Kích cầu mặt hàng máy chiếu trên thị trường miền bắc của công ty cổ phần đầu tư hoàng đạo đến năm 2015 thực trạng và giải pháp

81 5 0
Kích cầu mặt hàng máy chiếu trên thị trường miền bắc của công ty cổ phần đầu tư hoàng đạo đến năm 2015  thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cuộc đại khủng hoảng kinh tế toàn thế giới vào cuối năm 2007, năm 2008 và đầu năm 2009 làm cho nền kinh tế Việt Nam suy thoái Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giảm từ 8,5% vào năm 2007 xuống còn 7,5% vào năm 2008 Tỉ lệ lạm phát tăng nhanh năm 2007 là 8,3% thì sang năm 2008 đã ở mức phi mã 22,97% Đến năm 2009, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu phục hồi, tốc độ tăng trưởng đạt 5,32% và tỉ lệ lạm phát chỉ còn 6,88% Điều này gây không ít khó khăn cho các DN nước Vì vậy, để có thể đứng vững thị trường đồng thời đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đòi hỏi mỗi DN phải có sự khác biệt so với các DN khác Ngoài ra, DN cũng phải đưa chiến lược kinh doanh hợp lý, lập kế hoạch cung ứng chi tiết đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường Đối với mặt hàng máy chiếu là mặt hàng nhập khẩu 100% từ nước ngoài, nên các doanh nghiệp phân phối mặt hàng này đó có công tycổ phần đầu tư Hoàng Đạo cũng không thể tránh được những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng này Khủng hoảng kinh tế làm tỷ giá giữa đồng Đô la Mỹ và VNĐ tăng lên làm cho giá máy chiếu tăng lên điều này làm giảm cầu mặt hàng này Bên cạnh đó, máy chiếu chưa thực sự phổ cập đối với người dân Việt Nam, theo số liệu thống kê thì ở Việt Nam có tới 80% là các máy chiếu văn phòng còn máy chiếu gia đình chỉ chiếm từ 10-20% Câu hỏi đặt cho các nhà phân phối mặt hàng này là làm thế nào để tăng cầu về máy chiếu nói chung và máy chiếu gia đình nói riêng? Công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo được thành lập từ năm 1991 là nhà phân phối về máy chiếu hàng đầu ở Việt Nam, công ty đã đạt được những kết quả kinh doanh tốt Nhưng thời kỳ nền kinh tế còn nhiều biến động thì công ty cũng gặp không ít khó khăn, đặc biệt công tác kích cầu mặt hàng máy chiếu Vì thế, nhu cầu cấp thiết đặt cho công ty hiện là: thực hiện tốt công tác kích cầu máy chiếu để tăng cầu mặt hàng này tiến tới tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Chính vì vậy, tác giả quyết định thực hiện đề tài: “Kích cầu mặt hàng máy chiếu thị trường miền Bắc của Công ty Cổ phần Đầu tư Hoàng Đạo đến năm 2015 Thực trạng và giải pháp” Đề tài có tính cấp thiết cao, khẳng định được vai trò quan trọng của công tác kích cầu các DN Đồng thời đáp ứng được những đòi hỏi chung của thị trường, cũng giải quyết được những vấn đề cấp thiết của công ty thời gian tới Nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty từ đó đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế đất nước 1.2 XÁC LẬP VÀ TUYÊN BỐ VẤN ĐỀ TRONG ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu về kích cầu mặt hàng vì vậy những vấn đề cần nghiên cứu bao gờm: • Nghiên cứu về cầu, đợ co dãn của cầu và các yếu tố ảnh hưởng tới cầu của một mặt hàng, cụ thể là mặt hàng máy chiếu đa Optoma của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo • Nghiên cứu các phương pháp phân tích, ước lượng và dự báo cầu; vận dụng các phương pháp này nghiên cứu cầu mặt hàng máy chiếu đa Optoma của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo • Tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động kinh doanh của công ty, đặc biệt về mặt hàng máy chiếu đa Optoma thị trường miền Bắc giai đoạn 2001-2009 • Thơng qua điều tra thực tế về nhu cầu của khách hàng, chỉ tiêu từ phân tích cầu cùng với các giải pháp kích cầu mặt hàng máy chiếu để đưa các giải pháp cụ thể kích cầu mặt hàng máy chiếu đa Optoma của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo đến năm 2015 Như vậy, qua đề tài sẽ thấy được mức độ đáp ứng của đề tài so với các yêu cầu bình diện chung về kinh tế thị trường và quản lý kinh tế, thị trường cũng các vấn đề cấp thiết của công ty Đề tài sẽ hướng tới giải quyết các vấn đề sau:  Trong giai đoạn 2001-2009, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty thế nào? Cầu về mặt hàng mặt hàng máy chiếu đa Optoma thay đổi thế nào? Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu mặt hàng này có thay đổi và có thể định lượng được các yếu tố đó không? Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp  Trường Đại học Thương mại Việc kích cầu mặt hàng máy chiếu đa Optoma của công ty gặp những thuận lợi và khó khăn gì?  Trong giai đoạn sắp tới, công ty nên có những giải pháp nào để kích cầu mặt hàng máy chiếu thị trường miền Bắc? 1.3 NGUỒN SỐ LIỆU Nguồn số liệu cung cấp cho việc thực hiện đề tài gồm: ✓ Phòng kinh doanh, phòng dự án và phòng kế toán của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo ✓ Tài liệu các sách và giáo trình ✓ Tổng cục thống kê ✓ Tài liệu mạng ✓ Số liệu tổng hợp từ các phiếu điều tra người tiêu dùng tác giả tự tổng hợp 1.4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.4.1 Mục tiêu lý luận Các mục tiêu lý luận được đặt cho đề tài là:  Hệ thống một cách tổng quát các lý luận bản về cầu, cụ thể đề tài đề cập tới cầu, cầu cá nhân và cầu thị trường, các yếu tố ảnh hưởng tới cầu là giá bản thân hàng hóa và các yếu tố ngoài giá của bản thân hàng hóa  Đề tài sẽ nêu lý luận bản về phân tích, ước lượng và dự báo cầu như: khái niệm, vai trò và các phương pháp phân tích cầu Ngoài còn đưa các giải pháp chung để kích cầu mặt hàng máy chiếu Để từ đó khẳng định tầm quan trọng của công tác phân tích cầu, kích cầu và các giải pháp cụ thể giúp công ty thực hiện kích cầu máy chiếu có hiệu quả 1.4.2 Mục tiêu thực tiễn Đề tài hướng tới đáp ứng những mục tiêu thực tiễn sau:  Đánh giá thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, phân tích định lượng các yếu tố ảnh hưởng tới cầu máy chiếu thị trường Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại miền Bắc của công ty Chỉ được những thuận lợi và khó khăn của công ty công tác kích cầu thời gian qua  Thông qua nghiên cứu, phân tích ước lượng và dự báo cầu máy chiếu đa Optoma của công ty, đồng thời dựa vào các lý luận bản và những thuận lợi và khó khăn, tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm kích cầu mặt hàng máy chiếu đa Optoma thị trường miền Bắc của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo đến năm 2015 1.5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Việc xác định đúng đối tượng và phạm vi nghiên cứu rất quan trọng đối với việc thực hiện đề tài Điều đó thể hiện lực và tầm hiểu biết của người thực hiện đề tài Nếu không lựa chọn chính xác đối tượng và phạm vi nghiên cứu sẽ gây khó khăn cho người thực hiện và sẽ xảy những điều ngoài ý muốn Vì vậy, phải lựa chọn đối tượng và phạm vi nghiên cứu phù hợp với lực của bản thân Dựa lực và sự hiểu biết của bản thân, cũng sự hạn chế về số liệu tác giả chọn: ✓ Đối tượng nghiên cứu: công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo là nhà phân phối độc quyền máy chiếu đa Optoma tại Việt Nam Bên cạnh đó, công ty cũng kinh doanh nhiều mặt hàng và lĩnh vực khác, hạn chế về lực và số liệu nên đề tài nghiên cứu cụ thể về sản phẩm máy chiếu đa của Optoma của công ty ✓ Phạm vi nghiên cứu được giới hạn là: Phạm vi nội dung nghiên cứu: chúng ta thấy có rất nhiều yếu tố tác động đến cầu như: giá bản thân hàng hóa, thu nhập của người tiêu dùng, giá của hàng hóa liên quan, quy mô thị trường,thị hiếu người tiêu dùng, sự kỳ vọng của người tiêu dùng,… Qua sự nghiên cứu của bản thân, tác giả nhận thấy những yếu tố tác động tới cầu máy chiếu đa Optoma là: giá của bản thân sản phẩm, giá của sản phẩm khác, thu nhập của người dân, yếu tố kỹ thuật của sản phẩm, thị hiếu của người tiêu dùng Nhưng hạn chế về lực và sự hiểu biết của bản thân cũng sự hạn chế về việc thu thập số liệu, nên tiến hành ước lượng mô hình hàm cầu tác giả chỉ ước lượng dựa vào các yếu tố: giá của bản thân hàng hóa, giá của hàng hóa liên quan, và yếu tố kỹ thuật của sản phẩm Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Phạm vi không gian: thị trường kinh doanh của công ty rộng khắp cả nước, đề tài sẽ chỉ xem xét cầu của mặt hàng máy chiếu đa Optoma thị trường miền Bắc Trong đề tài, có đề cập tới các mặt hàng khác hay khu vực thị trường khác là để so sánh chứ không phải nghiên cứu những mặt hàng hay thị trường đó Phạm vi thời gian nghiên cứu là giai đoạn 2001-2009 Bên cạnh đó, các giải pháp kích cầu đưa là cho công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo và chỉ tới năm 2015 chứ không xa 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Công tác phân tích, ước lượng và dự báo cầu; kích cầu liên quan tới rất nhiều yếu tố và đòi hỏi nhiều số liệu Trong đó, có yếu tố có thể liệt kê, phân tích theo chuỗi số liệu cũng có những yếu tố không tiến hành thu thập các dữ liệu thứ cấp tức là không thể phân tích theo chuỗi số liệu được Vì vậy, thực hiện đề tài tác giả phải kết hợp nhuần nhuyễn và linh hoạt các phương pháp sau: ➢ Phương pháp đồ thị hóa ➢ Phương pháp mô hình kinh tế lượng ➢ Phương pháp điều tra chọn mẫu ➢ Phương pháp tổng hợp các số liều điều tra, phỏng vấn thông qua phần mềm SPSS 1.7 KẾT CẤU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngoài phần mục lục, tóm lược, lời cảm ơn, lời cam kết, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt và các phụ lục, luận văn được chia thành chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích cầu và kích cầu mặt hàng máy chiếu Chương 3: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng cầu về mặt hàng máy chiếu đa Optoma của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo thị trường miền Bắc giai đoạn 2001-2009 Chương 4: Một số giải pháp kích cầu mặt hàng máy chiếu đa Optoma thị trường miền Bắc của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo đến năm 2015 Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CẦU VÀ KÍCH CẦU MẶT HÀNG MÁY CHIẾU 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẦU 2.1.1 Khái niệm cầu 2.1.1.1 Khái niệm cầu và luật cầu a Khái niệm cầu Cầu là một tập hợp hay đường cong cho thấy số lượng của một sản phẩm mà người tiêu dùng có khả và sẵn sàng mua ở các mức giá khác một thời gian nhất định (McConnell, et al, 2003, tr.50) Sản phẩm ở có thể là hàng hóa hoặc dịch vụ Khi người tiêu dùng có khả mua máy chiếu đa Optoma họ lại không có mong muốn mua sản phẩm này, thì sẽ không tạo cầu về máy chiếu đa Optoma Hay họ rất mong muốn được sử dụng máy chiếu đa Optoma họ lại không có khả toán, điều này làm cho cầu về sản phẩm này cũng không được hình thành Như vậy, cầu về máy chiếu đa Optoma chỉ được hình thành khách hàng có cả khả mua và sự mong muốn mua sản phẩm này Cầu khác với nhu cầu Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của người Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thỏa mãn (Bộ giáo dục và đào tạo, 2007, tr.33) Còn phải phân biệt cầu và lượng cầu Lượng cầu là lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua sẵn sàng mua hoặc có khả mua ở các mức giá đã cho một thời gian nhất định Như vậy, chúng ta nhận thấy cầu là toàn bộ mối quan hệ giữa lượng cầu và giá (Bộ giáo dục và đào tạo, 2007, tr.33) b Luật cầu Luật cầu: phản ánh mối quan hệ ngược chiều giữa giá và lượng cầu Khi giá một sản phẩm tăng lên thì lượng cầu của sản phẩm đó giảm và ngược lại các yếu tố khác được giả định là không đổi (McConnell, et al, 2003, tr.51) Luật cầu được giải thích thông qua quy luật lợi ích cận biên giảm dần và hiệu ứng thu nhập, hiệu ứng thay thế Do lợi ích của các sản phẩm kế tiếp ít so với Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại các sản phẩm ban đầu nên người tiêu dùng chỉ mua thêm sản phẩm đó giá của nó giảm xuống Hiệu ứng thu nhập thì chỉ rằng với một mức giá thấp thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng lên, cho phép họ mua được nhiều hàng hóa mà họ có thể mua trước đó Khi thu nhập thực tế tăng hay giảm làm cho lượng cầu về hàng hóa đó cũng tăng lên hay giảm (đối với hàng hóa thông thường) Như vậy, giá của một mặt hàng nào đó giảm làm cho thu nhập thực tế của người tiêu dùng tăng đó làm cho cầu về hàng hóa đó tăng theo và ngược lại Hiệu ứng thay thế nói lên hầu các hàng hóa đều có sự thay thế c ho tiêu dùng Khi đó, giá của hàng hóa này tăng thì lượng cầu về mặt hàng thay thế cho nó cũng tăng lên Do đó, làm cho cầu về hàng hóa đó giảm xuống và ngược lại 2.1.1.2 Đường cầu và hàm cầu a Đường cầu Đường cong tập hợp tất cả các điểm phản ánh mối quan hệ giữa lượng cầu và giá tại mức giá nhất định Nó thể hiện hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả mua Một đường cong vậy được gọi là đường cầu Trong đó, lượng cầu được thể hiện trục hoành còn trục tung thể hiện giá của hàng hóa (McConnell, et al, 2003, tr.52) Đồ thị 2.1 Đường cầu máy chiếu đa Optoma P A P B P Đường cầu máy chiếu đa Optoma D Q Q Q Qua đồ thị ta thấy, đường cầu về máy chiếu đa Optoma dốc xuống tức là có độ dốc âm Cũng qua đồ thị, ta thấy được sự khác biệt giữa lượng cầu và cầu Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Cầu là toàn bộ đường cầu, còn lượng cầu được thể hiện thông qua một điểm cụ thể đường cầu: tại điểm A là Q chiếc, điểm B là Q2 chiếc,… Khi mức giá máy chiếu đa Optoma giảm từ P1 xuống P2 cầu mặt hàng này tăng từ Q1 lên Q2 Như vậy, ta thấy đường cầu máy chiếu đa Optoma đã thể hiện đúng luật cầu b Hàm cầu Xét hàm cầu đơn giản chỉ có sự biến đổi của lượng cầu theo giá (giả thiết chỉ có giá biến đổi các yếu tố khác không đổi) Khi đó hàm cầu có dạng : QD = a –b*P a: Là hệ số chặn, nó phản ánh hàng hóa này được cho không (P = 0) thì lượng cầu sẽ đạt lớn nhất a đơn vị hàng hóa b: Là hệ số chỉ sự nhạy cảm của lượng cầu phụ thuộc vào giá Trước hệ số b dấu âm, vậy hàm cầu đã phản ánh đúng theo luật cầu Nếu P thay đổi (tăng) một đơn vị thì lượng cầu sẽ thay đổi (giảm) b đơn vị hàng hóa 2.1.1.3 Độ co dãn của cầu Độ co dãn của cầu là sự thay đổi phần trăm của lượng cầu chia cho sự thay đổi phần trăm của các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu (giá hàng hóa xét, thu nhập hoặc giá hàng hóa khác) với điều kiện các yếu tố khác không đổi (Bộ giáo dục và đào tạo, 2007, tr.79) Căn cứ vào các ́u tớ tác đợng ta có các loại đợ co dãn của cầu sau:  D Độ co dãn của cầu theo giá của hàng hóa đó ( E P ) là thước đo mức độ phản ứng của lượng cầu có sự thay đổi của giá với điều kiện các yếu tố khác không đổi  D Độ co dãn của cầu theo thu nhập ( E I ) là thước đo độ phản ứng của cầu có sự thay đổi của thu nhập với điều kiện các yếu tố khác không đổi  DX Độ co dãn của cầu theo giá chéo ( E PY ) là thước đo độ phản ứng của cầu hàng hóa này với sự thay đổi của giá hàng hóa khác (hàng hóa bổ sung hay thay thế) với điều kiện các yếu tố khác không đổi Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Qua định nghĩa của độ co dãn của cầu thì E PD được tính theo công thức sau: E PD = %Q %P Trong đó: %  Q là phần trăm thay đổi của lượng cầu %  P là phần trăm thay đổi của giá hàng hóa đó D X D Công thức tính E I , E PY cũng được xác định tương tự E PD Phân tích độ co dãn của cầu có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là độ co dãn của cầu theo giá Thông qua độ co dãn của cầu theo giá mà DN sẽ đưa được chính sách giá hợp lý để có thể tối đa hóa doanh thu Các giá trị độ co dãn của cầu theo giá: │ E PD │ >  │ %ΔQ│> │%ΔP│: cầu co dãn │ E P │ <  │ %ΔQ│< │%ΔP│: cầu kém co dãn D │ E P │ =  │ %ΔQ│= │%ΔP│: cầu co dãn đơn vị D D D Tại điểm │ E P │= DN sẽ tối đa hóa doanh thu Vậy │ E P │< 1, muốn tối đa hóa doanh thu thì DN cần tăng giá bán và ngược lại D D X Bên cạnh đó, phân tích E I và E PY cũng rất quan trọng giúp cho DN có D cứ cho việc đưa các quyết định đúng đắn Khi DN nghiên cứu thấy E I > tức là D mặt hàng mà DN kinh doanh là hàng hóa cao cấp, 0< E I < thì hàng hóa đó D hàng hóa thông thường và E I < đó là hàng hóa thứ cấp Dựa vào đó, DN sẽ đưa những kế hoạch hợp lý phù hợp với thu nhập của người tiêu dùng Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, hầu hết các hàng hóa đều bổ sung hoặc thay thế cho chứ ít được tiêu dùng một cách độc lập Ví dụ như: sản phẩm thay thế cho máy chiếu đa Optoma đó là máy chiếu đa Hitachi, D X Panasonic, Sony,… Vì vậy, việc phân tích chỉ tiêu E PY rất cần thiết cho DN để có thể DN có thể xác định được chính xác lượng cầu hàng hóa mà mình kinh doanh, để đạt được kết quả kinh doanh tốt nhất 2.1.2 Cầu cá nhân và cầu thị trường 2.1.2.1 Khái niệm cầu cá nhân Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Cầu cá nhân là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà từng cá nhân riêng lẻ có khả mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác một thời gian nhất định (giả thiết các nhân tố khác không thay đổi) Cầu cá nhân là yếu tố bản để hình thành nên cầu thị trường về một loại hàng hóa Mỗi cá nhân khác sẽ có sự lựa chọn chi tiêu, mức độ phản ứng với sự biến động của giá cả hàng hóa và các yếu tố khác là khác Do đó, đường cầu của các cá nhân khác khác 2.1.2.2 Khái niệm cầu thị trường Đường cầu thị trường là một đồ thị cho thấy tất cả số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả mua tại bất kỳ mức giá nào Đường cầu thị trường là tổng theo chiều ngang của các đường cầu cá nhân lại với (Png Ivan, et al, 2007, tr.34, 35) Việc xác định đường cầu thị trường về một loại hàng hóa hay dịch vụ n ào đó, có thể được thực hiện theo nguyên tắc “cộng ngang” các đường cầu cá nhân Theo nguyên tắc này, đường cầu thị trường về một loại hàng hóa hay dịch vụ được xác định bằng việc cộng lần lượt tất cả các số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà các cá nhân thị trường mong muốn và sẵn sàng mua ở một mức giá nhất định 2.1.2.3 Xây dựng cầu cá nhân và cầu thị trường a Xây dựng đường cầu cá nhân Đường cầu cá nhân là một đường có độ dốc xuống Chúng ta có thể xây dựng đường cầu cá nhân về một loại hàng hóa thông qua điểm tiêu dùng tối ưu sau: Ví dụ, một tiêu dùng có tập hợp hàng hóa tiêu dùng là máy chiếu đa Optoma (X) máy tính (Y) Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu ban đầu được x ác định là tại điểm A (QY1;QX1 ) điểm tiếp xúc giữa U1 I1 Khi giá của máy chiếu đa Optoma giảm từ PX1 xuống PX2 đường ngân sách I1 xoay ngoài, đường ngân sách mới là I2 Giá máy chiếu đa Optoma giảm xuống làm cho MUX/PX tăng lên, để đạt được tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng sẽ giảm tiêu dùng máy tính và tăng máy chiếu đa Optoma (Phụ lục 1) Qua đồ thị ở phụ lục 1, điểm tiêu dùng tối ưu lúc này không phải là A mà là B Số lượng máy chiếu đa Optoma tăng từ QX1 lên QX2 , số lượng máy tính giảm từ QY1 đến QY2 Khi giá máy chiếu đa Optoma giảm từ PX1 xuống PX2 làm cho Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC XÂY DỰNG ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN QY QY1 A B QY2 U1 I1 QX1 U2 I2 QX2 QX PX PX1 E Đường cầu cá nhân F PX2 D QX1 QX2 QX Một tiêu dùng có tập hợp hàng hóa tiêu dùng là máy chiếu đa Optoma (X) máy tính (Y) Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu ban đầu được xác định là tại điểm A (QY1 ;QX1) điểm tiếp xúc giữa U1 I1 Khi giá của máy chiếu đa Optoma giảm từ PX1 xuống PX2 đường ngân sách I1 xoay ngoài, đường ngân sách mới là I2 Giá máy chiếu đa Optoma giảm xuống làm cho MUX/PX tăng lên, để đạt được tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng sẽ giảm tiêu dùng máy tính và tăng máy chiếu đa Optoma Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Qua đồ thị, điểm tiêu dùng tối ưu lúc này không phải là A mà là B Số lượng máy chiếu đa Optoma tăng từ Q X1 lên QX2 , số lượng máy tính giảm từ QY1 đến QY2 Khi giá máy chiếu đa Optoma giảm từ PX1 xuống PX2 làm cho lượng cầu tăng từ QX1 đến QX2 Từ đó, ta xác định đường cầu cá nhân về máy chiếu đa Optoma là đường D qua điểm E, F đồ thị Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HOÀNG ĐẠO GIAI ĐOẠN 2001-2009 Năm Doanh thu máy chiếu đa Optoma Doanh thu máy chiếu Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế 2001 10.777 14.54 19 13.5 5.5 2002 10.95 17.65 22 14 2003 11.36 20.32 26 15 11 2004 11.99 22.68 30 16 14 2005 12.45 24.15 36 19 17 2006 12.74 24.89 32 20 12 2007 17.56 28.69 61.5 45 16.5 2008 18.2 29.87 84 60 24 2009 25.63 35.88 118 74 44 Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Chúng là những nhân viên của Phòng Kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo, thực hiện nghiên cứu về việc kinh doanh máy chiếu của công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo Kính mong các bạn trả lời các câu hỏi dưới Các câu trả lời của các bạn sẽ giúp cho chúng rất nhiều việc thực hiện nghiên cứu này Chúng xin cam kết các thông tin sẽ hoàn toàn được bảo mật Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn! (Các bạn vui lòng tích dấu x vào ❑, khoanh tròn hoặc trả lời chi tiết vào chỗ trống) Họ tên: Giới tính: Tuổi: Nghề nghiệp: Thu nhập hàng tháng: Đơn vị công tác: Địa chỉ nơi công tác: (Không bắt buộc điền phần trên) Câu 1: Đơn vị bạn hay bạn có mua hay kinh doanh máy chiếu khơng? 1.❑ Có 2.❑ Khơng Câu 2: Có thì đó có phải là sản phẩm của công ty c ở phần đầu tư Hoàng Đạo khơng? 1.❑ Có 2.❑ Không Câu 3: Máy chiếu đó là của hãng nào? 1.❑ Optoma 2.❑ Sony 3.❑ Hitachi 4.❑ Panasonic Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại 5.❑ Loại khác Loại khác là: Câu 4: Bạn sử dụng máy chiếu ở đâu? 1.❑ Ở nhà 2.❑ Trường học 3.❑ Nơi làm việc Câu 5: Bạn sử dụng máy chiếu phục vụ mục đích gì? 1.❑ Giải trí 2.❑ Giảng dạy, học tập 3.❑ Làm việc Câu 6: Nếu không mua hay kinh doanh mặt hàng máy chiếu của công ty là do: 1.❑ Giá cả 2.❑ Không biết về công ty 3.❑ Khoảng cách 4.❑ Lý khác: Câu 7: Đơn vị bạn hay bạn biết tới mặt hàng này của Zodiac thông qua: 1.❑ Internet 2.❑ Trên báo chí 3.❑ Nhân viên kinh doanh của cơng ty tiếp thị 4.❑ Người quen giới thiệu 5.❑ Trên TiVi 6.❑ Hình thức khác: Câu 8: Việc lựa chọn máy chiếu của Zodiac sử dụng, kinh doanh là do( đánh số thứ tự theo mức độ quan trọng tăng dần): 1.❑ Giá cả 2.❑ Chất lượng 3.❑ Kiểu dáng 4.❑ Thương hiệu của sản phẩm 5❑ Dịch vụ chăm sóc khách hàng Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại 6.❑ Khác: Câu 9: Bạn hay đơn vị bạn mua máy chiếu của Zodiac thông qua: 1.❑ Nhân viên kinh doanh của Zodiac 2.❑ Thông qua website của Zodiac 3.❑ Đại lý phân phối của Zodiac 4.❑ Hình thức khác: Câu 10: Theo bạn mức giá về máy chiếu mà Zodiac đưa thế nào so với công ty khác? 1.❑ Đắt 2.❑ Rẻ 3.❑ Phù hợp Câu 11: Bạn có quan tâm tới yếu tố kỹ thuật mua máy chiếu không? 1.❑ Có 2.❑ Không Câu 12: Bạn thấy chính sách chăm sóc khách hàng và đối tác của Zodiac thế nào? 1.❑ Không tốt 2.❑ Bình thường 3.❑ Tốt Câu 13: Nhằm đẩy mạnh cầu máy chiếu của công ty theo bạn Zodiac nên quan tâm tới chính sách nào? Đánh giá từ tới theo thứ tự độ quan trọng tăng dần: Chính sách về giá sản hẩm Chính sách về sản phẩm Chính sách chiết khấu 5 Chính sách phân phối, giao hàng Chính sách khác Chính sách khác như: CHÚNG TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC BẠN! Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ĐIỀU TRA BẰNG PHẦN MỀM SPSS PHỤ LỤC 4A SỐ LƯỢNG KHÁCH HÀNG CÓ SỬ DỤNG HAY KINH DOANH MÁY CHIẾU, SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VÀ THỊ PHẦN CỦA CÁC LOẠI MÁY CHIẾU ĐA NĂNG CÓ SỬ DỤNG HAY KINH DOANH MÁY CHIẾU? VALID FREQUENCY PERCENT PERCENT VALID CÓ CUMULATIVE PERCENT 33 66.0 66.0 66.0 KHÔNG 17 34.0 34.0 100.0 TOTAL 100.0 100.0 50 CÓ PHẢI LÀ SẢN PHẨM CỦA CTY? FREQUENCY PERCENT VALID CÓ VALID CUMULATIVE PERCENT PERCENT 16 32.0 48.5 48.5 KHÔNG 17 34.0 51.5 100.0 TOTAL 33 66.0 100.0 MISSING SYSTEM 17 34.0 TOTAL 100.0 Khoa Kinh tế 50 Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại MÁY CHIẾU CỦA HÃNG NÀO? VALID CUMULATIVE PERCENT PERCENT PERCENT OPTOMA 10 20.0 30.3 30.3 SONY 12.0 18.2 48.5 HITACHI 18.0 27.3 75.8 10.0 15.2 90.9 6.0 9.1 100.0 33 66.0 100.0 MISSING SYSTEM 17 34.0 TOTAL 50 100.0 FREQUENCY VALID PANA SONIC LOẠI KHÁC TOTAL PHỤ LỤC 4B PHÂN TÍCH LÝ DO KHÔNG MUA SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY VALID CUMULATIVE FREQUENCY PERCENT PERCENT PERCENT 6.0 17.6 10.0 29.4 47.1 8.0 23.5 70.6 KHÁC 10.0 29.4 100.0 TOTAL 17 34.0 100.0 MISSING SYSTEM 33 66.0 TOTAL 50 100.0 VALID GIÁ CẢ KHÔNG BIẾT CTY KHOẢNG CÁCH Khoa Kinh tế 17.6 Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC 4C ĐỊA ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG MÁY CHIẾU CỦA KHÁCH HÀNG NƠI SỬ DỤNG? VALID CUMULATIVE FREQUENCY PERCENT PERCENT PERCENT 10.0 15.2 15.2 13 26.0 39.4 54.5 15 30.0 45.5 100.0 33 66.0 100.0 MISSING SYSTEM 17 34.0 TOTAL 50 100.0 VALID Ở NHÀ TRƯỜNG HỌC NƠI LÀM VIỆC TOTAL MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VALID CUMULATIV PERCENT PERCENT E PERCENT FREQUENCY VALID MISSING GIAI TRI 10.0 15.2 15.2 HOC TAP 13 26.0 39.4 54.5 LAM VIEC 15 30.0 45.5 100.0 TOTAL 33 66.0 100.0 SYSTEM 17 34.0 50 100.0 TOTAL Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC 4D PHƯƠNG THỨC KHÁCH HÀNG BIẾT TỚI CÔNG TY VÀ HÌNH THỨC MUA CỦA KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG BIẾT TỚI CÔNG TY QUA? FREQUENCY PERCENT VALID CUMULATIVE PERCENT PERCENT INTERNET 8.0 25.0 25.0 BÁO CHÍ 8.0 25.0 50.0 8.0 25.0 75.0 4.0 12.5 87.5 TI VI 2.0 6.2 93.8 KHÁC 2.0 6.2 100.0 TOTAL 16 32.0 100.0 SYSTEM 34 68.0 50 100.0 NHÂN VIÊN NGƯỜI QUEN MISSING VALID TOTAL HÌNH THỨC MUA VALID FREQUENCY PERCENT PERCENT VALID CUMULATIV E PERCENT NHÂN VIÊN 12.0 37.5 37.5 WEBSITE 6.0 18.8 56.2 ĐẠI LÝ 12.0 37.5 93.8 KHÁC 2.0 6.2 100.0 TOTAL 16 32.0 100.0 SYSTEM 34 68.0 50 100.0 MISSING TOTAL Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC 4E CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH MUA CỦA KHÁCH HÀNG MỨC GIÁ CỦA CÔNG TY ĐƯA RA THẾ NÀO? VALID CUMULATIVE FREQUENCY PERCENT PERCENT PERCENT ĐẮT 4.0 12.5 12.5 RẺ 6.0 18.8 31.2 PHÙ HỢP 11 22.0 68.8 100.0 TOTAL 16 32.0 100.0 MISSING SYSTEM 34 68.0 TOTAL 50 100.0 VALID YẾU TỐ KỸ THUẬT CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC MUA MÁY CHIẾU KHÔNG? FREQUENCY PERCENT VALID CÓ 33 66.0 MISSING SYSTEM 17 34.0 50 100.0 TOTAL Khoa Kinh tế VALID CUMULATIVE PERCENT PERCENT 100.0 100.0 Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC 4F CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG TY CS CSÓC KHÁCH HÀNG CỦA CTY NHƯ THẾ NÀO? VALID CUMULATIVE FREQUENCY PERCENT PERCENT PERCENT 6.0 18.8 18.8 6.0 18.8 37.5 TỐT 10 20.0 62.5 100.0 TOTAL 16 32.0 100.0 MISSING SYSTEM 34 68.0 TOTAL 50 100.0 VALID KHÔNG TỐT BÌNH THƯỜNG CÔNG TY NÊN CÓ CS GÌ? VALID CUMULATIV FREQUENCY PERCENT PERCENT E PERCENT VALID CS GIÁ 8.0 25.0 25.0 CS SẢN PHẨM 6.0 18.8 43.8 10.0 31.2 75.0 CS CHIẾT KHẤU CS PHÂN PHỐI, GIAO 4.0 12.5 87.5 CS KHÁC 4.0 12.5 100.0 TOTAL 16 32.0 100.0 34 68.0 HÀNG MISSING SYSTEM Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tớt nghiệp Trường Đại học Thương mại CƠNG TY NÊN CÓ CS GÌ? VALID CUMULATIV FREQUENCY PERCENT PERCENT E PERCENT VALID CS GIÁ 8.0 25.0 25.0 CS SẢN PHẨM 6.0 18.8 43.8 10.0 31.2 75.0 CS CHIẾT KHẤU CS PHÂN PHỐI, GIAO 4.0 12.5 87.5 CS KHÁC 4.0 12.5 100.0 TOTAL 16 32.0 100.0 MISSING SYSTEM 34 68.0 TOTAL 50 100.0 HÀNG Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại PHỤ LỤC KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG CẦU VÀ Ý NGHĨA THỐNG KÊ CỦA CÁC THAM SỐ ƯỚC LƯỢNG Kiểm định sự phù hợp mô hình Với mức y nghĩa  = 3% ta cần kiểm đinh giả thiết  H : a = b = c = e = H : R =      H :  a  hay b  H : R  hay c  hay e  Ta có tiêu chuẩn kiểm định F= R  (n − k ) Do các tham số có phân phối xấp xỉ chuẩn, nếu giả thiết (1 − k )  (k − 1) H0 đúng ta có: F = R  (n − k ) ~F (1 − k )  (k − 1) ( k −1,n−k ) Trong đó n = 36 và k = Kiểm định bằng giá trị Pvalue ta có miền bác bỏ giả thiếtH W = Pvalue : Pvalue  0 Theo bảng ước lượng ta có Pvalue( F ) =0,000 < 0,03 Do đó ta bác bỏ giả thiết H Hay sự biến động của lượng cầu máy chiếu đa Optoma chịu tac động đồng thời của các nhân tố mô hình ước lượng giá của máy chiếu đa Optoma, giá của máy chiếu đa Hitachi và ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật của sản phẩm Kiểm định ý nghĩa thống kê các tham số ước lượng mô hình Với mức ý nghĩa  = 3% , cần kiểm định giả thiết H : a =  H1 : a  Ta có tiêu chuẩn kiểm định: T = Khoa Kinh tế aˆ − a se(aˆ ) Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương mại Do các tham số có phân phối xấp xỉ chuẩn, nếu H đúng ta có T= aˆ − a ~ T (n−k ) se(aˆ ) Kiểm định bằng giá trị Pvalue ta có miền bác bỏ giả thiết H W = Pvalue : Pvalue  0 Theo bảng ước lượng ta có Pvalue(a) =0,02 < 0,03 Do đó ta bác bỏ giả thiết H Tương tự kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số ước lượng bˆ , cˆ , eˆ so sánh các giá trị Pvalue lần lượt là 0,000; 0,000 và 0,029 nhỏ  Vậy với mức ý nghĩa  = 3% ta có thể khẳng định chắc chắn, cầu về máy chiếu đa Optoma chịu tác động của các nhân tố mô hình giá của máy chiếu đa Optoma, giá của máy chiếu đa Hitachi và ảnh hưởng của yếu tố kỹ thuật của sản phẩm Khoa Kinh tế Nguyễn Thị Quỳnh Hương K42F6 ... 2009 Năm Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo Tư? ? năm 2001 tới 2009, doanh thu về máy chiếu của công ty tăng tư? ? 14,54 ty? ? đồng năm 2001 lên 35,88 ty? ? đồng năm. .. của công ty Công ty cổ phần đầu tư Hoàng Đạo được thành lập tư? ? năm 1991 Ban đầu mới thành lập công ty có tên gọi là Công ty Tin học Zodiac Đến năm 1993, công ty đã đổi tên... kỳ năm 2010 -2015? ?? ông Lưu Công Nguyên – Tổng Giám Đốc công ty đưa phiên họp đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2009 của công ty Thì mục tiêu chung của công ty cho đến năm 2015

Ngày đăng: 11/06/2022, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan