1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) giải pháp giúp học sinh lớp 4c trường tiểu học nga bạch làm tốt thêt loại văn miêu tả

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

0 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1.Văn miêu tả nhà trường Tiểu học 2.1.2 Đặc điểm văn miêu tả 2.1.3 Các kĩ làm văn miêu tả 2.2 Thực trạng việc dạy học trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên 2.2.2 Về phía học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp thể loại văn miêu tả; Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung đối tượng học sinh Giải pháp 2: Khắc sâu kiến thức, giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả từ tiết thể loại này; Giúp học sinh nắm bước viết văn miêu tả Giải pháp 3: Chú trọng lồng ghép, tích hợp dạy học; Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh quan sát trực tiếp, tìm hiểu đối tượng miêu tả trước em viết Giải pháp 4: Làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh; Luyện viết câu văn ngắn gọn, dùng dấu câu, bố cục văn đầy đủ rõ ràng Giải pháp 5: Nâng cao lực cảm thụ văn cho học sinh; Rèn luyện đức tính kiên trì bền bỉ cho học sinh làm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với thân đồng nghiệp trường 2.4.2 Đối với học sinh Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN xếp loại Trang 1 2 2 2 3 3 5 11 13 16 18 18 18 20 20 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó môn học cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết giao tiếp ngày Nó giúp em phát triển tồn diện, hình thành sở giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp người Môn Tiếng Việt Tiểu học chia thành nhiều phân môn Mỗi phân mơn có mục đích riêng, u cầu riêng nó, song có điểm chung hình thành phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết thông qua hoạt động giao tiếp cho học sinh Đây mơn học có tác dụng lớn việc tái đời sống, hình thành phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát khả nhận xét, đánh giá người Chính Tiếng Việt không hệ thống cấu trúc xem xét phần mặt, qua phân môn mà trở thành cơng cụ sinh động q trình giao tiếp, tư học tập Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn bản, góp phần thực hóa mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học Tiếng Việt Tập làm văn thước đo đánh giá kết học tập giảng dạy phân môn khác Trên thực tế, việc dạy học Tập làm văn miêu tả cịn gặp nhiều khó khăn Nội dung, phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học kiểu lí thuyết thực hành chưa mang lại hiệu mong muốn Nội dung dạy học Tập làm văn chương trình hành tập trung chủ yếu vào dạy cấu tạo văn, dựng đoạn, viết bài, chưa trọng đến việc cung cấp vốn sống bồi dưỡng cảm xúc cho học sinh đối tượng miêu tả Đây thách thức lớn giáo viên dạy học sinh học tập làm văn miêu tả Khi chấm Tập làm văn, thấy đa số học sinh biến văn miêu tả thành văn kể, liệt kê cách khô khan, nghèo nàn từ, diễn đạt ý rườm rà, tối nghĩa Cách dùng từ đặt câu chưa phù hợp, viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lơgíc, chưa sáng tạo Bố cục văn chưa rõ ràng, cách chấm câu, cách sử dụng từ ngữ chưa linh hoạt, chưa sinh động, chưa có hình ảnh Một số em cịn phụ thuộc vào văn mẫu, áp dụng cách máy móc, chưa biết sử dụng văn mẫu để hình thành lối hành văn riêng mình, biến lời văn người khác thành cách diễn đạt Phần lớn em dùng lời hướng dẫn giáo viên để viết văn cách rập khn, máy móc Do đó, văn chưa đạt hiệu cao Là giáo viên đứng lớp nhiều năm, băn khoăn trăn trở “Làm để giúp em học sinh lớp làm tốt văn miêu tả?” Với lí nên tơi sử dụng số giải pháp để nâng cao chất lượng viết văn miêu tả cho học sinh thu kết khả quan Tôi xin trao đổi kinh nghiệm :“Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả” với mong muốn nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn trường Tiểu học Nga Bạch huyện Nga Sơn 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Rèn kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Tiểu học Vì vậy, sáng kiến kinh nghiệm nhằm tạo cách hướng dẫn học sinh kỹ viết văn miêu tả đạt hiệu quả, giúp học sinh rèn luyện phương pháp quan sát, tìm ý, vận dụng kiến thức, phát triển tư rèn kĩ diễn đạt Từ em viết văn miêu tả theo yêu cầu kiến thức, kĩ chương trình, sách giáo khoa 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 4C - Trường Tiểu học Nga Bạch Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực nội dung sáng kiến, sử dụng số phương pháp sau: - Thu thập xử lí tài liệu có liên quan đến nội dung sáng kiến - Tìm hiểu thực tế dạy – học thể loại văn miêu tả cho học sinh lớp - Khảo sát viết, nói học sinh - Phương pháp gợi mở vấn đề; Phương pháp nêu giải vấn đề; Phương pháp trực quan; Phương pháp rèn luyện theo mẫu; Phương pháp nghiên cứu lí thuyết; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; … - Dạy thực nghiệm - Tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Việc rèn kỹ viết văn miêu tả cho học sinh lớp có liên quan đến số vấn đề lí luận mà cần quan tâm 2.1.1 Văn miêu tả nhà trường Tiểu học Ngay từ lớp 2, tập quan sát để trả lời câu hỏi hoàn thành đoạn văn ngắn, em bắt đầu làm quen với thể loại văn miêu tả Sở dĩ từ bắt đầu ngồi ghế nhà trường, em học văn miêu tả văn miêu tả phù hợp với đặc điểm tâm lí tuổi thơ Khi đưa vào nhà trường, thể loại văn miêu tả học thành loại văn Học sinh học làm tập miêu tả hoàn chỉnh thành văn có cấu trúc bố cục rõ ràng Do yêu cầu giảng dạy, văn miêu tả chia thành nhiều kiểu vào đối tượng miêu tả văn tả đồ vật, văn tả người, văn tả loài vật… Các văn miêu tả Tiểu học thường yêu cầu tả đối tượng mà em yêu mến thích thú Qua em gửi gắm suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá, tình cảm u ghét cụ thể Chính tâm hồn, trí tuệ em thêm phong phú, giúp cho em cảm nhận đẹp sống cách tinh tế sâu sắc 2.1.2 Đặc điểm văn miêu tả *Văn miêu tả mang tính thơng báo, thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết 3 Dù tả đồ vật, tả cối, tả vật, người viết đánh giá chúng theo quan điểm thẩm mĩ, gửi vào viết nhiều tình cảm hay ý kiến đánh giá, bình luận Do chi tiết văn miêu tả mang ấn tượng cảm xúc chủ quan *Văn miêu tả có tính sinh động tạo hình Một văn miêu tả coi sinh động, tạo hình vật, đồ vật, phong cảnh, người, miêu tả lên qua câu, dòng sống thực, tưởng cầm nắm được, nhìn ngắm *Ngơn ngữ miêu tả giàu cảm xúc hình ảnh Chỉ có ngơn ngữ miêu tả có khả diễn tả cảm xúc người viết, vẽ sinh động, tạo hình đối tượng miêu tả Đọc nhiều văn miêu tả, người ta thấy ngôn ngữ miêu tả giàu tính từ, động từ, thường hay sử dụng phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ Do phối hợp tính từ (màu sắc, đặc điểm, phẩm chất, ), động từ với biện pháp tu từ, ngôn ngữ miêu tả tỏa sáng lung linh lòng người đọc, gợi lên lịng họ cảm xúc, tình cảm, ấn tượng, hình ảnh vật miêu tả 2.1.3 Các kĩ làm văn miêu tả Trong trình dạy học văn miêu tả, việc rèn kĩ cho học sinh vơ cần thiết, góp phần quan trọng việc định chất lượng làm học sinh Các kĩ bao gồm: - Kĩ phân tích, xác định yêu cầu đề - Kĩ quan sát, tìm ý, xếp ý - Kĩ dựa vào dàn ý để nói (viết) thành đoạn văn (bài văn) - Kĩ kiểm tra hoàn thiện Trên vấn đề lí luận làm sở để “Giúp học sinh lớp làm tốt thể loại văn miêu tả ” Từ sở đó, người giáo viên xây dựng tiết dạy học tập làm văn lớp cách khoa học, phù hợp đạt hiệu dạy cao 2.2 Thực trạng việc dạy học viết đoạn văn trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên: Bên cạnh mặt tích cực mà giáo viên nỗ lực cố gắng có kết tốt dạy học giáo viên cịn có số biểu hạn chế sau: - Giáo viên nặng việc giới thiệu hiểu biết lí thuyết thể văn, việc hình thành kĩ làm chủ yếu qua phân tích văn mẫu - Giáo viên cịn lúng túng xây dựng cách gợi mở, tạo hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm đồng thời thể cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt riêng - Giáo viên chưa tạo điều kiện cho học sinh quan sát, trải nghiệm, chưa sửa chữa, uốn nắn cách kịp thời, cụ thể lỗi làm cho em 2.2.2 Về phía học sinh: Học sinh lứa tuổi Tiểu học nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, tư trừu tượng chưa cao, giai đoạn hình thành phát triển Mặt khác, thực tế học sinh ngại viết văn nên văn miêu tả nhiều bỡ ngỡ, lúng túng Vốn từ vựng học sinh chưa nhiều ảnh hưởng đến việc thực hành diễn đạt nội dung theo thể viết Cụ thể là: - Học sinh viết câu rời rạc, chưa biết cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Học sinh trình bày ý lộn xộn, thiếu logic, tính sáng tạo thực hành viết văn chưa cao, thể bố cục văn chưa liên kết, cách sử dụng dấu câu chưa Một phận học sinh chây lười học tập, gia đình lại khơng quan tâm nên việc tự học em cho dù giáo viên hướng dẫn kĩ chưa thể đáp ứng yêu cầu đề * Chất lượng lớp 4C : Ngay từ tuần đầu năm học, với mong muốn nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn - phần viết văn miêu tả, tiến hành khảo sát lớp 4C * Thời điểm khảo sát: Ngày 25 / 10 / 2021; Thời gian làm bài: 30 phút Đề : Tả đồ chơi mà em thích Tổng hợp kết khảo sát: Số Số hoàn thành HS (mức điểm 9-10) SL TL 35 5,7% Số hoàn thành (mức điểm 7-8) SL TL 25,7% Số hoàn thành (mức điểm 5-6) SL TL 17 48,6% Số chưa hoàn thành (mức điểm < 5) SL TL 20% Qua thực tế nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng việc dạy học Tập làm văn lớp 4C trường Tiểu học Nga Bạch, tơi trăn trở tìm thấy ngun nhân chủ yếu dẫn đến chất lượng viết văn miêu tả chưa cao sau: Một là: Giáo viên chưa nghiên cứu kĩ nội dung chương trình phân mơn Tập làm văn - phần viết văn miêu tả; Lựa chọn phương pháp dạy học chưa phù hợp với đặc trưng môn học đối tượng học sinh Hai là: Học sinh chưa nắm đặc điểm văn miêu tả, lúng túng bước viết văn miêu tả Ba là: Giáo viên chưa trọng việc dạy tích hợp tiết học; Chưa tạo điều kiện cho học sinh quan sát trực tiếp, tìm hiểu đối tượng miêu tả trước em viết Bốn là: Vốn từ cho học sinh nghèo nàn, nhiều học sinh viết câu tùy tiện, diễn đạt chưa mạch lạc, câu văn lặp lặp lại cách máy móc, ý văn nhiều hạn chế Năm là: Khả cảm thụ văn học em hạn chế nên câu văn chưa có cảm xúc, viết thiếu liên hệ thực tiễn, liên hệ thân; Một số em cịn thiếu tính kiên trì nên làm cịn sơ sài, nội dung chưa sâu 5 Với thực trạng giáo viên, học sinh nguyên nhân nêu trên, nghiêm túc nghiên cứu sử dụng :“Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả ” sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giải pháp 1: Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp thể loại văn miêu tả; Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với nội dung đối tượng học sinh; Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình mơn Tiếng Việt lớp - phần viết văn miêu tả Qua tìm hiểu nội dung chủ yếu dạy học Tiếng Việt lớp 4, Phân môn Tập làm văn - phần viết văn miêu tả, thấy nội dung gồm: Tuần Tên 14 - Thế miêu tả? - Cấu tạo văn miêu tả đồ vật 15 - Luyện tập miêu tả đồ vật - Quan sát đồ vật 16 - Luyện tập miêu tả đồ vật 17 - Đoạn văn văn miêu tả đồ vật - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật 19 - Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả đồ vật - Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật 20 - Miêu tả đồ vật 21 - Trả miêu tả đồ vật - Cấu tạo văn miêu tả cối 22 - Luyện tập quan sát cối - Luyện tập miêu tả phận cối 23 Luyện tập miêu tả phận cối Đoạn văn văn miêu tả cối 24 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối 25 - Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối 26 - Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối - Luyện tập miêu tả cối 27 - Miêu tả cối - Trả miêu tả cối 29 - Cấu tạo văn miêu tả vật 30 - Luyện tập quan sát vật 31 - Luyện tập miêu tả phận vật - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật 32 - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật - Luyện tập xây dựng mở bài, kết văn miêu tả vật 33 - Miêu tả vật - Trả văn miêu tả vật 6 Nội dung thể loại văn miêu tả bắt đầu học từ tuần 14, chiếm thời lượng phân môn Tập làm văn lớp Điều cho thấy việc giúp học sinh rèn luyện kĩ viết văn, kĩ sản sinh văn vô quan trọng Việc nghiên cứu, nắm vững nội dung dạy học giúp chuẩn bị được: Nội dung dạy ? Dạy ? Lựa chọn phương pháp dạy phù hợp? Sự chuẩn bị giúp tơi hồn tồn chủ động trình dạy học Như vậy, việc nghiên cứu kỹ nội dung chương trình Tiếng Việt giúp giáo viên có nhìn tổng thể, nắm điểm mới, điểm bật chương trình, hồn toàn chủ động lựa chọn, sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp giúp học sinh lớp rèn kỹ viết văn miêu tả cách hiệu Lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với nội dung với đối tượng học sinh Khi thiết kế học, người giáo viên cần lựa chọn sử dụng phương pháp với cụ thể, hết, giáo viên người nắm ưu điểm nhược điểm phương pháp Nên tùy vào yêu cầu cụ thể bài, tiết dạy mà lựa chọn sử dụng phương pháp phù hợp thu kết quả, hiệu cao học Mặc dù ta phải hiểu khơng có phương pháp dạy học vạn Bởi người giáo viên phải biết cách phối hợp phương pháp cho linh hoạt, sáng tạo q trình dạy học Ví dụ 1: Bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật (tuần 31) Bài tập tập triển khai cho học sinh làm việc theo sơ đồ tư để quan sát, tìm ý tả hình dáng hoạt động (nằm phần thân bài) vật em yêu thích sau: Tả vật (Gà, chó, mèo…) Việc làm giúp học sinh hồn thành làm hiệu kể học sinh diễn đạt yếu Bởi em làm việc theo sơ đồ tư em không bị lặp câu, lặp ý, làm theo trình tự xếp khoa học Ví dụ 2: Tuần 15 (tiết 30): Quan sát đồ vật 7 Tôi sử dụng phương pháp trực quan, phương pháp quan sát: học sinh quan sát đồ vật mà em mang tới lớp kết hợp quan sát tranh số đồ dùng học tập như: cặp sách, bút, thước Sau đó, tơi u cầu học sinh: - Hãy quan sát số đồ vật em thích ghi lại điều quan sát - Học sinh vừa quan sát vừa ghi chép lại ý quan sát, sau xếp ý để tạo thành dàn ý tả đồ vật mà em thích Học sinh trình bày miệng tả vật theo sơ đồ tư Tóm lại, việc lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt, phân môn Tập làm văn - phần văn miêu tả cho học sinh lớp vấn đề quan trọng q trình dạy học, địi hỏi giáo viên phải đầu tư nghiên cứu, tìm tịi để lựa chọn phương pháp dạy học đắn cho phù hợp với đối tượng học sinh Giải pháp 2: Khắc sâu kiến thức, giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả từ tiết thể loại này; Giúp học sinh nắm bước viết văn miêu tả Khắc sâu kiến thức, giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả từ tiết thể loại 8 Mặc dù chương trình khơng đưa vấn đề cung cấp kiến thức cho học sinh lên hàng đầu Nhưng thực tế, học sinh có hiểu kiến thức em rèn luyện kĩ viết văn hay Chẳng hạn, học sinh khơng hiểu văn miêu tả em có định hướng để viết văn miêu tả Vì việc khắc chốt sâu, kỹ kiến thức sau hoạt động, học việc làm vơ cần thiết Ví dụ: Tiết Tập làm văn: Miêu tả (tuần 14), thông qua ví dụ sách giáo khoa, tơi giúp học sinh nắm vững khái niệm: Thế miêu tả? Khi học sinh nắm khái niệm “miêu tả gì?” để giúp em làm quen với cách miêu tả, tơi hướng dẫn em tìm từ ngữ miêu tả qua số đoạn văn hay Tập đọc học Văn miêu tả mang tính chất thơng báo thẩm mỹ, dù miêu tả đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu miêu tả khơng chép, chụp ảnh lại vật tượng cách máy móc mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá phong phú Đó miêu tả thể riêng biệt người Văn miêu tả không hạn chế tưởng tượng, không ngăn cản sáng tạo người viết khơng có nghĩa cho phép người viết "bịa" cách tùy ý Muốn miêu tả hay, miêu tả phải tả chân thật, giáo viên cần uốn nắn để học sinh tránh thái độ giả tạo, giả dối, bệnh công thức sáo rỗng, Mặt khác giáo viên cần giúp em nắm được: văn miêu tả, ngôn ngữ sử dụng phải ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu nhịp điệu âm Muốn làm điều đó, học sinh cần phải thực yêu cầu sau : a Đảm bảo yêu cầu quan sát đối tượng miêu tả: Quan sát tổng thể đối tượng: Chú ý quan sát trạng thái động tĩnh; quan sát tất giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác, cảm giác b Đảm bảo trình tự miêu tả: * Tả từ lên trên: - Ví dụ “ Cây hồi thẳng, cao, tròn xoe Cành hồi giòn, dễ gãy cành khế Quả hồi phơi xoè mặt đầu cành” (Rừng hồi xứ Lạng, Tơ Hồi ) Tác giả quan sát tả tinh tế hồi, hồi cuối hồi theo trình tự lên Dùng lối miêu tả tĩnh với tính từ (thẳng, cao, trịn xoe, giịn, dễ gãy…), dùng cách nói nhân hố “quả sồi phơi mình” làm cho hình ảnh miêu tả thêm gần gũi, sinh động * Tả từ ngồi vào - Ví dụ: “Cái vành, áo làm nan tre Hai tai tre già màu nâu Mỗi tai có lỗ tròn xoe Lúc nào, tai tỉnh táo để nghe ngóng Cối có hai hàm gỗ dẻ U gọi dăm Răng có nhiều, ken vào nhau” (Cái cối tân, Tiếng Việt tập 1) *Tả từ xa đến gần 9 Ví dụ: “…Tơi vội khoang trước nhìn Xa xa từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm da trời Càng đến gần, đàn chim bay đen kít trời …Mỗi lúc tơi nghe tiếng chim kêu náo động tiếng xúc rổ đồng tiền…” (Trích Đất rừng Phương Nam, Đoàn Giỏi ) * Tả theo trình tự thời gian Quan sát diễn biến thời gian từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, từ mùa sang mùa khác, từ tháng sang tháng khác… Cái xảy trước (có trước)thì miêu tả trước, xảy sau (có sau) tả sau Trình tự thường vận dụng văn tả cảnh vật, tượng tự nhiên ( tả cảnh ) hay tả cảnh sinh hoạt người Ví dụ: “… Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ, Nắng phố huyện vàng hoe Những em bé Hmông, em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ chơi đùa trước cửa hàng Hồng hơn, áp phiên phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm sương núi tím nhạt…” (Đường Sa Pa, Nguyễn Phan Hách, TV4, tập ) * Tả theo trình tự tâm lý: Thấy đặc điểm bật, thu hút thân, gây cảm xúc mạnh cho thân ( buồn, vui, yêu, ghét…) tập trung quan sát trước, tả trước, phận khác quan sát sau, tả sau…Trình tự thường vận dụng tả đồ vật, tả loài vật, tả người Chỉ cần miêu tả điểm bật nhất, không thiết phải tả đầy đủ, chi tiết, tất đặc điểm đối tượng Tóm lại, việc khắc sâu kiến thức, giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm văn miêu tả từ tiết vô quan trọng cần thiết Vì vậy, trong thiết kế học giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tập cách khoa học; hoạt động dạy học cần nhấn mạnh, khắc chốt kĩ nội dung để giúp em khắc sâu kiến thức Giúp học sinh nắm bước viết văn miêu tả Muốn học sinh viết văn miêu tả đảm bảo yêu cầu mặt nội dung lẫn hình thức để lại ấn tượng với người đọc đồng thời tảng để giúp em làm văn lớp cách dễ dàng Tôi hướng dẫn học sinh nắm trình tự hợp lý để làm văn miêu tả Cụ thể hướng dẫn học sinh nắm bước đơn giản sau: Bước 1: Xác định yêu cầu đề Ở bước này, thường hướng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi: Đề thuộc loại văn gì? Đề thuộc kiểu nào? Đối tượng miêu tả gì? Trên sở phân tích đề bài, học sinh phải lựa chọn đối tượng để tả Giáo viên có vai trị định hướng cho học sinh lựa chọn đối tượng miêu tả phù hợp theo hai tiêu chí: lựa chọn đối tượng miêu tả phù hợp với yêu cầu đề gây hứng thú, cảm xúc cho em Thông qua việc trả lời câu hỏi, học sinh có định hướng yêu cầu đề tài Từ có lựa chọn xác, miêu tả với yêu cầu đề bài, tránh lạc đề 10 Bước 2: Quan sát, tìm ý Khi phân tích, lựa chọn đối tượng miêu tả, học sinh lựa chọn cách quan sát phù hợp với thân Thông qua quan sát học sinh tích lũy vốn kiến thức đối tượng miêu tả - tư liệu để em viết văn miêu tả Vì vậy, học sinh quan sát tinh vi, thấu đáo viết em hay, sinh động hấp dẫn Cịn em quan sát hời hợt, khơng tâm viết em trở nên khơ khan Vì tơi ln trọng hình thành kĩ quan sát cho học sinh Hoạt động: Quan sát đồ vật học sinh lớp 4C Bước 3: Lập dàn ý chi tiết Lưu ý: Cần tìm đặc điểm bật, đặc biệt miêu tả để văn chân thực hơn, sinh động 11 Ở phần này, thường sử dụng hệ thống câu hỏi sơ đồ tư để gợi ý giúp học sinh diễn đạt theo lực thân viết giấy nháp phát triển câu cách thêm từ ngữ hình ảnh so sánh để nội dung câu văn không thay đổi mà đọc lên thấy thích thú, thấy sáng tạo tư em Sau tiếp tục xếp ý cho nội dung câu văn có liên kết, logic Bước 4: Diễn đạt ý thành đoạn văn Học sinh sử dụng sản phẩm bước để diễn đạt ý thành đoạn văn Ở bước này, trọng rèn kỹ diễn đạt cho học sinh Bước 5: Sắp xếp đoạn văn thành văn hoàn chỉnh cấu trúc phần (mở bài, thân bài, kết bài) Ở phần cần viết gì? Tả sao? Tả nét bật cảnh? Mặt khác, cần cho học sinh thực hành luyện tập thơng qua nhiều ví dụ cụ thể để xác định mở bài, thân bài, kết bài, nội dung phần thân Có nắm phần nội dung cần thể phần văn học sinh viết đảm bảo yêu cầu văn Tóm lại, q trình dạy văn miêu tả, hướng dẫn học sinh nắm bước viết văn miêu tả Từ em mở rộng phát huy tính chủ động, sáng tạo cách viết văn Giải pháp 3: Chú trọng lồng ghép, tích hợp dạy học; Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh quan sát trực tiếp, tìm hiểu đối tượng miêu tả trước em viết Giáo viên trọng lồng ghép, tích hợp dạy học Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp thức phân mơn mơn Tiếng Việt như: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết để giảng dạy tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm văn Mối quan hệ thể rõ cấu trúc sách giáo khoa: học biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh chủ điểm tất các phân mơn Nội dung văn có hấp dẫn, có lơi người đọc hay khơng phần phụ thuộc vào hình thức biểu bên ngồi nó, chữ viết Vì muốn có văn hấp dẫn giáo viên ý rèn kỹ viết cho học sinh tả Chính tả giúp học sinh viết đúng, viết nhanh, viết đẹp trình bày rõ ràng, Các phân mơn Tiếng Việt, phân mơn có nội dung riêng, phương pháp riêng chúng khơng hồn tồn độc lập với mà ln bổ sung cho nhau, kiến thức phân môn hỗ trợ cho việc học phân môn khác Phân môn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp phân môn khác Muốn học tốt Tập làm văn học sinh cần học tốt phân mơn cịn lại Hay nói cách khác sản phẩm từ, câu phần Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu nguyên liệu cho việc viết văn miêu tả Ví dụ 1: Tuần 15: Chủ điểm “Tiếng sáo diều” Tập đọc: Bài Cánh diều tuổi thơ - Tiếng việt - Tập - Trang 146 12 Tác giả miêu tả cánh diều nhiều giác quan: Mắt nhìn cánh diều mềm mại cánh bướm; Tai nghe tiếng sáo diều vi vu Từ học sinh tích lũy kỹ quan sát, khả sử dụng từ ngữ Tiết học tập đọc: Hoa học trò - Lớp 4C Ví dụ 2: Khi dạy phân mơn Luyện từ câu Học câu kể Ai ? học sinh hiểu tác dụng, cấu tạo kiểu câu này, biết nhận đoạn văn từ học sinh biết đặt câu kể Ai ? để giới thiệu nêu nhận định người, địa danh, vật: Lan học sinh giỏi lớp em Nga Bạch quê hương yêu dấu em Vì vậy, dạy học, giáo viên cần cố gắng trọng việc dạy tích hợp cho học sinh: tăng cường củng cố, mở rộng kiến thức cho học sinh cách kết nối nội dung kiến thức có liên quan giúp học sinh vận dụng tối đa kiến thức, kỹ thực hành để viết đạt kết Bằng cách đó, học sinh chuẩn bị tốt cho việc rèn luyện kĩ viết, tránh tình trạng học sinh chép viết người khác viết tùy tiện em khơng chuẩn bị nội dung lẫn phương tiện ngôn ngữ để viết 2.Tạo điều kiện cho học sinh quan sát trực tiếp, tìm hiểu đối tượng mà em tả Bài văn miêu tả phải có nội dung phong phú, sinh động, tức ý văn phải “sáng” Muốn vậy, học sinh cần phải có hiểu biết đối tượng miêu tả mức độ 13 sâu sắc Nếu học sinh có hiểu biết hời hợt em viết văn đạt yêu cầu Vì vậy, giáo viên cần ý làm tốt số yêu cầu sau: - Trước tổ chức cho học sinh quan sát đối tượng miêu tả, giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi để giúp học sinh quan sát giác quan, hiểu phát ,lựa chọn chi tiết,đặc điểm đối tượng - Khi hướng dẫn học sinh quan sát trực tiếp, giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh rèn luyện thao tác tư so sánh, phân tích, tổng hợp Khi quan sát, khuyến khích em nêu lên nhận xét riêng đối tượng, phát huy liên tưởng, tưởng tượng em - Tạo điều kiện để em nắm vững biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ (từ ngữ, hình ảnh, câu) biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa) để diễn đạt - Trong q trình tổ chức cho học sinh thực hành quan sát trực tiếp, giáo viên cần có mệnh lệnh, câu hỏi phù hợp để giúp học sinh quan sát, thu nhận hiểu biết đối tượng thật phong phú, chân thực sâu sắc Học sinh lớp 4C tiết: Luyện tập quan sát cối (Tuần 22) Như vậy, để làm tốt văn miêu tả, khâu chuẩn bị quan trọng Để học sinh có thêm hiểu biết đối tượng miêu tả, giáo viên cần chủ động tạo trải nghiệm thực tiễn đạo nghiêm túc giáo viên Giải pháp 4: Làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh; Luyện viết câu văn ngắn gọn, dùng dấu câu, bố cục văn đầy đủ rõ ràng Làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh 14 Làm giàu vốn từ cho học sinh Tiểu học hiểu hình thành cho học sinh số lượng từ ngữ phong phú, đa dạng phong cách sắc thái ngữ nghĩa Nếu học sinh có vốn từ phong phú, đa dạng khả giao tiếp em phát triển tốt Nếu khơng có vốn từ phong phú khơng thể hiện, diễn đạt rõ ý muốn nói để người khác hiểu xác ý định Vốn từ giàu khả lựa chọn, sử dụng từ xác, tinh tế nhiêu Vì để giúp học sinh làm tốt văn, giáo viên cần trú trọng làm giàu vốn từ cho em Thông qua tiết học Luyện từ câu, giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa, mở rộng từ ngữ thuộc chủ đề, chủ điểm học Bên cạnh đó, thơng qua giao tiếp ngày, tơi lưu ý học sinh sử dụng hợp lí từ ngữ tình giao tiếp Có nhiều tập đọc mà mật độ từ ngữ miêu tả đậm đặc cách dùng chúng thật hay, thật đa dạng Giáo viên cần tận dụng vốn quý để nhân vốn từ ngữ miêu tả cho em, khuyến khích học sinh có sổ tay từ ngữ miêu tả sau tập đọc Qua tập đọc với cách làm em tích luỹ câu văn hay, từ ngữ miêu tả giàu hình ảnh Ví dụ: Tơi hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê, phân loại từ ngữ có Tập đọc để phục vụ cho dạng văn miêu tả theo mẫu sau: STT Tên Tả cối Tả vật thơm đậm, ngào ngạt, quyến rũ, thơm ngát, trắng Sầu riêng ngà, lác đác, li ti, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút âm âm, tím nhạt, nồng nàn đen huyền, trắng tuyết, Đường Sa Pa đỏ son, dịu dàng, lướt thướt xanh rì rào, rung rinh lấp lánh, rung rung, bay Con chuồn chuồn vọt lên, lướt nhanh, nhỏ nước xíu, thung thăng bay vút vút cao, bay, sà, Con chim chiền chan chứa chiện Bên cạnh đó, giáo viên cần theo dõi, phát cách dùng từ sai học sinh viết đoạn văn vào Nếu phát kịp thời, cần nhắc học sinh sửa Với lỗi dùng từ phổ biến cần viết lên bảng giúp học sinh tự sửa lỗi Ở tiết trả bài, cần tổ chức cho học sinh tự tìm lỗi làm tự sửa lỗi giáo viên văn Tóm lại, muốn nâng cao chất lượng văn miêu tả, khâu làm giàu vốn từ ngữ bỏ qua 15 Luyện viết câu văn ngắn gọn, đủ ý, ngữ pháp Dùng dấu câu đúng, phù hợp với nội dung, mặt giúp em diễn đạt ý rõ ràng; mặt khác giúp người đọc theo dõi nội dung văn, câu văn cách dễ dàng Thực trạng cho thấy nhiều học sinh chưa biết dùng dấu câu viết văn Có văn, học sinh dùng dấu câu tùy tiện Nguyên nhân em chưa nắm cấu trúc kiểu câu Để khắc phục tình trạng này, tiết Luyện từ câu, yêu cầu em ghi nhớ cấu trúc ba kiểu câu kể sau: - Câu: Ai (cái gì, gì) làm ? - Câu: Ai (cái gì, gì) ? - Câu: Ai (cái gì, gì) ? Lưu ý em: Các kiểu câu kể kết thúc dấu chấm, câu có hai phận: Bộ phận “Ai (cái gì, gì)” giữ chức vụ Chủ ngữ, phận “làm gì; nào; ?” giữ chức vụ Vị ngữ Muốn viết câu yêu cầu học sinh phải có kĩ xác định thành phần câu Từ viết đoạn văn em tránh tình trạng sử dụng dấu câu tùy tiện Trong tiết làm văn, việc hướng dẫn học sinh sử dụng dấu câu đòi hỏi giáo viên phải kiên trì Một mặt giúp học sinh ghi nhớ số dấu hiệu nhận biết cách dùng dấu câu đúng, mặt tạo cho học sinh thói quen Cụ thể là: Cho học sinh (hoặc giáo viên) đọc lên đoạn văn viết, nêu chỗ em dùng dấu câu, chỗ chưa có dấu câu thích hợp u cầu học sinh suy nghĩ để lựa chọn, dùng sai dấu câu giáo viên giúp học sinh thấy chỗ chưa hợp lí sửa chữa kịp thời Giúp học sinh viết câu ngắn gọn khơng có nghĩa phải chắt lọc cốt cho mà phải biết diễn đạt câu văn cho sinh động, gợi hình ảnh, gợi âm Ví dụ: Nếu học sinh viết: “Nhà em có ni chó Nó có lơng màu vàng Nó canh nhà giỏi Em yêu nó” Giáo viên khuyến khích học sinh: Từ ý tưởng ban đầu mình, hình thành đoạn văn hay : “Chú chó nhà em trơng đáng u làm sao! Tồn thân phủ lớp lơng màu vàng mượt Với thân hình to khỏe trơng anh lính canh Chú có dài Mỗi em học về, vẫy rối rít Nhờ có chó giữ nhà mà nhà em ngủ ngon Em yêu quý !” Khi đó, học sinh thấy ý tưởng cũ đoạn văn lột xác, thêm thắt từ ngữ trau chuốt làm cho đoạn văn đẹp hơn, nghệ thuật Chính hướng dẫn cho học sinh viết đoạn văn, văn, đặc biệt phần thân bài, giáo viên cần hướng dẫn giúp cho học sinh diễn đạt câu văn rõ ràng, mạch lạc, sinh động, giàu hình ảnh cách sử dụng hợp lí từ láy gợi tả âm thanh, hình dáng vật tả, mở rộng nòng cốt câu lời văn phải rõ ràng, tránh trùng lặp 16 Trong tiết luyện tập xây dựng đoạn văn, giáo viên cần cho học sinh viết nháp, gọi số học sinh đọc đoạn văn vừa viết trước lớp, giáo viên giúp học sinh sửa cách dùng từ, cách diễn đạt, đưa phương án diễn đạt hay cho học sinh học tập Sau học sinh viết lại đoạn văn vào Với câu văn học sinh viết dài dịng, khơng sáng ý, giáo viên nên cho học sinh nêu ý em cần thông báo tập cho học sinh xếp, lựa chọn từ ngữ để viết cho đảm bảo nội dung Như vậy, việc rèn cho học sinh cách dùng dấu câu, viết câu văn ngắn gọn, bố cục văn đầy đủ ba phần kĩ khó, địi hỏi học sinh phải luyện viết câu văn, đoạn văn nhiều lần Do giáo viên cần thường xuyên động viên, khuyến khích học sinh, đồng thời ý bồi dưỡng lịng u thích văn học cho em Giải pháp 5: Nâng cao lực cảm thụ văn cho học sinh; Rèn luyện đức tính kiên trì bền bỉ cho học sinh làm Nâng cao lực cảm thụ văn cho học sinh Cũng tất môn học khác, môn Tiếng Việt góp phần giáo dục thẩm mĩ cho học sinh Thơng qua Tập đọc, giáo viên giúp học sinh cảm nhận hay, đẹp thơ, văn Đó hay, đẹp thiên nhiên, người quan hệ đối xử, lời ăn tiếng nói, hồn thiện phẩm chất người Cảm thụ vẻ đẹp thơ văn giúp học sinh viết văn có cảm xúc, biết học tập cách viết văn hay Ví dụ: Cách dùng từ, đặt câu bài: Hoa học trị Phượng khơng phải đóa, khơng phải vài cành, phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi, người ta quên đóa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn xịe mn ngàn bướm thắm đậu khít ” (Tiếng Việt - Tập 2) Bên cạnh việc chọn chi tiết đoạn văn cịn cho thấy tài dùng từ đặt câu miêu tả tác giả Ví dụ cách kết hợp câu phủ định (không phải ) với câu khẳng định mà Với cách sử dụng câu làm cho ý khẳng định mạnh lên Hình thức lặp liên tiếp (cả loạt, vùng, góc trời nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán lớn ) nhằm nhấn mạnh đến số lượng đặc biệt nhiều hoa phượng Khác hẳn đoạn 1, đoạn bật lên cách quan sát miêu tả tác giả bật cách sử dụng giác quan: mắt nhìn (xanh um), tay sờ (mát rượi), vị giác cảm nhận (ngon lành), suy tưởng (còn e ấp xòe ra) Nhờ cách sử dụng giác quan kết hợp với dùng từ xác mà thu nhận nhiều vẻ đẹp phượng Qua tiết học thế, lực cảm thụ văn em tiến rõ rệt Học sinh tự tin trả lời câu hỏi “Em thích hình ảnh ? Vì ?” cách rõ ràng, rành mạch Như vậy, tiết học, học Tập đọc, giáo viên cần giúp học 17 sinh cảm nhận nội dung ý nghĩa nghệ thuật thơ, nâng cao kĩ đọc diễn cảm, biết hóa thân vào nội dung câu chuyện hiểu điều gửi gắm Từ đó, tâm hồn em “chắt dồn” lời hay ý đẹp Những cảm xúc hiểu biết trẻ thơ góp phần làm cho văn bay bổng hơn, dễ vào lịng người Rèn luyện đức tính kiên trì bền bỉ cho học sinh làm Cha ông ta đúc kết: “Văn ôn võ luyện” Đúng vậy, học làm văn mà lướt qua cách làm lần chưa thể có văn hay hoàn chỉnh Đặc biệt, đặc điểm học sinh Tiểu học mau quên Bởi vậy, với kĩ nào, giáo viên cần cho học sinh thực hành nhiều lần Để giúp cho học sinh có kĩ làm văn tốt yếu tố thời gian cần thiết Trong tiết học - tiết học buổi hai, giáo viên cần tổ chức cho học sinh luyện viết đoạn văn nhiều lần, giáo viên giúp học sinh chỉnh sửa, bổ sung để có đoạn văn hay hồn chỉnh Với em viết văn cịn lỗi tả thời gian tốt giúp em khắc phục lỗi Tùy theo học sinh, giáo viên cho học sinh tự đánh giá phân chia đối tượng để tổ chức luyện tập viết văn cho phù hợp Chẳng hạn: - Những học sinh có khiếu viết văn: Yêu cầu em viết nâng cao (sử dụng biện pháp tu từ cách linh hoạt sáng tạo), viết theo nhiều phong cách khác nhau, hoàn chỉnh văn miệng để bạn lớp học tập, rút kinh nghiệm - Những học sinh có khả hoàn thành viết theo yêu cầu: Giúp học sinh rèn viết câu đúng, dùng từ đặt câu phù hợp, bố cục văn đầu đủ, rõ ràng Tuy nhiên giáo viên cần yêu cầu học sinh nâng cao dần - Những học sinh gặp khó khăn thực nhiệm vụ: Luyện viết bố cục văn, biết dùng từ đặt câu sử dụng dấu câu, tập diễn đạt dùng từ phù hợp, khắc phục lỗi tả, ngữ pháp Ví dụ: Yêu cầu giới thiệu cặp sách - Với học sinh yếu: Cái cặp sách em - Với học sinh trung bình: Cái cặp sách mẹ mua cho em vào dịp sinh nhật em Em thích cặp sách - Với học sinh giỏi: Thời gian trôi nhanh quá! Chẳng chốc đến sinh nhật em Bố mẹ tặng em quà bất ngờ Đó cặp sách đẹp Như giáo viên cá thể hóa đối tượng học sinh dạy văn miêu tả để bồi dưỡng lực viết văn học sinh Ngoài học lớp, giáo viên hướng dẫn học sinh cách học tập làm văn nhà Đó việc tạo thói quen quan sát vật, tập nói câu có hình ảnh, thường xun trau dồi ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết Đặc biệt động viên em kiên trì, chịu khó luyện viết nhiều lần đoạn văn, văn thân em chưa thấy ưng ý 18 Tạo cho học sinh thói quen nháp - dù đoạn văn hay văn, Chỉnh sửa cẩn thận (Có thể tự em sửa hay nhờ người thân góp ý hay nhờ thầy chỉnh sửa, bổ sung) trước viết thức Chính việc rèn cho học sinh tính kiên trì bền bỉ làm văn cần thiết Nó không giúp em viết văn hay có cảm xúc mà cịn hình thành cho em phẩm chất đạo đức tốt có ảnh hưởng đến đời em sau 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Đối với thân đồng nghiệp trường Qua tìm tịi, nhiên cứu, vận dụng biện pháp dạy học:“Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả” vào thực tế dạy học, thấy: - Nhờ chủ động giáo viên, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh cách linh hoạt, khoa học làm cho hiệu dạy cao - Bằng phương pháp dạy học hình thức tổ chức linh hoạt hoạt động học tâp thực biện pháp dạy học nêu trên, giáo viên có thời gian quan tâm đến học sinh Học sinh thực hành quan sát thực tế nhiều đem lại kết viết đoạn văn ngắn nói riêng chất lượng mơn Tiếng Việt nói chung tốt 2.4.2 Đối với học sinh Do hoạt động độc lập, tích cực chủ động, quan tâm bồi dưỡng lực, phát huy vốn hiểu biết để vận dụng vào viết đoạn văn nên học sinh hào hứng, sôi học tập Kết làm em dấu ấn cá nhân - Là điều quan trọng viết văn Tôi tiến hành khảo sát học sinh lớp 4C trường Tiểu học Nga Bạch sau gần năm học áp dụng:“Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả” * Thời điểm khảo sát: Ngày 29/3/2022; * Thời gian làm bài: 30 phút Đề bài: Tả ăn Đáp án biểu chấm - Học sinh viết thể loại, bố cục rõ ràng: điểm - Bài viết thể rõ nội dung, yêu cầu đề bài, trình tự miêu tả hợp lí, diễn đạt rõ ràng mạch lạc; văn xúc tích giàu hình ảnh, làm bật hình ảnh ăn quả: điểm - Bài viết thể tình cảm với cối: điểm (Điểm trình bày chữ viết tồn bài: điểm) • Kết khảo sát sau thực nghiệm sau: Số Số Số Số chưa Số hoàn thành hoàn thành hoàn thành hoàn thành HS (mức điểm 9-10) (mức điểm 7-8) (mức điểm 5-6) (mức điểm < 5) SL TL SL TL SL TL SL TL 35 22,9% 15 42,9% 12 34,2% 0 19 Kết khảo sát cho thấy, làm em tiến vượt bậc so với khảo sát đầu năm Số hoàn thành (mức điểm -10) tăng 17,2%; Số hoàn thành (mức điểm - 8) tăng 17,2% ; Số hoàn thành (mức điểm - 6) giảm 14,4% ; Số chưa hoàn thành (mức điểm < 5) giảm 20% Các em phát huy tính độc lập sáng tạo, tự tìm tịi khám phá biết thể mới, riêng việc viết văn miêu tả (Bài văn tả ăn em Nguyễn Thị Nga - Lớp 4C) Trong câu, ý em biết chắt lọc từ ngữ, sử dụng biện pháp tu từ với hình ảnh chân thực, sống động Hơn câu văn chứa đựng nhiều cảm xúc Đó thành cơng tơi lựa chọn: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả” 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mơn Tiếng Việt nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng góp phần quan trọng việc hoàn thành mục tiêu giáo dục Tiểu học Cùng với đổi nội dung việc đổi phương pháp dạy học Tôi thấy, muốn học sinh học tốt môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Tập làm văn, phần viết văn miêu tả, giáo viên cần: - Tăng cường thời lượng cho học sinh quan sát thực tế trước cho học sinh làm văn miêu tả Việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế trình dạy văn miêu tả hướng đắn, cần thiết, giúp học sinh phát triển tư rèn kĩ diễn đạt làm văn - Kế hoạch học giáo viên cần nêu cụ thể hoạt động thầy trò, cách thức tiến hành tiết dạy, không nên chung chung quá, điều phần gây khó khăn cho giáo viên lên lớp; Trong lúc tổ chức hoạt động học tập phân bố thời gian - Bản thân giáo viên phải không ngừng học hỏi sáng tạo việc sử dụng phương pháp tổ chức hình thức dạy học - Trong trình giảng dạy nghiên cứu, giáo viên phải có phân tích, so sánh, đối chiếu để áp dụng giải pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp để có kết tốt hơn, có nhiều ưu q trình hướng dẫn học sinh học tập, giúp em hoàn thành nhiệm vụ học tập 3.2 Kiến nghị: Khơng Trên toàn nội dung nghiên cứu “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả”, áp dụng vào thực tế giảng dạy có chuyển biến tốt chất lượng học sinh Song lực hạn chế nên điều tơi nghiên cứu trình bày đề tài chưa sâu sắc có hạn chế định Vì vậy, tơi mong góp ý chân tình cấp lãnh đạo, đồng nghiệp để nội dung sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, Hiệu trưởng khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Trạch Hoàng Thị Nhung 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO - SGK Tiếng việt - Tập 1; – Bộ Giáo dục – Đào tạo - SGV Tiếng việt - Tập 1; – Bộ Giáo dục – Đào tạo - Luyện viết văn miêu tả Tiểu học - Vũ Khắc Tuân - Cơ sở Tiếng Việt - Hữu Đạt- Trần Trí Dõi- Đào Thành Lan - Dạy học Tập làm văn tiểu học - PGS.TS.Nguyễn Trí - Tiếng việt nâng cao lớp – Giáo sư,Tiến sĩ Lê Phương Nga (Chủ biên) - Luyện tập cảm thụ văn học Tiểu học – Tác giả Trần Mạnh Hưởng - Một số tài liệu Internet 22 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN ******* Họ tên tác giả: Hoàng Thị Nhung Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Nga Bạch - Nga Sơn - Thanh Hóa STT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp rèn chữ viết cho học sinh tiểu học Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp viết tả Một số biện pháp giúp học sinh lớp giải tốt dạng tốn tìm hai số biết tổng hiệu Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp Một số giải pháp hướng dẫn học sinh lớp phòng tránh dịch bệnh theo mùa Cấp đánh giá xếp loại Kết xếp loại Năm học xếp loại Cấp huyện B 2007 - 2008 Cấp huyện C 2011 - 2012 Cấp huyện B 2015 - 2016 Cấp huyện B 2016 - 2017 Cấp huyện C 2019 - 2020 23 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4C TRƯỜNG TIỂU HỌC NGA BẠCH LÀM TỐT THỂ LOẠI VĂN MIÊU TẢ Người thực hiện: Hoàng Thị Nhung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Nga Bạch SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HĨA, NĂM 2022 24 ... :“Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả? ?? với mong muốn nâng cao chất lượng phân môn Tập làm văn trường Tiểu học Nga Bạch huyện Nga Sơn 2 1.2... đồng nghiệp trường Qua tìm tịi, nhiên cứu, vận dụng biện pháp dạy học: “Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả? ?? vào thực tế dạy học, thấy: -... giải pháp giúp học sinh lớp 4C Trường Tiểu học Nga Bạch làm tốt thể loại văn miêu tả? ?? * Thời điểm khảo sát: Ngày 29/3/2022; * Thời gian làm bài: 30 phút Đề bài: Tả ăn Đáp án biểu chấm - Học sinh

Ngày đăng: 09/06/2022, 21:38

w