSLĐ năm 2015, theo NLĐ hưởng chế độ BNN đáp ứng đủ điều kiện sau: Thứ nhất, NLĐ bị bệnh nghề nghiệp thuộc danh mục BNN Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Hiện danh mục BNN quy định Phụ lục Thông tư 15/2016/TT-BYT, quy định BNN hưởng BHXH, tổng số bệnh xác định BNN bao gồm 34 bệnh Thứ hai, NLĐ mắc BNN bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên NLĐ nghỉ hưu khơng cịn làm việc nghề, cơng việc có nguy bị BNN mà phát bị BNN ngồi việc đáp ứng điều kiện thủ thứ hai nêu họ phải phát bị BNN thời gian quy định giám định để xem xét, giải chế độ theo quy định Chính phủ Khoản Điều Nghị định 37/2016/NĐ-CP quy định: NLĐ nghỉ hưu khơng cịn làm việc nghề, cơng việc có nguy mắc BNN mà phát bị BNN yếu tố có hại nghề cũ gây nên khoảng thời gian bảo đảm4 kể từ ngày nghỉ hưu, chuyển việc khác thơi việc chủ động khám phát giám định mức suy giảm khả lao động mắc BNN So với trước đây, luật ATVSLĐ năm 2015 quy định cụ thể điều kiện hưởng bảo hiểm tai nạn lao động thay quy định văn hướng dẫn Và so với Luật BHXH 2014, luật an toàn vệ sinh lao động quy định cụ thể trường hợp NLĐ bị tai nạn nơi làm việc bao gồm nội dung nghỉ giải lao, tắm rửa, Ngồi cịn quy định thêm trường hợp NLĐ bị BNN khơng cịn làm việc nghỉ hưu làm việc nghề, cơng việc có nguy bị BNN thuộc danh mục BNN thời gian quy định xem xét giải Các chế độ mức hưởng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp NLĐ hưởng chế độ tùy thuộc vào tình trạng thương tật, bệnh tật, mức suy giảm khả lao động NLĐ thời gian đóng quỹ bảo Khoản Điều Thông tư 15/2016/TT-BYT: thời gian bảo đảm khoảng thời gian kể từ người lao động thơi tiếp xúc với yếu tố có hại đến thời điểm khả phát bệnh yếu tố có hại hiểm TNLĐ, BNN; NLĐ hưởng đồng thời nhiều chế độ từ quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN Thứ nhất, giới thiệu giám định mức suy giảm khả lao động, khám giám định lần đầu giám định lại để tính lại mức trợ cấp theo tỷ lệ thương tật, bệnh tật Khám giám định lần đầu giám định mức suy giảm khả lao động cho người chưa giám định lần loại hình giám định đó5 NLĐ sau thương tật, bệnh tật tái phát điều trị ổn định giám định lại TNLĐ, BNN sau 24 tháng, kể từ ngày NLĐ Hội đồng giám định y khoa kết luận tỷ lệ suy giảm khả lao động liền kề trước Thứ hai, hưởng trợ cấp thương tật, bệnh tật lần hàng tháng tùy vào mức suy giảm khả lao động thời gian tham gia BHXH NLĐ Trợ cấp thương tật, bệnh tật cho NLĐ gồm phần: phần trợ cấp theo mức lương sở nhà nước quy định phụ thuộc vào mức suy giảm khả lao động; hai phần trợ cấp tính theo số năm đóng quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN xác định vào mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị TNLĐ xác định mắc BNN Quy định cho phép xác định mức hưởng hợp lý công cho đối tượng thu hưởng khắc phục bất cập trước Thứ ba, cấp tiền mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình6 Quy định nhằm giúp NLĐ nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sau bị TNLĐ, BNN, Điều 51 Luật an toàn vệ sinh lao động quy định cụ thể việc NLĐ bị TNLĐ, BNN mà bị tổn thương chức hoạt động thể cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo niên hạn Thứ tư, hưởng trợ cấp phục vụ Theo quy định khơng phải trường hợp NLĐ sau bị TNLĐ, BNN hưởng quyền lợi trợ cấp phục vụ NLĐ bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột Khoản Điều Thông tư số 14/2016/TT-BYT Được hướng dẫn Điều 8, Điều Thông tư số 26/2017/TT-BLĐTBXH sống mù hai mắt cụt, liệt hai bị bệnh tâm thần ngồi mức hưởng trợ cấp tháng, tháng hưởng trợ cấp phục vụ mức lương sở Thứ năm, trợ cấp NLĐ chết TNLĐ, BNN Thân nhân NLĐ hưởng trợ cấp lần ba mươi sáu lần mức lương sở tháng NLĐ bị chết hưởng chế độ tử tuất theo quy định Luật BHXH thuộc trường hợp sau đây: NLĐ làm việc bị chết TNLĐ, BNN; NLĐ bị chết thời gian điều trị lần đầu TNLĐ, BNN; NLĐ bị chết thời gian điều trị thương tật, bệnh tật mà chưa giám định mức suy giảm khả lao động Thứ sáu, nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật, bệnh tật NLĐ sau điều trị ổn định thương tật TNLĐ bệnh tật BNN, thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho lần bị TNLĐ, BNN Trường hợp chưa nhận kết luận giảm định mức suy giảm khả lao động Hội đồng giám định y khoa thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc thi NLĐ giải chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho NLĐ sau điều trị thương tật, bệnh tật Thứ bảy, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị TNLĐ, BNN trở lại làm việc Trường hợp người bị TNLĐ, BNN NSDLĐ xếp công việc thuộc quyền quản lý phù hợp với sức khỏe sau điều trị, phục hồi chức năng, phải đào tạo NLĐ để chuyển đổi nghề nghiệp hỗ trợ học phí Mức hỗ trợ khơng q 50% mức học phí khơng q mười lăm lần mức lương sở; số lần hỗ trợ tối đa NLĐ hai lần 01 năm nhận hỗ trợ lần Đây quy định so với luật BHXH 2006 2014, quy định thể quan tâm nhà nước với thu nhập sống NLĐ Được hướng dẫn Chương III Nghị định 37/2016/NĐ-CP 10 Thứ tám, chế độ hỗ trợ chi phí khám BNN, chữa BNN, kinh phí phục hồi chức Hằng năm, quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN dành tối đa 10% nguồn thu để hỗ trợ hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro TNLĐ, BNN bao gồm khám bệnh, chữa BNN; phục hồi chức lao động điều kiện, mức, hồ sơ trình tự hỗ trợ khám bệnh, chữa BNN, phục hồi chức lao động hướng dẫn mục 1, mục 2, mục chương IV Nghị định số 37/2016/NĐ-CP Có thể thấy quy định vấn đề trợ cấp TNLĐ, BNN thể quan tâm Nhà nước thu nhập, sống người lao động Luật ATVSLĐ năm 2015 quy định thể đối cụ tượng, điều kiện hưởng, chế độ mức hưởng chế độ TNLĐ, BNN, qua nhằm hỗ trợ, giúp đỡ NLĐ có tham gia bảo hiểm TNLĐ, BNN thân nhân họ khắc phục hậu TNLĐ, BNN gây III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Thứ nhất, đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Việc bước mở rộng đối tượng tham gia BHXH xu hướng tất yếu quốc gia nhằm thiết lập hệ thống ASXH bền vững phát triển, bảo đảm quyền tham gia quyền hưởng thụ BHXH NLĐ xã hội Tuy nhiên, chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN chưa đặt số đối tượng lao động tự do, đặc biệt người nơng dân, Vì vậy, cần mở rộng đối tượng tham gia hưởng bảo hiểm TNLĐ, BNN để bảo đảm cách tốt sống người dân Thứ hai, điều kiện hưởng chế độ TNLĐ, BNN Bên cạnh việc mở rộng đối tượng áp dụng chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN, pháp luật cần có quy định cụ thể để xác định trường hợp coi TNLĐ Khi người lao động bị TNLĐ tuyến đường từ nơi làm việc khoảng thời gian hợp lý tuyến đường hợp lý phải gắn kết với trình lao động tai nạn phương tiện NSDLĐ đưa đón Đồng thời nên xem xét nguyên nhân dẫn đến tai nạn trường hợp tai 11 nạn lỗi cố ý người lao động lạng lách đánh võng, say rượu phải xem xét xem có coi tai nạn lao động hay không Thứ ba, trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, BNN Có thể thấy, theo quy định pháp luật hành, NSDLĐ phải chịu nhiều trách nhiệm TNLĐ, BNN xảy Với tình hình TNLĐ, BNN diễn phổ biến nghiêm trọng nước ta nhiều NSDLĐ phải bỏ khoản chi lớn để khắc phục hậu TNLĐ, BNN gây ra, gây ảnh hưởng đến ổn định hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Để chia sẻ rủi ro, giảm bớt gánh nặng kinh tế cho NSDLĐ có TNLĐ, BNN xảy ra, vào điều kiện kinh tế - xã hội nước ta tham khảo kinh nghiệm nước khác, Nhà nước nên sửa đổi quy định theo hướng chuyển số trách nhiệm NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, BNN trách nhiệm tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục bảo hiểm y tế chi trả NLĐ tham gia bảo hiểm y tế; trách nhiệm bồi thường, trợ cấp cho NLĐ sang cho quỹ BHXH, thành lập quỹ thành phần, NSDLĐ có trách nhiệm đóng quỹ, xác định mức đóng theo nguy xảy TNLĐ, BNN (phân chia rủi ro theo nhóm ngành, nghề) KẾT LUẬN Nhà nước có nhiều sách nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh, bền vững công đổi mới, phát triển đất nước Việc bảo vệ NLĐ – nguồn nhân lực quan trọng quốc gia ln Nhà nước trọng, xu chung nước giới Luật ATVSLĐ 2015 đời thể sách quán Nhà nước việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe NLĐ chia sẻ, giúp đỡ NLĐ họ gặp rủi ro nghề nghiệp 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 Nghị định 37/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc Thông tư số 14/2016/TT-BYT ngày 12 tháng năm 2016 Bộ Y tế, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Y tế, Quy định bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội Thông tư số 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng năm 2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Quy định hướng dẫn thực chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc Triệu Ngọc Thơ, Pháp luật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực tiễn thi hành tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2017 Vũ Tuấn Đạt, Chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam – thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội, 2014 13 ... pháp luật chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đề xuất số kiến nghị? ?? để làm rõ nội dung pháp luật quy định NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Một số khái... niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Theo quy định pháp luật lao động nay, tai nạn lao động hiểu tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động, xảy trình lao động,. .. người lao động gia đình họ Các quy định chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp sở pháp lý để nâng cao hiệu thực thi chế độ sách bảo hiểm xã hội Em xin chọn đề số 1: ? ?Phân tích quy định pháp luật

Ngày đăng: 16/06/2022, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w