ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỌC PHẦN LUẬT NGÂN HÀNG Đề tài Hoạt động thanh tra của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hà Nội, tháng 32022 MỤC LỤC I Vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1 II Cơ quan Thanh tra Ngân hàng Nhà nước 1 1 Khái niệm 1 2 Cơ cấu, tổ chức 2 3 Chức năng 3 III Hoạt động Thanh tra của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 4 1 Nguyên tắc của thanh tra Ngân hàng 4 2 Phương pháp thanh tra, giám sát của Thanh tra Ngân hàng Nhà nước 4 3 Đối tượng thanh tra của Ngân hàng Nhà n.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ***** HỌC PHẦN: LUẬT NGÂN HÀNG Đề tài : Hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Hà Nội, tháng 3/2022 MỤC LỤC I Vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam II Cơ quan Thanh tra Ngân hàng Nhà nước 1 Khái niệm Cơ cấu, tổ chức Chức III Hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyên tắc tra Ngân hàng Phương pháp tra, giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Đối tượng tra Ngân hàng Nhà nước Căn để định tra Nội dung tra Ngân hàng Xử lý đối tượng tra IV Thực trạng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tra Ngân hàng Nhà nước Một số vụ đại án Ngân hàng xảy năm gần 9 10 Trách nhiệm tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước vụ đại án 12 HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM I Vị trí pháp lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng tổ chức tài kết nối khách hàng thâm hụt vốn khách hàng có thặng dư vốn, loại hình tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ với nhiệm vụ nhận tiền gửi sử dụng số tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Vào khoảng năm 3500 TCN bắt đầu có xuất việc ký gửi vật phẩm cá nhân cho dòng “temple” Tây Âu Đến thời văn minh Hy Lạp, khoảng kỷ VI TCN, xuất hoạt động gửi, nhận, ký gửi tiền cho vay, hoạt động ngân hàng dần trở lên rõ nét Cho đến năm 1609, Hà Lan thành lập ngân hàng Amsterdam – khởi điểm cho ngân hàng kỷ nguyên đại Tại Việt Nam, theo dòng chảy lịch sử, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam thức thành lập theo Sắc lệnh số 15/SL ngày 06/05/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh Hơn bảy thập kỷ qua, hệ thống Ngân hàng Việt Nam khơng ngừng phát triển có đóng góp quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Điều Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010 quy định: “Ngân hàng nhà nước Việt Nam quan ngang Chính phủ, Ngân hàng trung ương nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Như vậy, theo quy định này, Ngân hàng nhà nước vừa quan ngang cấu tổ chức Chính Phủ, vừa có vị trí Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thành lập hoạt động theo mơ hình Ngân hàng Trung ương trực thuộc Chính Phủ, mơ hình xác định dựa sở Chính Phủ quan hành pháp, thực chức quản lý vĩ mô kinh tế, đó, Chính Phủ phải nắm tay công cụ kinh tế vĩ mô để sử dụng cách đồng phối hợp công cụ nhằm vận hành kinh tế trôi chảy hiệu II Cơ quan Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Khái niệm Thanh tra khâu chu trình quản lý nhà nước, đóng vai trị yếu tố cấu thành hoạt động Nhà nước Đồng thời, phương thức nội dung quan trọng để nâng cao hiệu quản lý nhà nước, đảm nhiệm chức phương tiện phòng ngừa vi phạm pháp luật Thanh tra phương pháp phát huy dân chủ, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích nhân dân, quan tổ chức Theo khoản 11, Điều 6, Luật Ngân hàng Nhà nước 2010: “Thanh tra Ngân hàng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước đối tượng tra ngân hàng việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng” Mục đích Thanh tra Ngân hàng nhằm góp phần bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống tổ chức tín dụng hệ thống tài chính, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng tổ chức tín dụng; trì nâng cao lịng tin công chúng hệ thống tổ chức tín dụng; bảo đảm việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng; góp phần nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Cơ quan thực chức Thanh tra Ngân hàng quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Cơ cấu, tổ chức Cơ quan Thanh tra Ngân hàng đứng đầu Chánh tra Thống đốc Ngân hàng Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Tổng Thanh tra Chính phủ Theo quy định Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ ban hành quy định tổ chức hoạt động Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Nghị định số 43/2019/NĐ-CP ngày 17/5/2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng quan tra nhà nước, tổ chức thành hệ thống gồm: a Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước) b Thanh tra, giám sát ngân hàng thuộc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) Theo Quyết định số 20/2019/QĐ-TTg ngày 12/6/2019 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, cấu tổ chức Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng gồm 08 đơn vị: - Vụ Thanh tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng (gọi tắt Vụ I) - Vụ Chính sách an tồn hoạt động ngân hàng (gọi tắt Vụ II) - Văn phòng - Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng I (gọi tắt Cục I) - Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II (gọi tắt Cục II) - Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng III (gọi tắt Cục III) - Cục Giám sát an toàn hệ thống tổ chức tín dụng (gọi tắt Cục IV) - Cục Phịng, chống rửa tiền (gọi tắt Cục V) Chức Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng đơn vị tương đương Tổng cục, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước, thực chức tham mưu, giúp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quản lý nhà nước tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quản lý nhà nước cơng tác tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm gửi tiền; tiến hành tra hành chính, tra chuyên ngành giám sát ngân hàng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước; thực phòng chống rửa tiền, phòng chống tài trợ khủng bố theo quy định pháp luật phân công Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh đơn vị thuộc cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, giúp Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh quản lý nhà nước, tiến hành tra hành chính, tra, giám sát ngân hàng, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố đối tượng quản lý, tra giám sát ngân hàng địa bàn theo phân công, phân cấp, ủy quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước theo quy định pháp luật III Hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyên tắc tra Ngân hàng Thứ nhất, Thanh tra, giám sát ngân hàng phải tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm xác, khách quan, trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời, khơng làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra Thứ hai, kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật tiền tệ ngân hàng với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra, giám sát ngân hàng Thứ ba, tra, giám sát ngân hàng thực theo nguyên tắc tra, giám sát toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thanh tra tồn hoạt động tổ chức tín dụng bao gồm tra cấu tổ chức, cấu thành phần Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, tra cấu tài sản có, cấu tài sản nợ, tra hoạt động cấp vốn, kiểm tra sổ sách kế tốn,… Đó hoạt động trực tiếp liên quan đến mức độ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Thứ tư, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định trình tự, thủ tục, tra, giám sát ngân hàng Phương pháp tra, giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Cũng giống quan tra, giám sát ngân hàng nhà nước khác giới, quan tra ngân hàng Việt Nam thực hoạt động tra thông qua hai phương pháp là: tra qua báo cáo tra chỗ Phương pháp tra qua báo cáo: Là việc quan tra giám sát thông qua báo cáo thống kê định kỳ loại báo cáo khác tổ chức tín dụng gửi đến theo chế độ báo cáo thống kê để tiến hàng xử lý số liệu, tổng hợp phân tích tình hình hoạt động Tổ chức tín dụng tồn hệ thống ngân hàng Từ có nhận xét, kiến nghị cảnh báo cho TCTD vấn đề cần thiết để có biện pháp khắc phục kịp thời Phương pháp tra tư xa có số hạn chế định khơng đảm bảo độ tin cậy thơng tin nhận tính đầy đủ trung thực thông tin mà TCTD cung cấp cho Thanh tra Ngân hàng Phương pháp tra chỗ: Là phương pháp tiến hành cách tổ chức đoàn tra nơi làm việc đối tượng tra tổ chức, cá nhân khách hàng TCTD sở kiểm tra, đánh giá việc thực quy chế, quy định ngành, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ hồ sơ khách hàng khoảng thời gian định Thanh tra chỗ bao gồm tra định kỳ, tra đột xuất tra chuyên đề Thanh tra định kỳ tra mà phạm vi mang tính chất tổng thể tập trung vào hoạt động rủi ro đặc biệt Thanh tra đột xuất tiến hành có sau: có dấu hiệu rõ ràng việc vi phạm pháp luật, có thay đổi lớn cấu tổ chức, tình hình xấu hoạt động TCTD Thanh tra chuyên đề thông thường diễn trước sau có thay đổi quy định có yêu cầu cụ thể lãnh đạo Như vậy, hoạt động tra giám sát ngân hàng dựa việc tra qua báo cáo độ tin cậy chưa đảm bảo, dựa vào tra chỗ gây phiền hà quan tra TCTD Hai phương pháp tra cần có phối hợp hài hịa, bổ sung, đan xen với hoàn cảnh nhằm đảm bảo an toàn hệ thống kinh doanh TCTD phịng ngừa rủi ro thơng qua việc phát kịp thời rủi ro không quản lý tốt Đối tượng tra Ngân hàng Nhà nước Đối tượng tra Ngân hàng quan, tổ chức trực tiếp chịu tra hoạt động tra ngân hàng Đối tượng tra ngân hàng hướng dẫn Khoản 1, Điều Nghị định 26/2014/NĐ-CP: a Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau gọi Ngân hàng Nhà nước); b Đối tượng tra ngân hàng quy định Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, bao gồm ngân hàng sách cơng ty tổ chức tín dụng: - Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi, tổ chức nước ngồi khác có hoạt động ngân hàng Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tra phối hợp tra công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng; - Tổ chức có hoạt động ngoại hối (là ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng chi nhánh ngân hàng nước kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối – sau gọi tổ chức tín dụng phép), hoạt động kinh doanh vàng; tổ chức hoạt động thơng tin tín dụng (Ngân hàng sách xã hội); tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn khơng phải ngân hàng Cơng ty Cổ phần AIRPAY (AIRPAY), Cơng ty Cổ phần tốn điện tử VNPT (VNPT EPAY), Tập đồn Cơng nghiệp Viễn thơng Quân Đội (VIETTEL), Tổng Công ty viễn thông Mobifone, Công ty Cổ phần VINID PAY (VINID PAY), v.v ; - Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân nước Việt Nam việc thực quy định pháp luật tiền tệ ngân hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước c Doanh nghiệp nhà nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định thành lập: Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Vietcombank, ngân hàng TMCP công thương Việt Nam (Vietin Bank), ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV), ngân hàng TNHH MTV Đại Dương (Ocean Bank), ngân hàng TNHH MTV Dầu khí tồn cầu (GP Bank), v v d Đối tượng báo cáo thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối (sau gọi tiền tệ ngân hàng) theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền; đ Tổ chức bảo hiểm tiền gửi: Tổ chức bảo hiểm tiền gửi tổ chức tài giao thực sách công bảo hiểm tiền gửi Ở Việt Nam nay, có tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - Tổ chức tài nhà nước, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận, thực sách bảo hiểm tiền gửi, góp phần trì ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, bảo đảm phát triển an tồn, lành mạnh hoạt động ngân hàng e Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có nghĩa vụ chấp hành quy định pháp luật lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước Căn để định tra Để tiến hành tra ngân hàng cần có để định tra, quy định Điều 58 Luật Ngân hàng 2010 sau: Thứ nhất, vào chương trình, kế hoạch tra Cụ thể, khoản Điều Luật tra 2010 quy định: Kế hoạch tra văn xác định nhiệm vụ chủ yếu tra quan thực chức tra 01 năm Thủ trưởng quan thực chức tra xây dựng để thực Định hướng chương trình tra yêu cầu quản lý Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp Có thể hiểu định tra có văn xác định nhiệm vụ tra Ngân hàng nhà nước vòng năm Chánh tra, giám sát ngân hàng xây dựng để định hướng chương trình tra 10 Thứ hai, vào yêu cầu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Theo khoản Điều Luật Ngân hàng nhà nước 2010 quy định: “Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thành viên Chính phủ, người đứng đầu lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ, trước Quốc hội quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng” Căn vào khoản 10, Điều Nghị định 16/2017/NĐ-CP Ngân hàng nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn kiểm tra, tra, giám sát ngân hàng; kiểm tra, tra hoạt động ngoại hối, hoạt động kinh doanh vàng, hoạt động phịng, chống rửa tiền; kiểm sốt tín dụng; xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng, ngoại hối phòng, chống rửa tiền theo quy định pháp luật Như vậy, Thống đốc ngân hàng người đứng đầu ngân hàng nhà nước Việt Nam nên có quyền tổ chức, đạo nhiệm vụ, quyền hạn Ngân hàng Nhà nước nên đương nhiên có quyền yêu cầu tiến hành tra thấy cần thiết Thứ ba, phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Tại khoản Điều Nghị định 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra , giám sát ngân hàng Chánh tra, giám sát ngân hàng có nhiệm vụ, quyền hạn sau : Quyết định việc tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật đối tượng tra ngân hàng có dấu hiệu rủi ro đe dọa đến an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chịu trách nhiệm trước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định Thứ tư, có dấu hiệu rủi ro đe dọa an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Nội dung tra Ngân hàng Sau có đủ để định tra ngân hàng tiến hành tra với nội dung tra quy định Điều 55 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, theo đó: a Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp 11 b Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng c Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng d Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng phịng ngừa, ngăn chặn hành động dẫn đến vi phạm pháp luật đ Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng Xử lý đối tượng tra Xử lý đối tượng tra việc xử lý vi phạm đối tượng, cá nhân, tổ chức thuộc quy định Điều 52 Luật Ngân hàng Nhà nước 2010 đối tượng tra ngân hàng Xử lý đối tượng tra hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định Điều 59 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 Cụ thể: a Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật b Tùy theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý sau đối tượng tra, giám sát ngân hàng: - Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản; - Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động; - Hạn chế, đình chỉ, tạm đình hoạt động ngân hàng; - Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; 12 - Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đơng nắm quyền kiểm sốt, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần; - Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng; - Áp dụng tỷ lệ an toàn cao mức quy định IV Thực trạng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tra Ngân hàng Nhà nước * Các nhân tố khách quan: Mơi trường vĩ mơ tình hình phát triển kinh tế xã hội quốc gia nói chung hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tra ngân hàng Môi trường pháp lý yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến công tác tra, giám sát ngân hàng nhà nước Các quy định pháp luật hoạt động ngân hàng thường xuyên thay đổi gây khó khăn cho cơng tác tra giám sát ngân hàng Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, điều luật quy định khác chồng chéo, không phù hợp thực tế khiến công tác tra trở lên bất cập, khó thực giảm hiệu * Các nhân tố chủ quan: Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố tiên cho thành công công tác tra giám sát Ngân hàng nhà nước Tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng cán tra gồm có: kiến thức tổng hợp chun mơn, trình độ phân tích đánh giá thông tin, khả dự báo, kinh nghiệm thực tế, thái độ công việc Công nghệ tra trình độ ứng dụng cơng nghệ định đến phát triển hệ thống tra giám sát ngân hàng 13 Một số vụ đại án Ngân hàng xảy năm gần Năm 2020 năm kết thúc trình tái cấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2016-2020 Diện mạo ngành ngân hàng có nhiều thay đổi, nhiên thời điểm thích hợp để tạo bước chuyển mới, đột phá cho hệ thống cách "vá" cho "vết nứt hệ thống quản trị" ngân hàng Việt Có thể thấy vịng khoảng năm trở lại ngành ngân hàng phải trải qua “cú sốc” liên tiếp vụ án lớn đưa xét xử, hàng chục nghìn tỷ đồng tín dụng cấp sai bị phơi bày, chục lãnh đạo cấp cao ngân hàng bị đưa xét xử với tội danh na ná Điển hình vụ án lớn ngân hàng Việt thời gian qua đưa xét xử đại án liên quan trực tiếp tới ngân hàng buộc Ngân hàng Nhà nước mua lại bắt buộc đồng từ khoảng thời gian 2015 đến Ngân hàng Xây dựng (VNCB, CBBank) ngân hàng thương mại yếu buộc Ngân hàng Nhà nước "giải cứu" Cho đến thời điểm tại, ghi nhận đại án lớn lịch sử ngành ngân hàng số tiền thiệt hại cho VNCB xác định lên đến 18.000 tỷ đồng Theo kết điều tra, từ tháng 12/2012 đến tháng 5/2014, Phạm Công Danh, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị VNCB, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn Thiên Thanh đề chủ trương, đạo, tổ chức phân công cho nhân viên quyền VNCB nhân viên làm thuê Tập đoàn Thiên Thanh thực nhiều hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại cho VNCB 9.000 tỷ đồng Sau VNCB, sai phạm ngân hàng Đại Dương (Oceanbank) để lại hậu số nợ xấu lên tới 14.000 tỷ đồng cho Oceanbank Ông Hà Văn Thắm, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Oceanbank bị tuyên hình phạt tù chung thân với bốn tội danh: Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng; Vi phạm quy định cho vay hoạt động tổ chức tín dụng; Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tham ô tài sản (điều 165, 179, 280, 278 Bộ luật Hình 1999) Ơng Thắm phải bồi thường dân 840 tỷ đồng Theo cáo trạng, trình điều hành Oceanbank, thủ đoạn thành lập công ty sân sau, ông Thắm đạo cấp thực nhiều hành vi vi phạm pháp luật để phục vụ 14 cho lợi ích cá nhân, dùng nhiều thủ đoạn để rút tiền ngân hàng, gây thất hàng ngàn tỷ đồng khơng có khả thu hồi Đến ngày 31/3/2014, vi phạm ông Thắm đồng phạm dẫn đến nợ xấu Oceanbank 14.000 tỷ đồng Ngân hàng Dầu khí tồn cầu (GPBank) trường hợp thứ ba tính phải áp dụng biện pháp mua lại bắt buộc Ngày 22/1/2019, vụ án liên quan tới sai phạm GPBank đưa xét xử với bị cáo liên quan người đứng đầu ngân hàng ông Tạ Bá Long, nguyên Chủ tịch HĐQT GPBank ơng Đồn Văn An, ngun Phó Chủ tịch HĐQT GPBank Theo cáo trạng, để có tiền tăng vốn điều lệ GPBank lên 2.000 tỷ đồng năm 2009 lên 3.018 tỷ đồng năm 2010, ông Long ông An sử dụng công ty "sân sau" để phát hành 3.380 trái phiếu, bán cho Công ty Tài CP Điện lực (EVNFinance) Sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận việc GPBank tăng vốn điều lệ lên 3.018 tỷ đồng, khơng có tiền trả gốc lãi cho EVN Finance, hai ông bàn cách rút tiền GPBank để trả nợ Ông Long An dùng công ty Thành Trung công ty Sao Bắc ký thỏa thuận đặt cọc mua 58% tịa nhà Capital Tower (109 Trần Hưng Đạo, quận Hồn Kiếm, Hà Nội) hợp đồng hợp tác đầu tư dự án "Trung tâm thương mại, văn phòng nhà An Khánh Sao Bắc GPBank" để rút 3.900 tỷ đồng GPBank Số tiền dùng để trả nợ gốc, lãi cho EVN Finance sử dụng, chi tiêu hết Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cáo trạng truy tố Tạ Bá Long đồng phạm tội "Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng" Có thể thấy qua đại án dù khác mức độ thiệt hại có chung đặc điểm đường lòng vòng dòng tiền lối hành xử lạm quyền người đứng đầu dẫn tới nợ xấu ngân hàng kiểm sốt Khơng thành lập cơng ty “sân sau” để lách luật tăng vốn ảo cho ngân hàng mà nhiều ơng chủ ngân hàng Việt cịn thành lập “sân sau” để rút ruột ngân hàng hợp đồng tín dụng “theo đạo” Theo chia sẻ vị có nhiều năm kinh nghiệm làm thành viên HĐQT độc lập số ngân hàng thương mại, “với việc vị vừa làm Chủ tịch HĐQT, vừa làm Chủ tịch Hội đồng tín dụng ngân hàng, sau đêm vị tạo cho khối tài sản khổng lồ từ tín dụng ngân hàng” Đây điều dễ hiểu người nắm tay nhiều quyền lực với khối tài sản lớn, khó tránh khỏi lạm quyền Đi đầu áp dụng quy tắc quản trị đại 15 theo thông lệ quốc tế, ngân hàng ngành có quy định việc Chủ tịch HĐQT không kiêm Tổng giám đốc ngân hàng Cùng với đó, Luật Tổ chức tín dụng năm 2010 quy định cá nhân không sở hữu 5%, tổ chức không sở hữu 15%; cá nhân tổ chức liên quan không sở hữu 20% vốn ngân hàng Tuy vậy, nhiều cách khác nhau, ông chủ ngân hàng tìm cách "lách luật" nhờ người khác đứng tên cổ phần, nhờ người đứng tên doanh nghiệp nắm giữ cổ phần ngân hàng để từ có quyền lực định ngân hàng Những quy định nêu không nhằm hạn chế lạm quyền ơng chủ mà cịn theo thơng lệ quốc tế để phân tách rạch ròi vai trò quản trị điều hành hệ thống ngân hàng Cụ thể, vai trò HĐQT đại diện cho người góp vốn đề chiến lược, mục tiêu, phương hướng hoạt động ngân hàng cho Ban Điều hành Còn Ban Điều hành mà đứng đầu Tổng Giám đốc có nhiệm vụ thực mục tiêu, phương hướng HĐQT đề HĐQT khơng có quyền can dự vào định điều hành Tổng giám đốc Tuy nhiên, với Việt Nam từ quy định đến thực tiễn áp dụng cịn chặng đường dài dích dắc, đặc biệt thấy rõ ngân hàng tư nhân Khơng Chủ tịch HĐQT ngân hàng đóng vai trị “độc tơn”, tham gia vào tất định lớn ngân hàng định hướng điều hành, gần quyền trùm lên Tổng Giám đốc Kinh qua nhiều đại án liên quan tới ngân hàng Việt thấy kết luận nêu khơng phải riêng lẻ mà “đặc thù” quản trị hệ thống ngân hàng Việt Trách nhiệm tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước vụ đại án Qua công tác tra, giám sát thực tiễn xét xử vụ án kinh tế, dân sự, hình liên quan đến hoạt động ngân hàng thời gian qua cho thấy sai phạm chủ yếu phát sinh từ năm trước đây, xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan như: Do lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm, hấp dẫn loại tội phạm bên cám dỗ với phận cán bộ, nhân viên ngân hàng thối hóa biến chất; số ngân hàng chạy theo tối đa hóa lợi nhuận bất chấp quy định pháp luật, quy định ngành, thể chế luật pháp, chế sách quản lý chậm đổi mới, chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn phát triển hoạt động tiền tệ 16 ngân hàng; Mở rộng hội nhập cách mạng công nghệ phát triển làm xuất thêm nhiều loại hình tội phạm ngày tinh vi, phức tạp Ngân hàng Nhà nước mặt hạn chế, chủ quan liên quan tới lực trình độ quản lý điều hành số ngân hàng thương mại (NHTM) cịn yếu kém; cơng tác tra giám sát, kiểm sốt nội cịn yếu nên chậm phát vụ việc để xảy tồn vi phạm; việc đôn đốc, kiểm tra, giám sát thực kết luận, định xử lý tra nhiều hạn chế, dẫn đến việc khắc phục, chỉnh sửa, thực kiến nghị sau tra số TCTD kéo dài, chưa tiến độ; chất lượng công tác giám sát từ xa chưa cao nên chưa phát huy vai trò việc phát hiện, đánh giá, cảnh báo tiềm ẩn rủi ro hệ thống TCTD… Trước tồn đọng này, Ngân hàng Nhà nước đạo kiểm điểm nghiêm túc, làm rõ trách nhiệm tập thể cá nhân, xem xét nguyên nhân tồn tại, hạn chế để có biện pháp khắc phục cách bản, toàn diện, bảo đảm chất lượng, hiệu quả, hiệu lực công tác tra, giám sát vai trò quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng Đặc biệt, cá nhân có hành vi sai phạm, vi phạm pháp luật hình bị Tịa án cấp xét xử nhận mức án theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm Ngồi ra, để khắc phục, chấn chỉnh chủ động đối phó với loại sai phạm, tội phạm ngành ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chủ động thực giải pháp sau như: Tiếp tục tăng cường đổi nâng cao hiệu công tác tra, giám sát ngân hàng phù hợp với yêu cầu thực tiễn Việt Nam thông lệ, chuẩn mực quốc tế; hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng; nâng cao khả cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn mang tính hệ thống ngăn ngừa nguy vi phạm pháp luật TCTD; nâng cao hiệu hoạt động giám sát an tồn vi mơ giám sát an tồn vĩ mơ; tăng cường tra tồn diện, pháp nhân TCTD; tăng cường chất lượng cán Theo giới chuyên gia lĩnh vực tài - ngân hàng, hệ tất yếu trình sàng lọc, đào thải Những sai phạm hệ thống ngân hàng đã, phát xử lý nghiêm minh, tạo niềm tin cho dư luận vào phát triển minh bạch hệ thống ngân hàng thời gian tới Điều lớn đọng lại sau cú 17 "ngã ngựa" cảnh báo trước hệ thống ngân hàng đất nước chứng tỏ lĩnh vững vàng vượt qua sóng gió, khơng có bất thường xáo trộn ảnh hưởng đến người dân Đúng nhận định nhiều chuyên gia kinh tế, động thái góp phần lọc hệ thống ngân hàng 18 ... Ngân hàng Nhà nước Việt Nam II Cơ quan Thanh tra Ngân hàng Nhà nước 1 Khái niệm Cơ cấu, tổ chức Chức III Hoạt động Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyên tắc tra Ngân hàng Phương pháp tra, ... giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Đối tượng tra Ngân hàng Nhà nước Căn để định tra Nội dung tra Ngân hàng Xử lý đối tượng tra IV Thực trạng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các nhân... Điều 6, Luật Ngân hàng Nhà nước 2010: ? ?Thanh tra Ngân hàng hoạt động tra Ngân hàng Nhà nước đối tượng tra ngân hàng việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng? ?? Mục đích Thanh tra Ngân hàng nhằm