(SKKN 2022) biện pháp làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THCS thọ sơn, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

23 6 0
(SKKN 2022) biện pháp làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục ở trường THCS thọ sơn, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN TRƯỜNG THCS THỌ SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP LÀM TỐT CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THCS THỌ SƠN, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thọ Bình Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Thọ Sơn SKKN thuộc lĩnh vực : Quản lí TRIỆU SƠN NĂM 2022 MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các biện pháp làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục 2.4 Kết đạt 14 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Khi bước vào thiên niên kỉ mới, UNESCO có khuyến cáo: “Quốc gia nào, cộng đồng coi nhẹ giáo dục cách làm giáo dục lạc hậu điều cịn tồi tệ phá sản” Trong tiến trình phát triển nhiều quốc gia, giáo dục được xem cách để giảm thiểu rủi ro, nguy cơ cho xã hội đường hữu hiệu để chống đói nghèo Ngày nay, trí tuệ đã trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh của quốc gia ý thức được rằng, giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Theo đó, nước phát triển cần quan tâm đến giáo dục đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, định vận mệnh của người, xã hội, vận mệnh của dân tộc Vì thế, giáo dục, đào tạo giữ vai trị trung tâm, then chốt để hội nhập phát triển của quốc gia Chính lẽ Việt Nam đã tiến hành công đổi giáo dục cách toàn diện, xem giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững, phát triển giáo dục tạo động lực quan trọng để phát triển xã hội, thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước phát huy lợi cạnh tranh quốc tế của Việt Nam nguồn nhân lực trình tồn cầu hóa Đặc biệt phát triển nguồn lao động có tay nghề để phát triển kinh tế địa phương của tỉnh Thanh Hóa theo Nghị số58-NQ/TW ngày 5/8/2020 của Bộ Chính trị, “về xây dựng phát triển tỉnh Thanh Hố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” Tại Điều (Luật giáo dục năm 2019) đã khẳng định: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo của cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” Bộ Giáo dục Đào tạo đã mở vận động toàn dân tham gia giáo dục Ngoài ưu tiên đầu tư của nhà nước cho giáo dục, phải huy động tổ chức lực lượng toàn xã hội tham gia vào trình giáo dục, tạo điều kiện để người dân được hưởng thụ thành giáo dục đem lại, cần huy động sức mạnh của tồn xã hội góp sức xây dựng giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục Thực tế địa bàn xã Thọ Sơn thời gian qua, cơng tác xã hội hóa có nhiều chủn biến đáng kể Nhà trường nhận được quan tâm, góp sức của bậc phụ huynh nhân dân tham gia vào hoạt động chăm sóc giáo dục Mặc dù đã đạt được kết đáng khích lệ song cịn nhiều khó khăn vướng mắc hạn chế từ nhận thức của xã hội Công tác xã hội hóa chưa được quan tâm mức, phối kết hợp dừng lại cấp ủy, quyền đơn vị trường Các tổ chức xã hội, đơn vị đóng địa bàn chưa thực vào làm công tác XHHGD, chưa tạo được phong trào học tập sâu rộng tồn xã hội Cơng tác tuyên truyền, vận động chưa đủ mạnh thuyết phục để nhân dân chăm lo đến nghiệp giáo dục của nhà trường Công tác lãnh đạo xã hội hóa giáo dục chưa thực có chiều sâu đạt hiệu cao Việc tìm giải pháp thực xã hội hóa của nhà trường để đạt được kết cao điều trăn trở xác định việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, nâng cao thêm mức hưởng thụ giáo dục của nhân dân.Vì những lý đó, tơi chọn đề tài : “Một số biện pháp làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn,, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Làm thay đổi CSVC phục vụ cho việc giảng dạy hoạt động giáo dục của nhà trường đảm bảo tiêu chí hồn thành xây dựng nơng thơn của xã Thọ Sơn nói riêng huyện Triệu Sơn nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu, văn của Đảng, Nhà nước, của tỉnh Thanh Hóa, của huyện Triệu Sơn, của ngành Giáo dục tài liệu khoa học có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát, điều tra tình hình thực tiễn công tác giáo dục của nhà trường cần xã hội hóa, đàm thoại, vấn, bảng hỏi, thu thập thơng tin - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong nhận thức chung, XHHGD được hiểu toàn xã hội làm công tác giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý của Nhà nước Nghị 90-CP của Chính phủ Thủ tướng ký ngày 21/8/1997 đã xác định khái niệm XHHGD sau: Là vận động tổ chức tham gia rộng rãi của nhân dân, của toàn xã hội vào nghiệp phát triển giáo dục; Là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của tầng lớp nhân dân Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, quan Nhà nước, đoàn thể quần chúng, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đóng địa phương của người dân việc tạo lập cải thiện môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh thuận lợi cho hoạt động giáo dục; Là mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực xã hội (kể từ nước ngoài), phát huy sử dụng có hiệu nguồn lực Cuộc vận động XHHGD có nội dung chủ yếu: Một tạo phong trào học tập sâu rộng tồn xã hội theo nhiều hình thức, trước hết những người độ tuổi lao động, thực học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao có sống tốt đẹp hơn, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập Hai vận động tồn dân chăm sóc thể hệ trẻ, tạo môi trường giáo dục tốt, phối hợp giáo dục giữa nhà trường gia đình ngồi xã hội, tăng cường trách nhiệm của cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đoàn thể quần chúng, doanh nghiệp … nghiệp giáo dục Ba nâng cao ý thức trách nhiệm với tham gia của toàn dân, của người dân với giáo dục nhằm củng cố, tăng cường hiệu của hệ thống giáo dục để phục vụ việc học tập của nhân dân Như vậy, XHHGD không công việc của ngành giáo dục mà của toàn dân, của tổ chức kinh tế xã hội lãnh đạo của Đảng quản lý của nhà nước XHHGD không giải pháp ngắn hạn lúc ngân sách nhà nước dành cho giáo dục hạn hẹp mà giải pháp lâu dài mang tính chiến lược XHHGD nhằm đến thực công xã hội giáo dục, nhằm làm cho không hệ trẻ mà người dân được hưởng quyền lợi mà giáo dục đem đến đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho người dân, tổ chức trị, kinh tế, văn hóa xã hội phát huy cao trách nhiệm khả của đóng góp cho nghiệp giáo dục Giáo dục nhà trường phải gắn liền với cộng đồng, phát triển mục đích của cộng đồng Vì vậy, giải tốt mối quan hệ giữa nhà trường cộng đồng tạo thống giữa mục đích, lợi ích của gia đình, cá nhân với mục tiêu chung, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trường XHHGD có thể hiểu đưa cơng tác giáo dục trở thành trách nhiệm của toàn xã hội, thực trở thành sở hữu của toàn xã hội Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “ Giáo dục nghiệp quần chúng…Trường học phải liên hệ chặt chẽ với gia đình, với xã hội, đồn thể niên, phụ nữ Các quan quyền, cấp ủy Đảng phải thực quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập em nữa” Điều 16 Luật Giáo dục năm 2019 đã khẳng định: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp của Nhà nước của tồn dân; Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục Thực đa dạng hóa loại hình sở giáo dục hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục; khuyến khích phát triển sở giáo dục dân lập, tư thục đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục chất lượng cao; Tổ chức, gia đình cá nhân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với sở giáo dục thực mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh; Tổ chức, cá nhân có thành tích nghiệp giáo dục được khen thưởng theo quy định của pháp luật” Điều 17 Luật Giáo dục năm 2019 khẳng định: “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Đầu tư lĩnh vực giáo dục hoạt động đầu tư thuộc ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện được ưu đãi, hỗ trợ đầu tư theo quy định của pháp luật ” Trong giai đoạn tương lai quan điểm giáo dục mở rộng tất người, giáo dục suốt đời, giáo dục hướng tới mục tiêu giúp cho người học cách sống chung với đã trở thành quan điểm chủ đạo, chi phối phương hướng, chiến lược phát triển của nước nhà Vấn đề xã hội hóa giáo dục trở thành quan điểm đạo của nhà lãnh đạo, được thể Luật, Hiến pháp của Nhà nước ta Đầu tư cho giáo dục được coi sách ưu tiên của Đảng, Nhà nước nhằm tạo gia tốc cho phát triển bền vững Đây vấn đề then chốt để đất nước phát triển toàn diện kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học, trị cách hài hịa, đồng Bài học thành công của cải cách giáo dục nước ta việc xác định quan điểm đắn thực hóa thành sách động xác định được giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực của trình phát triển đất nước Trong nghiệp giáo dục, để nâng cao thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực của công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc gia đình xã hội đóng vai trị quan trọng cần thiết Tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đã khẳng định: “Phát triển giáo dục nghiệp của toàn xã hội, của nhà nước cộng đồng, của gia đình cơng dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình Giáo dục nhà trường dù tốt đến thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn” Xuất phát từ vị trí, vai trò của quần chúng, để nâng cao chất lượng giáo dục, bên cạnh việc phát huy sức mạnh nội lực, người cán quản lý bậc học nói chung cấp THCS nói riêng cần có những biện pháp huy động sức mạnh cộng đồng tham gia xây dựng, phát triển nhà trường để tạo điều kiện giáo dục học sinh tốt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực mục tiêu đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài từ cấp THCS tảng nhằm phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong những năm qua, Giáo dục Việt Nam đã bước khẳng định vị của cơng đổi của đất nước Bên cạnh đầu tư của Nhà nước, ngành Giáo dục nhận được đầu tư, hỗ trợ từ tổ chức xã hội, doanh nghiệp, tập thể, cá nhân nước Nhiều nhà hảo tâm, doanh nghiệp đã cho, hiến, tặng quà, vật chất, tiền của,… cho nghiệp giáo dục, góp phần tích cực có hiệu vào việc xây dựng sở vật chất giáo dục Sự phối kết hợp chặt chẽ giữa ngành đã tạo thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng Nhà nước giao, đã huy động có hiệu sức mạnh của tồn xã hội chăm lo cho công tác giáo dục Trường THCS Thọ Sơn, những năm qua công tác xã hội hóa giáo dục ngày được quan tâm, nguồn lực đầu tư cho nhà trường xây dựng sở vật chất được đẩy mạnh như: mua sắm thiết bị dạy học, bàn ghế, xây bồn hoa, cảnh; khuôn viên trường học đặc biệt khu hiệu bộ…; Đẩy mạnh phong trào thi đua “Hai tốt” Song, cơng tác xã hội hóa giáo dục những năm gàn cịn gặp khó khăn, tơi đã áp dụng biện pháp tối ưu, có tính chất đột phá đã đem lại hiệu thiết thực Công tác xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh nhằm tạo đà, tạo cho phong trào giáo dục của nhà trường phát triển 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi : - Có đầy đủ hệ thống văn đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục UBND cấp, ngành giáo dục đac có hướng dẫn kịp thời Đồng thời với quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất của cấp trên, nhà trường đã được nhân dân địa phương tin tưởng khơi dậy được tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân - Nhận thức của nhân dân giáo dục đào tạo có nhiều chuyển biến, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động, trì số lượng, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện học sinh - Các ban ngành đoàn thể xã Thọ Sơn chung tay đồng lịng với nhà trường cơng tác phối hợp vận động học sinh lớp, quyên góp hỗ trợ học sinh nghèo - Cán giáo viên nhà trường đa số bậc cha mẹ học sinh nhận thức sâu sắc mục tiêu ý nghĩa của cơng tác xã hội hóa giáo dục trường học - Trong những năm qua, chất lượng giáo dục, phong trào thi đua, chất lượng mũi nhọn nhà trường đạt được nhiều kết cao nên đã tạo được lịng tin quyền địa phương, cha mẹ học sinh nhân dân Đây yếu tố kích thích lực lượng cộng đồng nhiệt tình đóng góp nguồn lực xây dựng nhà trường * Khó khăn : - Thọ Sơn xã miền núi, kinh tế địa phương nghèo, đời sống của đa số người dân cịn nhiều khó khan, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp Bên cạnh đó, nhận thức của phận cán nhân dân địa phương, phụ huynh hạn chế nên việc huy động xã hội hóa giáo dục cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt huy động nguồn lực tài để xây dựng CSVC, mua sắm bổ sung trang thiết bị dạy học cho nhà trường - Nhiều gia đình bố mẹ quan tâm đến việc học hành giáo dục cái, thường phó mặc cho nhà trường, đặc biệt số học sinh bố mẹ làm ăn xa, gia đình có hồn cảnh đặc biệt… - Một số học sinh có nguy bỏ học điều kiện hồn cảnh gia đình bố mẹ bất hịa, bố mẹ tuổi lao động nên thường xuyên làm thuê xa nhà tỉnh miền Nam để kiếm sống, gửi lại cho ông (bà) già nhà, công việc học tập của học sinh cịn phó mặc cho nhà trường - Một phần cơng tác xã hội hóa giáo dục tuyên truyền chưa thật tốt nên nhận thức của phận nhân dân chưa cao dẫn tới việc đơn thư, khiếu nại tới cấp quyền cịn Cha mẹ học sinh làm việc theo tự nguyện thấy việc làm đem lại lợi ích cho học sinh chưa được trang bị những kiến thức định cơng tác xã hội hóa giáo dục 2.2.2 Điểm mạnh, điểm yếu * Điểm mạnh : - Năng lực của cán giáo viên, nhân viên nhà trường tạo được niềm tin cấp lãnh đạo địa phương nhân dân - Sự quan tâm, hưởng ứng của cấp lãnh đạo, ban ngành, đoàn thể, tổ chức, đơn vị của người dân - Sự thành cơng cơng tác xã hội hóa giáo dục của nhà trường những năm gần - Kết thực giáo dục cho người huy động người chăm lo cho giáo dục địa phương - Nhu cầu học tập ngày cao của người dân * Điểm yếu : - Thể chế cơng tác xã hội hóa giáo dục cấp THCS chưa rõ ràng - Cơ chế hoạch động hệ thống tổ chức nhiều bất cập - Sự cam kết thực giáo dục cho người cịn hạn chế (tài chính, người, phương tiện) - Kinh nghiệm kỹ của đội ngũ thực cơng tác xã hội hóa giáo dục cấp THCS cịn hạn chế - Chưa có kế hoạch chiến lược dài hạn cho công tác XHHGD THCS 2.3 Các biện pháp làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa a Các nguyên tắc đề xuất biện pháp - Mục tiêu của đề tài nghiên cứu lý luận cơng tác xã hội hóa giáo dục, quản lý cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục, tìm hiểu thực trạng đề biện pháp nhằm quản lý cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS Thọ Sơn - Đảm bảo tính lợi ích động lực đảm bảo cho hoạt động của bên Lợi ích nhà trường ủng hộ của lực lượng xã hội để nêu cao chất lượng giáo dục Lợi ích của quan, tổ chức, doanh nghiệp, thành giáo dục đem lại - Để đảm bảo việc quản lý cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục thành công, tiến hành hoạt động giáo dục, phải ý lựa chọn nội dung, xếp bố trí lực lượng cách hợp lý với hỗ trợ của lực lượng xã hội, để đem lại hiệu thiết thực - Để tiến hành quản lý tốt cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục đòi hỏi biện pháp phải xuất phát từ thực trạng cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường để vận dụng linh hoạt, có hiệu vấn đề lý luận quản lý cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục Thực quản lý cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục đòi hỏi phải khơi dậy truyền thống hiếu học của địa phương, dòng họ, quý trọng giá trị học vấn, tình u thương cháu, dịng họ, q hương, Từ đó, tác động vào mặt tích cực để phát huy vận động tham gia của người trình thực Bên cạnh đó, hoạt động quản lý cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục góp phần củng cố làm tăng thêm mối gắn kết tình cảm giữa hệ, gia đình, dịng họ, thơn xóm, cộng đồng xã hội b Các biện pháp làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục Biện pháp 1: Làm tốt công tác kế hoạch Ngay sau kết thúc năm học (thời điểm cuối tháng đầu tháng 6) nhà trường mời đại diện UBND xã với nhà trường kiểm tra, rà soát lại hạng mục cơng trình cần tu sửa, thay thế, làm để chuẩn bị cho năm học Qua xây dựng kế hoạch kêu gọi hỗ trợ, ủng hỗ nguồn lực để xây dựng sở vật chất nhà trường Ví dụ xây dựng kế hoạch huy động nguồn lực cho Năm học 2021 - 2022: Do tình hình dịch bệnh Covid nên năm học 2020 - 2021 kết thúc sớm vào thời điểm tháng 5/2021: - 20/7/2021: Nhà trường đại diện UBND xã Thọ Sơn kiểm tra, kiểm kê sở vật chất nhà trường chuẩn bị cho năm học 2021-2022 Thống kê những học sinh có hồn cảnh khó khăn, có nguy bỏ học - Tháng 8/2021 nhà trường tham mưu cho Đảng ủy, UBND cơng tác xã hội hóa giáo dục sở vật chất , nêu rõ việc cần làm, nguồn kêu gọi từ xã hội, nguồn khác Phối hợp với ban ngành đoàn thể của xã xây dựng kế hoạch vận động hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn trước thềm năm học - Tháng 9/2021 tổ chức Hội nghị Ban đại diện Hội phụ huynh đầu năm Ban đại diện Hội phụ huynh lớp thảo luận giáo viên chủ nhiệm sở kế hoạch của nhà trường đã được UBND xã phê duyệt; Nhà trường họp Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, đại diện cha mẹ học sinh nhà trường thống nguồn cần huy động cho năm học đảm bảo trì ổn định sĩ số học sinh, tăng cường trang thiết bị dạy học cho năm học - Phân công trách nhiệm: + Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kêu gọi nguồn lực để xây dựng sở vật chất nhà trường Tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương cơng tác xã hội hóa giáo dục Chủ trì Hội nghị ban đại diện cha mẹ học sinh tạo đồng thuận phụ huynh, nhân dân + BCH Cơng đồn: Vận động đồn viên tham gia tốt cơng tác vệ sinh môi trường, cảnh quan sư phạm, phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” + Tổ chun mơn: Phát động phong trào đổi phương pháp dạy học lấy phát triển lực, phẩm chất của người học làm trung tâm Phát huy vai trò nhà giáo việc dạy chữ, dạy người tồn thể giáo viên, giữ gìn nhân phẩm, đạo đức nhà giáo Vận động học sinh lớp tầng lớp xã hội hỗ trợ động viên học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường, đến lớp Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục Mục đích: - Giúp tầng lớp nhân dân hiểu XHHGD, ý nghĩa của XHHGD, qua thấy được trách nhiệm của thân có ý thức tích cực tham gia cơng tác XHHGD 10 - Biện pháp nhằm góp phần nâng cao nhận thức của người giá trị, vai trị, lợi ích của giáo dục, vị trí, tầm quan trọng của việc tiến hành thực cơng tác xã hội hóa giáo dục - Nhận thức đóng vai trị quan trọng hoạt động thực tiễn của người Thực tế thành công công tác công tác xã hội hóa giáo dục nhiều địa phương cho thấy nguyên nhân vấn đề nhận thức Xã hội hóa chủ trương đắn, phù hợp của Đảng Nhà nước ta từ trước đến Nhờ xã hội hóa, Đảng Nhà nước ta đã huy động sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, tập trung cho giai đoạn cách mạng -Điều quan trọng hàng đầu đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức giáo dục, công tác công tác xã hội hóa giáo dục, giúp cho cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể nhân dân nhận thức đầy đủ nữa quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển bền vững” Cơng tác giáo dục của tồn dân khơng riêng trách nhiệm của nhà trường, nhiệm vụ của giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Tăng cường tuyên truyền thực Luật Giáo dục năm 2019 những chủ trương đổi giáo dục của Nhà nước, Chính phủ ban hành, của tỉnh, của huyện ban hành - Tuyên truyền vận động toàn dân, trước hết hệ trẻ những người độ tuổi thấy được lợi ích, vai trị của giáo dục Giáo dục thực chìa khóa để mở cánh cổng đời cho người hướng tới tương lai Nhưng những điều kiện lịch sử, cụ thể có lúc, có nơi, có người chưa thật trọng đến cơng tác giáo dục, chưa nhận thức vai trị của cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục Mặt trái của kinh tế thị trường có những tác động tiêu cực đến nhận thức giáo dục Thực tế ngày nay, khơng học khơng thể biết, khơng thể làm việc, không thể tồn không thể chung sống Đây vấn đề bản, trụ cột mà tổ chức UNESCO đã khuyến cáo - Tuyên truyền chủ trương đắn, đường chuyển tải làm cho tổ chức, cá nhân thấm nhuần sâu sắc chủ trương, sách của Đảng, Nhà nước, quy định, những đề nghị của nhà trường để lực lượng ngồi nhà trường tự giác thực hiện, nhiều hình thức như: Thông qua Hội nghị phụ huynh; Hội nghị xã viên nhà trường cử cán giáo viên tham gia; Qua loa truyền thông của Xây dựng mối liên hệ giữa lãnh đạo nhà trường lãnh đạo địa phương, tổ chức hội nghị, hội thảo, tuyên truyền diễn đàn,… Nội dung cách thức tổ chức thực Bước Tham mưu với lãnh đạo địa phương XHHGD, chủ trương công tác tổ chức tuyên truyền XHHGD Bước Cùng với cấp ủy Đảng, quyền địa phương tổ chức cho cán bộ, giáo viên ngành giáo dục, ban ngành đồn thể sau đến tầng lớp nhân dân học tập, quán triệt văn bản, nghị quyết, thị có liên 11 quan đến giáo dục xã hội hoá giáo dục để người nắm vững chủ trương, đường lối, sách của Đảng nhà nước Hiểu XHHGD Bước Kết hợp với hình thức tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền viên… Bước Tranh thủ đóng góp ý kiến của nhân dân phương pháp, cách thức tổ chức thực XHHGD Rút kinh nghiệm - Khi thực biện pháp cho thấy làm công tác tham mưu tốt, được đồng thuận cao của đồng chí lãnh đạo địa phương cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức XHHGD của nhân dân đạt hiệu cao - Làm công tác tham mưu tốt phát huy tốt vai trò trách nhiệm của quyền địa phương thực cơng tác xã hội hố giáo dục Biện pháp 3: Tăng cường tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với quan, ban, ngành, đồn thể, tổ chức xã hội cơng tác xã hội hóa giáo dục Mục đích Ngun tắc của chế độ ta Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Vì vậy, giáo dục, việc tham mưu cho cấp ủy Đảng có vai trò to lớn việc hoạch định sách để phát triển nghiệp GD&ĐT Nội dung cách thức tổ chức thực Đảng ủy: - Tham mưu cho Đảng ủy lãnh đạo chủ trương, đường lối việc làm cụ thể: Chỉ đạo chi làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đảng viên, nhân dân cơng tác xã hội hóa giáo dục; triển khai cơng tác xã hội hóa giáo dục tồn xã nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của tổ chức, cá nhân giáo dục công tác xã hội hóa giáo dục Chú trọng việc vận động học sinh đến trường - Thống Chi nhà trường phải cộng đồng học tập, cộng đồng lao động sáng tạo cộng đồng văn hoá, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - Mỗi cán Đảng viên giáo viên phải chiến sĩ tiên phong, gương mẫu việc tuyên truyền, thực cơng tác xã hội hóa giáo dục, tích cực vận động quần chúng thi đua thực công tác xã hội hóa giáo dục - Tăng cường lãnh đạo tổ chức đoàn thể, xã hội, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cá nhân đảng viên đóng góp cho phát triển giáo dục Xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá xếp loại thi đua gắn cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục với công tác đảng của Chi hàng năm HĐND, UBND xã: - Tham mưu cho HĐND đề Nghị chuyên đề công tác xã hội hóa giáo dục, điều thể được ý chí nguyện vọng của nhân dân giáo dục HĐND phải có những đề xuất giám sát cấp quyền việc thực chức quản lý Nhà nước giáo dục thực chủ trương 12 cơng tác xã hội hóa giáo dục tổ chức cá nhân Hội đồng cần phải thường xuyên giám sát tiến độ, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm - Nhà trường chủ động tham mưu đề xuất với lãnh đạo địa phương nội dung cần thiết của cơng tác xã hội hóa giáo dục, đồng thời tổ chức thực tốt nhiệm vụ cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương đề Nhà trường trung tâm tập hợp lực lượng, xây dựng mối quan hệ giữa lãnh đạo địa phương nhân dân, nên nhà trường phải phát huy vai trị của việc xây dựng nhận thức tạo môi trường, động lực cho lực lượng xã hội người dân công tác XHHGD THCS Phối hợp với quan, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội: - Các quan, ban, ngành, đồn thể tham gia quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục khâu: xây dựng kế hoạch, cung cấp hỗ trợ nguồn lực (gồm: Tài chính, người, tài liệu, phương tiện, ); tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, tham mưu cho lãnh đạo việc xây dựng sách cơng tác xã hội hóa giáo dục; thực quản lý cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục tổ chức của - Tăng cường tính tự quản ngành, tổ chức xã hội, coi những điều kiện để thực quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Trước hết phải đảm bảo dân chủ hóa quản lý xã hội, nâng cao tính tích cực cá nhân của thành viên Người lãnh đạo quản lý phải biết đón nhận những sáng kiến của quần chúng làm cho lực sáng tạo của thành viên được sử dụng có hiệu cao Như hình thành nhu cầu làm chủ nơi làm việc từ làm cho hoạt động quản lý của đội ngũ cán nhân viên hệ thống tổ chức trở thành tự giác Rút kinh nghiệm - Để nhận được đồng thuận cao khơng những của quyền địa phương mà của nhiều cá nhân tổ chức đồn thể khác Ban giám hiệu nhà trường cần làm tốt nữa làm công tác tham mưu, cần phải phát huy tối đa lực của đội ngũ CB,GV NV nhà trường công tác tham mưu với cấp Biện pháp 4: Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn đầu tư, vận động cộng đồng đóng góp xây dựng CSVC, trang thiết bị cho giáo dục Mục đích Liên kết, tập hợp lực lượng xã hội hưởng ứng tích cực nghiệp giáo dục; đóng góp, ủng hộ; tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, có chất lượng phát triển Nội dung cách thức tổ chức thực - Xác định trọng tâm nguồn lực Trên sở thực tiễn điều kiện kinh tế, xã hội của xã Thọ Sơn nhà trường tập trung huy động nguồn lực sau: + Nguồn lực phi vật chất: Huy động cán giáo viên toàn xã hội vận động học sinh đến trường, đóng góp sức người xây dựng nhà trường, nâng cao nhận thức của nhân dân công tác xã hội hóa giáo dục qua Hội nghị, 13 + Nguồn lực vật chất: Chú trọng nguyên tắc lợi ích hai chiều việc huy động nguồn lực Nhà trường ln quan tâm đến lợi ích có được trực tiếp gián tiếp từ đóng góp của cộng đồng cho nhà trường em của họ Đặc biệt quan tâm đến mức độ sử dụng những kiến thức đã được học vào việc làm ứng dụng vào sống Người dân hay tổ chức có thể đóng góp chi phí cho học tập những kiến thức được học có lợi ích thực họ hay thành viên của tổ chức - Thể chế hóa cơng khai hóa nguồn lực Các nguồn lực vận động đóng góp phải được cấp có thẩm quyền đồng ý văn Mặt khác, người dân phải được biết, được bàn bạc, được giám sát nguồn huy động mục đích, hiệu sử dụng Có nhóm đối tượng cần vận động: Nhóm thứ nhất: vận động từ nguồn ngân sách Nhà nước Nhóm thứ hai: vận động tổ chức đoàn thể, tầng lớp nhân dân, cộng đồng cá nhân có lịng hảo tâm Điều quan trọng Nhà nước phải tăng cường đầu tư cho giáo dục Nhà nước nhân dân làm đa dạng hóa nguồn lực cho giáo dục Rút kinh nghiệm - Khi thực biện pháp cho thấy, để huy động tốt sức mạnh tổng hợp của lực lượng xã hội nhà trường phải phát huy tốt vai trò trung tâm, hạt nhân liên kết; xây dựng chế; làm tốt công tác tuyên truyền; cán bộ, giáo viên phải sáng tạo, có số kỹ cần thiết nhà trường phải có minh chứng việc XHHGD đã nâng cao chất lượng dạy học, thức đẩy phát triển nhà trường - Có được chế, sách hợp lý, thỏa đáng tạo động lực thu hút đầu tư - Kết chất lượng giáo dục uy tín của nhà trường góp phần quan trọng đảm bảo vận động thành công Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp nhà trường với hội Cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội thực mục tiêu xã hội hóa giáo dục Mục đích Biện pháp nhằm phát huy vai trò của hội Cha mẹ học sinh, nâng cao hiệu giáo dục gia đình, phối hợp với lực lượng xã hội tham gia tham gia thực quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Nội dung cách thức tổ chức thực Xây dựng hội Cha mẹ học sinh vững mạnh, được kiện toàn hàng năm Hội hoạt động theo điều lệ, giữ mối liên hệ trực tiếp, thường xuyên với Ban lãnh đạo nhà trường nhằm cập nhật những thông tin cần thiết cho nhà trường cha mẹ học sinh, tạo chế phối hợp có hiệu cho cơng tác giáo dục học sinh Ngoài ra, cần tăng cường phối hợp hoạt động lực lượng xã hội phát triển giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, hiệu quả, hướng tới xã hội học tập, trọng dụng nhân tài, coi trọng tri thức Ban đại diện Cha mẹ học sinh gồm những người nhiệt tình, tự nguyện hiểu biết công tác giáo dục (chúng thường có dự kiến trước để đưa những phụ huynh học sinh người có uy tín bản, người chăm lo cho giáo dục em 14 Giáo dục cộng đồng), đảm bảo sinh hoạt thường lệ xây dựng được quỹ của Hội, nhằm đảm bảo tốt hoạt động Nhờ Ban thường trực Hội phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường thực có hiệu cơng việc: Chăm sóc, bảo vệ giáo dục học sinh; củng cố xây dựng sở vật chất, thiết bị trường học; hỗ trợ khó khăn cho học sinh đời sống cán giáo viên Mọi công tác nhà trường, kể tổ chức hoạt động giáo dục giờ lên lớp, Hội thi, hội thảo chuyên đề - hội thảo SKKN hay xây dựng CSVC, … trường thông tin mời Hội phụ huynh học sinh tham dự Các hội nghị phụ huynh học sinh nhà trường tổ chức thông qua nội dung trước ý kiến thảo luận của Ban đại diện đồng thời Ban đại diện chi hội người trực tiếp điều hành chủ tọa hội nghị, giải thích thắc mắc tuyên truyền công tác giáo dục của nhà trường cho phụ huynh học sinh Để thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, nhà trường thực nghiêm túc kế hoạch của trường, phòng Giáo dục, UBND Huyện, UBND xã việc tăng cường vận động xã hội hóa giáo dục, việc đẩy mạnh cơng tác phổ cập giáo dục,… Hằng năm UBND xã, Ban đại diện cha mẹ học sinh theo đề nghị của Nhà trường có thư báo đến gia đình kêu gọi em độ tuổi, em bỏ học đến trường hỗ trợ giúp đỡ, tạo điều kiện cho em có hồn cảnh khó khăn vật chất, tinh thần Trong năm học, nhà trường thường xuyên chủ động ký kết hợp đồng với ngành, đoàn thể những hoạt động hỗ trợ cho giáo dục Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc công tác phổ cập giáo dục tập hợp quần chúng, tạo nên phong trào quần chúng làm giáo dục Phối hợp với Đoàn xã việc củng cố, xây dựng tổ chức Đoàn - Đội trường học vững mạnh Phối hợp với Hội Phụ nữ vận động Hội viên tạo điều kiện cho trẻ độ tuổi đến trường không để em bỏ học Phối hợp với Hội Cựu chiến binh tư vấn cho cộng đồng công tác giáo dục hệ trẻ, tham gia giáo dục truyền thống (Truyền thống lịch sử Cách mạng, truyền thống chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, truyền thống xây dựng đất nước, giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống, tính kỷ luật, trật tự ngăn nắp, đời sống quân ngũ) Hợp đồng với trạm Y tế khám định kỳ sức khoẻ cho học sinh Đấu mối thường xuyên với Ban Công an xã Công an khu vực để giữ nghiêm trật tự học đường, ngăn chặn đấu tranh với tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào nhà trường Ngoài chúng tơi cịn thường xun liên hệ mật thiết với nhà doanh nghiệp địa bàn để kêu gọi ủng hộ vật chất tinh thần phát triển giáo dục đào tạo Rút kinh nghiệm 15 - Khi thực biện pháp cho thấy làm công tác phối hợp tốt, được đồng thuận cao Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh của toàn thể phụ huynh lực lượng xã hội khác Biện pháp 6: Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên công tác XHHGD Mục đích Bồi dưỡng, nâng cao hiệu vận động XHHGD cho cán bộ, giáo viên Nội dung cách thức tổ chức thực Bước 1.Bồi dưỡng tư tưởng trị, quan điểm đường lối cho cán , giáo viên - Triển khai, quán triệt Nghị Đại hội Đảng cấp; Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng “ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế” Các văn có liên quan đến XHHGD, thống quan điểm làm tốt công tác XHHGD thúc đẩy nhà trường phát triển, xác định vai trò trách nhiệm của thân - Bồi dưỡng quy trình thực XHHGD Hiểu rõ chất XHHGD không đơn vận động đóng góp tài chính, vật lực Nắm vững tinh thần Thông tư 29/2012/TT-BGD ĐT ngày 10/9/2012 của Bộ giáo dục Đào tạo quy định tài trợ cho sở giáo dục, trường học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Bước 2.Bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên số kỹ cần thiết nhằm vận động, thuyết phục toàn dân tham gia tích cực hiệu cơng tác XHHGD Rút kinh nghiệm Biện pháp thực hiệu làm tốt công tác chuẩn bị tư tưởng cho cán bộ, giáo viên Giúp họ thấy được vai trò, trách nhiệm, kể điều kiện được hưởng từ công tác XHHGD Biện pháp 7: Nâng cao chất lượng giáo dục Mục đích Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD Nội dung Gồm số nội dung trọng tâm sau: - Nâng cao lực quản lý của cán quản lý; - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; - Xây dựng môi trường làm việc tạo điều kiện, động lực để cán bộ, giáo viên cống hiến hết mình; - Kiểm tra, đánh giá; động viên khen thưởng kịp thời Rút kinh nghiệm 16 - Năng lực quản lý của Hiệu trưởng; chế sách giáo dục những điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục - Nâng cao vị thế, uy tín của nhà trường, tạo niềm tin quần chúng nhân dân việc làm có ý nghĩa quan trọng để đẩy mạnh XHHGD 2.4 Kết đạt Việc nâng cao hiệu công tác XHHGD việc làm quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển nhà trường cách toàn diện Đây vấn đề mà thân nung nấu, suy nghĩ đã thực được nhiều với tư cách Hiệu trưởng nhà trường Được nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng trường THCS Thọ Sơn từ tháng 7/2017, vừa nắm bắt tình hình nhà trường, tình hình địa phương, thực trạng cơng tác XHHGD, vừa tiếp tục nghiên cứu, vừa thực với đạo của chi bộ, thống cao của Hội đồng trường tập thể cán giáo viên Thời gian chưa nhiều song đã nhận thấy số kết bước đầu: - Đảng ủy, quyền địa phương đã thực vào Chỉ đạo sát ủng hộ nhà trường chủ trương XHHGD - Thay đổi được tư tưởng, quan điểm chưa đắn tinh thần XHHGD phận quần chúng nhân dân, kể cá biệt giáo viên nhà trường - Thấy được ủng hộ của nhân dân địa phương phụ huynh nhà trường công tác XHHHG, thể rõ việc quan tâm đến giáo dục, quan tâm đến việc học hành của em, đóng góp ý kiến cho phát triển nhà trường ủng hộ đóng góp tài chính, cơng sức điều kiện có thể 2.4.1 Về đội ngũ cán bộ, giáo viên Năm học 2021-2022: Tổng số cán giáo viên, nhân viên biên chế: 20, đó: CBQL: 02 đ/c; Giáo viên: 16 đ/c; Nhân viên: 02 Trình độ đào tạo: 19 Đại học, 01 Cao đẳng Nhà trường tạo điều kiện 01 đồng chi giáo viên học đạt trình độ chuẩn (Đại học) Tồn thể cán giáo viên nhà trường đã làm tốt công tác tuyên truyền, cụ thể: Nhà trường đã tổ chức Hội nghị phụ huynh 02 lần/năm học (tháng 9/2021 tháng 01/2022) 2.4.2 Cơng tác trì ổn định sĩ số học sinh - Trong năm học đến thời điểm tháng 4/2022 nhà trường đã phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội khuyến học vận động giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường Vì vậy, tồn trường khơng có học sinh bỏ học giữa chừng 17 Số lớp Số HS Khối lớp TH Số nữ Dân tộc K tật KH TH KH 3 3 98 101 98 101 49 47 32 11 0 3 95 95 32 27 Cộn g 2 53 54 28 21 11 11 347 348 156 91 Ghi 01 HS chuyển đến Đảm bảo trì 100% học sinh đến trường Tỉ lệ bỏ học: 0,0% 2.4.3 Huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất Năm học Số lượt Số lượt tổ chức, huy cá nhân tham động gia đóng góp Hình thức đóng góp 2017-2018 2018-2019 280 260 270 255 Hiện vật Cơng trình 2019-2020 266 235 Cơng trình 2020-1921 300 288 Cơng trình 2021-2022 320 310 Cơng trình - Cơng tác XHHGD phát triển thúc đẩy chất trường không ngừng lên, cụ thể: + Chất lượng mũi nhọn: Năm học Học sinh giỏi cấp trường Học sinh giỏi cấp huyện 2017-2018 2018-2019 2019-2020 2020-1921 Kì I- 2021-2022 16 14 17 18 18 10 28 21 24 Đạt % so với kế hoạch Đạt Đạt Tổng giá trị (quy tiền mặt) 90.000.000 96.000.000 105.000.00 Đạt 130.000.00 Đạt 151000.000 Đạt lượng giáo dục của nhà Học sinh giỏi cấp tỉnh Ghi + Chất lượng đại trà: Hạnh kiểm Năm học Sĩ số 2017-2018 267 Tốt Khá Trung bình Yếu SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 250 93,6 17 6,4 0 0 18 2018-2019 241 219 90,8 22 9,2 0 0 2019-2020 273 253 94,0 20 6,0 0 0 2020-1921 317 285 89,9 32 10,0 0 0 Kì I -2021-2022 347 307 88,5 40 10,6 0 0 Học lực: Năm học Sĩ số 2017-2018 Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 267 16 5,9 94 35,2 149 56,0 2,9 0 2018-2019 241 14 5,8 89 36,9 131 54,4 2,9 0 2019-2020 273 17 6,4 117 43,9 139 50,7 0 0 2020-1921 317 18 5,7 119 37,5 160 50,5 18 5,7 0 Kì I- 2021-2022 347 18 5,2 124 35,7 182 52,5 23 6,6 0 - Công tác XHHGD phát triển đã làm thay đổi khuôn viên, trường lớp của nhà trường: Hình Khu phịng học học sinh (Ảnh thực tế) 19 Hình Cơng trình XHHGD bàn giao năm 2021 (Ảnh thực tế) Hình Phịng học tin học (Ảnh thực tế) 20 Hình Tiết học Ngữ văn lớp 6B cô Nguyễn Thị Thức (Ảnh thực tế) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với nhiệm vụ trách nhiệm được giao Hiệu trưởng nhà trường, từ những việc đã làm của thân những năm công tác vừa qua, đã đúc rút kinh nghiệm, tổng kết lại rút biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD - Công tác kế hoạch - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục.s - Tăng cường tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với quan, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội cơng tác xã hội hóa giáo dục - Tăng cường nguồn lực, đa dạng hóa nguồn đầu tư, vận động cộng đồng đóng góp xây dựng CSVC, trang thiết bị cho giáo dục - Tăng cường phối hợp của nhà trường với hội Cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội thực mục tiêu xã hội hóa giáo dục - Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên công tác XHHGD - Nâng cao chất lượng giáo dục Các biện pháp thực trường THCS Thọ Sơn có khoa học thực tiễn Trong trình thực để áp dụng vào đơn vị khác cần có vận dụng linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp 21 Trong q trình thực hiện, tơi thấy cần có kết hợp cách linh hoạt, đồng giải pháp nêu trên, đồng thời phải có phối hợp nhịp nhàng dựa mục đích chung (mà nhà trường đóng vai trị trung tâm, liên kết) giữa cá nhân, tổ chức đoàn thể, quan đơn vị … nhà trường Thực XHHGD cần phải tuân thủ quy định, pháp luật của Nhà nước Muốn thực chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước người Hiệu trưởng phải chủ động nghiên cứu văn bản, tài liệu; nắm vững hành lang pháp lý; nguyên tắc vận động xã hội hóa; triển khai thực kế hoạch cách thuyết phục Thực XHHGD cần phát rút kinh nghiệm trình thực để lựa chọn vận dụng biện pháp cách linh hoạt, sáng tạo, thích hợp hồn cảnh, trường hợp cụ thể để đạt hiệu cao Tôi hi vọng rằng, những đóng góp nghiên cứu của tơi góp phần giúp q trình làm cơng tác xã hội hóa giáo dục đơn vị trường học hiệu hơn, chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước Đề tài có thể được tiếp tục nghiên cứu sâu mở rộng phạm vi để đáp ứng yêu cầu ngày cao của nghiệp giáo dục đào tạo 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với phịng Giáo dục Cần tăng cường cơng tác tham mưu để UBND cấp thể chế hóa chủ trương xã hội hóa giáo dục địa bàn; tích cực, chủ động lập kế hoạch quản lý công tác xã hội hóa giáo dục địa bàn phụ trách; chủ động sáng tạo vận dụng giải pháp quản lý xã hội hóa giáo dục Quan tâm tạo điều kiện để nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục địa phương Chăm lo đầu tư sở vật chất, trang thiết bị , biên chế cán bộ, giáo viên đủ để đáp ứng hoạt động của nhà trường đặc biệt chuẩn bị cho thực chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 lớp vào năm học 2022 - 2023 3.2.2 Đối với Lãnh đạo địa phương Có chủ trương, kế hoạch cho nhà trường làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục tinh thần “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”; Huy động các nguồn lực để xây dựng CSVC, đào tạo đội ngũ, khuyến học, khuyến tài, phát triển giáo dục toàn diện 3.2.3 Đối với đoàn thể xã hội cộng đồng Phát huy tính tích cực, chủ động của tổ chức, đoàn thể xã hội chăm lo cho giáo dục, với nhà trường xây dựng chương trình phối hợp để đạt mục tiêu giáo dục đã đề Xây dựng chế phối hợp đồng giữa nhà trường - gia đình - xã hội, nhằm nâng cao thực chất lượng GD&ĐT Để nâng cao chất lượng GD&ĐT cần tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục; Hướng dẫn cộng đồng với thiết chế gia đình, dòng họ, tổ chức xã hội tham gia Chỉ có vậy, nhà trường có thể huy động được nguồn lực cho công phát triển giáo dục theo 22 hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, đáp ứng được u cầu cơng CNH-HĐH, phát triển kinh tế tri thức nay, góp phần thực thắng lợi mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Trong trình áp dụng biện pháp cách tiến hành làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, đã thu lượm được nhiều kết cho thân mình, cho nhà trường cộng đồng xã hội Đương nhiên q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót mong được đóng góp ý kiến của đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện áp dụng rộng rãi công tác Song mạnh dạn những kinh nghiệm mà thân đã rút được để đồng nghiệp tham khảo XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Triệu Sơn, ngày 15 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác Người viết Nguyễn Thọ Bình 23 ... lược dài hạn cho công tác XHHGD THCS 2.3 Các biện pháp làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường THCS Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa a Các nguyên tắc đề xuất biện pháp - Mục tiêu của... công tác xã hội hóa giáo dục trường THCS Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội hóa giáo dục. .. luận cơng tác xã hội hóa giáo dục, quản lý cơng tác cơng tác xã hội hóa giáo dục, tìm hiểu thực trạng đề biện pháp nhằm quản lý công tác công tác xã hội hóa giáo dục trường THCS Thọ Sơn -

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan