1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vẽ kỹ thuật cơ khí tập 2 (NXB giáo dục 2009) trần hữu quế, 242 trang

242 29 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vẽ Kỹ Thuật Cơ Khí
Tác giả Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn
Người hướng dẫn PGS. Trần Hữu Quế (Chủ Biên), PGS.TS Đặng Văn Cứ, GVC. Nguyễn Văn Tuấn
Trường học Trường Cao Đẳng Tế
Chuyên ngành Vẽ Kỹ Thuật
Thể loại sách
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Giáo trình trang bị cho người đọc những hiểu biết cơ bản về vẽ kỹ thuật: phép chiếu, phương pháp biểu diễn, các quy tắc, quy định của tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ kỹ thuật. Cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng đọc, hiểu và biết cách thiết lập các bản vẽ kỹ thuật sử dụng trong lĩnh vực cơ khí chế tạo máy.

Trang 2

PGS TRAN HUU QUE (chi bién) - PGS.TS DANG VAN CU -

COW? ' GVC NGUYEN VĂN TUAN TRO T,2 \ i _ VẼ KỸ THUẬT ữ KHÍ (Tái bản lần thứ ba)

TRƯỜNG CAO ĐĂNG , CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ BAO LOC

THU VIEN _

Trang 3

Công ty Cổ phần sách Đại học - Dạy nghề — Nha xuất bản Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm : : :

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Cuốn Vẽ kỹ thuật cơ khí đâu tiên của tác giả Trần Hữu Quế đo Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp ấn hành năm 1970, sau đó sách được sửa chữa bổ sung tái bản trong nhiều năm tiếp theo

Đến năm 1990, thực hiện chủ trương cải cách đào tạo đại học, cuốn V£ kỹ thuật cơ khí được các tác giả Trần Hữu Quế (chủ biên), Đặng Văn Cứ và Nguyễn Văn Tuấn biên soạn lại theo chương trình môn Vẽ kỹ thuật, của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và theo các Tiêu chuẩn: Việt Nam về "Hệ thống tài liệu thiết kế

Sách gồm 12 chương, chia làm hai tập cùng với hai tập bài tập của các tác giả Trần Hữu Quế và Nguyễn Văn Tuấn làm thành bộ sách Vẽ kỹ thuật cơ khí đã được Hội đồng môn Hình học họa hình và Vẽ kỹ thuật thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua dùng làm tài liệu giảng dạy trong các trường đại học, Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản năm 1991 và sách được tiếp tục sửa chữa, bổ sung tái bản nhiều lần vào các năm sau

Đến nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới, cuộc cách mạng khoa học công nghệ có những bước tiến nhảy vọt, nhất là lĩnh vực công nghệ thông tin, đổi mới giáo dục điễn ra trên phạm vỉ toàn thế giới Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước đòi hỏi nên giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng phải đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cưng cấp nguồn nhân lực có trình độ cao và đào tạo nhân tài cho nền kinh tế xã hội

Chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy đang đần dần được chuẩn hóa, hiện đại hóa, đồng thời thích ứng với thực tế sản xuất Năm 2003 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình khung cho các ngành đào tạo

Cuốn Vế kỹ thuật cơ khí lần này được biên Soạn lại theo chương trình khung đó và theo các Tiêu chuẩn Việt Nam đã được soát xét chuyển đổi từ các Tiêu chuẩn Quốc tế Các nội dung về “Lập bản vẽ bằng máy tính điện tử" được tích hợp với các nội dung của Vẽ kỹ thuật truyền thống

Ngoài phần mở đầu và phụ lục ra, cuốn sách gồm 16 chương, chia thành hai tập

Tập một gồm chín chương:

1- Dụng cụ vẽ và cách sử dụng

2- Vẽ kỹ thuật trợ giúp bằng máy tính điện tử

3- Tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật 4- Vẽ hình học

5- Biểu diễn vật thể

6- Biểu điễn đối tượng trong CADD

7- Hình chiếu trục đo và hình chiếu phối cảnh

8- Xây dựng hình biểu diễn nổi và tạo hình ảnh thực

Trang 5

Tập hai gồm bảy chương:

10 - Vẽ quy ước bánh răng và lò xo

11-Dung sai và nhám bê mat 12- Bản vẽ chỉ tiết 13- Bản vẽ lấp 14- Bản vẽ khai triển, hàn và kết cấu kim loại 15- Sơ đồ và bản vẽ điện tử 16- Bản vẽ xây dựng

Tham gia biên soạn có tác giả:

- PGS.TS Đặng Văn Cứ viết các chương 2, chương 6, chương 8 mục 5, 6 thuộc chương 5 và mục 13.8 thuộc chương 13

- GVC Nguyễn Văn Tuấn viết mục 6.5, 6.6, 7.8, 7.9, 9.5, 10.10, 11.4, 13.9, 15.5, 15.6, 16.4 và 16.5

- PGS Trần Hữu Quế, chủ biên, viết các chương và các phần còn lại của tập một và tập hai Cuốn Vẽ kỹ thuật cơ khí này đùng làm tài liệu học tập cho sinh viên đại học kỹ thuật và công nghệ Nó cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các kỹ sư, các nhân viên kỹ thuật

Các giảng viên và sinh viên có thể lựa chọn nội dung trong các chương mục của cuốn sách phù hợp với chương trình vẽ kỹ thuật quy định cho từng ngành học

Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã được sự giúp đỡ tận tình của Ban biên tập sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất bản Giáo dục và sự khích lệ của đồng nghiệp Chúng tôi xin chân thành

cảm ơn ,

Mặc dù các tác giả đã rất cố gắng, song vì thời gian và trình độ hạn chế, khó tránh khỏi những sai sót Chúng tôi thành thật mong nhận được nhiều ý kiến của bạn đọc để lần xuất bản sau,

sách được sửa chữa tốt hơn ,

Thư góp § xin gửi về theo địa chỉ: Công ty cổ phần sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất bản

Giáo dục, 25 Hàn Thuyên - Hà Nội

Tháng 01/2006

Trang 6

Chương 10

VE QUY ƯỚC BÁNH RĂNG VÀ LÒ XO

Trong ngành chế tạo máy, bánh răng và lò xo là những chỉ tiết được dùng một cách rộng rãi Kết cấu-của chúng thường định hình và kích thước thường được tiêu chuẩn hóa

Trong vẽ kỹ thuật, và những chỉ tiết đó có kết cấu phức tạp, nên được quy định vẽ theo quy ước

10.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BÁNH RĂNG

Bánh răng là chỉ tiết có răng dùng để truyền chuyển động quay bằng sự tiếp xúc lần

lượt giữa các răng Nó được dùng phổ biến trong các máy móc hiện đại Bánh răng thường

đùng gồm các loại sau (hình /0.1):

b) c)

Hình 10.1 Cac loai banh rang

- Bánh răng trụ: dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song song với nhau (hình

10.14);

- Bánh răng côn: dùng để truyền chuyển động giữa hai trực cắt nhau thường có góc bằng 90° (hinh 70.1b):

~ Trục vít và bánh vít: đàng để truyền chuyển động giữa hai trục chếo nhau (hình 70.7c) Bánh răng truyền chuyển động quay nhờ sự ăn khớp giữa các răng của bánh răng dẫn

và bánh răng bị dẫn

Trang 7

i 2

i=——= a2

Hy Z, : Z

Nếu ¡ > 1, truyén dong gidm téc

Néu i < I, truyén động tăng tốc

Vòng chia

Nếu ¿ = 1, truyền động đẳng tốc Cấu tạo của bánh răng gồm các phần:

rãng, vành răng, thân, rãnh then, lễ v.v

(hinh 10.2)

Hầu hết các bánh răng hiện nay đều có |

profin (dang rang) la đường thân khai (hình ` Hình 10.2 Cấu tạo của bánh răng

10.3a), một số ít prôfin là đường xiclôit (hình 70.3b), ngoài ra còn có hai loại bánh rang

Trang 8

10.2 VẼ QUY ƯỚC BÁNH RĂNG TRỤ

Bánh răng trụ có răng hình thành trên mặt trụ tròn, nó gồm có các loại (hình 10.5):

Hình 10.5 Bánh răng trụ

- Bánh răng trụ răng thẳng: răng hình thành theo đường sinh của mặt trụ; - Banh rang tru răng nghiêng: răng hình thành theo đường xoắn ốc trụ

.~ Bánh răng trụ răng chữ V: răng nghiêng theo hai phía ngược chiều nhau, làm thành hình chữ V

10.2.1 Thông số của bánh răng trụ

Dưới dây là một số thông số của bánh răng trụ rang thing (hinh 10 6): On & -~ a, 1 MK vòng cơ sở † a) _

Hình 10.6 Thông số của bánh răng trụ

a) Bước răng: là khoảng cách giữa hai prôfin cùng phía của hai răng kề nhau đo trên

đường tròn của bánh răng (tâm đường tròn nằm trên đường trục của bánh răng)

Trang 9

amd P,

=— va d=-t

P, Z 1

b) Médun: la ty s6 gitta bước răng p, và số Z: m = p//Z (m tính bằng milime9)

Trị số các môđun của bánh rãng được tiêu chuẩn hóa và quy định theo TCVN 2257- T7 như sau (bảng 10-1): - Bảng 10.1 Trị số môđun tiêu chuẩn Day 1 1,0;1,25;1,5;2,0;25:3;4;5;6;8;10;12;16; 20 Day 2 1,125 5 1,375; 1,75 ; 2,25 ; 2,75; 3,6;4,5;55;7;9;11; 14; 18; 22

(Uu tién cho médun theo day 1)

Ứng với mỗi môđun tiêu chuẩn m và số răng Z có một bánh răng chuẩn

€) Vòng chia: là đường tròn của bánh răng có đường kính bằng môđun tiêu u chuẩn m nhân với số răng Z của bánh răng:

d=mZ

Khi hai bánh răng än khớp chuẩn, hai vòng chia của hai bánh răng tiếp 3 xúc nhau

(vòng chia trùng với vòng lăn của bánh răng)

Bước răng p, tính trên vòng chia (p , = mm) goi la budc rang chia

đ) Vòng đỉnh: là đường tròn đi qua đỉnh răng: Đường kính của vòng đỉnh ký hiệu đ„

e) Vòng đáy: là đường tròn đi qua đáy răng Đường kính của vòng đáy ký hiệu là d„

- ƒ) Chiêu cao răng (h): là khoảng cách giữa vòng đỉnh và vòng đáy Chiều cao răng chia làm hai phần:

Chiều cao đầu răng (#„„): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng đỉnh và vòng chia Chiều cao chân răng (h„): là khoảng cách hướng tâm giữa vòng chia và vòng đáy

@) Chiều dày răng (S,): là độ dài của cung trồn trên vòng chia trong một răng Š, thường lấy gần bằng p/2 h) Chiều rộng rãnh răng (e,): là độ đài của cung tròn trên vòng chia nằm trên rãnh rang (e, ~p,/2) ‘ i) Vong co sd: \4 dudng tron hinh thanh profin rang than khai, ky higéu đường kính vong cơ sở là dạ ,

k) Góc ăn khóp (œ): là gốc tạo thành bởi tiếp tuyến chung của hai vòng cơ sở và tiếp

tuyến chung của hai vòng chia lại tiếp điểm của cặp bánh răng ăn khớp chuẩn; cosư = dụ/d, ơ thường là 200 l

Trang 10

10.2.2 Công thức tính các thông số của bánh trụ răng thẳng tiêu chuẩn (xem bảng 10.2)

Bảng 10.2 Công thức tính các thông số của bánh trụ răng thẳng tiêu chuẩn Tên gọi Ki hiệu Công thức tính Đường kính vòng chia d d=mZ

Chiéu cao dinh rang h, hạ =m Chiều cao chân răng © hy h,= 1,25

Chiều cao răng h h=h,+h,= 2,25m Đường kính vòng đính 5 d,= m(Z + 2) Đường kính vòng chân d, d,= (Z - 2,5) Bước răng Dy p,= am Khoảng cách tâm của hai bánh răng ăn khớp a a= d,+ d, _ m(Z, + Z,) 2 2 Chủ thích: - f: tỷ số truyền của hai bánh răng: - đ,, d;: đường kính vòng chia; - Z„ Z¿: SỐ răng;

- My, H;: SỐ Vòng quay trong một phút của bánh răng ăn khớp _ 10.2.3 Quy ước vẽ bánh răng trụ

Các loại bánh răng được vẽ quy ước theo TCVN 13 - 78, tiêu chuẩn này phù hợp với

1SO 2203: 1997 Quy ước vẽ bánh răng trụ như sau (hình 10 6):

- Vòng dỉnh và đường đỉnh răng được vẽ bằng nét lién dam;

- Vòng chia và đường chia được vẽ bằng nét chấm mảnh;

Trang 11

~- Khi cần thiết có thể vẽ prôfin của

răng Cho phép vẽ gần đúng prôfin của

răng thân khai bằng cung tròn như hình

10 8, tâm cung tròn nằm trên vòng cơ sở, bán kính =' 4/5 (đ là đường kính vòng chia) 10.2.4 Kích thước kết cấu của bánh răng tru Khi vẽ bánh răng trụ, các kích

thước kết cấu của bánh răng trụ được -

tính theo môdun z và đường -kính trục Hình 10.8 Vẽ gần đúng prôfin rang đ, như sau (hình 10 9):

Hình 10.9 Kích thước kết cấu của bánh răng

- Chiều dài răng: ; b= (8 10)m

- Chiéu day vanh rang: s=(2 4)m

- Đường kính moaygd: Oy = (1,5 1,7) dg

- Chiéu day dia: K = (0,3 0,5)b

- Đường kính đường tròn của tâm các lễ trên đĩa: D’= 0,5(D, + d,,)

- Đường kính lỗ trên đĩa: dy = 0,25(Dy - d,,)

- Chiều dài moay: In = (1,0 1,5) dg

- Đường kính trong vành đĩa: Do = d,(6 10)m

Trong các công thức trên, đối với bánh răng chế tạo bằng thép lấy hệ số bé, đối với

bánh răng chế tạo bằng gang lấy hệ số lớn

Kích thước của rãnh then lấy theo tiêu chuẩn (bảng 18 - phụ lục)

Trang 12

10.2.5 Bánh răng trụ răng nghiêng

Để truyền chuyển động quay được êm, người ta dùng bánh răng nghiêng hay răng chữ

V Bánh răng nghiêng và bánh răng chữ V có môđun pháp tuyến mạ và môdun mặt đầu mụ Môdun pháp tuyến được xác định theo mặt cắt vuông góc với hướng nghiêng của răng

(hình 10.10) Môđun mặt đầu được xác định theo mặt đầu bánh răng là mặt vuông góc với trục của bánh răng Nếu góc nghiêng là Ø ta có: Py = p, cos B trong do: p, = 2m, Do dé: m, = m, cos B Các thông số của bánh trụ răng nghiêng được tính theo môđun pháp tuyến mụ A-A “PB 5 = B a A >: A P, a) b) Hinh 10.10 Banh rang tru rang nghiéng - Đường kính vong chia: d=mZ= m2 cos B - Đường kính vòng đỉnh: dạ = d= 2m, - Đường kính vòng đáy: dr=d- 2,4m, Cách vẽ bánh rãng nghiêng giống như cách vẽ bánh răng tru 10.2.6 Cặp bánh răng trụ ăn khớp

- Cặp bánh răng trụ ăn khớp thườn được biểu diễn bằng hai hình biểu diễn

Trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục của bánh răng, hai đường tròn đỉnh

được vẽ bằng nét liên đậm (kể cả phần ăn khớp) Hình biểu điễn trên mặt phẳng hình

chiếu song song với trục của bánh răng, thường là hình cất Trong phần ăn khớp, bánh

răng dẫn được quy định che khuất vành răng bị dẫn

Các loại bánh răng trụ ăn khớp được biểu điễn như sau:

Trang 13

a) Ăn khớp ngoài: hai bánh răng trụ ăn khớp ngoài, khi hai vòng lăn của cặp bánh

_ răng ăn khớp tiếp xúc ngoài Phần ăn khớp của cập bánh răng vẽ như hình 10.11 Hình 10.11 Ăn khớp ngoài Hình 10.12 nêu lên cách vẽ các

đường đỉnh răng, đáy răng của cặp : —

bánh răng ăn khớp, bánh dưới là bánh

dẫn động, nét đứt thể hiện đường đỉnh răng của bánh răng bị dẫn ở trên,

Bb) An khớp trong: hai bánh răng trụ

ăn khớp trong, khí hai vòng lăn của cặp

bánh răng ăn khớp tiếp xúc trong Bánh răng lớn có răng hình thành ở mặt trụ trong, bánh răng bé có răng hình thành

Trang 14

€) Ấn khớp thanh răng: hai bánh rãng trụ ăn khớp, nếu một bánh răng có bán kính vô cùng lớn thì bánh răng đó trở thành thanh răng, các vòng chia, vòng đỉnh, vòng đáy của thanh răng trở thành các đường thẳng song song với nhau, phần ăn khớp vẽ như hình 10.14 a) b)

Hình 10.14 Ăn khớp thanh răng 10.3 VE QUY UGC BANH RANG CON

Bộ truyền bánh răng côn dùng để truyền chuyển động giữa hai trục cất nhau, góc giữa

hai trục thường bằng 90° Bánh răng côn gồm các loại răng thẳng, răng cong, răng chữ V

(hình 10.15) Răng của bánh răng côn hình thành trên mặt côn, vì vậy kích thước, môđun

của răng thay đổi theo chiều dài của răng, càng vẻ phía đỉnh côn, kích thước của răng

càng bé Để tiện tính toán và vẽ, tiêu chuẩn quy định các trị số của môđun, đường kính

vòng chia lấy theo mặt đáy lớn của mặt côn chia oO

a) b) 9)

Hình 10.15 Các loại bánh răng côn

10.3.1 Thông số của bánh răng côn /

Công thức tính các thông số của bánh côn răng thẳng tiêu chuẩn (xem bắng 10.3)

Nếu hai bánh răng côn ăn khớp có trục vuông góc với nhau thì góc đỉnh côn ở, va 6,

của hai mặt côn chia được tính như sau: 195, == 2

, 4,

195, =-2-2

Trang 15

Bảng 10.3 Công thức tính các thông số của bánh côn răng thẳng tiêu chuẩn Tên gọi Kí hiệu Công thức tính Đường kính vòng chia d d=mZ

Chiéu cao dinh rang hạ h,=m

Chiều cao chân răng hy h,= 1,2m

Chiều cao răng h h=h,+ h,= 2,2m

Đường kính vòng đỉnh _ d; d, = m(Z + 2cosd) Đường kính vòng chân đ d,=m (Z - 2,4 cosð

Chiều dài đường sinh mặt nón chia R | R= ats

“Ân đà! Ra

Chiều dài răng b b< + ~

Chú thích: ðlà một nửa góc mặt côn chia

Kích thước các bộ phận khác tương tự như trường hợp bánh răng trụ

Khi vẽ bánh côn răng thẳng thường cho biết môđun m mặt đáy lớn, số răng Z và có đỉnh côn chia ở

10.3.2 Cách vẽ bánh răng côn

Quy ước vẽ bánh răng côn giống như quy ước vẽ bánh răng trụ Trên mặt phẳng hình

chiếu vuông góc với trục của bánh răng côn, quy định vẽ vòng đỉnh của đáy lớn và đáy bé

và vòng chia của đáy lớn (hình 10.16) 3 4 Vòng chia (đáy lớn) 4 b) / Hình 10.16 Bánh răng côn

- Cặp bánh răng côn răng thẳng ăn khớp có trục vuông góc với nhau vẽ như trường

hợp bánh răng trụ răng thẳng ăn khớp (hình 10.17a) Cặp bánh răng côn răng nghiêng vẽ

như hình 10.17b ,

Trang 16

Hs :——-— ⁄lnề đị 7; a} b)

‘Hinh 10.17 Cap banh răng côn ăn khớp

-.Cặp bánh rang côn ăn khớp có trục cắt nhau tạo thành góc khác 909, thì hình chiếu

vòng chia của bánh răng nghiêng trong mặt phẳng hình chiếu được vẽ thành đường tròn Cách vẽ như hình 10.18a và và hình 10.18b a) Hình 10.18 Cặp bánh răng côn ăn khớp có góc khác 90 10.4 VỀ QUY UGC BÁNH VÍT VÀ TRỤC VÍT

Bộ truyền bánh vít và trục vít dùng để truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau, góc giữa hai trục chéo nhau thường là 90”; thông thường chuyển động được truyền từ trục vít sang bánh vít với tỷ số truyền lớn Œ = 8 100) Bộ truyền bánh vít và trục vít được

dùng trong máy trục, máy cất kim loại, ôtô v.v

Trục vít có cấu tạo như trục có ren Tùy theo mặt tạo thành mặt ren; chia ra:

- Trục vít trụ: ren hình thành trên mặt trụ tròn

'~ Trục vít lõm (glôbô¡t): ren hình thành trên mặt lõm tròn xoay có đường sinh là một

cung tròn " :

Trục vít trụ được dùng nhiều, tùy theo hình dạng ren ở mặt đầu, trục vít được chia ra các kiểu như trục vít acsimet, trục vít thân khai, trục vít cônvôlut

` Các loại trục vít này có mặt ren đều là mặt kể Mặt phẳng vuông góc với trục ren cắt

các mặt kẻ trên thành các đường acsimet, thân khai, cônvôlut :

Trang 17

Trong ba kiểu trục vít trên thì trục vít acsimet được dùng rộng rãi hơn cả Prôfin ren

của trục vít acsimet trên mặt cắt chứa trục ren là một hình thang cân, góc profin @ = 20°

Trục vít có ren phải hay trái và một đầu mối hay nhiều đầu mối

10.4.1 Thông số của trục vít và bánh vít

Dưới đây trình bày một số định nghĩa và thông số của bánh vít và trục vít acsimet 4) Trục ví: môđun của trục vít và môđun của bánh vít bằng nhau Các kích thước của

trục vít được tính theo môđun đó

- Môđun của trục vít m = p/z, m được chọn theo TCVN 2257-77

- Đường kính vòng chia: đ, = đm

- ø là hệ số đường kính của trục vít, được chọn tùy theo điều kiện làm việc của trục

vít Khi vẽ có thể lấy g theo môdun như bằng 10.4 Bảng 10.4 Hệ số đường kính của trục vít m 12 2,5 13 35 |4 45 15 6 7 8 10 12 | 14 16 q 13 12 11 10(12) 9(11) 81) 9

- Góc vít z được tính theo công thức sau:

10.4.2 Công thức tính các thông số của trúc vít tiêu chuẩn (xem bảng 10.5)

Bảng 10.5 Công thức tính các thông số của trục vít tiêu chuẩn

Tên gọi Kí hiệu Công thức tính

Đường kính vòng chia d, d, = mq (lấy theo bang 10.4) Chiéu cao dinh rang Day hạ; =m

Chiều cao chân răng Ney hy = 1,2m

Trang 18

b) Bánh vít Răng của bánh vít hình thành trên mặt xuyến Đường kính vòng chia và

môdun của bánh vít được xác định trên mặt cắt ngang (mặt cắt vuông góc với trục của

bánh vít) Môdun của bánh vít bằng môđun của trục vít Các thông số khác của bánh vít được tính theo môđun và số răng; công thức tính tương tự như bánh răng trụ

Bảng 10.6 là công thức tính các thông số của bánh vít tiêu chuẩn,

Kích thước của các bộ phận khác tương tự như trường hợp bánh răng trụ

Bảng 10.6 Công thức tính các thông số của bánh vít tiêu chuẩn Tên gọi Kí hiệu Công thức tính Đường kính vòng chia d, d;= mZ;

Chiều cao đỉnh răng Hạ; hạạ =m

Chiều cao chân răng hp Ay = 1,2m Chiéu cao rang hạ hạ = 2,2m Đường kính vòng đỉnh 2 day = d, + 2h, = m(Z; +2) Đường kính vòng chân 2 dp Oz = dy - 2A = m(Z, - 2,4) 3 di +d m(q+Z Khoang cach tam a a=! ki mHạ+ Z2) 2 2 ee 4 d, Bán kính cung ở đỉnh Rap R„;= 5 -m Bán kính cùng ở chân Rạ Rạ= 1 + 7,2m - Khi Z, = †, d,; < đ,„ + 2m Đường kính vòng ngoài doz - Khi Z, = 2z8, dy < daz + 1,5m - KhiZ,= 4, d.; < dap +m

R ều rộng bánhxă b, -Khi-Z, < 3, b,< 0,75 dụ,

Chiều rộng bánhxăng 2 - Khi Z, = 4, by < 0,67 d,,

Khoang cach truc a a= 0,5m (q + Z,) Bánh vít và trục vít được vẽ theo TCVN 13-78 Đối với trục vít, trên mặt Hình 10.19 Trục vít `

phẳng hình chiếu song song với

trục của trục vít, vẽ đường sinh của

mật đáy bằng nét mảnh và trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với

trục của trục vít không vẽ đường

tròn đáy Khi cần thể hiện prôfin của răng thì dùng hình cất cục bộ

hay hình trích (hình 10.19)

Đối với bánh vít, trên mặt phẳng hình chiếu vuông góc với trục của bánh vít, vẽ đường

tròn đỉnh lớn nhất của vành răng bằng nét liền đậm và vẽ đường tròn chia bằng nét chấm gạch; không vẽ đường tròn đỉnh v 3.Vẽ KTCKhif2.A à-đường-tròn- đáy» thich 1026.)

TRUONG CAO DANG CONG NGHE VA KINH TE

BAO LOC

THU VIEN

Trang 19

dao d deal

Hinh 10.20 Banh vit

Đối với bánh vít và trục vít, tại vùng ăn khớp, đường đỉnh rang của trục vít và bánh vít đều vẽ bằng nét liền đậm Trên hình cắt, trục vít được vẽ ở vị trí nằm trước bánh vít (hình 10.21) Hình 10.21 Trục vít và bánh vit ăn khớp Trục vít lõm ăn khớp vẽ như hình 10.22a a) Hình 10.22 Trục vít lõm 10.5 BẢN VẼ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG

Bánh răng là chỉ tiết truyền động dùng rộng rãi trong ngành chế tạo máy Để đảm bảo chất lượng chế tạo của bánh răng thống nhất giữa các khâu thiết kế, chế tạo và kiểm tra,

bản vẽ chế tạo bánh răng được trình bày theo các tiêu chuẩn

Trang 20

Trên các bản vẽ chế tạo bánh răng, trục vít và bánh vít, ngoài các hình vẽ ra còn ghi

những kích thước xác định hình dạng sản phẩm, dung sai kích thước và độ nhám bề mat Các

số liệu xác định hình đạng và độ chính xác không biểu diễn trực tiếp trên hình vẽ thì được ghi

vào bảng thơng số Ngồi ra, trên bản vẽ còn ghỉ yêu cầu kỹ thuật và các yêu cầu khác 10.5.1 Số liệu ghi trực tiếp

Những số liệu ghi trực tiếp trên hình vẽ như: - Đường kính đ„ và đụng sai của nó; - Chiều rộng vành răng b; - Góc côn đỉnh ố; - Kích thước mép vát ƒ của mặt đỉnh ; - Độ nhấn bề mặt răng l TW @) 257 1.25 ‹ Wy M6 dun m 25 ¬—==—¬ ; Số răng ¿ 45 1,6x45° Géc nghiéng B 26 3 mép vat Hướng nghiêng - Trai Đường bao gộc ~

t > Cap chinh xac - 8

8 : 5 Chiếu dài răng theo cung | Sn 3.47-0,17

li -Í! _l| 5 "- trên mặt cắt pháp tuyến : 0,25

° e ì 8 "Chiếu cao đo đến cung nx 1,87

e - Dung sai trên bước của 8p 0,026 œ® vòng tròn SI Ớ a B, 786,9 ap ib co ^ Bước xoắn t S KIS 036 ° - 50 1 HB 240 280 p vat 2 Không ghi sai lệch giới hạn đổi với kích thước lỗ H12, trục h12, còn lại „ [T12 `2 - BR ALOT

Sa [To Số liệu | Chữkÿ| Ngài BÁNH Dấu ] K lượng | Tÿlệ

Th Kế ae RANG TRU Ă tra «TEN To Số tớ: KỨC Thép C45 Duyet Hình 10.23 Bản vẽ chế tạo máy bánh răng,

Trong đó cần thiết ghi các số liệu như:

- Trị số giới hạn độ đảo hướng tâm của mặt đỉnh; - Trị số giới hạn độ đảo hướng trục của mặt mút;

- Độ nhắn; ‘

- Préfin lam viéc cla rang

Trang 21

10.5.2 Bảng thông số

Bang thông số được đặt ở bên phải phía trên bản vẽ, nội dung gồm ba phần: số liệu cơ bản để chế tạo, các số liệu để kiểm tra và các số liệu để tra cứu Kích thước các dòng và cột của bảng thông số như hình 10.23

Các số liệu bảng thông số bao gồm:

- Môđun m theo tiêu chuẩn; , - Số răng (hoặc số đầu mối ren); - Prôfin gốc; - Loại răng, loại trục vít, góc nghiêng và hướng nghiêng của răng; - Hệ số dịch chỉnh; - Cấp chính xác Bảng thông số có thể được bổ sung thêm một số số liệu khác tuỳ theo những yêu cầu về kết cấu và công nghệ

Các số liệu không ghi trực tiếp trên hình vẽ hoặc trong bảng thông số, thì có thể ghi trong yêu cầu kỹ thuật như yêu cầu về nhiệt luyện, đặc điểm, quy định thử nghiệm Các yêu cầu kỹ thuật được viết ở dưới bảng thông số

Hình 10.24 là bản vẽ chế tạo bánh răng côn *W/ () Mô đun mặt đầu Số răng Zz 18 R2 pan rang _ — {Thang ° lường bao gốc = e2 \ 95046 oe côn chỉa_ & 12401340" lệ số dịch chỉnh Xe 0 4 F Góc côn đỉnh ð; | 21066" LZ z 1,5x459| 6 70.088 25 Cấp chính xác =

4 3 mép vát E-† ‹ Chiểu dày răng theo cung | S |555 935

Trang 22

10.6 DO VE BANH RANG

Khi vẽ bánh răng từ vật thực, trước hết phải xác định được môđun của bánh răng, rồi

căn cứ theo môđưn đó mà xác định các thông số khác 10.6.1 Banh rang tru

Cách xác định môdun của bánh trụ rang thẳng (bánh răng chuẩn) như sau:

- Đếm số răng Z; : :

- Đo đường kính vòng đỉnh (dạ) nếu số răng chấn thì dùng thước cặp đo trực tiếp Nếu số răng lẻ thì đo gián tiếp, bằng cách đo khoảng H như hình 10.25: ` du=2H.+D, - Tính môđun theo công thức: Hình 10.25 Do bánh răng trụ - Đối chiếu môđun đã tính với môđun tiêu chuẩn và chọn môdun tiêu chuẩn (TCVN 1064-71); ,

- Dùng môđun tiêu chuẩn tính lại đường kính vòng đỉnh và các thông số khác Những kích thước không tính theo môđun thì đo trực tiếp trên vật thực

10.6.2 Banh rang côn

Cách xác định môđun của bánh răng côn răng

thẳng như sau:

- Đếm số răng Z;

- Dang thước đo góc xác định góc đỉnh côn

phụ ø và suy ra góc đỉnh côn chia: ổ= 900 - ø

(hình 10.26);

Nếu hai bánh răng côn ăn khớp có trục vuông Hình 10.26 Do bánh răng côn

góc thì góc ổ được xác định như sau:

Trang 23

: tgổ, SP Z 185, =F z 2 2 - Tính môđun theo công thức: d, m= Z+2cos6

- Đối chiếu với tiêu chuẩn TCVN 2257-77 và

Hình 10.27 Đo trục vít chọn môđun tiêu chuẩn;

- Dùng môđun tiêu chuẩn tính lại dạ và tính

các thông số khác

10.6.3 Truc vit

Cách xác định môđun trục vít Acsimet như sau:

- Do theo chiều trục một khoảng ¡, đếm số đỉnh ren n trong khoảng / và tính bước ren theo công thức (hình 10.28) , 12,5 VAN A ` _ Z ae » Man Số dầu nó "Ƒ z 2 wo 1 Đang trục vít = ZA

ie] 5 Rt & Góc xoắn Yy| 992144” tơ 33) = Tướng xốn, = Phai Le tT | — H Bước vit Pal 12,966

Het rt Cấp chính xác -|- ĩ

#8 Ái 8 a5 1,6x45° Thông số] Góc protin Ox, 209

3 | ae s4g9 Slt WYls el 4 Profn vi T Chigu cao rang | he 34

& Zmộp vai Si 8 Chiếu dây răng Sa] 309 32

Trang 24

Môđun của trục vít bằng.môđdun của bánh vít, nên có thể xác định m theo công thức tính môdun của bánh vít:

dy

Z,-2

- Đối chiếu với tiêu chuẩn TCVN 2257-77 và chọn môđun tiêu chuẩn

- Dùng môđun tiêu chuẩn tính lại p và các thông số khác

Cách xác định môđun của bánh vít tương tự như trường hợp bánh răng trụ n= VW) Mô đun m 4 $6 rang Z2 56 + Cấp chính xác = z R20"? 197 0,042 Trục vít S29 se sẽ | = | ZA

— đối với tâm đối tiếp | Số đâu mổ | 2+ | 2

Bo |Ø0,041A Hướng xoắn | —' Phải Sở & N4 ” Al Khoảng cách trục a 144 ` kẻ o 5 a 16Js9 SS o = 3x45 | 2| 5Ì Q Sle 42 3 © 3] 3 2 mép vat ° Ñ = aq a} 8 6/8 ro 8 38 sf Sa 2S & SS S SS A 25 ` - Z ]Ø0.0422d A | 5 3x4 Se 19+0,042 1, Bản kính góc lượn 4mm 2 mép vát a 2 Những kích thude khéng ghi 38.34 | đối với tâm S8osq | á sai lệch giới hạn: H14 h14, + me am +52.062 Ass $.4}S.lg[ Sélieu] Cha ky | Ngày BÁNH VÍT ON] Kg] Te Th, ke K.ma tế KTEN " Tat Số tờ 1 KỨc Gang GX 24-40 Duyệt - Hình 10.29 Bản vẽ bánh vít 10.7 CƠ CẤU BÁNH CÓC

Cơ cấu bánh cóc dùng để tạo chuyển động quay gián đoạn một chiều, đồng thời giữ

cho trục của bánh cóc không quay theo chiều ngược lại Cơ cấu bánh cóc được dùng trong các thiết bị nâng, tời

Trang 25

Profin răng bánh cóc khác với prôfin răng của bánh răng, prôfin răng bánh cóc có một bên là cung tròn, một bên là đoạn thẳng Phần phẳng của mặt răng tì vào mặt của

cái lẫy, phần phẳng không trùng với bán kính của bánh cóc mà tạo với nó một góc @

bằng 12” đến 15° Nhờ trọng lượng riêng của cái lẫy hoặc nhờ tác dụng của lò xo, cái lẫy

dễ đàng gạt vào răng của bánh cóc (hình 10.30)

Cũng như bộ truyền bánh răng, thông số cơ bản để tính toán bánh cóc là môđun Cơ cấu bánh cóc được vẽ theo quy ước sau:

- Mặt đỉnh răng được vẽ bằng nét liền đậm mặt đáy răng được vẽ bằng nét liền mảnh - Trên hình cắt, răng bánh cóc không bị cắt và đáy răng được vẽ bằng nét liên dam,

cái cóc che khuất răng bánh cóc trong phần ăn khớp ‘

a) b)

Hình 10.30 Cơ cấu bánh cóc

10.8 BỘ TRUYỀN ĐĨA XÍCH

Bộ truyền đĩa xích thường

dùng cho các trục Song song có khoảng cách tương đối lớn

Quy ước vẽ đĩa xích như quy ước vẽ bánh răng trụ Prôfin của răng đĩa xích là

cung tròn Để thể hiện cấu tạo

Trang 26

WW) ° Số răng Zz 14 3 y Xich Bước p 12,7

Ñ Ka „ | đốitẾP |bường kính con lăn D 851 | % Prơđn răng, —_ |Không dịch chỉnh

Reagy o R14,5 min Cấp chỉnh xác theo = 3 R15 410015 Đường kính vòng chân dị | 48,45 ‹03 zs] “ 2Š/ Đường kính vòng chia d 57,07 šÌz| so FC + [xe |Ð8@me%m [tnt Did ts! 2x450 j ©, đối tiếp Khoảng cách các tâm 7,75 Sie ig eq +ỡ 4 mép vat D2 “ a 1 @ 427738

Rz20 1 Kích thước tham khảo

2 Không ghí sai lệch giới hạn 4 kích thước; © lỗ H14, trục h14,côn lại + 1014 Yay 2 s8 30 sal sig| ssigu] cheay | Noa ĐĨA XÍCH Đấu knig [Tie Th, kế K tra 1:1 STEN Tờ Số tờ 1 KITC Thép c 45 Duyệt Hình 10.32 Bẵn vẽ đĩa xích 10.9 LÒ XO

10.9.1 Khái niệm chung

L6 xo là chỉ tiết cơ khí làm việc dựa vào tinh dan

hồi của nó Lò xo dùng để tích trữ năng lượng khi bị biến dạng và hoàn trả một lượng năng lượng tương

đương khi trở về hình dạng ban đầu Lò xo dùng để

giảm xóc, ép chặt, đỡ lực

Căn cứ theo kết cấu và tác dựng lò xo được chia ra các loại sau:

4) Lò xo xoắn ốc: lò xo được hình thành theo

đường xoắn ốc trụ hay nón Theo tác dụng lồ xo

xoắn được chia ra: lò xo nén, lò xo kéo và lò xo

xoán (hình 10.33)

Mat cất của đây lò xo xoắn ốc là hình tròn,

hình vuông hay hình chữ nhật

Trang 27

€) Lò xo đĩa (Bellevile): lồ xo gồm nhiều đĩa kim loại dạng hình nón cụt, ghép chồng lên nhau (hình 10.35) Là xo đĩa được sử dụng như là lò xo nén, đùng nhiều trong cơ cấu

có trọng tải lớn ` - -

đ) Lò xo nhíp: lò xo được làm bang một hay nhiều phiến kim loại phẳng hoặc hình

parabôn Các phiến của lò xo nhíp có chiều đài khác nhau và được chồng lên nhau (hình

10.36) Lò xo nhíp dùng nhiều trong cơ cấu giảm xóc, nhất là trong ô tô, máy kéo Hình 10.35 Lò xo đĩa Hình 10.36 Lò xo nhịp ; 10.9.2 Vẽ quy ước lò xo Lồ xo có hình đạng và kết cấu phức tạp nên được vẽ quy ước theo TCVN 14-78 4) Lò xo xoắn ốc (xem bằng 10.7)

- Trên hình chiếu và hình cắt của lò xo xoắn trụ (hay nón) có số vòng xoắn lớn hơn 4 thì quy định chỉ vẽ mỗi đầu lồ xo một hoặc hai vòng xoắn (trừ vòng tì), những vòng xoắn : khác không vẽ và được thay bằng nết chấm gạch vẽ qua tâm mặt cắt của đây lò xo; chỏ

phép vẽ rút ngắn chiều cao của lò xo

- Đối với lồ xo có hướng xoắn cho trước thì phải vẽ đúng hướng xoắn của nó và ghi rõ

“hướng xoắn phải" hay "hướng xoắn trái" trong yêu cầu kỹ thuật Khi không cần phân biệt

Trang 29

b) Lò xo cuộn (xem bảng 10.8)

- Đối với lò xo cuộn số vòng xoắn lớn hơn 2 thì quy định vẽ vòng đầu và vòng cuối, '

phần còn lại được vẽ bằng một đoạn nét chấm gạch đậm Bảng 10.8 Lò xo cuộn Biểu diễn N° Loại lò xo - : Hinh chiéu Đơn giản Lò xo cuộn mặt cắt hình 1 ~~ BA chữ nhật Lạ Lò xo có lực đàn hồi không đổi 3 Lò xo có lực đàn hồi không | đổi - A Môtơ 4 Lò xo có lực đàn hổi không ' đổi - B Mô tơ

c} Lồ xo dia (xem bang 10.9)

- Đối với lò xo đĩa có số đĩa lớn hơn bốn, thì mỗi đầu được vẽ một hoặc hai đĩa, : đường bao các đĩa còn lại vẽ bằng nét mảnh

Trang 30

Bang 10.9 Lò xo đĩa Biểu diễn Ne Loại lò xo - - Hình chiếu Hình cắt Đơn giản 1 LO xo dia don ' k , == SSS † 2 [be xediaxépsongsong | ===Ee | SE | CS 3 Lò xo đĩa xếp đôi từng cặp 4) Lò xo nhíp (xem bang 10.10) - Đối với lò xo nhíp hay lò xo lá có nhiều lớp thì quy định chỉ vẽ đường bao cửa chồng lá Bảng 10.10 Lò xo nhíp NO Loại lò xo Biểu diễn Hình chiếu Đơn giản Lò xo nhíp không đầu uốn

2 Lo xo nhip uén đầu

Trang 31

Lò xo nhíp đơn dạng parabôn | -$- [ +p cuốn đầu alien — parobôn nối đầu Lò xo nhíp nhiều thanh, dạng 10.9.3 Bản vẽ chế tạo lò xo

Trên bản vẽ chế tạo lò xo có bảng kê ghi các thông số chủ yếu của lò xo như: số vòng

xoắn làm việc, số vòng xoắn toàn bộ, hướng xoắn , các kích thước và thông số gồm có (hình 10.37): Lọ Dạ 1 INHIIE

Trang 32

Pạ=24G P,=2G P, = 4,076 WV) T7 14,1 30,1 40,6 /ạo s 1 Số vòng làm việc 4 - + Ss 2 Số vòng toàn bộ 5,5

Q 3 Hướng xoắn phải 4 Kích thước tham khảo

trong ngoặc đơn

q1) |

1X 11.04

S.do] Ta |S6lieu_f Chirky | Ngày Dấu |Khổi lượng Tỉ lệ

Thống kẻ Kiểm tra LO XO NEN : 1 1:1 KIÊN Kữc Thép lò xo, Tế Sete! Đuyệt đây Ø1.4mm Hình 10.38 Bản vẽ chế tạo lò xo nén 10.10 SU DUNG CAD

Một số phần mém CAD chuyén dụng có thành lập thư viện vẽ các chỉ tiết hoặc các

cấu tạo thông dụng trong bản vẽ cơ khí như ổ lăn, lò xo, then, rãnh then Người vẽ chỉ

cần chọn trong thư viện chỉ tiết muốn vẽ, chèn chỉ tiết đó vào bản vẽ hiện hành và hiện một số thao tác điều chỉnh kích thước, đường nét cho thích hợp

Hình 10.39 giới thiệu một thư viện vẽ trong một phần mềm CAD

thực

Angular contact Angular Self aligning Thrust Cylindrical Cylindrical Taper

cont.(dbl} (douhla) voller roller (dbl) roller

25:1 41100, = ; be Hà

Sphei Halical Spring Tapered Thợ Round Chamfer LJndercut

rellar (dbl 3 spring hook shaft key

futaway Spindle Counters Threaded Keysay Threaded Through

Trang 33

TIÊU CHUẨN TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO

4 TIEU CHUAN VIET NAM TCVN 13-78 Hệ thống tài liệu thiết kế Quy ước về đơn giản truyền động bánh răng xích Thay thé: TCVN 13-74 : TCVN 14-78 Hệ thống tài liệu thiết kế Quy ước về đơn giản lò xo TCVN 1589-85 Bộ truyền xích Xích răng Thay thế TCVN 1589-74 TCVN 1807-76 Tài liệu thiết kế Quy tắc trình bày bản vẽ chế tạo bánh răng trụ TCVN 1808-76 Tài liệu thiết kế Quy tắc trình bày bản vẽ chế tạo bánh răng côn TCVN 1991-77 Truyền động bánh răng côn Thông số cơ bản TCVN 2018-77 Lồ xo xoắn ốc trụ nền và kéo bằng thép, mặt cất tròn Phân loại TCVN 2032-77 , Lo xo dia TCVN 2257-77 Bánh răng Môđun Thay thế TCVN 1064-71 TCVN 2285-78

Truyền động bánh răng Thuật ngữ, ký hiệu, định nghĩa

2 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ

32

ISO 701:1998

International gear notation - Symbols for geometrical data TSO 1122-1:1998

Vocabulary of gear terms -

Part 1: Definitions related to geometry Bilingual edition

ISO 2162-1:1993

Trang 34

ISO 2162-2:1993

Technical product documentation - Springs -

Part 2: Presentation of data for cylindrical helical compression springs ISO 2162-3:1993 Technical product documentation - Springs - Part 3: Vocabulary Bilingual edition 1SO 2203:1973 Technical drawings - Conventional representation of gears ISO 6931-1:1994 Stainless steels for springs - Part 1: Wire ISO 6931-2:1989 Stainless steels for springs ~ Part 2: Strip ISO 8458-1:1989

Steel wire for mechanical springs - ’ Part 1: General requirements

`

Trang 35

Chương 11

DUNG SAI VÀ NHÁM BỀ MẶT

Trên các bản vẽ cợ khí, ngoài các hình biểu diễn và các kích thước dùng để biểu thi hình dạng và độ lớn của chi tiết ra, còn có các ký hiệu về dung sai và lắp ghép, về độ chính xác hình học của chỉ tiết, về nhám bề mặt v.v để biểu thị chất lượng của chỉ tiết Đó cũng là những chỉ dẫn cần thiết cho việc chế tạo, kiểm tra và lấp ghép chỉ tiết

Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các khái niệm cơ bản và cách ghi ký hiệu

về những nội dung trên

11.1 DUNG SAI VA LAP GHÉP

11.1.1 Dung sai

Ngày nay trong nên sản xuất lớn, cũng như trong việc sửa chữa máy móc, đòi hỏi các chi tiết cùng loại phải có khả năng thay thế cho nhau, nghĩa là khi lấp, các chỉ tiết đó không cần qua lựa chọn hoặc sửa.chữa mà vẫn đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật của mối ghép Tính chất đó của chỉ tiết gọi là rính lắp lẫn Hơn nữa, trong thực tế sản xuất, do nhiều nguyên nhân khác nhau như độ chính xác của máy công cụ, trình độ của công nhân, kỹ thuật đo lường đưa đến hình dạng, kích thước của chi tiết được chế tạo không đạt đến mức độ chính xác tuyệt đối Vì vậy, căn cứ theo chức năng của chỉ tiết và trên cơ sở

đảm bảo tính lắp lẫn, người ta quy định phạm vị sai số cho phép.nhất định đối với các chị

tiết Phạm vi sai số cho phép đó gọi là dung sai

Trang 36

- Kích thước giới hạn: hai kích thước cho phép, giữa chúng chứa kích thước thực hoặc bằng kích thước thực

- Kích thước giới hạn lớn nhất: kích thước lớn hơn trong hai kích thước giới hạn Ký

hiệu kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ là Đmáx của trục là diay

- Kích thước giới hạn nhỏ nhất: kích thước nhỏ hơn trong hai kích thước giới hạn Ký hiệu kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ là Dmịn của truc 18 dinin-

- Sai lệch trên: hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghĩa

(Đụay - D=ES; đmax- d= es)

Kí hiệu sai lệch trên của lỗ là: ES

Kí hiệu sai lệch trên của trục 1a: es /

- Sai lệch dưới: hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh

nghĩa (Dm¡n - ÐĐ= EI; du ïn- d = ei)

Kí hiệu sai lệch dưới của lỗ là: EL

- Kí hiệu sai lệch dưới của trục là: ei

- Đường không: đường tương ứng với kích thước: danh nghĩa, từ đó đặt các sai lệch của các kích thước Nếu đường không nằm ngang, thì sai lệch dương được đặt phía trên đường

không, còn sai lệch âm được đặt phía dưới đường không

- Dung sai: hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn nhỏ nhất, hay là trị số tuyệt đối của hiệu đại số giữa sai lệch trên và sai lệch dưới Ký hiệu dung sai

của lỗ là Tp của trục là Tạ

- Miền dung sai: miễn được giới hạn bởi sai lệch trên và sai lệch đưới Miền dung sai

được xác định bởi trị số dung sai va vị trí của nó so với kích thước đanh nghĩa

Vi tri cha miền dung sai so với đường "không" phụ thuộc vào kích thước danh nghĩa

được ký hiệu bằng chữ

- Chữ hoa: A, B, C, ZC dùng cho lỗ - Chữ thường: a, b,c, : zc dùng cho trục

Lỗ có miễn dung sai H, với trị số sai lệch dưới bằng không gọi là /Z'cø bản

Trục có miễn dung sai h, với trị số sai lệch trên bằng không gọi là trục cơ bản

Miễn dung sai J, J, cia 16 va j, js clla truc nằm hai bên đường "không” Các vị trí của

miền dung sai khác nhau của lỗ và trục như hình 11.2

Trang 37

= ˆ Lỗcdsở + 3 OF 0 CO Si 2 Cc Đường không ajo | “sWWDntr a — Er res ell Iintnnn ay E I “| H 5 § (PT ToNN0Dp 5 ỗ ES»0 El=0 - | ES<0 TẢ g 1 2 LO § D> x 8 Trục cơ sở zb ¬ 5 js ruvk núi 2 | đo — „ẦJDDDĐUUDEE | ¢ BATE Đường khơng / 8 ¡| =ĐHHU TT TẾ ẩ H es<0 es=0 ei>0 5 F | & TRỤC Hình 11.2 Các vị trí của miễn dung sai lỗ và trục *, 11.1.2 Cấp chính xác

Dung sai đặc trưng cho mức độ chính xác của kích thước, cùng một kích thước danh nghĩa, nếu trị số dung sai càng bé thì độ chính xác càng cao

Cấp chính xác là tập hợp các dung sai tương ứng với một mức chính xác như nhau đối

với tất cả kích thước đanh nghĩa

TCVN 2244: 1999 (ISO 186-1: 1998) quy định 20 cấp chính xác theo thứ tự độ chính

xác giảm đần: 01 ;0; 1; 2; I8 Các cấp chính xác từ 01 đến 5 dùng cho các calíp,

dụng cụ đo; các cấp chính xác từ 6 đến 11 dùng cho kích thước lấp của các mối ghép; các cấp chính xác từ 12 đến 18 dùng cho kích thước tự đo Dung sai có trị sổ phụ thuộc vào - kích thước danh nghĩa và được ký hiệu bởi các chữ số của cấp chính xác Ví dụ: FTOI,

ITO, IT1, IT18 /

Dưới đây là trị số dung sai tính bằng micrômet (zm) cho các kích thước từ 3 đến

500mm (bằng 11-1)

11.1.3 Lắp phép

Hai chỉ tiết lấp với nhau tạo thành một mối ghép, chẳng hạn như trục lắp với lỗ, bu lông

lắp với đai ốc Trong một mối ghép, chỉ tiết ở ngoài có mặt bao, chi tiết ở trong có mặt bị

bao Mặt bao có tên chung gọi là lỗ, mặt bị bao có tên chung gọi là trục Lỗ và trục có chung

một kích thước danh nghĩa, gọi là kích thước danh nghĩa của mối ghép Hiệu giữa kích thước

thực của lỗ và trục thể hiện đặc tính lắp ghép: Nếu kích thước thực của lỗ lớn hơn kích thước

Trang 38

thực của trục thì giữa trục và lỗ có độ hở, ký hiệu độ hở là S Nếu kích thước thực của trục lớn

hơn kích thước thực của lỗ thì giữa trục và lỗ có độ đói, ký hiệu độ đôi là N

Lắp ghép được xác định bởi trị số độ hở hoặc độ đôi

Tùy theo sự phân bố của miền dung sai của lỗ và trục, TCVN 2244: 1999 (ISO 186-1: 1998) chia ra 3 nhóm lấp ghép: a) Lap ghép có độ hở: miễn dung sai của lỗ bố trí trên miễn dung sai của trục (hình 11.3) = 2 ` ~ Đường không - t za TRỤC Kích thước danh nghĩa Độ hở lỗn nhất Smax Độ hở bé nhất San =d D Hình 11.3 Lắp ghép có độ hỗ b) Lắp ghép có độ đôi: miễn dung sai của lỗ bố trí dưới miễn dung sai của trục (hình 11.4) = c ¬ e EZZZT—— KK ` - Đường không | TRUC D - Oo Kích thước danh nghĩa d Độ đôi lớn nhất Nmax Độ dôi nhỏ nhất Nmia ì D= Hình 11.4 Lắp ghép có độ dôi

c) Lắp ghép trung gian: loại lắp ghép có thể có độ hở hoặc độ đôi, miền dung sai của

Trang 39

Các miễn dung sai từ a đến h (từ A đến H) dùng cho lắp ghép có độ hở; các miền dung sai từ j đến cz (từ J đến ZC) dùng cho lắp ghép có độ dôi và lắp ghép trung gian, trong đó lấp

ghép trung gian thường dùng các miễn dung sai từ j đến n (từ J đến N), xem hình II 2 Các kiểu lắp ghép được thực hiện một trong hai hệ thống lỗ và trục

- Lắp ghép trong hệ thống lỗ: lắp ghép trong đó độ hở và độ dôi khác nhau có được

bằng cách ghép các trục có miền dung sai khác nhau với lỗ cơ bản (hình 11.6) ” , ° E E E am ˆ ĐĐ_ Đường khơng «|G E| £ 5 l¿ƒ| | Lỗ Lắp có Fe Lắp trung TRUC Lắp có TRỤC độ hở gian độ dôi Hình 11.6 Lắp ghép trong hệ thống lỗ

Trang 40

11.1.4 Các kiểu lắp thường dùng

Chọn kiểu lấp ghép là một vấn để quan trọng trong thiết kế; vì nó liên quan trực tiếp đến chất lượng và giá thành của sản phẩm

Người thiết kế dựa vào kinh nghiệm, vào các tài liệu kỹ thuật và bằng phương pháp

tính toán để chọn kiểu lấp ghép Kiểu lấp ghép cần phù hợp với các kiểu lấp được quy

dinh trong TCVN 2244: 1999 (ISO 186-1: 1998)

Bang 11.2 giới thiệu các kiểu lắp ghép thường dùng theo hệ thống lỗ của mỗi ghép trụ

trơn trong các máy móc thông dụng Bảng 11.2 Các kiểu lắp ghép thường dùng - Chế - z Cơ khí | Chẽ Chế t: -

Loại lắp | 75 SH hé chính tạo ° Ì tạo thườn thơng È*2 Í chế tạo | Cách tha lắn rá Đặc tính sứ

S"ẾP | xác | tính | T9 | thường dung prap

1, Lap Lắp bằng |Lắp ghép có độ hở lớn

ghép tự H7Ie8 |H8/e8, |H9/d9 |H11/c11 |tay dễ (không đảm bảo thẳng

do dàng hàng, chỉ tiết dài, giãn nở) 2 Lắp Lắp bằng | Thường dùng cho chỉ tiết

é H8/f7 ễ é 6

ghep Heme |Hz/rr H9/eg |H14/d44 |(6VdŠ |chuyểên động trong bạc

quay H8/8 dàng hay ổ, có bôi trơn (quay

2 hay trượt)

Lap -

lông 13 Lắp Lắp bang |Chỉ tiết dẫn hướng chính

ghép tay tương |xác, hay quay với mức

trượt Hö/g5 |H7/g6 |H8/h8 |H9/h9 H11/h11 đối dễ chính xác cao (máy công

dàng cụ) l

4 Lắp Có thể lắp | Lắp cố định, rất chính xác,

ghép Hơmn5 |H7/h§ |H8/h7 bang tay có thể thao bang tay

trượt với lực đấy chính xác nhẹ 5 Lắp - Lắp bằng |Có thể tháo lắp được ghép chat |H6/jS5 JH7/j6 vổ gõ nhẹ |không bi héng, không nhẹ H6/k5_ |H7/k6 truyền lực được, lắp ghép với độ chính xác cao 6 Lắp Lắp bằng |Có thể tháo lắp được Lap | ghép chặt | Lgg H7/m6 lực ép không bị hồng, - truyền chặt |nặng H7¡n6 được lực nhỏ, lắp ghép với độ chính xác cao

7 Lắp H6/p5 |H7Ip6§ Lắp ghép |Khơng thể tháo được nếu

Ngày đăng: 15/06/2022, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN