MUC LUC ñom 370 6 ố.ẽ.ẽẽ ẽ.ẽ 4 LỜI CAM ĐOAN 22222222 22222222 222221111212211111122111111110 0k krv chen 5
CHU ONG I: NHUNG VAN DE CO BAN VE VON VA HIEU QUA SU DUNG VON
79 04/v0 án 6
I Khái niệm về vốn và phân loại vốn sản xuất kinh doanh .- 6 1 Khái niệm về vốn sản xuất kinh doanh sees 6
2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh 555-555 5< S5 ca 7
2.1 Phân loại vến theo gác độ pháp luật i 2.2 Phân loại vến theo nguồn birth tare r.cccceccccecseveseesseseeneesesneenesesvenensenveneenses 8 2.3 Phân loại vến theo thời gian huy động vễn 8 2.4 Phán loại vốn theo phương thức chu ChUYỂNH: se ccecciccccee 8 3 Các bộ phận cầu thành vốn sản xuất kinh doanh của doanh nate Ỷnnng 9
3.1 Van cé dinh sheddeseeatsege | oF
3.2 Vấn lưu động dvecouase ce«.-« LO
II Tầm quan trọng của vồn sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp 4246460449662010044400 10 II Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ‘ "`: 1 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .- ‹ <<- 12 2 Nguyên tắc cơ bản đê nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .- - 13 3 Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn “.aa Ad 4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn space af 4.1 Các chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả sử dụng vến kinh doanh, 17 4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động - -ceccccceeccee 18 4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vấn cễ định àcằeeeeeeeeecc.ee 20 IV Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp 21 1 Những nhân tố khách quan 2-5 <5 S* S5 Sx St SH vớ 21 1.1 Thạng thái phát triển kinh: KẾ co TC HH TH .22112111 11c ro 21
1.3 Sức mưa của thị tƯƯỜNG ‹‹ccccc«chhhheằhehehhheeereeeriee thà22agpsnbuaas det
1.4 TRị trường tài CÀÍnH ăcoooeoeeeerereniesenrkrokesettennnoiadtreastokrbteesereioee06einee6 23 1.5, Mice AG lạm phát co nh HH HH rệt 23
1 6 Riti ro bất thường ưong kinh doanh ¬ 24
2 Những nhân tố chủ quan . - ©5555 5S +xEeEEkrtexkrkrkk cư 24
2.1 Xác định nhu cầu vẫn và sử dụng vấn kinh doaniÌk Săcceecceeccee 24
L (T1 ứa 25
Chi phí là yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử đụng vốn Khi chi phí đầu vào tăng lên, doanh nghiệp buộc phải tăng giá cả hang hya dich wu dau ra, dan dén khối lượng hàng hỳa và dịch vụ tiêu thụ giảm xuống, từ đó làm giảm doanh thu và lợi
nhuận của doanh nghiệp Do vậy, để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp luôn phải tìm cách giảm chỉ phí, hạ gi thành sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh để thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm cua minh; hàng hoá được tiêu thụ nhanh sẽ làm tăng vòng quay sử dụng vốn, đern lại hiệu quả sử
dụng vốn tốt hơn cho doanh nghiệp ceĂccSSĂSSSSSSS ha 25 2 3 Đặc điểm kinh tế kỳ thuật của ngành sản xuất kinh doanh, 25 2.4 Lựa chọn phương đm đâu tar - "—- 2.5 Năng lực quản lý của doanh nghiệp ‘ ga CẾ
Trang 4LOI NéI DAU
Đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Vốn chính là tiền đề của sản xuất
kinh doanh Song, việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp Vì vậy, Tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là những vấn đề đang được Chính phủ, Ngân hàng và các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm
Trước đây, trong cơ chế tập trung bao cấp, các doanh nghiệp được Nhà nước cấp phát vốn, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bủ nên hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng
như hiệu quả sử dụng vốn không được các doanh nghiệp quan tâm thích đáng Ngày nay khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự đối mặt với những biến động của thị trường, với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong và ngoài nước Muốn có được hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để huy động và sử dụng vốn sao cho hợp lý Đây là
việc làm cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp cũng như
đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Xuất phát từ vai trò của Vốn và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đối với doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, qua quá trình nghiên
cứu tại Công ty Cổ phần Dịch vụ Viễn thông và In bưu điện, và được sự hướng dan nhiệt tinh cla PGS TS Pham Van Van Em quyết định lựa chọn đề tài chuyên đề thực tap cla minh 14 "Nang cao hiéu quả sử dụng vốn sản xuất kinh ñoanh tại Công ty
cả puần dich vu Vien thông và In bưu điện "
Nội dung chuyên đề được trình bày theo 3 Chương :
Chương I : Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
kinh doanh
Chương II : Thực trạng sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công ty Cỗ phần dịch vụ viễn thông và ¡in Bưu điện
Chương II : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cỗ phần dịch vụ viễn thông và in Bưu điện
Trang 6
CHU ONG I: NHU'NG VAN DE CO BAN VE VON VA HIEU
QUA SỬ DUNG VON SAN XUẤT KINH DOANH
I Khái niệm về vốn và phân loại vốn sản xuất kinh doanh 1 Khái niệm về vốn sẵn xuất kinh doanh
Từ trước đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, mỗi một quan điểm đều có cách tiếp cận riêng Nhưng có thể nói, thực chất vốn chính là biểu hiện bằng
tiền, là giá trị của tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ Trong nền kinh tế thị trường,
vốn được quan niệm là toàn bộ giá trị ứng ra ban đầu và trong các quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp Như vậy vốn là yếu tố số một của hoạt động sản xuất kinh
doanh
Vốn có các đặc trưng cơ bản là: thứ nhất, vốn phải đại diện cho một lượng tài sản
nhất định, có nghĩa là vốn được biểu hiện băng giá trị của tài sản hữu hình và vô hình của doanh nghiệp Thứ hai, vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Thứ ba, vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, có như vậy mới có thể phát huy tác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh Thứ tự,
vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô chủ và không ai
quản lý Thứ năm, vốn được quan niệm như một hàng hỳa đặc biệt, có thể mua bán
quyền sử dụng vốn trên thị trường
Mỗi doanh nghiệp được coi như một tế bào của nền kinh tế quốc dân với nhiệm vụ chủ yếu là tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho xã hội Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, đủ là doanh nghiệp chỉ thực hiện một số hay tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, đều cần phải có một lượng vốn nhất định
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vốn, mỗi một quan điểm đều có cách tiếp cận riêng và qua các giai đoạn phát triển của nền kinh tế, khái niệm về vốn sản xuất
kinh doanh dần được hoàn thiện
Theo K Marx, vén (tu ban) là giá trị đem lại giá trị thăng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất Định nghĩa này rnang một tầm khái quát lớn, nhưng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quan niệm chỉ có khu vực
sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thăng dư cho nền kinh tế Cùng với sự phát triển của
nền kinh tế, các nhà khoa học đại điện cho các trường phái khác nhau đã bỗ sung cho
Trang 7
quan điểm của Marx các yếu tố mới cũng được coi là vốn Tiêu biểu là Paul A
Samuelson - Nhà kinh tế học theo trường phái “từn cỗ điển” đã kế thừa các quan niệm
của trường phái “cỗ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào của quá
trình sản xuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động và vốn Theo ông, vốn là hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới Sau đó, định nghĩa về vốn của Samuelson đã được bổ sung bởi nhà kinh tế học
David Begg Theo ông vốn bao gồm có vốn hiện vật (các hàng hoá dự trữ, để sản xuất ra hàng hoá khác) và vốn tài chính (tiền, các giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp)
Nhìn chung, Samuelson và Begg đều có một quan điểm cơ bản thống nhất là các vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tài sản của doanh nghiệp
Theo quan điểm của Kinh tế học hiện đại, vốn sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm rnục đích sinh lời
2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh
Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả là nội dung quan trọng nhất, có tính chất quyết định đến rnức độ
tăng trưởng hay suy thoái của doanh nghiệp Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải phải phân loại và nghiên cứu sự
vận động của từng loại vốn Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu, ta có thể phân loại vốn sản xuất kinh doanh dựa trên các tiêu thức khác nhau
2.1 Phân loại vốn theo góc độ pháp luật
- Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp do pháp luật
quy định, đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề và từng loại hình sở
hữu của doanh nghiệp Dưới mức vốn pháp định thì không đủ điều kiện để thành lập
doanh nghiệp
- Vốn điều lệ: là vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ của Doanh nghiệp Vốn điều lệ được quy định tụy theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề và không được thấp hơn vốn pháp định khối lượng vốn sẽ quyết định phần lớn đến qui mô kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 8
2.2 Phân loại vốn theo nguồn hinh thanh:
Theo cách phân loại này, vốn được chia thành các loại sau:
- Vốn đầu tư ban đầu: là số vốn phải có khi hình thành doanh nghiệp, tức là số
vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn góp của công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân hoặc vốn của nhà nước giao
- Vốn liên doanh: là vốn đóng góp do các bên cùng cam kết kiên doanh với nhau để thực hiện hoạt động thương mại hoặc dịch vụ
- Vốn bỗ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, đo nhà nước bé sung
bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn do sự đóng góp của các thành viên, hoặc
do bán trái phiếu
- Vốn đi vay: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh rnà doanh nghiệp có nhiệm vụ phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế khác như ngân hàng, các tổ chức kinh tế, phải trả nhà nước, phải trả cho người bán Ngoài ra, còn có khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng
2.3 Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn
Theo cách phân loại này, vốn được chia thành hai loại là vốn thường xuyên và vốn tạm thời
- Vốn thường xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn của doanh
nghiệp Đây là nguồn vốn được dùng để tài trợ cho các hoạt động đầu tư mang tính dài hạn của doanh nghiệp
- Vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (đưới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.4 Phân loại vốn theo phương thức chủ chuyỄn:
Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, vốn sản xuất kinh doanh vận động một cách liên tục và biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau, từ tiền mặt đến tư
liệu lao động, hàng hoá dự trữ Sự khác nhau về mặt vật chất này tạo ra đặc điểm chu chuyển vốn, theo đó người ta phân chia vốn thành hai loại là vốn cố định và vốn lưu động
- Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, hay nói cách khác: Vốn
cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất biểu hiện dưới giá trị ban
Trang 9đầu để đầu tư vào các tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động được kinh
doanh, mà đặc điểm của nỳ là luân chuyên đần đần từng phần vào giá trị của sản phẩm
qua nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng Bộ phận vốn cố định trở về tay chủ sở hữu của doanh nghiệp dưới hình thái tiền tệ sau khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ hàng hoá của mình
- Vốn lưu động: là một bộ phận của vốn sản xuất được biểu hiện bằng số tiền ứng trước về tài sản lưu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp
được tiến hành một cách thường xuyên liên tục, nỳ được chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm cà được thu hồi sau khi thu được tiền bán sản phẩm
Mỗi một phương pháp phân loại vốn sản xuất kinh doanh lại có những ưu điểm
và nhược điểm khác nhau, vì vậy doanh nghiệp phải có những đánh giá tổng hợp để có thé đưa ra các giải pháp huy động và sử dụng vốn hợp lý nhất
3 Các bộ phận cấu thành vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.1 Vốn cỗ định
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định; hay nói cách khác là số vốn đầu
tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định vô hình và hữu hình nhằm phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi mà doanh nghiệp sẽ thu hồi lại sau khi tiêu thụ
các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình
Đề làm rõ hơn khái niệm vốn cố định của doanh nghiệp, chúng ta sẽ đi vào phân tích những đặc điểm của Tài sản cố định
Tài sản cố định là bộ phận tư liệu lao động chủ yếu quan trọng nhất của doanh
nghiệp, bao gồm: máy móc thiết bị, nhà xưởng, phương tiện vận chuyển Khi tham
gia vào sản xuất, chúng không bị thay đổi về hình thái ban đầu, giá trị của chúng được
chuyển dần vào giá trị của sản phẩm Sau một hay nhiều chu kỳ sản xuất giá trị của tài
sản cố định sẽ được chuyển hết vào giá trị của sản phẩm, khi đó tài sản cố định đã hết
thời hạn sử dụng
Như vậy, vốn cố định của doanh nghiệp có 2 đặc điểm cơ bản :
- Vốn cố định luân chuyển qua nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do tài sản cố định và các khoản đầu tư đài hạn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 10
- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bộ phận vốn cố định đầu tư vào sản xuất được phân ra làm hai phần một bộ phận vốn cố định tương
ứng với giá trị hao mòn của tài sản cố định được dịch chuyển vào chi phí kinh doanh hay giá thành sản phẩm dịch vụ được sản xuất ra, bộ phận giá trị này sẽ được bù đắp và tích lũy lại mỗi khi hàng hỳa hay dịch vụ được tiêu thụ Bộ phận còn lại của vốn cố định nằm ở tài sản cố định đưới hình thức giá trị còn lại của của tài sản cố định
3.2 Vốn lưu động
Dưới góc độ tài sản thì vốn lưu động được sử đụng đề chỉ các tài khoản lưu động
Vốn lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ
sản xuất kinh doanh, chuyển hoá qua nhiều hình thái vật chất khác nhau, phần lớn vào
giá trị của sản phẩm, phần còn lại trong quá trình lưu thông Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục nên vốn lưu động cũng vận động liên tục, chuyển hoá từ hình thái này qua hình thái khác
Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quá trình tái sản
xuất Muốn cho quá trình tái sản xuất được liên tục thì yêu cầu đặt ra đối với doanh
nghiệp là phải có đủ vốn lưu động để đầu tư vào các tư liệu lao động tồn tại một cách hợp lý, đồng bộ với nhau trong một cơ cầu
II Tâm quan trọng của vốn sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các xí nghiệp quốc doanh đều được ngân sách nhà nước tài trợ vốn, nếu thiếu vốn sẽ được ngân hàng cho vay với lãi suất ưu đãi Do đó, vấn đề khai thác, thu hút vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không được đặt ra như một nhu cầu cấp bách Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự kém
phát triển của thị trường vốn trong thời ky bao cấp Chuyển sang nền kinh tế thị
trường, vốn sản xuất kinh doanh mới bộc lộ đầy đủ bản chất, vai trò và tầm quan
trọng của ny
Trước hết, vỗn là tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp Về phía nhà nước, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đăng ký vốn điều lệ nộp cùng hồ sơ xin đăng ký kinh doanh Vốn đầu tư ban đầu này sẽ là một trong những cơ sở quan trọng để cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét liệu doanh nghiệp có tồn tại trong tương lai
được không và trên cơ sở đó, sẽ cấp hay không cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
Trang 11
doanh Về phía doanh nghiệp, điểm xuất phát để tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh là có một số vốn đầu tư ban đầu nhất định Nếu không có vốn sẽ không có bất
kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cả, vốn kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp tính toán, hoạch định các chiến lược và kế hoạch kinh doanh Về mặt pháp lý,
tất cả các doanh nghiệp dù ở thành phần kinh tế nào, để được thành lập và đi vào hoạt
động thì nhất thiết cần phải có lượng vốn cần thiết tối thiểu theo quy định của nhà nước hay còn gọi là vốn pháp định Lượng vốn này nhiều hay ít phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp đó
Thứ kai, Vốn kinh doanh giúp các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh rnột cách liên tục và hiệu quả Nếu doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh sẽ
dẫn tới việc sản xuất đình trệ, không đảm bảo thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, không đủ tiền để thanh toán với nhà cung ứng, .; thậm chí dẫn đến doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ và phá sản
Thứ ba, Vốn kinh doanh là một trong những tiêu thức để phân loại doanh nghiệp theo quy mô Việc doanh nghiệp được xếp vào loại lớn, trung bình, hay doanh nghiệp
nhỏ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến từng khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp
Thứ tư, Vốn kinh doanh là yếu tố cơ bản tạo nên vị thế của doanh nghiệp so với
các đối thủ cạnh tranh Đề đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải năng động nắm bắt nhu cầu thị trường, đầu tư đỗổi mới máy móc thiết bị, cải tiễn quy trình công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm, hạ giá thành Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có nhiều vốn
Thứ năm, Vốn kinh doanh còn là công cụ phản ánh và kiểm tra hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc xác định các chỉ tiêu tài chính như: hiệu quả sự
dụng vốn, hệ thống thanh toán, hệ số sinh lời, cơ cấu các nguồn vốn và cơ cấu phân
phối sử dụng vốn giúp nhà quản lý nhận biết được trạng thái vốn trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, qua đó có thể phát hiện ra các khuyết tật và nguyên nhân của nỳ để có sự điều chỉnh phù hợp
Qua Qua Qua việc phân tích 5 vai trò cơ bản trên, ta có thể thấy được vẫn đề sử dụng vốn sản xuất kinh doanh như thế nào ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của doanh
nghiệp
Trang 12
Do đó việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải đáp ứng những
yêu cầu sau :
- Bảo đảm sử dụng vốn đúng mục đích ,đúng kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp
- Chấp hành đúng các quy định và chế độ quản lý lưu thông tiền tệ của nhà
nude
- Hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời số vốn hiện có và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
IH Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh thường đặt ra nhiều rnục tiêu
khác nhau và tuy thuộc vào tùng giai đoạn phát triển hay điều kiện cụ thể rnà có những
rnục tiêu được ưu tiên thực hiện, nhưng tất cả đều nhăm rnục đích cuối cùng là tối đa
hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, đạt được mục tiêu đó doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển được Doanh nghiệp muốn thực hiện tốt mục tiêu của mình thì phải
hoạt động kinh doanh có hiệu quả Trong khi đó yếu tố tác động có tính quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Do vậy
doanh nghiệp cần phải có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc
biệt trong bối cảnh nền kinh tế thị trường có nhiều biến động phức tạp như hiện nay Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ
khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn, làm cho đồng vốn sinh lời tối đa, nhằm mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, hay nói cách khác là tối đa
hỳa lợi nhuận Hiệu quả sử dụng vốn được lượng hoá thông qua các chỉ tiêu về hiệu
suất, hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lưu động, mức sinh lời và tốc độ chu chuyển của vốn lưu động Nỳ phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thông qua thước đo tiền tệ, hay cụ thể là mối quan hệ tương quan
giữa kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra Kết quả thu được càng cao so với chi phí bổ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kện
quả trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững mạnh
Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được thể hiện cụ thể qua một số điểm sau :
Trang 13
- N§ng cao hiéu qua sir dung vén sé dam bao dugc tinh an toan vé mat tài
chính cho doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp Qua đó, các doanh nghiệp sẽ có đủ vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, khắc phục cũng như giảm bớt những rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Đề đáp ứng các yêu cầu cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dang hoá mẫu rnã sản phẩm doanh nghiệp phải có vốn Trong điều kiện vốn của
doanh nghiệp có hạn việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác như nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trường, nâng cao chất lượng môi trường làm việc, Khi hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm và mức sống cho người lao động cũng ngày càng được cải thiện Điều này đi đôi với việc năng suất lao động tăng lên, tạo đà cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển Đồng thời nỳ cũng làm tăng các khoản đóng góp của doanh nghiệp cho ngân sách nhà nước
Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu khách quan và nỳ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và đối với toàn bộ nền
kinh tế quốc dân nói chung, đặc biệt ở giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường, trong bối cảnh hội nhập của nền kinh tế thế giới
2 Nguyên tắc cơ bản đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, trong thực tế, các doanh nghiệp không thể chỉ thực hiện mụth biện pháp mà đều phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau tựy theo ngành
nghề loại hình sản xuất kinh doanh, quy mô vốn và uy tín của doanh nghiệp Các biện pháp này dù khác nhau nhưng đều tuân theo nguyên tắc nhất định, đó là nguyên tắc
bảo toàn và phát triển vốn
Đề duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của doanh nghiệp phải vận động không ngừng và kết thúc mỗi vòng chu chuyển, vốn phải được giữ nguyên giá trị Bảo toàn vốn là điều kiện trước tiên để doanh nghiệp tồn tại Thực chất của việc bảo toàn vốn là giữ được giá trị thực tế hay sức mua của vốn (thể hiện bằng tiền), giữ
được khả năng chuyển đổi so với các loại tiền khác tại một thời điểm nhất định Nói
Trang 14
cách khác, bảo toàn vốn chính là bảo toàn giá trị của các nguồn vốn khác Việc đánh giá khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệp được xác định bằng cách tính tương quan giữa số vốn hiện có của doanh nghiệp với số vốn của doanh nghiệp phải bảo tồn
theo ký kết giao nhận vốn hoặc theo kỳ trước
Số vốn hiện có của doanh nghiệp
Hệ số bảo tồn vốn=
Số vốn doanh nghiệp phải bảo tồn
Số vốn doanh
Sô vôn doanh Chỉ sô giá và tỷ giá tại
nghiệp phải bảo "¬
nghiệp phải bảo a thời điểm xác định do cơ ¬ = toan khi giao x à ton tai thoidiem quan có thâm quyên xác
nhận hoặc kỷ
xác định định trước
Nếu hệ số bằng 1, tức là doanh nghiệp bảo toàn được vốn, lớn hơn 1 tức là doanh
nghiệp không những bảo toàn mà cờn phát triển được vốn
Ngược lại, nếu hệ số này nhỏ hơn 1, tức là doanh nghiệp khơng bảo tồn được vốn Trong trường hợp này, doanh nghiệp phải lấy thu nhập để bù Vì vậy, cần tính thêm hệ số khả năng an toàn:
Số vốn hiện có của DN + Thu nhập
Hệ sô khả năng
bảo toàn
Số vốn doanh nghiệp phải bảo toàn
Một đặc trưng cơ bản của vốn là tính giá trị về mặt thời gian Điều có nghĩa là vốn ứng ra đề đầu tư không những phải thu hồi được đủ giá trị ban đầu mà còn phải lớn giá trị ban đầu mới đảm baỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có khả năng sinh lời Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, chỉ có sản xuất và tái
sản xuất liên tục thì doanh nghiệp mới có thể giữ vững vị trí của mình trên thị trường
Trang 15
Yều cầu phát triển vốn là điều kiện tiên quyết để khẳng định sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp Thực chất của việc phát triển vốn là không ngừng làm tăng tiềm lực
tài chính cho chủ sở hữu doanh nghiệp Vốn chủ sở hữu phải được gia tăng cả về giá
trị tuyệt đối lẫn tương đối
Đề đảm bảo nguyên tắc Bảo toàn và phát triển vốn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải:
- Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản, theo quy định của nhà nhà
nước và theo thông tư số 62/ 1999/ TT - BTC ngày 7/6/1999
- Thực hiện việc mua bảo hiểm tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp Việc mua bảo hiểm được hạch toán chỉ phí sản xuất, kinh doanh
- Hạch toán các khoản dự phòng sau vào Chị phí kinh doanh và chi phí hoạt động khác để đề phòng rủi ro :
+ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : là khoản giảm giá vật tư, hàng hoá tồn kho dự kiến sẽ xây ra trong kỳ kinh doanh tiếp theo
+ Dự phòng các khoản nợ phải thu hồi khó đòi : Là các khoản phải dự kiến không được trong kỷ kinh doanh tới do khách hàng nợ không có khả năng thanh toán
+ Dự phỏng giảm giá các loại chứng khoán trong hoạt động tài chính Việc lập và sử dụng các khoản dự phòng nói trên thực hiện theo quy định hiện hành
+ Dự phòng các khoản giảm giá giữa đồng Việt Nam so với đồng ngoại tệ khác + Dùng lãi năm sau để bù lỗ cho các năm trước
+ Ngoài ra , doanh nghiệp được hạch toán một số thiệt hại vao chi phi hoặc kết quả kinh doanh theo chế độ nhà nước quy định
3 Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả là một chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu được với chỉ phí bỏ ra để thu được kết quả đó Hiệu quả sử dụng vốn của một doanh
nghiệp được xác định thông qua hiệu quả kính doanh của doanh nghiệp đó theo hai
góc độ: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
* Hiệu quả kính tế: Là pham trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn
nhân lực và vật lực của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách tính tương quan giữa
kết quả đầu ra và chỉ phí đầu vào
Trang 16
Hiệu quả kính tế _ Kêt qua “ ra
Chi phi dau vao
Hiệu qủa kinh tế tăng lên trong các trường hợp sau: + Kết quả đầu ra tăng lên và chi phí đầu vào không đỗi + Kết quả đầu ra không đổi và chi phí đầu vào giảm xuống
+ Kết quả đầu ra và chi phí đầu vào đều tăng nhưng tốc độ tăng của kết quả đầu
ra lớn hơn tốc độ tăng của chi phí
Kết quả đầu ra được xác định dựa trên 3 chỉ tiêu:
+ Chỉ tiêu lợi nhuận ròng: là chỉ tiêu quan trọng nhất, nỳ là chỉ tiêu chất lượng
thể hiện rõ nhất tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ tiêu này phản
ánh một phần các chỉ tiêu khác như doanh thu và thu nhập Thông thường khi chỉ tiêu này tăng lên thì các chỉ tiêu khác cũng được thực hiện tương đối tốt
+ Chỉ tiêu doanh thu: là chỉ tiêu khối lượng, phản ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, để có được đánh giá về chỉ tiêu doanh thu là tích cực hay hạn chế, doanh nghiệp luôn phải có sự so sánh với các chỉ tiêu khác, đặc biệt là với chỉ tiờu lợi nhuận của doanh nghiệp
+ Chỉ tiêu thu nhập: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ thu nhập rnà doanh nghiệp đạt được
Doanh thu thực hiện lớn chưa phản ánh đầy đủ hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nỳ chỉ phản ánh quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường Vì vậy, ta phải căn cứ vào lợi nhuận ròng và thu nhập của doanh nghiệp, so sánh chỉ tiêu này với khoản chi phí đầu vào để đánh giá hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng
Chỉ tiêu chỉ phí đầu vào được xác định dựa trên: giá vốn hang ban, chi phi ban hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
* Hiệu quả xã hội là những tác động tới thực tiễn đời sống xã hội khi doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
Đối với bất kỳ một quốc gia nào, dù là quốc gia có nền kinh tế đã phát triển,
đang phát triển, hay kém phát triển đều cần phải cú đánh giá tổng hợp giữa 2 chỉ tiêu
Hiệu quả kinh tế và Hiệu quả xã hội Trong một số trường hợp thì hiệu quả kinh tế
Trang 17
tăng trưởng sẽ kéo theo tăng trưởng hiệu quả xã hội Tuy nhiên, điều này không
phải luôn luôn đúng vì nền kinh tế thị trường luôn kèm theo những khuyết tật nhất
định Với quan điểm đó, mỗi doanh nghiệp cần phải đạt được hiệu quả kinh tế trên cơ
sở hiệu quả xã hội, từ đó có tác động qua lại, kích thích làm tăng hiệu quả kinh tế 4 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
4.1 Các chỉ tiêu tông quát đánh giá hiệu quả sử đụng vốn kinh đoanh
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một cách chung nhất người ta thường đùng một số chỉ tiêu tổng quát như: hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn, doanh lợi
vốn, doanh lợi vốn chủ sở hữu Trong đó: - Hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn :
Hiệu quả sử dụng Doanh thu
toàn bộ vốn
Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình
quân trong ky
Chỉ tiêu này còn được gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nỳ cho biết rnột đồng vốn
đem lại bao nhiêu đồng doanh thu, vì vậy nỳ càng lớn càng tốt - Doanh lợi vốn : Doanh lợi vốn Lợi nhuận Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình quân trong ky
Chỉ tiêu này còn được gọi là tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nỳ phản ánh khả năng sinh lợi
của một đồng vốn đầu tư Nỳ cho biết một đồng vốn đầu tư đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận - Doanh lợi vốn chủ sở hữu : 4 Lợi nhuận Doanh loi von : ° chủ sở hữu Tổng vốn kinh doanh sử dụng bình
quân trong kỳ của chủ sở hữu
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, trình độ sử dụng vốn của người quản trị doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt Tuy nhiên chỉ tiêu này có
Trang 18
hạn chế là nỳ phản ánh một cách phiến điện Do mẫu số chỉ đề cập đến vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ, trong khi hầu hết các doanh nghiệp nguồn vốn huy động từ
bên ngoài chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tông nguồn vốn Do đó nếu chỉ nhìn vào chỉ tiêu này nhiều khi đánh giá thiếu chính xác
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuê
trên doanh thu
Doanh thu
- Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu Tỷ
số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua
lỗ
Bốn chỉ tiêu trên cho ta một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Ngoài ra người ta còn sử đụng một số chỉ tiêu khác như tỷ suất
thanh toán ngắn hạn, số vòng quay các khoản phải thu Tuy nhiên như ta đã biết nguồn vốn của doanh nghiệp được phân làm hai loại là vốn cố định(VŒCĐ)
và vốn lưu động (VLĐ) Do đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến việc đo
lường hiệu quả sử dụng vốn của tông nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử
dụng của từng bộ phận cấu thành nguốn vốn của doanh nghiệp đó là VCD va VLD
4.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
- _ Hiệu suất sử dụng vốn lưu động (số vòng quay vốn lưu động) Doanh thu thuần trong kỳ
Số vòng quay
vôn lưu động
Vốn lưu động sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hay nói cách khác, chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích vốn lưu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp càng cao
- Thời gian một vòng luân chuyển:
Trang 19
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động phản ánh để được một đồng doanh thu tiêu thụ thì cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động Hệ số này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao, số vốn lưu động tiết kiệm được càng lớn
4.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử đụng vốn cỗ định - _ Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất sử dụng vốn cô định Vốn cô định sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định đầu tư vào việc mua sắm và sử dụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu
này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao
- Hàm lượng vốn cố định:
Hàm lượng vốn VŒĐ sử dụng bình quan trong ky
cố định
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra được một đồng doanh thu thuần trong kỳ thì doanh nghiệp cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn cố định Chỉ tiêu này ngược lại với chỉ
tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Vì vậy, chỉ tiêu này càng nhỏ càng thể hiện trình
độ quản lý và sử dụng tài sản cố định càng cao
- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định:
Trang 20Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cố định đầu tư ho việc mua sắm và sử dụng tài sản cố định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp rất tốt
- Hiệu quả sử đụng vốn cố định:
Lãi thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng sky
vốn cô định
Von cô định sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn cố định có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế là kết quả cuối cùng mà moi
doanh nghiệp đều xét đến Do đó, chỉ tiêu này càng cao bao nhiêu thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng có hiệu quả bẫy nhiêu
IV Cac nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp
1 Những nhân tố khách quan
1.1 Trạng thái phát triển kinh tỄ
Sự ổn định hay không ỗn định của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt đông sản xuất kinh doanh, tới doanh thu, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn
của doanh ngiệp Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn định sẽ tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội trong sản xuất kinh doanh như: việc huy động vốn, đầu tư vào các dự án lớn đễ đàng hơn, doanh nghiệp có cơ hội lựa chọn bạn hàng phù hợp hơn Ngược lại, khi nền kinh tế có những biến động có khả năng gây ra những rủi ro trong kinh doanh, hay khi nền kinh tế suy thoái, doanh nghiệp sẽ khó có điều kiện phát triển
sản xuất kinh doanh, thậm chí có thể bị thua lỗ và phá sản nếu không có biện pháp
thích ứng với bối cảnh chung của nền kinh tế
Khi nền kinh tế phát triển củng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng tăng theo Bởi vì cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ , cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày một gay gắt Nếu như doanh nghiệp để mình tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh thì chắc chắn sẽ không tồn tại được Vì vậy, các doanh nghiệp luôn chú trọng việc đầu tư vào công
nghệ Máy móc hiện đại gắn liền với nền sản xuất hàng loạt với khối lượng sản phẩm
Trang 21
lớn và giá thành thấp, thoả mãn được những nhu cầu ngày càng cao của khách hàng
Do đó nỳ sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó khuyến khích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tiềm lực tài chính và vị thế của doanh nghiệp cũng vững mạnh hơn
1.2 Cơ chế quản lý và các chính sách kinh tẾ của nhà nước
Vai trò điều tiết của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường là điều không thể phủ nhận Nhà nước tạo hành lang pháp lý và môi trương thuận lợi cho doanh nghiệp
phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và hướng các hoạt động đó theo
chính sách quản lý kinh tế vĩ mô Vì vậy, chỉ một thay đỗi nhỏ trong cơ chế quản lý và chính sách của nhà nước cũng có những tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động
sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng của doanh nghiệp Đề thấy rõ hơn tác động của các chính sách kinh tế của nhà nước đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, ta phân tích một số chính sách cơ bản sau:
- Chính sách lãi suất : Lãi suất tín dụng là một công cụ đề điều hành lượng cung cầu tiền tệ, nỳ ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốn và hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp Lãi suất tăng làm chi phí vốn tăng, nếu doanh nghiệp không có cơ cấu vốn hợp lý, hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả thì hiệu quả sử dụng vốn,
đặc biệt là phần vốn vay sẽ bị giảm sút Ở nước ta , Nhà nước ỗn định mức lãi cơ bản
và đưa ra biên độ giao động đối với lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay Theo đó, nếu
lãi suất tiền gửi cao chứa đựng yếu tố tích cực là giúp cho việc phân phối lại thu nhập trong quảng đại quần chúng nhưng lại là việc khó khăn cho việc huy động vốn đầu tư sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Chính sách tỷ giá : Tỷ giá hối đoái vừa phản ánh sức mua của đồng nội tê,
vừa biểu hiện cung cầu về ngoại tệ Qua đó, điều tiết nền sản xuất qua việc thúc đây hoặc hạn chế sản xuất hàng hoá nhập khâu hay xuất khâu Mặt khác, tỷ giá hối đoái cũng tác động đến thu nhập của doanh nghiệp xuất nhập khâu Nếu tỷ giá của đồng nội
tệ so với đồng ngoại tệ cao sẽ kích thích xuất khẩu, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và ngược lại Do đó, khi tỷ giá thay đổi, nhiều doanh nghiệp thu lãi nhưng
cũng có không ít doanh nghiệp phải bù lễ
- Chính sách thuế : Thuế là công cụ quan trọng của nhà nước đề điều tiết kinh tế vĩ mô nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng Chính sách
Trang 22
thuế của nhà nước tác động trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mức thuế cao hay thấp sẽ làm cho phần lợi nhuận sau thuế nhiều hay ít, do dé ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Tóm lại, sự thay đôi cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của nhà nước đã gây
rất nhiều khó khăn cho việc sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả cao trong doanh nghiệp Song nếu doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt được những thay đổi và kịp thời thích nghi thì sẽ đứng vững trên thị trường, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác,phát
triển và mở rộng quy mô, phát huy khả năng sáng tạo trong quản lý và điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của rnình
1.3 Sức mua của tHỊ trường
Nếu sức mua của thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp lớn thì đó là một thuận lợi lớn đối với doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận Ngược lại, nếu sức mua của thị trường giảm thì sẽ làm cho doanh nghiệp phải bán sản phẩm với
giá rẻ, làm giảm doanh thu, giảm lợi nhuận, thậm chí doanh nghiệp có thể bị thua lỗ
1.4 THỊ trường tài chính
Thị trường là nhân tố quan trọng quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp Nếu thị trường hàng hỳa quyết định tới việc sử dụng vốn thì thị trường tài chính quyết định tới việc huy động vốn của doanh nghiệp
Một thị trường tài chính và hệ thống các tỗ chức tài chính trung gian phát triển đầy đủ, đa dang sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỡm kiếm nguồn vốn với chỉ phí thấp, đồng thời doanh nghiệp có thê đa dạng hoá các hình thức đầu tư và có được cơ
cấu vốn hợp lý Qua đó , doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
kinh doanh của mình
1.5 Mức độ lạm phát
Lạm phát cao là nguyên nhân trực tiếp làm tăng chi phí nguyên vật liệu, chi phi nhân công, chi phí thuê mua kho bãi, chi phí vận tải và nhiều loại chi phí khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tăng giá sản phẩm đầu ra để bù đắp những thay đổi về chi phí đầu vào là tất yếu, tuy nhiên không phải lúc nào cũng thuận lợi Do đó, tỉ lệ lạm phát cao có thể làm giảm doanh thu, lợi nhuận, thậm chí thu
hẹp thị trường tiêu thụ , làm giảm hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của
Trang 23
doanh nghiệp Sử dụng vốn như thế nào cho hợp lý để có thể đối phó với mức
lam phat cao liên tục, đặc biệt với trường hợp lạm phat phi m4 va siêu lạm phát luôn là
vấn đề lớn được các doanh nghiệp đặt ra khi xây dựng chiến lược kinh doanh của
mình
1 6 Rải ro bắt thường trong kinh doanh
Rủi ro luôn là một yêu tố tồn tại song song với các cơ hội trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải đối rnặt với nhiều loại rủi ro khác nhau như : Rủi ro tài chính (rủi ro do sử dụng nợ vay), rủi ro trong quá trình sử dụng
tài sản, vận chuyển hàng hoá (mất mát, thiếu hụt , hỏng hóc ,rủi ro về thị trường tiêu thụ, rủi ro lien quan đến nguồn cung ứng đầu vào, Ngoài ra còn có các rủi ro rnà
nguyên nhân xuất phát từ môi trường tự nhiên, như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, sóng thần, nước biển dâng, trái đất “nỳng" lên, Mặc dù việc dự đoán, dự báo các rủi ro này là khó, tuy nhiên đó đều là các hiện tượng thiên nhiên hoạt động theo quy luật nhất định , do đó, các doanh nghiệp cũng có thể chủ động phòng tránh hoặc lựa chọn giải pháp thích hợp
Những rủi ro này điều dẫn đến tình trạng doanh nghiệp bị mất vốn , mất uy tín và mắt bạn hàng trong sản xuất kinh doanh, từ đó ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh
doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
2 Những nhân tổ chủ quan
2.1 Xác định nhu cầu vốn và sử đụng vốn kinlt ñoanh
Nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu VLĐ quá cao sẽ không khuyến khích Doanh nghiệp khai thác các khả năng tiềm tang và tìm các biện pháp cải tiến hoạt
động sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, gây nên tình trạng ứ
đọng vật tư hàng ha, vốn chậm luân chuyển và phát sinh các chi phí không cần thiết
làm tăng giá thành sản phẩm
Ngược lại, nếu Doanh nghiệp xác định nhu cầu vốn quá thấp sẽ gây nhiều khó
khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp thiếu vốn sẽ không đảm bảo sản xuất liên tục gây ra những thiệt hại do ngừng sản xuất, không có khả năng thanh toán cho nhà cung ứng , không có khả năng chị trả lương cho người lao động và không đủ chi phí để vận hành bộ máy sản xuất cũng như thực hiện các
hợp đồng đã ký kết với khách hàng Nhiều doanh nghiệp khi lầm vào tình trạng thiếu
Trang 24vốn đã chọn giải pháp đi vay vốn ngoài kế hoạch với lãi suất cao làm giảm lợi nhuận và tăng yếu tố rủi ro trong sản xuất kinh doanh
Do vậy, việc xác định đúng đắn nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí, tránh sử dụng vốn một cách không hợp lý, qua đó
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và hiệu quả
2.2 Yếu tố chỉ phí
Chi phí là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn Khi chi phí đầu
vào tăng lên, doanh nghiệp buộc phải tăng giá cả hàng hỳa dịch vụ đầu ra, dẫn đến
khối lượng hàng hỳa và dịch vụ tiêu thụ giảm xuống, từ đó làm giảm doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp Do vậy, để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp luôn phải tìm cách giảm chi phi, hạ giá thành sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh để thu hút khách hàng tiêu thụ sản phẩm của mình; hàng hoá được tiêu thụ nhanh sẽ làm tăng vòng quay sử dụng vốn, đem lại hiệu quả sử
dụng vốn tốthơn cho doanh nghiệp
2 3 Đặc điểm kinh tỄ kỹ thuật của ngành sản xuất kinh đoanh
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Các ngành sản xuất kinh doanh khác
nhau có những đặc điểm khác nhau về mặt kinh tế kỹ thuật như: tính chất ngành nghề, tính thời vụ và chu kỷ kinh doanh
Ảnh hưởng của tính chất ngành nghề tới hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở quy
mô, cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp, Quy mô, cơ cầu vốn khác nhau sẽ ảnh
hưởng tới tốc độ luân chuyển vốn, tới phương pháp đầu tư, thể thức thanh toán chi trả đo đó ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp
Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng vốn và khả năng
đảm bảo nguồn vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất có tính thời vụ thì nhu cầu vốn lưu động giữa các quỹ trong năm thường có sự biến động lớn, doanh thu bán hàng thường không đều, tình hình thanh toán chi trả cũng phức tạp hơn, ảnh hưởng lớn đến kỳ thu tiền bình quân, tới hệ số quay vòng của đồng tiền Do đó, ảnh hưởng tới hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp Đây là một đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp tới hiệu quả
Trang 25
sử dụng vốn Nếu chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn, doanh nghiệp sẽ có khả năng
thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh Ngược lại nếu chu kỳ
sản xuất kinh doanh lâu đài, doanh nghiệp sẽ có một gánh nặng là sự đọng vốn lâu ở khâu sản xuất kinh doanh và lãi ở các khoản vay, khoản phải trả
Bên cạnh đó, các đặc điểm riêng về lcỹ thuật sản xuất cũng tác động liờn tục tới một số chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định như hệ số đỗi mới máy móc, thiết bị, Nếu kỹ thuật sản xuất giản đơn, doanh nghiệp có điều kiện sử dụng máy rmnóc, thiết bị nhưng lại phải luôn đối phó với các đối thủ cạnh tranh và nhu cầu
của khách hàng về chất lượng sản phẩm Do vậy, doanh nghiệp dễ đàng tăng lợi nhuận
dựa vốn cố định nhưng lại khó giữ được sự tăng chỉ tiêu này trong khoảng thời gian
đài Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trình độ máy móc thiết bị cao, doanh nghiệp sẽ có
được vị thế lớn trước đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, điều này đòi hỏi tay nghề công
nhân phải đạt một mức nhất định, chất lượng nguyên liệu đầu vào phải cao, 2 yêu cầu
này các doanh nghiệp không đễ dàng đáp ứng được 2.4 Lựa chọn phương án đầu tư
Với chính sách mở của nền kinh tế, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư hơn Vẫn đề là doanh nghiệp phải xem xét nên lựa chọn phương án đầu tư nào, bởi vì
quyết định đầu tư của doanh nghiệp có tính chiến lược, nỳ quyết định tương lai và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc ra quyết định đầu tư cần dựa trên cơ sở xem xét các chính sách và định hướng kinh tế của nhà nước, thị trường và sự cạnh tranh, lợi tức vay vốn và thuế trong kinh doanh, sự tiến bộ của khoa học công nghệ, độ vững chắc và tin cậy của đầu tư và khả năng tài chính của doanh nghiệp Bên cạnh
việc lựa chọn phương đầu tư phù hợp, hiệu quả của vốn đầu tư phụ thuộc nhiều vào
việc dự toán đúng Bởi vì, nếu đầu tư vốn quá mức hoặc đầu tư không đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn của doanh nghiệp Nếu đầu tư quá ít sẽ khiến doanh nghiệp
không đủ khả năng đáp ứng các đơn đất hàng, từ đó có thể mất thị trương do không đủ sản phẩm bán ra Đặc biệt, nếu doanh nghiệp không có quyết định đầu tư đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất, doanh nghiệp có thể bị tụt hậu so với đối thủ cạnh
tranh, đánh rnất thị phần, dẫn tới thua lỗ phá sản
Trang 26
2.5 Năng lực quản lý của đoanh nghiệp
Năng lực quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở hai mặt : năng lực quản lý tài chính và năng lực quản lý sản xuất Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu nhà quản lý doanh nghiệp không có những phương án sản xuất phù hợp, không bố trí hợp lý các khâu, các trình độ lao động, các giai đoạn sản xuất sẽ gây lãng phí nguồn lực, vốn, vật liệu Điều đó có nghĩa là năng lực quản lý của doanh nghiệp yếu kém và sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng Trong quản lý tài chính, nhà quản trị tài chính phải xác định được nhu cầu vốn kinh doanh,
phải bố trí cơ cấu hợp lý, không để vốn bị ứ đọng, dư thừa, phải huy động đủ vốn cho sản xuất Nếu cơ cấu vốn không hợp lý, vốn đầu tư lớn các tài sản không sử dụng hoặc ít sử dụng, vốn trong quá trình thanh toán bị chiếm dụng sẽ làm tăng chi phí sản xuất,
làm giảm khả năng luân chuyển vốn Điều đó có nghĩa là năng lực quản lý hành chính yếu kém và tất yếu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn
Nói tóm lại, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tuy theo từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng như môi trường hoạt động của doanh nghiệp mà mức độ và xu hướng tác động của chúng
tới doanh nghiệp có thể giống hoặc khác nhau Do đó, việc nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp có những biện pháp kip
thời, hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử đụng vốn của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường
Trang 27
Chương II Thực trạng sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tại Công
ty Cô phần dịch vụ viễn thông vàin Bưu điện
Khái quát chung về Công íy
1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Công ty cỗ phần Dịch vụ viễn thông và In Bưu điện có tiền khởi là nhà in Chính Nghĩa của tư nhân thời kỳ Pháp thuộc, được ngành Bưu điện mua lại Đây là Xưởng ¡n trực thuộc phòng cung ứng vật tư Tông cục Bưu điện, có nhiệm vụ đảm nhiệm in ấn toàn
bộ ấn phẩm khai thác cho khu, sở, ty Bưu điện và giấy tờ, sách báo lưu hành nội bộ,
tập san chuyên ngành cho các sở, ty đưới sự lãnh đạo của Tổng Cục Bưu điện
Ngày 18 tháng 9 năm 1996, Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện đã ký Quyết định số 512/ QB/ TCCB - LD chuyển xưởng in Bưu điện thành Xí nghiệp in Bưu điện thuộc
Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam, địa chỉ tại 564 đường Nguyễn Văn Cù,
Long Biên, Hà Nội
Do sự phát triển nhanh chóng của xí nghiệp In Bưu điện, ngày 24 tháng 12 năm 2002,
Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện đã ra Quyết định số 527/ QĐÐ/ TCCB - LĐ đổi tên
Xí nghiệp In Bưu điện thành Công ty In Bưu điện Với những kết quả đạt được, ngày
28 tháng 11 năm 2004, Công ty in Bưu điện đã thực hiện cỗ phần hỳa theo Quyết định số 36/ 2004/ QÐ - BBCVT của Bộ Bưu chính Viễn thông với số vốn Điều lệ ban đầu
là 25 tỷ đồng và mang tên Công ty Cỗ phần In Bưu Điện Ngay sau khi cỗ phần hờa, Công ty đã mở rông nhà xưởng, đầu tư thêm máy móc, thiết bị đảm bảo đủ điều kiện làm việc cho các phân xưởng, nhà máy và các đơn vị trong Công ty như
Cũng trong năm 2005, Công ty đã thành lập thêm Phân xưởng ¡n tại TP Hồ Chí Minh,
03 trung tâm kinh doanh và chỉ nhánh để phân chia địa bàn kinh doanh, tổ chức khảo
sát thị trường và chăm sóc khách hàng trên khắp cả nước Sản phẩm của Công ty đã có mặt trên 64 Bưu điện tỉnh, thành phố và các đơn vị khác trong và ngoài ngành Đề tăng cường năng lực cạnh tranh, mở rộng sản xuất, Công ty đó huy động bỗ sung 26 tỷ đồng Vốn Điều lệ từ 25 tỷ đồng lên 51 tỷ đồng và lên 68 tỷ đồng thông qua hình thức phát hành cỗ phiếu Sản xuất của Công ty đã đi sâu vào phát triển về chất, năng lực quan lý doanh nghiệp và quản ly chi phi duoc nang cao Nam 2006, doanh thu bán
Trang 28
hang và cung cấp dịch vụ tăng tử 139 tỷ đồng năm 2005 lên 176 tỷ đồng tương ứng lợi nhuận tăng từ 5, 6 tỷ đồng năm 2005 lờn 11 5 tỷ đồng Những kết quả đã đạt được tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển vững mạnh sau này của Công ty Bên cạnh đó,
Công ty chủ trương mở rộng thêm cơ cấu ngành nghề, phát triển thêm những lĩnh vực mới như: sản xuất các sản phẩm ¡n rã vạch, sản xuất thẻ viễn thông bằng công nghệ Cao
Đánh giá tình hình hoạt động SXKD chủ yếu của Công ty diễn ra trong suốt năm 2008,
Công ty đó gấp nhiều khó khăn và đối diện với nhiều nguy cơ, tiềm ân rủi ro vừa mnang
tính chủ quan và khách quan Xong kết quả kinh doanh cả năm đạt con số lợi nhuận ròng 16 tỷ đồng, bảo toàn nguồn vốn kinh doanh và đời sống, việc làm của trên 300
lao động
Năm 2009, cùng với sự phục hồi của nền kinh tế trong nước nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung sau khủng hoảng , Công ty cỗ phần dịch vụ viễn thông và In bưu điện đã có những thành quả đáng kể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của rnình,
đạt tăng trưởng 15% so với năm 2008 Những con số phản ảnh hiệu qủa sản xuất kinh
doanh của công ty dự báo sẽ tiếp tục tăng và tăng nhanh hơn trong thời gian tới 2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần dịch vụ viễn thông và in
bưu điện
Là một đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (51% vốn đầu tư của nhà nước ), vì vậy mọi hoạt động của công ty đều chịu sự quản trị, điều hành, kiểm tra, giám sát của Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam Mọi hoạt động kinh doanh của Công ty đều phải phù hợp với mục tiêu và lợi ích chung
của toàn hệ thống Bưu chính viễn thông Việt Nam, Các sản phẩm ¡n, thương mại, dịch
vụ của Công ty sản xuất ra trước hết phải nhằm đáp ứng đủ, tốt nhu cầu của ngành
Bưu chính viễn thông trong nước Công ty có các mối quan hệ kinh tế với các đơn vị khác thuộc nội bộ ngành Bưu chính viễn thông, các mối quan hệ đó phải dựa trên cơ
sở hợp đồng kinh tế, theo nguyên tắc hợp tác, tự nguyên, bình đẳng, cùng có lợi Tuy
nhiên Công ty cũng là một đơn vị kinh tế tự chủ về kinh doanh và tài chính hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thương mại và dịch vụ Vì vậy bên cạnh các mối quan hệ kinh tế với các đơn vị trong ngành, Công ty còn mở rộng phạm vi kinh doanh, có những đối tác, bạn hàng bên ngoài ngành trong và ngoài nước
Trang 29
Doanh thu và lợi nhuận của công ty chủ yếu tử hoạt động sản xuất kinh doanh
Sản phẩm của công ty được chia thành 4 nhóm cơ bản :
- Nhóm 1 : Các sản phẩm ¡in ấn : Danh bạ điện thoại và các trang vàng , sách báo, tạp chi , tài liệu quảng cáo, poster, tài liệu nghiên cứu khoa học, thông báo cước, hỳa đơn đặc thù ngành , tem chống giả,
- Nhóm 2 : Thẻ viễn thông : Thẻ cào viễn thông trả tiền trước (Vinacard , Mobicard, Internet- phone card, thẻ gọi 1717, Cityphone , ) ; Thẻ phonecard (Điện thoại thẻ Việt Nam) ;
- Nhóm 3: Thẻ SIM dùng cho công nghệ Điện thoại di động GSMI, thẻ RUIM dùng cho céng nghé CDMA,
- Nhóm 4: Thẻ thông minh gắn chip vi xử lý và thẻ thông minh không tiếp xúc: Ứng dụng cho các loại thẻ : Thẻ tín dụng ngân hàng, Thẻ rút tiền tự động ATM, Thẻ khách hàng thân thiết, thẻ ra vào, thẻ nhận dạng, thẻ hội viên ,
Ngồi ra , cơng ty còn cung cấp một số dịch vụ khác như : - Cho thuê văn phòng
- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế
- Vận tải hàng hỷa
- Xây dung dfn dụng , công nghiệp , giao thông , thủy lợi, hạ tầng cơ sỏ , khu đô thị, nhà ở; khu công nghiệp
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, kinh doanh dịch vụ ăn uống
- Kinh doanh Bắt động sản
Bên cạnh việc kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ khá đa dạng , Công ty còn tham gia vào lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khâu vật tư đặc thù, đòi hỏi phải có một lượng vốn kinh doanh khá lớn
Với đặc trưng kinh doanh , các mối quan hệ kinh tế phức tạp như đã nêu trên, dé
duy trì hoạt động và phát triển Công ty đòi hỏi phải có một nguồn tài chính vững mạnh Vì vậy vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quản trị kinh doanh và quản trị tài chính tại Công ty Cô
phần dịch vụ viễn thông và In bưu điện
Trang 30
3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cầu tô chức bộ máy quản lý của Công ty
3.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Là Một đơn vị thành viên thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, Công ty Cổ phần dịch vụ viễn thông và ¡n bưu điện hoạt động chủ yếu trong lịch vực in ấn và viễn thông phục vụ mạng lưới Bưu chính viễn thông Việt Nam, hiện đã và đang trở thành một trong những công ty hàng đầu Việt Nam về sản xuất thẻ viễn thông
và thẻ thông minh Công ty là một doanh nghiệp Cổ phần hạch toán kinh tế độc lập, tự
chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh và tài chính của mình, chịu sự
ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tập Đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam
Công ty phải tự bủ đắp chi phí và đảm bảo kinh doanh có lãi trên cơ sở tuân theo những nguyên tắc của chế độ hạch toán kinh tế
Chức năng của công ty được thể hiện ngay ở tên giao dịch chính thức : Công ty cỗ phần dịch vụ viễn thông va in buu điện Cụ thể, công ty có 3 chức năngc ơ bản : Chức năng thương mại, chức năng sản xuất và chức năng dịch vụ Các chức năng này được biểu hiện rừ qua các ngành nghề kinh doanh của Công ty :
- In các loại ấn phẩm, sách, báo, tạp chí, tem nh ún, bao bì, danh bạ điện thoại,
danh bạ bưu cục thuộc ngành bưu chính viễn thông và các ngành khác theo quy định của pháp luật
- Tạo nấu, chế bản và tách mẫu điện tử thuộc ngành in
- Sản xuất các loại thẻ viễn thông, thẻ thông minh, sản xuất các loại vật liệu, bao b ì phục vụ - khai thác bưu chính, viễn thông và các đối tượng khác theo quy định của pháp luật - Đầu tư trong các lĩnh vực bưu chính, viễn thông và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật
- Kinh doanh, xuất khâu, nhập khâu vật tư, thiết bị chuyên ngành bưu chính, viễn
thông, điện tử, tin học, thiết bị ngành in
- Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, hạ tầng cơ sở, khu đô thị, nhà ở, khu công nghiệp
- Sản xuất cáp đồng, cáp quang, dây thu ê bao (điện thoại, internet và các loại dây
thuê bao khác), các thiết bị bưu chính, viễn thông
Trang 31
- Kinh doanh các ngành nghề khác phủ hợp với quy định của pháp luật 3.2 Cơ cấu tỗ chức bộ máy quần lý của Công ty
Là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập với nhiều chức năng trên các lĩnh vực thương mại, du lịch, dịch vụ, xây dựng hơn nữa lại tiến hành SXKD trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng XHCN, Công ty Cỗ phần Dịch vụ viễn thông và In bưu điện đã và đang có những bước thay đổi đáng kế trong việc tô chức cơ cấu bộ máy quản lý, điều hành, sắp xếp lại lao động Cơ cấu tổ chức bộ
máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau :
Trang 324.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
4.1 Tinh hinh phát triển sản xuất kinh doanh
Công ty Cổ phần Dịch vụ viễn thông và In bưu điện là một doanh nghiệp cỗ phần
với vốn điều lệ là 68 tỷ đồng, trong đó Nhà nước nắm giữ 51% cỗ phần, người lao
đông nắm giữ 10,8%, cỗ đơng bên ngồi nắm giữ 38,2% cỗ phần Kể tử khi bắt đầu
tiến hành Cỗ phần hỳa vào năm 2004, công ty đã hoạt động được 6 năm, khâu tổ chức đã dần được ỗn định, mạng lưới và mặt hàng kinh doanh đang ngày càng phát triển đa
dạng và phong phú, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của ngành Bưu chính - viễn
thông trong nước và một số nước lân cận 4.1.1 Tinh hinh phát triển nguồn nguyên liệu
Trong ngành ¡n, giá vật tư nguyên liệu đầu vào chiếm 60 — 70% doanh thu,
chính vì vậy sự ôn định thị trường đầu vào là rất quan trọng Những năm vừa qua, sự
thay đổi thường xuyên của chớnh sách thuế đã gây nên sự không ỗn định về giá nguyên vật liệu đầu vào, hầu hết các doanh nghiệp liên quan đến ngành In đều bị ảnh hưởng ít nhiều tới doanh thu và lợi nhuận
Tuy nhiên, nguồn nguyên vật liệu của công ty Cổ phần dịch vụ viễn thông và ¡n bưu điện chủ yếu được lẫy từ hai nhà cung cấp giấy lớn trong nước là Giấy Bãi bằng, giấy Tân mai nên nguồn cung nguyên vật liệu của công ty khá én định, tạo điều kiện
cho công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách thường xuyên liên tục Ngoài ra đối với sản phẩm ¡n hỳa đơn trong ngành, công ty cũng nhập khâu một số loại giấy từ các nhà cung ứng đáng tin cây từ Nhật, Malayxial, Inđunờxia, đối với sản phẩm ¡n danh bạ chủ yếu nhập giấy từ Nhật hoặc Canađa
4 1.2 Tình hình phát triển các lĩnh vực sản xuất của công ty * Lĩnh vực sẵn xuất thẻ viễn thông
Đây là lĩnh vực sản xuất đòi hỏi kỹ thuật công nghệ cao Hiện nay Công ty đ ó
quy hoạch khu sản xuất thẻ viễn thông với tổng số vốn đầu tư lên tới 60 - 70 tỷ đồng
được trang bị đầy đủ các trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiên tiến của Châu Âu và thế giới Là Công ty đứng đầu trong nước về sản xuất các loại thẻ viễn thông từ thẻ c ào tới thẻ công nghệ cao như thẻ điện thoại và thẻ sim, năng lực sản xuất hàng năm của
Công ty lền tới 50 triệu thẻ, đáp ứng 80% thị trường trong nước * Link vuc in gidy vi tính liên tuc
Trang 33
Là lĩnh vực được đành riêng cho các sản phẩm được sử dụng trên máy ¡n liên tục như giấy vi tính và hỳa đơn dùng trong ngành Bưu chính vi ấn thông Hiện nay Công ty chịu trách nhiệm in toàn bộ hỳa đơn cho toàn ngành Ngoài ra, với đây chuyền gồm 6 máy, Công ty đang từng bước hướng ra thị trường bên ngoài
* Linh vực in công nghệ cao
Với dây chuyền công nghệ hiện có, Công ty đ ó sản xuất được các sản phẩm in đòi hỏi công nghệ cao, có bảo hiểm như in phun và in mã vạch Đây là một trong
những thế mạnh để Công ty từng bước đầu tư phát triển và chiếm lĩnh thị trường
* Lĩnh vực in anh ba
Loại hình sản phẩm này có khối lượng bản ¡n rất lớn, thường tử 50 000 — 100
000 sản phẩm cho một lần xuất bản Vì vậy, để phục vụ cho thị trường ¡in danh bạ của ngành, Công ty đã đầu tư một dây chuyền ¡n cuộn với tốc độ cao, năng lực in l ờn tới 1 tỷ trang ¡in một năm Đây là bước đầu tư chiến lược của Công ty để chiếm lĩnh thị trường trong ngành Bưu điện
* Limlt vực in các sản phẩm cho ngành Bưu điện
Các sản phẩm phục vụ cho hoạt động của ng ành Bưu điện bao gồm hơn 200 mẫu rnã được sử dụng trong cả nước Đề đáp ứng nhu cầu này, Công ty đã trang bị hệ thống máy ¡n phẳng với năng lực 2 tỷ trang ¡in một năm Đây là sản phẩm chủ lực của Công ty hiện nay
* Lĩnh vực in sách báo, tạp chí
Do các sản phẩm này thường đòi hỏi in mẫu với trình độ cao, Công ty đã đầu tư 2 máy in 4 màu và 5 màu Hiện nay các sản phẩm ¡in mầu trong ngành đều được in tại Công ty
4.1.3 Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Công ty cỗ phần In Bưu điện là 1 trong những đơn vị đầu tiên tại Việt Nam đầu tư
công nghệ sản xuất thẻ Viễn thông , thẻ gắn chip, với công nghệ hiện đại kỹ thuật số mới nhất của các nước như CHLB Đức, My , Nhat Ban, Dai Loan, dam bao cho
việc cung ứng các sản phửm thẻ thông rninh, thẻ phủ cào ở cả trong và ngoài nước với chất lượng và độ bảo mật đạt tiêu chuẩn quốc tế
Trang 34
- Các sản phẩm in 4n : Danh ban dién thoại và các trang vàng, sach sbỏo , tạp chí, tài
liệu quảng cáo, poster, tài liệu nghiên cứu khoa học, thông báo cước , hỷa đơn đặc thù ngành , tem chống gia,
- Thẻ viễn thông : Thẻ cào viễn thông trả tiền trước ( Vinacard, Mobicard, Internet card, Internet — phone card , thé goi 1717, Cityphone, }; Thé phonecard @ién thoai
thé Viét Nam) ;
- Thẻ SIM dùng cho công nghệ điện thoại dị động GSM, Thẻ RUIM dùng cho công
nghệ CDMA,
- Thẻ thông minh gắn chip vi xử lý và thẻ thông minh không tiếp xúc : Ứng dung cho
các loại thẻ : Thẻ tín dụng ngân hàng , Thẻ rút tiề tự động ATMI, Thẻ khách hàng thân thiết, Thẻ ra vào, Thẻ nhận dạng, Thẻ hội viên ;
Hiện tại Công ty tập trung phát triển khả in phun trên nền công nghệ ¡n tiên tiến để phục vụ ¡n biến đổi trong và ngoài ngành, bên cạnh đó công ty tập trung phát triển công nghệ phát triển in sản phẩm thẻ viễn thông
4 1.4 Tình hình phát triểu thị trường
Công ty hiện đang chiếm 95% thị phần trong nước về cung cấp sản phẩm thẻ viễn thông đối với các nhà cung cấp GPC, VMS, FPT, VDC, Với sản lượng hàng
năm lên đến trên 50 triệu thẻ Theo đánh giá của các nhà cung cấp sản phẩm thẻ thông mình và các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông thì hiện tại Công ty Cỗ phần viễn thông và in bưu điện là đơn vị hàng đầu Việt Nam về cung cấp sản phẩm thẻ viễn thông, thẻ thông minh đảm bảo các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm , thời hạn giao hàng đúng hạn , công tác bảo mật được thực hiện nghiêm ngặt tuyệt đối
Được sự tín nhiệm của các bạn hàng, Công ty Cỗ phần dịch vụ viễn thông và In
bưu điện ngày càng phát triể- mở rộng quy mô sản xuất và được nhiều bạn hàng mới tin tưởng và thiết lập quan hệ khách hàng Công ty không ngừng nghiên cứu đầu tư cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phầm hơn nữ phục vụ tốt cho yêu cầu mới
của các khách hàng
Hiện nay , các sản phẩm của công ty đã phục vụ cho hầu hết các công ty cung cấp dịch vụ viên thông trong nước bao gôm các nhà cung câp dịch vụ chính như Công ty Dịch vụ viên thông (GPC), Công ty Thông tin dị động (VMS), Công ty FPT, Cơng ty Điện tốn và truyền số liệu VDC, và một số khách hàng như Công ty Phần mềm va truyền thông VASC, công ty Netnam, Trung tâm Viễn thông Thê hệ mới , các công ty
Trang 35
Bảo hiểm Nhân thọ , Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, Trong đó, đặc biệt
các công ty GPC, VMS, FPT, VDC là các khách hàng trọng điểm , có mối quan hệ bạn hành lầu dài với Công ty
4.2 Kết qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây
4 2 1 Kết guả kinh ãoanh
Công ty cô phần Dịch vụ viễn thông và In Bưu điện chính thức đi vào hoạt động dưới
hình thức Công ty cỗ phần từ ngày 01 thang 01 năm 2005 Trong năm đầu tiên hoạt
động dưới hình thức công ty cỗ phần, Công ty gấp phải không ít khó khăn do sự cạnh tranh khốc liệt trong ng ành Bưu chính viễn thông Tuy nhiên dưới mô hình hoạt động mới, Ban lãnh đạo Công ty đã không ngừng phát huy tính sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, sản xuất, cắt giảm chỉ phí, đưa hoạt động kinh doanh của Công ty đi vào chiều sâu, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, công nghệ cao
Doanh thu và lợi nhuận Công ty chủ yếu từ họat động SXKD Doanh thu lợi nhuận từ dịch vụ cho thuê nhà, trung bình hàng năm chỉ chiếm từ 5 — 29% trong tổng doanh thu và chiếm 8 — 10% loi nhuận
Sau day là bảng tỳm tắt kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 - 2009 :
Bang 1: Bảng tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phân dịch vụ viễn thông và In bưu điện từ 2006 - 2009 Đơn vị : Đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tong giá trị tài sản | 166 185 719.046 | 288 994 2489 414 286 O85 435 |311 27/6 572 634 260 Doanh thu thuần 176 686 743.078 | 189 $28 474.616 231 965 621 |292 368 592 447 475 Lợi nhuận từ |42.216 981.021 |25 199 489 831 14.307.418 514 |31 106 452 135 HĐKD Lượi nhuận khác 434.630 659 1.019.822.374 1 716.522 912 2.536 588 321 Lợi nhuận trước |11.531.923.931 |26 219 312.205 16 023 941.426 | 33 643.040 452 thuê Lợi nhuận sau thuê 11.531.923.931 22.536 079 093 13 626 549 394 28.562.895.458 ( Nguân: Báo cáo tài chính hợp nhất có kiểm toán 2006 - 2008 và Báo cáo quyết
toán 2000 của Công ty cỗ phần dịch vụ viễn thông và Bưu điện.)
Trang 36
Doanh thu năm 2006 tăng nhanh so với năm 2005 (tang 27,7%), loi nhuan truée thuế của Công ty tăng 105.26%%; lợi nhuận sau thuế tăng 105.26%% (năm 2006 Công ty
được miễn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp), Công ty đã trích 56.75% lợi nhuận sau thuế để trả cỗ tức cho cỗ đông với mức 15%4/năm
Năm 2008, cũng như tất cả các doanh nghiệp khác, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu, đo đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm Yếu tố lãi suất tiền vay tại Ngân hàng tăng cao tir 9% lên 23% năm vô hình chung làm giảm lợi nhuận của Công ty xuống 6 tỷ so với
các năm trước đây, còn lại các yếu tố SXKD khác đều ổn định
Cùng với đà phục hồi của nền kính tế thể giới, sang năm 2009, doanh thu của công ty
đạt hơn 292 tỷ đồng, tăng 26,87% so với năm 2008 Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh tăng lên gần gấp đôi (89, 46 %⁄4)
Những con số tăng trưởng nêu trên công ty đạt được dựa trên nhiều yếu tố, trong đó có 2 yếu tố không thể không kế đến, đó là Kinh nghiệm mà công ty tích tũy được trong
suốt quá trình hình thành phát triển, và yếu tố con người - Đội ngũ cán bộ quản lý, cán
bộ kỹ thuật trẻ, trí tuệ, sang tạo và có năng lực, cùng đội ngũ công nhân viên lành
nghề ln hồn thành tốt mọi nhiệm vụ mà ban lãnh đạo công ty đề ra
Đề đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty một cách chính xác hơn, ta cần phân tích chỉ tiờu lợi nhuận và chỉ phí theo Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh:
Bảng 2 : Bảng Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh của Công ty Cổ phân dịch vụ Viễn thông và In Bưu điện 2007 - 2009 2007 2008 2009 LN sau thuê 22 536 079.093 |13 626 549.394 |28 562 895.458 Tổng vốn SXKD | 34.355.684 523 |45.217.951.540 |48 754.387.153 sử dụng Hệ số doanh lợi |0, 656 0,301 0, 586 vốn KD ( Nguôn : Bản Giới thiệu năng lực của Công ty Cô phân dịch vu vién théng va In buu điện)
Kết quả ở bảng trên cho thấy : Năm 2007, một đồng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp đem lại 0, 656 đồng lợi nhuận sau thuế
Trang 37
Năm 2008, hệ số này giảm xuống còn 0, 301 chứng tỏ sự sụt giảm mạnh thé hiện khó khăn của công ty trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế Sang năm 2009, hệ số
doanh lợi vốn kinh doanh đã tăng trở lại, mặc dù chưa đạt đến mức hiệu quả như năm 2007, nhưng cũng thể hiện được Công ty đã có nhiều nỗ lực trong việc sử dụng tiết kiệm chị phí
Mặt khác xét tỷ suất lợi nhuận trước thuế so với doanh thu của công ty :
Bảng 3: Bang Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty Cổ phần dịch
vụ viễn thông và In bưu điện 2007 - 2009
Tỷ suất lợi nhuận / 26.204.743.131== =0,138 doanh thu 2007 _ “T88 828 747.616 Tỷ suất lợi nhuận/ 16 860 041 756 Doanh thu 2008 = "331.965.621.447 = 9,073 Tỷ suất lợi nhuận/ 33 643 040 452 Doanh thu 2009 = 218961523158 I
Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trước thuế/ doanh thu năm 2008 là: 0,073, nghĩa là cứ một đồng doanh thu thu về Công ty thu được 0, 073 đồng lợi nhuận, Còn năm 2009 một đồng doanh thu thu về mang lại 0, 121 đồng lợi nhuậnnặc dù vẫn thấp hơn so với
giá trị 0, 138 của năm 2007 , nhưng cao hơn năm 2008 là: 0, 048 đồng
Mặt khác tốc độ tăng lợi nhuận của Công ty qua 2 năm 2008 và 2009 đạt 165, 75% là khá cao
Kết quả này chứng tỏ răng hiệu quả hoạt động kinh doanh của năm 2009 tốt hơn năm 2008
Xét tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước trong hai năm qua ta thấy Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với Nhà nước, thuế nộp cho ngân sách Nhà nước tăng năm sau cao hơn năm trước cụ thể là năm 2009 đã tăng thêm gần 1, 8 tỷ đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tang 57, 1%
Thu nhập bình quân đầu người cũng tăng, năm 2009 tăng 910 000 đồng so với
năm 2009 với tỷ lệ tăng tương ứng là: 33, 75% Điều này cho thấy củng với sự phát
triển của Công ty đời sống của cán bộ công nhân viên đang ngày được cải thiện và nâng cao
Trang 38
Qua những phân tích trên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm
2007 — 2009 cho thấy nhìn chung hoạt động SX⁄KD của Công ty là có hiệu quả, tương đối tốt Tuy nhiên Công ty cần phải tìm cách mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ, đặc biệt là thị trường nước ngoài để có thể tăng doanh thu đem lại hiệu quả cao hơn nữa trong thời gian tới
4.2.2 Vị thế của Công ty trong ngành
- Vị thế của công ty trong ngành : Là 1 trong 2 công ty in phục vụ ngành bưu điện nên it chịu sự cạnh tranh từ các đơn vị ngồi , cơng ty Cổ phần In bưu điện chiếm 70% san
lượng cung cấp cho toàn ngành về ấn phẩm phong bì, hỳa đơn Hệ thống khách hàng
của công ty bao gồm Công ty Dịch vụ viễn thông (GPC), Công ty Thông tin di động
(VMS), Công ty FPT, Cơng ty Điện tốn và truyền số liệu VDC, và một số khách hàng như Công ty Phần mềm và truyền thông VASC, công ty Netnam, Trung tâm
Viên thông Thế hệ rmới , các công ty Bảo hiểm Nhân thọ , Ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt Nam, Trong đó, đặc biệt các công ty GPC, VMIS, FPT, VDC là các khách
- Đánh giá về sự phù hợp định hướng phát triển của công ty với định hướng của
ngành, chính sách của nhà nước và xu thế chung của thế giới : Xu thế hội nhập hỳa, xã
hội hỳa sẽ gây khó khăn cho công ty trong việc chiếm lĩnh thị trường trong ngành do tư nhân sẽ có vai trò ngày càng đáng kể trong nền sản xuất , sẽ tham gia xã hội hỳa sản xuất Trước thách thức đó, công ty đã , đang và sẽ không ngừng đầu tư phát triển công nghệ, kỹ thuật để đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh , từ đó có thể giữ
vững vị thế của mình trên thị trường
5 Đánh giá tổng quát tình hình kinh doanh của tổng công ty Cô phần dịch vụ viễn thông và in bưu điện những năm gân đây
Từ những kết quả đạt được của Công ty từ năm 2007 - 2009 và những phân tích
ở trên ta thấy: Nhìn chung, lợi nhuận hàng năm của Công ty ngày một tăng lên, mặc đủ có sự sụt giảm năm 2008 so với 2007, nhưng sự sụt giảm này phần nhiều do tác động của nhân tố khách quan, cụ thể là cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới trong năm này Tuy nhiên , tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2008 — 2009 đã có dấu hiệu khả quan Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2009 là: 28, 6 tỷ đồng,
tăng gấp đôi so với năm 2008( 13, 6 tỷ ), báo hiệu 1 giai đoạn phát triển ranh mẽ của
công ty trong thời gian tới
Trang 39
Từ việc hoạt động kinh doanh của Công ty đem lại hiệu quả Lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước, dẫn đến việc thu nhập của cán bộ công nhân viên của Công ty
cũng tăng dần lên
Công ty đã đạt được những kết quả đáng kế trên là do một số nguyên nhân sau: - Công ty đã tỗổ chức lại bộ máy ngày càng phù hợp hơn đối với đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
- Tập trung đầu tư hợp lý cho từng mặt hàng, kết hợp tập trung lớn, vừa và nhỏ
nờn đa dạng hoá nguồn hàng
- Tổ chức khai thác nguồn hàng dưới nhiều hình thức nhằm tạo thế rnạnh cạnh tranh cho công ty như: bao tiêu phần lớn sản phẩm cho các nhà sản xuất, mua với số
lượng lớn, đặt hàng theo yêu cầu
- Củng cố và mở rộng thị trường, tích cực tìm kiếm các khách hàng mới, đồng thời giữ
vững mối quan hệ với các khách hàng lâu dài
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, chống tham những, công tác thanh tra,
bảo vệ, công tác thi đua, hoạt động của các tổ chức quần chúng, hoạt động xã hội được
Công ty thực hiện tốt
- Chú trọng đầu tư phát triển công nghệ hiện đại để sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế
Ngoài những nguyên nhần đem lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty thì trong những năm vừa qua Công ty còn có một số hạn chế đó là:
- Chưa chú trọng đầu tư phát triển thị trường một cách toàn diện, chưa khai thác hết được các đối tác tiềm năng trong nước
- Một vài mặt hàng hơn đầu tr chưa thích hop, còn chia cắt hiệu quả, chưa hrơng xứng
với quy mô đầu tr, thị trường không tập trung, thiểu sự liét két
- Thị trường xuất nhập khẩu trực tiếp còn yếu, bị hạn chế cả về cán bộ chuyên sâu xuất
nhập khẩu và kinh nghiệm Quan hệ với đối tác bị lệ thuộc, chưa có mặt hàng xuất nhập khâu
ôn định và có chiều hướng phát triển vững chắc
II Tỉnh hinh sử dụng vốn và hiệu qua sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cổ
phần dịch vụ viễn thông và in bưu điện
Trang 40
1 Tình hình sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Cô phần dịch vụ viễn thông và in
bưu điện
1.1 Cơ cấu tài sản của công ty
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được cấu thành bởi hai bộ phận là vốn cố
định và vốn lưu động Việc xác định cơ cấu vốn là yếu tố quan trọng, nỳ thể hiện trình
độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp Để xác định được cơ cấu vốn cố định và vôn lưu động được dựa trên sự xác định cơ cau tài sản của doanh nghiệp