Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
PHỊNG GIÁODỤC DỤCVÀ VÀ ĐÀO TẠO NƠNG CỐNG SỞ GIÁO ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA MÔN TIN HỌC Người thực hiện: Lê Thị Trâm Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Vạn Thiện SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tin học NÔNG CỐNG, NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 4->18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: An tồn giao thơng (ATGT) vấn đề xã hội quan tâm sâu sắc Đó tình hình tai nạn giao thông (TNGT) giới, nước ngày trở nên nghiêm trọng, với việc gia tăng ca tử vong thương tích an tồn giao thông Đối với nước ta nay, kinh tế đà tăng trưởng mạnh, đời sống nhân dân nâng cao kéo theo gia tăng vượt bậc phương tiện tham gia giao thông, đặc biệt giao thơng đường Cùng với đó, có nhiều vụ tai nạn giao thông đáng tiếc xảy hàng ngày để lại hậu nặng nề cho sức khỏe, tính mạng người nỗi đau tinh thần khó quên cho gia đình nạn nhân Có nhiều ngun nhân gây vụ tai nạn giao thông, nhiên phần lớn ý thức chấp hành Luật an toàn giao thơng đường người cịn hạn chế, đặc biệt em học sinh Các em học sinh nạn nhân thân em gây tai nạn cho người khác.Vì vậy, “ Tai nạn giao thông trở thành mối hiểm họa người” Trăn trở vấn đề này, giáo viên giảng dạy mơn Tin học, ngồi việc cung cấp kiến thức cần thiết cho em, cịn sáng tạo tìm nhiều giải pháp nhằm tun truyền giáo dục Luật ATGT cho học sinh nhà trường, đúc rút thành kinh nghiệm“Một số giải pháp giáo dục ATGT cho học sinh THCS thông qua môn Tin học ” Với kinh nghiệm này, mong muốn nhân rộng môn tin học chia sẻ tới nhiều đơn vị trường học nhằm đẩy mạnh việc tuyên truyền Luật an tồn giao thơng (ATGT) cho học sinh nhiều hình thức khác mang lại hiệu giáo dục cao hướng học sinh nắm vững chấp hành Luật ATGT cách hiệu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Xác định tầm quan trọng việc giáo dục ATGT cho học sinh nhà trường góp phần giảm thiểu tối đa tai nạn giao thông xảy em - Góp phần trang bị kiến thức, kỹ văn hóa giao thơng cho học sinh - Nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật ATGT, hạn chế vi phạm đối tượng học sinh – thiếu niên 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục ATGT cho HS trường THCS Vạn Thiện cách khoa học, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường, địa phương 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài lựa chọn số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu Cơng văn, Thơng tư, Nghị quyết, Nghị định… có tính cấp thiết việc giáo dục ATGT cho học sinh nhà trường phổ thông - Điều tra, khảo sát tình hình thực tế việc chấp hành luật ATGT người dân xã hiểu biết, ý thức chấp hành, văn hóa tham gia giao thông học sinh nhà trường: Sử dụng hệ thống câu hỏi qua phiếu điều tra để khảo sát mức độ nhận thức học sinh luật ATGT giao thông đường bộ, ý nghĩa số biển báo… - Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Lắng nghe, trao đổi, rút kinh nghiệm từ nhận xét, góp ý đồng nghiệp để trau rồi, nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm thân - Thống kê, xử lý số liệu: Để đảm bảo tính xác thực trạng, hiệu vấn đề nghiên cứu, tơi sử dụng thống kê tốn học, xử lý số liệu để rút kết luận quan trọng 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến làm áp dụng lần đầu trường THCS Vạn Thiện đem lại hiệu cao II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Học sinh THCS có độ tuổi từ 11 đến 14, 15 có tâm sinh lí tương đối phức tạp, chưa thật ổn định tâm lí, tính cách em cần giáo dục ATGT thường xuyên phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi, hình thành cho em hiểu biết kỹ tham gia giao thông luật giảm thiểu tối đa vi phạm, tai nạn đáng tiếc xảy Nghị số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 phủ, yêu cầu gắn nhiệm vụ đảm bảo trật tự an tồn giao thơng với kết thực chuyên môn cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, đặc biệt người đứng đầu, người trực tiếp thực nhiệm vụ cơng tác đảm bảo trật tự an tồn giao thông [1] Và để thực công vănsố139/UBATGTQG ngày 20/04/2018 Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia việc tăng cường giải pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng trường mầm non đến trung học phổ thông Ngày 27/4/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn số 1669/BGDĐT-GDCTHSSV đề nghị Giám đốc Sở giáo dục đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc TW thực số nội dung như:[1] Yêu cầu sở giáo dục tuyên truyền, quán triệt tới tất cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh thực nghiêm túc Luật Giao thông đường bộ, quy định pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; thực nghiêm túc Nghị định số 80/2017/NĐ-CPngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo an toàn trường học[1] Với nêu cho thấy công tác giáo dục pháp luật ATGT nhà trường vấn đề cấp thiết 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng an tồn giao thơng địa bàn huyện Nông Cống: Huyện Nông Cống năm gần đà phát triển, có nhiều cơng ty đóng địa bàn huyện với số lượng công nhân tương đối lớn, điển Cơng ty Kim Việt, Công ty may Trường Thắng, Công ty Trường Phát vào cao điểm buổi sáng (tầm 6h30-7h) công nhân làm buổi chiều (từ 16h30-17h) công nhân tan tầm mật độ người tham gia giao thơng đường trở nên dày đặc, người vội vàng, chen lấn trước, với tốc độ cao nguy hiểm Đặc biệt, năm 2021 có nhiều xe tải có tải trọng lớn chạy qua làm đường cao tốc Bắc Nam, đường liên tỉnh gây nguy hiểm cho ngừơi tham gia giao thơng Một phận thiếu niên tính hiếu kì, thích lạng lách, đánh võng, phóng nhanh, vượt ẩu, khơng chấp hành luật lệ ATGT Vì địa bàn huyện Nông Cống năm gần xảy khơng vụ tai nạn giao thơng, nhiều người bị thương tích nặng số thiệt hại tính mạng 2.2.2 Thực trạng việc chấp hành an tồn giao thơng đường học sinh nhà trường Khi học đến trường, nghĩa em phải tham gia giao thơng, phải hịa vào với dòng người hối hả, tất bật lại đường Phần lớn em lại phương tiện xe đạp, xe đạp điện, xe máy điện, thường dàn hàng đơi, hàng ba theo nhóm, vừa vừa trị chuyện, đùa nghịch, nhiều chiếm hết lòng đường gây cản chở giao thông Đặc biệt tụm năm, tụm bẩy trước cổng trường Một số em xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, đèo hai, đèo ba nguy gây tai nạn tiềm ẩn 2.2.3 Thực trạng cơng tác giáo dục an tồn giao thông cho học sinh nhà trường - Trong năm gần Ban giám hiệu nhà trường đặc biệt quan tâm đạo sát việc giáo dục ATGT cho học sinh nhà trường nhiều hình thức như: Lồng ghép vào mơn học, tun truyền cờ Song việc tuyên truyền cờ hiệu chưa cao dịch bệnh Covid_19 năm phức tạp tập trung học sinh để tuyên truyền hướng dẫn nhiều đến học sinh đồng thời việc tổ chức hội thi tìm hiểu ATGT cho học sinh khó khăn - Tài liệu, tranh ảnh, mơ hình sa bàn, thiết bị đèn xanh, đèn đỏ phục vụ cho công tác giáo dục ATGT nhà trường chưa có - Các tổ chức Đoàn, Đội nhà trường phối hợp tổ chức số hoạt động thi vẽ tranh, viết tuyên truyền ATGT nhiên kinh phí hạn hẹp, quy mơ tổ chức nhỏ nên chưa thu hút học sinh tham gia vào hoạt động Trên sở tìm hiểu tình hình địa phương, thực trạng học sinh nhà trường, khảo sát 85 emhọc sinh khối thông qua phiếu điều tra với nội dung sau: Em cho biết ý nghĩa loại biển báo giao thông sau:[3] Kết thu được: Hiểu ý nghĩa Tổng số HS hệ thống biển báo khối SL % 85 58 68,2 Chưa hiểu ý nghĩa hệ thống biển báo SL % 27 31,8 Thực tốt ATGT SL 55 % 64,7 Thực chưa tốt ATGT SL % 30 35,3 Qua kết này, cho thấy số lượng học sinh tham gia giao thông gặp biển báo không hiểu ý nghĩa hệ thống biển báo cao(27/85= 31,8%) Số học sinh thực chưa tốt ATGT tương đối nhiều (30/140=35,3%) Con số nguy tiềm ẩn gây tai nạn Nhận thức tính cấp thiết việc giáo dục luật ATGT cho học sinh nhà trường nói chung học sinh lớp nói riêng Cùng với kết điều tra thực trạng trên, xây dựng nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục, thực hành kĩ ATGT cho học sinh thơng qua mơn Tin học, góp phần hạn chế tối đa tai nạn giao thông xảy nhà trường 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Lựa chọn chương trình mơn Tin học để tích hợp ST T Tên Bài Địa tích hợp Bài1: Thơng tin liệu - HĐ3: Tầm quan trọng thơng tin Bài 4: Mạng máy tính Nội dung tích hợp Phương pháp tích hợp Tích hợp phần Nhắc nhở học sinh tham gia giao thông phải chấp hành hệ thống đèn tín hiệu giao thơng, biển báo - Chỉ cho học sinh thấy vai trị Tích hợp Hoạt động hệ thống điều khiển giao thông-> phần 1: giáo dục em ý thức chấp hành ATGT 4 Bài 6: Mạng thông tin tồn cầu Bài 7: Tìm kiếm thơng tin Internet Bài 19: Định dạng văn Mục TH: Khai thác thơng tin trang Internet Mục 2: TH Tìm kiếm khai thác thông tin Internet Phần thực hành - Hướng dẫn học sinh truy cập trang web giaoducatgttrongtruonghoc.com.v n Tích hợp phần - Hướng dẫn học sinh tìm kiếm thơng tin: Luật giao thơng đường Tích hợp phần - Soạn thảo tuyên truyền ATGT, có chèn hình ảnh minh họa Tích hợp phần 2.3.2 Dạy thử nghiệm: Trong đề tài chúng tơi xin trình bày dạy thử nghiệm cụ thể chương trình Tin học 6: Bài 1-Tiết 1,2: Thông tin liệu(SGK Tin học -Trang - Bộ sách Kết nối tri thức với sống) BÀI 1: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Kiến thức: - Nhận biết khác thông tin liệu - Nêu ví dụ minh họa tầm quan trọng thông tin - Phân biệt thông tin vật mang tin Năng lực hình thành: a Năng lực tin học: Nla: Sử dụng quản lý phương tiện công nghệ thông tin truyền thông: Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: + Phân biệt thông tin vật mang thông tin + Nêu ví dụ minh họa mối quan hệ thông tin liệu b Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết cách nghiên cứu tình gợi vấn đề, từ học sinh phát vấn đề, tìm cách giải vấn đề - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực tự học tự chủ Phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, ý lắng nghe, đọc, làm tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm cho bạn góp ý, đánh giá - Trách nhiệm: trách nhiệm học sinh thực hoạt động nhóm, báo cáo kết hoạt động nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Giáo án, máy vi tính, Tivi, phiếu học tập Đối với học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc trước theo hướng dẫn giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV trình bày vấn đề: Trong sống ngày, em nhìn thấy số, dịng chữ, hình ảnh sách; em nghe thấy tiếng chim hót, tiếng xe cộ lại đường Tất thứ giác quan em thu nhận não xử lí để trở thành hiểu biết em giới xung quanh Và để hiểu rõ hơn, đến với 1: Thơng tin liệu B HOẠT ĐỘNGHÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thông tin liệu - Nghe gì? Thấy a Mục tiêu: Thơng qua hoạt động để hình dung khái niệm, nhận biết đặc điểm liệu thông tin b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Thông tin liệu học tập Hoạt động Nghe gì? Thấy gì? GV yêu cầu HS đọc thông tin hoạt Thấy gì? Biết gì? động yêu cầu thảo luận, tìm lời - Đường - Có nguy giải phố đơng an tồn giao Hãy đọc đoạn văn sau cho biết: Bạn người, thông Minh thấy biết nhiều xe -> Phải ý điều để định nhanh chóng qua - Đèn giao quan sát đường? thơng dành - Có thể qua “Trên đường từ nhà đến trường, Minh cho người đường an toàn phải qua chuyển sang màu đỏ” đổi -> Quyết định Bước 2:HS thực nhiệm vụ học sang màu qua đường tập xanh nhanh chóng + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo - Các xe di luận theo nhóm nhỏ chuyển + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ chiều đèn HS cần đỏ dừng lại Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi bạn đại diện nhóm đứng dậy báo cáo kết làm việc nhóm + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Thông tin liệu – Tìm hiểu khái niệm, mối quan hệ thông tin liệu a Mục tiêu: Thông qua trình trả lời câu hỏi, đọc sgk HS nắm khái niệm mối quan hệ thông tin liệu b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đướng dậy đọc thông tin sgk - GV yếu cầu HS trả lời câu hỏi: + Từ hoạt động 1, em đưa khái niệm liệu, thông tin vật mang tin theo cách em hiểu? + Theo em, thông tin liệu có điểm tương đồng khác biệt nào? + Theo em, tiếng trống trường ba hồi chín tiếng liệu hay thơng tin? Hãy giải thích rõ? - GV yêu câu HS trả lời câu hỏi 1, trang sgk? Bước 2:HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi + GV quan sát HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS đứng chỗ trả lời câu hỏi Thông tin liệu a Các khái niệm - Thông tin đem lại hiểu biết cho người giới xung quanh thân - Thông tin ghi lên vật mang tin trở thành liệu Dữ liệu thể dạng số, văn bản, hình ảnh âm - Vật mang tin phương tiện dùng để lưu trữ truyền tải thơng tin, ví dụ giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ b Sự tương đồng khác biệt thông tin liệu: + Thông tin liệu đem lại hiểu biết cho người nên dùng thay cho + Dữ liệu gồm văn bản, số, hình ảnh, âm nguồn gốc thơng tin - Phân tích tiếng trống trường + TH1: Tiếng trồng trường hồi tiếng thông tin đặt bối cảnh ngày khai trường + TH2: Tiếng trống trường hồi tiếng ghi lại tệp âm thẻ nhớ chưa tệp âm thành vật mang tin âm liệu + GV gọi HS khác nhận xét, Trả lời: đánh giá Câu 1: – b, – a, – c Bước 4: Đánh giá kết thực Câu 2: nhiệm vụ học tập 16:00 0123456789 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn Hãy gọi cho lúc 16:00 kiến thức, chuyển sang nội dung theo số điện thoại 0123456789 Dữ liệu Thông tin Hoạt động 3: Tầm quan trọng thông tin a Mục tiêu: Hiểu quan trọng thông tin sống b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập Câu trả lời học sinh phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đướng dậy đọc thông tin sgk - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Theo em, thông tin mang lại cho người? Nêu ví dụ? + Thơng tin giúp người điều gì? Nêu ví dụ? + Chia lớp thành tổ để thực hoạt động 2: Hỏi để có thơng tin Bước 2:HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi + GV quan sát HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Tầm quan trọng thông tin - Thông tin đem lại hiểu biết cho người Mọi hoạt động người cần đến thơng tin Ví dụ: Trong Con Rồng Cháu Tiên biết nguồn gốc người Việt - Thông tin giúp người đưa lựa chọn tốt, giúp cho hoạt động người đạt hiệu Ví dụ: Đài khí tượng thủy văn báo Hà Nội hơm trời nắng -> Bạn An học mang theo áo dài mũ Hoạt động 2: Hs tiến hành thảo luận đưa sơ đồ tư mô tả kế hoạch dã ngoại theo địa điểm tùy chọn nhóm * Tích hợp ATGT: GV: Chiếu video nội dung vụ tai nạn giao thơng nạn nhân cố tình vượt đèn đỏ - Đoạn Video cho biết thông tin gì? - Nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng trên? HS: Do nạn nhân khơng chấp hành tín hiệu đèn giao thông nên gặp nạn GV: Khẳng định tín hiệu đèn giao thơng cho biết đi, dừng Các em nên lưu ý tham gia giao thông, phải chấp hành tốt luật giao thông; phần đường minh, chấp hành tốt hệ thống đèn tín hiệu, biển báo… GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Hãy lấy ví dụ việc em thu nhận thơng tin vật, tượng? (Hồn thành phiếu học tập) Sự vật, tượng GV đánh giá, nhận xét Thông tin thu nhận - Em tiếp nhận thơng tin xong làm tiếp theo? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thự BT luyện tập trang sgk Bảng 1.1 cho biết lượng mưa trung bình hàng tháng (theo đơn vị mm) hai năm 2017, 2018 số địa phương (Theo tổng cục thống kê) Em xem bảng 1.1 trả lời câu hỏi sau: a Các số bảng thông tin hay liệu b Phát biểu “Tháng 6, Đà Nẵng mưa so với thành phố Hà Nội, Huế, Vũng Tàu” thông tin hay liệu? c Trả lời câu hỏi: “Huế mưa vào tháng năm?” Câu trả lời thông tin hay liệu? d Câu trả lời cho câu hỏi c) có ảnh hưởng đến việc lựa chọn thời gian địa điểm du lịch không? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa câu trả lời: a Các số bảng cho liệu b Phát biểu thơng tin c Câu trả lời thông tin d Câu trả lời câu c có ảnh hưởng đến lựa chọn thời gian địa điểm du lịch Nếu người du lịch muốn đến tham quan Huế tháng Ba lựa chọn tốt thời gian họ tránh mưa - GV nhận xét, chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trang sách kết nối tri thức Câu Em nêu ví dụ cho thấy thơng tin giúp em: a Có lựa chọn trang phục phù hợp b Đảm bảo an toàn tham gia giao thơng Câu Em nêu ví dụ vật mang tin giúp ích cho việc học tập em - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi: Câu Lấy ví dụ vai trị thơng tin a) Thông tin thời tiết giúp em lựa chọn tốt trang phục Trước buổi tham quan, đơn giản trước học, thông tin thời tiết giúp HS chuẩn bị trang phục phù hợp Chẳng hạn, vào ngày nhiệt độ chênh lệch lớn, trời lạnh vào buổi sáng, nắng nóng vào buổi trưa học em cần mặc áo sơ mi bên áo khốc để nóng, bỏ bớt áo khốc ngồi, em có trang phục phù hợp b) Hiểu biết luật giao thông đường bộ, để ý quan sát đèn tín hiệu, biển báo giao thơng, vạch kẻ đường giúp em đường phố tự tin hơn, an toàn hơn, nút giao thơng Câu Lấy ví dụ vật mang tin học tập: Sách, vở, bảng, vật mang tin - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Ghi Hình thức đánh giá Cơng cụ đánh giá đánh giá Chú - Thu hút - Hấp dẫn, sinh động - Báo cáo thực tham gia tích cực -Thu hút công việc người học tham gia tích cực - Phiếu học tập - Tạo hội thực người học - Hệ thống câu hỏi hành cho người học - Phù hợp với mục tập 10 tiêu, nội dung 2.3.3 Thực hành ngoại khóa lớp Vì thời gian tiết học khóa có 45 phút, GV vừa phải truyền tải đầy đủ lượng kiến thức cần thiết, lại vừa lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ATGT Như kiến thức ATGT mà giáo viên cung cấp không nhiều, không sâu, đặc biệt HS khơng trao đổi, thực hành Do sau chủ đề, mạnh dạn tổ chức buổi học ngoại khóa riêng, phù hợp với đối tượng HS nhằm trang bị thêm kiến thức rèn kỹ thực hành ATGT cho em Chẳng hạn, sau học xong Chủ đề 1-Máy tính cộng đồng(SGK Tin học 6), tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cho học sinh lớp với chủ đề: CÁCH ĐI XE ĐẠP VÀ XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN MỤC TIÊU DẠY HỌC * Về kiến thức: - Biết tình hình tham gia giao thơng xe đạp, xe đạp điện học sinh nay, đặc biệt hành vi khơng an tồn tham gia giao thông - Hiểu nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông đường tham gia giao thông xe đạp, xe đạp điện ngày; đồng thời tuyên truyền, vận động người xung quanh thực - Nêu vận dụng quy định hành vi an tồn khơng an tồn xe đạp, xe đạp điện; hành vi bị nghiêm cấm xe đạp xe đạp điện * Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ chọn xe, kiểm tra xe, phần đường, đường - Biết rèn luyện kĩ xe đạp, xe đạp điện qua đường an toàn - Rèn luyện kĩ thuyết trình nội dung học tập - Phân tích, so sánh, tổng hợp kĩ khai thác sử dụng đồ, tranh ảnh * Thái độ: - Không coi việc xe đạp, xe đạp điện đơn giản dễ dàng nên tùy tiện không tuân theo quy tắc giao thông đường Chú trọng đến yêu cầu qui tắc xe đạp CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC * Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu, bút chì; đoạn phim có - Bảng hiệu quy định quy tắc xe đạp tham gia giao thông - Phiếu học tập, hợp đồng, bảng chấm sản phẩm - Các tài liệu, website cần thiết giới thiệu cho HS - Báo cáo tổng kết * Chuẩn bị học sinh - Tìm hiểu lỗi phổ biến học sinh xe đạp - Tìm hiểu số quy định Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường xe đạp xe đạp điện 11 THỜI LƯỢNG TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tên hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: - GV phát cho HS đại biểu tham dự phiếu đánh giá tự đánh giá nhóm - Dẫn dắt vấn đề, giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm nhận xét hành vi, việc làm thực đúng, sai Luật giao thơng đường GV trình chiếu Bước 2: HS thực nhiệm vụ giao Giáo viên quan sát, theo dõi, hướng dẫn gợi ý học sinh có khó khăn Bước 3: Giáo viên gọi 01 học sinh lên bảng trình bày kết làm việc, gọi học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Trên sở trao đổi thảo luận lớp, kết làm việc học sinh khác Giáo viên sử dụng nội Hoạt động dung thảo luận làm tình dẫn dắt giới thiệu nội dung Khởi động học .Xe đạp điện, xe máy điện có nhiều ưu điểm khơng cần lái, không dùng xăng, không sức, dễ sử dụng, có tốc độ cao… nên ngày nhiều người ưa chuộng, phần lớn học sinh Tuy nhiên, thời gian qua nước nói chung địa bàn tỉnh nói riêng xảy nhiều vụ va chạm, tai nạn giao thông nghiêm trọng liên quan đến loại phương tiện Nhằm nâng cao nhận thức người điều khiển xe đạp, xe đạp điện, đặc biệt em học sinh; góp phần đảm bảo trật tự an tồn giao thơng; tun truyền văn hóa giao thơng người điều khiển xe đạp điện, xe máy điện, phòng tránh tai nạn giao thơng góp phần giảm tai nạn giao thơng ùn tắc giao thơng Đó lý học hơm Hoạt động 1.Tình hình tham gia giao thông xe đạp, xe đạp điện học sinh trung học Những quy tắc yêu cầu Tìm hiểu bắt buộc người tham gia giao thông xe đạp, tình hình xe đạp điện tham gia giao a/ Hình thức: Thuyết trình Thảo ḷn thơng b/ Tiến trình dạy học xe đạp (1) Đại diện nhóm trình bày thuyết trình học sinh (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình trung học hồn thành ghi nhận thơng tin (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu nhóm tự đánh giá sản phẩm cho học sinh nhóm khác nhận xét, đánh giá, đưa câu hỏi (nếu có) 12 (4) HS nhóm thuyết trình ghi chép lại câu hỏi đưa phương án trả lời (nếu có) (5) GV quan sát, trợ giúp nhóm nhận xét, đánh giá trình hoạt động HS GV chuẩn hóa kiến thức chưa xác cho HS Tìm hiểu cơng việc chuẩn bị xe đạp xe đạp Hoạt động điện an toàn Cách xe đạp xe đạp điện an tồn a/ Hình thức: Thuyết trình Thảo ḷn Tìm hiểu b/ Tiến trình dạy học cơng việc (1) Đại diện nhóm trình bày thuyết trình chuẩn bị (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình xe đạp hồn thành ghi nhận thơng tin xe đạp điện (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV u cầu nhóm an tồn tự đánh giá sản phẩm cho học sinh nhóm Cách xe khác nhận xét, đánh giá, đưa câu hỏi (nếu có) đạp xe (4) HS nhóm thuyết trình ghi chép lại câu hỏi đạp điện an đưa phương án trả lời (nếu có) tồn (5) GV quan sát, trợ giúp nhóm nhận xét, đánh giá q trình hoạt động HS GV chuẩn hóa kiến thức chưa xác cho HS Vẽ tranh tuyên truyền việc tham gia giao thông xe đạp xe đạp điện an tồn a/ Hình thức: Thuyết trình Thảo luận Hoạt động b/ Tiến trình dạy học (1) Đại diện nhóm giới thiệu tranh vẽ trình bày Vẽ tranh thuyết trình tuyên truyền (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình việc tham gia hồn thành ghi nhận thơng tin giao thơng (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV u cầu nhóm xe đạp tự đánh giá sản phẩm cho học sinh nhóm xe đạp khác nhận xét, đánh giá, đưa câu hỏi (nếu có) điện an (4) HS nhóm thuyết trình ghi chép lại câu hỏi tồn đưa phương án trả lời (nếu có) (5) GV quan sát, trợ giúp nhóm nhận xét, đánh giá q trình hoạt động HS GV chuẩn hóa kiến thức chưa xác cho HS Hoạt động 4 Viết thơng điệp a/ Hình thức: Thuyết trình Viết thơng b/ Tiến trình dạy học điệp (1) Đại diện nhóm giới thiệu thơng điệp kêu gọi người chấp hành tốt Luật giao thông đường sử dụng xe đạp, xe đạp điện mà nhóm chuẩn bị trước (2) HS nhóm khác lắng nghe thuyết trình (3) Sau nhóm thuyết trình xong, GV yêu cầu 13 nhóm tự đánh giá sản phẩm cho học sinh nhóm khác nhận xét, đánh giá (4) HS trưng bày thông điệp xung quanh lớp học (5) GV quan sát, trợ giúp nhóm nhận xét, đánh giá q trình hoạt động HS GV cho HS bình chọn thơng điệp hay nhất: Văn hóa giao thơng tự giác chấp hành pháp luật giao thông Một ý thức giao thông, triệu nụ cười hạnh phúc Luyện tập vận dụng: a/ Hình thức: Làm tập trắc nghiệm (10 câu) Hoạt động b/ Tiến trình dạy học (1) Giáo viên phát phiếu tập vận dụng cho học sinh Luyện tập, (2) HS lớp làm tập luyện tập vận dụng (3) Giáo viên gọi 01 học sinh trả lời nội dung tìm tịi mở sau cho bạn lớp nhận xét rộng ( hoạt đ (4) Giáo viên nhận xét gợi ý kết cho học sinh ộng có * Kết thúc buổi báo cáo, GV nhận xét sơ kết thể giao cho nhóm, GV đưa hướng phát triển học sinh thực nhiệm vụ học tập để HS có điều kiện nghiên cứu thêm ở nhà) Giao nhiệm vụ cho học sinh nhà a Bản thân em thực quy tắc giao thông xe đạp xe đạp điện nào? Hãy tự lập kế hoạch rèn luyện khắc phục vi phạm nhắc nhở bạn thực hiện: - Mục tiêu: Tạo thói quen xe đạp, xe đạp điện an toàn, luật - Chỉ hạn chế, vi phạm thân lâu (như: khơng có thói quen tự kiểm tra xe trước đi, dàn hàng ngang, vừa vừa nghe điện thoại ) - Xây dựng kế hoạch khắc phục b Tìm hiểu số quy định Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường xe đạp xe đạp điện KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM SAU (10 phút) Câu 1: Theo Luật Giao thông đường bộ, người điều khiển xe đạp chở người, trừ trường hợp chở thêm trẻ em tuổi chở tối đa hai người? A Dưới tuổi B Trên tuổi C Không quy định tuổi D Không chở hai người Câu 2: Người điều khiển phương tiện sau tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách? Hãy chọn đáp án A Xe môtô, xe gắn máy 14 B Xe gắn máy, xe đạp máy, xe đạp C Xe môtô, xe gắn máy, xe đạp máy D Xe môtô bánh, xe môtô bánh, xe gắn máy, xe đạp máy Câu 3: Tư an toàn người ngồi sau xe đạp, xe đạp điện xe máy ? A Sử dụng ô để che nắng, mưa cho người điều khiển xe B Ngồi quay lưng lại với người lái xe để quan sát khung cảnh phía sau C Có hành động đùa nghịch người điều khiển xe D Ngồi ngắn phần yên dành cho người ngồi sau, hai tay ôm vừa chặt thắt lưng người điều khiển xe, hai chân đặt lên phần để chân ở bánh sau Câu Hỏi 4: Biển báo hiệu đường gồm nhóm nào, ý nghĩa nhóm? A Nhóm biển báo cấm để biểu thị điều cấm, nhóm biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình nguy hiểm xảy ra; B Nhóm hiệu lệnh để báo hiệu lệnh phải thi hành, Nhóm biển dẫn để dẫn hướng điều cần biết; C Nhóm biển phụ để thuyết minh bổ sung loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh biển dẫn; D Tất nhóm nêu Câu 5: Hành vi sau vi phạm quy tắc giao thông đường bộ? A Người tham gia giao thông phải bên phải theo chiều B Đi đường, phần đường quy định phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường C Đi xe dàn hàng ba, không đội mũ bảo hiểm xe đạp điện D Ngồi hàng ghế phía trước xe tơ phải thắt dây an toàn Câu 6: Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể xe máy điện) khơng phần đường quy định bị xử phạt nào? A Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng B Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng C Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng D Phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng Câu 7: Khi xe đạp đường em cần phải làm ? A Ln phần đường quy định, phía bên phải B Qua chỗ đường giao phải tuân theo hiệu lệnh tín hiệu đèn phải quan sát thật an toàn đi.C Khi muốn đổi hướng rẽ phải, rẽ trái phải chậm, giơ tay xin đường ý quan sát xe D Thực tất điều Câu 8: Muốn phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ, học sinh công dân cần phải làm ? A Tìm hiểu học tập để biết rõ Luật an tồn giao thơng đường B Thận trọng tham gia giao thông đường C Không đùa nghịch, chạy nhảy đá bóng lịng đường D Thực tất điều 15 Câu 9: Người tham gia giao thông phải quy tắc giao thông? A Đi bên phải theo chiều B Đi phần đường quy định C Chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông đường D Tất ý Câu 10: Lựa chọn từ theo thứ tự phương án đây, điền vào chỗ cho hợp lí quy tắc xe đạp xe đạp điện an toàn (1) Đi vào phần đường, đường dành cho xe đạp, xe thô sơ Đi………… theo chiều (2) Tn thủ tín hiệu ………… hiệu lệnh người điều khiển giao thơng (3) Giảm………… , đưa tín hiệu báo hướng rẽ chuyển hướng (4) Chú ý quan sát …………… phía (trái, phải, trước, sau) thấy khơng có xe đến gần qua ý quan sát A bên trái – biển báo giao thơng – quan sát – an tồn B bên trái – biển báo giao thông – tốc độ –các phương tiện C bên phải – đèn giao thơng – tốc độ – an tồn D bên phải – đèn giao thông – quan sát – phương tiện SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Phiếu giao việc nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm học sinh 2.3.4 Tư vấn cho Đội thiếu niên triển khai mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” Trường THCS Vạn Thiện có tổng số học sinh toàn trường 296 HS, bên cạnh lại trường Tiểu học nên thời điểm đầu sau tan học, khu vực cổng trường đông đúc, xảy cảnh tượng chen lấn, ùn tắc Chính việc triển khai mơ hình “Cổng trường an tồn giao thông” biện pháp thiết thực, nhằm nâng cao ý thức đội viên việc giữ gìn trật tự ATGT nhà trường, tránh tai nạn thương tích cho thân, người Hiểu biết tác động nguy hại trực tiếp gián tiếp việc vi phạm trật tự ATGT, từ đội viên tích cực tham gia hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhằm bảo vệ, giữ gìn trật tự ATGT, đặc biệt nhà trường Đồng thời tạo thói quen, hành vi đắn với giao thông Cách tổ chức thực hiện: - Thành lập Đội xung kích giữ gìn trật tự ATGT trước cổng trường (16 em) - Tổ chức tập huấn kiến thức ATGT cho đội xung kích Nhiệm vụ đội xung kích giúp phân luồng, tuyên truyền ý thức chấp hành ATGT cho phụ huynh học sinh - Đội xung kích có trách nhiệm thay phiên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động lớp tuần, tháng, giao ban với Ban chấp hành liên Đội - Tổng phụ trách đội có trách nhiệm báo cáo kết thực Ban giám hiệu nhà trường 16 Với việc triển khai thực mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” từ đầu năm học Đến cảnh tượng ùn tắc giao thông trước cổng trường cải thiện đáng kể Đội xung kích nhà trường đứng điểm, nút giao thơng khu vực trước cổng trường tham gia điều tiết, hướng dẫn học sinh di chuyển theo hàng lối, không tụ tập, đùa nghịch nơi cổng trường, xe phải đội mũ bảo hiểm, không cầm ô Biện pháp góp phần giáo dục ý thức chấp hành Luật giao thơng cho em từ cịn ngồi ghế nhà trường 2.3.5 Hướng dẫn học sinh tham gia thi ”Giao thông học đường qua mạng Internet” Hoạt động lồng ghép thông qua số thực hành phòng máy 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với học sinh: 17 Sau áp dụng đề tài việc giáo dục ATGT cho học sinh thông qua môn Tin học năm qua, đến tình hình thực ATGT nhà trường cải thiện đáng kể Cụ thể: - Hầu hết tất học sinh toàn trường hiểu tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật ATGT - Các em có kỹ năng, thói quen thường trực, đặc biệt ý thức chấp hành Luật ATGT - Học sinh thực tốt văn hóa tham gia giao thơng - Hình thành kỹ phán đoán nhận thức điều kiện an tồn khơng an tồn lựa chọn phương tiện tham gia giao thơng Kỹ xử lí tốt tình giao thơng học, biết phịng tránh tình khơng an tồn vị trí nguy hiểm đường để tránh tai nạn xảy Để thấy rõ kết này, tháng 03/2022, tiến hành khảo sát lại mức độ nhận thức chấp hành ATGT 85 học sinh khối với nội dung phiếu điều tra ban đầu thu kết sau : Tổng số HS nhà trường Hiểu ý nghĩa Chưa hiểu ý Thực tốt Thực hệ thống nghĩa hệ ATGT chưa tốt biển báo thống biển báo ATGT SL % SL % SL % SL % 85 81 95,3 4,7 82 96,4 3,6 Như so với kết khảo sát ban đầu tỉ lệ học sinh hiểu hệ thống biển báo giao thông thực tốt ATGT tăng đáng kể từ 68,2% lên 95,3% Tỷ lệ học sinh chưa hiểu ý nghĩa hệ thống biển báo giao thơng giảm từ 31,8% cịn 4,7% đáng ý tỉ lệ học sinh chấp hành tốt luật giao thơng giảm rõ rệt từ 35,5% xuống cịn 3,6% Kết cho thấy việc áp dụng đề tài ”Một số giải pháp giáo dục ATGTcho học sinh THCS thông qua môn Tin học” mang lại hiệu cao giúp học sinh nhà trường thực tốt luật ATGT tham gia giao thông * Đối với thân đồng nghiệp: Đề tài này, sau áp dụng triển khai trường, thật hữu ích thân tơi đồng nghiệp: Giáo viên từ chỗ chăm lo đến chuyên mơn sống gia đình, nhiều đồng chí để ý, học hỏi, trau dồi kiến thức kỹ ATGT, trang bị đầy đủ, bổ sung vào vốn kỹ sống Từ kiến thức kỹ vận dụng dạy tích hợp vào mơn học phụ trách tuyên truyền sâu rộng đến gia đình, người thân địa phương nơi cư trú để người chung tay thực tốt Luật ATGT, giảm thiểu tối đa vụ tai nạn giao thông xảy * Đối với nhà trường: Biện pháp giáo dục ATGT thông qua môn Tin học vận dụng thường xuyên, nhân rộng tổ chức nhiều khối lớp môn học khác, tiến hành qua nhiều năm học tiếp theo, từ trang bị cho học sinh, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đầy đủ kiến thức, kỹ năng, ý thức thường 18 trực ATGT, góp phần thực mục tiêu Bộ GD&ĐT đề giải yêu cầu cấp bách xã hội III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết trình thực hiện, rút số kết luận sau đây: 3.1.1 Vấn đề giáo dục pháp luật ATGT nhà trường vấn đề nóng bỏng, cấp bách hàng đầu tất cấp, ngành, đặc biệt chủ trương Bộ GD& ĐT 3.1.2 Trên sở lý luận thực trạng vấn đề giáo dục ATGT cho học sinh trường THCS Vạn Thiện nói riêng, chúng tơi thực nhóm giải pháp bản, mang lại hiệu cao Đó là: - Lựa chọn chương trình mơn Tin học để tích hợp - Tiết dạy thử nghiệm - Tổ chức thực hành ngoại khóa lớp - Tư vấn cho Đội thiếu niên triển khai mơ hình “Cổng trường an tồn giao thơng” Tuy nhiên, giải pháp giải pháp nhỏ, tạm thời góp phần giáo dục ATGT cho học sinh trường THCS Vạn Thiện Để nâng cao chất lượng tuyên truyền sâu rộng tới tất em học sinh nhân dân toàn huyện lâu dài, cần hướng tới nhiều giải pháp khác, hiệu 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường: - Các tổ chun mơn xây dựng kế hoạch thực tích hợp, lồng ghép giáo dục ATGT vào môn học Trước bước vào năm học quý, dịp Tết Nguyên đán cần triển khai chuyên đề ATGT buổi sinh hoạt tổ cho học sinh toàn trường buổi sinh hoạt Cờ vào thứ đầu tuần - Chỉ đạo tổ chức đoàn thể nhà trường: Đoàn, Đội…tăng cường tổ chức thi, hoạt động NGLL, thành lập câu lạc ATGT Đồng thời có phần thưởng kịp thời cho cá nhân, nhóm học sinh có thành tích xuất sắc việc thực mơ hình an tồn giao thơng học đường - Tăng cường tuyên truyền, vận động trực quan, tuyên truyền miệng để học sinh người thân học sinh chấp hành nghiêm Luật ATGT 3.2.2 Đối với Phòng, Sở GD&ĐT: - Mở nhiều lớp tập huấn tích hợp, lồng ghép giáo dục ATGT vào tất môn học nhiều cho giáo viên, quy định Luật ATGD vào việc tổ chức triển khai thực Chương trình GDPT 2018 3.2.3 Đối với HĐND, UBND cấp: - Có chủ trương tăng cường đầu tư, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đại, tiến tới xây dựng phịng học thơng minh để nhà trường có điều kiện phát huy khả giảng dạy giáo viên việc giáo dục tích hợp nói chung giáo dục Luật ATGT nói riêng ngày hiệu 19 Chắc chắn kinh nghiệm chúng tơi trình bày cịn có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp người quan tâm đến nội dung XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vạn Thiện, ngày 10 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Trâm Anh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các văn đạo Sở GDĐT Thanh Hóa cơng tác GD ATGT [2] Thơng qua nguồn internet, báo chí [3]Luật giao thông đường năm 2008 21 ... thiết cho em, tơi cịn sáng tạo tìm nhiều giải pháp nhằm tuyên truyền giáo dục Luật ATGT cho học sinh nhà trường, đúc rút thành kinh nghiệm? ?Một số giải pháp giáo dục ATGT cho học sinh THCS thông qua. .. ý tỉ lệ học sinh chấp hành tốt luật giao thông giảm rõ rệt từ 35,5% xuống 3,6% Kết cho thấy việc áp dụng đề tài ? ?Một số giải pháp giáo dục ATGTcho học sinh THCS thông qua môn Tin học? ?? mang lại... giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục, thực hành kĩ ATGT cho học sinh thông qua môn Tin học, góp phần hạn chế tối đa tai nạn giao thông xảy nhà trường 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải