Đối tượng điều chỉnh kinh tế quốc tế

8 3 0
Đối tượng điều chỉnh kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1, Đối tượng điều chỉnh quan hệ ktqt So sánh điều ước quốc tế và tập quán quốc tế Về cơ bản có những nội dung sau Giống nhau Cả tập quán quốc tế và điều ước quốc tế đều là kết quả của sự thống nhất ý chí của các chủ thể liên quan; chúng đều hình thành từ sự thỏa thuận của các bên liên quan; đều là nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế; là công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh quá trình hợp tác quốc tế Khác nhau + Về hình thức Điều ước quốc tế là thỏa thuận công khai và được thể hiện.

So sánh điều ước quốc tế tập quán quốc tế: Về có nội dung sau: - Giống nhau: Cả tập quán quốc tế điều ước quốc tế kết thống ý chí chủ thể liên quan; chúng hình thành từ thỏa thuận bên liên quan; nguồn chứa đựng quy phạm pháp luật quốc tế; công cụ pháp lý quan trọng để điều chỉnh trình hợp tác quốc tế - Khác nhau: + Về hình thức: - Điều ước quốc tế thỏa thuận công khai thể hình thức văn - Tập quán quốc tế thỏa thuận mang tính chất ngầm định, bất thành văn + Tốc độ hình thành điều ước quốc tế nhanh tập quán quốc tế tập quán muốn hình thành phải trải qua trình lâu dài thơng qua nhiều kiện liên tiếp, cịn điều ước cần kiện ký kết hay tham gia chủ thể theo trình tự, thủ tục Thời gian hình thành điều ước nhanh hơn, theo sát vân động quan hệ quốc tế + Vấn đề sửa đổi, bổ sung điều ước đơn giản nhiều so với tập quán, điều ước tồn hình thức văn đồng ý đưa tranh chấp giải tòa đồng nghĩa với việc bên chấp nhận quy chế tòa. Câu hỏi đặt ra: Trong vấn đề, tồn điều ước quốc tế tập quán quốc tế điều chỉnh áp dụng nguồn nào? Tại sao? Về nguyên tắc, việc chọn áp dụng nguồn bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng Tuy nhiên, thực tiễn quan hệ quốc tế, có xung đột pháp luật hai loại nguồn này, bên hữu quan thường thỏa thuận để áp dụng quy phạm điều ước quy phạm thể điều ước quốc tế rõ ràng hơn, minh bạch mức độ ràng buộc trách nhiệm cao so với tập quán quốc tế Trong điều 38(1) Quy chế tịa án cơng lý quốc tế có đưa trật tự áp dụng nguồn LQT, theo điều ước áp dụng trước sau đến tập quán Điều không tạo bất hợp lý, tịa án cơng lý quốc tế vốn khơng có thẩm quyền đương nhiên, mà quốc gia thỏa thuận trao quyền Do đó, việc đưa tranh chấp giải tòa tự nguyện bên Khi tập quán pháp điển hóa vào điều ước tập qn có cịn tồn với tư cách tập qn hay khơng? Tập qn tồn Trong vụ hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa, Tòa án quốc tế đưa nhận định (cũng coi lời giải thích cho vị trí tập quán quốc tế trường hợp này) "việc nguyên tắc tập quán pháp điển hóa đưa vào điều ước quốc tế đa phương khơng thể nói chúng chấm dứt tồn áp dụng nguyên tắc tập quán quốc tế, với quốc gia thành viên cơng ước đó" VD: ngun tắc tự biển cả, dù pháp điển hóa trở thành nguyên tắc Công ước Luật Biển 1982 tồn với tư cách tập quán quốc tế quy định điều ước áp dụng trở thành tập quán quốc tế Trong quan hệ quốc tế đại, với gia tăng hình thức điều ước nay, có tập quan vai trị bị thay hồn tồn điều ước hay khơng? Điều ước quốc tế dù đại đến đâu không thay tồn tập quán quốc tế Đây loại nguồn có độc lập định tồn mối quan hệ tác động qua lại lẫn Nhiều điều ước quốc tế có thời hạn 5năm, 10 năm hay nhiều hơn, hết hiệu lực điều ước khơng cịn tồn tại, bên muốn áp dụng quy định điều ước mà không muốn ký kết điều ước Điều ước quốc tế: Kn: Căn vào quy định luật quốc tế thực tiễn sinh hoạt quốc tế, điều ước quốc tế hiểu "là thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, khơng phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận trang văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện đó" => đời muộn so với tập quán QT Đối tượng thi hành: Điều chỉnh trực tiếp quan hệ kinh tế quốc tế chủ thể luật QT Giải vấn đề như: thương mại, hàng hải, đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, bảo hiểm, tốn tố tụng kinh tế quốc tế,… Ngồi ra, số điều ước khơng điều chỉnh trực tiếp mà tồn với tư cách nguồn gián tiếp hay bổ trợ cho hoạt động ktqt kể trên, chúng chủ yếu điều chỉnh vấn đề tính hợp pháp tư cách chủ thể hoạt động kinh tế quốc tế, vấn đề tương trợ tư pháp nhà nước tu pháp quốc tế nói chung… Q trình hình thành Thơng qua hình thức đàm phán ký kết văn pháp lý quốc tế quốc gia Quá trình ký kết thực điều ước quốc tế phải điều chỉnh quy định luật quốc tế phải tuân thủ quy phạm luật quốc tế Cơ chế đảm bảo thi hành Các điều ước ký kết dựa nguyên tắc bình đẳng tơn trọng chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nước khác, tơn trọng tự ý chí, tự cam kết, hợp tác có lợi Hình thức thể Các điều ước QT xây dựng thành văn pháp lý Có thể phân chia điều ước quốc tế thành nhiều loại sở khác nhau, nhìn chung việc phân loại thường dựa vào sở sau: - Dựa vào số lượng bên kết ước, điều ước phân thành: điều ước quốc tế song phương, điều ước quốc tế đa phương; - Dựa vào lĩnh vực điều chỉnh, điều ước phân thành: điều ước trị, điều ước kinh tế ; - Dựa vào phạm vi áp dụng, có điều ước song phương, điều ước khu vực, điều ước phổ cập Giá trị pháp lý - Là hình thức pháp luật chứa đựng quy phạm LQT để xây dựng ổn định sở pháp luật cho quan hệ pháp luật quốc tế hình thành phát triển - Là công cụ, phương tiện quan trọng để trì tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế chủ thể - Là đảm bảo pháp lý quan trọng cho quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ thể LQT - Là công cụ để xây dựng khung pháp luật quốc tế đại, để tiến hành hiệu việc pháp điển hóa LQT Giá trị sử dụng - Góp phần quan trọng trình hình thành phát triển quy phạm LQT - Điều chỉnh hiệu quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh chủ thể LQT Tập quán quốc tế: Kn: So với điều ước quốc tế, tập quán quốc tế đời sớm Đó quy tắc xử chung ban đầu hay số quốc gia đưa áp dụng quan hệ với Sau trình áp dụng lâu dài, rộng rãi nhiều quốc gia thừa nhận qui phạm pháp lý nên qui tắc xử trở thành tập quán quốc tế Vậy, tập quán quốc tế qui tắc xử chung, hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế thừa nhận rộng rãi qui tắc có tính chất pháp lý bắt buộc Đối tượng thi hành: Là nguồn luật QT điều chỉnh trực tiếp quan hệ kinh tế quốc tế chủ thể luật QT Giải vấn đề như: thương mại, hang hải, đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, bảo hiểm, tốn tố tụng kinh tế quốc tế,… Quá trình hình thành Khơng thơng qua hành vi ký kết mà hình thành thực tiễn quan hệ quốc tế thừa nhận chủ thể LQT Cơ chế đảm bảo thi hành Quá trình hình thành tập quán quốc tế lâu dài đòi hỏi phải có liên tục Khơng có thước đo chung cho thời gian hình thành tập qn, 50-100 năm, nhiều nữa, chí hàng trăm năm Tuy nhiên, tập quán quốc tế chủ yếu hình thành theo đường sau: Từ thực tiễn thực nghị có tính chất khuyến nghị tổ chức quốc tế Từ thực tiễn thực phán quan tài phán quốc tế Hình thành từ điều ước quốc tế Hình thành từ tiền lệ Hình thức thể Quy phạm tập quán quốc tế tồn dạng hành vi xử chủ thể LQT Do đó, tập qn quốc tế ln dạng bất thành văn Giá trị pháp lý Giống với điều ước qt Giá trị sử dụng - Góp phần quan trọng q trình hình thành phát triển quy phạm LQT - Điều chỉnh hiệu quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh chủ thể LQT Các phương tiện hỗ trợ nguồn LQT a Nguyên tắc pháp luật chung Đây nguyên tắc pháp lý pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế thừa nhận áp dụng để giải tranh chấp quốc gia (theo điều 38(1) Quy chế tòa án công lý quốc tế) VD: nguyên tắc gây thiệt hạit hì phải bồi thường, ngun tắc khơng quan tịa vụ việc thực tiễn, nguyên tắc pháp luật chung áp dụng sau điều ước quốc tế tập quán quốc tế với ý nghĩa để giải thích hay làm sáng tỏ nội dung quy phạm LQT b Phán Tòa án công lý quốc tế - Trong đời sống quốc tế, tồn nhiều loại tòa án khác như: Tòa án cơng lý quốc tế Liên hợp quốc, Tịa án nhân quyền Châu Âu, Tòa án luật biển, Tòa án Châu Âu Tuy nhiên, nói đến phán tòa án với vai trò nguồn bổ trợ LQT, chủ yếu đề cập đến phán tịa án cơng lý quốc tế - Bản thân phán kết trình áp dụng pháp luật tịa án q trình giải tranh chấp quốc tế, định tài phán có giá trị ràng buộc bên tranh chấp Điều 59 Quy chế Tịa án quy định "Quyết định tịa án có giá trị bắt buộc bên tham gia vụ án vụ án cụ thể đó" Sở dĩ phán khơng thể trở thành nguồn LQT nguồn phải hình thành sở thỏa thuận chủ thể LQT - Vai trò phán quyết: Từ quy tắc, quy phạm chưa giải thích, cịn chung chung, mơ hồ, khó hiểu, sau thẩm phán có trình độ uy tín cao giải thích, quy tắc, quy phạm LQT trở lên rõ ràng, sáng tỏ Đây đóng góp quan trọng phán tòa án quốc tế q trình giải thích LQT tạo tiền đề cho hình thành quy phạm (VD: Trong vụ tranh chấp Nauy Anh Phán tòa trường hợp tạo tiền đề cho hình thành quy phạm việc xác định đường sở thẳng quốc gia có đường bờ biển khúc khuỷu quan hệ quốc tế liên quan đến biển) c Nghị tổ chức quốc tế - Nghị quyết: Là văn quan có thẩm quyền tổ chức quốc tế thơng qua đây, LQT đề cập đến tổ chức quốc tế liên phủ nên nghị nguồn bổ trợ LQT dừng lại nghị tổ chức quốc tế liên phủ, mà tiêu biểu nghị Liên hợp quốc - tổ chức quốc tế đa phương toàn cầu lớn - Nghị tổ chức quốc tế liên phủ chia làm loại: + Nghị có giá trị bắt buộc: nghị chủ yếu quy định vấn đề liên quan đến đóng góp cho hoạt động cua tổ chức nghị nguồn luật viện dẫn đến để giải quan hệ phát sinh quốc gia thành viên tổ chức + Nghị có tính chất khuyến nghị: nhằm hướng dẫn, giải thích quy phạm LQT thể cách nhìn tổ chức quốc tế vấn đề (Câu hỏi đặt ra: Nghị tổ chức liên phủ có tính chất điều ước quốc tế gọi điều ước quốc tế hay không? Nghị tổ chức quốc tế liên phủ khơng gọi điều ước quốc tế nghị đưa nhân danh chủ thể định, thỏa thuận chủ thể Do đó, có giá trị bắt buộc với quốc gia thành viên, khơng phải điều ước quốc tế. - Trong quan hệ quốc tế, chủ thể LQT thường quan tâm đến nghị Liên hợp quốc tính chất tồn cầu tổ chức Lưu ý rằng, nghị tổ chức liên phủ xếp vào nhóm này, nghị chứa đựng nội dung liên quan đến vấn đề kinh tế, xã hội cịn nghị có tính chất gây hại đến quan hệ giũa quốc gia không xếp vào nhóm (Mọi nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có giá trị ràng buộc với quốc gia thành viên, ngoại trừ nghị liên quan đến hành thủ tục) d Hành vi pháp lý đơn phương quốc gia - Đây hành vi thể ý chí độc lập chủ thể LQT Hành vi đơn phương quốc gia thể nhiều hình thức: tun bố, cơng hàm, phát biểu vị lãnh đạo Nhà nước, tuyên bố chung hành vi làm phát sinh nghĩa vụ quốc gia đưa hành vi Những nghĩa vụ nghĩa vụ mang tính trị, đạo đức Việc từ chối khơng thực cam kết đơn phương làm giảm sút uy tín quốc gia quan hệ quốc tế Hiện nay, hành vi đơn phương ngày đóng vai trị quan trọng - Về chất, hành vi pháp lý đơn phương quốc gia không coi nguồn luật quốc tế, khơng đảm bảo yếu tố "thỏa thuận" Tuy nhiên, trở thành nguồn bổ trợ luật quốc tế hành vi đơn phương "có khr năng" tạo quyền nghĩa vụ cho chủ thể khác quan hệ quốc tế VD: Thụy sỹ đơn phương đưa tuyên bố trở thành quốc gia trung lập vĩnh viễn  Hành vi pháp lý đơn phương chủ thể LQT thường có dạng sau: - Hành vi công nhận: hành vi thể cách minh thị mặc thị ý định xác nhận tình hình u cầu phù hợp với pháp luật VD: - Việt nam công nhận Đơng Timo quốc gia độc lập, có chủ quyền - Ngày 1/10/2008 Somali tuyên bố tiến hành chuẩn bị thủ tục cần thiết cho việc công nhận độc lập hai khu vực ly khai khỏi Gruzia Nam Ossetia Apkhazi thông qua tuyên bố đơn phương muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với khu vực - Hành vi cam kết: hành vi tạo nghĩa vụ pháp lý cách đơn phương chấp nhận ràng buộc với nghĩa vụ pháp lý quốc tế quyền lợi chủ thể khác VD: Tuyên bố phủ Ai Cập năm 1957 việc cho phép tàu thuyền qua lại tự kênh đào Xuy-ê - Hành vi phản đối: cách thức quốc gia thể ý chí khơng cơng nhận hồn cảnh, yêu cầu thái độ xử chủ thể khác Hành vi phải biểu thị minh thị, quan có thẩm quyền tiến hành VD: phản đối hành vi công nhận độc lập Nam Ossetia Apkhazia từ phía Nga, đại diện Mỹ (cụ thể tổng thống ngoại trưởng Mỹ) phát biểu công khai yêu cầu Nga phải xem xét lại hành vi cơng nhận cho việc Nga công nhận độc lập khu vực ngược lại với qui định pháp luật quốc tế, đồng thời Mỹ đưa tuyến bố sử dụng quyền phủ để ngăn chặn xử không phù hợp Nga nhằm công nhận thiết lập quan hệ với khu vực - Hành vi từ bỏ: hành vi thể ý chí độc lập chủ thể tự nguyện từ bỏ quyền hạn định VD: trường hợp Thụy sỹ, Nhật sau chiến tranh giới thứ II tuyên bố từ bỏ chủ quyền quần đảo Fonmôsa e Các học thuyết học giả danh tiếng LQT - Các học thuyết LQT tư tưởng, quan điểm thể cơng trình nghiên cứu, tác phẩm kết luận tác giả vấn đề lý luận LQT Do vậy, học thuyết lại đưa kiến giải góp phần làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc tế giúp chủ thể LQT áp dụng chúng dễ dàng - Các học thuyết học giả danh tiếng LQT khơng phải nguồn LQT vì: chúng văn pháp lý ràng buộc quốc gia, khơng thể ý chí quốc gia nâng lên thành luật; thân học thuyết không chứa đựng quy phạm pháp luật làm phát sinh quyền nghĩa vụ cho quốc gia; chúng không áp dụng cách thường xuyên quan hệ quốc tế Tuy vậy, học thuyết coi nguồn bổ trợ LQT ảnh hưởng tích cực chúng đến q trình phát triển LQT trình nhận thức người khoa học luật quốc tế VD: Các luận điểm tác phẩm "Biển quốc tế" tác giả Hugues Grotius có ảnh hưởng lớn đến q trình xây dựng Luật biển quốc tế CGCN: cấu tạo hợp đồng CGCN -Tên hợp đồng chuyển giao công nghệ, đóghi rõ tên cơng nghệ chuyển giao; - Đối tượng công nghệ chuyển giao, sản phẩmdo công nghệ tạo ra; - Chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng côngnghệ; - Phương thức chuyển giao công nghệ; - Quyền nghĩa vụ bên; - Giá, phương thức toán; - Thời điểm, thời hạn hiệu lực hợp đồng; - Khái niệm, thuật ngữ sử dụng hợp đồng(nếu có); - Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địađiểm thực chuyển giao công nghệ; - Trách nhiệm bảo hành công nghệ chuyển giao; - Phạt vi phạm hợp đồng; - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; - Pháp luật áp dụng để giải tranh chấp; - Cơ quan giải tranh chấp; - Các thoả thuận khác không trái với quy định củapháp luật Việt Nam 2.soạn thảo sơ hợp đồng chuyển giao cơng nghệ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ (Số: /HĐCGCN) - Căn chương phần Bộ luật dân - Căn nghị định số 63/CP ngày 28/10/1996 - Căn thông tư số 3055/BKHCNMT ngày 31/12/1996 (Đối với trường hợp luật điều chỉnh luật Việt Nam) Hôm nay, ngày tháng năm 2000, gồm: Bên chuyển giao: (bên A) - Tên doanh nghiệp: - Trụ sở chính: - Điện thoại: - Tài khoản số: - Đại diện là: - Theo giấy uỷ quyền số (nếu có): Bên nhận chuyển giao: (bên B) - Tên doanh nghiệp: - Trụ sở chính: - Điện thoại: - Tài khoản số: - Đại diện là: - Theo giấy uỷ quyền số (nếu có): Hai bên cam kết điều khoản sau Điều 1: Đối tuợng chuyển giao - Tên (sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hố, bí cơng nghệ): - Đặc điểm công nghệ: - Kết áp dụng công nghệ: - Căn chuyển giao (số văn bảo hộ có): Điều 2: Chất lượng, nội dung cơng nghệ - Cơng nghệ đạt tiêu chuẩn gì? - Mơ tả nội dung tính cơng nghệ: Điều 3: Phạm vi thời hạn chuyển giao - Phạm vi: Độc quyền hay không độc quyền? Sử dụng lãnh thổ nào? - Thời hạn chuyển giao: Do hai bên thoả thuận phù hợp với thời hạn mà đối tượng chuyển giao bảo hộ (nếu có) Điều 4: Địa điểm tiến độ chuyển giao Địa điểm: Tiến độ: Điều 5: Thời hạn bảo hành công nghệ Điều 6: Giá chuyển giao công nghệ phương thức toán - Giá chuyển giao: - Phương thức toán: Điều 7: Phạm vi, mức độ giữ bí mật bên Điều 8: Nghĩa vụ bảo hộ công nghệ bên giao bên nhậnchuyển giao Điều 9: Nghiệm thu kết chuyển giao công nghệ Điều 10: Cải tiến công nghệ chuyển giao bên nhận chuyển giao Mọi cải tiến bên nhận chuyển giao công nghệ chuyển giao thuộc quyền sở hữu bên nhận chuyển giao Điều 11: Cam kết bên chuyển gíao đào tạo nhân lực cho thực công nghệ chuyển giao - Số luợng: - Thời gian: - Chi phí đào tạo: Điều 12: Quyền nghĩa vụ bên Bên chuyển giao - Cam kết chủ sở hữu hợp pháp công nghệ chuyển giao việc chuyển giao công nghệ không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp bên thứ khác Bên chuyển giao có trách nhiệm, với chi phí mình, giải tranh chấp phát sinh từ việc chuyển giao công nghệ theo hợp đồng - Có nghĩa vụ hợp tác chặt chẽ giúp đỡ bên nhận chuyển giao chống lại xâm phạm quyền sở hữu từ bên thứ khác - Đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ - Nộp thuế chuyển giao cơng nghệ - Có quyền/khơng chuyển giao cơng nghệ cho bên thứ phạm vi lãnh thổ quy định hợp đồng Bên nhận chuyển giao - Cam kết chất lượng sản phẩm sản xuất theo công nghệ nhận chuyển nhượng không thấp chất lượng sản phẩm bên chuyển giao sản xuất Phương pháp đánh giá chất lượng hai bên thoả thuận - Trả tiền chuyển giao theo hợp đồng - Không phép/được phép chuyển giao lại cho bên thứ công nghệ - Ghi xuất xứ công nghệ chuyển giao sản phẩm - Đăng ký hợp đồng (nếu có thoả thuận) Điều 13: Sửa đổi, đình huỷ bỏ hợp đồng Hợp đồng bị sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu văn bên đại diện hợp pháp bên ký kết văn Các điều khoản sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ thời điểm sửa đổi Hợp đồng bị chấm dứt trường hợp sau đây: - Hết thời hạn ghi hợp đồng - Quyền sở hữu công nghiệp bị đình huỷ bỏ - Hợp đồng không thực nguyên nhân bất khả kháng như: thiên tai, bãi cơng, biểu tình, loạn, chiến tranh kiện tương tự Điều 14: Trách nhiệm vi phạm hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng phải chịu phạt hợp đồng bồi thường cho bên toàn thiệt hại theo quy định Điều 15: Luật điều chỉnh hợp đồng Hợp đồng điều chỉnh luật nước Điều 16: Trọng tài Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng phải giải trước hết thông qua thương lượng, hồ giải Trong trường hợp khơng giải bên có quyền kiện đến trọng tài quốc tế Điều 17: Điều khoản thi hành Hợp đồng xây dựng sở bình đẳng tự nguyện Hai bên cam kết thực đầy đủ điều khoản hợp đồng này.\ Hợp đồng lập thành (bản) tiếng Anh (bản) tiếng Việt có giá trị Mỗi bên giữ (bản) để thi hành Bên A Bên B So sánh CGCN TM CGCN phi TM Các tieu chí Khái niệm CGCN TM Là hình thức chuyển giao cơng nhệ dạng hợp đồng mua bán Các nước nhận chuyển giao công nghệ Chủ thể nhận chuyển giao cơng nghệ Hình thức pháp lý Nguồn luật điều chỉnh Tất quốc gia Ý nghĩa Mục tiêu CGCN PTM CGCNPTM hình thức mà nước phát triển hay nước phát triển có quyền tiếp nhận cơng nghệ đại từ nước phát triển Các nước chậm phát triển phát triển Các quốc gia, công ty, doanh nghiệp, cá nhân Các quốc gia Hợp đồng mua bán Bộ luật xử chuyển giao công nghệ Công ước Parivề bảo hộ quyền sở hữu công nghệ năm 1883 Công ước luật biển liên hợp quốc năm 1982 Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ chuyển giao công nghệ Nhận viện trợ, hợp tác khoa học kỹ thuật Trong khuôn khổ liên hợp quốc Hiệp định nhiều bên khu vực Hiệp định bên chuyển giao công nghệ Phát triển công nghiệp nước phát triển Hỗ trợ nước phát triển Đây điều đặt nhằm phù hợp với tiến trình tồn cầu hóa hay tự hóa thương mại giới Đàm phán thương lượng cấp nhà nước Lợi nhuận Cơ chế giải Giải luật tư pháp có tranh chấp

Ngày đăng: 14/06/2022, 07:35

Hình ảnh liên quan

Khái niệm Là hình thức chuyển giao công nhệ dưới dạng hợp đồng mua bán - Đối tượng điều chỉnh kinh tế quốc tế

h.

ái niệm Là hình thức chuyển giao công nhệ dưới dạng hợp đồng mua bán Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan