Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
11,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA CƠ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Biên soạn giáo trình quy trình kiểm tra - sửa chữa động 5S-FE Giáo viên hướng dẫn : Ths Phạm Công Sơn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Duy Phan Hải Đăng Đồng Nai, 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Tai nạn yếu tố người Hình 1.2: Trang phục kỹ thuật viên Hình 1.3: Tai nạn khu vực khơng Hình 1.4: Tn thủ quy định an tồn làm việc với dụng cụ Hình 1.5: Cảnh báo để tránh hỏa hoạn Hình 1.6: An tồn thiết bị điện xưởng sửa chữa tơ Hình 1.7: Hành động nguy hiểm sử dụng thiết bị điện Hình 1.8: Quy trình 5S Hình 1.9: Seiri (sàng lọc) Hình 1.10: Seiton (sắp xếp) Hình 1.11: Seiso (sạch sẽ) Hình 1.12: Seiketsu (săn sóc) Hình 1.13: Shitsuke (sẵn sàng) Hình 2.1 Động 5S - EF ơtơ Toyota Camry từ 1997- 2001 Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống điều khiển động Hình 3.1: Biểu đồ áp suất đường ống nạp Hình 3.2: Sơ đồ cảm biến áp suất đường ống khí nạp Hình 4.1: Đồ thị nhiệt độ khí nạp Hình 4.2: Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ khí nạp Hình 5.1: Đồ thị cảm biến nước làm mát Hình 5.2: Sơ đồ điện mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát Hình 6.1: Sơ đồ điện mạch cảm biến vị trí bướm ga Hình 7.1: Sơ đồ mạch điện cảm biến xy Hình 7.2: Đồ thị chạy xe thử Hình 7.3: Điện áp cảm biến oxy Hình 7.4: Sơ đồ hệ thống cảm biến xy Hình 7.5: Sơ đồ hệ thống cảm biến xy Hình 7.6: Đường ơxy Hình 7.7: Biểu đồ chạy xe thử Hình 8.1: Sơ đồ mạch điện Hình 8.2: Các dạng sóng Hình 8.3: Sơ đồ mạch điện cảm biến tiếng gõ Hình 9.1: Tín hiệu cảm biến tốc độ xe Hình 9.2: Sơ đồ mạch điện cảm biến tốc độ xe Hình 9.3: Sơ đồ dạng sóng hình chữ nhật cảm biến tốc độ xe Hình 10.1: Sơ đồ điện cảm biến trục khuỷu Hình 11.1: Sơ đồ cảm biến trục cam Hình 12.1: Sơ đồ mạch điện cảm biến xy Hình 12.2: Đồ thị chạy thử Hình 12.3: Sơ đồ mạch điện cảm biến A/F Hình 13.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa Hình 14.1: Sơ đồ cảm biến oxy Hình 14.2: Sơ đồ mạch điện cảm biến oxy Hình 14.5: Sơ đồ hệ thống bay nhiên liệu Hình 14.6: Sơ đồ mạch điện hệ thống kiểm soát bay nhiên liệu Hình 14.7: Sơ đồ hệ thống kiểm sốt bay nhiên liệu Hình 14.8: Sơ đồ mạch điện hệ thống kiểm sốt bay nhiên liệu Hình 14.9: Sơ đồ hệ thống kiểm sốt bay nhiên liệu Hình 14.10: Sơ đồ mạch điện hệ thống kiểm soát bay nhiên liệu Hình 14.11: Sơ đồ điều khiển tốc độ khơng tải Hình 14.12: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển tốc độ khơng tải( van IAC) Hình 14.13: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển tốc độ khơng tải( van IAC) Hình 14.14: Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn stop Hình 14.15: Sơ đồ mạch điện mạch nguồn BATT Hình 14.16: Sơ đồ mạch điện vị trí tay số trung gian MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bậc đại học chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô đào tạo trường Đại học Lạc Hồng khoảng thời gian năm, với kiến thức chuyên ngành động cơ, gầm ôtô điện thân xe Trong mảng động chia thành học phần chính: Đầu tiên học phần động đốt – trang bị kiến thức lý thuyết động xăng động Diesel Tiếp theo học phần thực tập động cơ – trang bị cho Sinh viên kỹ kiểm tra tổng quát, tháo, ráp, kiểm tra được, sửa chữa hệ thống động Tiếp theo học phần thực tập động xăng thực tập động Diesel - trang bị cho sinh viên kỹ thực tập hệ thống điện thân động cơ: hệ thống đánh lửa, hệ thống phun xăng điện tử, hệ thống xơng nóng máy động dầu, hệ thống điều khiển phun dầu điện tử … Giáo trình thực tập động biên soạn dựa kiến thức sửa chữa hãng xe tiếng Toyota giáo trình ngành Cơng nghệ kỹ thuật ô tô trường Đại học Lạc Hồng Ngoài ra, giáo trình cịn biên soạn với tiêu chí dựa thiết bị sẵn có Khoa Cơ điện – Trường Đại học Lạc Hồng Cuốn giáo trình viết thành 15 thực tập, thực thời gian tiết Mỗi phân chia cơng việc cụ thể, có thời lượng phù hợp với buổi học Giảng viên sinh viên chủ động linh hoạt việc dạy học Đây lần giáo trình thực tập động cơ đưa vào giảng dạy nên khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong đóng góp quý báu từ Quý Thầy cô Bạn đọc Mục tiêu đề tài Giáo trình Thực tập động giúp bạn sinh viên có thể: – Vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên lý làm việc việc bảo dưỡng sửa chữa động xe, cụm cảm biến mạch điện học – Vận dụng kiến thức đọc sơ đồ mạch điện việc chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa – Sử dụng dụng cụ chuyên dùng đồng hồ VOM, máy đọc lỗi… chẩn đoán, bảo dưỡng sữa chữa cụm cảm biến mạch điện học – Thực bảo dưỡng sữa chữa động xe, cụm cảm biến mạch điện học theo quy trình hãng – Có kỹ làm việc nhóm thực vệ sinh an toàn lao động Đối tượng nghiên cứu – Động xe Toyota 5S-FE sản xuất năm 1999 – Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên hãng Toyota – Tài liệu sửa chữa hãng Toyota – Tài liệu Alldata Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp tổng hợp tài liệu – Phương pháp thực nghiệm Bài 1: An tồn sửa chữa tơ quy chuẩn 5s An tồn sửa chữa tơ Những điều cần biết làm việc: • Ln làm việc an tồn để tránh bị thương • Cẩn thận để tránh tai nạn cho thân Nếu bạn bị thương làm việc, điều khơng ảnh hưởng đến bạn, mà cịn ảnh hưởng đến gia đình, đồng nghiệp công ty bạn Các yếu tố gây tai nạn sửa chữa ô tô Tai nạn yếu tố người Tai nạn xảy việc sử dụng khơng máy móc hay dụng cụ, khơng mặc quần áo thích hợp, hay kỹ thuật viên thiếu cẩn thận Tai nạn xảy yếu tố vật lý Tai nạn xảy máy móc hay dụng cụ bị hư hỏng, khơng đồng thiết bị an tồn hay mơi trường làm việc Hình 1.1: Tai nạn yếu tố người LƯU Ý: Những quy định an tồn khác nước cao hướng dẫn Trang phục an tồn lao động sửa chữa tơ Hình 1.2: Trang phục kỹ thuật viên Quần áo làm việc Để tránh tai nạn chọn quần áo làm việc vừa vặn để hỗ trợ cho công việc Tránh quần áo làm việc có thắt lưng, khố nút quần áo lộ ra, gây nên hư hỏng cho xe trình làm việc Như biện pháp an toàn chống tai nạn cháy, tránh để da trần Giày bảo hộ Đừng quên giầy bảo hộ làm việc Do nguy hiểm dép hay giầy thể thao mà dễ trượt hay làm giảm hiệu công việc Chúng làm cho người mặc có nguy bị thương đồ vật bị rơi bất ngờ Găng tay bảo hộ Khi nâng vật nặng hay tháo đoạn ống xả hay tương tự, nên đeo găng tay Tuy nhiên, không cần thiết phải quy định đeo găng tay cho công việc bảo dưỡng thông thường Khi bạn nên đeo găng tay phải định tuỳ theo loại công việc mà bạn định tiến hành Luôn giữ cho nơi làm việc để bảo vệ thân bạn người khác khỏi bị thương Hình 1.3: Tai nạn khu vực khơng Không để dụng cụ hay phụ tùng sàn bạn hay dẫm lên Hãy tập thói quen đặt chúng lên bàn nguội hay giá làm việc • Ngay lau nhiên liệu, dầu hay mỡ bắn để tránh cho thân bạn người khác không bị trượt sàn • Khơng nên tạo tư khơng thoải mái làm việc Nó khơng ảnh hưởng đến hiệu cơng việc, mà cịn làm cho bạn bị ngã bị thương • Đặc biệt cẩn thận làm việc với vật nặng bạn bị thương chúng rơi vào chân Cũng như, nhớ bạn bị đau lưng cố nhấc vật nặng so với • Để di chuyển từ vị trí đến vị trí khác nơi làm việc, đừng quên theo lối quy định • Khơng sử dụng vật dễ cháy gần công tắc, bảng công tắc hay mơ tơ điện … chúng dễ dàng bắt cháy Khi làm việc với dụng cụ, tuân thủ ý sau để tránh bị thương: Hình 1.4: Tn thủ quy định an tồn làm việc với dụng cụ • Các thiết bị điện, thuỷ lực khí nén gây thương tổn nghiêm trọng sử dụng khơng • Hãy đeo kính bảo hộ trước sử dụng dụng cụ tạo mạt kim loại Hãy làm bụi mạt khỏi dụng cụ máy mài khoan sau sử dụng • Khơng đeo găng tay làm việc với dụng cụ có chuyển động quay hay làm việc khu vực có chuyển động quay Găng tay kẹt vào vật quay làm bị thương tay bạn • Để nâng xe cầu nâng, trước hết, nâng lốp nhấc khỏi mặt đất Sau đó, chắn xe đỡ chắn cầu nâng trước nâng hẳn xe lên Không lắc xe nâng lên, điều 10 191 Vị trí chân giắc 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 ... Sơ đồ cảm biến trục cam Hình 12.1: Sơ đồ mạch điện cảm biến xy Hình 12.2: Đồ thị chạy thử Hình 12.3: Sơ đồ mạch điện cảm biến A/F Hình 13.1: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa Hình 14.1: Sơ đồ. .. 14.15: Sơ đồ mạch điện mạch nguồn BATT Hình 14.16: Sơ đồ mạch điện vị trí tay số trung gian MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bậc đại học chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô đào tạo trường Đại học Lạc Hồng. .. thiết bị sẵn có Khoa Cơ điện – Trường Đại học Lạc Hồng Cuốn giáo trình viết thành 15 thực tập, thực thời gian tiết Mỗi phân chia cơng việc cụ thể, có thời lượng phù hợp với buổi học Giảng viên