1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế HCSN tại 1 nhà hát

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp Tại Nhà Hát Nghệ Thuật Đương Đại Việt Nam
Tác giả Nhóm 6
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 104,95 KB

Nội dung

kế hành chính sự nghiệp tại 1 nhà hát

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, để nước ta lên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhà nước đóng vai trị quan trọng Làm điều đó, trước tiên cần phải làm tốt vai trị phận kinh tế nhà nước, phải kể đến đơn vị hành nghiệp Vậy, “đơn vị hành nghiệp” gì? “Đơn vị hành nghiệp quan, đơn vị hoạt động nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước cấp cấp phát nguồn kinh phí khác học phí, hội phí, kinh phí tài trợ, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ để phục vụ nhiệm vụ Nhà nước, chủ yếu hoạt động trị xã hội Đơn vị hành nghiệp có nhiều loại, có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, hoạt động nhiều lĩnh vực khác Trong đơn vị nghiệp văn hóa chiếm số lượng không nhỏ Các đơn vị nghiệp văn hoá bao gồm viện nghiên cứu văn hóa, đồn nghệ thuật, trung tâm chiếu phim, nhà văn hoá, thư viện, bảo tồn bảo tàng, đài phát truyền hình, trung tâm thơng tin, báo chí xuất bản, vv Các đơn vị nghiệp ngành văn hóa hoạt động chủ yếu ngân sách Nhà nước cấp, sở kế hoạch công tác, kế hoạch tài thường xuyên hàng năm quan chủ quản phê duyệt Những chế, chế độ, sách tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp phát huy quyền chủ động việc sử dụng nguồn tài chính, sở vật chất, xếp, bố trí nhân lực để thực nhiệm vụ giao tạo nguồn thu, tự chủ tài Để hiểu rõ hơn, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Kế tốn hành nghiệp Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam” CHƯƠNG I: TÌM HIỂU QUY CHẾ TÀI CHÍNH CỦA NHÀ HÁT NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Giới thiệu khái quát Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam (Tên giao dịch Quốc tế “Vietnam Contemporary Art Theatre”) đơn vị nghiệp văn hóa có thu, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Được thành lập từ ngày 14/4/1986 lịch sử Nhạc nhẹ Việt Nam đời từ năm 1979 với việc thành lập Đoàn Ca Múa Nhạc Nhẹ Đoàn Ca Múa Nhạc Dân Tộc thuộc Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam Ra đời phát triển bối cảnh đất nước tiến hành công đổi lãnh đạo Đảng, ba thập kỷ qua, Nhà hát Nghệ thuật Đương đại đẻ thời kỳ đổi tồn diện đất nước hơm Là ngành nghệ thuật mẻ, ba mươi năm qua, hệ Cán bộ, Nghệ sỹ, Diễn viên, Nhân viên Nhà hát tiếp bước thực tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước Ngành Văn hóa- Thơng tin giao phó Với q trình lao động nghiêm túc, kiên trì, kiên định, với tìm tịi sáng tạo mang tính đột phá nghệ thuật Nhà hát thực hiệu việc sưu tầm, nâng cao phát triển nghệ thuật Ca, Múa, Nhạc Dân tộc mang tính đương đại, tạo dấu ấn riêng so với Nhạc nhẹ nước khu vực góp phần tạo dựng hình ảnh nghệ thuật Việt đồ giới Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam nhiều Nghệ sỹ hàng đầu vinh dự Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lao động nhiều khen phần thưởng cao quý 1.1.2 Chức Nhà hát NTĐĐVN đơn vị nghiệp văn hóa có thu thuộc Bộ VHTTDL, có chức biểu diễn nghệ thuật ca, múa, nhạc, đương đại mang đậm sắc văn hóa dân tộc 1.1.3 Nhiệm vụ Xây dựng chương trình, tiết mục ca, múa, nhạc đương đại mang sắc văn hóa dân tộc theo định hướng nghệ thuật Bộ VHTTDL; tổ chức biểu diễn phục vụ khán giả nước nước nhằm nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần thẩm mỹ cho người xem, đặc biệt lớp khán giả trẻ Tổ chức biểu diễn phục vụ nhiệm vụ trị; giao lưu, hợp tác với đoàn nghệ thuật, tổ chức biểu diễn nước theo đạo Bộ VHTTDL Nghiên cứu, sưu tầm, sáng tạo, thể nghiệm phát triển nghệ thuật ca, múa, nhạc đương đại Việt Nam, tảng sắc văn hóa dân tộc; tổng kết kinh nghiệm, nâng cao chất lượng nghệ thuật sáng tác biểu diễn, tiếp thu tinh hoa nghệ thuật ca múa nhạc đương đại dân tộc giới để phát triển nghệ thuật ca múa nhạc đương đại Việt Nam Nhà hát tổ chức dịch vụ có thu phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nhà hát theo quy định pháp luật 1.2 Các văn liên quan quy chế quản lý hoạt động tài Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam 1.2.1 Các văn liên quan đến quy chế quản lý hoạt động tài Ngày 16 tháng năm 2002, Chính phủ ban hành nghị định số 10/2002/NĐ-CP chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu, Nghị định phân loại hai loại đơn vị nghiệp có thu là: - Đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo tồn chi phí hoạt động thường xun (đơn vị nghiệp tự đảm bảo chi phí) - Đơn vị nghiệp có thu tự đảm bảo phần chi phí hoạt động thường xuyên (đơn vị tự đảm bảo phần chi phí) Ngày 12 tháng 11 năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định số 94/QĐ-BVHTTDL việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài cho Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam Ngày 04 tháng năm 2014, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định số 510/QĐ-BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam Theo đó, “ Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam đơn vị nghiệp văn hóa có thu, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao du lịch, có chức biểu diễn nghệ thuật ca, múa, nhạc, tạp kỹ đương đại mang đậm sắc văn hóa dân tộc” Từ năm 2008, Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam đơn vị thực thí điểm theo chế tự chủ Đến năm 2012, Nhà hát tự chủ 100% chi phí chi thường xuyên 1.2.2 Quy chế quản lý hoạt động tài Nhà hát Nghệ thuật Đương đại Việt Nam đơn vị nghệ thuật có doanh thu ổn định so với đơn vị nghệ thuật biểu diễn khác phạm vi nước nghệ sĩ người lao động Nhà hát có thu nhập tương đối Nhà hát đảm bảo chi trả tiền lương cho người lao động theo lương cấp bậc chức vụ theo chế độ chung Nhà nước ban hành Nhà hát thực chi trả thu nhập cho nghệ sĩ người lao động theo nguyên tắc: Người có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi trả nhiều Bên cạnh đó, Nhà hát có chế độ bồi dưỡng theo vụ theo kết hoạt động doanh thu qua chương trình, buổi diễn Nhà hát từ lâu thực chế thưởng, phạt rõ ràng Mỗi năm Nhà hát thực tăng lương hai lần, người vi phạm kỷ luật lao động khơng hưởng chế độ khơng tăng lương Hoạt động tài Nhà hát quản lý Quy chế chi tiêu nội giám đốc Nhà hát ký ban hành ngày 26 tháng năm 2015 Quy chế chi tiêu nội sở cho việc quản lý tài Nhà hát chế tự chủ; văn quản lý tài Nhà hát nhằm hướng tới mục tiêu tiết kiệm chi phí, tăng nguồn thu cho Nhà hát để từ nâng cao thu nhập cho nghệ sĩ người lao động, làm cho họ yên tâm phấn đấu, lao động sáng tạo, gắn bó với Nhà hát nghề nghiệp chuyên môn Quy chế chi tiêu nội gồm hạng mục cụ thể đây: - Cơng tác chi hành chính: Bao gồm chi phí văn phịng phẩm; mua sắm vật tư, thiết bị, sửa chữa, thay thế, bảo dưỡng định kỳ, đột xuất loại thiết bị, vật tư sở vật chất kỹ thuật Nhà hát (từ hạ tầng sở vật chất đến trang thiết bị phục vụ biểu diễn âm thanh, ánh sáng, thiết bị sân khấu, phương tiện vận tải, phục trang, đạo cụ, nhạc cụ…) - Thù lao dàn dựng tiết mục: mức thù lao phân theo hạng A, B, C với nội dung công việc chức danh cụ thể với mức thù lao khác Việc xếp hạng Hội đồng Nghệ thuật Nhà hát đoàn chuyên môn lựa chọn, Giám đốc định Đối với tác giả, diễn viên, nghệ sĩ mời tham gia chương trình Nhà hát trả thù lao theo hợp đồng thỏa thuận bên - Mức bồi dưỡng sơ duyệt, tổng duyệt luyện tập: bao gồm chương trình tiết mục cho nghệ sĩ cán bộ, nhân viên tham gia; đạo nghệ thuật; tổng đạo diễn; biên đạo, biên tập âm nhạc; họa sĩ thiết kế, huấn luyện, thiết kế sân khấu, nghệ sĩ ca, múa, nhạc thành phần khác tham gia tổ chức hoạt động Mức thù lao bồi dưỡng tùy theo mức độ tham gia vào vai trị chương trình - Mức thù lao bồi dưỡng biểu diễn, phục vụ biểu diễn: nghệ sĩ, cán bộ, diễn viên nhân viên “Không gian Văn hóa Việt” tùy theo vai trị, vị trí thời gian tham gia hoạt động Đối với hoạt động biểu diễn nước ngoài: Nếu biểu diễn theo hợp đồng cá nhân với phía đối tác nước ngồi người tham gia phải đóng góp tỉ lệ định thu nhập từ biểu diễn cho Nhà hát Nếu biểu diễn theo hợp đồng Nhà hát, thù lao Nhà hát quy định Đi biểu diễn chương trình Bộ VHTTDL tổ chức, chi phí ngân sách nhà nước quy định Đối với hoạt động biểu diễn phục vụ mục đích trị nước, Nhà hát đảm nhận chi phí theo Quyết định 21/2015 QĐ-TT Thủ tướng Chính phủ - Mức ký hợp đồng biểu diễn Nhà hát với đơn vị đối tác tùy theo thời lượng địa điểm buổi biểu diễn Chi phí thù lao nghệ sĩ khách mời thống bên liên quan - Mức giá cho thuê địa điểm, trang thiết bị biểu diễn: dựa quy mô khán giả, địa điểm buổi biểu diễn Quy chế chi tiêu nội đưa mức cho thuê điểm cho đơn vị khác nhằm sử dụng làm nơi luyện tập chương trình (Hội trường 58 Kim Mã, Hà Nội) hay tổ chức biểu diễn (Rạp Đông Kinh, 79 Hàng Trống, Hà Nội) - Mức thưởng hợp đồng biểu diễn hợp đồng cho thuê trang thiết bị biểu diễn: nhằm nâng cao tính cạnh tranh Nhà hát khuyến khích cán bộ, nghệ sĩ Nhà hát động, tìm hợp đồng cho Nhà hát Các mức thưởng quy định sau: thưởng 15% giá trị hợp đồng biểu diễn (bao gồm trang thiết bị âm thanh, ánh sáng, dàn nhạc, dàn múa, ca sĩ), thưởng 10% giá trị hợp đồng cho thuê trang thiết bị phục vụ biểu diễn, thưởng từ 10% -20% giá trị hợp đồng biểu diễn hợp đồng quảng cáo, tài trợ cho chương trình mà Nhà hát tổ chức cho cá nhân đưa hợp đồng cho Nhà hát Phịng Kế tốn Tài có trách nhiệm đề xuất tỷ lệ trích quỹ từ Quỹ Phúc lợi; Quỹ Ổn định thu nhập Quỹ Phát triển nghiệp Nhà hát Có thể thấy: từ ngày bước vào chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, Nhà hát gặp khơng khó khăn, bỡ ngỡ Dần dần với động, sáng tạo nỗ lực toàn thể cán bộ, nghệ sĩ người lao động đơn vị, Nhà hát NTĐĐVN đơn vị dẫn đầu doanh thu thu nhập nghệ sĩ người lao động số Nhà hát Quốc gia thuộc Bộ VHTTDL 1.2.3 Các hoạt động thu chi đơn vị phát sinh nghiệp vụ Thu -Thu từ kinh phí cấp, tài trợ, viện trợ theo quy định Nhà nước… Chi -Cơng tác chi hành -Chi phí văn phịng phẩm; mua sắm -Thu từ hoạt động biểu diễn theo vật tư, thiết bị, sửa chữa, thay thế, yêu cầu Bộ ngành bảo dưỡng định kỳ, đột xuất quan tổ chức loại thiết bị, vật tư sở vật chất -Thu từ chương trình nghệ thuật có doanh thu bán vé Nhà hát -Thu từ đơn đặt hàng Bộ ngành địa phương -Thu từ cho thuê địa điểm dịch vụ có thu khác cho thuê trang thiết bị phục vụ biểu diễn -Thu phí dịch vụ trơng giữ xe; kỹ thuật; -Chi phí thuê địa điểm; trang phục; trang thiết bị biểu diễn -Chi phí thù lao nghệ sĩ khách mời; thù lao dàn dựng tiết mục, thù lao phục vụ biểu diễn, -Chi trả lương, tiền điện, nước khoản phải nộp NSNN… -Thu từ lý nhượng bán TS chênh lệch để lại đơn vị CHƯƠNG II: KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TẠI NHÀ HÁT NGHỆ THUẬT ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM 2.1 Một số vấn đề kế toán nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam 2.1.1 Chế độ kế toán đơn vị Do Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam hoạt động nguồn kinh phí nhà nước, phục vụ hoạt động trị xã hội nên đơn vị áp dụng thông tư 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 Bộ Tài hướng dẫn kế tốn cho quan nhà nước đơn vị nghiệp công lập 2.1.2 Phương pháp tính giá xuất kho Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam áp dụng phương pháp nhập trước, xuất trước.Phương pháp hàng mua trước sản xuất trước xuất trước giá trị hàng xuất kho tính theo giá lơ hàng nhập trước sản xuất trước thực theo trình tự chúng xuất hết Vì đặc tính đơn vị đem đến hát, điệu múa nên việc nhập hàng hóa trang phục, phấn son, vào đơn vị điều cần thiết Những hàng hóa cần phải xuất kho theo thứ tự mua trước, xuất trước nhằm tránh hư hỏng để tồn đọng hàng hóa mua từ lâu Hay việc tạo sản phẩm ca hát, múa cần phải tiêu thụ sản phẩm sản xuất trước để không lỗi thời, phù hợp với xu hướng 2.1.3 Phương pháp tính thuế GTGT Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng sở kinh doanh thực đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật kế toán, hóa đơn, chứng từ bao gồm:thực đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn, chứng từ theo quy định pháp luật kế tốn, hóa đơn, chứng từ, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp; tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp Bởi vậy, nghiệp vụ Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam cho hoạt động sản xuất kinh doanh áp dụng phương pháp khấu trừ thuế GTGT Cách tính số thuế VAT phải nộp Số thuế VAT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT tính sau: Số thuế phải nộp = Số thuế GTGT đầu - Số thuế GTGT đầu vào khấu trừ Trong đó: ● Số thuế giá trị gia tăng đầu ra: Bằng tổng số thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ bán ghi hóa đơn giá trị gia tăng ● Số thuế giá trị gia tăng đầu vào: Bằng tổng số thuế giá trị gia tăng ghi hóa đơn giá trị gia tăng mua hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng 2.2 Tập hợp tài liệu kế toán Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam Tài liệu đơn vị sau: (Đơn vị tính: 1.000đ) Số dư đầu kỳ số tài khoản kế toán: - TK 111 (Tiền mặt): 2.000.000 - TK 331 (Phải trả cho người bán): 660.000 - TK 112 (Tiền gửi ngân hàng): 2.000 - TK 366 (Các khoản ghi nhận trước chưa thu): 840.000 - TK 156 (Hàng hóa): 27.000 - TK 411 (Vốn đầu tư chủ sở hữu): 50.000 - TK 152 (Nguyên liệu, vật liệu): 15.000 - TK 153 (Công cụ, dụng cụ): 5.000 - TK 337 (Thanh toán theo tiến độ KH hợp đồng XD): 550.000 - TK 211 (Tài sản cố định hữu hình): 300.000 - TK 241 (Xây dựng dở dang): 40.000 - TK 431 (Các quỹ): 289.000 2.3 Kế toán nghiệp vụ phát sinh Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam tháng 12/2021 (ĐVT:1.000đ) Ngày 1/12, nhận định dự toán chi hoạt động giao 2.000 Nợ TK 0082: 2.000 Cơ sở ghi chép: Phiếu chi, Biên dự toán Ngày 3/12, xuất quỹ tiền mặt tốn tiền mua văn phịng phẩm (đồ trang trí) phục vụ hoạt động hành đơn vị, giá mua chưa thuế 15.000, thuế GTGT 10% Nợ TK 611: 16.500 Có TK 111: 16.500 Nợ TK 3371: 16.500 Có TK 5111: 16.500 Cơ sở ghi chép: Phiếu chi,hóa đơn GTGT Ngày 3/12, chuyển khoản toán tiền điện nhà hát 8.800 (đã bao gồm thuế GTGT 10%) Nợ TK 61118: 8.800 Có TK 112: 8.800 Nợ TK 3371: 8.800 Có TK 5111: 8.800 Cơ sở ghi chép: Giấy báo Nợ Ngày 3/12, nhận vốn góp kinh doanh tổ chức M TGNH 350.000 Nợ TK 112: 350.000 Có TK 411: 350.000 Cơ sở ghi chép: Giấy báo Có Ngày 5/12, mua dàn đèn chiếu sáng sân khấu, giá mua chưa thuế 50.000, thuế GTGT 10%, tài sản đầu tư từ nguồn viện trợ nước ngồi, đơn vị tốn TGNH Nợ TK 211: 55.000 Có TK 112: 55.000 Nợ TK 3372: 55.000 Có TK 3662: 55.000 10 dịch vụ chưa toán 133 23 23/12 Mua nước Lavie cơng ty A (phục 156 vụ Gala) chưa tốn 132.000 27 26/12 Chuyển tiền gửi toán tiền phải 112 trả mua nước Lavie ngày 23/12 132.000 Tổng số phát sinh tháng 132.000 148.500 Số dư cuối kỳ 676.500 Sổ TK chi phí quản lý hoạt động SXKD, dịch vụ TK 642 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 13 10/12 Xuất kho 15.000 NVL B phục vụ 152 phận quản lý hoạt động dịch vụ 30 31/12 Kết chuyển chi phí xác định kết 911 hành nghiệp 15.000 15.000 Tổng số phát sinh tháng 15.000 15.000 Số dư cuối kỳ x x Sổ TK tài sản cố định vơ hình TK 213 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng Số dư đầu kỳ TK đối ứng SPS Nợ Có 29 15 12/12 Nhận vốn góp kinh doanh tổ chức T 411 đóng góp hệ thống chương trình phần mềm đại, tài sản phục vụ cho hoạt động dịch vụ 500.000 Tổng số phát sinh tháng 500.000 Số dư cuối kỳ 500.000 Sổ TK phải thu khác TK 138 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Số dư đầu kỳ Có 16 15/12 Kiểm kê quỹ, phát thiếu chưa xác 111 định nguyên nhân, chờ xử lý 1.100 22 21/12 Kiểm kê phát thiếu TSCĐ chưa 211 rõ nguyên nhân (từ nguồn NSNN) 6.000 29 29/12 Nhận thông báo quyền nhận 515 cổ tức từ hoạt động đầu tư 70.000 Tổng số phát sinh tháng 77.100 Số dư cuối kỳ 77.100 Sổ TK tạm ứng TK 141 Chứng từ Số hiệu 17 Diễn giải Ngày tháng 16/12 TK đối ứng SPS Nợ Số dư đầu kỳ Tạm ứng cho nhân viên để quảng cáo 111 20.000 Có 30 đêm Gala từ nguồn phí khấu trừ để lại 18 19/12 Tạm ứng kinh phí trang phục biểu diễn 111 tiền mặt 50.000 Tổng số phát sinh tháng 70.000 Số dư cuối kỳ 70.000 Sổ TK hàng hóa TK 156 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng Số dư đầu kỳ 23 23/12 SPS Nợ Có 27.000 Mua nước Lavie cơng ty A (phục vụ Gala) chưa toán 331 132.000 Tổng số phát sinh tháng 132.000 Số dư cuối kỳ 159.000 Sổ TK chi phí từ nguồn viện trợ, vay nợ nước TK 612 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 25 25/12 Chi phí tổ chức Đêm Gala 112 toán chuyển khoản (từ nguồn viện trợ) 24.300 26 25/12 Chi bồi dưỡng hội đồng nghệ thuật 111 tiền mặt (từ nguồn viện trợ) 35.000 31 30 31/12 Kết chuyển chi phí xác định kết 911 hành nghiệp 59.300 Tổng số phát sinh tháng 59.300 59.300 Số dư cuối kỳ x x Sổ TK thu viện trợ, vay nợ nước TK 512 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 25 25/12 Chi phí tổ chức Đêm Gala 337(2) toán chuyển khoản (từ nguồn viện trợ) 24.300 26 25/12 Chi bồi dưỡng hội đồng nghệ thuật 337(2) tiền mặt (từ nguồn viện trợ) 35.000 30 31/12 Kết chuyển doanh thu xác định kết 911 hành nghiệp 59.300 Tổng số phát sinh tháng 59.300 59.300 Số dư cuối kỳ x x Sổ TK tạm chi TK 137 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 28 27/12 Tạm chi bổ sung thu nhập cho nghệ 334 sĩ đơn vị 100.000 32 30 31/12 Cuối kỳ kết chuyển số tạm chi 421(1) 100.000 Tổng số phát sinh tháng 100.000 100.000 Số dư cuối kỳ x x Sổ TK phải trả người lao động TK 334 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 28 27/12 Tạm chi bổ sung thu nhập cho nghệ sĩ đơn vị 137(1) Tổng số phát sinh tháng 100.000 100.000 Số dư cuối kỳ 100.000 Sổ TK doanh thu tài TK 515 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 29 29/12 Nhận thông báo quyền nhận 138(2) cổ tức từ hoạt động đầu tư 70.000 30 31/12 Kết chuyển doanh thu xác định kết 911 hành nghiệp 70.000 Tổng số phát sinh tháng 70.000 70.000 Số dư cuối kỳ x x 33 Sổ TK xác định kết TK 911 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 30 31/12 Kết chuyển doanh thu xác định kết 511 hoạt động hành 515 nghiệp đơn vị 512 233.800 70.000 59.300 711 30 30 31/12 31/12 Kết chuyển chi phí xác định kết 611 hoạt động hành nghiệp 612 đơn vị 642 Kết chuyển số thặng dư cuối kỳ 6.200 127.800 59.300 15.000 811 3.000 421(1) 164.200 Tổng số phát sinh tháng 369.300 369.300 Số dư cuối kỳ x x Sổ TK thặng dư (thâm hụt) lũy kế TK 421 34 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 30 31/12 Cuối kỳ kết chuyển số tạm chi 137 30 31/12 Kết chuyển số thặng dư cuối kỳ 911 Tổng số phát sinh tháng 100.00 164.200 100.00 Số dư cuối kỳ 164.200 64.200 Sổ TK dự toán chi hoạt động TK 008 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 1/12 Nhận định dự toán chi hoạt động x giao 7/12 Rút dự toán chi hoạt động TKTG để x chuẩn bị trả lương cho nhân viên đơn vị Tổng số phát sinh tháng 2.000 45.000 2.000 45.000 Số dư cuối kỳ Sổ TK kinh phí viện trợ khơng hồn lại TK 004 35 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 5/12 Mua dàn đèn chiếu sáng sân khấu từ x nguồn viện trợ nước 55.000 19 19/12 Nhà tài trợ chuyển tiền viện trợ x TKTG đơn vị KBNN, đơn vị ghi thu ghi chi 550.000 550.000 Tổng số phát sinh tháng 550.000 605.000 Số dư cuối kỳ Sổ TK lệnh chi tiền thực chi TK 012 Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng TK đối ứng SPS Nợ Có Số dư đầu kỳ 5/12 Mua nguyên vật liệu lệnh chi tiền x thực chi 27.500 10 7/12 Chuyển khoản từ TKTG KBNN trả x tiền chi phí dịch vụ mua ngồi tổ chức hội nghị 16.500 Tổng số phát sinh tháng 44.000 Số dư cuối kỳ Sổ TK phí khấu trừ, để lại TK 014 Chứng từ Diễn giải TK SPS 36 Số hiệu Ngày tháng đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ 14 11/12 Chi tiền mua sắm máy soát vé phục vụ x hoạt động thu phí hình thành từ nguồn phí khấu trừ để lại 55.000 17 16/12 Tạm ứng cho nhân viên tiền mặt từ x nguồn phí khấu trừ để lại để quảng cáo đêm gala 20.000 Tổng số phát sinh tháng 75.000 Số dư cuối kỳ – Sổ có…….trang, đánh từ trang số 01 đến trang……… – Ngày mở sổ: ………… Ngày ….tháng ….năm … Người lập sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Lập BC tình hình tài tháng 12/2021 Tên quan cấp trên: ……… Mẫu B01/BCTC (Ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017 Bộ Tài chính) Đơn vị báo cáo: ……………… BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Tại ngày 31 tháng 12 năm 2021 Đơn vị tính: 1.000đ ST T Chỉ tiêu Mã số Thuyế t minh Số cuối năm Số đầu năm 37 A B C D 2.297.800 2.002.000 TÀI SẢN I Tiền 01 II Đầu tư tài ngắn hạn 05 III Các khoản phải thu 10 77.100 Phải thu khách hàng 11 0 Trả trước cho người bán 12 0 Phải thu nội 13 0 Các khoản phải thu khác 14 77.100 IV Hàng tồn kho 20 195.700 47.000 V Đầu tư tài dài hạn 25 0 VI Tài sản cố định 30 1.019.500 300.000 Tài sản cố định hữu hình 31 519.500 300.000 - Nguyên giá 32 306.500 300.000 - Khấu hao hao mòn lũy kế 33 213.000 Tài sản cố định vơ hình 35 500.000 - Nguyên giá 36 500.000 - Khấu hao hao mòn lũy kế 37 0 VII Xây dựng dở dang 40 40.000 40.000 VII Tài sản khác (133, 141,) I 45 71.500 50 3.701.600 2.389.000 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (50= 01+05+10+20+25+30+40+45) 38 NGUỒN VỐN I Nợ phải trả 60 2.448.400 2.050.000 Phải trả nhà cung cấp 61 676.500 660.000 Các khoản nhận trước khách hàng 62 0 Phải trả nội 63 0 Phải trả nợ vay 64 0 Tạm thu 65 565.900 550.000 Các quỹ đặc thù 66 0 Các khoản nhận trước chưa ghi thu 67 1.106.000 840.000 Nợ phải trả khác (334) 68 100.000 II Tài sản 70 1.189.000 339.000 Nguồn vốn kinh doanh 71 900.000 50.000 Thặng dư / thâm hụt lũy kế 72 64.200 Các quỹ 73 289.000 289.000 Tài sản khác 74 3.701.600 2.389.000 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (80=60+70) 80 NGƯỜI LẬP BIỂU KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Lập, ngày tháng năm THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên, đóng dấu) 39 KẾT LUẬN Cơ chế tự chủ mở cho đơn vị nghiệp công lập đơn vị Văn hóa nhiều hội để phát triển hoạt động phạm vi điều kiện trường bên cạnh thuận lợi đơn vị phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức Hiện Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam hoạt động theo hướng phát triển tự chủ, giảm bớt lệ thuộc vào nguồn kinh phí NSNN, chủ động nâng cao chất lượng dịch vụ công, mở rộng lĩnh vực đào tạo để tăng nguồn thu, giảm bớt áp lực nguồn kinh phí NSNN ngày hạn hẹp Để làm tốt mục tiêu Nhà quản lý Nhà hát cần có đầy đủ thơng tin kế tốn kết hoạt động để làm sở định quản lý Với việc nghiên cứu quy chế quản lý tài kế tốn hành nghiệp Nhà hát nghệ thuật đương đại Việt Nam, nhóm làm rõ quy định vốn tài sản, nguyên tắc quản trị, loại chi phí với nghiệp vụ kế tốn phát sinh chế tự chủ nhằm cung cấp hữu ích cho người xem, nhà quản lý để quản lý tài cho đơn vị tự chủ, tiến tới hội nhập quốc tế 40 Trong nghiên cứu hồn thiện nhóm em cố gắng giải triệt để vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu Song khó khăn thu thập tài liệu, tìm hiểu thực tiễn lực nghiên cứu nhóm cịn hạn chế nên có khiếm khuyết định mong có đóng góp thầy để nhóm hồn thiện Nhóm em xin chân thành cảm ơn! 41 ... định để lại đơn vị Nợ TK 36 611 : 15 .000 Nợ TK 214 : 10 5.000 Có TK 211 : 12 0.000 11 Nợ TK 11 1: 2.000 Có 711 : 2.000 Nợ 15 2: 2.200 Có 711 : 2.200 Nợ TK 811 : 1. 800 Có TK 11 1: 1. 800 Cơ sở ghi: biên lý TSCĐ,... 711 30 30 31/ 12 31/ 12 Kết chuyển chi phí xác định kết 611 hoạt động hành nghiệp 612 đơn vị 642 Kết chuyển số thặng dư cuối kỳ 6.200 12 7.800 59.300 15 .000 811 3.000 4 21( 1) 16 4.200 Tổng số phát... 4 211 : 10 0.000 Có TK 13 71: 10 0.000 - Kết chuyển thặng dư 16 Nợ TK 911 : 16 4.200 Có TK 4 211 : 16 4.200 2.4 Lên sổ Lập báo cáo tình hình tài tháng 12 /20 21 Sổ Sổ dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát

Ngày đăng: 15/06/2022, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w