1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp chỉ đạo công tác xã hội hóa giáo dục trường tiểu học đông vinh thành phố thanh hóa

17 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 182 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG VINH - THÀNH PHỐ THANH HÓA Người thực : Nguyễn Thu Hằng Chức vụ : Phó Hiệu trưởng Đơn vị : Trường Tiểu học Đông Vinh SKKN thuộc lĩnh vực : Quản lý giáo dục THANH HÓA NĂM 2016 MỤC LỤC A I PHẦNMỞ ĐẦU Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B I II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Xã hội hóa giáo dục Tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục Nội dung xã hội hóa cơng tác giáo dục Vai trò người cán quản lý công tác XHH giáo dục THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG VINH Tình hình địa phương Tình hình nhà trường III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO IV C I II DỤC TRONGTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG VINH Tăng cường công tác tham mưu Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch Tạo uy tín khẳng định uy tín chất lượng giáo dục nhà trường .9 Xây dựng trì hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh 10 Làm tốt công tác tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm 11 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 12 Kết việc thực cơng tác xã hội hóa 12 Bài học kinh nghiệm 14 PHẦN KẾT LUẬN 15 Kết luận chung 15 Ý kiến đề xuất 16 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, q trình phát triển giáo dục ln gắn bó với phát triển kinh tế - xã hội Các nhà nghiên cứu lịch sử giáo dục xã hội khẳng định: Giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Đồng thời tồn phát triển giáo dục ln chịu chi phối trình độ phát triển xã hội Điều có nghĩa tách rời giáo dục khỏi đời sống xã hội Giáo dục có chất xã hội Do chất xã hội vốn có giáo dục mà giáo dục phải nghiệp toàn xã hội, có tham gia tồn xã hội vào công tác giáo dục đảm bảo cho giáo dục - đào tạo phát triển có chất lượng hiệu Với quan điểm "Giáo dục nghiệp toàn dân", nhiều thập kỷ qua Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo đến nghiệp giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp cơng sức xây dựng nghiệp giáo dục Các thị nghị Đảng thời gian qua khẳng định quan tâm đặc biệt đến công tác giáo dục thời kỳ đổi Trước tình hình kinh tế - xã hội khoa học cơng nghệ phát triển nay, địi hỏi giáo dục " đơn phương độc mã " phạm vi ngành mà phải người, tồn xã hơị Thực tiễn cho thấy, xã hội hóa giáo dục ngày phát triển rộng khắp nước Đa số xã, huyện, thành phố thực xã hội hóa giáo dục Giáo dục trở thành nghiệp toàn xã hội ngày chứng tỏ chủ trương đắn Song cơng tác xã hội hóa giáo dục nhiều nơi chưa thực trở thành phong trào quần chúng, tổ chức đoàn thể xã hội địa bàn dân cư chưa nhận thức đầy đủ có ý thức trách nhiệm tích cực tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục địa phương Vì thế, việc xác định biện pháp đạo công tác xã hội hóa giáo dục lãnh đạo nhà trường Tiểu học cần thiết Xã hội hóa giáo dục có ý nghĩa quan trọng cấp thiết vùng nơng thơn cịn nhiều khó khăn Đơng Vinh Đặc biệt giai đoạn nay, xã hội hóa giáo dục cịn tiêu chuẩn để cơng nhận trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Lãnh đạo nhà trường người quản lý trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục Vì lãnh đạo nhà trường cần nhận thức cách đắn vai trò trách nhiệm việc đề xuất số biện pháp đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn dân cư có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội Xuất phát từ trăn trở ấy, chúng tơi có cách làm để thu hút bậc cha mẹ học sinh tổ chức xã hội nhà trường để đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhờ ba năm gần sở vật chất, cảnh quan nhà trường, chất lượng giáo dục có nhiều thay Qua ba năm, tích cực huy động xã hội hóa giáo dục để xây dựng phát triển nhà trường rút được: "Một số biện pháp đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Đơng Vinh - Thành phố Thanh Hóa" Thực xã hội hoá giáo dục vào nề nếp, góp phần thực đổi cơng tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đồng thời, xã hội hố giáo dục góp phần thực tốt vận động " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Bộ GD&ĐT phát động II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Cơng tác giáo dục ngày nhân dân ta nhận thức rõ vị trí quan trọng lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, lợi ích gia đình cá nhân Vì vậy, hình thức xã hội tham gia làm giáo dục ngày phát triển phong phú, đa dạng, trở thành nhân tố góp phần giải hàng loạt vấn đề cụ thể cơng tác giáo dục, khắc phục số khó khăn lớn, tạo điều kịên bản, cần thiết để làm giáo dục, nâng cao chất lượng thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Xã hội hố cơng tác giáo dục giải pháp giáo dục phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế nay, góp phần giải khó khăn địa phương, ngành học làm cho giáo dục phục vụ tốt mục tiêu kinh tế- xã hội địa phương, góp phần vào tiến xã hội công xã hội Kinh nghiệm nhiều địa phương làm tốt xã hội hố cơng tác giáo dục chứng minh điều III ĐỐI TƯỢNG: - Các lực lượng nhà trường - Lãnh đạo Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Đông Vinh - Nhân dân xã Đông Vinh - Tập thể giáo viên học sinh nhà trường Tiểu học Đông Vinh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra - Phương pháp khảo sát - Phương pháp phân tích - Phương pháp Tổng hợp B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa cơng tác giáo dục làm cho công tác giáo dục trở thành công việc tồn xã hội Xã hội hóa cơng tác giáo dục trình tạo xã hội học tập hưởng thụ giáo dục người, nhà, tồn xã hội phải có trách nhiệm tinh thần vật chất giáo dục Tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục Thực xã hội hóa giáo dục nhằm mở rộng hội cho người xã hội học tập nâng cao trình độ, từ giúp cho cơng việc hàng ngày đạt hiệu tăng thu nhập cho người lao động Khi kinh tế phát triển, nhà nước cần huy động tổ chức, thành viên xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục Chủ trương xã hội hóa giáo dục khơng thực thời điểm mà diễn lâu dài giáo dục nghiệp lâu dài nhân dân nhiệm vụ trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân Thực xã hội hóa giáo dục biện pháp quan trọng để thực sách công xã hội chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Công xã hội không biểu mặt hưởng thụ giáo dục mà biểu đóng góp, cống hiến cho xã hội theo khả thực tế người, gia đình Bên cạnh đó, điều 11 - Luật giáo dục xác định rõ xã hội hóa nghiệp giáo dục: "Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào giáo dục môi trường giáo dục lành mạnh, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục, thực đa dạng hóa loại hình nhà trường hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục" Nội dung xã hội hóa cơng tác giáo dục Cơng tác xã hội hóa giáo dục gồm nội dung sau: 3.1 Phải tạo nên phong trào sâu rộng toàn xã hội, làm cho xã hội ta trở thành xã hội học tập 3.2 Nâng cao ý thức trách nhiệm tham gia toàn dân giáo dục 3.3 Thực đa dạng hóa loại hình trường, đa dạng hóa phương thức đào tạo 3.4 Đa dạng hóa nguồn lực: huy động tổ chức tồn xã hội đóng góp nhân lực - tài lực - vật lực cho phát triển giáo dục 3.5 Cụ thể hóa, thể chế hóa chủ trương sách Đảng, Nhà nước 3.6 Làm cho hoạt động nhà trường gắn liền với việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội địa phương Vai trò người cán quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Người cán quản lý nhà trường có vai trị quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục Cơng tác xã hội hóa giáo dục đơn vị làm tốt người hiệu trưởng nhận thức đắn vai trị, vị trí, tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục Khi người cán quản lý có chiến lược, kế hoạch cơng tác xã hội hóa giáo dục tốt khoa học Hơn hiệu trưởng nhà trường người chịu trách nhiệm toàn nhiệm vụ nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục II THỰC TRẠNG CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG VINH Tình hình địa phương Với địa hình dân cư xã ven thành phố thuộc huyện Đông Sơn Từ ngày 01/ 7/ 2012 Xã Đông Vinh sáp nhập Thành Phố Thanh Hóa Nằm cách trung tâm thành phố Thanh Hóa chừng 10km phía Nam, Đơng Vinh xã nằm dọc Quốc lộ 10 Tổng dân số xã 3632 người chia thơn, thơn đạt đơn vị văn hóa Dân cư khơng tập trung nằm trải dài theo Quốc lộ 10 giáp với Quảng Trạch, Quảng Thịnh, Đông Quang, Quảng Thắng Người dân sống chủ yếu nghề nơng Diện tích phục vụ trồng trọt chăn ni hạn hẹp cịn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, tời tiết Còn phận nhỏ buôn bán làm ngành nghề dịch vụ khác như: Đi bốc đá núi Nhồi, núi Đông Vinh, làm công nhân nhà máy gạch hay làm thuê nơi khác Vì thế, đời sống người dân xã cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn thu nhập bấp bênh Tuy đời sống kinh tế xã hội người dân cịn gặp nhiều khó khăn nhân dân em Đơng Vinh có truyền thống hiếu học, tinh thần tự cường, cần cù, sáng tạo Trong năm gần tình hình trị ổn định, Đảng xã Đông Vinh đánh giá vững mạnh Phong trào xã hội hóa giáo dục Đảng ủy, quyền, đoàn thể nhân dân quan tâm, trường tiểu học Đơng Vinh phịng giáo dục, Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa kiểm tra cơng nhận đơn vị đạt tiêu chuẩn Phổ cập giai đoạn Hội cha mẹ học sinh hoạt động tích cực, ln sát cánh nhà trường thực nhiệm vụ giáo dục Chất lượng giáo dục toàn diện học sinh địa bàn xã năm qua nâng lên rõ rệt Đó yếu tố thuận lợi cho cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường năm gần Tình hình nhà trường Trường tiểu học Đơng Vinh trường có bề dày truyền thống dạy học Năm học 1994-1995: Trường Tiểu học Đông Vinh tách từ trường PTCS Đông Vinh Đứng trước khó khăn thử thách trường vừa tái lập, tỉ lệ GV đạt chuẩn thấp, sở vật chất thiếu thốn Trong nhiều năm trước sân trường sân đất ẩm thấp, bồn hoa cảnh chưa quy hoạch, sân chơi bãi tập chưa có, chất lượng giáo dục cịn chưa có chuyển biến Cơng tác xã hội hóa giáo dục cịn nhiều hạn chế, cơng tác tun truyền, qn triệt chủ trương xã hội hóa chưa thực mức Ba nhà trường đóng địa bàn xã chưa đạt trường Chuẩn Quốc Gia Với địa bàn lại chạy dài tiếp giáp với số xã lân cận Đông Quang, Quảng Trạch, Quảng Thịnh, Đông Vệ nên có nhiều học sinh theo học trường bạn cho gần nhà Em xa trường tới 4-5 km Trường học lại nằm cánh đồng, xa dân cư Bởi học sinh đến trường phải lại xa trường, khơng có người đưa đón Hơn nhà trường lại khơng có bán trú nên em học vất vả, hôm trời mưa Mặt khác, nhiều học sinh không vào học lớp Mầm non Bố mẹ em mải làm ăn xa, gần vào núi bốc đá - ( Núi đá Nhồi, núi Đông Vinh) từ sáng đến tối về, đâu thời gian mà quan tâm đến việc học hành Ở giáo có muốn gặp gỡ trao đổi khó mà gặp có gặp có câu "Trăm nhờ giáo" Song năm gần nhà trường quan tâm Đảng ủy, quyền, Hội cha mẹ học sinh quan tâm từ phòng giáo dục, Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa sở vật chất, cảnh quan nhà trường có chuyển biến rõ rệt, sân trường cải tạo nâng cấp, phòng học tu sửa khang trang sẽ, bồn hoa cảnh trồng quy hoạch lại gọn gàng đẹp đẽ Cơng tác phối hợp gia đình nhà trường địa phương gắn bó mật thiết, chặt chẽ, tạo đồng thuận nhân dân Vì chất lượng dạy học nâng lên Hàng năm chất lượng HS giỏi đạt 60 đến 65%, tỉ lệ học sinh lên lớp đạt 98,8%, tỉ lệ học sinh hồn thành chương trình bậc tiểu học đạt 100%, tỉ lệ học sinh lưu ban năm qua nhà trường khoảng 1,2% Đội tuyển học sinh giỏi nhà trường hàng năm có khoảng từ 58 em đạt giải cấp thành phố, cấp tỉnh Song từ năm học 2014-2015 việc đánh giá học sinh theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá học sinh tiểu học nêu Quy định hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính định lượng kết học tập, rèn luyện, hình thành phát triển số lực, phẩm chất học sinh tiểu học Năm hoc 2014- 2015 học sinh Hồn thành chương trình lớp học 102/102= 100% Hồn thành chương trình Tiểu học 24/24 = 100% Học sinh Hiệu trưởng Khen thưởng 65 - 70% Việc huy động trẻ tuổi lớp đạt 100%, khơng có học sinh bỏ học chừng, phổ cập độ tuổi đạt 96% trở lên Chất lượng đại trà ngày nâng lên, phấn đấu khơng cịn học sinh ngồi nhầm lớp Nhà trường tổ chức 100% học sinh học buổi/ ngày Hàng kỳ, hàng năm nhà trường có sổ theo dõi chất lượng giáo dục lớp trường III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG VINH Tăng cường cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, lãnh đạo cấp công tác xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục địa phương Lãnh đạo nhà trường, chi ủy chi người đóng vai trị nịng cốt, có tầm nhìn chiến lược để tham mưu với Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng giáo dục xã nắm nội dung cụ thể cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng việc cần làm trước mắt, lâu dài để thông qua tổ chức truyền tải thơng tin đến quan đầu ngành, đoàn thể như: Phụ nữ,Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc, Trưởng thôn, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Hội Khuyến học Đồng thời thơng qua gắn biện pháp có khả thực thi cao đóng góp cho hoạt động nhà trường Để làm tốt công tác này, lãnh đạo nhà trường phải xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với cán phụ trách quyền địa phương, bàn bạc, tham mưu kế hoạch, biện pháp đưa phải đảm bảo tính khả thi cao, phải vào tình hình kinh tế địa phương, nhân dân đặc biệt phải biến đề xuất trở thành chủ trương, nghị địa phương Sau lãnh đạo địa phương chấp thuận, thực xong phải báo cáo Tạo nhiều hội để cấp ủy, quyền địa phương đến thăm sở vật chất nhà trường, gặp gỡ giáo viên, để có dịp cấp uỷ, quyền địa phương hiểu rõ nhà trường Lãnh đạo nhà trường phải tự khẳng định, tạo niềm tin với địa phương kết việc làm cụ thể Không thế, lãnh đạo nhà trường phải người có khả giúp địa phương tìm nguồn đối tác, giúp đỡ cấp, ngành huyện, tổ chức doanh nghiệp nhằm mục đích xây dựng sở vật chất nhà trường, nâng cao hiệu giáo dục đào tạo Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức đội ngũ cán giáo viên người xã hội hiểu rõ vai trị, vị trí, tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục Đối tượng nhà trường tuyên truyền tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp xây dựng nề nếp học tập học sinh lớp giúp em chiếm lĩnh tri thức, nhân vật trung tâm liên kết lực lượng giáo dục người trực tiếp triển khai chủ trương cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường tới bậc phụ huynh Vì vậy, hiệu trưởng phải không ngừng quan tâm đến tuyên truyền, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có lực chuyên môn vững vàng, lực hoạt động xã hội tốt nhằm nâng cao nhận thức công tác xã hội hóa giáo dục.Tăng cường phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh học sinh Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm thường xuyên thông tin liên lạc với phụ huynh nhiều hình thức (thơng tin sổ liên lạc hàng ngày, sổ liên lạc định kỳ, điện thoại ) đảm bảo thôn tin gia đình - nhà trường - xã hội Đặc biệt hình thức phối hợp cần ý đến hình thức tiếp xúc trực tiếp với cha mẹ học sinh Trước hội nghị phụ huynh, giáo viên cần chuẩn bị nội dung chu đáo, kỹ lưỡng, xếp chương trình hợp lý, diễn đạt vấn đề mạch lạc, có sức thuyết phục yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, kỹ giao tiếp, kỹ huy động cộng đồng Bên cạnh lãnh đạo nhà trường phải có trách nhiệm tạo điều kiện để giáo viên có hội trao đổi kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động tập thể để giáo viên chủ nhiệm lớp phấn đấu rèn luyện trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi (thông qua buổi hội thảo báo cáo kinh nghiệm theo chủ đề, chủ điểm) có phần thưởng để khuyến khích động viên giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đặc biệt làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Tuyên truyền sử dụng panô, áp phích treo đầy tường, phát rầm rộ phương tiện thông tin đại chúng mà đối tượng tuyên truyền đội ngũ cán giáo viên, cơng nhân viên nhà trường sau đến tầng lớp nhân dân Tuyên truyền, vận động hình thức như: học tập nghị quyết, văn Đảng, Nhà nước qua hội thảo, hội nghị, tổ chức ngày toàn dân đưa trẻ đến trường nhân ngày khai giảng năm học mới; Lễ kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam; Lễ tổng kết năm học; Hội nghị phụ huynh học sinh định kỳ; Các phong trào thi đua Bởi xã hội hóa giáo dục cách làm giáo dục với tham gia tổng lực toàn xã hội Muốn huy động người dân, tổ chức tham gia xây dựng phát triển giáo dục phải nâng cao nhận thức cho người, người hiểu lợi ích mà giáo dục đem lại cho quê hương, gia đình thân họ họ sẵn sàng đem lực góp phần xây dựng giáo dục Các nội dung tuyên truyền phải có nội dung, mục đích cụ thể, hợp lý thể rõ đường lối chủ trương, quan điểm Đảng giáo dục, phải thể chế hóa thành chủ trương, biện pháp cụ thể để nhân dân tham gia, khơi dậy truyền thống hiếu học, truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân địa phương bám sát nghị Hội đồng giáo dục xã, phương tiện truyền xã Việc tuyên truyền phải để người hiểu rằng: "Nếu toàn xã hội gia đình quan tâm với cơng tác xã hội hóa giáo dục em họ hưởng môi trường giáo dục tốt hơn" Việc tuyên truyền phải chủ trương đắn với mục đích dành đẹp đẽ cho trẻ, cải thiện điều kiện học tập trẻ, đổi cách dạy thầy cách học trò Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch xã hội hóa giáo dục Lập kế hoạch xã hội hóa giáo dục phải gắn với kế hoạch địa phương đưa nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục vào nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương cho phù hợp với thực tế với địa phương Cần có kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch dài hạn, nội dung kế hoạch cơng tác xã hội hóa giáo dục phải thể nghị Đảng bộ, Hội đồng nhân dân xã Kế hoạch cần định rõ ngắn hạn, dài hạn hay thường xuyên, lãnh đạo nhà trường phải cung cấp liệu cần thiết để cấp lãnh đạo thể chế hóa phối hợp lực lượng xã hội địa phương giúp nhà trường xây dựng phát triển, việc huy động nguồn lực thực phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Bên cạnh công tác xây dựng kế hoạch tốt, lãnh đạo nhà trường phải làm tốt công tác tổ chức thực hiện, phân công số thành viên trực tiếp huy động phải người hiểu rõ ngun tắc cơng tác xã hội hố giáo dục, có kỹ giao tiếp tốt, lời nói có tính thuyết phục cao Chi tiết hóa kế hoạch hệ thống giải pháp cụ thể theo dõi đôn đốc kiểm tra nội dung đề Tạo uy tín với phụ huynh, cấp ủy Đảng, quyền nhân dân địa phương thông qua việc khẳng định uy tín chất lượng giáo dục nhà trường Trước hết, phải tạo lập uy tín phải nội lực nhà trường, phấn đấu người quản lí thầy giáo, biến q trình giảng dạy thành trình tự học em Phấn đấu để ngày đến trường học sinh học, vui chơi thật hiệu Nhà quản lí nâng uy tín cách điều hành công việc khoa học, quan tâm đến chất lượng giáo dục, tạo mơi trường sư phạm đồn kết, thường xun tự bồi dưỡng để làm tốt vai trò đầu mối mơi trường xã hội địa phương Mỗi giáo viên phải coi học sinh em mình, giảng dạy tình thương trách nhiệm Phải khẳng định uy tín nhà trường chất lượng giáo dục Để tạo uy tín cao với phụ huynh lãnh đạo địa phương, nhà trường xây dựng chất lượng đội ngũ vững chuyên môn, gương mẫu đạo đức nghề nghiệp, tập thể sư phạm đồn kết, xây dựng hệ thống trị nhà trường vững mạnh Chú trọng việc dạy thực chất, học thực chất việc tăng cường công tác kiểm tra nghiêm túc, trì thực tốt vận động: "Hai không với bốn nội dung" ngành giáo dục phát động Thực việc công khai minh bạch theo điều lệ khoản huy động không phụ huynh học sinh hiểu nhầm, sẵn sàng nhận lỗi trước phụ huynh cần, không xử lý chiều, thành tâm lắng nghe ý kiến phụ huynh học sinh, lãnh đạo địa phương, tạo đồng thuận Cùng với Ban đại diện cha mẹ học sinh, xây dựng kế hoạch sử dụng hợp lý có ích nguồn thu từ xã hội hóa, tạo nét thay đổi, bật nhà trường Tạo uy tín cách tích cực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Lãnh đạo nhà trường phải xác định chất lượng giáo dục vừa mục tiêu, vừa phương tiện đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục ngược lại cơng tác xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học Chất lượng dạy học yếu tố quan trọng để nhà trường thuyết phục, thiết lập quan hệ với cộng đồng xã hội Vì vậy, giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học Lãnh đạo nhà trường cần giao chất lượng cho lớp, giáo viên nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm đồng thời tổ chức cho giáo viên dự lẫn nhau, đạo Ban giám hiệu, đúc rút kinh nghiệm qua tiết, tuần Cán quản lý trường ln có ý thức bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ mặt, có ý thức trách nhiệm cơng tác xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng nhà trường người chịu trách nhiệm tồn nhiệm vụ nhà trường cơng tác xã hội hóa giáo dục Do đó, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng- người cán quản lý nhà trường phải gương mẫu, luôn không ngừng học tập, học hỏi kinh nghiệm kiến thức, rèn luyện đạo đức, lối sống, tác phong Đồng thời phải có hiểu biết sâu sắc đặc điểm cá nhân tập thể cộng đồng để thiết lập mối quan hệ, biết tổ chức họp, tọa đàm gặp gỡ riêng, thăm hỏi, chúc mừng lúc, thời điểm Ngồi cịn phải biết sử dụng phương tiện thông tin biết khai thác nội dung văn bản, công văn, thơng báo thể chế hóa văn thành nội dung xã hội hóa giáo dục phù hợp với tình hình địa phương, tạo đồng thuận cao nhân dân Xây dựng trì thường xuyên hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Ban thường trực cha mẹ học sinh người đại diện cho toàn thể phụ huynh trường nên chọn cử thôn đại diện làm chi hôi trưởng lớp Họ người đại diện, người có nhận thức đắn cơng tác xã hội hóa giáo dục, nhiệt tình, nổ, tự nguyện đặc biệt họ phải cha mẹ học sinh có học lực từ trở lên Vì vậy, vào đầu năm học, nhà trường tổ chức họp phụ huynh học sinh, đề nghị phụ huynh chọn lựa Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp người có uy tín chung tay xây dựng nhà trường, người phối kết hợp tốt việc thực thơng tin hai chiều gia đình nhà trường để giáo dục học sinh cách tốt Cùng phối hợp với Ban đại diện phụ huynh Nhà trường thực công việc sau: Cùng với giáo viên phụ trách thôn, lớp kiểm tra đôn đốc học sinh học tập nhà; tuyên truyền cho phụ huynh học sinh thuộc lớp mình, thơn xóm phụ trách chăm sóc, giáo dục em; tham gia xây dựng sở vật chất 10 Phát huy vai trò PHHS – đội ngũ nhà “tư vấn tự nguyện”, khuyến khích họ tham gia vào hoạt động phải nhằm chức năng, trách nhiệm họ để làm cơng tác xã hội hố giáo dục Trường tiểu học Đông Vinh địa điểm đặt trường không thuận lợi địa bàn dân cư không tập trung, học sinh học nơi khác nhiều, phụ huynh đa số nghề nơng, kinh tế cịn hạn chế nên cơng tác huy động gặp khơng khó khăn, nhà trường biết dựa vào Ban phụ huynh điểm để tuyên truyền phối hợp nhà trường huy động họ người hiểu rõ tâm lý phụ huynh học sinh nhất, tiếng nói họ dễ thuyết phục phụ huynh Vì vậy, sau vận động phụ huynh ủng hộ, nhà trường đưa kế hoạch dự kiến xây dựng, sau giao cho Ban thường trực hội phụ huynh bàn bạc, thảo luận, giám sát, công khai công trình xây dựng, tu sửa nhỏ, khoản đóng góp phụ huynh nhà trường trước phụ huynh toàn trường kỳ họp phụ huynh định kỳ Tham mưu với Ban thường trực phụ huynh sử dụng biện pháp nêu gương phụ huynh tham gia tích cực vào cơng tác xã hội hóa giáo dục hệ thống loa truyền thanh, thông qua họp dân thơn xóm, họp phụ nữ Duy trì chế độ giao ban thường trực phụ huynh với lãnh đạo nhà trường, để kịp thời nắm bắt tình hình hoạt động, kết công việc bàn biện pháp Làm tốt công tác tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau giai đoạn thực cơng tác xã hội hóa giáo dục Sau năm học nhà trường làm tốt công tác tổng kết đánh giá cơng tác xã hội hóa giáo dục kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích cơng tác xã hội hóa giáo dục; cán giáo viên nhà trường khen thưởng, em địa phương nhà hảo tâm xa nhà trường xã có thư cảm ơn Mọi kết đóng góp cơng khai ghi vào sổ vàng nhà trường lưu giữ Trong tổng kết có đánh giá rút kinh nghiệm việc làm chưa làm được, nguyên nhân học kinh nghiệm Phải xác định xây dựng kế hoạch tiền đề, đúc rút kinh nghiệm, tổng kết công tác, phong trào việc làm quan trọng Có vậy, việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng cơng tác xã hội hóa giáo dục lâu bền trì thường xuyên IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kết việc thực công tác xã hội hóa giáo dục trường năm gần 1.1 Đội ngũ cán giáo viên nhân viên Tổng số CBGV Trình độ đào tạo SL đảng viên Chính Nam Nữ ĐH CĐ Dự bị thức 01 11 11 01 08 01 Số lượng đồn viên cơng đồn 12 11 1.2.Cơ sở vật chất: Bằng cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Đơng Vinh, đơn vị thu số kết sau: Năm 2012 đến 2015: Nhà trường nhận hỗ trợ từ UBND xã, Phụ huynh học sinh tu sửa, lợp mái tôn, quét lại vôi ve dãy nhà nhà cao tầng trang trí trường lớp, làm thêm nhà vệ sinh tự hoại cho cán giáo viên, lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng sân trường hệ thống điện bảo vệ, làm khuôn viên, bồn hoa cảnh, sân thể dục, đường chạy ngắn sân thể dục, đổ bê tông cho sân chơi, mua sắm 04 máy vi tính có giá trị 500 triệu đồng Đặc biệt nhà trường nhận hỗ trợ từ doanh nghiệp, mạnh thường quân, em địa phương thành đạt xa quê Doanh nhân Lê Văn Hưng giám đốc công ty Phân Lân Hàm Rồng tặng 160 sách giáo khoa từ lớp đến lớp Để hồn thiện tiêu chí trường Tiểu học với tiêu trí Xanh- Sạch- Đẹp, phụ huynh học sinh với nhà trường tham gia lao động làm mặt sân chơi bãi tập, phát quang cỏ, bụi rậm, trồng hoa, xanh, san lấp sân chơi, sân thể dục, số ngày công lao động lên đến 1.000 ngày công Đến trường Tiểu học Đơng Vinh có sở vật chất tạm ổn, khuôn viên nhà trường Xanh - Sạch - Đẹp Bảng thống kê hạng mục đầu tư nguồn vốn xã hội hóa cơng tác giáo dục Số tiền, Năm học vật, công Nguồn huy động tư, huy động trình - Đổ bê tơng sân trường 15.000.000đ Phụ huynh học sinh 2012 - - Quà tặng nhà trường 5.280.000đ Hội phụ huynh - Thưởng cho CBGV HS 500.000đ Hội khuyến học xã 2013 - Bộ SGK học sinh từ lớp 1- 160 SGK Doanh nghiệp Phân lớp Lân Hàm Rồng - Mua máy tính 24.000.000đ Phụ huynh học sinh - Quà tặng cho nhà trường, 14.000.000 Phụ huynh học sinh 2013 - 2014 học sinh - Xây dựng CSVC( Lợp mái 350.000.000đ Ủy ban nhân dân xã tơn 10 phịng học) - Thưởng cho CGGV HS 800.000đ Hội khuyến học xã 2014 - 2015 - Quà tặng cho giáo viên , 17.000.000đ Phụ huynh học sinh học sinh - Xây dựng CSVC( Quét vôi 16.000.000đ Ủy ban nhân dân xã ve 10 phịng học) - Xây dựng CSVC( Qt vơi 16.500.00 Phụ huynh học sinh ve 10 phòng học) - Thưởng cho CGGV HS 1.000.000đ Hội khuyến học xã 2015 - 2016 - Quà tặng cho nhà trường, 14.000.000đ Phụ huynh học sinh học sinh - Làm nhà vệ sinh tự hoại 60.000.000đ Ủy ban nhân dân xã cho giáo viên Hạng mục, nội dung đầu 12 - Đổ bê tông, xây dựng bồn hoa cảnh - Trang trí trường lớp 10tấn ximang Ủy ban nhân dân 20.000.00 Phụ huynh học sinh 20.000.000 Ủy ban nhân dân 552.080.000 Tổng cộng 160 SGK 10 tấnximăng 1.3 Kết việc huy động gia đình, cộng đồng tham gia nâng cao chất lượng dạy học, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trường Tiểu học Đông Vinh * Kết xếp loại học lực Giỏi Khá TB Năm học Số HS SL 5% SL 0% SL 5% 2012 - 2013 153 65 42,5 50 32,7 37 24,2 2013 - 2014 143 68 47,5 50 35,0 22 15,4 HS Hiệu trưởng khen Hoàn thành thưởng SL % SL % 2014 - 2015 126 89 70,6 126 100 Yếu SL 0% 0,6 0,7 Chưa HT SL % * Về chất lượng học sinh đạt giải cấp từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2015- 2016 bước nâng lên với tổng số 48 giải đó: Cấp tỉnh: Có 03 giải Cấp TP: Có 45 giải Tuy nhiên từ năm học 2014 - 2015 thực theo thông tư số 30/2014/TTBGDĐT khơng cịn tổ chức thi giao lưu học sinh giỏi cấp, thi giải toán mạng, nhà trường tham gia giao lưu HĐNGLL PGD tổ chức có 01 học sinh giỏi cấp tỉnh; 04 em giỏi cấp thành phố; năm học 2015-2016 có học sinh giỏi cấp thành phố Chất lượng học sinh hồn thành chương trình lớp học nâng lên năm sau cao năm trước Học sinh hồn thành chương trình Tiểu học hồn thành 100% Học sinh hồn thành chương trình lớp thi vào trường chất lượng cao đạt điểm cao, nhiều em đậu vào trường : Nguyễn Du - Quảng Xương; Trần Mai Ninh - Thành phố Thanh Hóa Nhìn vào thống kê chất lượng trường Tiểu học Đông Vinh năm qua chứng tỏ nhà trường ln có chất lượng giáo dục tốt Tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình lớp học ln ổn định ngày nâng lên, tỷ lệ học sinh chưa hồn thành chương trình lớp học ngày giảm dần khơng cịn Điều chứng tỏ tác động cơng tác xã hội hóa giáo dục tới giáo dục nhà trường * Chất lượng lực phẩm chất 13 Bên cạnh giáo dục môn văn hóa, nhờ có mơi trường giáo dục tốt, huy động tham gia công tác giáo dục tổ chức trị - xã hội địa bàn nên chất lượng giáo dục đạo đức ngày nâng cao Vì Năng lực phẩm chất học sinh Đạt 100% Bài học kinh nghiệm Lãnh đạo nhà trường phải động, sáng tạo, tích cực, tư duy, linh hoạt việc vận động quần chúng Cần phát huy tốt vai trò tham mưu cấp ủy Đảng, quyền, tư vấn cho tổ chức xã hội tham gia hoạt động giáo dục, phối hợp với nhà trường khắc phục khó khăn thực mục tiêu, nội dung giáo dục, gắn mục tiêu nhà trường với trách nhiệm tồn xã hội, thực tốt cơng tác thông tin nhà trường cộng đồng Nhà trường phải chủ động đề xuất yêu cầu xã hội hóa giáo dục vào điều kiện khả tổ chức cá nhân cho phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục nhà trường, hình thức chế liên kết, hợp đồng trách nhiệm để tạo môi trường giáo dục gia đinh - nhà trường - xã hội góp phần quan trọng động lực mạnh mẽ thúc đẩy thực mục tiêu giáo dục toàn diện Đồng thời tạo nguồn đầu tư sở vật chát, chăm lo đời sống cán giáo viên điều kiện ngân sách nhà nước cịn q để nâng cấp trường học mặt Cần tăng cường công khai, minh bạch, dân chủ hóa giáo dục Tổ chức tốt Đại hội giáo dục, kế hoạch hóa hoạt động giáo dục dựa sở lấy ý kiến đóng góp từ Đại hội giáo dục cấp nguyện vọng cha mẹ học sinh Tham mưu để xây dựng quỹ khuyến học, sử dụng hợp lý, công khai hóa quỹ hỗ trợ giáo dục nhằm khuyến khích học sinh giỏi, thầy cô dạy giỏi, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó, động viên truyền thống hiếu học, trọng thầy gia đình, thơn xóm địa phương Tập thể nhà trường phải thật đoàn kết, tâm huyết, động, đứng đầu Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng, Chủ tịch cơng đồn Lãnh đạo nhà trường phải nhận thức đầy đủ quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nghiệp giáo dục, thấy vai trị trách nhiệm việc xây dựng phát triển giáo dục - đào tạo Tổ chức xây dựng tập thể nhà trường thành khối đoàn kết, biết phát huy lực sở trường người Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách đội cầu nối, người thiết lập mối quan hệ nhà trường với quần chúng trường q trình triển khai cơng tác xã hội hóa giáo dục Các đoàn thể nhà trường, đội ngũ giáo viên phải phổ biến, thấm nhuần tinh thần xã hội hóa giáo dục để làm tốt vai trị tham mưu, tuyên truyền cho Đảng, quyền cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương, giúp phát phát huy mạnh bậc phụ huynh học sinh khai thác nguồn tiềm năng, quan tâm chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 14 Tiến hành đổi phương pháp công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo ục, xây dựng kỷ cương, nề nếp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường làm cho việc đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục thực có hiệu Chỉ đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục gắn liền với nội dung đạo khác, công tác dạy học nhà trường Tóm lại: Việc đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục Trường Tiểu học Đông Vinh năm qua thực triển kahi hướng đạt kết tốt Tuy nhiên xã hội hóa giáo dục q trình khơng thể có kết mong đợi sau thời gian phát động Thực tế cho thấy để xây dựng phát triển Trường Tiểu học Đông Vinh, người cán lãnh đạo nhà trường phải tìm kiếm biện pháp thích hợp để thực cơng tác xã hội hóa giáo dục điều kiện kinh tế - xã hội địa phương nhằm đưa nhà trường phát triển đáp ứng yêu cầu C PHẦN KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG Để góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ năm học, nhiệm vụ chiến lược mà Đảng, nhà nước đề cho toàn ngành giáo dục giai đoạn tới, để khẳng định vị giáo dục "Quốc sách hàng đầu", Nghị TW2 nhấn mạnh: "Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" Giáo dục nghiệp quần chúng, nghiệp giáo dục toàn Đảng, toàn dân, người phải hưởng quyền lợi giáo dục có trách nhiệm vun đắp, xây dựng cho nghiệp giáo dục Đúng lời bác Hồ dặn: "Dễ trăm lần khơng dân chịu; khó trăm lần dân liệu xong" Vì vậy, thực cơng tác xã hội hóa giáo dục, chúng tơi nghiên cứu kỹ khái niệm, nội dung, vai trò, ý nghĩa cơng tác xã hội hóa giáo dục thực tế triển khai cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Đơng Vinh, giáo dục, là: cơng tác xã hội hóa giáo dục huy động tồn xã hội tham gia cơng tác giáo dục, góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước nhằm "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài" Xã hội hóa cơng tác giáo dục để người hưởng quyền lợi học tập, học thường xuyên, học suốt đời từ thấy sở giáo dục nói chung, trường Tiểu học Đơng Vinh nói riêng, cơng tác xã hội hóa giáo dục cán quản lý, giáo viên coi định hướng đổi nghiệp giáo dục đào tạo Trường Tiểu học Đông Vinh năm qua thực công tác xã hội hóa giáo dục đạt kết đáng khích lệ do: Sự nhận thức đắn chất, vai trị cơng tác xã hội hóa giáo dục lãnh đạo tập thể giáo viên nhà trường, quyền địa phương nhân dân Đông Vinh hiểu rõ tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục, bao gồm: Quyền lợi, nghĩa vụ nghiệp giáo dục Từ tổ chức, cá nhân nỗ lực tham gia công tác phát triển nghiệp giáo dục nhà trường 15 Lãnh đạo nhà trường có biện pháp đắn, phù hợp với thực tế địa phương, nhà trường có tác động mạnh mẽ đến nhận thức lãnh đạo Đảng, quyền, tổ chức đồn thể, phụ huynh học sinh xã Đơng Vinh nên thể tốt vai trò chủ đạo nghiệp giáo dục địa phương Đã ưu tiên bước đầu tư, khuyến khích, huy động tạo điều kiện sở vật chất, góp phần nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục Qua ta thấy nhà trường thực hút lực lượng giáo dục tham gia công tác giáo dục, tích cực đóng góp sức người, sức để phát triển giáo dục nhà trường Hầu hết phụ huynh học sinh quan tâm, có trách nhiệm tạo điều kiện cho em học tập tốt Mọi gia đình xã ý nhiều đến việc xây dựng gia đình văn hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển toàn diện trẻ em Môi trường giáo dục ngày sạch, lành mạnh Tập thể cán giáo viên đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm nghiệp phát triển giáo dục nhà trường II Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Để cơng tác xã hội hóa giáo dục có chất lương, có tác dụng thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục trường Tiểu học Đơng Vinh nói riêng Sau tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng việc triển khai công tác xã hội hóa giáo dục hiệu trưởng trường Tiểu học Đông Vinh xin đề xuất sau đây: Các cấp lãnh đạo huyện cần sát phối hợp với địa phương, chặt chẽ tới việc quy hoạch mạng lưới trường lớp, trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học nhà trường, sớm nghiên cứu, ban hành chế độ sách thích hợp để đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục địa bàn huyện Đối với cấp lãnh đạo địa phương cần có chủ trương kêu gọi, khuyến khích nhà đầu tư, em địa phương thành đạt đầu tư cho sở vật chất nhà trường theo hướng nhà trường sớm đạt Chuẩn Quốc gia giai đoạn Tôi chân thành cảm ơn lãnh đạo, quyền nhân dân địa phương xã, tập thể cán giáo viên Trường Tiểu học Đông Vinh bạn đồng nghiệp cung cấp số liệu, trao đổi ý kiến, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thiện sáng kiến kinh nghiệm Trong trình viết, thân cố gắng, song điều kiện thời gian có hạn, phạm vi áp dụng hẹp trường, kinh nghiệm thân chưa nhiều nên tránh thiếu sót Kính mong góp ý quý thầy cô bạn đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠNVỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN 16 viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thu Hằng 17 ... VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa cơng tác giáo dục làm cho công tác giáo dục trở thành cơng việc tồn xã hội Xã hội hóa cơng tác giáo dục q trình tạo xã hội học tập hưởng... động xã hội hóa giáo dục để xây dựng phát triển nhà trường rút được: "Một số biện pháp đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Đông Vinh - Thành phố Thanh Hóa" Thực xã hội hố giáo dục vào... lượng giáo dục lớp trường III MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG VINH Tăng cường cơng tác tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương, lãnh đạo cấp công tác

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w