1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối tượng điều chính kinh tế quốc tế

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 131 KB

Nội dung

Câu 1, Đối tượng điều chỉnh quan hệ ktqt Quan hệ TMQT A,Giác độ luật công Các thiết chế Thương mại công bao gồm 3 cấp độ Thương mại song phương Việt Mỹ; VIệt Nhật; Trung Quốc Mỹ Thương mại cấp độ khu vực, lien minh thoả thuận thương mại khu vực như AFTA giữa các nước ASEAN; MERCOSUR giữa một số nước ở Nam Mỹ; NAFTA giữa Hoa Kỳ, Canada và Mexico; Liên minh Châu Âu giữa 25 quốc gia ở châu Âu Thương mại cấp độ toàn cầu thông qua các hiệp định của Tổ chức Thương mại WTO GATT và WTO Nguyên tắc của GA.

Quan hệ TMQT: A,Giác độ luật công: Các thiết chế Thương mại công bao gồm cấp độ: -Thương mại song phương: Việt-Mỹ; VIệt-Nhật; Trung Quốc-Mỹ… -Thương mại cấp độ khu vực, lien minh: thoả thuận thương mại khu vực AFTA nước ASEAN; MERCOSUR số nước Nam Mỹ; NAFTA Hoa Kỳ, Canada Mexico; Liên minh Châu Âu 25 quốc gia châu Âu -Thương mại cấp độ tồn cầu: thơng qua hiệp định Tổ chức Thương mại WTO GATT WTO Nguyên tắc GATT:Hiệp định GATT-1947 văn kiện pháp lý quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại quốc gia sở đa phương.Theo Hiệp định,nhiệm vụ trọng tâm GATT:tự hóa thương mại,cắt giảm thuế quan,bãi bỏ hạn chế nhập loại trừ biểu phân biệt đối xử kinh tế Nguyên tắc không phân biệt đối xử bình diện quốc gia quốc tế nguyên tắc có có lại hai nguyên tắc tạo nên sở pháp lý cho hoạt động ● Ngun tắc WTO: WTO có hiệu lực từ 1/1/1995,là kết vòng đàm phán thương mại đa biên cuối GATT 1947.Kết thúc vòng đàm phán 1947,các nước thành viên tổ chức GATT ký văn kiện cuối thành lập nên WTO nhằm giám sát việc thực thi ba hiệp định thương mại đa biên:Hiệp định chung thuế quan thương mại 1994,Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS,Hiệp định khía cạnh sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Các nguyên tắcWTO nguyên tắc dduwwocj áp dụng GATT năm 1947 với số thay đổi,bổ sung ba định thương mại đa biên nói ● B.Giác độ luật tư: Quan hệ TMQT thể dạng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.Nguồn luật điều chỉnh HĐ mua bán hh QT: -Pháp luật quốc tế, nói cách khác điều ước quốc tế có lien quan bao gồm: điều ước quốc tế chung điều ước quốc tế cụ thể +Điều ước QT chung đề nguyên tắc pháp lý chung làm sở cho hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng; khơng bao gồm điều chỉnh vấn đề quyền nghĩa vụ trách nhiệm cụ thể bên liên quan hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà nêu nguyên tắc pháp lý mang tc chủ đạo: Hiệp ước thương mại hàng hải; Hiệp định thương mại song phương nước +Điều ước QT cụ thể điều ước trực tiếp điều chỉnh vấn đề liện quan đến quyền hạn trách nhiệm nghĩa vụ bên bán bên mua việc kí kết thực hợp đồng mua bán hàng quốc tế Loại điều ước đóng vai trị quan trọng việc giải tranh chấp phát sinh hợp đồng Có cơng ước QT thường đc dẫn chiếu áp dụng HĐ là: Cơng ước viên 1980 HĐ mua bán hh QT; Công ước Lahay 1964 mua bán quốc tế tài sản hữu hình -Pháp luật quốc gia: Thường luật TM quốc gia phá triển, có tính thực thi cao thực tiễn điều chỉnh quan hệ TMQT như: Bộ luật TM thống Mỹ; Luật TM Pháp; Luật bán hàng Anh 1979; Luật bán chịu Anh năm 1965… +Luật QG đc áp dụng cho hợp đồng múa bán hàng hóa Quốc tế bên có thỏa thuận HĐ mua bán HH việc sdung luật quốc gia đó; +hoặc áp dụng cho bên thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng cho HĐ sau mua bán hh QT kí kết Phương pháp thường sử dụng HĐ khơng có điều khoản số lý chủ quan sơ sài đơn giản, ngắn gọn kí kết trước nhắm chớp thời kinh doanh…mà dễ gây tranh chấp=> bên đàm phán chọn luật áp dụng để giải vấn đề phát sinh +luật quốc gia nước thương lựa chọn luật nước người bán, luật nước người mua, luật nước thứ nước khác có mối liên quan với hợp đồng mua bán hh quốc tế luật nơi kí kết hợp đồng, luật nơi thực nghĩa vụ… -Tập quán quốc tế TM thói quen thương mại thừa nhận rộng rãi Những thói quen TM công nhận trở thành tập quán quốc tế thỏa mãn yêu cầu sau: +Là thói quen phố biến đc nhiều nước áp dụng áp dụng thường xuyên +Về vấn đề địa phương, thói quen độc +Là thói quen có nội dung rõ rang mà người ta dựa vào mà xác định quyền nghĩa vụ +thông thường tập quán QT chia nhóm: Các tập qn có tính nguyên tắc; tập quán thương mại quốc tế chung; tập quan thương mại có tính chất khu vực +Tập quán QT TM đc áp dụng vào cho HĐ mua bán hhQT trường hợp: Khi nội dung hợp đồng mua bán QT quy định; điều ước quốc tế liên quan quyy định; luật nước quốc gia mà bên thỏa thuận lựa chọn không quy định có quy định khơng đầy đủ, cịn khiếm khuyết vấn đề cần điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên; +Khi áp dụng incoterm cần nắm vững ngun tắc: Thứ nhất: Khơng có giá trị bắt buộc chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, có giá trị bổ sung cho hợp đồng, áp dụng khơng có quy định cụ thể hợp đồng vấn đề Thứ 2: muốn áp dụng incoterm, bêm phải ghi rõ dung incoterm năm điều khoán áp dụng để tránh sử dụng nhầm Thứ 3: Vì incoterm có giá trị tùy ý hợp đồng dẫn chiếu sử dụng incoterm bên thỏa thuận với thay đổi số nội dung cụ thể incoterm Thứ 4:Bản thân incoterms giải vấn đề sau: Chuyển rủi ro vào thơi điểm nào; Ai lo liệu chứng từ hải quan; Ai trả chi phí bảo hiểm; Ai chịu trách nhiệm chi phí vận tải Ngồi vấn đề nêu trên, tất vấn đè khác liên quan quyền, ngĩa vụ, trách nhiệm bên phải bên thỏa thuận cụ thể hợp đồng mua bán hh QT Xung đột PL HĐ mua bán HH QT: a,Khái niệm: Cả hai công ước quốc tế: -Công ước QT mua bán hhQT động sản hữu hình kí kết Lahay 1964 Công ước QT mua bán hh QT đc kí VIên 1980 quan niệm rằng: Xung đột PL tượng mà hay nhiều hệ thống PL khac có đc áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ định phát sinh từ hợp đồng mua bán QT hh( chủ yếu mối quan hệ quyền nghĩa vụ) hệ thống luật lại có cách quy định giải thích khác vấn đề hợp đồng Các yếu tố quốc tế làm cho quan hệ hợp đồng lúc áp dụng luật nhiều quốc gia Do cac chủ thể đc phép dẫn chiếu ddeesn nhiều hệ thống pháp luật quốc gia để chọn lựa quyền lợi tối ưu tất nhiên không kho có giống hay chồng khít pháp luật nước b,Biểu xung đột: -Xung đột pháp luật hình thức hợp đồng: -XUng đột pháp luật nội dung HĐ: Trong vấn đề này, xugn đột pháp luật thường xảy quan niệm điều khoản chủ yếu HĐ Nghĩa PL quốc gia thường quy định khác cac điều khoản chủ yếu HĐ -Xung đột PL địa vị pháp lý bên chủ thể HĐ -Xugn đột thẩm quyền xét xử quan tào phán tranh chấp quan hệ hợp đồng mua bán hh QT C,Cách giải trường hợp xung đột pháp luật HĐ mua bán hh QT Để giải xung đột PL HĐ mua bán QT, Pl quy định việc dung quy phạm PL xung đột coi biện pháp phá lý quan trọng thực tiễn giải tượng Quy phạm PL xung đột loại quy phạm không trực tiếp quyền hạn hay nghĩa vụ cụ thể đương tham gia quan hệ mà nêu lên cho đương thấy phải dẫn chiếu áp dụng luật , quốc gia để điều chỉnh mối quan hệ pháp lý Cụ thể, PL xung đột QT quy định thức giải khác biệt pl sau: +Thứ có xung đột PL hình thức HĐ Trong trường hợp này, PL quốc tế quy định phải áp dụng quy phạm xugn đột luật nơi kí HĐ- Nghĩa HĐ mua bán QT đc chủ thể kí đâu hình thức HĐ đc quốc gia quy định +Thứ hai, có xung đột nội dung hợp đồng, PL QT quy định có cách giải sau: -Áp dugnj luật nước người bán -Áp dụng luật lựa chọn -Áp dụng luật nơi thực nghĩa vụ +Thứ 3, có xung đột Pl địa vị pháp lý bên đương quốc gia thường dùng loại quy phạm sau để giải quyết: -Áp dụng luật quốc tịch: -Áp dụng luật nơi cư trú -Áp dụng luật nơi kí hợp đồng +Thứ 4, có xung đột pl thẩm quyền xét xử tòa án pháp luật nước thường dựa vào quy phạm xung đột để giải quyết: -Luật tòa án nơi đương mang quốc tịch -Luật tòa án nơi bị cáo cư trú -Luật tòa án nơi xảy tranh chấp -Luật tịa án nơi có tài sản xảy tranh chấp Tiến trình kí kết hợp đồng mua bán hh QT a,Trường hợp thứ nhất: bên chủ thể hợp đồng có điều kiện gặp gỡ trực tiếp để giao kết hợp đồng -Đối với hợp đồng mua bán hh QT kí người trực tiếp gặp việc giao kết hợp đồng thường diễn đơn giản hơn, ngắn gọn, sở bên đàm phán trực tiếp với Nếu bên thống hoàn toàn vấn đề nêu trình đàm phán trực tiếp kí vào dự thảo hợp đồng hợp đồng coi kí kết kể từ thời điểm bên kí dự thảo HĐ Trong trường hợp ngày nơi kí đc xác định thống theo luật ngày nơi bên kí vào dự thảo văn hợp đồng b,Trường hợp thứ 2: bên chủ thể hợp đồng điều kiện gặp gỡ trực tiếp để đàm phán kí hợp đồng Trường hợp này, hợp đồng kí gửi trao đổi đề nghị kí kết hợp đồng( gửi chào hàng đặt hàng) chấp nhận kí kết HĐ( chấp nhận chào hàng đặt hàng) Việc giao kết hợp đồng mà bên lại xa thường phải trải qua hai giai đoạn: -Giai đoạn đề nghị giao kí HĐ: Người bên đề nghị kí kết phải có đơn đè nghị kí HĐ Bên soạn thảo đơn đề nghị kí HĐ cần tuân thủ số quy định PL điều kiện hiệu lực, điều kiện tuyên bố hủy bỏ đề nghị kí kết hợp đồng( đc gủi đi), nội dung lời đề ngị kí kết hợp đồng phải hợp pháp, không vi phạm điều cấm PL -Khi có đơn đề nghị ký kết HĐ gửi phát sinh hai khả sau: Người nhận chấp nhận kí HĐ từ chối kí +Giai đoạn chấp nhận kí: Giai đoạn cần lưu ý số quy định pháp luật nước sau: Theo quy định pháp luật đa số nước, người đề nghị chấp nhận vô điều kiện lời đề nghị kí kết hợp đồng hợp đồng coi kí kết Ngược lại người tự ý sửa đổi, bổ xung số điểm vào lời đề nghị mặt pháp lý họ từ chối kí kết HĐ Việc từ chói đề nghị đem lại hậu pháp lý hợp đồng đc coi kí kết người đề nghị kí kết chấp nhận sửa đổi bổ sung mà người đề nghị đưa Trong thực tiễn giao kết hợp đồng bên vắng mặt có nhiều trường hợp Người ta cần thông qua thư chào hàng( chào bán, hỏi mua), có nêu vài điều kiện chủ yếu ( đối tượng, giá cả…) để nhận trả lời chấp nhận ( counter offer) vô điều kiện vậy, hợp đồng coi kí Và tất nhiên, phát giá thư chào hàng hay đặt hàng ln có giá trị pháp lý phát giá đó, họ đưa điều khoản tên hang số lượng, thời gạn giao hàng mà không thêm điều kiện hành vi có nghĩa họ biểu thị ý chí ký kết hợp đồng, Giá trị pháp lý phát giá chỗ phạm vi thời gian quy định phải trả lời ( 30 ngày kể từ ngàu pháy giá) người phát hía bị rang buộc lời phát giá khơng đc thau đổi -Trong trường hợp bên vắng mặt: Hầu giới quy định mọi điều khoản để đàm phán trường hợp phải thể hình thức văn (điện báo điện tín đc coi hình thức viết) Dưới hình thức viết, nội dung điều khoản bên đưa đc thể rõ rang, cụ thể pháp lý để trở thành hợp đồng mua bán quốc tế -Các hình thức văn thường sử dụng để đàm phán trường hợp bên vắng mặt là: chào hàng, chấp nhận vơ điều kiện chào hàng hồn giá chào hàng( chào hàng mới) Chào hàng: đề nghị bên bán mua gửi cho bên biểu thị ý muốn bán howjc muốn mua mặt hang định Nội dung chào hàng bao gồm yếu tố cần thiết cho hợp đồng mua bán như: tên hàng, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức tốn, hình thức thư điện chào hàng Có hai loại chào hàng: chào hàng cố định chào hàng tự Thời điểm ký kết hợp đồng trường hợp xác định ngày bên chào hàng gửi chấp nhận vô điều kiện cho người chào hàng ( theo thuyết tống phát mà nước Anh Mỹ Nhật Bản thường áp dụng); ngày chào hàng nhận chấp nhận vô điều kiện người chào hàng ( theo thuyết tiếp thu đa số quốc gia áp dụng) Chấp nhận chào hàng chấp nhận vơ điều kiện người chào hàng Để có hiệu lực bắt buộc mặt pháp lý, chấp nhận phải đáp ứng điều kiện sau: -Chấp nhận vô điều kiện pải gửi thời gian có hiệu lực lời chào hàng( chào hàng cố định) –Chấp nhận vô điều kiện người chào hàng phải người chào hàng chấp nhận ( chào hàng tự do) Chào hàng hay gọi hoàn giá: nhận chào hàng, người đc chào hàng không chấp nhận vô điều kiện mà lại đưa điều kiện người chào hàng coi chào hàng người chào hàng người chào hàng ban đầu Trong khuôn khổ buôn bán quốc tế, hợp đồng mua bán quốc tế văn pháp lý quan trọng thể cách đầy đủ quyền nghĩa vụ bên với nhau, Thông thường sau đàm phán đến thỏa thuận điều khoản, hợp đồng bên thảo ra, Do vậy, để đảm bảo quyền lơi mình, cần kiểm tra kỹ điều khoản, cần phải sửa chữa chữ, câu cho câu rõ rang, đầy đủ, xác khơng thể bị suy diễn sang nội dung khác trước vào văn hợp đồng Giải tranh chấp hợp đồng I Tranh chấp HĐ: Là mâu thuẫn, bất đồng ý kiến bên tham gia quan hệ HĐ liên quan đến việc thực (hoặc không thực hiện) quyền nghĩa vụ theo HĐ Tranh chấp HĐ ý kiến không thống bên việc đánh giá hành vi vi phạm cách thức giải hậu phát sinh từ vi phạm (trong vi phạm HĐ hành vi đơn phương bên xử trái với cam kết HĐ) Các đặc điểm tranh chấp HĐ: - Phát sinh trực tiếp từ quan hệ HĐ, nên luôn thuộc quyền tự định đoạt bên tranh chấp (tức bên HĐ) - Mang yếu tố tài sản (vật chất hay tinh thần) gắn liền lợi ích bên tranh chấp - Nguyên tắc giải tranh chấp HĐ bình đẳng, thỏa thuận II Giải tranh chấp HĐ: Tranh chấp HĐ đòi hỏi phải giải thỏa đáng phương thức chọn lựa phù hợp để nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, vừa đảm bảo trật tự pháp luật kỷ cương xã hội, giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật cơng dân, góp phần chủ động ngăn ngừa vi phạm HĐ Nguyên tắc giải tranh chấp HĐ phải đảm bảo nhanh chóng, xác, pháp luật Quyết định giải tranh chấp HĐ phải có tính khả thi cao, thi hành trình giải phải đảm bảo tính dân chủ quyền tự định đoạt bên với chi phí giải thấp Tranh chấp HĐ giải phương thức khác nhau: hòa giải, trọng tài hay Tịa án Các bên tranh chấp chọn lựa phương thức giải tranh chấp HĐ phù hợp sử dụng phối hợp nhiều phương pháp Các yếu tố tác động chi phối việc bên chọn lựa phương thức giải tranh chấp HĐ : - Các lợi mà phương thức mang lại cho bên - Mức độ phù hợp phương thức nội dung tính chất tranh chấp HĐ với thiện chí bên - Thái độ hay qui định nhà nước quyền chọn lựa phương thức giải bên CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HĐ: I Phương thức thương lượng, hòa giải: Hịa giải hình thức giải tranh chấp xuất sớm lịch sử xã hội loài người nhiều lãnh vực, không riêng đặc trưng với tranh chấp HĐ Hịa giải bên tranh chấp bàn bạc, thỏa thuận để đến thống phương án giải bất đồng họ tự nguyện thực phương án thỏa thuận qua hòa giải Ở VN, việc hòa giải tranh chấp HĐ coi trọng Các bên phải tự thương lượng, hòa giải với phát sinh tranh chấp Khi thương lượng, hòa giải bất thành đưa Tòa án trọng tài giải Ngay Tịa án, bên tiếp tục hịa giải với Ở VN, bình qn năm, số lượng tranh chấp kinh tế giải phương thức hòa giải chiếm đến 50% tổng số vụ việc mà Tòa án phải giải Các ưu điểm giải tranh chấp HĐKT thực tế phương thức hòa giải: - Là phương thức giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, tốn - Các bên hịa giải thành khơng có kẻ thắng người thua nên khơng gây tình trạng đối đầu bên, trì quan hệ hợp tác có bên - Các bên dễ dàng kiểm soát việc cung cấp chứng từ sử dụng chứng từ giữ bí kinh doanh uy tín bên - Hịa giải xuất phát từ tự nguyện có điều kiện bên, nên đạt phương án hòa giải, bên thường nghiêm túc thực Những mặt hạn chế phương thức hòa giải tranh chấp HĐ: - Nếu hồ giải bất thành, lợi chi phí thấp trở thành gánh nặng bổ sung cho bên tranh chấp - Người thiếu thiện chí lợi dụng thủ tục hịa giải để trì hoản việc thực nghĩa vụ đưa đến hậu bên có quyền lợi bị vi phạm quyền khởi kiện Tịa án trọng tài hết thời hạn khởi kiện Các hình thức hịa giải: - Tự hòa giải: bên tranh chấp tự bàn bạc để đến thống phương án giải tranh chấp mà không cần tới tác động hay giúp đỡ đệ tam nhân - Hòa giải qua trung gian: việc bên tranh chấp tiến hành hòa giải với hổ trợ, giúp đỡ người thứ ba (người trung gian hịa giải) Trung gian hịa giải cá nhân, tổ chức hay Tòa án bên tranh chấp chọn lựa pháp luật qui định - Hịa giải ngồi thủ tục tố tụng: việc hòa giải bên tiến hành trước dưa đơn khởi kiện Tòa án hay trọng tài - Hòa giải thủ tục tố tụng: việc hòa giải tiến hành Tòa án, tài quan tiến hành giải tranh chấp theo đơn kiện bên (hòa giải trợ giúp Tòa án hay trọng tài) Tòa án, tài định công nhận thỏa thuận bên định có giá trị cưỡng chế thi hành bên II Phương thức giải Trọng tài: Tức bên thỏa thuận đưa tranh chấp phát sinh họ giải Trọng tài Trọng tài sau xem xét việc tranh chấp, đưa phán có giá trị cưỡng chế thi hành bên - Phương thức giải trọng tài bắt nguồn từ thỏa thuận bên sở tự nguyện - Các bên quyền thỏa thuận lựa chọn Trọng tài phù hợp, định trọng tài viên để thành lập Hợp đồng (hoặc Ủy ban) Trọng tài giải tranh chấp - Khác với thương lượng hòa giải, trọng tài quan tài phán (xét xử) Tính tài phán trọng tài thể định trọng tài có giá trị cưỡng chế thi hành - Thực tiễn giải tranh chấp nước giới: có hình thức trọng tài: Trọng tài vụ việc (Ad – hoc) trọng tài thường trực - Trọng tài vụ việc (Ad – hoc): loại trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận lập để giải tranh chấp cụ thể giải thể giải xong tranh chấp - Trọng tài thường trực: liên tục tồn để giải tranh chấp Trọng tài thường trực có phận giúp việc, có danh sách trọng tài viên có qui tắc tố tụng riêng - Ở VN, trọng tài tổ chức hình thức trung tâm trọng tài thường trực Trung tâm trọng tài Quốc tế VIệt Nam (VIAC) trung tâm trọng tài kinh tế (thành lập theo Nghị Định 116/CP ngày 05/09/1994) - Ở VN có trung tâm trọng tài: Trung tâm trọng tài kinh tế Thăng Long, TT/TTKT Hà Nội, TT/TTKT Bắc Giang, TT/TTKT Sài Gòn TT/TTKT Cần Thơ - Trọng tài kinh tế có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế có tranh chấp Hợp đồng hoạt động kinh doanh - Trọng tài kinh tế có thẩm quyền giải tranh chấp Hợp đồng kinh doanh ký kết pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với chủ thể kinh doanh tư cách pháp nhân với (theo Nghị Định 116/CP ngày 05/09/1994 Chính phủ Thơng tư 02/PLDS-KT ngày 03/01/1995 Bộ Tư Pháp) - Trung tâm trọng tài Quốc tế VIệt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ kinh tế, có tranh chấp HĐ (tranh chấp phát sinh từ HĐ túy dân không thuộc thẩm quyền giải Trọng tài) - Thẩm quyền Trọng tài xác định không phụ thuộc vào quốc tịch, địa trụ sở giao dịch bên tranh chấp hay nơi bên tranh chấp có tài sản hay nơi ký kết thực HĐ - Điều kiện để trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp bên phải có thỏa thuận trọng tài - Thỏa thuận trọng tài trí bên đưa tranh chấp phát sinh họ giải trọng tài - Thỏa thuận trọng tài phải thể hình thức văn phải đích danh trung tâm trọng tài cụ thể (theo khoản điều Nghị Định 116/CP ngày 05/09/1994 Chính phủ) - Thỏa thuận trọng tài điều khoản HĐ (điều khoản trọng tài) thỏa thuận riêng biệt (Hiệp nghị trọng tài) - Mọi thay đổi, đình chỉ, hủy bỏ hay vơ hiệu HĐ khôn glàm ảnh hưởng đến hiệu lực thoả thuận trọng tài (trừ trường hợp lý làm HĐ vô hiệu lý làm thoả thuận trọng tài vô hiệu) - Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị ràng buộc bên khơng có hiệu lực khơng thể thi hành - Khi có thỏa thuận trọng tài bên kiện trọng tài theo thỏa thuận mà thơi Tịa án khơng tham gia giải bên thỏa thuận trọng tài, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu thỏa thuận trọng tài thực - Trọng tài hoạt động theo nguyên tắc xét xử lần phán trọng tài có tính chung thẩm: bên khơng thể kháng cáo trước Tịa án tổ chức khác - Các bên tranh chấp phải thi hành phán trọng tài thời hạn ấn định phán ● Các ưu điểm phương thức giải tranh chấp HĐ thông qua trọng tài: a) Thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng b) Các bên tranh chấp có khả tác động đến trình trọng tài c) Quyền định trọng tài viên giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp Qua đó, có điều kiện giải tranh chấp HĐ nhanh chóng, xác d) Ngun tắc trọng tài không công khai giúp bên hạn chế tiết lộ bí kinh doanh, giữ uy tính bên thương trường e) Trọng tài không đại diện cho quyền lực nhà nước nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước ngồi ● Các mặt hạn chế phương thức trọng tài: a) Tính cưỡng chế thi hành định trọng tài khơng cao (vì Trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước) b) Việc thực định trọng tài hồn tịan phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên III CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG THEO THỦ TỤC TỐ TỤNG TƯ PHÁP: I Khái niệm: Khi tranh chấp HĐ phát sinh, bên khơng tự thương lượng, hịa giải với giải Tịa án Tùy theo tính chất HĐ kinh tế hay dân mà tranh chấp phát sinh Tòa án giải theo thủ tục tố tụng kinh tế hay thủ tục tố tụng dân - Cơ sở pháp lý cho hoạt động xét xử tranh chấp HĐ Tòa án Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự (có hiệu lực ngày 01/01/2005) ● Các lợi việc giải tranh chấp HĐ qua Tòa án: a) Các định Tòa án (đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước) có tính cưỡng chế thi hành bên b) Với nguyên tắc cấp xét xử, sai sót trình giải tranh chấp có khả phát khắc phục c) Với điều kiện thực tế VN, án phí Tịa án lại thấp lệ phí trọng tài ● Các mặt hạn chế việc giải tranh chấp HĐ qua Tòa án: a) Thời gian giải tranh chấp thường kéo dài (vì thủ tục tố tụng Tòa án chặt chẽ) b) Khả tác động bên trình tố tụng hạn chế II Thẩm quyền giải tranh chấp HĐ Tòa án: Thẩm quyền theo vụ việc: - Là việc xác định tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án kinh tế, tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án dân Có thể dùng phương pháp loại trừ: tranh chấp HĐ mang yếu tố tài sản khơng thuộc thẩm quyền Tịa án kinh tế thuộc thẩm quyền giải Tòa dân Các tranh chấp HĐ thuộc thẩm quyền giải Tòa án Kinh tế (theo Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự ngày 01/01/2005): a Tranh chấp HĐ kinh tế pháp nhân với pháp nhân,giữa pháp nhân với cá nhân có ĐKKD b Các tranh chấp HĐ có mục đích SXKD VN, bên cá nhân, pháp nhân nước (trừ trường hợp Điều ước quốc tế VN ký kết tham gia có qui định khác) Lưu ý: Các HĐ hoạt động thương mại thỏa mãn điều kiện chủ thể (pháp nhân với pháp nhân,giữa pháp nhân với cá nhân có ĐKKD), mục đích (phục vụ hoạt động kinh doanh) hình thức (ký kết văn bản) mang tính chất HĐ kinh tế tranh chấp phát sinh Tòa án giải thống theo thủ tục tố tụng Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự ngày 01/01/2005 tCác tranh chấp HĐ (tuy phát sinh từ hoạt động SXKD ) không giải theo thủ tục tố tụng kinh tế: a) Tranh chấp phát sinh từ HĐ ký kết chủ thể kinh tế khơng có tư cách pháp nhân b) Tranh chấp phát sinh từ HĐ ký kết pháp nhân với người làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nông dân, ngư dân cá thể c) Tranh chấp phát sinh từ HĐ khơng ký kết hình thức văn Thẩm quyền theo cấp xét xử: a) Thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm Tòa án nhân dân quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Tòa án cấp huyện): - Bộ Luật TTDS 2005 mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho TAND Quận, Huyện qui định: “giao cho TAND cấp huyện giải thủ tục sơ thẩm tranh chấp, yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động có yếu tố nước ngồi (trừ vụ việc có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan lãnh VN nước ngồi, cho Tịa án nước ngồi thuộc thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm TAND cấp tỉnh)” b) Thẩm quyền Tòa án nhân dân tỉnh, TP thuộc TW (gọi chung Tòa án cấp tỉnh): vGiải theo thủ tục sơ thẩm: Những tranh chấp HĐ khơng thuộc thẩm quyền Tịa án cấp huyện Trường hợp cần thiết, Tịa án cấp tỉnh lấy lên để giải vụ án kinh tế thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện vGiải theo thủ tục phúc thẩm: Những vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị vGiám đốc thẩm tái thẩm: Những vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện bị kháng nghị Thẩm quyền theo lãnh thổ: a) Tịa án có thẩm quyền giải sơ thẩm tranh chấp HĐ Tịa án nơi bị đơn có trụ sở cư trú b) Trường hợp vụ án liên quan đến bất động sản: Tịa án nơi có bất động sản giải sơ thẩm c) Nếu bị đơn pháp nhân, xác định Tịa án theo nơi pháp nhân có trụ sở d) Nếu bị đơn cá nhân, xác định Tịa án theo nơi cá nhân cư trú Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn: Nguyên đơn lựa chọn Tòa án để yêu cầu giải tranh chấp (Điều 36 Bộ luật Tố tụng Dân ngày 01/01/2005) trường hợp sau: a) Nếu rõ trụ sở nơi cư trú bị đơn, ngun đơn u cầu Tịa án nơi có tài sản, nơi có trụ sở nơi cư trú cuối bị đơn giải b) Nếu vụ án phát sinh từ hoạt động chi nhánh bị đơn, nguyên đơn u cầu Tịa án nơi có trụ sở nơi có chi nhánh giải c) Nếu vụ án phát sinh vi phạm HĐ, thi nguyên đơn u cầu Tịa án nơi thực HĐ giải d) Nếu bị đơn có trụ sở nơi cư trú khác nhau, nguyên đơn u cầu Tịa án nơi có trụ sở nơi cư trú bị đơn giải e) Nếu vụ án không liên quan đến bất động sản, ngun đơn u cầu Tịa án nơi có bất động sản, nơi có trụ sở nơi cư trú bị đơn giải f) Nếu vụ án liên quan đến bất động sản nhiều nơi khác nhau, nguyên đơn u cầu Tịa án nơi giải g) Theo Bộ luật Tố tụng Dân , cịn có qui định riêng: Nếu ký kết HĐ mà bên có thỏa thuận trước Tịa án giải tranh chấp ngun đơn khởi kiện Tịa án IMF: (International Monetary Fund )Quỹ tiền tệ quốc tế: tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài tồn cầu theo dõi tỷ giá hối đoái cán cân toán, hỗ trợ kỹ thuật giúp đỡ tài có u cầu Trụ sở IMF đặt Washington, D.C., thủ Hoa Kỳ IMF tổ chức theo mơ hình giống ngân hàng cổ phần, với quan có quyền định: Hội đồng thống đốc, Ban giám đốc điều hành, giám đốc điều hành ● Nguồn vốn IMF Vốn IMF hình thành từ hai nguồn vốn vốn điều lệ vốn vay Vốn điều lệ: tất nước thành viên đóng góp gia nhập, mức góp vốn nước IMF xác định sở đánh giá GDP, CCTT, nguồn thu từ bên ngoài, dự trữ ngoại tệ, vàng nước đo Mỗi nước đóng góp 25% quota ngoại tệ tự chuyển đổi 75% lại tiền Vốn vay: vốn vay quỹ có loại vốn vay song phương vốn vay đa phương + Vay song phương: quỹ có quyền vay ngân hang toán quốc tê (BIS) nước thành viên + Vay đa phương: vay đa phương việc quỹ vay nhiều nước, dựa sở hiệp định chung vay (GAB) ký ngày 13-12-1961 bên quỹ bên 10 nước thành viên ● Chức quyền hạn quỹ:Quỹ tiền tệ quốc tế có chức điều hành, giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế giúp đỡ tài nước thành viên gặp khó khăn cán cân tốn Quyền hạn: quỹ trao số quyền hạn quan trọng, bao gồm quyền yêu cầu nước thành viên cung cấp cho quỹ thông tin cần thiết để thực chức giám sát hệ thống tiền tệ quốc tê, quyền tham khảo sách cải cách kinh tế quyền dành cho nước thành viên giúp đở tài quỹ Quỹ có quyền quyêt định biện pháp để chế tài nước thành viên không thực nghĩa vụ pháp lý quốc tế nước quỹ IMF Có phương thức sử dụng vốn rút vốn tín dụng dự phịng

Ngày đăng: 14/06/2022, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w