1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần licogi 12

71 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

Trang 1

DE TAI:

NANG CAO HIEU QUA SU DUNG VON TAI CéNG TY CO PHAN LICOGI 12

Giảng viên hướng dẫn: THS VŨ CƯƠNG Sinh viên thực hiện: Tế THỊ HƯỜNG Lớp: Kê hoạch 48A

Trang 2

VỐN CỦA DOANH NGHIỆP22 2222222222 1172222111171 re 2 1 Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp22 -2 ©22222222221722222 722v - 1.1 Khái niệm về vốn22 222 00002211111 0111 eeeree 2 1 2 Vai trò của vốn đối với doanh nghiệp33 22-22222222: 3

1.2.1 Vốn là điều kiện tiên quyết để thành lập doanh nghiệp33 3

1.2.2 Vốn là cơ sở để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng phát triển sản xuất33 22222200 022012211122211222112211 222cc ng 3 1.3 Phân loại vốn trong doanh nghiệp33 2 222 2222 222cc 3 1.3.1 Căn cứ vào phương thức chu chuyển vốn33 reese 3 1.3.2 Phân loại theo giác độ nguồn hình thành vốn44 4

2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp55 5552222 net, 5 2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn 55 22222220 2222222 5 2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn66 - 6

2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn66 6

2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định88 8

2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động99 9

2.2.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiép 11

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp1313 13

3.1 Các nhân tố chủ quan1313 -222¿222222222112722112211 211 1 cv 13 3.1.1 Lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động1313 13

3.1.2 Trình độ của đội ngũ nhân viên quản lý của doanh nghiệp1414 14

3.1.3 Năng lực ra quyết định của lãnh đạo1414 22-ccccccccc 14

Trang 3

3.1.7 Hệ thống trao đỗi và xử lý thông tin trong doanh nghiệp 15 3.1.8 Cơ cầu vốn trong hoạt động của doanh nghiệp1616 16 3.2 Các nhân tố khách quan -22-©2222222211222112221121273122711 22 2c c 17 3.2.1 Cơ chế chính sách của nhà nước 2222222222222 rrrvzrec 17 3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính -2¿2c2c22vscccccee 17 3.2.3 Thị trường đầu vào của doanh nghiệp1818 -.2-2222-552 18 3.2.4 Thị trường đầu ra của doanh nghiệp1818 2-2222 18 3.2.5 Các nhân tố khỏc1818 222 treo 18

CHUONG I: THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG VON TAI CéNG TY CỎ

PHẦN LICOGI 12 22222 2100000012022 ng 19 1 Khái quát về công ty cỗ phần LICOGI 12 -22 2222222222122222220 E2 c2 19

1.1 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh và năng lực của công ty cổ

phần LICOGI 12 222222 2222111122221111102221111222111110221111 T02 1 11 1 0 Hư 19 1.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty 0 2220 022cc 19 1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty -22-52222 cccccco 20

1.1.3 Năng lực của công ty na 21

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cỗ phần LICOGI 12 23 1.3 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 24 2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty cỗ phần

LICOGI 12 TH HH nà KH Hà nh kh va 26

2.1 Cơ cấu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần

LICOGI 12 Q22 TT HT TT HT nh kh xà 26

2.2 Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của công ty 22c 34 2.3 Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty 222cc 39

Trang 4

2.5.2.1, Heard 6 ooeececcccccccesssssssssssesecsssnneeessesssnsneesssnsnanueeecnsssnevsveeeseeeeess 47 2.5.2.2 Nguyên nhân - 2220 2220210221101 xe 48 CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VỐN TẠI CễNG lufeob-) 00 eocrn 51 1 Mục tiêu và định hướng hoạt động của công ty cỗ phần LICOGI 12 đến năm JODO 0© -4(4dA4A:L:LLOOoGố:-£ỌỌ 51

2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty - 52 2.1 Tăng cường các biện pháp nhăm đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý 52

2.2 Cải thiện hệ thống quản lý và giám sát vốn của công ty 54

2.2.1 Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng 22-222 2222 2221122111122211121111221111211112111 221 1n nàn nọ 54 2.2 2 Tăng cường quản lý hàng tồn kho 22-2222 222222222 cccec 55 2.2.3 Tăng cường khả năng quản lý và sử dụng vốn cố định 56

23 Các giả pháp khỏc5?23 Các giải pháp khỏc5?

2.3 Các giải pháp khác ST HH, n0 nhờ 57

2.3.1 Tăng cường hợp tác, đây mạnh công tác đự báo và hoạt động tìm kiếm dự án đầu tư c0 HH ung 57 2.3.2 Triệt để ngăn ngừa sự lãng phí, thất thoát vốn trong khi thực hiện và

Trang 5

VLĐ: Vốn lưu động TSNH: Tài sản ngắn hạn

TSDH: Tài sản dài hạn

ROA: Doanh lợi trên tài sản

ROE: Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu

Trang 6

Bảng 2.1.Nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ 2006 đến

0 27

Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư vào các loại tài sản từ 2006 đến 20092929 29

Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản dai hạn từ 2006 đến 2009 30

Bảng 2 4 Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn từ 2006 đến 2009 32

Bảng 2.5 Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của công ty tử 2006 đến 2009 35

Bảng 2.6 ROA, ROE của một số công ty cùng ngành 222222222 37 Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng vốn cố định 2222 2222222112222112211127121 2x 40 Bảng 2.9 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động -222 2222222223121 e2 42 Bảng 2.9 Khả năng thanh toán của công ty và ngành4545 45

Bảng 2 10 Một số chỉ tiêu kế hoạch của công ty LICOGI 12 năm 2010 52

Trang 7

dụng và quản lý vốn có hiệu quả mang ý nghĩa quan trọng trong quản lý Đặc biệt

trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp nói

chung cũng như các doanh nghiệp trong ngành xây đựng nói riêng muốn cạnh tranh

được, muốn phát triển được phải thực sự vững chắc về mặt tài chính Từ thực tế

như vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn tìm ra các hướng đi nhằm nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh

Trong quá trình thực tập tại Công ty cỗ phần LICOGI 12 Qua tìm hiểu thực tế về công tác quản lý và sử dụng vốn của công ty tôi đã chọn đề tài nghiên

cứu:''Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cô phần LICOGI 12'' cho

chuyên đề tốt nghiệp cuả mình Với mong muốn đánh giá thực trạng, những rnặt đạt được và các hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng vốn Trên cơ sở đó, đề xuất một số ý kiến giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn

của công ty

Kết cầu của chuyên đề gồm có 3 chương:

Chương I: Những vấn dé cơ bản về vốn và hiệu quã sử dụng vốn của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cé phan LICOGI 12 Chương II: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cô phần LICOGI 12

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TH § Vũ Cương và ban lãnh đạo công

ty, các cô chú, anh chị phòng Kinh tấ- Kỹ thuật đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để

tơi hồn thành tết chun đề - tốt nghiệp này

CHƯƠNG I: NHỮNG VÁN DE CO BAN VE VON VA HIEU QUA SU DUNG VON CUA DOANH NGHIEP

Trang 8

1.1 Khái niệm về vốn

Đề tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào

cũng cần phải có vốn, cố gắng huy động đủ vốn và làm sao để sử dụng vốn sao cho có hiệu quả Vậy vấn đề đặt ra là vốn là gì? Vốn là một phạm trủ kinh tế được tiếp cận đưới nhiều giác độ khác nhau

Theo C Mác, đưới giác độ các yếu tố sản xuất cho rằng: Tư bản là “ Giá trị

đem lại giá trị thặng dư, là đầu vào của quá trình sản xuất”

Theo David Beggs trong cuốn Kinh tế học cho rằng: Vốn hiện vật là giá trị của hàng hỳa đã sản xuất được sử dụng để tạo ra hàng hỳa và dịch vụ khác Ngoài ra còn có vốn tài chính Bản thân vốn là một hàng hỳa nhưng được tiếp tục sử dụng vào sản xuất kinh doanh tiếp theo

Theo P Samuelson, Ông cho rằng: Vốn là các hàng hỳa sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp Theo P Samuelson, Ông cho rằng: Vốn là các hàng húa sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp Theo P Samuelson, Ông cho rằng: Vốn là các hàng hóa sản xuất ra để phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động sản xuất của một doanh nghiệp

Một số nhà Kinh tế học khác cho rằng: Vốn có nghĩa là phần lượng sản phẩm tạm thời phải hy sinh cho tiêu đùng hiện tại của nhà đầu tư, để đây mạnh sản xuất tiêu dùng trong tương IMột số nhà Kinh tế học khác cho rằng: Vốn có nghĩa là phần lượng sản phẩm tạm thời phải hy sinh cho tiêu dùng hiện tại của nhà đầu tư, để đây rmạnh sản xuất tiéu ding trong tuong1 Một số nhà Kinh tế học khác cho rằng: Vốn có nghĩa là phần lượng sản phẩm tạm thời phải hy sinh cho tiêu dùng hiện tại của nhà đầu tư, để đẩy mạnh sản xuất tiêu dùng trong tương lai

Có nhiều cách tiếp cận để hiểu về vốn và trong chuyên đề này, vốn được hiểu như quan điểm của P Samuelson đã nêu ra ở trên vì nỳ phù hợp nhất với nội dung

Trang 9

đề này, vốn được hiểu như quan điểm của P Samuelson đã nêu ra ở trên vì nú phù hợp nhất với nội dung nghiên cứu của chuyên đề Có nhiều cách tiếp cận để

hiểu về vốn và trong chuyên đề này, vốn được hiểu như quan điểm của P

Samuelson đã nêu ra ở trên vì nó phù hợp nhất với nội dung nghiên cứu của chuyên đề

1.2 Vai trò của vốn đồi với doanh nghiệp

Vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp Vốn là một trong các yếu tố quan trọng nhất để thành lập, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

1.2.1 Vốn là điêu kiện tiên quyết để thành lập doanh nghiệp

Muốn thực hiện đăng ký kinh doanh, theo quy định của pháp luật, bất cứ

doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực nào cũng phải có một số vốn pháp định tựy theo ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của mình Vốn là một cơ sở quan trọng để

đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của doanh nghiệp trước pháp luật

1.2.2 Vốn là cơ sở để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng

phát triển sản xuất

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tiến hành xây dựng, thuê mua nhà xưởng, lắp đặt các trang thiết bị cần thiết, thuê mướn nhân công, mua nguyên nhiên vật liệu đừy là các yếu tố tiền đề cho doanh nghiệp tồn tại Ngoài ra, trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có vốn để tiếp tục duy trì hoạt động cũng như tiến hành mở rộng sản xuất, đầu tư

vào các lĩnh vực mới cũng như nâng cao, đổi mới chất lượng sản phẩm, nghiên cứu

triển khai các dự ỏn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, thu

Trang 10

quá trình sản xuất kinh doanh, vốn tham gia vào tất cả các khâu từ sản xuất

đến tiêu dùng và cuối cùng trở về hình thái ban đầu là tiền tệ, sự luân chuyển vốn

giúp doanh nghiệp thực hiện được tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng 1.3 Phân loại vốn trong doanh nghiệp

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau để phân loại vốn Trong chuyên đề này, vốn được phân loại theo hai cách: Căn cứ vào phương thức chu chuyển vốn và phân loại theo giác độ nguồn hình thành vốn

1.3.1 Căn cứ vào phương thức chu chuyển vốn

Căn cứ vào cách phân loại này vốn được chia thành hai loại: Căn cứ vào cách phân

loại này vốn được chia thành hai loại: Căn cứ vào cách phân loại này vốn được

chia thành hai loại:

Thứ nhất: Vốn cố định

Vốn cố định là bộ phận vốn được sử dụng để hình thành tài sản cố định và các khoản đầu tư tài chính dài hạn khác của doanh nghiệp, nói cách khác, vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn của doanh nghiệp

Vốn cố định luân chuyển qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do tài sản cố định và các khoản đầu tư đài hạn tham gia vào nhiều chu kỳ

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp, bộ phận vốn cố định đầu tư vào sản xuất được phân ra làm hai phần, một bộ phận vốn cố định tương ứng với giá trị hao mòn của tài sản cố định được dịch chuyển vào chi phí kinh doanh hay giá thành sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra, bộ phận giá trị này sẽ được bù đắp và tích lũy lại mỗi khi hang hỳa hay dịch vụ được tiêu thụ, bộ phận còn lại của vốn cố định nằm ở tài sản cố định đưới

hnh thức giá trị còn lạ của tà sản cố định

Thứ hai: Vốn lưu độngThứ hai: Vốn lưuđộng Thứ ha: Vốn lưu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động của doanh

nghiệp Tài sản lưu động của doanh nghiệp thường bao gồm hai bộ phận: Tài sản

Trang 11

phẩm dé dang trong quá trình sản xuất) và tài sản lưu động trong lưu thông (ao gồm sản phẩm hàng hỷa chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh

toon )

1.3.2 Phân loại theo giác độ nguôn hình thành vốn

Trên giác độ nguồn hình thành vốn chia thành: Vốn chủ sở hữu, vốn đi vay và vốn chiếm dụng nhà cung cấp

Thứ nhất: Vốn chủ sở hữuThứ nhất: Vốn chủ sở hữu Thứ nhất: Vốn chủ sở hữu Thông thường nguồn vốn này bao gồm: Vốn góp và lợi nhuận chưa phân phối Số vốn này không phải là một khoản nợ, doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, không phải trả lãi suất

Thứ hai: Vốn đi vay

Vốn đi vay bao gồm các khoản vay ngắn và dài hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụng, các khoản nợ người cung cấp, nợ tiền lương, bảo hiểm của người lao

động

Thứ ba: Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp (Tín dụng thương mại) Thứ ba: Vốn

chiếm dụng của nhà cung cấp (Tín dụng thương mại)

Tín dụng thương mại là các khoản mua chịu từ người cung cấp hoặc ứng trước của khách hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng Việc chiếm dụng này có thể phải trả phí hoặc không phải trả phí nhưng lại đáp ứng được việc doanh nghiệp có nguyên vật liệu, điện, nước để sản xuất kinh doanh rnà chỉ phải bỏ ra

ngay lập tức một số tiền ít hơn số tiền đáng lẽ phải bỏ ra ngay lập tức để có được nguyên vật liệu Như vậy, doanh nghiệp có thể sử dụng quỹ tiền mặt của mình cho

mnục đích khác

Thứ tư: Nguồn vốn khác

Trang 12

2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

2.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn

Mục tiêu của các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh

là thu được lợi nhuận tối đa, để làm được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có

những biện pháp để sử dụng sao cho có hiệu quả nhất các nguồn lực Vấn đề hiệu quả sử dụng vốn luôn được đặt lên hàng đầu vì vốn đóng vai trò quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý vốn làm cho chúng sinh lời tối đa nhằm rnục tiêu tối đa hỳa giá trị tài sản của chủ sở hữu Kết quả thu được càng cao so với chỉ phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Muốn sử dụng vốn một cách hiệu quả nhất doanh nghiệp cần phải có các biện pháp khai thác triệt để, sử dụng phù hợp, tiết kiệm và quản lý vốn chặt chẽ, chống thất thoát và lạm dụng vốn

2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

Dưới đây là một số các chỉ tiêu sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp xét trên việc đánh giá sử dụng của tổng vốn, vốn cố định và vốn

lưu động

2.2.1 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn - Chỉ tiêu 1: Hiệu suất sử dụng vốn

Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng vốn = Tổng vốn bình quân trong kỳ Vốn đầu kỳ+ vốn cuối kỳ Trong đó: Vốn bình quân trong kỳ = 2

Trang 13

trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn càng lớn thì hiệu quả sử đụng vốn càng cao và ngược lại Chỉ tiêu này phụ thuộc vào hai yếu

tố là doanh thu và số vốn sử dụng, để đạt được giá trị cao thì doanh nghiệp cần phải có những biện pháp để tăng doanh thu và đồng thời cần phải sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí vốn

- Chỉ tiêu 2: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn

Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = Tổng số vốn sử dụng bình quân trong kỳ Vốn đầu kỳ+ vốn cuối kỳ Trong đó: Vốn bình quân trong kỳ = 2

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư Phản ánh một đồng vốn đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất này càng lớn thì

hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại - Chỉ tiêu 3: Doanh lợi trên tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế

ROA =

Téng tai san

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Chỉ tiêu

này cho biết một đồng tài sản doanh nghiệp sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa là doanh nghiệp làm ăn có lãi Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả Nếu tỷ số

này nhỏ hơn 0, thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ ROA tựy thuộc vào mùa vụ kinh

doanh và đặc điểm của từng ngành

- Chỉ tiêu 4: Doanh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế

Trang 14

Vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Cho biết một đồng

vốn của chủ sở hữu sử dụng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này

càng lớn càng tốt Chỉ tiêu này phụ thuộc vào thời vụ và đặc điểm của từng ngành, ngoài ra nỳ còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty Chỉ tiêu này

phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Cho biết một đồng vốn của chủ sở

hữu sử dụng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Chỉ tiêu này phụ thuộc vào thời vụ và đặc điểm của từng ngành, ngoài ra nú còn phụ thuộc vào quy mô và rnức độ rủi ro của công ty Chỉ tiêu này phản ánh khả

năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Cho biết một đồng vốn của chủ sở hữu sử dụng tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Chỉ tiêu này

phụ thuộc vào thời vụ và đặc điểm của từng ngành, ngoài ra nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của công ty

Để đánh giá chính xác hai chỉ tiêu ROA, ROE cần so sánh các tỷ số này của

doanh nghiệp với tỷ số bình quân của ngành hoặc với các doanh nghiệp tương đương cùng ngành

2.2.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Chỉ tiêu 1: Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Doanh thu thuần trong kỳ

Hiệu quả sử dụng VCĐ trong kỳ =

VCĐ bình quân trong ky

VCD đầu kt VCD cuối kỳ

Trang 15

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đơn vị vốn cố định đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị doanh thu Chỉ tiêu này giá trị càng lớn thì hiệu suất

sử dụng vốn cố định càng cao Để so sánh giữa các kỳ với nhau cần loại bỏ yếu tố

trượt giá do VCĐ được lưu chuyễn trong nhiều kỳ kinh doanh

- Chỉ tiêu 2: Sức sinh lợi của vốn cố định

Lợi nhuận sau thuế Sức sinh lợi của vốn cố định = VCĐ sử dụng bình quân trong ky VCĐ đầu kỳ+ VCĐ cuối kỷ Trong đó: VŒĐÐ bình quân trong ky = 2

Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đơn vị vốn cố định được sử dụng vào sản xuất

kinh doanh rnang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì càng tốt - Chỉ tiêu 3: Hàm lượng vốn cố định VCD str dung bình quân trong kỳ Hàm lượng VCD = Doanh thu thuần trong kỳ VCĐ đầu kỳ+ VCĐ cuối kỳ Trong đó: VCĐ bình quân trong ky = 2

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra được một đơn vị doanh thu cần sử dụng bao

nhiêu đơn vị vốn cố định Chỉ tiêu này có giá trị càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng

VŒĐ càng cao

2.2.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trang 16

Lợi nhuận sau thuế trong kỳ

Hiệu qua sty dung VLD trong ky =

VLD binh quan trong ky

VLĐ đầu kỳ+ VLĐ cuối kỳ

Trong đó: VLĐ bình quân trong kỳ =

2

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của VLĐ: Cho biết mỗi đơn vị VLĐ có trong kỳ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì càng tốt

Chỉ tiêu 2: Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động

Doanh thu thuần Số vòng quay của VLĐ = VLĐ bình quân trong ky VLĐ đầu kỳ+ VLĐ cuối kỳ Trong đó: VLĐ bình quân trong kỳ = 2

Chỉ tiêu này còn được gọi là hệ số luân chuyển VLĐ, nỳ phản ánh trong một kỳ VLĐ quay được mấy vòng Nếu số vòng quay tăng thì nỳ có thể giúp cho doanh nghiệp giảm được vốn lưu động cần thiết trong sản xuất kinh doanh, giảm số lượng vốn vay hoặc có thể giúp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trên cơ sở vốn hiện có Số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ tăng

Thời gian của kỳ phân tích

Thời gian của một vòng luân chuyển=

Số vòng quay của VLĐ trong ky

Trang 17

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho VLĐ quay được một vòng, thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển VLĐ càng lớn và

làm rút ngắn chu kỳ kinh doanh, vốn quay vòng có hiệu quả hơn Chỉ tiêu 3: Hệ số vòng quay hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán

Hệ số vòng quay hàng tồn kho =

Tồn kho bình quân trong kỳ Tổn kho đầu kỳ+ Tồn kho cuối kỷ

Trong đó: Tồn kho bình quân trong kỳ =

2

Hệ số này đánh giá hiệu quả quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp Nếu hệ

số này lớn cho biết tốc độ quay vòng của hàng hỷa trong kho là nhanh và ngược lại nếu hệ số này nhỏ thì tốc độ quay vòng hàng tồn kho thấp Người ta so sánh hệ số vòng quay hàng tồn kho qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu qua từng năm

Hệ số vòng quay hàng tồn kho cao cho thấy tốc độ kinh doanh của doanh

nghiệp cao, doanh nghiệp đã tận dụng được tốt các chi phí cơ hội trong việc quản lý

hàng tồn kho Tuy nhiên hệ số vòng quay này quá cao cũng có thể mang rnột ý nghĩa khác vì có thể nguyên vật liệu sản xuất bị thiếu không sản xuất kịp để đáp ứng nhu cầu thị trường hoặc hàng hỳa bán ra không đủ đáp ứng nhu cầu tăng trưởng

đột ngột của thị trường Do đó tựy thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp mà chúng

ta cần phải xác định một hệ số vòng quay hàng tồn kho hợp lý vừa đảm bảo hàng hoá, thành phẩm luôn đáp ứng được nhu cầu thị trường, đồng thời vừa đảm bảo hàng hoá mua về, thành phẩm làm ra được tiêu thụ kịp thời nhanh chóng

- Chỉ tiêu 4: Kỳ thu tiền bình quân

Các khoản phải thu x 360

Kỳ thu tiền bình quân =

Trang 18

Đây là một tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp rnất bình quân bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản thu của mình

Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào chính sách tiêu thụ và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp

Kỳ thu tiền càng lớn vốn càng bị chiếm dụng, chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp tiêu thụ chậm, vốn bị ứ đọng nhiều Tuy nhiên, hệ số này lớn có thể do doanh nghiệp đang mở rộng thị trường mới, tăng doanh thu để tạo lợi thế cạnh tranh

thì tình trạng bị chiếm dụng vốn nhiều chỉ là tạm thời Vì thế để đánh giá chính xác,

cần phải căn cứ vào tình hình kinh doanh cụ thể của từng doanh nghiệp

- Chỉ tiêu 5: Mức đảm nhiệm vốn lưu động

VLD binh quân trong kỳ

Mire dam nhiém VLD =

Doanh thu thuan

Chỉ tiêu này cho biết để đạt được một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp

phải bỏ ra bao nhiêu đồng VLĐ Chỉ tiêu này càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng VLĐ

càng cao, số vốn tiết kiệm được càng nhiều và ngược lại chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng thấp, VLĐ bị sử dụng lãng phí

2.2.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là năng lực về tài chính mà doanh

nghiệp có được để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ cho các cá nhân, tổ

chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay hoặc nợ Năng lực tài chính đó tồn tại đưới

dạng tiền tệ, các khoản phải thu tử các cá nhân, tổ chức nợ doanh nghiệp, các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền như: Hàng hỳa, thành phẩm, hàng gửi bán Các

khoản nợ của doanh nghiệp có thể là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, khoản nợ tiền hàng từ quan hệ mua bán, các khoản thuế chưa nộp nhà nước, các khoản chưa trả lương Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp gồm:

Trang 19

Hệ số này dùng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh

nghiệp

Tài sản lưu động

Hệ số khả năng thanh toán hiện tại =

Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này cho thấy mức độ an toàn của doanh nghiệp trong việc đáp ứng

nhu cầu thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng

không hoàn thành được nghĩa vwụ trả nợ khi tới hạn Chỉ tiêu này cho phép nhìn ra chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp xem có hiệu quả không, khả năng biến sản

phẩm thành tiền mặt có tốt không Nếu doanh nghiệp gặp rắc rối trong vấn đề đòi các khoản phải thu hoặc thời gian thu hồi tiền mặt kéo dài, thì doanh nghiệp rất dễ gặp phải rắc rối về khả năng thanh toán

- Chỉ tiêu 2: Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh được hiểu là khả năng doanh nghiệp dùng tiền hoặc tài sản có thê chuyển đổi nhanh thành tiền để trả nợ ngay khi đến hạn và quá hạn Tiền có thể là tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, tài sản có thể chuyển đổi thành tiền là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (cỗ phiếu, trái phiếu) Nợ đến hạn và quá hạn phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ đài hạn đến hạn phải trả, nợ khác kể

cả những khoản trong thời hạn cam kết doanh nghiệp còn được nợ Khả năng thanh toán nhanh được tính như sau:

Tài sản lưu động- Giá trị hàng tồn kho

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

Nợ ngắn hạn

Hàng tồn kho là hàng hỳa, thành phẩm, hàng gửi bán, vật tư chưa thể bán

Trang 20

Chỉ tiêu này đo lường mức độ đáp ứng nhanh VL®Đ trước các khoản nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cao hay thấp tựy thuộc vào lượng tiền

và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn lớn hay bé, nợ ngăn hạn nhỏ hay lớn Nhìn chung, hệ số này bằng 1 là tốt nhất, tuy nhiên độ lớn của chỉ tiêu này phụ thuộc vào

ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán của các khoản nợ trong kỳ

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

Việc huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp chịu sự tác động của nhiều

yếu tố khác nhau Bao gồm cả các yếu tố chủ quan và các nhân tố khách quan 3.1 Các nhân tố chủ quan

3.1.1 Lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động

Tụy theo đặc điểm, tính chất, quy mô lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động sẽ có ảnh hưởng khác nhau tới vấn đề hiệu quả sử dụng vốn Các chỉ tiêu ROA, ROE

phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng ngành và giá trị của các chỉ tiêu này chỉ có ý nghĩa so sánh trong nội bộ của ngành

Các đặc điểm riêng về kỹ thuật sản xuất, công nghệ áp dụng sẽ tác động tới các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định Ngày nay, công nghệ phát triển nhanh

điều này làm cho TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn vô hình nhanh chóng, làm cho doanh nghiệp bị mất vốn đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh

vực đòi hỏi phải đầu tư lớn vào TSCĐ, nếu doanh nghiệp không có được những biện pháp thích hợp để quản lý và sử dụng TSCĐ sẽ dẫn tới việc lãng phí rất lớn điều này sẽ làm hiệu quả sử dụng VCĐ thấp

Sản phẩm doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tác động trực tiếp tới doanh thu, tới lợi nhuận từ đó ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn Để thu được

lợi nhuận đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thật kỹ thị trường, có những

chiến lược phù hợp cho sản phẩm, phải dự báo được nhu cầu trong tương lai để

tránh tình trạng sản xuất mà không tiêu thụ được điều này sẽ ảnh hưởng xấu

tới hiệu quả sử dụng vốn

Trang 21

Nhân tố con người luôn là nhân tố quan trọng nhất trong việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không Đội ngũ lãnh đạo có trình độ sẽ giúp doanh nghiệp giảm tới

mức tối thiểu các chi phí không cần thiết, tận dụng tối đa các cơ hội kinh doanh

mang lại cho doanh nghiệp sự tăng trưởng và phát triển Đội ngũ nhân viên là một

yếu tố trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, trình độ chuyên môn, tay nghề, tinh thần làm việc, khả năng tìm tòi, sáng tạo của nhân viên có tác động quyết định tới

hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Nếu đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên

môn cao, có kinh nghiệm sẽ là nhân tố then chốt tạo nên hiệu quả tốt trong sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp

3.1.3 Năng lực ra quyết định của lãnh đạo

Vai trò của đội ngũ lãnh đạo quản lý doanh nghiệp rất quan trọng, thể hiện ở cách sử dụng, kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, thể hiện ở việc sử dụng các công cụ quản lý sản xuất, quản lý các nguồn tài chính như thế nào Lãnh đạo là người ra quyết định cuối cùng về các quyết sách của doanh nghiệp Lãnh đạo nếu có năng lực sẽ nắm bắt được rất tốt thời cơ, các quyết định được đưa

ra kịp thời, táo bạo, hợp lý, hiệu quả từ đó có thể sử dụng một cách hiệu quả nhất

đồng vốn của doanh nghiệp

3.1.4 Khả năng dự báo và năm bắt cơ hội đầu tư

Khả năng dự báo và nắm bắt cơ hội đầu tư đối với các doanh nghiệp có vai

trò rất quan trọng Khả năng dự báo tốt sẽ cho phép doanh nghiệp lường trước được các rủi ro, khó khăn, nhận biết được các thời cơ từ đó đưa ra được các biện pháp,

cách thức phù hợp để đối đầu với thách thức và đón nhận cơ hội Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt, năm bắt được cơ hội đầu tư tốt sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua được đối thủ, tận dụng được vốn vào các dự án đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao, tránh được tình trạng đầu tư dàn trải, đầu tư không hiệu quả

gây lãng phí vốn

3.1.5 Quan hệ với đối tác của doanh nghiệp

Trang 22

mối quan tâm khác nhau, vì thế thành công của doanh nghiệp cũng phụ thuộc vào cách quản lý và sự hợp tác của các đối tác Đối tác có thể là bạn hàng, nhà cung

cấp đầu vào, nhà phân phối, nhà cung cấp các dịch vụ tài chính, vận tải, kho bui Néu có được các thông tin về đối tác tốt, tỗổ chức thu thập một cách khoa học

doanh nghiệp có thể đưa ra các chính sách phù hợp với từng đối tác Sự hài hũa trong các mối quan hệ với đối tác giúp doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong kinh

doanh và sử dụng đồng vốn tử khâu sản xuất tới khâu tiêu thụ 3.1.6 Hệ thống quản lý và giám sát vốn của doanh nghiệp

Với bất kỳ một doanh nghiệp nào, việc quản lý vốn luôn là việc quan trọng hàng đầu Vốn là một trong những nhân tố của quá trình sản xuất, nỳ quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp Quản lý và giám sát từ vốn lưu động tới vốn cố định, vốn mang đi đầu tư, vốn còn trong quỹ, các chỉ tiêu, quản lý các khoản phải thu, quản lý công nợ, quản lý hàng tồn kho Với một hệ thống quản lý, giám sát vốn

chặt chẽ, khoa học, sẽ giúp doanh nghiệp dùng vốn vào đúng mục đích, kịp thời, dự

báo được nhu cầu sử dụng vốn, tránh tình trạng sử dụng lãng phí, tình trạng tham ô,

lạm dụng vốn chung vào rnục đích của cá nhân

3.1.7 Hệ thông trao đôi và xử lý thông tin trong doanh nghiệp

Ngày nay, khi thông tin trở thành nguồn tài nguyên rất quý giá Thông tin được coi như một tài sản quan trọng của doanh nghiệp Việc nắm bắt, thu thập và

xử lý thông tin từ nội bộ cũng như bên ngoài càng đóng vai trò rất quan trọng tới sự thành bại của doanh nghiệp Các bộ phận, phòng ban của doanh nghiệp khi có sự

phối hợp chặt chẽ với nhau sẽ kịp thời cung cấp và tiến hành xử lý thông tin một cách chính xác nhất để có được các cơ sở vững chắc, chính xác nhằm giúp lãnh đạo đưa ra được các quyết định đúng đắn, kịp thời Một hệ thống trao đỗi thông tin hiện

đại sẽ giảm thiểu sự làm việc thủ công của nhân viên, tăng hiệu quả làm việc Đồng

thời với đó là sự nắm bắt nhanh nhạy với sự biến động của thị trường để kịp thời

Trang 23

tăng cường mối quan hệ với đối tác, tận dụng được các cơ hội trong kinh doanh, đầu tư vốn vào các dự án mang lại hiệu quả cao nhất

3.1.8 Cơ cấu vốn trong hoạt động của doanh nghiệp

Cơ cấu nguồn vốn được xét tới trên cả hai phương diện là cơ cấu huy động và cơ cấu sử dụng vốn như thế nào

Đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có hai nguồn huy

động chủ yếu là từ nội bộ và tử bên ngoài Việc đảm bảo cân đối tỷ lệ giữa hai

nguồn huy động này rất quan trọng đối với doanh nghiệp, nếu để tỷ lệ vay bên ngoài quá nhiều rà vốn chủ sở hữu lại ít trong tổng vốn, sẽ dẫn tới việc phụ thuộc quá lớn vào bên ngoài, giảm khả năng tự chủ tài chính Nguy cơ kéo theo có thể dẫn

tới tình trạng làm chỉ đủ để trả lãi vay Tụy vào bừng giai đoạn phát triển mà tỷ lệ

vốn chủ sở hữu và vốn vay khác nhau nhưng doanh nghiệp cần giảm dần sự phụ thuộc vào bên ngoài bằng các chính sách sử dụng đồng vốn vào sản xuất kinh doanh

một cách hiệu quả

Cơ cấu sử dụng vốn đầu tư vào các khoản mục như thế nào rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh Tựy theo đặc điểm riêng của lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động, cơ cấu

giữa đầu tư vào tài sản lưu động và tài sản cố định là khác nhau, đồng thời cơ cấu đầu tư trong tài sản lưu động và tài sản cố định như thế nào cũng khác nhau Dù là việc phân chia tỷ lệ này như thế nào, thì nguyên tắc đối với mọi doanh nghiệp là phải tạo ra được một sự hài hũa, đảm bảo phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất

kinh doanh Ví dụ, với rnột doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại nhủ

cầu về tài sản lưu động sẽ rất lớn, việc đầu tư nên tập trung nhiều vào loại tài sản

này, còn với doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng thì tỷ lệ này sẽ không phù

hợp

3.2 Các nhân tố khách quan

3.2.1 Cơ chế chính sách của nhà nước

Trang 24

chính sách hiện hành đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động của các

doanh nghiệp Các chính sách tài chính, tiền tệ đặc biệt là các chính sách về thuế,

chính sách đầu tư, tỷ giá hối đoái sẽ có tác động rất nhiều tới doanh nghiệp Giả sử, nếu chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với các trang thiết bị máy mỳc điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất, doanh nghiệp giảm khả năng tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn, tăng chỉ phí, giảm doanh thu dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm Đồng thời

các chính sách của nhà nước cũng tác động tốt tới hoạt động của doanh nghiệp làm doanh nghiệp làm ăn thuận lợi và tăng hiệu quả sử dụng vốn Ví dụ như chính phủ

thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất trong thời gian vừa qua, đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn để phục hồi sản xuất kinh doanh trong thời kỳ suy thoái, giảm chi phí lãi vay điều này đã giúp doanh nghiệp rất nhiều trong việc

vượt qua khó khăn về tài chính, đảm bảo hoạt động sản xuất và có lãi trong kinh doanh

3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính

Nguồn vốn của doanh nghiệp được huy động từ hai nguồn nội bộ và bên ngoài, hầu hết tất cả các doanh nghiệp đều phải huy động một lượng vốn nhất định từ bên ngoài để tiến hành hoạt động, mở rộng sản xuất kinh doanh Nếu doanh nghiệp khai thác được triệt để nguồn vốn bên trong, sẽ giảm phần phụ thuộc vào

vốn vay bên ngoài, tăng khả năng tự chủ tài chính cho doanh nghiệp, đồng thời

nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn hiện có Việc huy động vốn ở bên ngoài giúp cho doanh nghiệp có được một cơ cấu vốn linh hoạt, một lượng vốn lớn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh Thị trường tài chính tiền tệ phát triển sẽ giúp doanh nghiệp dễ đàng trong việc thực hiện tiến hành các giao dịch với đối tác, tìm kiếm được nguồn vốn thích hợp với chi phí thấp nhất đáp ứng đầy đủ kịp thời hoạt động sản xuất từ đó nâng cao hiệu quả sử đụng vốn

3.2.3 Thị trường đầu vào của doanh nghiệp

Trang 25

chỉ phí sản xuất, doanh nghiệp khó tiêu thụ sản phẩm hơn từ đó hiệu quả sử

dụng vốn sẽ không cao thậm chí là phải chịu lỗ 3.2.4 Thị trường đâu ra của doanh nghiệp

Thị trường đầu ra đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của doanh

nghiệp Nếu thị trường tiêu thụ trong giai đoạn tăng trưởng sẽ giúp doanh nghiệp

bán được nhiều hàng và tăng doanh thu, nếu thị trường trong tình trạng khủng

hoảng, hoặc đóng băng kéo theo doanh nghiệp sẽ không thể tiêu thụ được hoặc chấp

nhận bán với giá thấp điều này làm giảm nghiờm trọng hiệu quả sử dụng vốn 3.2.5 Các nhân tố khác

Yếu tố lạm phát gây ra những khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp Lạm phát làm cho giá cả nguyên liệu đầu vào tăng, sức mua giảm một số doanh nghiệp sẽ phải tạm dừng các hoạt động đầu tư, bán đi các dự án đã chuẩn bị sẵn, một số doanh nghiệp tiến hành cắt giảm nhân công thậm chí buộc phải đóng cửa hoặc thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh Lạm phát ổn định thì doanh nghiệp mới có thể duy trì được hoạt động được tốt và tiến hành mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh

Ngoài ra còn có các nhân tố bất khả kháng như thiên tai, bệnh dịch Các yếu tố này là những yếu tố mà doanh nghiệp không thể chủ động kiểm soát được,

nếu không may xảy ra nỳ có thể làm cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản

hoặc không tiêu thụ được sản phẩm phải chịu lỗ, vốn và hàng hỳa bị ứ đọng sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ SỬ DỤNG VÓN TẠI CỄNG TY

cO PHAN LICOGI 12

Trang 26

1.1 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh và năng lực của công ty cô

phần LICOGI 12

1.1.1 Giới thiệu tổng quan về công ty

Là một doanh nghiệp nhà nước thành lập ngày 24/ 2/ 1981 với tên gọi: Xí

nghiệp thi công cơ giới số 12 tại Hoà Bình Xí nghiệp có nhiệm vụ tham gia thi công các hạng rnục chính của nha may thuỷ điện Hoà Bình Với trên 1500 cán bộ công nhân viên trong đó có hàng trăm kỹ sư, trung cấp, hàng ngàn công nhân kỹ thuật lành nghề, được trang bị hàng trăm ô tô, máy đào, máy ủi hạng nặng của Liên Xô và các nước đông âu, Trong 10 năm (1981-1991) Xí nghiệp đã khoan nỗ, phá đá, đào, vận chuyển hàng chục triệu mét khối đất đỏ, đắp đập lõi đất - tuyến năng

lượng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Kết thúc thắng lợi nhiệm vụ thi cơng nhà máy

thuỷ điện Hồ Bình, Xí nghiệp đã chuyển trụ sở và địa bàn hoạt động về Hà Đông

(QÐ số 567BXD - TCLĐ ngày10/ 10/ 1991 của Bộ xây dựng) và về Hà Nội (QÐ số 99 BXD - TCLD ngày1/3/1995), Đổi tên thành Xí nghiệp Cơ giới và xây lắp số 12 (QÐ số 299BXD - TCLĐ ngày?/5/1990), thành Công ty Cơ giới và Xây lắp số 12 (QĐÐ số 01 BXD - TCLĐ ngày 2/1/1995)

Tháng 09 năm 2004, Công ty đã tiến hành cỗ phần hoá doanh nghiệp, chuyển thành Công ty Cổ phần Cơ giới và Xây lắp số 12- LICOGI 12 Theo nghị quyết Đại hội đồng cỏ đơng số 66§ NQ/ĐHĐCĐ- LICOGI 12 ngày 22 tháng 6 năm 2006 thì thỏng 8/ 2006 Công ty được đôi tên thành Công ty cô phân LICOGI 12

Cùng với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, công ty đã đỗi mới toàn diện lực

lượng cán bộ, công nhân kỹ thuật, máy móc thiết bị, công nghệ - áp dụng hệ thống

quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, tạo ra năng lực và khả năng cạnh tranh to lớn, đa dạng hoá sản phẩm tử san nền, xử lý nền móng, xây dựng, sản xuất và lắp đặt kết cấu thép, đủ khả năng thi công nhiều công trình trọng điểm nhà

Trang 27

Tén giao dich quéc té: LICOGI 12 Joint Stock Company

Địa chỉ đăng ký: C1 - 3 Đường Giải Phóng, Phương Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103005456 do Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 07/01/2005

1.1.2 Ngành nghề kinh doanh của công ty

-Vận chuyển san lấp nền móng các loại công trình xây dựng bằng các

phương tiện cơ giới xây dựng

-Xử lý nền móng bằng phương tiện cơ giới Khoan cọc nhồi, đóng cọc

BTCT, cọc vấn thép, cọc ống thép các loại, )

-Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường bộ,

sân bay, bến cảng, đường hầm, )

-Xây dựng các công trình thủy lợi (đê đập, hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu,

trạm bơm, )

-Xây dựng các công trình thủy điện, nhiệt điện, xây lắp đường dây và trạm biến thé điện, hệ thống điện, điện lạnh, )

-Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở, hạ tầng đô thị, hạ tầng khu công

nghiệp,, )

-Sản xuất, chế biến, khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựng (đá xây đựng, bê tông thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, )

-Bản xuất và kinh doanh sản phẩm cơ khí, kết cấu thép tiền chế, vật tư và thiết bị xây dựng, )

-Đầu tư, kinh doanh dịch vụ khách sạn, khu du lịch, khu vui chơi giải tri

-Xuất nhập khẩu thiết bị, vật liệu xây dựng

Trang 28

nghiệp, thiết kế hạ tầng kỹ thuật khu đô thị và nông thôn, thiết kế nội ngoại thất công trình Thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng công

nghiệp);

-Giám sát các công trình xây dựng

-Thí nghiệm vật liệu xây dựng, khảo sát địa chất công trình

-Xây dựng hệ thống thiết bị công nghiệp, kinh doanh xăng dầu mỡ

1.1.3 Năng lực của công ty

Công ty có năng lực mạnh và hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực san nền bằng cơ giới, xử lý nền móng các công trình, xây dựng các công trình giao thông,

Trang 29

+ Nang lực thiết bị - Thiết bị làm đất đỏ: Máy ủi12 cái, xe ôtô Ben tự đỗ 50 cái, máy xúc 10 cái,

máy khoan đá thủy lực 5 cái

- Dây chuyền sản xuất và thi công bê tong: Trạm bê tông, trạm nghiền sàng

đá 3 trạm, máy xúc lật 4 cái, xe vận chuyển bê tong 15 cái, xe bơm bê tong 2 cái - Thiết bị làm đường: Máy đầm rung 7 cái, máy san 6 cái, máy rải bê tông nhựa 2 cái - Thiết bị làm đường: Máy đầm rung 7 cái, máy san 6 cái, máy rải bê tông nhựa

2cái - Thiết bị làm đường: Máy đầm rung 7 cái, máy san 6 cái, máy rải bê tông

nhựa 2 cái

- Thiết bị xử lý nền móng: Máy đóng cọc 9 cái, máy cọc khác 2 cái, máy khoan cọc nhồi 9 cái - Thiết bị xử lý nền móng: Máy đóng cọc 9 cái, máy cọc khác 2 cái, máy khoan cọc nhồi 9cái -Thiết bị xử lý nền móng: Máy đóng cọc 9 cái, máy cọc khác 2 cái, máy khoan cọc nhôi 9 cái

- Chế tạo kết cấu thép và sửa chữa máy xây dựng: Nhà máy chế tạo kết cầu thép

và sửa chữa máy xây dựng tại khu công nghiệp Phú Thị- Gia Lâm- Hà Nội, sửa

chữa ôtô và các loại máy phục vụ xây dựng: Đạt 250 xe máy thiết bị/năm, gia công

các sản phẩm cơ khí và kết cấu thép: Đạt 15 000-20 000 tắn/năm - Chế tạo kết cấu thép và sửa chữa máy xây dựng: Nhà rnáy chế tạo kết cấu thép và sửa chữa máy xây

đựng tại khu công nghiệp Phú Thị- Gia Lâm- Hà Nội, sửa chữa ôtô và các loại máy phục vụ xây dựng: Đạt 250 xe máy thiết bị/năm, gia công các sản phẩm cơ khí và

kết cầu thép: Đạt 15 000-20 000 tắn/năm - Chế tạo kết cấu thép và sửa chữa máy xây dựng: Nhà máy chế tạo kết cầu thép và sửa chữa máy xây dựng tại khu

công nghiệp Phú Thị- Gia Lâm- Hà Nội, sửa chữa ôtô và các loại máy phục vụ xây

dựng: Đạt 250 xe máy thiết b/năm, gia công các sản phẩm cơ khí và kết cấu thép: Đạt 15.000-20.000 tắn/năm

* Công ty đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý:

-Huân chương lao động hạng nhất năm 1998

- Huân chương lao động hạng hai năm 1995

Trang 30

-Cờ thi đua xuất sắc ngành xây dựng năm 2001, 2002, 2004, 2005

-Nhiều Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, bộ trưởng Bộ xây dựng, Tổng liên đồn lao động và cơng đoàn xây dựng Việt Nam

- Nhiều công trình do công ty thi công đạt huy chương vàng chất lượng

Một số công trình tiêu biểu mà công ty đã và đang thi công: Thủy điện Hũa

Bình, Trung tâm hội nghị Quốc gia, Thủy điện Sơn La, Thủy điện Bản Chát, Thủy

điện Đak Mi 4, Thủy điện A Vương, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Nhà hát múa rối

trung ương, Nhà máy lắp ô tô Ford, Thi công cọc khoan nhồi cầu Thanh Trì, Xây

lắp phân xưởng vỏ tàu Công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu

1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần LICOGI 12

Trang 31

DAI HOI DONG CODONG Y `

HOI DONG QUAN TRI BAN KIEM SOAT

Chi tich: Ths Duong Xuan Quang Trưởng ban: KSLê Xuân Kỳ

TONG GIAM DOC DIEU HANH

TS: Ngô Đức Long

¥

PHO TONG GLAM BOC PHO TONG GIAM BOC

KS: Duong Quang Thang KS: Dé Manh Tri

Các P cơ P.Tả P P Tai P Dy

dự án giới chức Kinh chính án

thi vat tw hanh tế kỹ kế đầu tư

cơng chính thuật tốn thủy điện CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC CƠNGTY

Xí Chi Chi Cơng ty | Công ty Nhà Các đội | Các đội nghiệp nhánh nhánh cô phân | cô phân may xây Cơ giới

bê tông | công cong ty | Licog Licogi ché tạo | dựng số | số 1-5

thương Xí Xí 12.9 12.6 kết cấu 1-10

phẩm | nghiệp | nghiệp thép và

và xây xây sửa

SXCK dung dung chữa

Trang 32

Nhìn vào cơ cấu tổ chức của công ty có thể thấy cơ cấu này khá phủ hợp với một công ty cỗ phần Với cơ cấu này, việc trao đổi thông tín giữa cấp trên và cấp dưới

của công ty sẽ thuận lợi và đễ kiểm soát Tuy nhiên, có một điểm chưa được hợp lý trong cơ cấu này là việc hai phó tổng giám đốc đều quản lý trực tiếp tất cả các

phòng ban của công ty Điều này gây ra sự chồng chéo trong quản lý, đễ gây những

khó khăn khi ra các quyết định có liên quan tới hoạt động của cấp dưới Công ty nên phân cấp cho từng phó tổng giám đốc quản lý một số các phòng ban nhất định mà nỳ phù hợp với năng lực của từng người như thế hiệu quả quản lý sẽ tốt hơn

1.3 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

* Doanh thu của công ty:

Bảng 1.1 Doanh thu của công ty từ 2006 đến 2009 Năm 2006 2007 2008 2009

Chỉ tiêu Giátj | Tỷ Gia tri | Tỷ Gia ti | Tỷ Giá trị | Tỷ

(Triệu |trọng |(Trệu |trọng |(Trệu | trong | (Trệu | trọng đồn) |) | dong) |(%) [đồng |@%) | dong) | %) Téng doanh thu 252 100 | 332 100 | 301 100 | 286 100 794 645 388 799 Hoạt động xây lắp 226 89,4 |229 89, 97 | 58 463 | 19,45 | 53 059 | 18, 5 069 307 Cung cap bé téng 17 382 |6,87 | 25.585 |7,69 | 31.271 | 10, 37 | 33 169 | 11,57 Gia công cơ khí 4488 |1,77 |6 102 |1,83 |11.706 |3,88 | 12.029 |4, 19

Thị công cơ giới thủy 137 45, 67 | 127 44, 37

dién 648 252

Khoan nhồi 30.959 | 10, 27 | 29.827 | 10,4

Các khoản thu khác 4.855 | 1,96 | 1.651 |0,51 | 31.341 | 10,45 | 31 463 | 10,97

Nguân: Báo cáo tài chính của công ty từ năm 2006 đền 2009

Trang 33

Năm 2006, tổng doanh thu đạt 252 794 triệu đồng Năm 2007, tổng doanh thu đạt 332 645 triệu đồng, so với năm 2006 tổng doanh thu năm 2007 tăng 79 851 triệu đồng, tăng 31,6% Năm 2007, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty là xây

dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, thi công cơ giới các công trình thủy

điện, hạ tầng và xử lý nền móng Năm 2007, cơn sốt bất động sản được đây lên cao chưa từng thấy, nỳ tạo điều kiện rất thuận lợi cho sự sôi động của thị trường xây

đựng, theo đà tăng trưởng nhanh chóng của thị trường chung, công ty đã có được

một năm hoạt động với một loạt các hợp đồng mới, doanh thu cao hơn hẳn so với năm 2006 Năm 2007, công ty đồng thời cũng tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ đồng để đáp ứng nhu cầu về vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư thành lập

công ty thành viên 12.9

Năm 2008 tổng doanh thu đạt 301 388 triệu đồng So với năm 2007, tổng doanh thu năm 2008 giảm 31 257 triệu đồng, tương ứng với 9,4% Doanh thu của

công ty năm 2008 có sự giảm sút so với năm 2007 nguyên nhân chủ yếu là do chịu

sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và sự trầm lắng của thị trường nhà đất Sau cơn sốt nhà đất năm 2007, năm 2008 thị trường bất động sản đột ngột trầm lắng theo sự vọt của lãi suất ngân hàng và nhu cầu đầu cơ sụt giảm Hàng loạt các dự án bất động sản bị ngừng trệ do chỉ phí nguyên vật liệu tăng, ngân hàng không sẵn sàng hỗ trợ và người mua cũng thưa dần Điều này đã kéo theo sự giảm sút nghiêm

trọng tăng trưởng của ngành công nghiệp xây dựng và ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của công ty vì công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, thị công cơ giới các công trình thủy điện

Năm 2009, tổng doanh thu đạt 286 799 triệu đồng So với năm 2009, tổng doanh thu năm 2009 giảm 14 599 triệu đồng, tương ứng với 4, 94% Chủ yếu là đo sự giảm sút về doanh thu của thi công cơ giới thủy điện và hoạt động xây lắp

Nhìn chung, doanh thu của công ty qua 4 năm từ 2006 đến 2009 không theo một xu hướng nhất định Cơ cấu trong doanh thu cũng có sự thay đỗi, trong hai năm

2006, 2007 doanh thu chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp Sang hai năm tiếp theo,

Trang 34

công ty đã có những hướng chuyển đổi tích cực trong lĩnh vực thi công Khi ngành xây dựng đặc biệt là lĩnh vực xây dựng đân dụng rơi vào tình trạng trầm lắng công ty đã có những biện pháp tìm kiếm dự án mới, đồng thời cũng tập trung nguồn lực

vào các dự án xây dựng thủy điện, để vượt qua giai đoạn khó khăn Năm 2008

doanh thu thi công cơ giới thủy điện 137 648 triệu đồng, chiếm 45,67% tổng doanh

thu và tương ứng với năm 2009 là 127 252 triệu đồng và 44,37%

Kế hoạch năm 2010, tổng doanh thu ước đạt 336 520 triệu đồng, tăng hơn

so với năm 2009 là 17,34%, trong đó doanh thu từ hoạt động xây lắp là 284 320

triệu đồng, doanh thu tử sản xuất công nghiệp và vật liệu xây dựng là 52 200 triệu

đồng

* Lợi nhuận của công ty:

Lợi nhuận của công ty năm 2006 là 2 658 triệu đồng, tương ứng với năm

2007 là 7 149 triệu đồng, năm 2008 là 5 919 triệu đồng và năm 2009 là 8 331 triệu đồng

Lợi nhuận của công ty nhìn chung có xu hướng tăng lên qua từng năm, tăng mạnh vào năm 2007, duy chỉ có sự giảm sút vào năm 2008 nhưng đã được cải thiện

đáng kể vào năm 2009

Năm 2006, lợi nhuận của công ty đạt 2 658 triệu đồng Năm 2007 là 7 149 triệu đồng tăng 4 491 triệu đồng tương ứng 168,96%⁄ so với năm 2006 Năm 2008

lợi nhuận của công ty giảm sút so với năm 2007, đạt mức 5 819 triệu đồng, giảm 1

330 triệu đồng tương ứng với 18,6% Nam 2009, lợi nhuận là 8 331 triệu đồng,

tăng 2 512 triệu đồng tương ứng với 43,17% Năm 2009 chi phi lãi vay của công ty

giảm tới gần 50% so với năm 2008 và sự tăng lên đáng kế của khoản rnục thu nhập

khác đây là nguyên nhân chính dẫn tới lợi nhuận đã được khởi sắc hơn rất nhiều so với năm 2008, mặc dù doanh thu năm 2009 có sự giảm sút so với năm 2008

2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty cỗ phần

Trang 35

2.1 Cơ cấu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cô phan

Trang 36

Bảng 2.1 Ngudn von cho huạt động sàn xuất kinh duanh của tông ty tì2006 đền 2009

Don vi tinh: Trigudéng

Chi teu Nim 2006 Nim 2007 Nim 2008 Nim 2009

Trang 37

Công ty bắt đầu đi vào hoạt động dưới hình thức của Công ty cỗ phần với vốn điều lệ ban đầu là 17 tỷ đồng, sau đó được tăng thêm 33 tỷ đồng vào năm 2007,

nâng tổng số vốn điều lệ hiện nay là 50 tỷ đồng Nguồn vốn được huy động có xu

hướng tăng lên theo từng năm

Từ bảng số liệu trên có thể thấy: Từ bảng số liệu trên có thể thấy: Từ bảng số liệu trên có thể thấy: Nguồn vốn chủ sở hữu dùng cho sản xuất kinh doanh chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn, năm 2006 là 7,4%, năm 2007 là 17,84%,

năm 2008 là 19, 35%%, năm 2009 là 18,32% Tuy nhiên, tỷ lệ vốn chủ sở hữu đã có

xu hướng tăng lên theo từng năm Là một doanh nghiệp nhà nước mới được cỗ phần hỳa vào năm 2004, trong đó nhà nước đóng cổ phần 17,65%, quy mô vốn sở hữu chưa cao, doanh nghiệp cũng chưa thể huy động được nguồn vốn lớn từ các cỗ đông cũ cũng như cỗ đông mới vì thế quy mô vốn sở hữu chưa cao là điều dễ hiểu Để hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay

Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh đòi hỏi máy móc thiết bị hiện đại quy mô lớn, giá trị sản xuất lớn, vòng quay vốn thường chậm trong khi nhu cầu đòi hỏi về vốn là rất lớn Do đó công ty đã thực hiện vay vốn ngân hàng, các cá nhân , tổ chức tín dụng để tài trợ cho các dự án đầu tư mua sắm máy móc phục vụ sản xuất, do đó cơ cầu nguồn vốn công ty nghiêng nhiều về khoản mục nợ phải trả

Các khoản nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, năm

2006 chiếm 92,6%, năm , năm 2007 chiếm 92,16%, năm 2008 chiếm Các khoản nợ

phải trả của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, năm 2006 chiếm

92 6%, năm , năm 2007 chiếm 82,16%⁄4, năm 2008 chiếm Các khoản nợ phải trả

của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, năm 2006 chiếm 92,6%, năm

, năm 2007 chiếm 82,16%, năn 2008 chiếm 79,42%, năm 2009 chiếm 79, 87%

Các khoản nợ phải trả chủ yếu là các khoản vay ngắn và dài hạn, trong đó các

khoản nợ ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn so với các khoản nợ đài hạn và tăng lên

sau mỗi năm, khoản nợ ngắn hạn này chủ yếu được huy động từ vay ngắn hạn của ngân hàng, năm 2006 chiếm 76,15%, năm 2007 chiếm 91,99%⁄, năm 2008 chiếm

Trang 38

mục nợ ngắn hạn, khoản mục phải trả người bán chiếm tỷ trọng tương đối cao, năm

2006 chiếm 25,45%, năm 2007 chiếm 27,62%, năm 2008 chiếm 26,57%, năm 2009 chiếm 29,79% trong tổng nợ phải trả, cho thấy công ty đã tận dụng được nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty khác, điều này là tương đối tốt vì đây là nguồn vốn có chi phí rẻ Bền cạnh các khoản nợ ngăn hạn, công ty cũng tiến hành huy động tử các nguồn đài hạn, chủ yếu là từ vay và nợ đài hạn Chủ yếu là do để thực hiện các dự án công ty phải ứng trước vốn để thi công, sau khi nghiệm thu các hạng mục công

trình mới được thanh toán và các công trình xây dựng vốn thường lớn vì vậy công

ty phải huy động nhiều vốn từ bên ngoài Qua các năm, tỷ trọng của khoản nợ này

giảm dần trong tông nợ của công ty, năm 2006 là 23,85%, năm 2007 là 18,01%,

năm 2008 giảm tiếp xuống còn 10,41%, năm 2009 là 6,14%, điều này cho thấy

công ty có xu hướng tập trung vào các khoản vay nợ ngắn hạn để mở rộng hoạt

động sản xuất kinh doanh vì các khoản nợ vay ngắn hạn dễ huy động hơn, có thể kịp thời đáp ứng nhu cầu về vốn nên phủ hợp với công ty hơn, còn các khoản nợ đài

hạn khó huy động và chi phí thường cao hơn

Bang 2.2 Cơ cấu vốn đâu tư vào các loại tài sản từ 2006 đến 2009 Pon vi tinh: % Chi tiéu Nam 2006 | Nam 2007 | Nam 2008 | Nam 2009 1 TSDH/ Tổng tài sản 34,5 35,25 27, 26 22, 93 2 TSNH/ Téng tai san 65,5 64,75 72,74 77, 07

Nguôn: Báo cáo tài chính Công ty từ năm 2006 đến 2009

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, tỷ lệ TSDH/ Tổng tài sản có xu hướng giảm dần, từ 34,5% năm 2006 giảm xuống còn 22,93% năm 2009, trung bình mỗi

Trang 39

trừ năm 2008, có sự giảm sút khá lớn vào đầu tư TSDH và tăng lên đầu tư

vào TSNH so với năm 2007

Tỷ lệ đầu tư vào TSNH luôn cao hơn so với đầu tư vào TSDH từ khoảng 2 tới 3, 4 lần Lý do chính là do công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng TSNH

Á À A > ˆ £ Ä Á À aA > A ` ˆ Qua cơ cầu nguôn vôn của công ty, có thể thây nguôn vỗn chủ yêu mà công

ty chú trọng sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh là từ các khoản vay ngắn

hạn ngân hàng Việc vay nợ quá nhiều có thể giúp công ty tận dụng được đòn bây tài chính nhưng đồng thời cũng tạo ra nguy cơ rủi ro về khả năng thanh toán và điều này có thể dẫn tới giảm uy tín của công ty Vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng nhỏ, dẫn tới khả năng tự chủ về tài chính là không cao Tuy nhiên, có thể thấy công ty đã có xu hướng tăng khả năng tự chủ về tài chính khi tỷ lệ vốn chủ sở hữu có xu hướng

ngày càng tăng theo các năm

Qua phân tích cơ cầu vốn đầu tư vào các loại tài sản sẽ biết được công ty đã sử dụng vốn đầu tư chủ yếu vào các khoản mục nào, từ đó có thể thấy được sự ảnh

hưởng của các khoản mục tới hiệu quả sử dụng vốn, tình hình sản xuất kinh doanh

của công ty Để thấy rõ được hơn cơ cấu đầu tư cụ thể vào các loại tài sản của công

ty ra sao, xét qua hai bảng đưới đây:

Bảng 2.3 Cơ cấu vốn đâu tư vào tài sản dài hạn từ 2006 đến 2009 Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Nam 2006 Nam 2007 Nam 2008 Nam 2009

Trang 40

3 Tai san dai han | 1.414 | 1,39 | 1 276 1, 02 1.621 | 1,69 | 995 1, 25 khac Tổng tài sản dài | 101 768 125 019 95.701 79 566 hạn

Nguôn: Báo cáo tời chính của công ty từ năm 2006 đến 2009

Từ bảng số liệu trên có thé thấy, tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trong

tổng tài sản đài hạn của công ty, năm 2006 là 96,06%, năm 2007 là 82,29%, năm

2009 là 98,31% và tương ứng năm 2009 là 98,75% Đầu tư vào tài sản cố định qua

các năm nhìn chung có xu hướng giảm dần qua các năm về rnặt giá trị tuyệt đối nhưng có xu hướng tăng dần qua các năm về tỷ trọng trong tổng TSDH

Năm 2007 có sự tăng vọt về đầu tư TSCĐ so với năm 2006 chủ yếu do tình hình sản xuất kinh doanh thuận lợi nên phải đầu tư mua nhiều máy móc, thuê nhiều thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh Đồng thời, năm 2007 theo nghị quyết của Hội đồng quản trị Công ty cỗ phần LICOGI 12 đã quyết định thành lập Công ty con của công ty là Công ty cỗ phần LICOGI 12.9, công ty đã góp vốn bằng giá trị tài sản

thuộc sở hữu công ty và chuyển giao toàn bộ tài sản, thiết bị, máy móc cho công ty

LICOGI 12.9, với tổng giá trị tài sản 12 tỷ đồng nên đầu tư vào tài sản cố định tăng

vọt So với năm 2006, tăng thêm 5 129 triệu đồng, tương ứng với 5,25% Đầu tư tài chính dài hạn đã được công ty thực hiện, năm 2006 công ty đã góp vốn 2 600 triệu đồng vào đầu tư xây dựng Trung tâm thương mại và du lịch khách sạn thanh niên Quảng Ninh, tới năm 2007, đầu tư tài chính tăng vọt, so với năm 2006 tăng 18

260 triệu đồng do công ty đầu tư vào công ty LICOGI 12 9 và tiếp tục đầu tư vào

Trung tâm thương mại Quảng Ninh

Năm 2009, đầu tư vào tài sản cố định giảm đáng kể chủ yếu là công ty đã giảm hẳn TSCĐ thuê tài chính so với năm 2008

Tài sản dài hạn của công ty tăng trong 2 năm đầu cả về giá trị và tỷ trọng,

song tới năm 2008 lại giảm mạnh, so với năm 2007 đã giảm 29 318 triệu đồng,

Ngày đăng: 11/06/2022, 11:38

w