(SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng biện luận tìm công thức hóa học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn hóa học ở trường THCS hợp lý, huyện triệu sơn

21 5 0
(SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng biện luận tìm công thức hóa học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn hóa học ở trường THCS hợp lý, huyện triệu sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, vấn đề dạy học nhà trường THCS bậc phụ huynh học sinh, nhà trường Phòng giáo dục đào tạo huyện Triệu Sơn đặc biệt quan tâm thước đo đánh giá cơng tác quản lí, cơng tác giáo dục đơn vị nhà trường Phịng giáo dục Giáo viên phân cơng giảng dạy có nhiều nỗ lực, cố gắng việc nghiên cứu, tìm giải pháp để hồn thành nhiệm vụ giao, nhờ chất lượng học sinh nhà trường năm qua cao Bộ mơn Hóa học THCS có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, bao gồm kiến thức cấu tạo chất, phân loại tính chất chất Việc nắm vững kiến thức góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc THCS tảng để học sinh phát triển THPT chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động lao động sản xuất sau Là giáo viên nhiều năm giảng dạy ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh môn hóa học THCS, qua khảo sát thực tế, tơi thấy vấn đề bật học sinh lúng túng, vướng mắc làm cách mò mẫm giải dạng tốn tìm cơng thức hóa học Đó ngun nhân làm cho học sinh hứng thú học tập dẫn đến kết chưa đạt mong muốn Vậy làm để giúp học sinh giải tốn tìm cơng thức hóa học cách nhanh chóng, xác, khoa học phù hợp với đặc trưng môn? Từ trăn trở tơi nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo tài liệu, tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp áp dụng đề tài: “Rèn luyện kĩ biện luận tìm cơng thức hóa học cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng mơn trường THCS Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” nhằm giúp em học sinh rèn luyện nâng cao kĩ việc giải dạng tốn biện luận nói chung biện luận tìm cơng thức hóa học nói riêng 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm giúp em học sinh lớp dễ dàng nhận dạng có phương pháp giải tốn biện luận tìm cơng thức hóa học Góp phần giúp em học sinh hồn thiện, nâng cao kĩ phương pháp giải tốn hóa học Tạo say mê, hứng thú học tập mơn Hóa học cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống dạng tập biện luận tìm cơng thức hóa học bậc THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giảng dạy tập hoá học nhà trường - Khảo sát thực trạng học sinh - Đọc, sưu tầm, chọn lọc, phân loại toán biện luận hóa học - Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, bạn bè, rút đúc kinh nghiệm từ trình dạy học thân NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Bài tập hoá học phương tiện để dạy học sinh tập vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học; biến kiến thức tiếp thu thành kiến thức Qua việc giải tập kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo ngày hoàn thiện hơn, vững Bên cạnh tập hố học cịn có tác dụng như: - Đào sâu, mở rộng kiến thức học cách sinh động, phong phú, hấp dẫn - Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức cách thuận lợi nhất, giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu - Rèn luyện kĩ cần thiết hố học, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh - Phát triển lực nhận thức, rèn trí thơng minh cho học sinh - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong cho học sinh - Phát triển tư độc lập, sáng tạo học sinh - Bài tập hố học cịn phương tiện để kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Trong hệ thống tập hóa học, dạng tốn tìm cơng thức hóa học phong phú đa dạng Về nguyên tắc để xác định ngun tố hóa học ngun tố phải tìm ngun tử khối ngun tố Từ xác định cơng thức phân tử hợp chất Có thể chia tập tìm cơng thức hóa học thơng qua phương trình hóa học thành hai loại bản: - Dạng 1: Bài toán cho biết hóa trị ngun tố, cần tìm nguyên tử khối để kết luận tên nguyên tố; ngược lại (dạng đơn giản) - Dạng 2: Không biết hóa trị ngun tố cần tìm; kiện thiếu sở để xác định xác giá trị ngun tử khối (hoặc tốn có nhiều khả xảy theo nhiều hướng khác nhau) Cái khó tập dạng kiện thường thiếu không đòi hỏi người giải phải sử dụng thuật toán phức tạp, yêu cầu kiến thức tư hóa học cao; học sinh khó thấy hết trường hợp xảy Để giải trường hợp bắt buộc học sinh phải biện luận Tùy đặc điểm tốn mà việc biện luận thực cách khác nhau: • Biện luận dựa vào biểu thức liên hệ khối lượng mol nguyên tử (M) hóa trị (x): M = f(x) (trong f(x) biểu thức chứa hóa trị (x)) Từ biểu ta biện luận chọn cặp nghiệm M x hợp lý • Nếu đề khơng đủ kiện, chưa xác định rõ đặc điểm chất phản ứng, chưa biết loại sản phẩm tạo thành, lượng đề cho gắn với cụm từ chưa tới vượt địi hỏi người giải phải hiểu sâu sắc nhiều mặt kiện vấn đề nêu Trong trường hợp người giải phải khéo léo sử dụng sở biện luận thích hợp để giải Chẳng hạn : Tìm giới hạn ẩn (chặn chặn dưới), phải chia toán nhiều trường hợp để biện luận, loại trường hợp không phù hợp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a.Thuận lợi – khó khăn * Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sâu sát BGH nhà trường, Phòng GD&ĐT, cấp lãnh đạo, ban ngành huyện Triệu Sơn - Trong năm gần đây, vấn đề dạy học môn hoá học đổi mơn có chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học - Chương trình sách giáo khoa hố học có nhiều đổi mục tiêu, cấu trúc, đổi thích hợp cho giáo viên giảng dạy mơn hố học cho học sinh Thơng qua học học sinh tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi phát chiếm lĩnh nội dung học - Năm học 2020 - 2021 quan tâm cấp, trường THCS Hợp Lý đầu tư xây dựng công nhận đạt chuẩn quốc gia Nhờ đó, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đáp ứng cho nhu cầu dạy học thầy trị * Khó khăn: - Đối với học sinh trung học sở chương trình học nặng số môn học với lượng kiến thức lớn Hố học mơn học mới, kiến thức nhiều đòi hỏi em phải học nhớ kỹ làm dạng tập - Học sinh chưa có kĩ nhận dạng tốn tìm cơng thức hóa học, nên giải số ỏi tốn tìm cơng thức đơn giản như: lập CTHH dựa vào hóa trị tỉ lệ phần trăm khối lượng thực gặp khó khăn toán tổng hợp - Thời lượng phân phối chương trình lượng tập dành cho nội dung q ít, cịn số nhỏ giáo viên xem nhẹ chưa đầu tư mức thời lượng chất lượng nội dung, chưa ý đến việc xây dựng kĩ vận dạng toán so với yêu cầu nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Trường có giáo viên dạy mơn hố học khối 8, khó cho việc giảng dạy dự rút kinh nghiệm b.Thành công – hạn chế - Thành công: Đa số em học sinh có hứng thú, u thích học mơn Hố cố gắng chăm học mơn hố Học sinh nhớ số dạng tập biết vận dụng để giải - Hạn chế: Nhiều học sinh phân biệt dạng tập khơng nhớ phương pháp giải tốn Học sinh vùng nơng thơn nên khơng có nhiều thời gian dành cho việc học, khó khăn việc tiếp cận với tài liệu học tập, mạng enternet; chủ yếu sách giáo khoa nên thường học mơn Hố học c Mặt mạnh – mặt yếu - Mặt mạnh: Đa số em học sinh chăm ngoan có ý thức học tập, chịu khó học cũ, làm tập hoá học đọc trước mới; số phụ huynh trang bị cho em tài liệu tham khảo, máy tính, mạng internet, - Mặt yếu: Nhiều em chưa biết cách học tập hiệu quả, học tập máy móc, khơng tự tìm hiểu nghiên cứu tìm tịi sáng tạo d Các ngun nhân, yếu tố tác động - Lượng kiến thức mơn hố 8, q nhiều, thời gian dạy lớp dạy lý thuyết, có q tiết luyện tập làm tập - Điều kiện nhiều học sinh cịn khó khăn, học xa, cha mẹ chưa quan tâm đến việc học hành em - Ý thức học tập em chưa cao 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Theo kinh nghiệm cá nhân tôi, để học sinh giải tốt dạng tập biện luận tìm cơng thức hóa học giáo viên cần khắc sâu cho học sinh số điểm sau đây: - Thứ nhất: Yêu cầu học sinh phải nắm vững nội dung như: Tính chất hóa học mối quan hệ chất học chương trình THCS, bước giải tốn tính theo PTHH, chuyển đổi đại lượng, định luật bảo toàn, biểu thức tính tốn hóa học, - Thứ hai: Hướng dẫn để học sinh nhận dạng nắm vững bước để giải tốn biện luận tìm cơng thức hóa học Trong phạm vi nghiên cứu sáng kiến này, tơi mạn phép trình bày kinh nghiệm rèn luyện kĩ biện luận tìm cơng thức hóa học thơng qua dạng tốn Hóa học thường gặp bậc THCS Ở dạng có nêu nguyên tắc áp dụng, ví dụ minh họa tập vận dụng Dạng 1: BIỆN LUẬN THEO ẨN SỐ  Nguyên tắc áp dụng - Phạm vi áp dụng: Thường áp dụng cho tốn tìm cơng thức hóa học mà biểu thức xác định khối lượng mol (M) có chứa ẩn số phụ hóa trị số (x, y) - Phương pháp biện luận: Từ kiện đề cho ẩn số cần tìm, ta lập phương trình dạng: M = f(x), { x = hóa trị, số mol, số, khối lượng mol } Từ đưa bảng biện luận: x x1 x2 x3 M M1 M2 M3 Chọn cặp giá trị phù hợp - Cần lưu ý điều kiện số hóa trị: + Hóa trị (x) kim loại muối, oxit, bazơ thường có giá trị nguyên ≤ x ≤ (khi biện luận theo hóa trị kim loại oxit cần phải quan tâm đến mức hóa trị , ví dụ: Fe3O4, ) + Hóa trị (x) phi kim hợp chất khí với hiđro (RHx) có giá trị ≤ x ≤ + Hóa trị (x) kim loại muối, oxit, bazơ thường có giá trị nguyên x ≤ + Hóa trị (x) phi kim oxit có giá trị nguyên x ≤  Các ví dụ Ví dụ [ II ] : Cho biết khối lượng mol oxit kim loại 160 g/mol, thành phần khối lượng kim loại oxit 70% Lập cơng thức hóa học oxit Hướng dẫn giải Gọi cơng thức oxit có dạng RxOy (x, y ∈ N*) Theo đề bài, ta có: %mR = 70% => %mO = 30% 16 y 100% = 30% => y = 160 R.x 100% = 70% => R.x = 112 Và %mR = 160 Với %mO = Bảng biện luận: x R 112 (loại) 56 (nhận) 37,333 (loại) Nghiệm hợp lý là: x = 2; R = 56: sắt (Fe) Vậy, Cơng thức oxit là: Fe2O3 Ví dụ [VII ] : Cho 2,93 gam hỗn hợp A gồm Ba kim loại M tan hết nước thu khí B Dẫn tồn khí B qua ống sứ đựng 4,0 gam bột CuO đến phản ứng hoàn toàn thu 3,52 gam chất rắn C Biết n M = 4nBa M không tan kiềm Xác định M khối lượng chất A theo trường hợp: a Kim loại M hóa trị I b Kim loại M hóa trị x Phân tích - Ở câu a: Có đại lượng cần tìm khối lượng mol M, số mol M, số mol Ba Trong đề cho đủ kiện → Việc giải câu a không cần phải biện luận - Ở câu b: Có đại lượng cần tìm (thêm ẩn hóa trị M) Trong đề cho kiện => Việc giải câu a phải biện luận theo hóa trị M Hướng dẫn giải a Gọi a (mol) số mol Ba => số mol M 4a (mol) PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1) a a (mol) 2M + 2H2O → 2MOH + H2 (2) 4a 2a (mol) t CuO + H2 → Cu + H2O (3) Theo PTHH (3), khối lượng chất rắn giảm khối lượng oxi oxit bị khử Ta có: nH2 = nO bị khử = − 3,52 = 0,03 mol 16 Theo PTHH (1) (2): nH2 = a + 2a = 0,03 mol => a = 0,01 mol Theo đề bài: mA = 0,01.137 + 0,04.M = 2,93 => M = 39 g/mol (Kali) mBa = 0,01.137 = 1,37 gam mK = 0,04.39 = 1,56 gam b PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (1) a a (mol) 2M + 2xH2O → 2M(OH)x + xH2 (2) 4a 2ax (mol) t CuO + H2 → Cu + H2O (3) 0,03 (mol) + 2x 0,03 0,03 Theo đề bài: mA = 137 + .M = 2,93 + 2x + 2x 5,86 x − 1,18 293 x − 59 => M = = (M tan nước nên: 1≤ x ≤ 3) 0,12 Ta có: nH2 = a + 2ax = 0,03 => a = Bảng biện luận: x M 39 (nhận) 87,8 (loại) 136,67 (loại) Vậy, kim loại M kali (K) Ví dụ [VI ] : Trong tinh thể hiđrat muối nitrat kim loại (chưa rõ hóa trị) nước kết tinh chiếm 40,099% nitơ chiếm 10,396% khối lượng Xác định công hố học thức tinh thể hiđrat này? Phân tích - Đặt công thức tổng quát tinh thể hiđrat ngậm nước phân tử khối - Dựa vào kiện đề để tìm mối liên hệ hóa trị kim loại (hay số nhóm nitrat) số phân tử nước Từ biện luận để xác định kim loại công thức tinh thể cần tìm Hướng dẫn giải Gọi cơng thức tinh thể hiđrat muối nitrat có dạng: R(NO 3)a.xH2O (a hóa trị kim loại R) phân tử khối tinh thể hiđrat A 18 x 100% = 40,099%; A 14a %mN = 100% = 10,396% A 40,099 18 x x => = 10,396 => = ( điều kiện a ≤ 3; a x nguyên dương) 14a a Theo đề ta có: %mH O = Ta có bảng biện luận: a x (1) (2) (3) 18.3.100 - Khi a = x = thay vào (1) => A = R + 62.1 + 3.18 = 40,099 => R = 18,667 (loại) 18.6.100 - Khi a = x = thay vào (1) => A = R + 62.2 + 6.18 = 40,099 => R = 37,33 (loại) 18.9.100 - Khi a = x = thay vào (1) => A = R + 62.3 + 9.18 = 40,099 => R = 56 (sắt: Fe) (nhận) Vậy công thức tinh thể là: Fe(NO3)3.9H2O [ VII ] Ví dụ : Khử hồn tồn 4,06 gam oxit kim loại khí CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn toàn lượng khí sinh vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 7,0 gam kết tủa Nếu lấy lượng kim loại sinh hòa tan hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 1,176 lít khí H (đktc) Xác định cơng thức hố học oxit kim loại Phân tích - Cặp ẩn cần biện luận nguyên tử khối kim loại R hóa trị n - Từ khối lượng kết tủa (7 g) suy số mol CO 2, CO khối lượng R - Từ khối lượng R thể tích H2 ta biện luận theo hóa trị n để tính R Hướng dẫn giải Gọi cơng thức oxit RxOy (x, y ∈ N*) a số mol oxit Ta có: moxit = R.x + 16y).a (g) t PTHH: RxOy + yCO → xR + yCO2 (1) a ax ay (mol) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (2) ay ay (mol) TheoPTHH (1) (2): nCO = nCO = nCaCO = ay = 100 = 0,07 ml Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: moxit + mCO = mR + mCO => mR = 4,06 + 28.0,07 – 44.0,07 = 2,94 gam => mR = R.ax = 2,94 (g) Phản ứng kim loại với HCl: 2R + 2nHCl → 2RCln + nH2 (n hóa trị R muối RCln) ax nax/2 (mol) nax 1,176 0,105 Thep PTHH (3): nH = = 22,4 = 0,0525 mol => ax = n Từ (II) (III) suy ra: R = 28n (g/mol) Bảng biện luận: (điều kiện: n nguyên < n < 4) n R 28 56 84 Kết Loại Fe (nhận) Loại Thay n = vào (III) ta được: ax = 0,0525 (I) (II) (3) (III) (IV) ax 0,0525 x Từ (I) (IV) ta có: ay = 0,07 => y = Vậy công thức oxit là: Fe3O4  Bài tập dạng Bài [ II ] Hãy xác định công thức loại oxit sắt, biết cho 32 gam oxit sắt tác dụng hồn tồn với khí cacbon oxit thu 22,4 gam chất rắn Biết khối lượng mol oxit 160 gam Bài [ IV ] Cho 11,6g oxit kim loại phản ứng vừa đủ với 4,48 (lít) khí H đktc thu kim loại A Hoà tan hết lượng A vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít khí đktc Xác định A oxit ban đầu Bài 3: [VI ] Hòa tan x gam kim loại M 200 gam dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu dung dịch A nồng độ muối tạo thành 11,96% (theo khối lượng) Tính x xác định kim loại M Bài 4: [VII ] Khử hoàn toàn 1,16 gam oxit kim loại (X) khí CO dư nhiệt độ cao thu m gam kim loại hỗn hợp khí Y Dẫn Y vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư tạo 3,94 gam kết tủa Mặt khác, hòa tan hết m gam kim loại dung dịch H2SO4 lỗng thấy 0,336 lít khí (đktc) Xác định công thức (X) Bài 5: [VII ] Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa R2SO4.nH2O (trong R kim loại kiềm n nguyên, thỏa mãn < n < 12) từ 800C xuống 100C có 395,4 gam tinh thể R2SO4.nH2O tách khỏi dung dịch Tìm cơng thức hố học hiđrat nói Biết độ tan R2SO4 800C 100C 28,3 gam gam Dạng 2: BIỆN LUẬN THEO TRỊ SỐ TRUNG BÌNH (Phương pháp khối lượng mol trung bình)  Nguyên tắc áp dụng - Phạm vi áp dụng: Thường áp dụng để xác định nguyên tố hóa trị (cùng nhóm bảng tuần hồn ngun tố hóa học), hỗn hợp chất hữu đồng đẳng, hỗn hợp hợp chất có tính chất hóa học tương tự, biết số mol hỗn hợp số mol nguyên tố hỗn hợp, đặt công thức đại diện cho hỗn hợp Các giá trị tìm chất đại diện giá trị hỗn hợp (mhh, nhh, M hh) - Phương pháp: + Biện luận theo khối lượng mol trung bình ( M ): M= mhh n1M + n2 M + = nhh n1 + n2 + → Mmin < M hh < Mmax + Biện luận theo số trung bình nguyên tố chung (A) hỗn hợp: nA x = n → số Amin < x < số Amax hh - Lưu ý: + Nếu nguyên tố liên tiếp nhóm bảng tuần hồn (BTH) chất hữu đồng đẳng giá trị cần tìm kề kề giá trị trung bình + Nếu: x A + y.B =M x+ y → M giá trị trung bình A, B + Sử dụng chất ảo biết khối lượng hỗn hợp số mol nguyên tố chung hỗn hợp  Các ví dụ Ví dụ [VIII ] Cho 14,4 gam hỗn hợp Z gồm muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm (M) phản ứng với dung dịch HCl dư, phản ứng hồn tồn thu 2,8 lít khí CO2 (đktc) Tìm M tính % khối lượng muối Z Phân tích: Ta thấy: 1mol MHCO3 mol M2CO3 tác dụng với HCl dư giải phóng mol CO2 Như vậy, số mol muối số mol CO → tính số mol trung bình hỗn hợp Biện luận theo tính chất giá trị trung bình xác định giá trị thích hợp M Hướng dẫn giải - Xác định M: 2,8 Theo đề bài: nCO2 = 22,4 = 0,125 mol PTHH: MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O (1) M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2O (2) Theo PTHH (1) (2) ta thấy: nZ = nCO2 = 0,125 mol 14,4 => M Z = 0,125 = 115,2 g/mol Theo tính chất trị số trung bình: M + 61 < 115,2 < 2M + 60 => 27,6 < M < 54,2 → giá trị thỏa mãn là: M = 39 Vậy M kim loại kali (K) - Tính % khối lượng muối Z Gọi x, y số mol KHCO3 K2CO3 Z (x, y > 0) Ta có: mZ = 100x + 138y = 14,4 (I) Theo PTHH (1) (2): nCO2 = x + y = 0,125 (II) Từ (I) (II) ta được: x = 0,075 y = 0,05 mol Vậy, %mKHCO3 = 0,075.100 100% = 52,08% %mK2CO3 = 47,92% 14,4 Ví dụ [ IV ] X hỗn hợp gồm A2SO4 BSO4, biết khối lượng nguyên tử B lớn khối lượng nguyên tử A đvC Cho 3,82 gam X vào dung dịch BaCl2 dư thu 6,99 gam kết tủa dung dịch Y a Cơ cạn dung dịch Y thu gam muối khan b Xác định kim loại A B Phân tích: - Do hỗn hợp muối kim loại có hố trị khác nên dùng công thức để đại diện - Nếu xác định khối lượng mol trung bình hỗn hợp ta tìm giới hạn khối lượng mol nguyên tử kim loại Hướng dẫn giải a) A2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2ACl (1) BSO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + BCl2 (2) - Theo PTHH (1) (2): Số mol X = số mol BaCl2 = số mol BaSO4 = 6,99 = 0, 03mol 233 - Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: m( ACl + BCl ) = 3,82 + (0,03 208) – 6.99 = 3,07 gam MX = b) 3,82 ≈ 127 0, 03 Ta có: M1 = 2A + 96 M2 = A+ 97  A + 96 > 127  A + 97 < 127 Vậy:  => 15,5 < A < 30 Kim loại A hóa trị I thỏa mãn điều kiện Na (MA = 23) Suy kim loại B hóa trị II Mg (MB = 24) Ví dụ [ X ] Cho gam hỗn hợp gồm hiđrôxit kim loại kiềm bảng tuần hồn vào nước thu 100ml dung dịch X - Trung hòa 20ml dung dịch X axit HCl dư cô cạn dung dịch thu 2,2 gam muối khan - Cho 80ml dung dịch lại tác dụng với dung dịch FeCl x dư thấy tạo thành 12,96 gam kết tủa Xác định kim loại kiềm công thức muối FeClx Phân tích - Tìm khối lượng hỗn hợp kiềm 20ml 80 ml dung dịch X - Hai kim loại kiềm bảng tuần hồn nên để đơn giản ta đặt công thức chung ( R OH) đại diện cho hỗn hợp kiềm sau tìm trị số R Hướng dẫn giải Đặt công thức chung hỗn hợp hiđroxit là: ROH số mol a (mol) - Thí nghiệm 1: ROH ( R +17) g 1,6 g + HCl mhh = 20.8 = 1,6 gam 100 → RCl + ( R +35,5) g 2,2 g H2O (1) 2,2 1,6 = => R ≈ 32,33 g/mol R + 17 R + 35,5 Giả sử kim loại kiềm liên tiếp A B (với MA< MB) => MA< R ≈ 32,33 < MB => A = 23 (Natri) B = 39 (Kali) - Thí nghiệm 2: mhh = - 1,6 = 6,4 gam 10 xROH + ( R +17)x (g) 6,4 (g) Suy ra: FeClx → Fe(OH)x ↓ + (56+ 17x) (g) 5,84 (g) xRCl (2) ( R + 17).x (65 + 17 x ) = 5,84 với R = 32,33 Giải x = 6,4 Vậy cơng thức hóa học muối sắt clorua là: FeCl2  Bài tập dạng Bài [ X ] Cho 6,2 gam hỗn hợp kim loại kiềm thuộc chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn phản ứng với nước dư, thu 2,24 lít khí (đktc) dung dịch A a Xác định kim loại thành phần % khối lượng kim loại hỗn hợp b Sục CO2 vào dung dịch A thu dung dịch B Cho B phản ứng với BaCl dư thu 19,7 gam kết tủa Tính thể tích CO2 (đktc) bị hấp thụ Bài [ X ] Hòa tan 23 gam hỗn hợp gồm bari kim loại kiềm A,B thuộc chu kì bảng tuần hoàn vào nước thu dung dịch D 5,6 lít khí H2 (đktc) - Nếu thêm 180 ml dung dịch Na 2SO4 0,5M vào dung dịch D chưa đủ kết tủa hết Ba(OH)2 - Nếu thêm 210 ml dung dịch Na2SO4 0,5M vào dung dịch D dung dịch sau phản ứng cịn dư Na2SO4 Xác định tên kim loại kiềm Dạng 3: BIỆN LUẬN THEO CỰC TRỊ (Biện luận min, max)  Nguyên tắc áp dụng - Phạm vi áp dụng: Thường áp dụng tốn tìm cơng thức hóa học mà kiện định lượng đề cho vượt (hoặc chưa tới) số đó, biết khoảng giá trị số mol chất - Phương pháp: Từ phương trình toán M = f(x) x = f(M) (x: thường số mol chất) Biết x1 < x < x2 → x1 < f(M) < x2 → Mmin < M < Mmax → giá trị M thích hợp - Lưu ý: + nphản ứng < nban đầu + Hỗn hợp hai chât A, B có số mol a (mol) : < nA, nB, < a + Hiệu suất phản ứng: < H% ≤ 100  Các ví dụ Ví dụ [ IV ] Cho 11,7 gam kim loại R hóa trị II vào 350 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc ta thấy kim loại dư Mặt khác để hịa tan hồn tồn lượng kim loại phải cần chưa đến 200 ml dung dịch HCl 2M Xác định kim loại R Phân tích Đối với yêu cầu học sinh chia làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Dựa vào số mol HCl, khối lượng kim loại sau phản ứng kim loại dư, ta xác định giá trị chặn R 11 - Thí nghiệm 2: Dựa vào số mol HCl, khối lượng kim loại sau phản ứng axit dư, ta xác định giá trị chặn R Xác định giá trị chặn R Ta chọn giá trị R phù hợp Hướng dẫn giải PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2 * Thí nghiệm 1: nHCl (TN1) = 0,35.1 = 0,35 mol Theo PTHH đề (kim loại dư): nR = 1 nHCl (p/ư) > nHCl (TN1) = 0,35 mol = 0,175 mol 2 11,7 11,7 => MR = n < = 66,86 0,175 R => MR < 66,86 (*) * Thí nghiệm 2: nHCl (TN2) = 0,2.2 = 0,4 mol Theo PTHH đề (axit chưa hết): nR = 1 nHCl (p/ư) < nHCl (TN2) = 0,4 mol = 0,2 mol 2 11,7 11,7 => MR = n > 0,2 = 58,5 => MR > 58,5 R (**) Từ (*) (**) suy ra: 58,5 < MR < 66,86 - Với MR = 64 g/mol => R Cu (Loại Cu khơng tác dụng với HCl) - Với MR = 65 => R Zn (kẽm) → Thỏa mãn Ví dụ [VIII ] : Hoà tan hết 16,2 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm M oxit nước thu V lít Để trung hịa 1/10 dung dịch sau phản ứng phải dùng 100ml H2SO4 0,3 M thu dung dịch B Biết thể tích khí đo đktc phản ứng xảy hồn tồn a Xác định kim loại M tính V b Cơ cạn dung dịch B thu gam muối khan? Phân tích - Đối với yêu cầu HS đặt số mol kim loại oxit (x, y), lập phương trình tổng số mol H2SO4 phương trình tổng khối lượng hỗn hợp Từ biến đổi thành biểu thức chứa ẩn số số mol M2O (y) khối lượng mol M - Từ điều kiện y => bất đẳng thức M => giá trị chặn M Chọn giá trị M phù hợp Hướng dẫn giải a Số mol H2SO4 = CM.V = 0,3.0,1 = 0,03 mol PTHH: 2M + 2H2O → 2MOH + H2 (1) x (mol) x (mol) M2O + H2O → 2MOH y (mol) 2MOH (2) 2y (mol) + (x + 2y)/10 mol H2SO4 → M2SO4 + 2H2O (3) (x + 2y)/20 mol Gọi số mol M M2O 16,2 gam hỗn hợp A x y (x, y > 0) 12 Theo đề ta có: mhỗn hợp = M.x + (2M + 16).y = 16,2 (I) nH SO = (x + 2y)/20 = 0,03 => x + 2y = 0,6 (II) Từ (I) (II) ta có: y = (16,2 – 0,6M) : 16 (điều kiện < y < 0,3) + Với y > => (16,2 – 0,6.M) : 16 > => M < 27 (III) + Với y < 0,3 => (16,2 – 0,6.M) : 16 < 0,3 => M > 19 (IV) Từ (III) (IV) => 19 < M < 27 Vậy M Na (M = 23) b Thay giá trị M = 23 vào (I), (II) giải hệ phương trình ta tìm giá trị x y: x = 0,3 mol => mNa = 0,3 23 = 6,9 gam y = 0,15 mol => mNa O = 0,15 62 = 9,3 gam  Bài tập dạng Bài [ IV ] Một hỗn hợp gồm kim loại A B có tỉ lệ khối lượng nguyên tử : Biết nguyên tử khối A B không 30 đvC Xác định A B Bài [ IV ] Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm kali kim loại M (hóa trị II) dung dịch HCl dư thấy có 5,6 dm H2 (đktc) Nếu hịa tan riêng gam kim loại M dung dịch HCl dư thể tích H2 thu chưa đến 11,0 lít (đktc) Hãy xác định kim loại M Bài 3: [ IV ] Hòa tan 174 gam hỗn hợp gồm muối cacbonat sunfit kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư Tồn khí hấp thụ tối thiểu 500ml dung dịch KOH 3M a Xác định kim loại kiềm b Xác định % số khối lượng muối hỗn hợp đầu Dạng 4: BIỆN LUẬN THEO TRƯỜNG HỢP  Nguyên tắc áp dụng - Phạm vi áp dụng: Áp dụng chưa rõ phản ứng xảy (phản ứng có hồn tồn hay khơng? có chất khơng phản ứng? Sản phẩm gồm gì? ) Vì cần phải xét khả xảy chất tham gia trường hợp xảy sản phẩm - Phương pháp: + Xét đầy đủ khả xảy chất tham gia trường hợp xảy chất sản phẩm + Giải toán theo nhiều trường hợp, đối chiếu kết với kiện (hoặc giả thiết trường hợp) để chọn kết loại - Lưu ý: + Khi cho kim loại: Na, K, Ca, oxit tác dụng với dung dịch axit sau phản ứng sản phẩm gồm muối có kiềm (do chất tác dụng với nước) + Trong tốn tìm cơng thức hóa học mà phản ứng phụ có liên quan đến phản ứng CO2 tác dụng với kiềm (II), muối Al (hoặc Zn) tác dụng với kiềm, số mol kết tủa chưa cực đại thường có kết  Các ví dụ 13 Ví dụ [VI ] : Nung 17,4 gam muối RCO3 khơng khí tới phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12 gam oxit kim loại R Hãy cho biết R kim loại kim loại sau: Mg, Zn, Ca, Fe, Cu, Ba Phân tích - GV phân tích để HS thấy nung muối cácbonat khơng khí đến phản ứng xảy hồn tồn có trường hợp xảy ra: + Nếu kim loại có hóa trị khơng đổi oxit hóa trị kim loại khơng đổi + Nếu kim loại có nhiều hóa trị oxit tạo thành, kim loại có hóa trị cao Hướng dẫn giải Xét trường hợp:  Trường hợp 1: Khi nung muối RCO3 tạo thành oxit RO (kim loại R có hóa trị khơng đổi): t RCO3  CO2 → RO + (R + 60)g (R + 16)g 17,4g 12g => R + 60 R + 16 = => 12(R + 60) = 17,4(R + 16) => R = 81,78 (loại) 17,4 12  Trường hợp 2: Khi nung muối RCO3 tạo thành oxit R 2O3 (hóa trị kim loại R bị thay đổi nung): t 4RCO3 + O2  4CO2 → 2R2O3 + 2(R + 60)g (2R + 3.16)g 17,4g 12g => 2( R + 60) R + 48 = => 12.2.(R + 60) = 17,4(2R + 48) => R = 56 (Fe) 17,4 12 (nhận) Vậy kim loại cần tìm Fe Ví dụ 2: [VIII ] Cho 16,0 gam hỗn hợp X chứa Mg kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 8,96 lít khí H (đktc) Cũng 16,0 gam hỗn hợp X tan hoàn toàn dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu dung dịch Y 11,2 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm nhất) Viết PTHH xác định M Phân tích Điểm mấu chốt tốn khơng biết kim loại M có tác dụng với axit HCl hay khơng (Thí nghiệm có cụm từ tan hồn tồn, cịn thí nghiệm khơng có cụm từ này) Đó sở để ta chia toán trường hợp theo kim loại M (M tác dụng với axit HCl M không tác dụng với axit HCl) Hướng dẫn giải Đặt số mol Mg kim loại M : x y (x, y > 0) Các phương trình hóa học: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) 14 mol mol x x 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có) (2) ny y t Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O (3) x x t 2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O (4) mol mol my y 8,96 11,2 Số mol H2 : nH2 = 22,4 = 0,4 mol; Số mol SO2 : nSO2 = 22,4 = 0,5 mol  Trường hợp Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl (M đứng sau H dãy hoạt động hóa học kim loại) Theo phương trình ta có : 24x + My = 16 (1) x = 0,4 (2) x + my = 0,5 (3) Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m Nếu m = → M = 32 (loại) Nếu m = → M = 64 (Cu) Nếu m = → M = 96 (loại) => Kim loại M Cu  Trường hợp Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl Theo phương trình ta có : 24x + My = 16 (4) ny = 0,4 (5) my x + = 0,5 (6) x + Theo (5) (6) thấy m > n n m 3 x 0,3 0,35 0,2 y 0,2 0,1 0,2 M 44 (loại) 76 (loại) 56 (Fe) => Kim loại M Fe Vậy kim loại M đồng (Cu) sắt (Fe) Ví dụ 3: [VIII ] Cho 26,91 (g) kim loại M vào 700 ml dung dịch AlCl 0,5M, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu V lít H2 (đktc) 17,94 (g) kết tủa Xác định kim loại M giá trị V 15 Phân tích - Viết PTHH kim loại M với nước tạo thành dung dịch kiềm phản ứng dung dịch kiềm với dung dịch AlCl3 - So sánh: n AlCl > n Al(OH) nên có trường hợp xảy + Trường hợp 1: AlCl3 dư, M(OH)n hết + Trường hợp 2: AlCl3 hết, M(OH)n dư - Dựa vào kiện đề cho PTHH, học sinh biện luận xác định M tìm V Hướng dẫn giải Đặt n M hóa trị khối lượng mol kim loại M Các phương trình hóa học: 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2 (1) 3M(OH)n + nAlCl3 → n Al(OH)3 + 3MCln (2) Có thể: M(OH)n + nAl(OH)3 → M(AlO2)n + 2nH2O (3) 3 17,94 Ta thấy n AlCl = 0,7.0,5 = 0,35 (mol) > n Al(OH) = = 0,23 (mol) 3 78 Do có trường hợp xảy ra:  Trường hợp 1: AlCl3 chưa bị phản ứng hết (2) ↔ khơng có phản ứng (3) 3 0,69 Theo PTHH (2): n M(OH)n = n Al(OH) = 0, 23 = (mol) n n n 0,69 (mol) n 0,69 M ⇒ Theo đề ta có: mM = M = 26,91 → = 39 → M = 39n (g/mol) n n Theo PTHH (1): n M = n M(OH) = n Bảng biện luận: (điều kiện: n nguyên < n < 4) n M 39 78 Kết K (nhận) Loại 2 3 117 Loại Theo PTHH (1): n H = n K = 0,69 = 0,345 (mol) → V = 8,268 lít  Trường hợp 2: AlCl3 phản ứng hết (2), M(OH)n dư ↔ xảy phản ứng (3) Theo PTHH (2): n Al(OH) = n AlCl = 0,35 (mol) n M(OH)n phản ứng = n AlCl = 3.0,35 = 1,05 n n n Theo n Al(OH)3 = 0, 23 → n Al(OH)3 bị tan (3) = 0,35 – 0,23 = 0,12 (mol) 1 0,12 Theo PTHH (3): n M(OH)n dư = n Al(OH)3 = 0,12 = (mol) n n n 0,12 1,05 1,17 → Tổng n M(OH)n = + = (mol) n n n 16 → ta có pt: 1,17 M M = 26,91 → = 23 → M = 23n (g/mol) n n Bảng biện luận: (điều kiện: n nguyên < n < 4) n M 23 46 Kết Na (nhận) Loại 69 Loại Theo PTHH (1): n H = n Na = 1,17 = 0,585 mol → V = 13,104 lít  Bài tập dạng Bài 1: [ IV ] Khi cho x mol kim loại R tan vừa hết dung dịch chứa x mol H2SO4 thu 1,56 gam muối khí A Hấp thụ hồn tồn khí A vào 90 ml dung dịch NaOH 0,1M thấy tạo thành 0,608 gam muối Hãy xác định tên kim loại R Bài 2: [ IV ] Hỗn hợp A gồm CuO oxit kim loại hóa trị II (khơng đổi) có tỉ lệ mol : Cho khí H dư qua 1,2 gam hỗn hợp A nung nóng thu hỗn hợp chất rắn B Để hòa tan hết B cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch HNO 1,25M thu khí NO (duy nhất) Xác định cơng thức hóa học oxit kim loại (giả sử phản ứng xảy hoàn tồn) Bài 3: [ IV ] Dùng V lít khí CO khử hồn tồn gam oxít kim loại, phản ứng kết thúc thu kim loại hỗn hợp khí X Tỉ khối X so với H 19 Cho X hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa a Xác định tên kim loại cơng thức hóa học oxit b Tính giá trị V thể tích SO2 (đktc) tạo cho lượng kim loại thu tan hết vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư Trên số kinh nghiệm phân dạng phương pháp giải toán biện luận tìm cơng thức hóa học, phần nhỏ hệ thống kiến thức tập hóa học Để bồi dưỡng nâng cao chất lượng mơn cần phải rèn luyện cho học sinh phương pháp giải nhiều dạng toán khác nau Tuy nhiên, muốn làm dạng tập học sinh cần phải nắm vững kiến thức sách giáo khoa Nếu không xác định phản ứng có xảy hay khơng viết phương trình phản ứng khơng chắn không giải Như vậy, nhiệm vụ giáo viên không tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ giải tập hóa học mà cịn xây dựng kiến thức vững chắc, hướng dẫn em biết kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức kĩ hóa học với tư tốn học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 17 Để kiểm chứng hiệu sáng kiến kinh nghiệm khả giải tập học sinh tiến hành thực nghiệm sư phạm sau: * Đối với bồi dưỡng học sinh giỏi trường sở (THCS Hợp Lý): Bước 1: Lấy nhóm 1: gồm em HS lớp 9; nhóm 2: gồm 10 em HS lớp làm thực nghiệm, trang bị đầy đủ kiến thức toán lập cơng thức hóa học, tài liệu giáo khoa, số sách tham khảo như: sách tập Hóa học 8,9; sách 400 tập hóa học 8,9 Ngô Ngọc An Bước 2: Tiến hành đề, kiểm tra với dạng tập lập công thức hóa học Thu kết xử lý thơng tin Bước 3: Tiến hành dạy cách nhận dạng, phân loại định hướng cách giải dạng tập lập cơng thức hóa học sáng kiến trình bày Bước 4: Ra đề có nội dung chất lượng tương đương với đề trước có nâng cao 30%, chấm xử lý kết (Đề thi tương đương mức độ đề HSG cấp huyện) Kết thực nghiệm sư phạm thu sau: Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Lần TS (9,0-10) (7,0-8,9) 5,0-6,9 (2,6-4,9) (0-2,5) kiểm tra HS SL % SL % SL % SL % SL % Lần 16 6,25 37,5 37,5 18,75 0,0 Lần 16 37,5 43,75 18,75 0,0 0,0 Bước 5: Tách lớp lớp riêng, sau cho ơn luyện HSG theo chương trình cấp học, vận dụng kiến thức học vào giải đề thi học sinh giỏi theo cấp học Kết đạt năm học 2021-2022 áp dụng đề tài cho nhóm học sinh giỏi trường THCS Hợp Lý sau: - Kết kì thi học sinh giỏi cấp huyện lớp năm học 2021-2022: 5/5 em đạt giải (1 giải Nhất + giải Ba + giải Khuyến khích) - Kết kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp năm học 2021-2022: 2/2 em đạt giải (1 giải Ba + giải Khuyến khích) - Kết kì thi học sinh giỏi cấp huyện lớp năm học 2020-2021: 4/6 em đạt giải (2 giải Ba + giải Khuyến khích) * Đối với học sinh đội dự tuyển HSG dự thi cấp tỉnh huyện: Sau nhận nhiệm vụ bồi dưỡng lớp đội dự tuyển HSG dự thi cấp tỉnh huyện, Tôi làm thực bước tương tự trường Kết đạt năm học 2021-2022 áp dụng đề tài lớp học sinh giỏi đội dự tuyển HSG dự thi cấp tỉnh huyện: giải Ba + giải Khuyến khích * Đối với học sinh đại trà trường THCS Hợp Lý: Khảo sát ban đầu: Lớp Lớp thử nghiệm 8A (42HS) 9A (39HS) Học lực Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 18 Giỏi Khá TB Yếu 23 7,1 19,1 54,7 19,1 20 10,3 20,5 51,3 17,9 Khảo sát sau áp dụng đề tài: Lớp Học lực Giỏi Khá TB Yếu Lớp thử nghiệm 8A (42HS) Số lượng Tỉ lệ % 19,1 17 40,5 14 33,3 7,1 9A (39HS) Số lượng Tỉ lệ % 11 28,2 16 41,1 10 25,6 5,1 Từ bảng kết khảo sát ta thấy với lớp thử nghiệm sau áp dụng đề tài tỉ lệ học sinh giỏi, cao hơn, ta thấy với cách dạy tỉ lệ học tập tốt học sinh có chiều hướng tăng lên Bên cạnh thái độ học tập tăng lên đáng kể, nhiều học sinh yếu vươn lên trung bình học sinh có đam mê mơn học, cảm thấy u thích mơn học, cụ thể vào dạy tâm lí em thấy thoải mái thích học, biểu tích cực hoạt động học tập lĩnh hội kiến thức Từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục tồn diện nhà trường cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trong trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh đường tìm kiến thức mới, khơi dậy óc tị mị, tư sáng tạo học sinh, tạo hứng thú học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó - Đối với học sinh đại trà, rèn luyện cho em phương pháp giải dạng toán biện luận đơn giản - Đối với đội tuyển học sinh giỏi phải khắc sâu để học sinh nắm rõ chất phương pháp, thường dạng tập tổng quát, đến tập khó để học sinh hình thành kĩ cách đầy đủ dễ dàng Từ chỗ lúng túng gặp dạng tốn biện luận hóa học, đến em Đội tuyển học sinh Giỏi tự tin hơn, biết vận dụng nguyên tắc, phương pháp kĩ bồi dưỡng để giải thành thạo tập Hóa học có độ khó tính phức tạp cao Đặc biệt, số em có kĩ giải dạng tập Hóa học cách sáng tạo, ngắn gọn dễ hiểu, qua thành tích đội tuyển học sinh Giỏi cấp huyện, cấp tỉnh đơn vị qua năm dần tăng lên Nghiên cứu thực sáng kiến kinh nghiệm thân rút nhiều kinh nghiệm việc phân dạng tập hóa học định hướng phương pháp giải tốn cho học sinh cơng tác giảng dạy trường THCS, đóng góp phần nhỏ bé công sức, tư liệu tham khảo cho học sinh bạn đồng nghiệp dạng tập tìm cơng thức hóa học nói chung 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải dạng tập biện luận tìm cơng thức hóa học giúp ta rút nhận xét: Làm tốt việc phân dạng định hướng phương pháp giải toán cho học sinh sở vững để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa nói chung kỹ giải tập hóa học nói riêng Qua thời gian nghiên cứu thử nghiệm sáng kiến này, đạt kết định việc nâng cao chất lượng môn ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi môn: Học sinh biết phân dạng tập; trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, đầy đủ tỉ mỉ hơn; tiếp thu, ghi nhớ học tập cách chủ động, tích cực quan tạo cho em sáng tạo, hứng thú cao học tập Tuy nhiên trình áp dụng cần phải biết vận dụng kĩ cách hợp lí, sáng tạo; phải hướng dẫn học sinh cách tiếp cận dạng tập, khơng nên q áp đặt có tốn có nhiều phương pháp cách giải khác Giáo viên cần tích cực động viên học sinh chủ động tìm tịi xem tài liệu giáo viên mang tính chất tham khảo 3.2 Kiến nghị Như nêu trên, việc nâng cao chất lượng học sinh nói chung chất lượng ơn luyện học sinh giỏi nói riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: đối tượng học sinh; quan tâm gia đình, nhà trường xã hội; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nỗ lực nhiết huyết giáo viên, hỗ trợ môn học khác; Do để có kết tốt việc nâng cao chất lượng môn ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi cần quan tâm động viên, tạo điều kiện nhà trường, Phòng Giáo dục bậc phụ huynh học sinh để giáo viên học sinh có đủ điều kiện thời gian, sở vật hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà trường giao Vì thời gian nghiên cứu thực nghiệm chưa nhiều, lực thân nhiều hạn chế, lại phạm vi nhỏ hẹp nên chắn sáng kiến kinh nghiệm không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô, bạn bè em học sinh để tơi ngày hồn thiện sáng kiến Mọi đóng góp q độc giả xin gửi qua Email: haminh.thcshoply@gmail.com - ĐT: 0949 010 750 Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 20 Người viết SKKN Trần Anh Tuấn Hà Văn Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu tham khảo Chuẩn kiến thức kỹ mơn hố trung học sở 8,9 Sách giáo khoa hóa học 8, hố học Sách tập hoá học 8,9 Đề thi HSG mơn Hóa lớp 8,9 cấp huyện, cấp tỉnh năm Bài tập chọn lọc Hoá học - Huỳnh Vă n Út - NXB Giáo dục VN Bài tập chuỗi phản ứng lập công thức - Huỳnh Vă n Út - NXB Giáo dục VN 22 chun đề hay khó - Nguyễn Đình Hành – NXB ĐHQG Hà Nội Cẩm nang luyện thi vào lớp 10 Hóa học Chun, Năng khiếu Nguyễn Đình Hành – NXB Thanh Hóa Tuyển tập phụ đạo, bồi dưỡng mơn Hóa học THCS Lê Ngọc Tú - NXB Thanh Hóa 150 câu hỏi trắc nghiệm 350 tập Hóa học chọn lọc – Đào Hữu Vinh – NXB Hà Nội Mạng enternet 10 11 Mã hóa [I] [ II ] [ III ] [ IV ] [V ] [VI ] [VII ] [VIII ] [ IX ] [X] [ XI ] 21 ... cầu kiến thức tư hóa học cao; học sinh khó thấy hết trường hợp xảy Để giải trường hợp bắt buộc học sinh phải biện luận Tùy đặc điểm toán mà việc biện luận thực cách khác nhau: • Biện luận dựa... kiến thức cách thuận lợi nhất, giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu - Rèn luyện kĩ cần thiết hố học, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh - Phát triển lực nhận thức, rèn trí thơng minh cho. .. giải tốn biện luận tìm cơng thức hóa học Trong phạm vi nghiên cứu sáng kiến này, tơi mạn phép trình bày kinh nghiệm rèn luyện kĩ biện luận tìm cơng thức hóa học thơng qua dạng tốn Hóa học thường

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:25

Hình ảnh liên quan

Bảng biện luận: (điều kiện: n nguyên và &lt; n &lt; 4) - (SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng biện luận tìm công thức hóa học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn hóa học ở trường THCS hợp lý, huyện triệu sơn

Bảng bi.

ện luận: (điều kiện: n nguyên và &lt; n &lt; 4) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng biện luận: (điều kiện: n nguyên và &lt; n &lt; 4) - (SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng biện luận tìm công thức hóa học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn hóa học ở trường THCS hợp lý, huyện triệu sơn

Bảng bi.

ện luận: (điều kiện: n nguyên và &lt; n &lt; 4) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Từ bảng kết quả khảo sát trên ta có thể thấy với lớp thử nghiệm sau khi áp dụng đề tài thì  tỉ lệ học sinh giỏi, khá cao hơn, ta thấy với cách dạy trên tỉ lệ học tập tốt của học sinh có chiều hướng tăng lên - (SKKN 2022) rèn luyện kĩ năng biện luận tìm công thức hóa học cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng môn hóa học ở trường THCS hợp lý, huyện triệu sơn

b.

ảng kết quả khảo sát trên ta có thể thấy với lớp thử nghiệm sau khi áp dụng đề tài thì tỉ lệ học sinh giỏi, khá cao hơn, ta thấy với cách dạy trên tỉ lệ học tập tốt của học sinh có chiều hướng tăng lên Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan