Bảo tồn và phát triển lễ hội Nghinh Ông ở Bà rịa Vũng Tàu

46 19 0
Bảo tồn và phát triển lễ hội Nghinh Ông ở Bà rịa Vũng Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

42 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI Bảo tồn và phát triển Lễ hội Nghinh Ông ở Bà rịa Vũng tàu Sinh viên thực hiện Phạm Lê Thanh Tuyền Lớp 19C QLVH Giáo viên hướng dẫn PGS TS Phan Văn Tú Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHUƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 1 Khái niệm về lễ hội 1 1 1 Khái niệm về lễ hội Nghinh Ông 1 1 2 Khái niệm về văn hóa biển 1 2 Tổng quan.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Bảo tồn phát triển Lễ hội Nghinh Ông Bà rịa - Vũng tàu Sinh viên thực hiện: Phạm Lê Thanh Tuyền Lớp: 19C - QLVH Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phan Văn Tú Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHUƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Khái niệm lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Nghinh Ông 1.1.2 Khái niệm văn hóa biển 1.2 Tổng quan ngư dân ven biển Vũng Tàu 1.2.1 Môi trường tự nhiên 1.2.2 Hoạt động kinh tế-xã hội 1.2.3 Đời sống văn hóa 1.3 Tổng quan Đình thần Thắng Tam 1.3.1 Lịch sử kiến trúc Đình Thần Thắng Tam 1.3.2 Các vị thần linh thờ tự Đình Thần Thắng Tam 1.3.2.1 Thờ Bà Ngũ Hành 1.3.2.2 Thờ Cá Ông (Ông Nam Hải, Nam Hải Tướng Quân) Tiểu kết chương CHƯƠNG 2: PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC, NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÀ VAI TRÕ LỄ HỘI NGINH ƠNG Ở VŨNG TÀU 2.1 Quy trình tổ chức Lễ hội 2.1.1 Các nghi thức 2.1.1.1 Lễ Nghinh Ông 2.1.1.2 Lễ giỗ tổ hiền Lăng Ông 2.1.1.3.Lễ Tế Nam Hải Tướng Quân Lăng Ông 2.1.1.4.Lễ xây chẩu đại Lăng Ông 2.1.1.5.Lễ cúng tạ Lăng Ông 2.1.2 Các hình thức diễn xướng 2.1.3 Những đặc trưng văn hóa vai trị lễ hội Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG LỄ HỘI CÖNG BIỂN Ở VŨNG TÀU HIỆN NAY, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI 3.1 Những giá trị văn hóa lễ hội Cúng Biển 3.1.1 Giá trị cố kết cộng đồng 3.1.2 Hướng nguồn cội 3.1.3 Cân đời sống tâm linh 3.1.4 Bảo tồn, làm giàu phát huy sắc văn hóa dân tộc 3.2 Biến đổi lễ hội Cúng Biển Vũng Tàu 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Cúng Biển 3.3.1 Công tác tuyên truyền 3.3.2 Về sách, chiến lược lâu dài gắn với điểm du lịch 3.3.3 Các sách để hỗ trợ việc bảo tồn, phát triển lễ hội 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, tra trường hợp vi phạm pháp luật lễ hội Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Quản Lý Văn Hóa, Trường Đại học Văn Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Văn Tú dày công truyền đạt kiến thức hướng dẫn chúng em trình làm Em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ qua để hoàn thành tiểu luận Nhưng kiến thức hạn chế nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong góp ý q thầy để tiểu luận em hồn thiện Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy cô giúp đỡ em trình thực tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn! MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vũng Tàu, q trình hình thành phát triển, có nhiều hệ ngư dân sinh sống hình thành nên nhiều nét văn hóa đặc thù gắn liền với mơi trường sinh thái vùng ven biển Trước môi trường biển đầy bí ẩn, để bám biển mưu sinh, ngư dân phải làm tất thứ lực lượng siêu nhiên “khơng phật lịng, khơng giận khơng trừng phạt họ” Cho nên, ngư dân nơi buộc phải tìm chỗ dựa tinh thần để vượt qua khắc nghiệt sống Đó sở để lễ hội, tín ngưỡng ngư nghiệp hội tụ phát triển phong phú Thông qua hoạt động tín ngưỡng lễ hội Nghinh Ơng, ngư dân giảm nỗi lo sợ, căng thẳng phải đối mặt với nhiều yếu tố bất trắc từ biển thể tơn kính biển Do vậy, lễ hội Nghinh Ông ngư dân Vũng Tàu sinh hoạt tín ngưỡng nhằm bày tỏ niềm tin thiêng liêng họ đời sống Thông qua nghi lễ cúng bái, cộng đồng bày tỏ lịng với thần linh, cầu mong phù hộ, che chở Thánh Mẫu cá Voi (Đức Ông Nam Hải) Cũng nhiều lễ hội khác, lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu tổng hợp tín ngưỡng thờ cá Ông tín ngưỡng thờ Mẫu với mục đích thể lịng thành kính đấng linh thiêng cầu cho biển lặng, sóng êm; ngư dân may mắn, làm ăn phát đạt, an khang, hạnh phúc Vì vậy, việc bảo tồn lễ hội Nghinh Ông ngư dân Vũng Tàu góp phần vào việc nhận diện, thúc đẩy phát huy giá trị bối cảnh tồn cầu hóa nay, đặc biệt việc tạo nguồn lực cho phát triển du lịch địa phương trao truyền văn hóa cho hệ Mục đích nghiên cứu Một là, khảo sát, phân tích tồn quy trình lễ hội Nghinh Ông, có liên quan đến đời sống ngư dân vùng ven biển Vũng Tàu Hai là, ngun nhân hình thành nên đặc điểm văn hóa, giá trị lễ hội, biến đổi lễ hội qua giai đoạn lịch sử Ba là, so sánh tương đồng khác biệt lễ hội Nghinh Ông đời sống ngư dân vùng ven biển Vũng Tàu với vùng ven biển khác nhằm thấy rõ đặc trưng lễ hội Từ kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu Qua đó, giáo dục tính cố kết cộng đồng, làm sở phát triển du lịch địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Lễ Hội Nghinh Ông Vũng Tàu Phạm vi nghiên cứu : Về chủ thể: Ngiên cứu giới hạn chủ yếu cộng đồng ngư dân Vũng Tàu Về thời gian : Khảo sát diễn tiến, hoạt động lễ hội 10 năm trở lại Về khơng gian : Lễ hội Nghinh Ơng Vũng Tàu tổ đình thần Thắng Tam thuộc phường thành phố Vũng Tàu Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã dân tộc học, với hai hình thức quan sát tham dự vấn sâu Phương pháp giúp ngƣời nghiên cứu có tư liệu thực tế xác, tham dự vào hoạt động tín ngưỡng cộng đồng, nhận diện giá trị chúng, khảo tả sở thờ tự diễn trình lễ hội Với phương pháp nghiên cứu định tính, hình thức vấn sâu mƣời ngư dân đánh bắt hải sản lâu năm Vũng Tàu giúp người thực hiểu sâu niềm tin, quan niệm trình hình thành phát triển hình thức tín ngưỡng, hoạt động liên quan, đặc biệt biến đổi chúng Ngoài ra, thông qua vấn sâu cấp cộng đồng bao gồm: vị lãnh đạo Thành Phố Vũng Tàu, Ban Quản trị Đền Thần Tam Thắng, giúp hiểu chủ trương, sách bảo tồn di sản văn hóa địa phương, cách nhìn nhận đánh giá người quản lí giá trị lễ hội ngư dân điểm nghiên cứu Phương pháp phân tích – tổng hợp: dựa vào kết điều tra vấn sâu nguồn tài liệu lễ hội Nginh Ông để vào phân tích, giá trị, đặc điểm lễ hội Nghinh ông ngư dân Vũng Tàu nhằm làm bật nội dung mà luận văn muốn đề cập Sau tổng hợp lại vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp so sánh văn hóa: sử dụng suốt q trình tìm hiểu lễ hội Nghinh Ơng Vũng Tàu, để thấy rõ tương đồng khác biệt lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu, qua thời kỳ khác lễ hội Nghinh Ông vùng khác, nơi khác, nước, từ nêu lên đặc trưng lễ hội Nghinh Ơng Vũng Tàu Chương :Cơ sở lý luận I.1 Khái niệm lễ hội Lễ hội xem tượng văn hóa dân gian tổng thể, “là hình thức diễn xướng tâm linh tổng thể lễ hội thực thể “chia đôi” người ta quan niệm mà hình thành sở cốt lõi nghi lễ,tín ngưỡng (thường tôn thờ vị thần linh - lịch sử hay thần linh nghề nghiệp đó) từ nảy sinh tích hợp tượng văn hoá phái sinh để tạo nên tổng thể lễ hội lễ hội phần lễ phần gốc rễ chủ đạo, phần hội phần phát sinh tích hợp Lễ hội sinh hoạt văn hóa gắn với đời sống tinh thần cư dân sống dải đất Việt Nam hàng ngàn năm Trong năm, thường vào thời khắc định thuộc mùa xuân mùa thu, khắp nơi tưng bừng không khí lễ hội Dù miền núi cao, đồng hay hải đảo xa xôi, cộng đồng tổ chức lễ hội dịp người người nhà nhà náo nức đón chờ hưởng ứng Đồng bào dân tộc thiểu số hay người Kinh, có chung tâm trạng hưng phấn cộng đồng Lễ hội diễn nơi cụ thể vào mùa hạ mùa đơng Tuy nhiên, thời điểm khơng phổ biến lễ hội mùa xuân, mùa thu Cổ nhân tổng kết quy luật gắn với tứ thời bát tiết năm: Xuân sinh, Hạ trưởng, Thu liễm, Đông tàn, cho ta thơng tin gần gũi với vịng quay mùa màng, chu trình sinh trưởng trồng (và phần với vật nuôi, vạn vật lớp nghĩa khác) Hiểu theo nghĩa rộng, tổng kết chẳng xa với vịng đời người có sinh, trụ, dị, diệt hay sinh, lão, bệnh, tử Và, thời gian trơi đi, khơng gian thay đổi, vịng tuần hồn vũ trụ chuyển luân mùa đến, mùa đi, kế nối dài vô vô tận Bởi thế, khát vọng trường sinh, tưng bừng náo nhiệt mãi xoay vòng người đất trời, lễ hội đến hẹn gặp, đến dịp vui mừng náo nức y tận mai sau Lễ hội đánh giá hoạt động cộng đồng đa màu sắc, hấp dẫn lâu bền tất sinh hoạt chung người dân Tính tổng hợp, đa diện, đa dạng sinh hoạt gồm chứa hoạt động lễ hội nhà nghiên cứu văn hóa gọi tính ngun hợp văn hóa dân gian/văn hóa dân tộc Việt Nam Ấy tinh túy, tinh hoa Đất Người tụ hội dịp lễ hội Ấy lễ hội chứa hạt nhân thiêng liêng với nhiều ước vọng người muốn gửi gắm tới tầng cao xanh đầy huyền bí gắn với lịch sử ngàn năm dựng nước, giữ nước hệ người Việt Nam Tính thiêng lễ hội trở thành hạt nhân quan trọng gắn kết cộng đồng thành khối thống chung ước vọng Ngày địa phương mở hội ngày quan trọng cộng đồng, gọi vào đám, đóng đám Về lễ hội truyền thống bao gồm phần lễ phần hội Phần lễ thường diễn nơi trang nghiêm như: trước cửa đình, đền miếu, chùa, mục đích để giao tiếp với thần linh sông núi, vị thần tổ nghề, anh linh vị anh hùng dân tộc, mời tổ tiên dòng họ dự hội với dân làng Lễ hội làng hội tụ sức mạnh thiêng liêng trời đất, non sông, tổ tiên cháu Bởi thế, dịp lễ hội, thơng qua nghi thức tín ngưỡng tơn giáo để ước mong nối sợi dây giao cảm Thần - Người - Cộng đồng thể nguyện vọng họ không gian thời gian thiêng liêng I.1.1 Khái niệm lễ hội Nghinh ông Cũng nhiều lễ hội khác, lễ hội Nghinh Ông lễ hội cầu ngư: cầu cho biển lặng gió hịa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, an khang Lễ hội nghinh Ông loại lễ hội nước lớn ngư dân Có nhiều tên gọi khác lễ rước cốt ơng, lễ cầu ngư, lễ tế cá "Ơng", lễ cúng "Ơng", lễ nghinh "Ơng", lễ nghinh ơng Thủy tướng, tất có chung quan niệm cá "Ông" sinh vật thiêng biển, cứu tinh người đánh cá làm nghề biển nói chung Điều trở thành tín ngưỡng dân gian phổ biến hệ ngư dân địa phương nói Tục thờ Cá Ông đời từ đâu nơi phát tích đến chưa thể khẳng định xác Để giải thích cho tục thờ Cá Voi có nhiều truyền thuyết, số truyện thuyết, chuyện kể lưu truyền hôm nay: Trong thần thoại Chăm kể lại: Sau thời gian rèn luyện phép thuật nơn nóng trở xứ sở, Cha-Aih-Va cãi lời thầy tự ý biến thành cá voi, sông lớn mà nên sau bị trừng phạt Cha-Aih-Va đổi tên tự xưng Po Riyah (thần Sóng Biển), có lúc hoá thân thành thiên nga, trở thành ân nhân người bị đắm thuyền Truyền thuyết Phật giáo kể rằng: Ngày xưa, Đức Phật Bà Nam Hải Quan Âm, tuần du Nam Hải, Ngài đau xót mùa biển động, bão tố, nhiều thuyền nhân ngư dân bị đắm thuyền chết trôi biển Để cứu giúp sanh linh, Ngài liền lấy áo cà sa mặc xé làm ngàn mảnh nhỏ ném xuống biển khơi, hoá phép thành lồi cá Voi có thân hình to lớn, lại ban cho “Phép thâu đường” để bơi thật nhanh nhằm kịp đến cứu giúp ngưòi bị nạn Từ 10 đó, lồi cá Voi ln trợ thủ đắc lực việc cứu giúp người bị nạn biển Do vậy, người dân miền biển tỉnh phía Nam nước ta xem loài cá Voi vị thần linh biển khơi Truyền thuyết kể, đường bôn tẩu đến nước Xiêm để tránh truy đuổi Nhà Tây Sơn, đến Vịnh Xiêm La gặp giông tố, lúc thuyền Chúa Nguyễn Phúc Ánh bị lật Cá Ông nâng đỡ đưa vào đảo Thổ Châu Năm 1802, sau lên Nguyễn Ánh (Vua Gia Long) ban chiếu sắc phong Cá Voi Nam Hải Đại Tướng Quân để tỏ lòng tri ân Các vua chúa triều Nguyễn liên tiếp ban sắc phong cao quý cho Cá Voi sắc phong cao cho Ngài là: Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Thượng Đẳng Thần Riêng thôn Quảng Hội (xã vạn Thắng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hồ) lại có truyền thuyết liên quan đến Quan Công ông Nam Hải Truyền thuyết kể rằng, phượng hoàng đẻ hai trứng, trứng rớt xuống biển Đơng hố thành ơng Nam Hải (cá voi) trứng rơi đất liền, vị hoà thượng ấp đại hồng chung, sau 100 ngày nở Quan Thánh Chính quyền phong kiến trước quy định rằng: Làng bắt gặp cá ông chết lý trưởng phải báo cho phủ, huyện để quan khám định, cấp tiền tuất, hương đèn, vải đỏ quấn đủ bảy vòng cho khâm liệm, cấp đất xây lăng ruộng hương hỏa để thờ cúng Sau năm cải táng, lấy xương xếp vào quách, khạp, đưa vào lăng, đình, vạn, đền, miếu xây sẵn để thờ tùy địa phương Mỗi làng có người trơng coi hương khói hội đồng quản lý làng Đến nay, cư dân vùng biển Nam Bộ xem lễ trọng họ tổ chức thật long trọng, thành kính để cầu cho quốc thái dân an, làm ăn tới thật ngày hội theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng I.1.2 Khái niệm văn hóa biển 32 quyền Để người dân thực trở thành chủ thể, thành phần ban tổ chức cần có tham gia già làng, nghệ nhân hay người có uy tín dịng họ Chính quyền xã, quan chun mơn (phịng văn hóa - thơng tin) thực chức quản lý thông qua việc hướng dẫn người dân chuẩn bị tham gia lễ hội theo quy định Nhà nước thực biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự thời gian tổ chức lễ hội Cần coi trọng vấn đề phân cấp quản lý Nhà nước đạo, phối hợp tổ chức lễ hội lớn (chủ yếu kiểm tra, giám sát), phân cấp cho đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, cộng đồng tổ chức Với lễ hội dân gian quy mơ nhỏ, quyền cấp chủ yếu đóng vai trị kiểm tra, giám sát; việc tổ chức cụ thể cần trao quyền cho cộng đồng Hai là, xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa lễ hội Nguyên tắc chung quy tắc ứng xử: Bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội theo hướng phát triển bền vững Bảo vệ tính đặc sắc, đa dạng thành tố văn hóa lễ hội (các nghi lễ, nghệ thuật ngôn từ (các văn cúng, lời khấn…), nghệ thuật trang trí, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật ẩm thực, trò chơi… tạo thành chỉnh thể nguyên hợp lễ hội) Tơn trọng mục đích tổ chức lễ hội cộng đồng địa phương nhằm giáo dục truyền thống yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tôn vinh công lao bậc tiền nhân, nhân vật lịch sử có cơng bảo vệ xây dựng q hương, đất nước; hình thành hành vi, thái độ, nhận thức cao đẹp cho người Loại bỏ xu hướng tổ chức lễ hội với mục đích trục lợi cá nhân, chạy theo lợi ích vật chất, phục vụ lợi ích nhóm Thực biện pháp bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh; bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội, an tồn giao thơng, phịng, chống cháy nổ, vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường Ứng xử văn hóa quan quản lý nhà nước, quyền địa phương nơi tổ chức lễ hội: Thành viên ban tổ chức lễ hội có đồng phục, có phù hiệu; phân cấp cho cộng đồng dân cư tổ chức lễ hội, không làm thay cộng đồng việc tổ chức 33 nghi lễ, dịch vụ, hoạt động lễ hội; tăng cường tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, giá trị lễ hội; có thái độ hịa nhã, tơn trọng du khách, xây dựng biển hướng dẫn cho du khách tham gia hoạt động, dịch vụ lễ hội, thông báo số điện thoại, đường dây nóng để tiếp nhận thơng tin phản ánh du khách; trực tiếp tham gia nhiệm vụ mà cộng đồng dân cư địa phương khó có khả thực hiện, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Ứng xử văn hóa cộng đồng địa phương nơi tổ chức lễ hội: Tôn trọng thực nghiêm chỉnh quy định quan quản lý, ban tổ chức lễ hội; có tinh thần trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao; có thái độ ứng xử hịa nhã, tơn trọng du khách, nhiệt tình giúp đỡ du khách gặp khó khăn Ứng xử văn hóa cá nhân, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ: Thực nghiêm chỉnh nguyên tắc, quy định ban tổ chức lễ hội kinh doanh dịch vụ, an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường; tơn trọng người dân địa phương, có tinh thần hợp tác, phối hợp thực nhiệm vụ giao; kinh doanh trung thực, tôn trọng khách hàng, giữ chữ tín, cơng khai, minh bạch giá (thể qua niêm yết công khai giá, bán giá niêm yết, không chèo kéo du khách ép giá); không bày bán hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc; không bày bán động vật quý không vi phạm điều cấm kinh doanh Ứng xử văn hóa du khách: Có thái độ thành kính nhân vật lịch sử, tơn trọng phong tục tập qn, tâm linh, tín ngưỡng, điều kiêng kỵ lễ hội; tôn trọng thực nghiêm chỉnh quy định Nhà nước, ban tổ chức, ban quản lý lễ hội; tôn trọng, hòa nhã với cư dân địa phương, với cá nhân, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ; có thái độ hịa nhã, lịch sự, tơn trọng người già, nhường nhịn trẻ nhỏ, giúp đỡ phụ nữ có thai, người khuyết tật; trang phục lịch sự, phù hợp với phong mỹ tục, khơng nói tục, khơng chửi thề, 34 khơng xơ đẩy, gây ảnh hưởng xấu tới khơng khí trang nghiêm lễ hội; giữ gìn vệ sinh mơi trường… Ba là, tạo dựng dư luận nhằm phổ biến bảo vệ quy tắc ứng xử Ban tổ chức lễ hội cần lập tiểu ban truyền thông (nhất lễ hội lớn), cộng tác với nhà khoa học, người có uy tín việc tư vấn tổ chức lễ hội tạo dựng dư luận xã hội; chủ động sớm thông tin lễ hội, phê phán hành vi vi phạm quy tắc ứng xử lễ hội qua tiểu ban truyền thông, quan thông tin đại chúng nhằm tranh thủ ủng hộ dư luận xã hội Nhiệm vụ tiểu ban truyền thơng cung cấp thơng tin xác, cơng khai, minh bạch cho báo chí tồn thể người dân tham dự lễ hội Các quan thông tin đại chúng phải tôn trọng điều kiêng kỵ người dân địa phương, phải coi trọng sắc thái văn hóa riêng tộc người, vùng; cần có nhìn “người cuộc”, khơng nhìn sắc thái văn hóa tộc người lăng kính dân tộc mình, vùng Quy chế ứng xử với lễ hội cần phổ biến thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời nội dung sinh hoạt tổ dân phố, quan công sở, trường học, thôn Mặt khác, ban tổ chức lễ hội cần tham mưu quyền địa phương xây dựng chế tài xử phạt (trên sở tôn trọng pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn) thông báo phương tiện thông tin đại chúng cấp địa phương, hay phổ biến mạng xã hội Vấn đề tuyên truyền, hướng dẫn quy tắc ứng xử lễ hội cần phải làm thường xuyên, trọng thời điểm trọng tâm, trọng điểm (trước mùa lễ hội, mùa lễ hội) Việc tuyên truyền thường xuyên quy tắc ứng xử, kiểm tra xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm tạo thành khuôn mẫu ứng xử văn hóa lễ hội (hành vi, nếp sống người dự hội; nghi thức, nghi lễ ban tổ chức cộng đồng ); qua góp phần nâng cao hiệu quản lý ứng xử văn hóa với lễ hội 35 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Nghinh Ơng 3.3.1 Cơng tác tun truyền Cần trọng công tác tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa tơn vinh cơng trạng danh nhân thờ để nhân dân hiểu rõ giá trị di tích quy định pháp luật có liên quan, kịp thời uốn nắn biểu lệch lạc, đẩy mạnh tuyên truyền thực nếp sống văn hóa lễ hội, làm cho lễ hội ngày văn minh, thật trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - văn hóa địa phương Tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử đấu tranh, lòng yêu nước, tự hào dân tộc Việt Nam giới thiệu, quảng bá hình ảnh, sản phẩm du lịch Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá trước tổ chức lễ hội cho nhân dân biết, tạo thuận lợi cho công ty lữ hành xây dựng kế hoạch chào bán tour cho du khách Thông qua trang mạng xã hội, đưa thông tin lễ hội cách chân thực đến với đơng đảo du khách ngồi nước 3.3.2 Các sách bảo tồn, phát triển lễ hội Trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa quan tâm, đầu tư kết cấu hạ tầng đến khu di tích, khu, điểm du lịch Phối hợp với cộng đồng dân cư khu, điểm diễn lễ hội để xây dựng môi trường văn hóa, loại bỏ hoạt động gây ảnh hưởng đến du lịch chèo kéo, đeo bám du khách Đồng thời ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại văn hóa du khách, tránh ảnh hưởng đến mơi trường văn hóa, du lịch Khai thác nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể liên quan đến lễ hội; khuyến khích sáng tạo nhân dân hoạt động văn hóa lễ hội Khuyến khích nhà đầu tư, thành phần kinh tế nước, kiều bào ta nước đầu tư tơn tạo di tích tham gia hoạt động tổ chức lễ hội để hướng đồng bào với nguồn cội, tổ tiên Sử dụng nguồn thu từ lễ hội mục đích, phục vụ tốt cơng tác bảo tồn di tích hoạt động lễ hội Cần ý bảo tồn có chọn lọc giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc lễ hội, loại bỏ dần yếu tố lạc hậu, xây dựng thêm tiêu chí văn hóa phù hợp Tiến hành rà sốt phân loại lễ hội, tăng cường cơng tác quản lý, nghiên cứu để 36 việc tổ chức lễ hội, ngày khoa học, có ý nghĩa Phục hồi trị chơi dân gian truyền thống, coi trọng tính đặc thù, độc đáo loại hình lễ hội, tránh cào đồng loạt dẫn đến nhàm chán hoạt động sinh hoạt lễ hội Khôi phục, giữ lại nét riêng lễ hội, gắn với truyền thống vùng, miền 3.3.3 Tăng cường tra, kiểm tra trường hợp vi phạm pháp luật lễ hội Ban Quản lý di tích, Ban Tổ chức lễ hội tuyên truyền cho khách tham quan, người tham gia hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo khơng mua bán, đốt pháo, đốt thả đèn trời; không thực hoạt động mê tín, dị đoan, hình thức cờ bạc hành vi vi phạm pháp luật khác; có phương án đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, phịng chống cháy nổ, an tồn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo vệ sinh mơi trường, bảo vệ an tồn cho lễ hội, di tích , danh lam thắng cảnh nhân dân tham gia lễ hội; hướng dẫn thắp hương, đốt vàng mã, đặt hịm cơng đức di tích nơi quy định, bố trí lực lượng thu gom kịp thời loại tiền lễ, tiền giọt dầu đặt không nơi quy định; sử dụng tiền công đức công khai, minh bạch mục đích Khơng tự ý đưa vật khơng có hồ sơ xếp hạng vào di tích, đảm bảo tính nguyên trạng di tích theo Luật Di sản văn hóa Tiểu kết chương Chương nhận diện giá trị lễ hội ngư dân vùng ven biển Vũng Tàu,và biến đổi lễ hội bối cảnh tồn cầu hóa Qua đó, đề số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu, phát triển kinh tế, xã hội văn hóa, đặc biệt việc kết nối cộng đồng phát triển du lịch Vũng Tàu Kết Luận : Tóm lại, Lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu ngày hội làng biển Vũng Tàu, giáo dục lịng u quê hương đất nước, hướng cội nguồn tạo nên cố kết cộng đồng bao đời cư dân vùng biển Lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu thể 37 niềm tin ý chí vượt thắng gian lao để xây dựng sống tươi đẹp Lễ hội Nghinh Ơng cịn ca lao động cộng đồng cư dân vùng biển Vũng Tàu, tái hình thức tế lễ, trị diễn dân gian, loại hình nghệ thuật truyền thống từ trở thành nơi, nguồn sữa ni dưỡng vốn văn hóa dân gian, truyền thống miền đất Nam Trung bộ, qua tạo nên tảng để xây dựng sắc văn hóa miền đất Vũng Tàu TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh (biên dịch) (2007), Bồ tát ngoại truyện, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan An-Nguyễn Thị Nhung (2002), Một số tập tục kiêng kỵ thờ cúng cá voi ngư dân xã Phước Tỉnh huyện Long Đất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Tạp chí Dân tộc học, số Phan An, Đinh Văn Hạnh (2004), Lễ hội dân gian ngư dân Bà RịaVũng Tàu, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1993), Nếp cũ hội hè đình đám, hạ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Âu (2001), Địa lí tự nhiên biển Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (1997), Tìm hiểu số tượng văn hóa dân gian Bến Tre, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2002), Lễ hội Nghinh Ơng Bình Thắng, cách tiếp cận, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6, tr.21-40 Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam phác thảo, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình-Lê Xn Diệm-Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 10 Lê Văn Chiêu (2008), Nghệ thuật sân khấu Hát Bội, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Cục thống kê tỉnh Trà Vinh (2014), Báo thống kê tình hình kinh tế xã hội năm 2014, số 732/BC-CTK ngày 22/12/2014 12 Trần Hoàng Diệu-Nguyễn Anh Tuấn (2005 2007), Địa chí Tiền Giang (2 tập), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Trung tâm UNESSCO thông tin tư liệu lịch sử- văn hóa Việt Nam 13 Đỗ Văn Đồng (2005), Khái lược nghệ thuật hát Bội Nam Bộ vài nét riêng Long An, Hội Văn học Nghệ thuật, Long An 14 Trần Dũng – Đặng Tấn Đức (2012), Diện mạo văn hóa tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam Bộ, Nxb.Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Hữu Hiếu (2015), Tục thờ thần qua am miếu Nam Bộ, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Như Hoa (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb.Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề Nhân học tơn giáo, Tạp chí Xƣa Nay Nxb.Đà Nẵng 19 Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, Viện Nghiên cứu Văn hóa-Sở Văn hóaThơng tin Quảng Ngãi - Hội Văn học Nghệ thuật Kiên Giang (2008), Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ, Nxb.Từ điển Bách Khoa, Hà Nội PHỤ LỤC 39 Đình thần Thắng Tam Bà Rịa - Vũng Tàu Bên Đình thần Thắng Tam 40 Miếu Bà Ngũ Hành thuộc Di tích Đình Thần Thắng Tam Đoàn dẫn kiệu Miếu Bà Ngũ Hành 41 Lăng cá ơng thuộc di tích Đền Thần Thắng Tam 42 Xương cá ơng Lăng cá Ơng Đồn diễu hành mở đầu lễ hội 43 Đoàn diễu hành Đoàn rước kiệu cá ơng 44 Đồn rước kiệu Bà Ngũ Hành Đội diễn Hò Bá Trạo Đội diễn Hò Bá Trạo 45 Biểu diễn múa lân lễ hội 46 Các trò chơi dân gian lễ hội ... hiểu lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu, để thấy rõ tương đồng khác biệt lễ hội Nghinh Ông Vũng Tàu, qua thời kỳ khác lễ hội Nghinh Ông vùng khác, nơi khác, nước, từ nêu lên đặc trưng lễ hội Nghinh Ông Vũng. .. TRƯNG VĂN HÓA VÀ VAI TRÕ LỄ HỘI NGHINH ƠNG Ở VŨNG TÀU 2.1 Quy trình tổ chức Lễ hội 2.1.1 Các Nghi Thức 2.1.1.1 Lễ Nghinh Ông Lễ nghinh Ông cầu ngư Lăng Ông, làng Thắng Tam, Vũng Tàu diễn từ 16/8... Lễ hội Nghinh Ông – Vũng Tàu hoạt động văn hóa tín ngưỡng dân gian Vũng Tàu lưu giữ bảo tồn đến ngày Nhằm thu hút du khách bảo vệ lễ hội dân gian truyền thống, từ năm 2017 lễ hội Nghinh Ông Vũng

Ngày đăng: 16/06/2022, 10:45

Tài liệu liên quan