(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông(Luận văn thạc sĩ) Quản lý Nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯỜNG THỊ PHƯƠNG NHI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG NHI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM ĐỨC CHÍNH ĐẮK LẮK – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Đắk Lắk, ngày tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành Luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình q thầy, Ban lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia khu vực Tây Nguyên, Khoa quản lý Sau đại học giảng viên môn trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập, xin gửi tới q thầy, lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Đức Chính người trực tiếp hướng dẫn đề tài khoa học, dành nhiều thời gian quý báu hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cám ơn tập thể, cá nhân: Phòng Lao động- Thương binh Xã hội, Phòng Thống kê, Văn phịng HĐND&UBND huyện Krơng Nơ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực Luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn quan tâm gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý giúp đỡ tơi tạo điều kiện thời gian để thực Luận văn Thời gian nghiên cứu Luận văn có hạn, đề tài tơi nghiên cứu hẳn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, cô Học viên Trương Thị Phương Nhi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Nghèo giảm nghèo bền vững 11 1.1.2.Chuẩn nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo 13 1.2 Nội dung quản lý nhà nước giảm quản lý nhà nước giảm nghèo 20 1.2.1 Hệ thông thể chế quản lý nhà nước giảm nghèo 20 1.2.2 Kiện toàn máy nguồn nhân lực thực giảm nghèo 22 1.2.3 Tổ chức thực chương trình, sách, kế hoạch giảm nghèo 23 1.2.4 Huy động phân bổ nguồn lực tài thực giảm nghèo 24 1.2.5 Xây dựng mơ hình giảm nghèo 25 1.2.6 Kiểm tra, tra xử lý hoạt động giảm nghèo 26 1.3 Các yếu tố tác động đến QLNN giảm nghèo bền vững 27 1.3.1 Hệ thống sách pháp luật giảm nghèo bền vững 27 1.3.2 Đặc điểm tự nhiên 28 1.3.3 Điều kiện kinh tế - Xã hội 28 1.3.4 Văn hóa, phong tục tập quán 29 iv 1.4 Kinh nghiệm học tham khảo 29 1.4.1 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số địa phương 29 1.4.2 Bài học có giá trị tham khảo cho huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nông 32 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐẮK NÔNG 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiện, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiện 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.2 Thực trạng thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông 43 2.2.1 Về thể chế quản lý nhà nước giảm nghèo 43 2.2.2 Kiện toàn tổ chức máy nguồn nhân lực để thực giảm nghèo bền vững 45 2.2.3 Thực trạng tổ chức thực chương trình, kế hoạch thực giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số 48 2.2.4 Về huy động phân bổ nguồn lực tài thực giảm nghèo bền vững 55 2.2.5 Xây dựng mơ hình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông 59 2.2.6 Công tác kiểm tra, tra xử lý hoạt động giảm nghèo 65 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông 65 2.3.1 Những kết đạt 65 v 2.3.2 Những hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 71 Tiểu kết Chương 74 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐẮK NÔNG 76 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 76 3.1.1 Quan điểm Đảng giảm nghèo bền vững 76 3.1.2 Mục tiêu phương hướng huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông giảm nghèo bền vững 81 3.2 Một số giải pháp nâng Krông cao hiệu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững huyện Nô tỉnh Đắk Nông 82 3.2.1 Hoàn thiện thể chế giảm nghèo bền vững 82 3.2.2.Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác giảm nghèo 92 3.2.3.Xây dựng số nguyên tắc, chế hỗ trợ nguồn vốn giảm nghèo sở tập quán văn hóa cộng đồng 94 3.2.4 Tăng cường chế phối hợp, lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội, tập trung nguồn lực giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Krông Nô 95 3.2.5 Một số giải pháp thực giảm nghèo đặc thù địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông 97 3.3 Kiến nghị thực giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông 105 3.3.1 Đối với phủ nghành, trung ương .105 vi 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông 105 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Krông Nô 106 Tiểu kết Chương 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân BCĐ Ban đạo BHYT Bảo hiểm y tế TW Trung ương HCNN Hành nhà nước XĐGN Xố đói giảm nghèo CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM Xây dựng nông thôn 10 CT Chương trình 11 RSX Rừng sản xuất 12 DTTS Dân tộc thiểu số 13 CSXH Chính sách xã hội viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Krông Nô giai đoạn 20162020 Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ hộ nghèo thuộc nhóm đối tượng Biểu đồ 2.3 Nguyên nhân dẫn đến nghèo Huyện Krơng Nơ Hình 2.4 Bản đồ huyện Krông Nô Biểu đồ 2.5 Sơ đồ tổ chức máy làm công tác giảm nghèotạihuyện Krông Nô Bảng 2.6 Thống kê số lượng hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2016 – 2020 96 Hoạt động giám sát, đánh giá Xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức tập huấn thiết lập, cập nhật, khai thác thông tin theo dõi, giám sát giảm nghèo cho cán quản lý cấp; Tổ chức việc theo dõi, giám sát đánh giá việc thực mục tiêu giảm nghèo cấp; Thiết lập sở liệu phần mềm quản lý liệu giảm nghèo cấp tỉnh huyện; nâng cao lực vận hành hệ thống giám sát, đánh giá cập nhật thông tin giảm nghèo, cụ thể: Đối với cấp huyện Kiểm tra, giám sát, đánh giá nội dung hoạt động tiêu giảm nghèo năm, kiểm tra, đánh giá dự án sách, mức độ tiếp cận đối tượng thụ hưởng sách địa bàn; Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn cho cán cấp xã, thôn, buôn đội ngũ cộng tác viên quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo; tổ chức rà soát, thống kê hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn, phê duyệt danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn; Tổng hợp đánh giá nguyên nhân nghèo hộ nghèo; cập nhật thông tin hộ nghèo, hộ cận nghèo vào phần mềm quản lý hộ nghèo; tổ chức đánh giá, tổng hợp báo cáo sơ, tổng kết công tác giảm nghèo địa bàn cấp huyện Đối với cấp xã, phường Triển khai tổ chức rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ cuối năm địa bàn; công nhận danh sách hộ nghèo cấp xã; lập sổ theo dõi hộ nghèo địa phương; cấp giấy chứng nhận cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; tổng hợp báo cáo kết thực giảm nghèo địa bàn cấp xã Quan tâm đào tạo cử cán tham gia lớp tuập huấn nghiệp vụ giảm nghèo cấp tổ chức 3.2.5.1 Nâng cao nhận thực đông bào dân tộc để vươn lên thoát nghèo 97 3.2.5.2 Xây dựng số mơ hình chn giảm nghèo bền vững -Mơ hình trồng rừng + Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đắk Nông lần thứ X, XI Văn kiện lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 - 2025; + Nghị số 11-NQ/TU, ngày 06/5/2013 Tỉnh ủy ngăn chặn phá rừng, phát triển rừng bền vững giai đoạn 2013 - 2015 năm tiếp theo; + Nghị số 04-NQ/TU, ngày 07/4/2011 phát triển nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2010 - 2015, định hướng đến năm 2020; - Mơ hình nơng nghiệp + Ngành trồng trọt: Nơng nghiệp chiếm vai trị chủ đạo khu vực nông – lâm – thủy sản huyện, tỷ trọng ngành chiếm 88% tổng giá trị sản xuất khu vực nông nghiệp Trong giai đoạn 2011-2015, tổng giá trị sản xuất tăng từ 1.437 tỷ đồng năm 2010 lên 3.088 tỷ đồng năm 2015 (gấp 2,15 lần so với năm 2010, theo giá hành) đạt 3.841 tỷ đồng năm 2020 (gấp 2,67 lần so với năm 2010) Thành đạt phát triển nông nghiệp người dân đưa vào sản xuất loại giống có suất cao, phẩm chất tốt trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật, giới hóa khâu sản xuất, góp phần nâng cao giá trị sản xuất tren đơn vị diện tích Giá trị sản xuất đất trồng trọt địa bàn huyện tăng từ 40 triệu đồng năm 2010 lên 62 triệu đồng năm 2015 đạt 79 triệu đồng năm 2020 + Ngành chăn nuôi - thủy sản: Trong giai đoạn 2011 – 2020, tỷ trọng GTSX ngành chăn nuôi - thủy sản chiếm tỷ lệ khoảng 8,0-11,0% cấu khu vực nông - lâm - thủy sản huyện Thời gian qua khai thác mạnh, phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng hiệu cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh tỉnh lân cận Đã cấu lại ngành chăn nuôi theo hướng chăn nuôi trang trại tập trung, ứng dụng công nghệ cao theo 98 chuỗi giá trị, gắn với thị trường, đưa tỷ trọng ngành từ 9,86% năm 2015 lên 11,4% năm 2020 - Mơ hình du lịch Krơng Nơ huyện thuộc tỉnh Đắk Nơng nằm vùng Tây Ngun, có 20 dân tộc anh em sinh sống Trong đó, có hai dân tộc địa cư trú lâu đời Ê đê M'nông, với tổng dân số khoảng 7.000 người sinh sống 23 bon, buôn địa bàn các xã, thi ̣ trấ n Các dân tộc thiểu số tỉnh phía Bắc định cư địa bàn huyện, dân tộc có sắc văn hóa độc đáo riêng như: Văn hóa cồng chiêng, lễ hội, dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian Đây yếu tố thuận lợi cho phát triển du lịch Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Krông Nô vùng kháng chiến, hành lang chiến lược đưa sức người, sức từ hậu phương tiền tuyến Từ đây, đồng bào M’Nông, Ê Đê bon làng băng rừng vượt suối, gùi lương thực, tải đạn dược, giúp đội chủ lực đánh giặc đến thắng lợi hoàn toàn (di tích N’Trang Gưh) Trong q trình phát triển kinh tế xã hội thời gian qua, quân dân Krông Nô phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết xây dựng phát triển huyện Krông Nô ngày phát triển Nhân kỷ niệm 34 năm thành lập Huyện (09/11/1987 – 09/11/2017), Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động Hạng ba cho Đảng bộ, quyền nhân dân huyện Krơng Nơ Trên địa bàn huyện có nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp khu rừng nguyên sinh, thác nước, khí hậu mát mẻ, hồ chứa nước tự nhiên, buôn làng đồng bào dân tộc, sử thi, lễ hội tương lai trọng điểm du lịch quốc gia tour du lịch “Con đường xanh Tây Nguyên” Đặc biệt, huyện có thác nước đẹp, hùng vĩ thác Đray-sap ; khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung quần thể giàu tiềm kinh tế du lịch với rừng tự nhiên, danh lam thắng cảnh di tích lịch sử, có khoảng 45 lồi sách đỏ Việt Nam, có lồi chim đặc hữu q - Du lịch huyện Krông Nô gắn với du lịch Công viên địa chất tồn cầu UNESCO 99 Đăk Nơng (CVĐCTC) Do Krông Nô vùng lõi CVĐCTC, sở hữu nhiều di tích lịch sử, thắng cảnh điểm di sản địa chất hấp dẫn thuộc tuyến du lịch “Trường ca nước lửa”: Căn địa Nâm Nung - Tuyến rừng tự nhiên - Núi lửa Nâm Kar - Cánh đồng dung nham - Cảnh quan đồng lúa chân núi lửa - Trung tâm thông tin Đ'ray Sáp - Thác nước Đ'ray Sáp - Hệ thống hang động núi lửa - Thác Gia Long Thời gian qua, Huyện triển khai thực Nghi số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Theo đó, khu điểm vui chơi, hạ tầng du lịch sở lưu trú đầu tư xây dựng mới, nâng cấp đồng hơn, thu hút lượng khách du lịch đến huyện ngày tăng (bình quân đạt 80.000 lượt khách/năm) Bước đầu khai thác hiệu tiềm du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư hạ tầng du lịch Hiện nay, địa bàn huyện có 07 nhà nghỉ, 03 khách sạn, 01 homestay đảm bảo nhu cầu lưu trú khách du lịch Với tiềm du lịch từ cụm hang động núi lửa điểm du lịch sinh thái, năm 2020 lượng khách du lịch đến huyện tham quan đạt 130.000 lượt 3.3.Kiến nghị thực giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông 3.3.1 Đối với phủ nghành, trung ương - Đề nghị Chính phủ cần xem xét tập hợp nguồn vốn giảm nghèo tập trung đầu mối, tránh tình trạng bố trí dàn trải, manh mún nhiều đơn vị quản lý khó công tác đạo, điều hành Đề nghị cần xem xét điều chỉnh số sách khơng cịn phù hợp Quyết định 102/2009/QĐ-TTg, để phù hợp với điều kiện sinh hoạt đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn Thực chủ trương Đảng Nhà nước công tác giảm nghèo việc làm thường xuyên liên tục, đề nghị cấp thẩm quyền quan tâm bố trí 01 cơng chức có đại học quy, có lực thực thụ, làm nhiệm vụ chuyên trách công tác giảm nghèo cấp xã, thị trấn 100 Mở rộng ngành nghề dịch vụ, du lịch, thương mại; phát triển tiểu thủ công nghiệp, xây dựng làng nghề truyền thống như: chổi đót, hàng thủ cơng mỹ nghệ, để giải việc làm chỗ cho lao động nông nhàn địa phương; gắn kết khai thác, nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm với ngành nghề khác; phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, mở rộng dịch vụ, thương mại, du lịch, để đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân, cải thiện nâng cao đời sống, góp phần giảm nghèo hiệu 3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông Chú trọng công tác giáo dục học sinh miền núi người DTTS từ mầm non đến Đại học, Thực tốt sách cử tuyển địa bàn huyện tuyển chọn em có trình độ học vấn khá, đủ điều kiện học với phương châm “vì lợi ích mười năm trồng cây” Thực công tác dân tộc, thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, phát huy vai trị người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế rừng phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, hướng dẫn kỹ thuật cho bà thay đổi thói quen canh tác lạc hậu, chuyển đổi nghề nghiệp gắn với đất rừng để vươn lên bước thoát nghèo bền vững “Giao thông huyết mạch sống” cần tập trung đầu tư sở hạ tầng thu hút đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, giáo dục đào tạo, y tế, đào tạo nghề gắn với giải việc làm, tín dụng ưu đãi; giải tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt 3.3.3 Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Krông Nô Hiện địa bàn huyện dân cư tự đến sinh sống bìa rừng đất lâm nghiệp vùng khó khăn chưa bố trí ổn định, nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Đề nghị bố trí dân cư sống rải rác ổn định dự án để sản xuất, phát triển kinh tế hộ vươn lên thoát nghèo 101 Tiếp tục triển khai thực sách dân tộc giai đoạn tới.Hỗ trợ lãi suất theo Nghị số 43/2014/NQ-HĐND hỗ trợ lãi suất cho hộ đồng bào DTTS chỗ Hỗ trợ miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/11/2015 Chính phủ Các sách dân tộc tác động tích cực đến nhân dân đặc biệt vùng đồng bào DTTS Đề nghị Tiếp tục thực sách dân tộc góp phần phát triển kinh tế- xã hội, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Hiện nay, tăng trưởng kinh tế - xã hội hướng chung nghiệp đổi mới, chuyển từ tăng trưởng chiều rộng sang tăng trưởng chiều sâu – lấy chất lượng làm động lực tăng trưởng kinh tế Mơ hình phát triển kinh tế dựa khai thác tài nguyên thu hút vốn đầu tư nước tiến tới giới hạn phát sinh nhiều tiêu cực Do vậy, vấn đề sách giảm nghèo phải đạt tiến trình chuyển sang mơ hình phát triển bền vững Với phương châm cần tập trung nguồn lực cần thiết để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo sau: Thứ nhất, đổi tư công tác giảm nghèo: Chương trình phải bảo đảm nâng cao tính xã hội hóa, sở tăng cường trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, cộng đồng xã hội thân người nghèo, hộ nghèo; tạo thành phong trào hành động cách mạng liên tục, sâu rộng tầng lớp nhân dân; huy động sức mạnh cộng đồng, nguồn lực nước nước ngồi để hỗ trợ có hiệu cho người nghèo, hộ nghèo vùng nghèo thành phố Trong đó, Nhà nước đóng vai trị chủ đạo đạo xúc tác khơi nguồn; có tham gia hỗ trợ tích cực cộng đồng xã hội người nghèo, hộ nghèo nhân tố định việc nỗ lực, phấn đấu giảm nghèo, vươn lên giả Phải có lộ trình, bước thích hợp đảm bảo hiệu thực chất hoạt động giảm nghèo; khơng chạy theo thành tích, phô trương; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tinh thần công khai, dân chủ đảm bảo tiết kiệm, tránh lãng phí, tiêu cực; quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho chương trình Bên 102 cạnh đó, tập trung củng cố, nâng cao tính chuyên nghiệp lực lượng cán chuyên trách giảm nghèo cấp coi trọng chất lượng hoạt động tổ, nhóm giảm nghèo, tổ hợp tác người nghèo; trọng bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành cán làm công tác giảm nghèo cấp, ngành đảm bảo đủ sức hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn Thứ hai, phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế tư nhân: Để giảm nghèo nhanh bền vững điều kiện tập trung phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước cần tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng để khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển Các thành phần kinh tế phát triển sở để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tiền đề quan trọng giải vấn đề giảm nghèo Việc thực công tác giảm nghèo phải kết hợp cách chặt chẽ, đồng việc thực cácmục tiêu giảm nghèo với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn dân cư xã, phường, thị trấn; huyện, thị tồn tỉnh; đồng thời có chế, sách giảm nghèo phù hợp huyện, thị, xã phường, thị trấn cụm dân cư tỉnh Trong giai đoạn nay, mặt phải tạo môi trường, hội phát triển thuận lợi; mặt khác, phải trợ giúp hữu hiệu cho người nghèo tri thức (trình độ học vấn, đào tạo tay nghề, trình độ quản lý cơng việc cụ thể, biết lập kế hoạch chi tiêu nội bộ), giúp họ tiếp cận nguồn lực phát triển (vốn, kỹ thuật, thông tin, thị trường); động viên người nghèo, hộ nghèo tăng cường phát huy nội lực, chủ động, nỗ lực, có niềm tin ý chí tự vươn lên nghèo Bên cạnh việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân, cần tăng cường phát triển kinh tế tập thể Phát triển kinh tế tập thể giải việc làm cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo tăng thu nhập, tạo cho người nghèo gắn kết với cộng đồng hoạt động kinh tế 103 Tiểu kết Chương Đặc điểm huyện miền núi Krơng Nơ có địa bàn phức tạp, điều kiên sinh hoạt sản xuất khó khăn, người dân có truyền thống cần cù Thực chương trình phát triển kinh tế xã hội, công tác giảm nghèo bền vững công tác cấp ủy, quyền địa bàn huyện Krơng Nơ quan tâm, xác định nhiệm vụ hàng đầu nhằm bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Quan điểm “trao cần câu không trao cá” cho hộ nghèo huyện Krông Nô thực đồng nội dung mục tiêu chương trình, dự án Trung ương, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; đồng thời sớm có chủ trương kế hoạch giảm nghèo cách bền vững cho toàn huyện Tuy nhiên quản lý nhà nước công tác giảm nghèo bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập cần khắc phục như: sách ban hành cịn chồng chéo, dàn trải, kinh phí cịn hạn chế, tổ chức máy cồng kền, cán đạo điều hành chưa kịp thời đồng bộ; công chức quản lý nhà nước giảm nghèo cịn yếu lực chun mơn từ bất cập, hạn chế Trong Chương 2, tác giả nêu rõ quan điểm giảm nghèo, từ quan điểm đó, đưa phương hướng đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phương quản lý nhà nước giảm nghèo xác định cơng tác xố đói giảm nghèo phải quan tâm từ xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn hàng năm, xem nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Krơng Bơng cơng tác xố đói giảm nghèo Trên sở thực chương trình giảm nghèo, huyện trọng đến định hướng giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng văn hóa- xã hội, phong tục tập quán canh tác khâu then chốt thực tổ chức máy tinh gọn, khoa học, cán bộ, công chức quản lý đủ sức, đủ tài, đủ lực thực tiễn phẩm chất trị, vững vàng thực công tác giảm nghèo, nhằm hạn chế tỷ lệ nghèo đói giảm dần khoảng cách phân hố giàu, nghèo phạm vi tồn huyện năm tới năm tiếp 104 KẾT LUẬN Đói nghèo thực trạng q trình phát triển kinh tế, hữu sống yếu tố lịch sử Đói nghèo diễn khắp châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt nước lạc hậu, chậm phát triển Xóa đói, giảm nghèo khơng cịn vấn đề quốc gia riêng biệt mà trở thành vấn đề toàn cầu Hội nghị cấp cao thiên niên kỷ Liên hợp quốc lấy ngày 17-10 năm làm “Ngày giới chống đói nghèo" Phát biểu phiên họp Chính phủ ngày 10-01-1946, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh "Chúng ta tranh tự do, độc lập mà dân chết đói, chết rét tự do, độc lập khơng làm Dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ" Chúng ta phải thực ngay: "Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ Làm cho dân có học hành" Đề tài: “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông” Đã nghiên cứu, làm rõ nội dung sau: Một là, Luận văn đưa khái niệm chung đói nghèo xóa đói, giảm nghèo, khái niệm giảm nghèo bền vững quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Vai trò chủ thể, đối tượng quản lý nội dung quản lý giảm nghèo bền vững Các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tác động sách giảm nghèo đến người dân, nguồn lực thực trực tiếp, gian tiếp sách giảm nghèo yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước giảm nghèo, bền vững Từ kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương tỉnh, huyện Krông Nô rút học kinh nghiệm để vận dụng cách linh hoạt, phù hợp vào thực tiễn công tác giảm nghèo bền vững địa phương Hai là, Luận văn khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, đặc điểm văn hóa, xã hội huyện Krơng Nơ, từ sâu phân tích thực trạng nghèo kết giảm nghèo xã đạt Phân tích đánh giá quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững nêu kết đạt hạn chế nguyên nhân Nêu rõ quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững xác định cơng tác xóa đói giảm nghèo nhiệm 105 vụ hàng đầu huyện Krông Nô, bước cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, năm qua cấp ủy, quyền tổ chức hội, đồn thể huyện Krông Nô tập trung nguồn lực đưa phương hướng đề xuất giải pháp quan trọng phù hợp với thực tiễn địa phương quản lý nhà nước giảm nghèo nhằm hạn chế tỷ lệ hộ nghèo theo hướng bền vững giảm dần khoảng cách phân hố giàu, nghèo phạm vi tồn huyện năm tới năm Ba là, Đi sâu vào phân tích thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn huyện Krông Nơ, nêu mặt thuận lợi, mặt khó khăn, tìm nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến tượng nghèo, từ cách tiếp cận phải đa chiều hơn; biện pháp phải phù hợp đổi theo hướng ngày tăng biện pháp gián tiếp giảm trực tiếp để người nghèo thực có ý chí vươn lên nghèo hưởng lợi nhiều Bốn là, Đưa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đồng bộ, có hiệu quả, sách giảm nghèo để cải thiện đời sống người nghèo, xây dựng chiến lược kế hoạch giảm nghèo, thực bổ sung sách quản lý nhà nước tổ chức máy cán công chức quản lý Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo, thực đầy đủ sách hỗ trợ y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; sở hạ tầng…tập trung đẩy mạnh thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ cận nghèo; cải cách đơn giản điều kiện, thủ tục hồ sơ giúp hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng Gắn vay vốn tạo việc làm chỗ với hướng dẫn cách làm, khuyến nông chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất… đẩy mạnh tra, kiểm tra nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước công tác giảm nghèo…Qua nhìn thấy rằng, sách giảm nghèo thời qua có nhiều thay đổi cách tiêu chí đánh giá, rà sốt hộ nghèo song hiệu sách mang lại cịn chưa cao, mà nội cộm đội ngũ công chức quản lý, cơng chức cấp xã thực thi sách giảm nghèo ... thoát nghèo Từ nhận thức công tác giảm nghèo yêu cầu đặt vấn đề giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, xin chọn đề tài: ? ?Quản lý Nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Krông. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐẮK NÔNG 76 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững ... QUỐC GIA TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG NHI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KRÔNG NÔ, TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI