Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
240,73 KB
Nội dung
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 (sử dụng kinh phí Học viện Báo chí Tun truyền) TÊN ĐỀ TÀI: BÁO CHÍ VỀ VĂN HỐ VÀ NGHỆ THUẬT (Định hướng giáo trình) Chủ nhiệm đề tài: Trương Thị Kiên HÀ NỘI, 2022 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 (sử dụng kinh phí Học viện Báo chí Tuyên truyền) TÊN ĐỀ TÀI: BÁO CHÍ VỀ VĂN HỐ VÀ NGHỆ THUẬT (Định hướng giáo trình) Chủ nhiệm đề tài: Trương Thị Kiên Thành viên tham gia: HÀ NỘI, 2022 I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Khi nói đến báo chí văn hóa nghệ thuật nói đến việc báo chí tham gia phản ánh văn hóa nghệ thuật, góp phần bảo vệ, phát triển, quảng bá văn hóa, nghệ thuật, đồng thời, định hướng tiêu dùng sáng tạo văn hóa nghệ thuật nhân dân Văn hóa nghệ thuật hai lĩnh vực quan trọng, đặc biệt tinh tế đời sống người; nhu cầu thiết yếu, thể khát vọng chân, thiện, mỹ quần chúng nhân dân, động lực to lớn trực tiếp góp phần xây dựng tảng tinh thần xã hội phát triển toàn diện người Việt Nam Khơng sống tách rời tầng văn hố, sống ngồi mơi trường văn hố tách khỏi nghệ thuật Ở Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta ln quan tâm tới lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) xây dựng, phát triển người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Đảng ta nhấn mạnh: Phải thực việc thông tin, tuyên truyền văn học, nghệ thuật bảo đảm theo đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; đưa hoạt động văn học, nghệ thuật phát triển lên tầm cao bề rộng chiều sâu, đóng góp tích cực vào công xây dựng đời sống tinh thần nhân dân Gần nhất, văn kiện Đại hội XIII Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025, Đảng phương hướng, nhiệm vụ để phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh người Việt Nam, lấy văn hóa làm động lực phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Trong lĩnh vực báo chí nước ta, vào danh mục báo tạp chí Bộ Thơng tin Truyền thông (từ xin viết tắt Bộ TT&TT) xác định, Việt Nam có đến 30 tờ báo, tạp chí chun biệt văn hố nghệ thuật Ngồi ra, hầu hết tờ báo có chun trang, chun mục, chương trình văn hố nghệ thuật, có tác phẩm văn hố nghệ thuật Báo chí kênh tiêu thụ văn hố, nghệ thuật, thẩm định văn hoá, nghệ thuật, đồng thời lực lượng sáng tạo văn hoá nghệ thuật Qua báo chí, cơng chúng tiếp nhận thông tin nhất, đa dạng, phong phú văn hoá nghệ thuật để nâng cao tri thức, hiểu biết Báo chí diễn đàn để nhân dân thể quan điểm, đóng góp ý kiến vấn đề văn hoá nghệ thuật dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thành tựu, chất lượng sản phẩm báo chí văn hố nghệ thuật điều đáng quan tâm Khơng quan báo chí chưa nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác truyền thơng văn hố nghệ thuật đời sống xã hội; nhiều nhà báo thiếu kỹ truyền thơng văn hố - nghệ thuật, dẫn đến kết khơng sản phẩm văn hóa nghệ thuật chưa có sức hấp dẫn, hiệu thơng tin chưa cao Thực trạng đặt vai trò sở đào tạo báo chí, có Học viện Báo chí Tun truyền nhiệm vụ đào tạo kỹ tác nghiệp báo chí hố nghệ thuật Hiện nay, Viện Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền giảng dạy học phần “Báo chí văn hố nghệ thuật” cho bậc cử nhân Tuy nhiên, đến nay, chưa có giáo trình thức cho mơn học Vì vậy, để có tài liệu phục vụ nhiệm vụ đào tạo, đồng thời, góp phần nâng cao chất lượng báo chí văn hố nghệ thuật thực tiễn, xin đăng ký thực đề tài: “Báo chí văn hố nghệ thuật (Định hướng giáo trình)” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài Báo chí văn hố nghệ thuật đề tài liên ngành, vừa bao gồm tri thức báo chí, với vấn đề kỹ sáng tạo, tổ chức, quản lý sản xuất sản phẩm báo chí văn hố nghệ thuật, vừa bao gồm kiến thức văn hoá, nghệ thuật Cho đến nay, tài liệu nghiên cứu trực tiếp báo chí văn hố nghệ thuật chưa có Để thực đề tài này, tác giả tham khảo số cơng trình nghiên cứu văn hố - nghệ thuật quản lý báo chí truyền thơng, tài liệu có liên quan tới luật pháp đạo đức báo chí truyền thơng Cụ thể: - Tài liệu văn hố - nghệ thuật Có nhiều tài liệu văn hoá nghệ thuật Trong phạm vi đề tài, tác giả chọn nghiên cứu số tài liệu sau: + Cơ sở văn hoá Việt Nam Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục, H.1999 Sách trình bày quan niệm văn hoá học, xác định đặc thù văn hoá Việt Nam Trần Ngọc Thêm cho rằng, “Từ “văn hố” có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hố dùng theo nghĩa thông dụng để học thức (trình độ văn hố), lối sống (nếp sống văn hố); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hố Đơng Sơn)… Trong theo nghĩa rộng văn hố bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Từ đó, ông nêu định nghĩa văn hoá: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Trong đề tài, tác giả xác định đặc trưng văn hố tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử; cấu trúc văn hoá gồm văn hoá vật chất, tinh thần Nếu xem xét đến giá trị nội chủ thể, có văn hố tổ chức đời sống tập thể văn hoá tổ chức đời sống xa nhân (liên quan đến đời sống riêng người tín ngưỡng, phong tục, giao tiếp, nghệ thuật Cộng đồng chủ thể văn hố tồn quan hệ với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Do đó, cấu trúc văn hố cịn chứa hai tiểu hệ liên quan đến thái độ cộng đồng với hai loại môi trường văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên văn hố ứng xử với mơi trường xã hội (tr.16) + Tìm sắc văn hố Việt Nam, GS, Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, in lần thứ ba, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2001 Sách gồm chương, trình bày nội dung Văn hoá nhận thức, Văn hoá tổ chức cộng đồng: Đời sống tập thể, Văn hoá tổ chức cộng đồng: Đời sống cá nhân; Văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên Văn hố ứng xử với mơi trường xã hội Cuốn sách cung cấp nhiều tri thức quý văn hố – nghệ thuật góc nhìn hệ thống – loại hình + Nghệ thuật - Một loại văn hoá đặc biệt, Phùng Văn Hiển, Nxb Văn hoá Thông tin, H 2002 Sách nêu quan niệm Văn hoá, Các loại văn hoá loại văn hoá - nghệ thuật, Đặc trưng chung nghệ thuật - loại văn hoá đặc biệt, Phương pháp nghiên cứu loại văn hoá đặc biệt Theo tác giả, văn hoá chia thành loại lớn: Văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, văn hố trị Khi bàn đến tính chất sức mạnh văn hoá - nghệ thuật đặt chúng mối quan hệ nghệ thuật trị, nghệ thuật đạo đức, nghệ thuật tôn giáo, nghệ thuật khoa học Sự phong phú nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu mang tính người phát triển ngày phong phú Nhưng, đến lượt mình, nghệ thuật tổng hợp với tư cách hình thái ý thức, kết tinh ước mơ cao đẹp loài người, đánh dấu tiến xã hội Nghệ thuật có loại hình khác nhau, có vai trị bồi dưỡng mặt khác tâm hồn người Nó đem lại cho tâm hồn người nhiều mặt giá trị khác nhau: thông báo dự báo; nhận thức lọc; thẩm mỹ giải trí; quan niệm nghệ thuật giáo dục; giao tiếp cải biến xã hội… + Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm GS Trần Quốc Vượng, Nxb Văn học, H., 2003 tập hợp 75 cơng trình nghiên cứu tác giả, bố cục theo chủ đề chính, từ khái niệm - cơng cụ; khơng gian/thời gian văn hóa, người văn hóa đến thành tố văn hóa… Có thể khẳng định, sách Văn hóa Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm cơng trình mang tính tổng hợp, “tập đại thành” người làm cơng tác nghiên cứu văn hóa Mỗi chương sách thực khám phá chứa đựng ý tưởng khoa học mới, độc đáo sâu sắc giúp gợi mở hướng nghiên cứu mang tính liên ngành, đa ngành, xuyên ngành cho văn hóa học nói chung cho nhà nghiên cứu văn hóa tiếp cận nghiên cứu văn hóa Việt Nam xưa - nội dung lẫn phương pháp tiếp cận + Về văn hoá văn học nghệ thuật (Kỷ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Phạm Văn Đồng) Nxb Văn học, H.2006 phát hành Sách tập hợp viết nhà văn hoá Phạm Văn Đồng Sinh thời, nhà văn hoá Phạm Văn Đồng đặt cho văn hoá tầm quan trọng to lớn Ông dành nhiều viết, nói chiều cạnh văn hố lĩnh vực: cơng tác văn hoá, văn hoá người tri thức xã hội chủ nghĩa, cơng tác văn hố quần chúng, tình hình cách mạng nhiệm vụ văn nghệ, văn hố văn nghệ, văn hố ngơn ngữ điện ảnh, văn hố ngơn ngữ tiếng Việt, văn hố hệ thống trị, văn hoá kinh tế quốc dân… Như vậy, thấy, văn hố bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội Và văn hoá báo chí truyền thơng phận văn hoá + Văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tác giả Nguyễn Chí Bền (Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, H.2010 Sách tập hợp 30 chuyên đề nhiều tác giả Các chuyên đề sách giúp cung cấp cho người đọc kiến thức Quan điểm, mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Những nhiệm vụ trọng tâm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Tư tưởng, đạo đức, lối sống Việt Nam tác động bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Bản sắc văn hố góc nhìn nhà văn hố, Thông tin đại chúng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế… + Phát triển văn hoá thời kỳ đổi GS, TS Đinh Xuân Dũng, Nxb Thời đại, H.2011 Sách giúp tác giả nhận biết kiến thức Tư tưởng Hồ Chí Minh Văn hố, Vấn đề văn hoá, văn học, nghệ thuật văn kiện Đại hội XI Đảng, Đổi phát triển văn hoá kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Về giải pháp xử lý mối quan hệ đáp ứng nhu cầu thông tin định hướng tư tưởng hoạt động báo chí nay… + Văn hố Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Trần Thị Kim Cúc, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2014 Sách trình bày chiều cạnh văn hoá, Quan điểm C Mác, Ph.Ăng ghen V.I.Lênin văn hoá lãnh đạo quản lý, Tư tưởng Hồ Chí Minh tính chất văn hoá mới, Một số ý kiến vấn đề phát triển văn hoá thời kỳ hội nhập qua văn kiện Đại hội XI Đảng, Một số vấn đề thực tiễn xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam giới… + Văn hoá học văn hoá Việt Nam TS Nguyễn Thị Hồng (chủ biên), Nxb Lao động, H., 2015 Sách trình bày Lịch sử hình thành văn hố Việt Nam, bàn văn hố mối quan hệ với mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội, bàn Giao lưu tiếp biến văn hoá Việt Sách làm rõ đặc thù văn hoá Việt Nam, bao gồm Văn hoá sinh hoạt vật chất, Lễ tết lễ hội, Tín ngưỡng tơn giáo, Văn hố gia đình - làng - nước Sách cung cấp cho tác giả đề tài số tư liệu mang tính hệ thống, rõ ràng + Văn hoá đại chúng với văn hoá Việt Nam PGS,TS Nguyễn Thanh Tuấn, Th.S Nguyễn Thị Loan Anh, Nxb Văn hố - Thơng tin Viện Văn hoá, H.2015 Sách nêu Khái luận văn hoá đại chúng Việt Nam nay, Cơ cấu văn hố đại chúng, Đặc điểm vai trị văn hoá đại chúng Việt Nam nay, Văn hoá dân gian văn hoá hàn lâm với văn hoá đại chúng văn hoá Việt Nam, Văn hoá đại chúng điều kiện xã hội Việt Nam Sách trình bày số nội dung phát triển văn hoá đại chúng Việt Nam, vài phương diện văn hoá đại chúng số nước tham chiếu cho Việt Nam xu hướng định hướng phát triển văn hoá đại chúng văn hoá Việt Nam nay… Các nội dung nêu gợi ý cần thiết để tác giả soi chiếu đặc điểm vai trị văn hố báo chí truyền thơng, văn hố báo chí - truyền thơng điều kiện nay… + Văn hoá - nghệ thuật Việt Nam, Nguyễn Thị Mỹ Linh, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền, H 2015 Đề tài trình bày khái niệm nghệ thuật văn hoá - nghệ thuật, cấu trúc văn hoá - nghệ thuật, phân loại văn hoá - nghệ thuật , rõ đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật, chức văn hoá - nghệ thuật Theo mạch nghiên cứu đó, tác giả chia thành loại nghệ thuật: Nghệ thuật ngơn từ, Nghệ thuật tạo hình, Nghệ thuật diễn xướng, Nghệ thuật tổng hợp Đồng thời, đề tài đánh giá thực trạng xây dựng phát triển văn hoá nghệ thuật Đây tri thức phù hợp với phần nội dung nghiên cứu văn hoá - nghệ thuật cho tác giả đề tài + Hệ giá trị văn hoá Việt Nam PGS.TS Ngô Đức Thịnh, Nxb Tri thức, H., 2019 tập trung bàn nhiều nội dung, đó, tác giả trọng tham khảo nội dung bàn giá trị văn hoá truyền thống chuyển đổi giá trị đổi hội nhập, bảo tồn, làm giàu phát huy hệ giá trị truyền thống đổi hội nhập + Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức văn hố tập giảng giảng viên Trần Văn Bé (nguồn: https://tailieumienphi.vn/doc/tu-tuong-ho-chi-minh-vedao-duc-va-van-hoa-vp4xtq.html) Ngồi việc trình bày quan niệm văn hố Hồ Chí Minh, tác giả cịn tổng lược quan điểm Hồ Chí Minh tính chất văn hố Theo đó, văn hố khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị, phải phục vụ nhiệm vụ trị thúc đẩy phát triển kinh tế Văn hoá phải kinh tế trị, có nghĩa văn hố phải tham gia thực nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế; có nghĩa kinh tế trị phải có tính văn hố Sách trình bày quan điểm tính chất văn hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh: tính dân tộc, tính khoa học tính đại chúng +Nghệ thuật học, Đỗ Văn Khang, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách làm rõ nguồn gốc nghệ thuật, thành tựu nghệ tthuật đời sống người Tác giả cho rằng, nghệ thuật đời nhu cầu biểu đạt tự sáng tạo người, thoả mãn nhu cầu tinh thần, nhu cầu biểu tự – không để ăn, để mặc, mà để làm đẹp – nghệ thuật đời từ Ngồi ra, để có thêm tri thức văn hoá, văn hoá học, tác giả tìm hiểu thêm số tài liệu: Di sản Hồ Chí Minh văn hố, đạo đức tác giả Trần Văn Bính (Nxb Thơng tin Truyền thơng, H.2010); Cơ sở văn hoá Việt Nam nhà nghiên cứu văn hố Trần Quốc Vượng; Văn hóa học tác giả Đồn Văn Chúc (Nxb Văn hóa - Thơng tin, H 1997); Ngoài ra, tác giả tham khảo số tài liệu nghiên cứu nghệ thuật như: Đào Duy Anh, (2005), Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội; Lại Nguyên Ân (Biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Phan Cảnh, (2003), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa9 Thơng tin, Hà Nội; Hoài Thanh - Hoài Chân, (2003), Thi nhân Việt Nam, (tái bản), Nxb Văn học, Hà Nội; Nhiều tác giả, (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội; Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, v.v Tuy nhiên, tài liệu báo chí - truyền thơng với văn hoá - nghệ thuật hoi, vài đề tài tiếp cận nghiên cứu, như: Nguyễn Thị Minh Thái, (2006), Phê bình tác phẩm nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Như vậy: Đã có nhiều tài liệu văn hóa, nghệ thuật, cung cấp kiến thức văn hóa, nghệ thuật; trình bày văn hóa dân gian, văn hóa hàn lâm, văn hóa đại chúng, văn hóa đại; q trình phát triển văn hóa qua thời kỳ; đặc điểm, vai trị văn hóa nghệ thuật Nhiều tài liệu trình bày rõ, chi tiết loại hình văn hóa, loại hình nghệ thuật Nhiều tài liệu giới thiệu thành tựu văn hóa, nghệ thuật; xu hướng định hướng phát triển văn hoá, nghệ thuật đại chúng văn hoá, nghệ thuật Việt Nam nay… Các nội dung nêu cung cấp cho tác giả học liệu cần thiết để triển khai nhiệm vụ đề tài - Tài liệu liên quan đến văn hoá, đạo đức, luật pháp báo chí truyền thơng + Đạo đức nghề báo-Những vấn đề lý luận thực tiễn, PGS.TS Hồng Đình Cúc (Chủ biên), (2013), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách tập trung nghiên cứu phạm trù đạo đức nghề nghiệp, đạo đức nghề báo: khái niệm đạo đức báo chí, cấu trúc đạo đức nghề báo; quan điểm C.Mác-Ph.Ăngghen V.I.Lênin đạo đức nghề báo; Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam báo chí, người làm báo đạo đức nghề báo; đạo đức nghề báo số nước giới; Thực trạng đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam… Đây tài liệu quan trọng, giúp tác giả có thêm liệu cần thiết để xem xét mối quan hệ văn hố báo chí - truyền thơng với đạo đức nghề nghiệp người làm báo + 100 Quy tắc đạo đức nghề báo giới, TS Nguyễn Thị Trường Giang, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2014 Sách trình bày Những nguyên tắc, tiêu chuẩn chung quy tắc đạo đức nghề báo giới, như: Tơn trọng 10 Ví dụ: Đề tài: Xòe Thái -> Chủ đề: Xòe Thái vào danh sách văn hóa phi vật thể nhân loại; Lễ Hội xòe Thái với trò chơi truyền thống… Đề tài: Kiến trúc cổ -> Chủ đề: Giới thiệu kiến trúc bát giác thời Lý Hoàng Thành Thăng Long Nguồn đề tài cho nhà báo lúc đầy ắp Bởi vì, đề tài nhà báo sống Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, với chuyển động sôi động phút, giây Nhưng nhà báo cá thể nhỏ bé vũ trụ bao la, vậy, cá nhân nhà báo khơng thể tự phát đề tài khơng có hỗ trợ nguồn tìm kiếm Nguồn tìm kiếm nhà báo là: - Các văn chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ, bộ, ngành quan, đơn vị - Mạng lưới cộng tác viên, thông tin viên - Các họp, họp báo - Báo chí, internet - Thư bạn đọc - Dư luận quần chúng - Các hỏi chuyện, trao đổi với người hàng ngày - Quan sát phóng viên - Sự trải nghiệm, dự đốn… phóng viên Để có chủ đề phù hợp, thu hút quan tâm công chúng, nhà báo cần vào tơn mục đích tờ báo, vào nhu cầu tiếp nhận thơng tin cơng chúng đích chương trình, chun trang, chun mục Tóm lại: - Chủ đề phải mới, nóng Báo chí ln hướng tới thơng tin mới, nóng, thời Cơng chúng khơng chấp nhận chủ đề cũ, bối cảnh họ có hội tiếp nhận thơng tin từ hàng trăm tờ báo khác nhau, chí, tiếp nhận từ mạng xã hội - Chủ đề có ý nghĩa xã hội, ảnh hưởng tốt, tích cực đến đời sống người, đến đời sống văn hóa nghệ thuật, góp phần thúc đẩy tiến trình xã hội phát triển theo chiều hướng tích cực 21 - Chủ đề hấp dẫn, công chúng quan tâm Nhà báo phải đặt câu hỏi: cơng chúng có quan tâm đến chủ đề hay khơng, chủ đề có liên quan đến lợi ích cơng chúng; có gần gũi địa lý, khơng gian, thời gian, hay có ý nghĩa, giá trị cộng đồng hay khơng Ví dụ, tin giải trí (âm nhạc, điện ảnh, thời trang, làm đẹp ), hay tin tức nghệ thuật thường giới trẻ đón nhận nhiều tin tức giới thiệu giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể Việt Nam giới Ngược lại, thông tin kiến trúc, điêu khắc lại mối quan tâm hàng đầu giới kiến trúc sư, nhà xây dựng, họa sĩ… Tùy tờ báo, cần tập trung vùng chủ đề khác - Phù hợp với loại hình báo chí tơn hoạt động tờ báo Mỗi loại hình báo chí mạnh riêng chuyển tải thơng tin văn hóa nghệ thuật Với tờ báo mạng, hay phát thanh, truyền hình, cần tận dụng chủ đề mang tính thời sự, mới, nóng Ngược lại, với tờ báo in, tập trung vào vấn đề thuộc văn hóa, nghệ thuật tồn mâu thuẫn, câu hỏi cần giải đáp, để thực phân tích, bình luận, phóng sự, điều tra…, theo định hướng thơng tin sâu sắc, có trọng tâm, trọng điểm Sau lựa chọn chủ đề, nhà báo cịn phải xác định góc độ (góc nhìn) để phản ánh chiều cạnh thơng tin thực phù hợp với nhu cầu cơng chúng đích tờ báo, thể đắn ý đồ thông tin, thông điệp mà nhà báo, tờ báo muốn gửi đến công chúng Cùng kiện, vấn đề có nhiều hướng tiếp cận, phản ánh khác Ví dụ, di sản đờn ca tài tử Nam Bộ , tờ báo, nhà báo xác định góc tiếp cận khác nhau: + Giá trị đờn ca tài tử Nam Bộ + Giải pháp bảo tồn, phát triển, truyền nghề đờn ca tài tử bối cảnh + Hoạt động đờn ca tài tử vùng quê Nam Bộ + Các gia đình truyền nghề… Hay chủ đề lễ hội chùa Hương, báo khai thác góc độ khác nhau: 22 + Văn hóa ứng xử lễ hội chùa Hương + Tường thuật khơng khí lễ hội + Nét đẹp văn hóa chùa Hương xưa + Nét đẹp văn hóa chùa Hương nay… Việc xác định góc độ tiếp cận phản ánh kiện, vấn đề cụ thể đòi hỏi sáng tạo phóng viên Sự phản ánh theo góc độ khác kiện, vấn đề cho đời thơng tin có ý nghĩa giá trị khác Góc độ phản ánh thể tình cảm, lý trí, quan điểm lĩnh phóng viên trước thực khách quan Bài báo ngắn gọn, hấp dẫn phóng viên tập trung mài sắc góc độ chủ yếu lựa chọn 2.3.2 Dự kiến thể loại Trong trình thai nghén tác phẩm báo chí văn hóa nghệ thuật, việc dự kiến thể loại cần thiết Nó giúp phóng viên có định hướng cho giai đoạn sáng tạo tiếp theo, trước hết định hướng nội dung thông tin, tư liệu cần phải thu thập; sau định hình phong cách viết Ví dụ: với vấn đề liên quan đến văn hóa, nghệ thuật Giá trị tiêu biểu số loại hình diễn xướng dân gian Bắc Bộ, nhà báo sử dụng thể loại phản ánh, vấn, chí ký, phóng sự… Nếu phản ánh, nghiên cứu tài liệu mà không cần vấn nhân vật, nhân chứng, chấp nhận Tuy nhiên, vấn, phóng viên phải tn thủ bước vấn, bao gồm lựa chọn nhân vật, xây dựng đề cương câu hỏi, liên hệ với nhân vật, tiến hành vấn, biên tập, gửi cho nhân vật đọc trước in/phát sóng… Để có phóng tốt, phóng viên phải chuẩn bị tinh thần để điều tra, tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi: thực trạng mai loại hình diễn xướng dân gian Bắc Bộ nào; ngun nhân sao? Vai trị quan quản lý văn hóa nghệ thuật nào; đồng thời, phải lựa chọn nhân vật, nhân chứng điển hình (là nghệ nhân diễn xướng) chịu ảnh hưởng có trải nghiệm thực tế sâu sắc với loại hình nghệ thuật Khi thâm nhập thực tế thu thập tư liệu viết, người phóng viên xét thấy thể loại dự kiến khơng phù hợp thay đổi Về hệ thống thể loại, để chuyển tải thơng tin văn hóa nghệ thuật, sử dụng hệ thống thể loại sau: 23 Loại thể thơng Loại thể Loại thể thơng Loại thể báo chí sáng báo chí luận - nghệ tạo luận báo chí thuật - Gồm: Tường Tin, - Gồm: Bình luận, -Gồm: Bút ký, Ký sự, Gồm: thuật, Xã luận, Chuyên Ký chân dung, Thư -Data journalism Phỏng vấn, Ghi luận, Phiếm luận, phóng viên, Sổ tay -Mega story nhanh, Bài báo, Nhàn -Inforgraphics đàm, Hài phóng viên Phóng thời đàm -Long form sự, Điều tra - Lens -News games… Căn vào nhiệm vụ trị Ban biên tập phân công, vào thực tiễn thông tin, nhà báo lựa chọn thể loại phù hợp 2.3.3 Thu thập thông tin (tư liệu) Hoạt động thu thập tư liệu phóng viên cơng việc tìm kiếm, khai thác, lựa chọn thông tin, chi tiết để phục vụ cho việc sáng tạo phẩm văn hóa nghệ thuật Chi tiết phận nhỏ kiện Chi tiết hành vi, cử chỉ, lời nói người, vật hay trạng thái cụ thể hoàn cảnh diễn kiện… Nhà báo phản ánh kiện thơng qua chi tiết Khơng có chi tiết khơng có kiện Khơng có kiện khơng có tác phẩm báo chí Nếu ví tác phẩm báo chí ngơi nhà chi tiết viên gạch làm nên ngơi nhà Đề có tư liệu tốt, nhà báo phải thực yêu cầu: - Hình thành sơ đồ ý tưởng (ý đồ triển khai chủ đề): Những nội dung triển khai viết? Lưu ý: Sơ đồ ý tưởng ban đầu giữ nguyên thay đổi cho phù hợp sau nhà báo tiến hành khai thác thông tin, tư liệu - Sau có sơ đồ ý tưởng, phóng viên dựa vào để thu thập tư liệu, biết cần thu thập thơng tin, tư liệu ? đâu? từ ?… 24 Tuỳ điều kiện cụ thể (thời gian, hoàn cảnh cho phép, qui mơ mức độ quan trọng kiện, hình thức thông tin…) nội dung tư liệu thu thập khác 2.3.3.1 Các bước thu thập tư liệu: Trừ kiện văn hóa, nghệ thuật xảy đột xuất (nhà báo phải đến trường ngay), trừ viết tin cơng báo, cịn lại, thơng thường, bước thu thập tư liệu diễn theo trình tự sau: + Bước 1: Bắt đầu việc đọc tư liệu lưu trữ (sách, báo ) Chỉ đọc tài liệu có liên quan trực tiếp đến chủ đề dự kiến Nhiều việc đọc lại giúp nhà báo phát chủ đề phù hợp thay đổi chủ đề ban đầu Ngồi ra, nghiên cứu thêm tư liệu video, audio mạng Internet, ti vi, đài có, để tìm kiếm thêm thông tin trước xuống trường + Bước 2: Đến nơi có kiện xảy (đi thực tế) Nhà báo phải gắn với thực tế Thực tế chất dinh dưỡng tin tức Tin phải tươi thực tế ln sống động thay đổi Khi thực tế, cần ý chuẩn bị đầy đủ phương tiện sổ tay, bút, máy ghi âm, ghi hình, pin, điện thoại thiết bị cần thiết khác phục vụ việc lấy tư liệu; tận dụng kỹ vấn, quan sát, chí kỹ nhập vai, để lấy thơng tin Phóng viên khơng nên phụ thuộc hoàn toàn vào máy ghi âm, ghi hình Nên ghi chép vào sổ chi tiết quan trọng, cảm xúc tức thời, câu nói hay, đoạn văn miêu tả trường nhờ quan sát mà có Nếu khơng ghi chép kịp trường, nhà, cần ghi chép lại + Bước 3: Kiểm định, phối kiểm thơng tin Phóng viên ln phải kiểm chứng, đối chiếu thông tin, tư liệu từ nhiều nguồn khác “Người đưa tin giỏi, phải trở thành chuyên gia chứng cứ, nhà quan sát giỏi, có nghệ thuật hồi nghi, dám đặt vấn đề kiểm tra vấn đề (Line Ross)” + Bước 4: Chọn lọc, xử lý thông tin (tư liệu) Sau q trình khai thác, phóng viên có hồ sơ thông tin cá nhân nhiều tư liệu “thô” Nhưng tư liệu sử dụng, khơng gian chương trình hay diện tích mặt báo thời gian tiếp nhận công chúng có hạn Do đó, phóng viên phép lựa chọn chi tiết “đắt”, gạn lọc tư liệu theo yêu cầu tác phẩm đặc trưng loại hình báo chí 2.3.3.2 Các phương pháp khai thác thông tin 25 Trong hoạt động tác nghiệp phóng viên, có ba phương pháp khai thác thơng tin tư liệu bản: phương pháp quan sát, phương pháp vấn phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát Trong báo chí, quan sát cần phải hiểu tổng hợp hoạt động xem, nhìn thấy Xem nhìn, quan sát nhà báo, hoạt động nhãn quan, quan sát cảm tính Thấy tiếp cận, hiểu chiều sâu, chất vật, tượng, mang tính tư duy, xem quan sát lý tính Sự kết hợp quan sát cảm tính quan sát lý tính yêu cầu cần đạt tới phóng viên Như vậy, quan sát khả cảm giác, tri giác thực tiễn nhà báo nhờ việc huy động tổng thể giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, khướu giác vị giác + Đối tượng quan sát Đối tượng quan sát hoạt động tác nghiệp nhà báo phụ thuộc vào đối tượng phản ánh tác phẩm: phản ánh quang cảnh, trạng; phản ánh chân dung nhân vật; phản ánh kiện, việc; phản ánh vấn đề Do đó, thực tế, nhà báo phải quan sát đối tượng sau đây: Quan sát quang cảnh, trạng Quan sát người Quan sát đồ vật + Các loại quan sát chính: Căn vào mức độ tham gia phóng viên vào kiện, có: Quan sát (quan sát tham dự): Là phương pháp quan sát mà phóng viên gần hóa thân thành nhân vật kiện, việc; nhân chứng kiện, nhận biết dấu hiệu nhỏ nhất, chi tiết kiện Quan sát ngồi (quan sát khơng tham dự): Là cách phóng viên xuống sở, trường để quan sát lấy tư liệu bổ sung tư liệu cho viết Đây cách thức phổ biến Căn vào thời gian quan sát phóng viên, có: Quan sát liên tục (quan sát trình): Quan sát trình hoạt động quan sát trình diễn biến kiện nhằm nắm bắt chi tiết kiện từ đầu đến 26 cuối Tuy nhiên, tác nghiệp cho thể loại tường thuật trực tiếp, nhà báo bê nguyên chi tiết vào viết, dài Chỉ nên ý thời điểm then chốt, hành động then chốt, đó, gạn lọc lấy chi tiết then chốt Ví dụ: Đối với kiện trọng đại như: Diễu binh kỷ niệm ngày quốc khánh 2/9 ; Khai mạc Đại hội Đảng ; Khai mạc kỳ họp Quốc hội ; Khánh thành tượng đài, cơng trình xây dựng tầm cỡ quốc gia…, tháp tùng lãnh đạo cấp cao cơng tác nước ngồi, tường thuật trực tiếp, nhà báo bắt buộc quan sát từ đầu đến cuối kiện Tuy nhiên, với thể loại khác phản ánh, ghi nhanh, nhà báo quan sát ‘’diện’’ phải chọn ‘’điểm’’ để phản ánh Danh sách chấm Thực tập K39 Lớp báo in : Chấm 1 : Lê Thị Nhã (cvht) Chấm 2 : Bùi Đức Anh Linh Lớp báo Ảnh : Chấm 1 : Nguyễn Huyền Nga Chấm 2 : Dương Quốc Bình (cvht) Lớp TTĐC A1: Chấm 1 : Lê Thu Hà Chấm 2 : Nguyễn Thị Tuyết Minh (cvht) Lớp TTĐC A2: Chấm 1 : Trương Thị Kiên Chấm 2 : Nguyễn Thúy Quỳnh (cvht) Lớp TTĐPT : Chấm 1 : Đỗ Thị Thu Hằng Chấm 2 : Nguyễn Thị Hằng Thu (cvht) Quan sát thời (quan sát thời điểm cụ thể): Quan sát thời quan sát thời điểm định kiện Có hai tình huống để nhà báo quan sát thời: 1- 27 Nhà báo khơng có điều kiện quan sát tồn kiện, việc ; 2- Nhà báo chọn thời điểm bộc lộ chất vật, tượng, người Ví dụ: Ghi nhanh Lễ hội hoa Hà Nội, nhà báo quan sát thời điểm mở đầu, lúc tập trung đông người xem nhất, lễ hội đơng Việc quan sát thời điểm giúp nhà báo nêu bật vẻ đẹp giá trị văn hóa Lễ hội Ngồi thời điểm mở đầu, nhà báo quan sát thời điểm gần bế mạc để thấy cảnh tượng hoa bị du khách dẫm nát, cảnh trí tươi đẹp ban đầu trở nên tan hoang, từ đó, tác giả đánh giá ý thức thiếu văn hóa người “thưởng hoa” Hà Nội + Cách thức quan sát Nếu người: Đi sâu vào chi tiết đặc tả (hình dáng, hành động, nét mặt, cử ) Chọn chi tiết bộc lộ phẩm chất, nhân cách, tính cách, nếp sống Nếu quang cảnh: Chỉ chọn cảnh trí tiêu biểu, điển hình Chỉ chọn chi tiết cảnh trí phù hợp với chủ đề viết, đồng thời, miêu tả cụ thể, chi tiết Nếu trình : Phóng viên phải tham gia vào q trình từ đầu đến cuối Không miêu tả tất chi tiết quan sát Chỉ lựa chọn chi tiết bộc lộ chất (của việc, người) nhằm làm bật chủ đề Cách quan sát phóng viên Quan sát từ phận (riêng lẻ, cụ thể) tới toàn thể (cái chung) Quan sát ngoại hình tiếp cận nội tâm Quan sát cần tiến hành so sánh: so sánh vật, tượng loại để tìm bất thường tưởng bình thường Quan sát nhiều góc độ, đa diện Quan sát việc, người vận động Sau quan sát, phải biết đánh giá chi tiết ghi nhận để tìm chất vấn đề - Phương pháp vấn 28 Phỏng vấn báo chí xuất với tư cách: Phỏng vấn với tư cách thể loại; Phỏng vấn với tư cách phương pháp khai thác thông tin tư liệu Với tư cách phương pháp khai thác thơng tin, hiểu: Phỏng vấn nói chuyện cấu trúc cách đặc biệt, nhằm thu thập thơng tin mục đích báo chí chuẩn bị tư liệu để đăng báo1 Như vậy, với tư cách phương pháp khai thác tư liệu, vấn báo chí phương pháp thu thập thơng tin thông qua câu hỏi trả lời + Cơ hội sử dụng phương pháp vấn Nhà báo thường sử dụng phương pháp vấn điều kiện sau: Khi khơng có điều kiện chứng kiến kiện trực tiếp, với kiện đột xuất lĩnh vực văn hóa nghệ thuật , nhà báo bắt buộc phải vấn nhân chứng để lấy thông tin Khi muốn khai thác thông tin bộc lộ quan điểm, kiến, suy nghĩ, tình cảm nhân chứng/ nhân vật trước việc, vấn đề văn hóa, nghệ thuật xảy đời sống xã hội Khi nhà báo muốn khai thác thông tin đời tư nhân chứng + Các bước thực vấn Trước tiến hành vấn Xác định đề tài, chủ đề viết Tìm hiểu thông tin ban đầu việc, kiện Xác định nội dung viết, góc độ tiếp cận vấn đề, việc Xác định phương pháp: phương pháp vấn Lựa chọn người trả lời vấn Soạn (dự kiến đầu) câu hỏi (số lượng câu hỏi nhiều tùy thuộc) Chuẩn bị phương tiện máy móc Xác định thời gian khơng gian, dự tính chiều hướng vấn Trong trình vấn Trong q trình vấn, phóng viên cần: Makxim Kuznhesop Irop Skunop- Cách điều khiển vấn, Nxb Thơng tấn, H.2004, tr.58 29 Có thái độ lịch sự, tôn trọng người tiếp chuyện, kiên nhẫn lắng nghe họ trả lời vấn diễn không theo ý muốn Cố gắng tạo dựng bầu khơng khí thân mật, gần gũi, tin tưởng Chỉ có nói chuyện người thân có câu chuyện gan ruột Vấn đề vấn phải phù hợp với trình độ người trả lời; phải diễn bối cảnh thuận lợi Chủ động dẫn dắt vấn Không để bị động, bị hút vào câu trả lời, không điều khiển, dắt mũi người trả lời Không mớm lời áp đặt ý kiến chủ quan Sử dụng linh hoạt dạng câu hỏi sau: Câu hỏi cốt lõi (câu hỏi chính): câu hỏi hướng vào mục đích thu thập thơng tin quan trọng, có giá trị chi phối câu hỏi khác Câu hỏi phụ - làm rõ câu hỏi chính: câu hỏi thuộc bối cảnh, thuộc dạng kết quả, so sánh… để làm sáng tỏ câu hỏi Câu hỏi dẫn dắt: Được sử dụng tiếp chuyện trình tiếp chuyện, nhằm tạo khơng khí thoải mái, xóa bỏ tâm lý đề phòng, dè dặt người trả lời Tuy nhiên, tránh hỏi dài dịng, tránh nói chuyện khách sáo, vu vơ dẫn đến thời gian Câu hỏi lặp lại để khẳng định câu trả lời quan trọng: Khi phóng viên bắt gặp câu trả lời quan trọng, cần nhắc lại để xác định dứt khốt thơng tin lần Những câu hỏi kiểm tra kiện: người trả lời trình bày chưa đầy đủ, thiếu sót Những câu hỏi hướng trở lại mục đích: Người trả lời miên man, xa đề, cắt ngang, phải dùng loại câu hỏi cho họ không bị tự tin Câu hỏi phát sinh từ câu trả lời: bám vào thông tin đưa để hỏi lấy thêm thông tin Chú ý yêu cầu câu hỏi phỏng vấn: Câu hỏi phải “trúng” vấn đề, xoay quanh vấn đề Câu hỏi ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu 30 Câu hỏi phải cụ thể, không chung chung Câu hỏi phù hợp với đối tượng (trình độ, nghề nghiệp, lứa tuổi, chủ đề ) Câu hỏi tiến triển theo lơgíc quán: câu hỏi mở rộng, đến câu hỏi xác; câu hỏi đơn giản đến câu hỏi phức tạp; câu hỏi sau nối tiếp ý câu trước Sử dụng câu hỏi mở (tại sao, ), hạn chế sử dụng câu hỏi đóng khơng thật cần thiết, với mục đích đem đến cho khách mời khơng gian tự do, cho phép họ nêu cách nhìn nhận vấn đề, vật theo cách Câu hỏi “trung lập”, không để người trả lời hiểu ngầm nhà báo có ý thích riêng, điều làm người hỏi đưa ý kiến, thông tin thiên lệch Không sử dụng nhiều câu hỏi lần b Phương pháp nghiên cứu tư liệu Có nhiều loại tư liệu mà nhà báo cần phải nghiên cứu để tìm kiếm thông tin cần thiết cho hoạt động sáng tạo tác phẩm Ví dụ: tư liệu văn chữ viết (text), tư liệu hình ảnh (video, pictures, images), tư liệu âm (audio) Ở phần này, tập trung giới thiệu phương pháp nghiên cứu tư liệu đọc văn - Khái niệm Văn tất tài liệu (sách, báo, tạp chí, văn kiện, định, thị, kê khai ) lưu lại chữ viết Nghiên cứu tư liệu đọc văn trình phóng viên tìm, đọc chắt lọc thơng tin cần thiết văn để phục vụ cho viết - Các loại tư liệu văn + Các loại văn quản lý hành nhà nước, văn mang thông tin đạo, định hướng văn kiện, định, thị cấp lãnh đạo Loại văn giúp phóng viên xác định phương hướng hành động, vấn đề, đề tài cần tuyên truyền Với báo, tạo sức nặng tư tưởng, tăng sức thuyết phục độc giả Ví dụ: Văn Quyết định tăng học phí Bộ GD ĐT; Văn Nghị định 97, 98 Bộ Lao động thương binh xã hội tăng mức lương tối thiểu; Văn Thông báo Bộ Y tế việc phát động tháng vệ sinh an toàn thực phẩm Từ văn này, báo đài tập trung chiến dịch tuyên truyền + Các báo cáo, tổng kết, thống kê, loại biên bản, hóa đơn chứng từ, loại giấy phép quan, đơn vị, tổ chức 31 Ví dụ: Báo cáo thưởng Tết doanh nghiệp; báo cáo tổng hợp tình hình thưởng Tết Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng kết hoạt động kinh doanh cơng ty, xí nghiệp Tổng kết hoạt động tình nguyện hè sinh viên Loại văn báo cáo, tổng kết giúp cung cấp cho phóng viên nhìn khái qt, tương đối tồn diện kiện, vấn đề Đồng thời, cung cấp chi tiết thơng tin cần thiết khác cho viết Phóng viên khai thác số liệu, số cụ thể liên quan đến kiện thông qua báo cáo, thống kê Những tài liệu cơng bố thức, qua phê duyệt, cân nhắc tập thể, lãnh đạo quan nên có xác + Các báo, nghiên cứu khoa học, văn đời thường cá nhân (thư từ, nhật ký, giấy viết tay ) có liên quan trực tiếp, gián tiếp đến lĩnh vực theo dõi đề tài báo viết Loại văn giúp nhà báo lựa chọn đề tài; giúp lựa chọn xác góc tiếp cận đề tài; bổ sung thêm liệu khoa học cần thiết khác Ví dụ: Phóng viên báo Thanh Niên đọc đoạn quảng cáo giới thiệu phịng khám đơng y Trung Quốc 108 Trần Phú, Hà Đơng, Hà Nội, nội dung: Phịng khám áp dụng phương pháp chữa bệnh truyền thống Trung Quốc, sử dụng nhiều loại đông thảo dược quý kết hợp với loại chất có khống vật thiên nhiên thơng qua hệ thống máy móc khoa học kỹ thuật cao phối chế thành cơng phương thuốc bí truyền trị liệu mang lại hiệu điều trị cao, an toàn cho người bệnh Cũng giới thiệu này, có ý kiến số người (có địa chỉ, số điện thoại cụ thể) cho khỏi bệnh nhờ khám điều trị phịng khám Phóng viên lần theo địa chỉ, số điện thoại bệnh nhân khám phá rằng: số người trả 200 ngàn để nói lời cảm ơn sở khám bệnh; số bệnh nhân khác có đến khám tốn hàng chục triệu mà “tiền tật mang” Qua đó, nhà báo viết mơt loạt kỳ việc “Thâm nhập phịng khám đơng y Trung Quốc”, đưa thực trạng nhức nhối việc lừa đảo phòng khám Đồng thời, lật lại vấn đề: Vai trò tra Y tế quan quản lý địa phương đâu? Có uẩn khúc việc tồn phịng khám từ nhiều năm qua? - Mục đích đọc văn + Công tác đọc yêu cầu bắt buộc nhà báo Việc đọc giúp cung cấp kiến thức tổng hợp hay chuyên sâu, bổ sung kiến thức lĩnh vực theo dõi nhà báo Ví dụ: phóng viên phát phụ trách mảng thị trường - chứng khốn đọc tài liệu chun ngành phát thanh, đồng thời, phải đọc tài liệu kinh tế, luật kinh tế, chứng khốn + Đọc cịn để giúp nhà báo tìm kiếm chủ đề cho tác phẩm 32 + Có chủ đề, đề tài rồi, việc đọc giúp cung cấp kiến thức tảng cho nhà báo trước xuống trường để quan sát, vấn, tìm hiểu đối tượng Nghiên cứu văn thường sở để phóng viên tiến hành phương pháp khác + Việc đọc văn nhằm để khai thác thêm chi tiết cho viết, xác định góc tiếp cận mà đồng nghiệp chưa viết, học tập phương pháp thể tác phẩm (kết cấu, ngôn ngữ ) đồng nghiệp - Hạn chế việc đọc văn + Thơng tin từ văn thường có vai trị điểm tựa tư liệu cho báo Không nên lạm dụng việc nghiên cứu văn để chép, xào xáo thông tin, tư liệu làm thành tác phẩm báo chí + Trong bối cảnh nay, có q nhiều tài liệu văn từ nguồn tin Internet, dẫn đến tình trạng nhiễu thơng tin, thông tin bị phân tán, thông tin không rõ nguồn gốc Do vậy, việc kiểm tra nguồn tin nhiều khó khăn tốn thời gian + Tư liệu văn thường khuôn mẫu, khô khan Một báo có tư liệu văn nặng nề, hấp dẫn - Phương pháp đọc nghiên cứu tư liệu văn + Đọc định vị: Đọc lướt qua hết nội dung văn (các đề mục, đoạn đầu cuối, câu đầu câu cuối đoạn, từ nối ) Phương pháp đọc định vị giúp người đọc nắm bắt nội dung chính, ý viết, giúp nhà báo xem xét mức độ phù hợp tài liệu với nhu cầu đề tài định viết, để định vào chi tiết hay bỏ qua tài liệu + Đọc gạn lọc: Sau đọc lướt, phải đọc kỹ quan trọng, hấp dẫn nhất, có liên quan trực tiếp đến chủ đề viết + Đọc tích cực: Ghi chú, đánh dấu ý Có thể tơ đậm ghi phích đoạn văn cần trích dẫn vào viết Nếu đọc mạng, nhà báo nên download máy để thuận tiện cho việc sửa, đánh dấu, thích - Những ý khai thác tư liệu đọc văn + Cần xác định giá trị pháp lý văn (văn thuộc loại nào: luật, báo cáo, tổng kết, thư cá nhân…) + Xem xét nguồn gốc xuất xứ, tác giả văn (của ai, tổ chức nào, đâu…) + Chú ý thời gian đời văn + Xác định xem văn gốc (bản chính) hay + Kiểm tra tính xác thực số thông tin văn bản, nên so sánh thông tin từ tư liệu văn với nguồn tin khác 33 + Ln có thái độ hồi nghi: Khơng phải tất thơng tin văn xác, phụ thuộc vào động người lập văn bản, vậy, phóng viên cần có kiểm tra lại thông tin Những thông tin cịn nghi ngờ phải kiểm tra lại, xác minh lại Sau xác minh, tiếp tục nghi ngờ khơng sử dụng Ln ln đối chiếu, so sánh với văn khác, có ý thức phân tích phê bình thơng tin đọc + Khi nghiên cứu văn bản, cần phát số, chi tiết quan trọng, bật, có yếu tố tin tức Đó số, chi tiết “biết nói” Tóm lại: Tất phương pháp quan sát, vấn, nghiên cứu tư liệu đọc tài liệu có vai trị quan trọng ngang hoạt động sáng tạo phóng viên Trong phần lớn trường hợp, phương pháp làm sở cho phương pháp Tuy nhiên, có thể loại mà nhà báo cần xác định phương pháp chủ đạo so với phương pháp khác Chẳng hạn, với thể loại phóng sự, ghi nhanh, phương pháp quan sát vấn đắc dụng; với thể loại tường thuật, phương pháp quan sát đắc dụng; với thể loại tin công báo, phương pháp nghiên cứu tư liệu đọc tài liệu đắc dụng 2.4 Phẩm chất, lực nhà báo văn hoá nghệ thuật 2.4.1 Phẩm chất nhà báo văn hoá nghệ thuật 2.4.2 Năng lực nhà báo văn hoá nghệ thuật *Câu hỏi lý thuyết, thảo luận, thực hành Chương Tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí văn hố nghệ thuật 3.1 Chủ thể, khách thể tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí văn hố nghệ thuật 3.1.1 Chủ tổ chức 3.1.2 Khách thể tổ chức 3.2 Nội dung, phương thức tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí văn hố nghệ thuật 3.2.1 Nội dung tổ chức 3.2.2 Phương pháp tổ chức 34 3.3 Những yêu cầu để tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí văn hóa nghệ thuật đạt chất lượng 3.2.1 Yêu cầu nhân lực tổ chức 3.2.2 Yêu cầu vật lực điều kiện liên qua *Câu hỏi lý thuyết, thảo luận, thực hành KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (nếu có) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trương Thị Kiên Đỗ Thị Thu Hằng Yêu cầu: - Khoảng 10 trang, đóng bìa - Có chữ ký CNĐT xác nhận Trưởng đơn vị 35 ... 1.1.4 Báo chí 1.1.5 Báo chí văn hố nghệ thuật 1.2 Kiến thức văn hoá nghệ thuật 1.2.1 Đặc trưng văn hoá nghệ thuật 1.2.2 Một số thành tố loại hình văn hố, nghệ thuật 1.3 Tác động báo chí văn hoá nghệ. .. VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VIỆN BÁO CHÍ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2022 (sử dụng kinh phí Học viện Báo chí Tun truyền) TÊN ĐỀ TÀI: BÁO CHÍ VỀ VĂN HỐ VÀ NGHỆ THUẬT (Định hướng giáo. .. trình văn hố nghệ thuật, có tác phẩm văn hố nghệ thuật Báo chí kênh tiêu thụ văn hoá, nghệ thuật, thẩm định văn hoá, nghệ thuật, đồng thời lực lượng sáng tạo văn hố nghệ thuật Qua báo chí, cơng