(SKKN 2022) kinh nghiệm giúp học sinh nhận ra những lỗi thường gặp khi lựa chọn và vẽ biểu đồ địa lý

17 1 0
(SKKN 2022) kinh nghiệm giúp học sinh nhận ra những lỗi thường gặp khi lựa chọn và vẽ biểu đồ địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lựa chọn vẽ biểu đồ kĩ quan trọng mơn Địa lí, đưa vào đánh giá kỳ thi cuối năm, tốt nghiệp, tuyển sinh đại học chọn học sinh giỏi cấp Điểm khó lựa chọn vẽ biểu đồ từ bảng số liệu cho, lựa chọn biểu đồ thích hợp (hoặc thích hợp nhất) cần vẽ Để chọn biểu đồ cần vẽ, phải vào nhiều yếu tố Các yếu tố có tính độc lập tương đối để lựa chọn biểu đồ điểm khó kỹ thực hành địa lí Mơn Địa lí mơn học có nhiều thực hành, đặc biệt thực hành, tập vẽ biểu đồ Có tập, thực hành yêu cầu vẽ loại biểu đồ cụ thể; có tập, thực hành yêu cầu vẽ loại biểu đồ thích hợp (hoặc thích hợp nhất) Để lựa chọn biểu đồ thích hợp điểm khó việc lựa chọn biểu đồ Mơn học Địa lí, biểu đồ trở thành phần quan trọng khơng thể thiếu kênh hình Có thể nói biểu đồ “ngơn ngữ đặc thù” khoa học địa lí Vì mà kỹ lựa chọn vẽ biểu đồ trở thành yêu cầu thiếu người dạy học địa lí, trở thành nội dung đánh giá học sinh học mơn Địa lí Tuy nhiên, hầu hết học sinh lớp Trường THCS huyện Quan Sơn nói chung học sinh lớp Trường THCS&THPT Quan Sơn nói riêng, kỹ lựa chọn vẽ biểu đồ địa lí em cịn hạn chế gặp nhiều lỗi Trong giáo viên khơng có tài liệu chuẩn để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ Trên thực tế đó, đồng thời tham khảo sách Địa lí, ý kiến nhiều đồng nghiệp kinh nghiệm thân trình giảng dạy chấm thi… Tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Trường THCS&THPT Quan Sơn nhận lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ Địa lí” 1.2 Mục đích yêu cầu Qua nghiên cứu đề tài tôi: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ lựa chọn vẽ biểu đồ việc học tập mơn Địa lí học sinh lớp - Tìm hiểu số lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ địa lí - Trên sở đề xuất số ý kiến góp phần giáo viên giảng dạy mơn Địa lí hiệu qủa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp Trường THCS&THPT Quan Sơn nhận lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ Địa lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý thông tin địa lý - Phương pháp khảo sát điều tra (trực tiếp lớp) - Điều tra để tìm hiểu vấn đề qua kiểm tra phiếu đánh giá - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm qua lần chấm thi 1.5 Những điểm SKKN - SKKN nêu lên lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ Địa lí 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm vị trí biểu đồ mơn Địa lí * Khái niệm biểu đồ Địa lí - Biểu đồ hình vẽ có tính trực quan cao dựa cơng thức tốn học để thể mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng Địa lí - Các loại biểu đồ Địa lí phong phú đa dạng Mỗi loại biểu đồ thể chủ thể khác nhau, sử dụng biểu đồ cần hiểu chức loại biểu đồ, từ có hướng lựa chọn biểu đồ thích hợp cần vẽ * Vị trí biểu đồ mơn học Địa lí - Biểu đồ hình vẽ có tính trực quan cao, cho phép mô tả: + Động thái phát triển tượng Địa lí như: “Biểu đồ thể diện tích gieo trồng nhóm – tập trang 38 SGK Địa lí 9” + So sánh tương quan độ lớn đại lượng như: “Biểu đồ thể lương thực theo đầu người ĐBSH, ĐBSCL nước – tập trang 80 SGK Địa lí 9” + Thể cấu thành phần tổng thể nhiều tổng thể có đại lượng như: “Biểu đồ tỷ trọng ngành công nghiệp trọng điểm H12.1 trang 42 SGK Địa lí 9” + Thể q trình chuyển dịch cấu thành phần như: “Biểu đồ cấu sử dụng lao động theo ngành năm 1989 2003 – H4.2 SGK Địa lí 9” - Trong mơn học Địa lí, biểu đồ trở thành tầm quan trọng khơng thể thiếu kênh hình Có thể nói biểu đồ “ngôn ngữ đặc thù” khoa học Địa lí Chính mà kĩ phân tích bảng số liệu, nhận diện biểu đồ, lựa chọn biểu đồ thích hợp vẽ biểu đồ…đã trở thành yêu cầu thiếu học sinh đặc biệt người giáo viên Địa lí Vì lẽ nên kĩ lựa chọn biểu đồ thích hợp nội dung quan trọng đánh giá học sinh học tập mơn Địa lí 2.1.2 Các loại biểu đồ dạy học Địa lí Hiện có nhiều dạng biểu đồ, thấy đa dạng nhiều sách, báo, sách báo lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu dạy học Địa lí THCS hệ thống biểu đồ có loại gồm 20 dạng biểu đồ dùng dạy học sau: * Biểu đồ thể quy mô động thái phát triển Loại biểu đồ Yêu cầu thể Dạng biểu đồ chủ yếu Biểu đồ đường biểu diễn I Thể tiến trình, Biểu đồ nhiều đường biểu diễn động thái phát triển (có đại lượng) Biểu đồ đường tượng theo chuỗi Biểu đồ nhiều đường biểu diễn biểu diễn thời gian (có đại lượng khác nhau) Biểu đồ số phát triển Biểu đồ dãy cột đơn Biểu đồ 2; cột gộp nhóm (có II Thể quy mơ, khối đại lượng) 3 lượng đại lượng So sánh tương quan độ lớn số đại lượng Biểu đồ 2; cột gộp nhóm (có đại lượng) Biểu đồ Biểu đồ nhiều đối tượng hình cột thời gian Biểu đồ ngang III Thể động thái Biểu đồ cột kết hợp với đường Biểu đồ phát triển tương quan (có hai đại lượng khác nhau) kết hợp độ lớn đại lượng * Biểu đồ thể cấu Loại biểu đồ Yêu cầu thể Dạng biểu đồ chủ yếu Biểu đồ hình trịn IV Thể cấu thành Biểu đồ 2; hình trịn (kích phần tổng thể thước nhau) quy mô đối tượng Biểu đồ 2; hình trịn (kích Biểu đồ thước khác nhau) hình trịn Biểu đồ cặp hai nửa đường tròn (biểu đồ hình bán nguyệt) Biểu đồ hình vành khăn V Thể quy mô, Biểu đồ cột chồng Biểu đồ cấu thành phần Biểu đồ 2; cột chồng (có cột chồng hay nhiều tổng thể đại lượng) VI Thể đồng thời Biểu đồ chồng nối tiếp (cùng hai mặt: cấu động đại lượng) thái phát triển đối Biểu đồ chồng từ gốc toạ độ Biểu đồ miền tượng qua nhiều thời (có đại lượng) gian Biểu đồ VII Chủ yếu dùng thể Biểu đồ 100 ô vuông (cùng 100 ô vuông cấu đối tượng đại lượng) 2.1.3 Yêu cầu kĩ sử dụng biểu đồ Để sử dụng thành công biểu đồ ta cần thực yêu cầu sau: - Kĩ lựa chọn biểu đồ - Kĩ tính tốn, xữ lí số liệu - Kĩ vẽ biểu đồ - Kĩ nhận xét, phân tích biểu đồ - Kĩ sử dụng dụng cụ: máy tính cá nhân, loại bút, màu… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: - Môn học Địa lí mơn học có nhiều thực hành tập vẽ biểu đồ Vì thế, giáo viên có nhiều điều kiện để đúc rút nhiều kinh nghiệm - Sử dụng kinh nghiệm dạy học Địa lí làm phong phú thêm tri thức Địa lí cho giáo viên, khai thác kiến thức hay từ học sinh, tạo hứng thú cho học sinh học tập tạo tính sáng tạo cho học sinh - Việc sử dụng kinh nghiệm yêu cầu giáo viên phải có kỹ năng, kỹ xảo, đặc biệt có kinh nghiệm lựa chọn vẽ biểu đồ, phù hợp với nội dung tập, thực hành, phù hợp với đối tượng học sinh 2.2.2 Hạn chế: - Trên thực tế, học sinh lớp phần lớn yếu kỹ quan trọng Thường em khơng xác định u cầu đề bài, không xác định kiểu biểu đồ vẽ gì, chưa lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp, chưa với yêu cầu đề bài, kỹ vẽ biểu đồ lúng túng, chưa nắm bước tiến hành vẽ biểu đồ Bằng điều tra thân, qua trò chuyện, trao đổi với đồng nghiệp quan, số đồng nghiệp trường huyện, nhận thấy số nguyên nhân dẫn đến kĩ lựa chọn vẽ biểu đồ địa lí học sinh yếu: - Một là, học sinh không tập trung theo dõi dạy lớp giáo viên: Phần lớn học sinh học sinh yếu-kém, học mơn Địa lí em không để ý đến hướng dẫn giáo viên việc tìm hiểu bài, em không hiểu bài, thực hành lựa chọn vẽ biểu đồ em không lựa chọn không vẽ - Hai là, tâm lí học sinh gia đình học sinh cịn xem mơn Địa lí “mơn học phụ” nên không đầu tư nhiều cho việc học tập môn - Ba là, học sinh thiếu thời gian học tập: Đa số em em gia đình dân tộc Thái, sau thời gian học tập trường, nhà em phải phụ giúp gia đình làm cơng việc nhà (như: đốn củi, trơng em,…), em khơng đủ thời gian cho việc tự học nhà, điều có ảnh hưởng khơng nhỏ việc tiếp thu kiến thức lớp - Đối tượng học sinh nói chung, khối lớp trường THCS&THPT Quan Sơn nói riêng tư logíc em học sinh hạn chế, nên việc phát huy vai trò việc học tập cịn khó khăn - Trường THCS&THPT Quan Sơn trường vùng cao biên giới huyện Quan Sơn Điều kiện cịn nhiều khó khăn, đa số em xa, đường xá lại khó khăn, vất vả, hồn cảnh gia đình nghèo khó, chưa đủ điều kiện cho em học tập Chính lẽ mà phần ảnh hưởng đến chất lượng kết học tập em 2.3 Giải pháp giúp học sinh nhận lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ 2.3.1 Một số lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ địa lí 2.3.1.1 Lỗi lựa chọn biểu đồ: - Lỗi không đọc kỹ đặc điểm bảng số liệu - Lỗi khơng phân tích vào câu hỏi đề bài: 2.3.1.2 Lỗi vẽ biểu đồ: * Lỗi chung cho tất loại biểu đồ: - Thiếu tên biểu đồ ghi tên không đầy đủ - Thiếu số “0” gốc tọa độ (trừ biểu đồ hình trịn) - Chia tỉ lệ chia khoảng cách khơng xác, đặc biệt bảng số liệu năm không - Khơng có bảng thích * Lỗi số loại biểu đồ: Ngoài lỗi chung loại biểu đồ lựa chọn vẽ thường mắc lỗi thường gặp sau: - Đối với biểu đồ trịn: + Chia tỉ lệ khơng + Số ghi biểu đồ không rõ ràng + Vẽ không theo quy tắc lấy kim 12 làm chuẩn vẽ thuận theo chiều kim đồng hồ - Đối với biểu đồ cột: + Vẽ hệ trục toạ độ không cân đối, không thẩm mĩ + Ghi số “0” gốc trục hoành năm đầu mốc thời gian năm “0” + Cột vẽ sát trục + Trên đầu cột không ghi giá trị + Chia tỉ lệ năm trục hồnh khơng xác + Thiếu dấu mũi tên đơn vị đầu hai trục + Kí hiệu cho cột phức tạp rườm rà - Đối với biểu đồ đường biểu diễn: + Vẽ hệ trục toạ độ không cân đối, thẩm mĩ + Năm không vẽ sát trục + Chia tỉ lệ trục hồnh khơng xác + Thiếu dấu mũi tên đơn vị đầu hai trục + Thiếu giá trị đầu toạ độ giao điểm giá trị ghi khơng thơng (số ghi trên, số ghi các toạ độ giao điểm) 2.3.2 Một số giải pháp kinh nghiệm giúp học sinh nhận lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ 2.3.2.1 Giải pháp kinh nghiệm cho lỗi lựa chọn biểu đồ: Qua trình học tập giảng dạy Địa lí, tơi trình bày số kinh nghiệm giúp học sinh nhận số lỗi thường gặp lựa chọn biểu đồ từ bảng số liệu cho đơn giản sau: * Đọc phân tích kỹ đặc điểm bảng số liệu Đây giải pháp cần quan tâm Mỗi bảng số liệu có đơn vị, tiêu chí nội dung thể riêng; có bảng số liệu thích hợp cho nhiều loại biểu đồ, có bảng số liệu thích hợp cho số loại định Tôi đưa số kinh nghiệm để giải lỗi thường gặp sau: - Trường hợp 1: Đối với bảng số liệu thể thời gian theo bảng Ví dụ: Cho mốc thời gian: 1980-1985, 1990–1995, 2000–2005…không vẽ biểu đồ đường (mặc dù biểu đồ đường thể biến đổi vật theo thời gian) Biểu đồ đường thông thường vẽ trường hợp thời gian thể theo thời điểm (như: 1990, 1992, 1995, 2000…) - Trường hợp 2: Đối với bảng số liệu theo giá thực tế, không vẽ biểu đồ cột, cột chênh lệch độ cao lớn không so sánh với được, dựa giá trị thực tế khác Đồng thời, bảng số liệu này, so sánh giá trị theo thời gian - Trường hợp 3: Đối với bảng số liệu lựa chọn vẽ biểu đồ cột chồng biểu đồ miền + Nếu mốc thời gian (chẳng hạn năm) lựa chọn biểu đồ cột 6 + Nếu mốc thời gian nhiều (thông thường từ năm trở lên) lựa chọn biểu đồ miền (để đảm bảo tính trực quan biểu đồ) - Trường hợp 4: Đối với bảng số liệu lựa chọn vẽ biểu đồ cột chồng biểu đồ tròn + Nếu mốc thời gian (thơng thường năm) lựa chọn biểu đồ trịn + Nếu mốc thời gian nhiều (thơng thường từ năm trở lên) vẽ biểu đồ cột chồng - Tường hợp 5: Đối với bảng số liệu vẽ biểu đồ kết hợp; cần xác định loại biểu đồ loại tiêu bảng Ví dụ: + Bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột với đường, cần xác định tiêu thể theo đường, tiêu thể theo cột + Bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột chồng với đường, cần xác định tiêu thể cột chồng, tiêu thể đường - Trường hợp 6: Trong bảng số liệu có cụm từ “chai ra”, “phân ra”, “trong đó”…Cần liên hệ đến vẽ biểu đồ thể thành phần (hình trịn, cột chồng) - Trường hợp 7: Trong bảng số liệu có (hoặc 3) đối tượng với đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu với (Ví dụ: Diện tích - sản lượng lương thực; Dân số nước - tỉ lệ gia tăng dân số…) thông thường phải lựa chọn vẽ biểu đồ kết hợp - Trường hợp 8: Thời gian bảng cho năm hay nhiều năm + Nếu cho năm, không vẽ biểu đồ đường + Nếu cho từ hai năm trở lên, lựa chọn vẽ biểu đồ tròn hay cột chồng + Nếu > năm lựa chọn vẽ biểu đồ miền * Dựa vào trường hợp đưa nhóm kinh nghiệm đọc bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ sau: Giải pháp 1: Kinh nghiệm lựa chọn biểu đồ thể cấu - Nếu > = mốc thời gian ta chọn biểu đồ hình trịn (tính %, R) - Nếu mốc thời gian ta chọn biểu đồ cột chồng cấu (tính %) - Nếu > = mốc thời gian ta chọn biểu đồ dạng miền (nếu đơn vị thơ tính %) - Là mốc thời gian + (X- NK, thị trường – nhóm hàng) chọn hai nửa đường trịn (hình bán nguyệt), tính %, R – XK, R – NK Giải pháp 2: Kinh nghiệm lựa chọn biểu đồ thể tình hình - Một mốc thời gian + nhiều đối tượng đơn vị vẽ biểu đồ ngang (cột nằm ngang) - Nếu > = mốc thời gian chọn biểu đồ cột đứng + Cột đơn: đối tượng diễn số mốc thời gian (chú ý khoảng cách năm) + Cột đơn gộp nhóm: Khơng ý khoảng cách năm nhau, mốc thời gian - Nếu > = mốc thời gian chon biểu đồ đường biểu diễn Giải pháp3: Kinh nghiệm lựa chọn biểu đồ thể so sánh, mối quan hệ 7 - Biểu đồ kết hợp cột tròn: Hai mốc thời gian, đối tượng đơn vị khác nhóm ngành như: Diện tích, sản lượng lúa – lương thực, diện tích - độ che phủ rừng, lao động - việc làm, nông thôn- thành thị… - Biểu đồ cột + đường biểu diễn: Nhiều mốc thời gian, đối tượng đơn vị khác ngành như: Dân số - mật độ dân số * Kinh nghiệm dựa vào câu hỏi đề bài: Đây kinh nghiệm quan trọng Bởi thực hành địa lí ngồi dựa vào bảng số liệu câu hỏi đề yếu tố định để lựa chọn vẽ biểu đồ thích hợp (hoặc thích hợp nhất) với bảng số liệu cho cần vào yếu tố sau: Giải pháp 1: Với bảng số liệu, thường có nhiều yêu cầu khác vẽ biểu đồ Trường hợp 1: Yêu cầu rõ dạng biểu đồ cụ thể đó: Ví dụ: Hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh… Dựa vào bảng số liệu sau : Bài tập 3, trang 120-SGK Địa lí Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số 100,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 1,7 Công nghiệp- xây dựng 46,1 Dịch vụ 51,6 Trường hợp 2: Yêu cầu dạng biểu đồ thích hợp cần vẽ Ví dụ: Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002 (%) Dựa vào bảng số liệu sau đây: Bảng 16.1: Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002 (%) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp-xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 Trường hợp 3: Yêu cầu lựa chon loại biểu đồ thích hợp cần vẽ: Ví dụ: Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mô cấu loại đất nước ta? Giải pháp 2: Trường hợp đề khơng nói rõ u cầu loại biểu đồ cần vẽ, cần phân tích kĩ câu hỏi lưu ý đến số “mệnh đề” thông dụng hướng đến chức loại biểu đồ cần vẽ Trường hợp 1: Trong yêu cầu đề có cụm từ “sự phát triển”, “tăng trưởng”, “tốc độ tăng”, thường hướng đến vẽ biểu đồ đường Ví dụ : Bài tập 3, trang 37-SGK Địa lí Dựa vào bảng 9.2, vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 Bảng 9.2 Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Năm Tổng số Khai thác Ni trồng 1990 1994 1998 2002 890,6 1465,0 1782,0 2647,4 728,5 1120,9 1357,0 1802,6 162,1 344,1 425,0 844,8 - Trường hợp 2: Trong yêu cầu đề có cụm từ “cơ cấu”, thường liên quan đến biểu đồ tròn - Trường hợp 3: Trong yêu cầu đề có cụm từ “chuyển dịch cấu”, thường liên quan đến biểu đồ miền Giải pháp 3: Đối với yêu cầu vẽ biểu đồ thích hợp nhất, cần ý: - Trường hợp 1: Biểu đồ thể bảng số liệu (vẽ từ bảng số liệu cho) - Trường hợp 2: Biểu đồ trực quan số biểu đồ vẽ Giải pháp 4: Căn vào lời dẫn đề bai: Thường có kiểu lời dẫn: - Trường hợp 1: Lời dẫn định – Xác định loại biểu đồ phải vẽ: Ví dụ: Vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu kinh tế TP Hồ Chí Minh… Dựa vào bảng số liệu sau : Bài tập 3, trang 120-SGK Địa lí Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 100,0 1,7 46,1 51,6 + Bài 16 thực hành (trang 60 SGK Địa lí 9) “Hãy vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thời kì 1991 – 2002” Bảng 16.1: Cơ cấu GDP nước ta thời kì 1991-2002 (%) 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nông, lâm, ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0 Công nghiệp-xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5 Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 - Trường hợp 2: Lời dẫn “mở” gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Ví dụ : Bài tập 1( tr 134 SGK Địa lí 9) “Vẽ biểu đồ thể tỷ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ĐBSH ĐBSCL so với nước” Bảng 37.1: Tình hình sản xuất thủy sản Đồng Sông Cửu Long, Đồng Sông Hồng nước năm 2002 (nghìn tấn) Sản lượng ĐB Sông Cửu Long ĐB Sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6 Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 - Trường hợp 3: Lời dẫn “kín” khơng đưa gợi ý nào? Ví dụ: Cho bảng số liệu sau… vẽ biểu đồ thích hợp Căn vào dạng lời dẫn ta xử lí sau: + Chú ý vào từ ngữ để thể biểu đồ: Lời dẫn có cụm từ như: “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”… qua năm từ…đến…thì thường lựa chọn biểu đồ đường biểu diễn Lời dẫn có cụm từ: “khối lượng”, “sản lượng”, ‘diện tích”, “trong năm” năm qua thời kì…thường lựa chọn biểu đồ hình cột Với lời dẫn có cụm từ: “cơ cấu”, “phân theo”, “trong đó”, “bao gồm”, “chia ra”, “chia theo”…thường lựa chọn biểu đồ hình trịn + Căn vào u cầu lời kết câu hỏi để lựa chọn biểu đồ 2.3.2.2 Giải pháp kinh nghiệm cho lỗi vẽ biểu đồ: * Kinh nghiệm chung vẽ loại biểu đồ: - Phải vẽ xác, đẹp, thẩm mĩ - Phải có tên biểu đồ, bảng thích - Phải có số “0” gốc tọa độ (trừ biểu đồ hình trịn) - Phải chia khoảng cách phải xác, đặc biệt bảng số liệu năm không * Kinh nghiệm vẽ số loại biểu đồ: + Biểu đồ hình cột: Bước 1: Xác định dạng biểu đồ thích hợp thơng qua việc đọc nghiên cứu kỹ câu hỏi tập Loại biểu đồ thường gắn với việc thể khối lượng, quy mơ diện tích, sản lượng, dân số…tại thời điểm định thời kỳ địa điểm xác định Bước 2: Sử dụng hệ trục tọa độ để thể biểu đồ hình cột, trục hồnh thể mốc thời gian tương ứng với tỉ lệ khoảng cách năm, trục tung thể giá trị đại lượng Bước 3: Tiến hành dựng cột theo cách thức sau: - Các cột dựng thẳng đứng điểm mốc thời gian trục hoành, lưu ý mốc thời gian trục hoành cần lui vào cách trục tung khoảng định (khoảng từ đến vở), mốc tính để chia khoảng cách trục tung - Cần đối chiếu mốc giá trị trục tung để vẽ xác độ cao cột, giá trị phải ghi đỉnh đầu cột (có thể ghi số theo chiều dọc ngang, không ghi chữ, đơn vị cột) - Độ rộng cột phải nhau, khơng nên vẽ kích thước cột có chiều ngang hẹp rộng - Trường hợp có chênh lệch lớn giá trị chiều cao cột, sử dụng cách vẽ cột gián đoạn cột lớn - Vẽ kí hiệu cột (nên vẽ theo hình thức nét chãi) Bước 4: Hoàn thiện phần vẽ biểu đồ hình cột - Lập bảng giải - Ghi tên biểu đồ cách đầy đủ biểu đồ vẽ Bước 5: Nhận xét theo yêu cầu tập cho, ý vận dụng kiến thức học để giải thích cách rõ ràng Lưu ý: + Chọn kích thước hệ trục cách phù hợp với khổ giấy, đảm bảo tương quan trục tung trục hoành, tránh biểu cột cao thấp, thiếu tính mĩ thuật 10 + Riêng trục hồnh: có trường hợp sau vẽ mốc thời gian cách nhau, là: đối tượng biểu diễn theo giai đoạn, không theo thời điểm biểu đồ phải thể nhiều thời điểm năm lại cách xa + Đối với biểu đồ ngang: loại biểu đồ xem dạng đặc biệt biểu đồ hình cột, ta thực phép xoay trục tung thành trục hồnh, cịn trục hồnh thành trục tung Tóm tắt tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ vẽ biểu đồ hình cột: Lựa chọn loại biểu đồ Hệ trục tọa độ: - Đảm bảo phân chia mốc xác - Ghi đơn vị đầu trục - Chọn mốc thời gian sớm lùi vào trục tung khoảng định (1 đến ô vở) Các cột: - Có đường nét mờ chiếu ngang cột - Ghi số liệu giá trị đỉnh cột - Có ký hiệu riêng cho loại cột Có bảng giải ghi đầy đủ tên biểu đồ (thể vấn đề gì, đâu, thời gian nào?) Hình vẽ chữ viết phải đẹp rõ ràng Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu tập thực hành Bài tập vận dụng: Bài tập 2, trang 99-SGK Địa lí Dựa vào bảng số liệu sau, vẽ biểu đồ cột thể diện tích ni trồng thủy sản tỉnh, thành phố vùng Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002 Các tỉnh, Đà Quảng Quảng Bình Phú Khánh Ninh Bình thành phố Nẵng Nam Ngãi Định n Hịa Thuận Thuận Diện tích 0,8 5,6 1,3 4,1 2,7 6,0 1,5 1,9 (nghìn ha) Nghìn Chú giải: Diện tích ni trồng thủy sản Biểu đồ thể diện tích ni trồng thủy sản tỉnh, thành phố vùng Duyên Tỉnh hải Nam Trung Bộ năm 2002 + Biều đồ hình trịn: 11 Bước 1: Đọc nghiên cứu kĩ yêu cầu tập thực hành để lựa chọn loại biểu đồ hình trịn: hình trịn, 2-3 hình trịn (bằng lớn nhỏ khác nhau) Bước 2: Kỹ thuật thể biểu đồ hình trịn: - Trước tiên cần phải xem xét nguồn số liệu, cần thiết phải thực phép tính tốn: quy đổi %, quy đổi độ, tính bán kính…Các phép tính bán kính, tính quy đổi từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối (được lập thành bảng) phải ghi đầy đủ vào làm Riêng phần quy đổi % độ góc hình quạt cần ghi nháp để vẽ dùng thước đo độ - Vẽ đường tròn biều đồ: cách kẻ đường thẳng ngang dọc đặt tâm hình trịn đường thẳng đó, dùng compa xoay đường trịn với đường nét mảnh, rõ ràng Nên bố trí cách cân xứng so với trang giấy, theo thứ tự hình trịn từ nhỏ đến lớn tịnh tiến theo thời gian Bước 3: Tiến hành vẽ thành phần cấu (có nghĩa chia hình trịn theo hình rẽ quạt) - Sử dụng thước đo độ để vẽ góc hình quạt xác - Thực trình tự thao tác vẽ: theo quy tắc từ tia 12 (quy mặt đồng hồ) vẽ xuôi theo chiều kim đồng hồ - Các thành phần bảng số liệu vẽ theo thứ tự từ xuống từ trái sang phải - Vẽ xong giá trị kí hiệu nét chãi thành phần thứ hình trịn, sau tiếp tục vẽ thành phần cần phải ghi giá trị tỷ lệ % thành phần Lưu ý: Các thành phần có giá trị lớn (tương ứng hình rẽ quạt có diện tích lớn) nên kẽ kí hiệu nét thưa, ngược lại thành phần có giá trị nhỏ (tương ứng hình rẽ quạt có diện tích nhỏ) nên kẻ nét dày kẻ ô vuông phần ghi giá trị % ghi phía ngồi sát thành phần (khơng cần gạch thẳng hay kẻ mũi tên), qua đảm bảo tính trực quan tiết kiệm thời gian Bước 4: Hoàn chỉnh biểu đồ - Lập bảng giải phải theo thứ tự thành phần thể hình trịn, kiểu kí hiệu: hình quạt kẻ ô vuông - Ghi tên biểu đồ đầy đủ Bước 5: Nhận xét, giải thích Tóm tắt tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ vẽ biểu đồ hình trịn: Lựa chọn loại biểu đồ, xử lý số liệu Đối với hình trịn: - Đảm bảo kích thước bán kính hình trịn - Đúng độ góc tỷ lệ % hình quạt - Vẽ theo thứ tự thành phần hình trịn Thể cấu thành phần: - Ghi giá trị tỷ lệ % thành phần góc hình quạt - Vạch ký hiệu phân biệt thành phần Hoàn thiện biểu đồ: - Dưới biểu đồ nên ghi rõ tên đối tượng, địa điểm, thời điểm… 12 - Có bảng giải ghi đầy đủ tên biểu đồ Hình vẽ chữ viết phải đẹp rõ ràng Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu tập thực hành Bài tập vận dụng: Bài tập 3, trang 120-SGK Địa lí Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) Tổng số Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ 100,0 1,7 46,1 51,6 Vẽ biểu đồ tròn thể cấu kinh tế Tp Hồ Chí Minh Chú giải: Nơng, lâm, ngư nghiệp Cơng nghiệp-xây dựng Dịch vụ Biểu đồ thể cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%) + Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị): Bước 1: Xác định loại biểu đồ thích hợp thơng qua việc đọc nghiên cứu kĩ bảng số liệu câu hỏi tập Bước 2: Nhận định loại biều đồ thể hệ trục tọa độ, trục tung thể giá trị đại lượng, trục hoành thể mốc thời gian Trường hợp dạng biểu đồ có hai đại lượng khác cần phải vẽ hai trục tung (mỗi trục thể đại lượng) Ở đầu trục tung ghi tên đại lượng, đầu trục hoành ghi năm, hai đầu trục vẽ hình mũi tên, ghi rõ gốc tọa độ “0” Trong trường hợp có từ đại lượng trở lên giá trị chênh lệch lớn, cần phải chuyển đại lượng từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối, đơn vị % thể trục tung - Trên trục hoành, khoảng cách phải chia phù hợp với tỷ lệ năm Còn trục tung, khoảng cách giá trị phải chia phải ghi mốc giá trị cao vượt mốc giá trị cao chuỗi số liệu (nếu có chiều âm phải ghi giá trị âm cách rõ ràng) Bước 3: Tiến hành vẽ đường biểu diễn: - Xác định tọa độ giao điểm trục tung trục hoành (tọa độ giao điểm phải thể trục tung, có nghĩa mốc thời gian sớm đặt gốc tọa độ) - Kẻ đoạn thẳng cách nối tọa độ giao điểm để có đường biểu diễn, lưu ý không nên dùng nét đứt vẽ nối - Ghi số liệu đầu tọa độ giao điểm (điểm mút) ghi tên đường biểu diễn 13 Bước 4: Hoàn thiện phần vẽ đồ thị - Lập bảng giải, trường hợp có nhiều đường biểu diễn phải ký hiệu khác (theo ký hiệu điểm mút chấm trịn, vng, tam giác, dấu nhân…) - Ghi tên biểu đồ biểu đồ vẽ cách đầy đủ: (Biểu đồ thể vấn đề gi, đâu, thời điểm nào?) Bước 5: Nhận xét, giải thích theo yêu cầu câu hỏi đặt Lưu ý: Đối với dạng biểu đồ có từ hay nhiều đường biểu diễn trở lên cần thận trọng lựa chọn mốc thang giá trị trục tung cách hợp lý để vẽ đường biểu diễn không bị sít vào nhau; cịn mốc thời gian trục hoành cần phải đảm bảo tương ứng với tỷ lệ khoảng cách năm ln tính theo chiều từ trái sang phải Tóm tắt tiêu chí chủ yếu để đánh giá kỹ vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Lựa chọn loại biểu đồ Hệ trục tọa độ: - Đảm bảo phân chia mốc xác - Ghi đơn vị đầu trục - Có mũi tên chiều phát triển đầu trục - Mốc thời gian sớm đặt gốc tọa độ Các đường biểu diễn: - Có đường nét mờ chiếu dọc ngang ứng với tọa độ điểm - Ghi số liệu giá trị điểm mút đường - Có ký hiệu phân biệt điểm đường Chú thích tên thành phần biểu đồ đường có bảng giải ghi đầy đủ tên biểu đồ (Thể vấn đề gì, đâu, thời gian nào?) Hình vẽ chữ viết phải đẹp rõ ràng Nhận xét, phân tích tốt, đảm bảo đủ ý, sát yêu cầu tập thực hành Bài tập vận dụng: Bài tập 3, trang 37-SGK Địa lí Căn vào bảng 9.2, vẽ biểu đồ đường biểu diễn thể sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 (nghìn tấn) Chia Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 Nghìn 2647,4 1782,0 1465,0 890,6 728,5 Chú giải: 1357.0 1120,9 344,1 1802,6 Tổng số 844,8 425,0 Khai thác 162,1 Năm Nuôi trồng 14 Biểu đồ thể sản lượng thủy sản nước ta thời kì 1990-2002 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu học sinh - Giúp cho học sinh tiết học địa lý có hứng thú học tập để tìm tịi, khám phá kiến thức - Rèn luyện cho học sinh kĩ nhận diện biểu đồ, lựa chọn biểu đồ từ bảng số liệu Từ học sinh kết hợp nhiều kĩ khác vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ… - Luyện cho học hệ thống kiến thức học Đặc biệt thực hành nhận diện, lựa chọn biểu đồ vẽ biểu đồ 2.4.2 Hiệu giáo viên: - Giáo viên có thêm vốn kiến thức Địa lí Đặc biệt thực hành, tập vẽ biểu đồ - Giáo viên có kĩ phân tích bảng số liệu để từ giáo viên lập trận lựa chọn biểu đồ thích hợp Đây kĩ quan trọng giáo viên xác định sai vẽ sai biểu đồ - Giáo viên rút số kinh nghiệm - Qua đề tài này, người giáo viên phải luôn tự học hỏi, tự rèn luyện kỹ vào dạy học địa lý - Thực kĩ thuật giáo viên có kĩ ứng dụng cơng nghệ thông tin vào dạy học cách thành thạo 2.4.3 Kết quả: Trong trình giảng dạy Địa lý trường THCS&THPT Quan Sơn sử phương pháp cho thực hành, tập vẽ biểu đồ thu kết khả quan ban đầu: Kết trước sử dụng phương pháp lập ma trận (thời điểm đầu học kỳ I năm học 2021 – 2022) khối lớp 9, tổng số 41 học sinh sau: Nhận diện biểu đồ Lựa chọn biểu đồ Vẽ nhận xét bđồ Kỹ SL % SL % SL % Xếp loại Giỏi (tốt) 9,75 4,80 4,80 Khá 12,19 12,19 9,75 Tb 12 29,26 21,95 14,63 Yếu (kém) 20 48,78 25 60,97 29 70,73 Kết sau sử dụng phương pháp lập ma trận tập thực hành (thời điểm cuối học kỳ II năm học 2021 – 2022) khối lớp với tổng số 41 học sinh sau: Kỹ Xếp loại Giỏi (tốt) Nhận diện biểu đồ SL % 19,51 Lựa chọn biểu đồ SL % 21,95 Vẽ nhận xét bđồ SL % 19,51 15 Khá Tb Yếu (kém) 12 13 29,26 31,70 19,51 14 14 34,14 34,14 9,75 14 11 19,51 34,14 26,82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Như lựa chọn vẽ biểu đồ yêu cầu giáo viên phải có kiến thức tổng hợp, đặc biệt kiến thức biểu đồ; kĩ thuật lựa chọn vẽ biểu đồ Giáo viên phải lỗi thường gặp vẽ biểu đồ gì? Có người học địa lí thấy mơn địa lí mơn khoa học xã hội thực chất, dựa vào bảng số liệu biểu đồ mà học sinh khai thác tri thức địa lí Làm việc giáo viên đổi phương pháp dạy học, tạo cho học sinh hứng thú, tích cực học tập… Trong mơn học có nhiều PPDH PPDH lại có nhiều kỹ thuật dạy học khác Nhưng đặc trưng mơn Địa lí kỹ thuật lựa chọn vẽ biểu đồ khác giáo viên Tuỳ theo trình độ kỹ giáo viên mà việc giúp học sinh nhận lỗi thường gặp có phát huy vai trị, tính chất, chủ động học sinh hay khơng? Vì trình trực tiếp giảng dạy, trao đổi với đồng nghiệp, bạn bè rút số kinh nghiệm lựa chọn vẽ biểu đồ dạy học địa lý bước đầu có kết khả quan Thông qua sử dụng đề tài năm học 2021 – 2022 rút học kinh nghiệm cho thân sau: Một là, lựa chọn vẽ biểu đồ áp dụng rộng rãi cho tập, thực hành Trước hết giáo viên phải nhận biết phân tích bảng số liệu, nhìn vào bảng số liệu ta biết biểu đồ cần vẽ cho bảng số liệu Hai là, giáo viên phải đọc kĩ câu hỏi nghiên cứu câu hỏi Bởi có câu hỏi nêu rõ loại biểu đồ cần vẽ, có câu hỏi bắt ta tìm loại biểu đồ thích hợp Ba là, vẽ biểu đồ cần ý kinh nghiệm sau: - Vẽ xác, đẹp, thẩm mĩ - Phải ghi đầy đủ thông tin mà yêu cầu đề nêu - Cần có đủ đồ dùng như: Thước cm, compa, thước đo độ, bút chi, màu, máy tính…để phụ vục cho vẽ biểu đồ 3.2 Kiến nghị - Cần có buổi hội thảo chuyên đề kỹ thuật dạy, cần trang bị cho trường có phịng đa để giáo viên áp dụng CNTT vào dạy học Địa lí - Cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo đồ dùng dạy học đầy đủ, kịp thời để tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tốt - Những SKKN xếp loại cấp tỉnh nên in thành tập san cho giáo viên tỉnh nghiên cứu học tập kinh nghiệm Quan Sơn, ngày 19 tháng năm 2022 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung 16 người khác Lê Huy Hậu 17 D TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Địa lý 6, 7, 8, Nxb GD năm 2005 Những vấn đề chung đổi GD THCS môn địa lý, Nxb GD năm 2007 Đổi PPDH địa lý THCS, PGS – TS Nguyễn Đức Vũ - Nxb GD năm 2005 Đổi PPDH địa lý THPT, PGS – TS Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen - Nxb GD năm 2004 Lý luận dạy học địa lý: Nguyễn Dược – Nguyễn Trong Phúc: Nxb ĐHQG Hà Nội năm 1997 Sổ tay thuật ngữ địa lý: Nguyễn Dược – Trung Hải: Nxb GD năm 2000 Sổ tay địa danh tỉnh Bắc Trung Bộ, Nxb GD năm 2004 Tìm hiểu địa lý 6, Nxb GD năm 2004 Những điều lý thú địa lý 6, 7, 8, 9, Nxb GD năm 2004 10 Hướng dẫn học ôn tập địa lý 8, Đặng Văn Đức - Đặng Văn Phương, Nxb GD năm 2007 11 Phương pháp dạy học tự nhiên xã hội: PGS – TS Nguyễn Đức Vũ Nxb GD năm 2000 12 Các đề thi khảo sát chất lượng cuối kỳ I II mơn địa lý Sở GD -ĐT Thanh Hố phòng GD - ĐT Huyện Quan Sơn 13 Để học tốt địa lý 6, 7, 8, 9: PGS – TS Nguyễn Đức Vũ – Nxb GD năm 2010 ... pháp kinh nghiệm giúp học sinh nhận lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ 2.3.2.1 Giải pháp kinh nghiệm cho lỗi lựa chọn biểu đồ: Qua trình học tập giảng dạy Địa lí, tơi trình bày số kinh nghiệm giúp. .. cho em học tập Chính lẽ mà phần ảnh hưởng đến chất lượng kết học tập em 2.3 Giải pháp giúp học sinh nhận lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ 2.3.1 Một số lỗi thường gặp lựa chọn vẽ biểu đồ địa lí... “chia ra? ??, “chia theo”? ?thường lựa chọn biểu đồ hình trịn + Căn vào yêu cầu lời kết câu hỏi để lựa chọn biểu đồ 2.3.2.2 Giải pháp kinh nghiệm cho lỗi vẽ biểu đồ: * Kinh nghiệm chung vẽ loại biểu đồ:

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan