Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
109,65 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO NÔNG CỐNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU KÉM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU KÉM LỚP TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN TOÁN LỚP HỌC TỐT MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS CƠNG CHÍNH Người thực hiện: Lê Viết Chiến Chức vụ: Giáo viên Người thực hiện: Lê Viết Chiến Đơn vị cơng tác: Trường THCS Cơng Chính Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Mơn Tốn Đơn vị cơng tác: Trường THCS Cơng Chính SKKN thuộc lĩnh vực: Mơn Tốn NƠNG CỐNG NĂM 2022 NƠNG CỐNG NĂM 2022 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm học 2021 - 2022 năm học có nhiều ý nghĩa quan trọng, năm học mà toàn ngành Giáo dục Đào tạo tiếp tục quán triệt đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Năm học tiếp tục thực chuẩn kiến thức kĩ năng, tích cực đổi PPDH, học tập dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo, đẩy mạnh giáo dục toàn diện Giáo viên học sinh ngành học thi đua dạy tốt, học tốt không ngừng cải tiến phương pháp dạy phương pháp học để đạt kết cao Muốn nâng cao chất lượng đại trà, giáo viên thường xuyên quan tâm đến chất lượng mùi nhọn (Học sinh khá, giỏi) Song việc ý quan tâm đến chất lượng học sinh yếu, xem nhẹ Trong thực tế nhiều nhà trường chưa kịp thời tổ chức dạy phụ đạo cho học sinh yếu Mỗi tiết học bị hạn chế khoảng thời gian định (45 phút) Học sinh yếu cịn giáo viển quan tâm, em thật bị thiệt thòi, đa số học sinh thường mặc cảm với lực mình' “ thua bạn bè’" trường em bị thầy cô chê trách, xem cá biệt lớp, nhà e bị cha mẹ la rầy thiếu quan tâm gia đình, đối tượng học sinh bị phân biệt đối xử nên em cố gắng, khơng cố gắng sa sút, tệ em bỏ học chừng Những học sinh bỏ học tuổi có số dễ dàng bị xâm nhập vào tệ nạn, tiêu cực trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội, cộng đồng Vấn đề học sinh bỏ học chừng ngành, cấp quan tâm, việc thực phổ cập trung học sở huyện nhà vấn đề gặp nhiều khó khăn, chưa thực cách có hiệu đồng Mỗi giáo viên giảng dạy trực tiếp mơn học nói chung, mơn tốn nói riêng Có giáo viên khơng khỏi băn khoăn trăn trở, làm đế quan tâm giúp đỡ em giáo viên quan tâm học sinh yếu, mơn theo cách quan tâm riêng Song nhiều vấn đề bất cập tồn dẫn đến chưa có hiệu hiệu khơng cao Chính vậy, xuất phát từ phân tích với tâm lý giáo viên trực tiếp giảng dạy, mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Giải pháp giúp học sinh yếu lớp học tốt mơn Tịán trường THCS Cơng Chính” giúp cho thân đồng nghiệp có nhìn nhận đắn hiểu sâu rộng giải pháp nhằm quan tâm giúp đỡ học sinh yếu mơn giảng dạy 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu học sinh yếu mơn tốn lớp trường THCS, tơi đề số giải pháp giúp đỡ học sinh yếu, trình giảng dạy, nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học trường, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình giáo dục đào tạo nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tơi trực tiếp nghiên cứu trường THCS Cơng Chính, nơi công tác, đối tượng nghiên cứu học sinh số giải pháp giúp đỡ học sinh yếu trình học tập giảng dạy mơn tốn Đề tài xây dựng, nghiên cứu, lấy số liệu từ học sinh khối lớp 8, THCS Cơng Chính Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp giáo dục nghiên cứu, áp dụng đại truyền thống phương pháp thuyết trình, phương pháp gợi mở vấn đáp, phương pháp giải thích, phương pháp thảo luận, phương pháp trực quan theo tơi cần có phương pháp tiếp cận, phương pháp chia nhỏ kiến thức, phân loại học sinh, kỷ thuật xếp, phương pháp đánh giá Khi ta sử dụng kỹ thuật hay phương pháp dễ lôi kéo em học sinh yếu vào hoạt động giáo dục tiếp nhận lĩnh hội tri thức mới, bổ sung phần kiến thức bị hổng, tạo nên gần gũi giáo viên học sinh, học sinh với Giúp em học tập cách hịa đồng, tạo khí hứng khởi học tập giúp nhanh hiểu Đó điểm ưu việt đề tài II NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Dạy: Là hoạt động giáo viên nhằm định hướng tổ chức điều khiển giúp cho người học tự tìm kiếm, chiếm lĩnh kỉến thức, kĩ hình thành biến đổi tình cảm thái độ, nhận thức 1.2 Học: Là trình tự biến đổi làm phong phú cách chọn, nhập xử lí thơng tin lấy từ mơi trường xung quanh 1.3 Học sinh yếu (HSYK): Biểu hiện: “Nhiều lỗ hổng” kiến thức, kĩ - Tiếp thu chậm - Phương pháp học tập có nhiều hạn chế - Lười tham gia hoạt động học tập rèn luyện * Điểm trung bình mơn mơn học điểm 1.4 Thói quen tập trung ý: Là cách tập trung ý thông qua tháo gỡ công việc Khi học sinh biết tập trung ý, hiệu suất học tập cao Tránh thói quen vừa học vừa làm việc khác 1.5 Thói quen tích cực tham gia xây dựng bài: Tham gia xây dựng hội đế học sinh tập cách trình bày, diễn đạt cách hiểu đồng thời tập duyệt cách ứng xử trước đám đông Qua xây dựng giáo viên học sinh có hội giao lưu, giáo viên có điều kiện nắm bắt thơng tin phản hồi từ phía người học, có biện pháp điều chỉnh thích hợp dạy, giúp học sinh phát kịp thời sai lầm mà uốn nắn 1.6 Tính tích cực học tập: Là tính tích cực nhận thức đặc trưng hiểu biết cố gắng trình chiếm lĩnh kiến thức Tính tích cực học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiên đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Phong cách học tập tích cực phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu hăng hái trả lời cậu hỏi giáo viên, nhận xét, phê phán, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra, đưa thắc mắc địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa hiểu rõ, chủ động vận dụng kiến thức kĩ học để nhận thức vấn đề mới, tập trung ý vào vấn đề học, kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn 1.7 Dạy học theo nhóm: Học sinh chia thành nhóm thích hợp, giao nhiệm vụ khuyến khích thảo luận, thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ băn khoăn, kinh nghiệm hiểu biết thân, xây dựng nhận thức thái độ Mỗi học sinh điều nghĩ, thấy cần học hỏi thêm gì, học trở thành trình học hỏi lẫn nhau, tiếp thu thụ động từ giáo viên Mọi học sinh tham gia trao đổi, trình bầy vấn đề nêu, cảm thấy hào hứng thành công chưng nhóm có đóng góp 1.8 Mục tiêu, ý nghĩa việc giúp đỡ HSYK: - Mục tiêu: Làm giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém, nâng chất lượng giảng dạy Góp phần bước nâng cao chất lượng giáo dục - Ý nghĩa: Xây dựng tinh thần đồn kết “mình bạn, bạn mình” thương yêu giúp đỡ lẫn hoạt động, rèn luyện ý thức vượt khó, ln cố gắng vươn lên tình khó khăn - Giúp đỡ HSYK góp phần làm giảm tỉ lệ học sinh bỏ học chừng, thực tốt công tác trì sĩ số học sinh làm giảm tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội 1.9 Kết luận: Từ thực tế giảng dạy, giáo viên thấy cần thiết phải giúp đỡ HSYK Quan tâm giúp đỡ HSYK, giúp em tìm phương pháp học tập phù hợp nhất, có hội để lấp “lỗ hổng” kiến thức, kĩ năng, có hội chiếm lĩnh kiến thức học cách tự tin, tự vận dụng kiến thức học vào việc giải tập, rèn kĩ nãng cần thiết thông qua độ nâng dần khả hiểu phật triển nhân cách thân Thực trạng vấn đề: 2.1 Tình hình chung - HSYK chiếm tỉ lệ lớp không nhau, khoảng 20% tổng số học sinh lớp + Ưu điểm: Trong số HSYK có số em biết lời, ln có ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường, lóp đề ra, chuẩn bị dung cụ học tập chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ + Nhược điểm: Phần nhiều số HSYK không lời thầy cô, thường lơ ham chơi Tất dụng cụ học tập: Sách, vở, bút, thước, dụng cụ khác thiếu khơng có Ngồi lớp ý nghe giảng, hay làm việc riêng, nói chuyện, ồn ào, không ghi chép cẩn thận, không đầy đủ Việc chuẩn bị nhà sơ sài, qua loa, kiểm tra tiết, 15 phút, kiểm tra miệng bị điểm -Trên thực tế nhiều địa phương có số HSYK bỏ học + Nguyên nhân: - Trong số HSYK đa số em tiếp thu chậm, dẫn đến hiểu không hiểu bài, tư tưởng chán nản, mặc cảm, với phương pháp học tập có nhiều hạn chế Bản thân không hiểu hết tác dụng thiết thực việc học tập, rèn luyện nhà trường nên khơng có ý thức phấn đấu vươn lên - Một vài học sinh bị tác động hồn cảnh gia đình, bị ảnh hưởng mặt tâm lí, thời gian học khóa khơng đảm bảo dẫn đến “hổng” kiến thức - Một số phụ huynh học sinh hoàn cảnh nên khơng quan tâm đến em mà khoản trắng cho nhà trường quan tâm không mức nên kết học tập sa sút dân 2.2 Thực trạng việc quan tâm giúp đỡ HSYK nhà trường: + Ưu điểm: Trong số tiết học gỉáo viên môn quan tâm đến đối tượng học sinh này, thường dùng câu hỏi, tập vừa sức, phù hợp, cố gắng tạo hội huy động đối tượng HSYK làm việc động viên, khuyến khích kịp thời Chun mơn nhà trường, đồng nghiệp dự thăm lớp trọng đổi phương pháp giảng dạy, có quan tâm đển đối tượng HSYK + Hạn chế: Hầu hết tiết học cịn có số giáo viên quan tâm đến HSYK, chưa ý tạo hội để HSYK làm việc, hệ thống câu hỏi, tập đưa ra, khả HSYK trả lời giải Đặc biệt có số tiết học tiết học có giáo viên dự hay tiết thao giảng giáo viên không lần gọi HSYK Với tâm lý GV dạy nên không hỏi Kiểm tra cũ, đàm thoại, dẫn dắt học sinh tìm kiến thức mới, mời đối tượng học sinh khác trừ HSYK Hoạt động nhóm xong mời đại diện học sinh khá, giỏi lên trình bày Tóm tắt nhũng nội dung kiến thức trọng tâm sau tiết học mời học sinh khá, giỏi Giải tập vận dụng kiến thức mời đối tương học sinh, khơng có HSYK ; Tất hoạt động tiết học làm việc với học sinh Một số giáo viên đầu tư xây dựng biện pháp mức độ đầu tư hạn chế nên biện pháp đưa chưa có hiệu hiệu thấp thật lúng túng biện pháp giúp đỡ HSYK 2.3 Thực trạng chất lượng mơn tốn: Bảng 1: Kết chưa áp dụng giải pháp giúp đỡ học sinh: Thống kê điểm thực theo kỳ thi cuối năm lớp T.số Năm Điểm trung bình Điểm trung bình Lớp HS Học 0-3,4 TL% 3,5-4,9 TL% 5-10 TL% 8B 31 2019-2020 16.1 25.8 18 58.1 Các giải pháp tiên hành đê giải vấn đê Dựa tảng sở lý luận, thực trạng thầy trò trường trung học sở Cơng Chính thực đồng xuyên suốt giải pháp tâm sau: 3.1 Giải pháp học sinh: Giải pháp 1: Xây dụng ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân học sinh cả- lớp, song đặc biệt ý đến HSYK Giáo viên môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm (chỉ đạo lớp) tác động tới gia đình phụ huynh học sinh, thường xuyên theo dõi đôn đốc, nhắc nhở (vào 15 phút đầu buổi đầu tiết học) Tập cho học sinh thói quen ln có đầy đủ dụng cụ học tập Riêng thước kẻ có chia khoảng, ê-ke, com-pa đựng túi nhỏ bỏ cặp để sử dụng bất cử lúc cần thiết Giải pháp 2: Xây dựng thói quen ý thức, thái độ ngồi học nghiêm túc, ý nghe thầy cô giảng bài, ghi chép cẩn thận, rõ ràng, đầy đủ, chu đáo Giáo viên môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm đạo hoạt động cán lớp, cán tổ thường xuyên quan tâm nhắc nhở đầu buổi học, sinh hoạt lớp tiết học Giải pháp 3: Phân chia đôi bạn học tập ngồi bàn, có HSYK học sinh giỏi quan tâm giúp đỡ Một số học sinh giỏi khơng nhiệt tình, thường né tránh phân công Giáo viên môn dự kiến phân chia “đơi bạn học tập” Mỗi lớp số HSYK có khoảng đến em cần số học sinh giỏi, có số lượng Giáo viên môn gặp riêng số học sinh trao đổi biện pháp khéo léo động viên, giao trách nhiệm Sau giáo viên mơn kết hợp với giáo viên chủ nhệm phân công chỗ ngồi Mỗi cặp ngồi bàn, tạo hội để HSYK giúp đỡ trình học tập + Nhắc nhở bạn ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ, rõ ràng, cẩn thận (để thực tốt biện pháp 2) + Sau nghe giảng, chỗ cần thiết chưa hiểu (tuy đơn giản) giải đáp cho bạn Ví dụ: Khi học “căn bậc hai đẳng thức = |A|” Giáo viên lớp giải xong ví dụ 4b (Trang 10, sgk Toán 9) Rút gọn: với a < Có: (a3)2 = |a3| = -a3 (vì a < nên a3 < 0) Phần: (a3)2 = |a|3 = -a3 giáo viên giảng kĩ, HS YK nắm Còn phần đầu (a3)2 , kiến thức lớp dưới, HS YK quên hết, bạn hỏi có Chỉ cần trả lời bạn, áp dụng cơng thức: (am)n = am.n nên (a3)2 = a3.2 = a6 hay a6 = (a3)2 + Khi giáo viện yêu cầu hoạt động theo bàn để giải tập trả lời câu hỏi đó, hai học sinh giải, trao đổi (chủ yếu HSYK nghe giảng giải, dẫn) để hai hoàn thành phần việc giao hiểu Ví dụ: Sau dạy phần kiến thức: điều kiện để thức có nghĩa Giáo viên tập trang 10 SGK Với giá trị a thức sau có nghĩa: a) b) c) d) tập dễ nên giáo viên khơng hướng dẫn mà yêu cầu học sinh giải theo bàn, dãy giải câu Như hai học sinh bàn phải trao đổi lẫn áp dụng có nghĩa A ≥ giải phương trình bậc ẩn a, tìm a, học sinh hồn thành Giáo viên gọi đại diện dãy lên bảng giải câu (có HSYK) lấy điểm điểm hai em bàn HSYK có bạn dẫn giải được, hiểu nắm vững phần kiến thức học ( có nghĩa ≥ 0) nhớ lại cách giải phương trình bậc ẩn + Giúp bạn vẽ hình xác, thuận lợi cho việc tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức Ví dụ: Khi học “Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau”, sau giải tập ?1 có hình vẽ 79 B A O C Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình 79 (hai tiếp tuyến vơi (O) B C cắt A) vào khơng đồ lại hình SGK Kết HSYK vẽ khơng xác thường vẽ sau: O A C Giáo viên lưu ý: Vẽ hình cho thật xác tiếp tuyến phải, vng góc với bán kính tiếp điểm Học sinh bàn kiểm tra lẫn nhau, vẽ chưa xác phải vẽ lại Giáo viên kiểm tra HSYK thao tác vẽ tiếp tuyến (O) Sau giáo viên yêu cầu học sinh đo theo bàn (hình vẽ vở) đoạn thẳng AB, AC; góc , , , thước có chia khoảng thước đo độ Giáo viên gọi học sinh đọc kết (có gọi HSYK) đại diện mồt bàn Nêu vẽ hình xác, đo xác (hai tiếp tuyến (O) phải vng góc với bán kính A B) kết quả: AB = AC, = , = Đây nội dung định lý: “Nếu hai tiếp tuyến đường tròn cắt điểm thì: - Điểm đố cách hai tiếp điểm - Tia kẻ từ điểm qua tâm phân giác góc tạo thành hai tiếp tuyến - Tia kẻ từ tâm qua điểm tia phân giác góc tạo thành hai bán kính ” Từ việc giúp bạn vẽ hình xác đo yếu tố hình xác (mà nội dung SGK khơng u cầu) giúp bạn tìm tịi chiếm lĩnh kiến thức trọng tâm học Giải pháp 4: Chia nhóm học tập, cho nhóm có đủ đối tượng học sinh: giỏi khá, trung bình, yếu Giao trách nhiệm động viên học sinh giỏi thường xuyên giúp đỡ HSYK nhóm HSYK có hội để chiếm lĩnh kiến thức học GV môn kết hợp với GV chủ nhiệm hồn thành chia nhóm Mỗi lớp thường chia thành nhóm, số học sinh khá, giỏi đủ để chia vào nhóm Số học sinh giỏi lớp có đến HS nên chọn HS cứng (căn vào điểm trung bình mơn) Thường xun xây dựng ý thức trách nhiệm, tinh thần đồng đội Các em nhóm phải có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn HSYK trao đổi, thảo luận, nói lên ý kiến, suy nghĩ Đây hội tốt để HSYK nắm bắt kiến thức trọng tâm học Để học sinh phải có trách nhiệm lẫn nhau, giáo viên kiểm tra, chọn thành viên nhóm thường HSYK, u câu giải thích đáp án giải nhóm lên bảng trình bày làm cá nhân vào phiếu học tập sau thảo luận nhóm Kết kết chung nhóm Ví dụ 1: Khi dạy bài: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai Phần: Đưa thừa số dấu yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Rút gọn biểu thức: a) - + b) + Bốn nhóm giải câu a), bốn nhóm giải câu b) Sau thảo luận theo nhóm, giáo viên phát phiếu học tập yếu cầu học sinh giải Giáo viên thu phiếu học tập chấm điểm Mỗi nhóm chấm (thường lấy HSYK) lấy kết kết nhóm Qua hoạt động nhóm, HSYK làm tập em nắm bước biến đối đơn giản biểu thức chứa bậc hai: Biến đổi biểu thức dấu dạng thích hợp, đưa thừa số ngồi dâu căn, xuất biểu thức chứa thức đồng dạng viết thu gọn Ví dụ 2: Khi dạy “Một số hệ thức cạnh chiều cao tam giác vuông” Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: Hãy tính x y hình sau: y y x x Hình 3.4 Hình 3.3 Sau thảo luận, giáo viên gọi đại diện nhóm (gọi HSYK) lên bảng trình bày Bài làm sau: Bốn nhóm tìm x y hình 3.3 Bốn nhóm tìm x y hình 3.4 Sau thảo luận, giáo viên gọi đại diện nhóm (gọi HSYK) lên bảng trình bày Bài làm sau: Hình 3.3: Hình 3.4: Qua thảo luận nhóm HSYK làm tập Các em nắm vững định lý 1: “Trong tam giác vng bình phương cạnh góc vng tích cạnh huyền hình chiếu cạnh góc vng cạnh huyền” định lí 2: “Trong tam giác vng bình phương đường cao ứng với cạnh huyền tích hai hình chiếu cạnh góc vng cạnh huyền” Giải Pháp 5: Ngồi việc giúp đỡ ban ( HSYK) trường nhà học củ, làm tập nhà em học sinh giúp đỡ, tương tác lẫn trực tiếp nhà gần nhau, hay trực tuyến thông qua mạng internet Zalo Để em nắm vững đáp ứng đủ lượng kiến thức mà giáo viên đẫ yêu cầu Bên cạnh tạo điều kiện cho bạn học sinh có buổi sinh hoạt ngoại khóa bổ ích giúp học sinh thư giãn sau học căng thẳng 3.2 Giải pháp giáo viên: Giải pháp 1: Khi truyền tải nội dung cần thiết học đến học sinh, dự đoán HSYK chưa nắm bắt được, giáo viên phải nói chậm, rõ ràng, nhắc nhắclại, nhiều lần.Vì HSYK phát vấn đề chậm 10 học sinh khác tiếp thu nội dung kiến thức chậm Giải pháp 2: Giúp HSYK tái lại kiến thức cũ (lấp dần “lỗ hổng” kiến thức, kĩ năng) để tiếp thu kiến thức học HSYK kiến thức cũ thường dễ bị quên (rất khó nhớ lại nhớ lại được) lập kế hoạch dạy giáo viên dự đốn nhũng kiến thức cũ có liên quan đến nội dung học Giáo viên chuẩn bị sẵn kiến thức cũ giúp HSYK nhớ lại làm sở để tiếp thu kiến thức Ví dụ: Khi dạy “Rút gọn biểu thức chứa thức bậc hai” phần ví dụ Chứng minh đẳng thức: (1 + Yêu cầu học sinh đọc giải sẵn SGK: Biến đổi vế trái ta có: (1 + = (1 + )2 – ()2 = + + – = Giáo viên đưa đẳng thức (đã chuẩn bị sẵn) gọi HSYK (nếu cần thiết giáo viên dẫn dắt) ví dụ áp dụng đẳng thức: (A + B)(A - B) = A2 - B2;(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 ?2 Chứng minh đẳng thức: - ()2 với a >0, b>0 Yêu cầu học sinh giải thích theo nhóm Giáo viên treo bảng nhóm lớp nhận xét (nếu giải sai giáo viên đưa giải sẵn chuẩn bị) Biến đổi vế trái - = a - ()2 (bằng vế phải) Yêu cầu đại diện nhóm giải thích cho biết ?2 áp dụng nhũng đẳng thức đẳng thức, cụ thể áp dụng vào chỗ bài? Qua HSYK nắm hai đẳng thức sử dung là: (A + B)3 =(A+B)( A2 - AB + B2); A2 -2AB + B2 = (A - B)2 Tương tự ví dụ phải áp dụng hai đẳng thức: ; (A - B)2 = A2 - 2AB + B2;(A + B)2 = A2 +2AB + B2 Bài tập ?3 áp dung hai đẳng thức A2 - B2 = (A + B)(A - B); A3-B3 =(A-B)(A2+AB + B2) Như nhờ việc chuấn bị sẵn kiến thức cũ có liên quan (7 đẳng thức học lớp 8) HSYK nhớ lại, giúp em nắm lại kĩ vận dụng hàng đẳng thức, phối hợp phép biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai hiểu ví dụ, tập học 11 Lưu ý: Trường hợp cá biệt HSYK gia đình có hồn cảnh đặc biệt nghỉ học nhiều không học bù mà lực tiếp thu tiếp thu chậm Giáo viên giúp học sinh lấp “lỗ hổng” kiến thức ngồi học khóa, địa điểm, thời gian phù hợp Đồng thời giáo viên tập cho học sinh tự phát “lỗ hổng” kiến thức, kĩ thân biết cách tra cứu sách vở, tài liệu tự lấp “lỗ hỗng” hỗ trợ giáo viên Giải pháp 3: Xây dụng thói quen cho HSYK tích cực tham gia xây dựng q trình học tập lớp HSYK có hội tiếp thu kiến thức học HSYK, lực tiếp thu hạn chế nhiều nên chúng nhút nhát, mặc cảm thường né tránh việc xây dựng lớp, nói sợ sai bạn chê cười Hầu hết em HSYK Giáo viên nên: Dành cho HSYK câu hỏi xé lẻ thành ý nhỏ dễ trả lời tập thật đơn giản Những lần đầu phải gọi em; trả lời câu hỏi, giải tập bước Những câu hỏỉ tập giáo viên cho em trả lời giải Những lần em tự giác tham gia, lần, hai lần, Nếu giáo viên thật quan tâm, động viên khích lệ kịp thời HSYK thường xuyên tham gia xây dựng lớp Ví dụ: Khi dạy “hàm số bậc nhất” phần 2, Tính chất: Sau lớp giải ? Rút kết luận: Hàm số y = 3x + đồng biến R Giáo viên cho học sinh ra: hàm số y = 3x + đồng biến R có a = > Giáo viên hỏi: Trường hợp tổng quát: hàm số y = ax + b đồng biến R a nào? Giáo viên gọi HSYK, chúng dễ dàng trả lời: a > Tương tự sau ví dụ lớp xét rút kết luận: Hàm sô y = - 3x + nghịch biên R có a = -3 < Giáo viên hỏi: Trường hợp tổng quát: hàm số y = ax + b nghịch biến R a nào? Giáo viên gọi HSYK chúng dễ dàng trả lời: .khi a < Hai câu trả lời nội dung tính chất hàm số bậc nhất: “Hàm số bậc y = ax + b xác định với giá trị x R có tính chất sau: Đồng biến R a > 0; Nghịch biến R a < 0” Bài tập ?4 cho ví dụ hàm số bậc trường hợp sau: a, Hàm số đồng biến b, Hàm số nghịch biến Giáo viên gọi hai học sinh (không phải HSYK) lên bảng cho ví dụ câu a, b, hàm số đồng biến hàm số nghịch biện Giáo viên gọi hai HSYK lên bảng tiếp, cho hai ví dụ hai hàm số đồng biến nghịch biến, HSYK dễ dàng cho ví dụ 12 Như câu hỏi chia nhỏ, tập thật đơn giản, gọi HSYK em dễ dàng trả lời giải Giúp em nắm kiến thức học (Tính chất hàm số bậc nhất) Giải pháp 4: Ở tiết học, sau đơn vị kiến thức, giáo viên tập củng cố dạng tập mức độ khác phù hợp với đối tượng học sinh (có tập phù hợp cho HSYK) giúp HSYK nắm vững kiến thức học Do bị hạn chế thời gian nên thường sau đơn vị kiến thức, giáo viên thường tập (hoặc SGK có sẵn tập ?) để củng cố, có tập cao so với khả HSYK hạn chế đến việc tiếp thư em Giáo viên nên cố gắng tập củng cố đơn vị kiến thức với mức độ khó, dễ khác nhau, giúp em HSYK giải tập, từ nắm kiến thức học Ví dụ: Khi học “Hệ thức Vi-ét ứng dụng” Sau phần áp dụng định lí Vi-ét, giáo viên nên tập củng cố sau: Tính nhẩm nghiệm phương trình: a) 3x2-5x + = ; b) 2x2 - 199x - 201= 0; c) x2 – 0.5x - Giáo viên gọi ba học sinh lên làm lúc ba học sinh ba đối tượng khác nhau: HSYK giải câu a, học sinh trung bình giải câu b, học sinh giỏi giải câu c Có thể ba học sinh giải Đối với HS YK cần rõ đâu a, đâu b, c a) Có a + b + c = + (-5) +2 = x1 =1; x2 = b) Có a – b + c = – (-199) + (-201) = x1 = -1; x2 = - = c) có a – b + c = – (-0.5) + (-) = - = x1 = -1; x2 = = = + + Nếu làm tập, HSYK dễ dàng nắm cơng thức nhẩm nghiệm: Đối với phương trình ax2 + bx + c = (a ) Nếu a + b + c = => x1 = 1; x2 = Nếu a – b + c = => x1 = -1; x2 = Giải pháp 5: Tùy theo học, giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung 13 phương tiện dạy học tạo mơi trường để HSYK dễ dàng hoạt động để ghi nhớ kiến thức trọng tâm học Ví dụ: Khi học “đường thẳng song song đường thẳng cắt nhau” Phần 1) Đường thẳng song song có kết luận: “Hai đường thẳng y = ax + b (a ) y = a'x + b' (a ) song song với a = a'; b b' trùng a = a'; b = b' ” Phần 2) Đường thẳng cắt có kết luận: “ Hai đường thẳng y = ax + b ((a ) y = a'x + b'((a ) cắt a a' Học xong hai phần giáo viên đưa bảng phụ ghi sẵn: Gọi đường thẳng y = ax + b (a o) d đường thẳng y = a'x + b'((a ) d' (d) // (d') … … a a' (d) (d') … Yêu cầu học sinh điền vào chỗ ba dấu chấm ( ) để kết luận HSYK dễ dàng tham gia (có thể có gợi ý giáo viên) chúng điền Từ nắm kiến thức trọng tâm học Giải pháp 6: Giáo viên linh hoạt thiết kế hoạt động học tập học sinh tiết học giảm bớt hoạt động phiến diện nhàm chán, kích thích hứng thú học tập học sinh, HSYK dễ dàng hoạt động độc lập tự chiếm lĩnh kiến thức học Ví dụ: Khi học “Tứ giác nội tiếp”, sau hình thành phát biểu định nghĩa “Một tứ giác có bốn đỉnh nằm đường tròn gọi tứ giác nối tiếp” Học sinh vẽ tứ giác nối tiếp vào (hình 3.5) (chỉ cần vẽ bốn đỉnh A,B,C,D Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành dùng thước đo độ để đo: nửa lớp Đo tính ; nửa lớp cịn lại đo tính theo hình vẽ (Học sinh bàn trao đổi lại cách đo góc quên) 14 Gọi số học sinh đại diện hai nửa lớp (gọi HSYK) đọc kết Giáo viên ghi kết lên bảng, số đo góc hình vẽ khác nhau, nêu học sinh đo xác có = 180°, = 180°.HSYK bạn bàn lại cách đo góc, đo Từ kết đo hình vẽ vở, yêu cầu học sinh nhận xét tổng số đo hai góc đối diện tứ giác nội tiếp, nội dung định lý: “Trong tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện 180°” Như học sinh từ việc thực hành dụng cụ thước đo độ trền hình vẽ (mà nội dung học SGK khơng u cầu” Học sinh (có HSYK) tự tìm định lý trên, kiến thức trọng tâm học Giải pháp 7: Giáo viên chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, chu tận dụng thời gian tối đa lớp dành thêm thời gian cho hoạt động cần thiết: - Trao đổi thảo luận theo bạn, nhóm kĩ hơn, để học sinh nhóm (có HSYK) tìm tòi chiếm lĩnh kiến thức, giải tập - Hoặc giáo viên chốt lại nội dung kiến thức: nhận xét, định nghĩa, định lý, hệ quả, khắc sâu kiến thức bản, giúp HSYK tiếp thu, lĩnh hội nội dung kiến thức học Vỉ dụ: Tất tiết luyện tập, đặc biệt mơn hình học, đề tập dài, giáo viên học sinh nên chuẩn bị tất bảng phụ tận dụng thời gian, dành thêm thời gian cho hoạt động theo bàn, theo nhóm nhỏ (lưu ý trao đổi thảo luận giúp HSYK hiểu khả có thể) sau học sinh giải bảng, HSYK chưa hiểu giáo viên giảng lại Giải pháp 8: Thường xuyên kiểm tra chuẩn bị nhà, kết hợp kiểm tra việc ghi chép HSYK để kịp thời uốn nắn Giáo viên động viên, giao trách nhiệm cho học sinh ngồi bàn (trong đôi bạn học tập), kiểm tra vào đầu buổi học.Yêu cầu mức độ hoàn thành nhẹ học sinh khác (những tập khó, nâng cao không nên bắt Giáo viên thường xuyên nắm bắt thông tin từ học sinh, kết hợp kiểm tra trực vào đầu tiết học Đồng thời giáo viên môn kết họp với giáo viên chủ nhiệm kiếm tra góc học tập gia đình học sinh Giải pháp 9: Xây dựng yếu tố tâm lý tốt từ HSYK Giáo viên tỏ thái độ vui vẻ, hài lòng dù cố gắng nhỏ Nếu HSYK thường xuyên cố gắng có tiến rõ ràng giáo viên khen, tun dương trước lớp có phần thưởng (1 bút l vở) giá trị 15 nhỏ bé động viên khuyến khích kịp thời Giáo viên phải thật kiên trì khéo léo, tế nhị, đặc biệt không phân biệt đối xử điều thiếu tình thương u học trị Các em ln cảm nhận em học tập, rèn luyện tình thương u thầy cơ, bè bạn, thầy cơ, bè bạn dìu dắt giúp đỡ động lực giúp em cố gắng vươn lên Giải pháp 10: Trong thời đại 4.0 điều kiện kinh tế gia đình phụ huynh đa số nâng lên nên việc sữ dụng internet dễ dàng nên giáo viên học sinh tải ứng dụng học tập trực tuyến để hỗ trợ từ xa, kèm cặp em thời gian nhà, gở cho em nhữ khó khăn vướng mắc trình tự học nhà mà em hỏi Các phần mềm như: Zoom, elearning, ViettelStudy Giải pháp 11: Giữ vững sợi dây liên lạc mối quan hệ nhà trường giáo viên phụ huynh HSYK, giáo viên dạy phải báo cáo Ban giám hiệu nhà trương Phụ huynh tình hình học tập rèn luyện, tiến HSYK, để nhà trường gia đình có giải pháp quản lý, giúp đỡ tạo điều kiện cho giáo viên học sinh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 4.1 Kết đạt *Kết đạt Sau sử dụng số giải pháp trên: Bảng 2: Thống kê điểm thi thực học kì I lớp 9: T.số Năm Điểm trung bình Điểm trung bình Lớp HS Học 0-3,4 TL% 3,5-4,9 TL% 5-10 TL% 9B 31 2020-2021 6.4 16.2 24 77.4 Đối chiếu với điểm học kỳ II mơn tốn lớp năm học trước: Tỉ lệ HSYK giảm 19,3 % Và tỉ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên 4.2 Khả ứng dụng triển khai - Với đề tài áp dụng cho nhiều đối tượng người đọc giáo viên giảng dạy mơn tốn lớp 9, học sinh lớp giáo viên chủ nhiệm lớp - Người đọc thơng qua để rút cho mục tiêu cụ thể trình soạn giáo án, định hình đối tượng học sình cuả lớp dạy - Nghiên cứu tài liệu nắm bắt mục tiêu, nội dung chương trình, để đưa phương pháp giảng dạy lớp - Biết cách lập kế hoạch phù hợp, điều chỉnh kế hoạch kịp thời 16 - Thực tốt công tác kiểm tra tư vấn sau kiểm tra cho em - Sau hoàn thành đề tài cần đồng nghiệp, lãnh đạo nhà trường góp ý, đánh giá đặc biệt phối kết hợp với đồng nghiệp tham gia dạy thử nghiệm để rút kinh nghiệm cần sữa chữa khắc phục nhược điểm nào, bổ sung thêm nội dung 4.3 Ý nghĩa sáng kiến Qua SKKN nhằm quan tâm giúp đỡ HSYK tốt xây dựng tinh thần đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn “ Mình người, người mình” để tiến Rèn ý thức vượt khó, ln cố gắng vươn lên, dù khó khăn khơng nản chí để hồn thành tốt nhiệm vụ người học sinh trở thảnh cơng dân có ích cho xã hội Quan tâm, giúp đỡ HSYK tốt giúp chúng làm tốt cơng tác trì sĩ số, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học chừng làm giảm tượng tiêu cực xã hội ' 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình dạy học, người giáo viển lựa chọn phương pháp mới, phù hợp để bước nâng cao chất lượng học tập học sinh, ngồi ý quan tâm đên đơi tượng học sinh trung bình, giỏi cịn đặc biệt quan tâm đên HSYK: a) Giúp em chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập, xây dựng ý thức, thái độ học tập tốt b) Phân chia đôi bạn học tập, nhóm học tập phù hợp, quan tâm, giúp đỡ HSYK c) Giáo viên ln suy nghĩ, tìm tịi linh hoạt thiết kế hoạt động học tập tiết học phù hợp với đối tượng học sinh (trong đặc biệt quan tâm đến HSYK) tạo hội, động viên khuyến khích để em dễ dàng tham gia hoạt động, giúp em tiếp thu kiến thức trọng tâm học cách tự tin, qua rèn kĩ thái độ học tập cần thiết, góp phần nâng cao hiệu dạy, nâng cao chất lượng mơn từ nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên khả có hạn, thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên trình bày cịn nhiều thiếu sót, chưa mạch lạc triển khai để tài Qua việc nghiên cứu đề tài cảm thấy cần học hỏi nhiều cần cố gắng nữa, hoàn thành đề tài phần giúp ích nhiều việc giảng dạy, mặt khác giúp cho người đọc, em học sinh yếu đọc đề tài thu nhận phần kiến thức Kiến nghị Các cấp lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc phụ đạo HSYK trường THCS tạo điều kiện sở vật chất (phòng học, trang thiêt bị học tập ) để trường tiến hành dạy phụ đạo HSYK tất khối lớp Rất mong đóng góp thầy cô để đề tài thêm phong phú, làm tư liệu cho việc giảng dạy, giúp đỡ em học sinh yếu XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Cơng Chính, ngày 10 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người thực 18 Lê Viết Chiến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học toán trường THCS Đổi phương pháp dạy học toán trường THCS- PGS- PTS Trần Kiều Giáo trình phương pháp dạy học toán, Phần đại cương Nguyễn Thị Nhung Bộ SGK+ SGV toán 19 ... cứu đề tài ? ?Giải pháp giúp học sinh yếu lớp học tốt mơn Tịán trường THCS Cơng Chính? ?? giúp cho thân đồng nghiệp có nhìn nhận đắn hiểu sâu rộng giải pháp nhằm quan tâm giúp đỡ học sinh yếu mơn giảng... đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu học sinh yếu mơn tốn lớp trường THCS, tơi đề số giải pháp giúp đỡ học sinh yếu, trình giảng dạy, nhằm bước nâng cao chất lượng dạy học trường, góp phần nâng cao... Phương pháp dạy học toán trường THCS Đổi phương pháp dạy học toán trường THCS- PGS- PTS Trần Kiều Giáo trình phương pháp dạy học toán, Phần đại cương Nguyễn Thị Nhung Bộ SGK+ SGV toán 19