Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
5,79 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TRONG MƠN TIẾNG VIỆT LỚP NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI LỘC Người thực hiện: Nguyễn Thị Xiêm Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hải Lộc SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tiếng Việt THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước khí áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp để tổ chức thực Giải pháp Nghiên cứu, nắm vững cách tổ chức trò chơi học tập môn Tiếng Việt Giải pháp Tổ chức trò chơi học tập tiết học khóa mơn Tiếng Việt lớp Giải pháp Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp 15 Giải pháp Nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt thơng qua việc tổ chức trị chơi học tập từ Hoạt động giáo dục lên lớp 17 2.4 Hiệu SKKN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ở bậc tiểu học nói chung lớp nói riêng mơn học có nhiệm vụ riêng, có hướng giáo dục tri thức riêng, tác động qua lại lẫn với môn học khác tạo nên tảng vững vàng cho bậc học sau Trong đó, mơn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng chương trình Muốn học sinh Tiểu học học tốt mơn Tiếng Việt người giáo viên khơng phải truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế giảng cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt kết học tập không cao Nó nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với đổi diễn hàng ngày thời đại 4.0 Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Các trị chơi có nội dung học tập lý thú bổ ích phù hợp với việc nhận thức em Thơng qua trị chơi em lĩnh hội tri thức cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, việc làm Khi đưa trò chơi cách thường xuyên, khoa học chắn chất lượng dạy học ngày nâng cao Với mong muốn giúp học sinh nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt mạnh dạn đưa “Giải pháp Tổ chức trò chơi môn tiếng việt lớp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh trường Tiểu học Hải Lộc” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp giáo viên thực tiết dạy có hiệu vui vẻ, thoải mái Giúp học sinh thực mục tiêu “học vui - vui học” trường Tiểu học nói chung trường Tiểu học Hải Lộc huyện Hậu Lộc nói riêng - Đề xuất biện pháp thiết kế ứng dụng trò chơi học tập vào dạy học phân môn Tiếng Việt lớp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học môn Tiếng Việt Trường Tiểu học Hải Lộc 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Biện pháp: “Tổ chức trò chơi học tập vào dạy học môn Tiếng Việt lớp 4” - Giáo viên học sinh lớp 4D Trường Tiểu học Hải Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số vấn đề lí luận làm sở khoa học cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp đàm thoại: hỏi chuyện, vấn - Phương pháp thử nghiệm khoa học: Thiết kế tổ chức số trò chơi tiết dạy - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nhằm thu thập thông tin cần thiết phương pháp dạy học trò chơi học tập 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm: - Hoạt động vui chơi hoạt động mà tác dụng nằm q trình hoạt động vui chơi lúc diễn trị chơi khơng nằm kết chơi - Trị chơi loại hình phổ biến hoạt động vui chơi Tổ chức trò chơi phải tổ chức chơi theo luật Luật trị chơi quy tắc định từ mục đích, kết yêu cầu hành động chơi Luật trò chơi tường minh, khơng tường minh - Trò chơi học tập trò chơi mà luật bao gồm quy tắc gắn với kiến thức, kỹ có hoạt động học tập gắn với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi Thông qua chơi, học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào tình trị chơi Do học sinh thực hành, luyện tập, củng cố, mở rộng kiến thức kỹ học Như trò chơi học tập, kỹ môn học đưa vào tương đối nhiều 2.1.2 Nguồn gốc chất trò chơi Chơi nhu cầu cần thiết học sinh tiểu học, giúp em ngày hoàn thiện nhân cách Chơi cịn mang tính sinh học trẻ em Nó quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Trong trình chơi, xây dựng cho em tác phong khẩn trương, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sáng tạo…góp phần giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh Khi tham gia trò chơi, em vận dụng kiến thức học, vận dụng trí thơng minh sáng tạo để khắc sâu kiến thức Bên cạnh đó, người giáo viên có hội động viên, khích lệ học sinh hăng say học tập, tham gia chơi nhiệt tình, từ tạo cho trẻ tinh thần thoải mái trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” Như vậy, trị chơi khơng phương tiện giáo dục mà phương pháp giáo dục Khi tổ chức trị chơi học tập dạy học Tiếng Việt nói chung dạy học phân môn Tiếng Việt lớp nói riêng, phải dựa vào nội dung học, dựa vào điều kiện thời gian tổ chức cho tiết học cụ thể để đưa trò chơi phù hợp Trò chơi gọi phù hợp với học sinh lớp phải đảm bảo yêu cầu sau: + Trò chơi phải mang ý nghĩa giáo dục + Trị chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học + Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh, phù hợp với khả người hướng dẫn sở vật chất nhà trường + Hình thức tổ chức phải đa dạng, phong phú + Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo + Trò chơi phải gây hứng thú cho học sinh 2.1.3 Vai trò trò chơi học tập dạy học Tiếng Việt - Trò chơi giúp em thu lượm kiến thức học - Trò chơi giúp em phát triển trí tuệ, hồn thiện q trình tri giác, ý, ghi nhớ, tư duy, sáng tạo 3 - Trò chơi giúp em hình thành ý chí tính cách, bồi dưỡng cho em lực hoạt động tập thể, tạo điều kiện để em thống nỗ lực chung để giải nhiệm vụ 2.2 Thực trạng việc dạy - học mơn Tiếng Việt lớp trường Tiểu học Hải Lộc * Về phía giáo viên: - Hầu hết đồng chí giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức trò chơi học tập tiết học Biết lựa chọn trị chơi hợp lí Tuy nhiên, số giáo viên chưa trọng đến việc tạo hứng thú cho học sinh tiết học, đồng chí chưa chịu khó thiết kế trò chơi học tập cho học sinh Nhiều giáo viên quan niệm sử dụng trò chơi học tập giảng dạy làm cho lớp ồn dễ ảnh hưởng đến lớp khác - Trong trình dạy học, đồng chí chưa dạy tích hợp, chưa biết lấy môn học khác làm đà cho việc nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt * Về phía học sinh: - Hầu hết em biết lời, lễ phép, ngoan ngỗn, có tinh thần giúp đỡ bạn bè - Khả tiếp thu kiến thức học sinh không đồng - Điều kiện kinh tế, điều kiện sinh hoạt đa số học sinh cịn khó khăn - Học sinh lớp tơi đa phần em gia đình nơng dân vùng nông thôn, cách tiếp cận hoạt động vui chơi học tập hạn chế, nhút nhát, rụt rè thụ động ảnh hưởng đến trình học tập em * Kết thực trạng trên: Ngay từ đầu năm học, có kế hoạch khảo sát chất lượng học tập học sinh môn Tiếng Việt Kết thu sau: Số HS Số HS Số HS Số HS Tổng Chưa hoàn Đạt điểm 9,10 Đạt điểm 7,8 Đạt điểm 5,6 số thành HS SL(em SL(em SL(em TL(% (em) TL(%) TL(%) TL(%) TL(%) ) ) ) ) 38 21 18,4 10 26,4 13 34,2 Kết học tập học sinh thấp, số lượng học sinh chưa hiểu bài, khơng làm tập cịn nhiều Từ kết thực trạng trên, mạnh dạn tổ chức trò chơi học tập để gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp cho em thích học mơn Tiếng Việt lớp 4, từ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Nghiên cứu, nắm vững cách tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt 1.1 Nâng cao chất lượng tổ chức trị chơi học tập thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu trị chơi học tập Phương pháp dạy học trò chơi học tập phương pháp tổ chức cho học sinh thực thao tác, hành vi thích hợp hình thức chơi nhẹ nhàng tiết học Nhiệm vụ chơi nhiệm vụ nhận thức mà học sinh cần phải thực hiện, có liên quan đến nhiệm vụ học tập 4 Trong trò chơi học tập, em giải nhiệm vụ học Nhiệm vụ học tập em tiếp nhận nhiệm vụ chơi 1.1.1 Phân loại trò chơi học tập: - Căn vào mục đích phát triển chức tâm lí học sinh, ta có: + Trị chơi học tập nhằm phát triển cảm giác, tri giác rèn luyện giác quan cho học sinh nghe, ngửi, nếm, sờ + Trò chơi học tập nhằm phát triển trí nhớ cho học sinh Học sinh phải ghi nhớ nội dung chơi, hành động chơi luật chơi, tái nhớ lại khái niệm, biểu tượng lĩnh hội học sống + Trò chơi học tập nhằm phát triển óc tưởng tượng cho học tập: Học sinh phải sử dụng vốn hiểu biết, kinh nghiệm có đầu kết hợp với óc tưởng tượng để thực hành động chơi, luật chơi nhiệm vụ chơi + Trò chơi hoc tập nhằm phát triển tư duy: Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp, so sánh vật tượng theo dấu hiệu bề chúng, rèn cho học sinh khả phán đốn, suy luận + Trị chơi học tập nhằm phát triển khả ý ngôn ngữ: Học sinh phải thực tập trung ý, biết phân chia ý đến đối tượng khác - Căn vào nguồn gốc nảy sinh trị chơi học tập, phân chia thành loại là: Những trò chơi học tập sưu tầm; trò chơi học tập tự xây dựng - Căn vào phương tiện phân chia trị chơi học tập thành loại là: Những trò chơi học tập dùng lời nói; Những trị chơi học tập dùng đồ vật, tranh ảnh; Những trò chơi học tập kết hợp (vừa dùng lời nói vừa dùng tranh ảnh ) Trong thực tế có nhiều trị chơi học tập mang tính tổng hợp Việc tổ chức, hướng dẫn loại trị chơi học tập có tác dụng giáo dục phát triển đồng thời giác quan chức tâm lí học sinh 1.1.2 Cấu trúc trò chơi học tập Mỗi trò chơi học tập gồm ba phận, phận có liên quan chặt chẽ với nhau, cần thiếu ba phận chơi khơng cịn trị chơi học tập khơng thể tiến hành trị chơi Đó là: - Nội dung chơi: Nội dung chơi thành phần trị chơi học tập, khêu gợi hứng thú nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Mỗi trị chơi học tập có nhiệm vụ nhận thức riêng làm cho trò chơi học tập khác - Hành động chơi: Là hành động mà học sinh cần phải thực lúc chơi Những hành động chơi phong phú đa dạng trị chơi lí thú nhiêu - Luật chơi: Luật chơi tiêu chuẩn để đánh giá hành động chơi học sinh hay sai Luật chơi có vai trị xác định tính chất, phương pháp hành động, tổ chức điều khiển hành vi mối quan hệ lẫn học sinh chơi 1.2 Nắm yêu cầu việc tổ chức trị chơi Trị chơi có qui định luật lệ định Tổ chức “Trò chơi học tập” phải mang lại tính thi đua phải đòi hỏi tự giác cao học sinh 5 Khi tham gia trò chơi, học sinh phải biết vận dụng hết khả Đó yếu tố thuận lợi Nhưng giáo viên tổ chức trò chơi, tránh để học sinh chơi sức biến thành chơi Vì vậy, tổ chức trò chơi ta phải nắm vững số yêu cầu sau: * Về nguyên tắc tổ chức trò chơi: - Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung cách thức tổ chức trò chơi - Đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh q trình tổ chức trị chơi - Đảm bảo tổ chức trò chơi cách tự nhiên, khơng gị ép - Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần “thi đua” đồng đội * Về thực tổ chức trò chơi: + Chuẩn bị: - Chuẩn bị trò chơi phải yêu cầu, đạt mục đích, phải phù hợp với trình độ kiến thức kỹ em - Trò chơi phải hút 100% học sinh tham gia - Luật chơi rõ ràng, công bằng, khách quan + Tiến hành: - Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - Khi giới thiệu trò chơi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Chuẩn bị kĩ đồ dùng thực trò chơi phiếu tập, bảng kẻ, bảng phụ, thẻ chữ - Đối với học sinh: tham gia trò chơi cách chủ động, sẵn sàng tư thế, tuân theo luật chơi, ý nghe hướng dẫn - Đánh giá thực chất kết sau lần chơi, giáo viên nên có nhận xét kịp thời đầy đủ, cụ thể ưu khuyết điểm nhóm hay cá nhân tham gia trị chơi Trò chơi thâm nhập vào lớp học thiết phải nội dung học, phải thành phần cấu tạo nên tiết học, phải góp phần vào việc hình thành kiến thức rèn luyện kỹ tiết học Dạng tập có hệ thống trị chơi cho dạng tập Có tiết học tổ chức trị chơi, có tiết học khơng thể tổ chức khơng phù hợp Đặc biệt, khơng phải tiết học ta tổ chức trò chơi giống Tùy nội dung học mà ta chọn thời điểm tổ chức chơi cho phù hợp 6 Học sinh lớp 4D Trường Tiểu học Hải Lộc chơi trò chơi “Tiếp sức” tiết Luyện từ câu Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi học tập tiết học khóa mơn Tiếng Việt lớp 2.1 Xác định thời điểm tổ chức trò chơi tiết học Chúng ta tổ chức trị chơi học tập vào thời điểm tiết học Thời lượng nhiều để tổ chức cho học sinh chơi khoảng - phút tiết học Song để đảm bảo tính logic tính hiệu quả, thơng thường thường tổ chức trị chơi học tập tiết học vào thời điểm sau: * Tổ chức trò chơi đầu tiết học: Đây loại trị chơi khởi động sử dụng vào lúc kiểm tra đầu để xem học sinh có nắm vững kiến thức hay không mà không cần thực theo lối kiểm tra cũ thông thường Khi thiết kế loại trò chơi này, giáo viên thường sử dụng ngữ liệu kiến thức cũ học có liên quan mật thiết đến kiến thức Sau tổ chức xong loại trò chơi này, giáo viên chốt kiến thức cần củng cố trị chơi Ví dụ: Trước học “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi”, để củng cố “Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam” thay kiểm tra cũ cho học sinh chơi trò chơi “Du lịch đồ” * Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam, học sinh tái kiến thức địa lí, viết tả Rèn tính nhanh nhẹn, chuẩn xác * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bảng nhóm có vẽ đồ câm, bút lơng * Thời gian: phút * Luật chơi - Cách chơi: Giáo viên yêu cầu học sinh lượt 1, hai em ghi lại tên tỉnh, thành phố miền Bắc; lượt 2, hai em ghi lại tên tỉnh thành phố miền Trung; lượt 3, hai em ghi lại tên tỉnh, thành phố miền Nam Kết thúc chơi đội tìm nhanh đội thắng * Trị chơi giúp học sinh biết đánh giá làm mình, giáo viên kiểm tra làm học sinh cách nhanh gọn Ngồi ra, sử dụng trị chơi để học sinh làm quen với kiến thức học (hình thành kiến thức mới) Khi thiết kế kiểu trò chơi này, giáo viên thường sử dụng ngữ liệu chơi để thay cho ngữ liệu tập cần khai thác Khi tổ chức xong trò chơi, giáo viên lấy kết chơi để hình thành kiến thức cho học Ưu điểm: Áp dụng hình thức chơi này, giáo viên dễ dàng kiểm tra xem học sinh có nắm kiến thức cũ hay không, mức độ nắm bắt cũ em Nếu sử dụng trị chơi để hình thành kiến thức học sinh nắm bắt kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, không gị bó mà hiệu lớn, tạo hứng thú từ đầu tiết học cho học sinh * Tổ chức trò chơi cuối tiết học Đây loại trò chơi sử dụng để củng cố học Khi hình thành xong kiến thức cần có tiết dạy, học sinh luyện tập thực hành với số tập cụ thể Để giúp em củng cố kiến thức vừa học, giáo viên chọn tập có sẵn, vừa sức có tác dụng tổng hợp kiến thức giáo viên thiết kế thêm tập nhỏ dạng trắc nghiệm để tổ chức cho học sinh chơi Ví dụ: Khi dạy xong bài: Ngắm trăng- Khơng đề (Tập đọc - HTL) tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Thi đọc nhanh, thuộc giỏi: Chuẩn bị: - Giáo viên làm (hoặc nhiều tuỳ theo số học sinh tham gia) băng giấy ghi câu thơ thuộc lòng, gồm số băng tuỳ theo nội dung đọc SGK - Các băng giấy kích thước hay khác tuỳ thuộc thể thơ Chữ viết băng giấy theo kiểu chữ in thường viết thường, trình bày rõ ràng, đẹp mắt (mỗi băng) Băng 1: Trong tù không rượu không hoa Băng 2: Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Băng : Người ngắm trăng soi cửa sổ Băng : Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ Tiến hành: - Giáo viên đặt băng giấy vị trí mặt bàn - Các băng giấy đặt không theo thứ tự úp xuống bàn, vị trí băng khơng q gần - học sinh tham gia trị chơi đứng vị trí đặt băng giấy, nghe giáo viên nêu “luật chơi” - Khơng lật băng trước có lệnh - Khơng nhìn bạn chơi - Nghe giáo viên hô lệnh “bắt đầu” tất lật băng đọc xếp lại thứ tự câu thơ bài, cần trình bày băng ngắn, hình thức trình bày thể thơ sách giáo khoa lên bảng 8 - Giáo viên phát lệnh “bắt đầu”, lớp theo dõi, đánh giá kết học sinh xếp nhanh nhất, yêu cầu trò chơi người giỏi - Cả lớp tuyên dương, giáo viên tặng hoa điểm tốt * Ưu điểm: Khi chơi xong loại trị chơi này, học sinh vừa uyện trí nhớ thơ, vừa trút bỏ áp lực học tập tiết học, tạo tâm lí thoải mái để bước vào tiết học 2.2 Xác định nguyên tắc lựa chọn tổ chức trò chơi Trò chơi có vai trị quan trọng việc tạo hứng thú học tập cho học sinh Song, muốn phát huy vai trị đó, cần tn theo nguyên tắc định việc lựa chọn tổ chức trò chơi * Nguyên tắc lựa chọn trò chơi: - Trị chơi theo mục đích sử dụng: Trị chơi dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức, trò chơi rèn kĩ thực hành củng cố kiến thức, trị chơi nhằm ơn tập tổng hợp rèn óc tư - Trò chơi theo yêu cầu rèn kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết Một số kĩ nâng cao: tư duy, phán đốn, tổng hợp… - Trị chơi theo phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Chính tả, Kể chuyện - Trị chơi theo số lượng học sinh: cá nhân, nhóm, dãy, bàn… * Nguyên tắc tổ chức trò chơi: - Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung cách thức tổ chức trò chơi - Đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh q trình tổ chức trị chơi - Đảm bảo tổ chức trị chơi cách tự nhiên, khơng gò ép - Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần “thi đua” đồng đội 2.3 Xác định quy trình lựa chọn tổ chức trị chơi * Lựa chọn trị chơi - Phân tích mục đích, nội dung để định hướng lựa chọn - Lựa chọn trò chơi * Tổ chức trò chơi - Giới thiệu tên trò chơi, gây hứng thú chơi cho học sinh - Nêu yêu cầu trò chơi: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với hoạt động cụ thể (luật chơi cách chơi, thời gian chơi ) - Tổ chức cho học sinh chơi thử (nếu cần) - Tổ chức cho học sinh thực trò chơi Trong trình chơi, giáo viên quan sát theo dõi học sinh, động viên, nhắc nhở, khích lệ học sinh cần thiết - Cùng học sinh nhận xét, đánh giá kết chơi trò chơi kết thúc, giáo viên công bố đội thắng- thua (căn vào luật chơi), nguyên nhân thắng thua - Hướng dẫn học sinh thảo luận để rút ý nghĩa giáo dục từ trò chơi, nhắc lại kiến thức cần củng cố khắc sâu học Lưu ý: Cách thông báo thắng-thua cần khéo léo để kích thích, động viên học sinh thích chơi, tránh mang tính chất ăn thua, cay cú 2.4 Ứng dụng trò chơi học tập vào dạy học phân môn Tiếng Việt lớp 9 * Phân mơn Tập đọc: Có thể sử dụng trị chơi như: Trò chơi truyền điện, trò chơi tập trung, trị chơi tìm bạn, trị chơi thi viết câu ghép, trị chơi hình ảnh biết nói,… Ví dụ: Trị chơi Truyền điện (Thời điểm chơi cuối tiết tập đọc) * Mục tiêu: - Rèn kĩ đọc trôi chảy, diễn cảm thơ - Rèn khả tập trung suy nghĩ cao độ - Rèn phản xạ nhanh, nhạy - Tạo hứng thú khơng khí sơi học tập * Chuẩn bị: Học sinh hai nhóm A B ngồi quay vào (hoặc đứng thành hai hàng đối diện) * Tiến hành: + Giáo viên nêu tên thơ đọc truyền điện, nêu cách chơi: hai nhóm bắt thăm (hoặc oẳn tù tì) để giành quyền đọc trước + Đại diện nhóm đọc trước (nhóm A) đọc câu thơ định thật nhanh (truyền điện), bạn nhóm (nhóm B), bạn định đọc tiếp câu thơ thứ + Nếu đọc thuộc định bạn nhóm A đọc tiếp câu thơ thứ 3, hết Lưu ý: + Trường hợp học sinh “truyền điện” chưa thuộc, bạn nhóm đối diện hơ từ đến Nếu không đọc phải đứng yên chỗ (bị điện giật) Lúc học sinh A1 tiếp học sinh B2… Nhóm có nhiều người phải đứng (bị điện giật) nhóm thua + Ta vận dụng trị chơi để kiểm tra kiến thức nhiều phân môn khác như: Tập đọc, tả, luyện từ câu Vận dụng tùy vào bài, tùy vào mục đích nội dung cần kiểm tra, củng cố Như vậy, trị chơi vận dụng với mục đích sử dụng khác nhau, phân mơn khác Điều cịn phụ thuộc vào mục tiêu tập 10 Học sinh lớp 4D Trường Tiểu học Hải Lộc chơi trò chơi “Truyền điện” tiết Tập đọc * Phân mơn Chính tả: Có nhiều trị chơi như: Truyền tin bắt chữ, gắn hoa vào sổ tay, xoay mặt hề, đếm số cánh hoa, tổ chức theo dạng Ví dụ: Trị chơi: Đếm số cánh hoa Trị chơi vận dụng để củng cố kiến thức tả sách Tiếng Việt 4, tập 1, trang 56 Bài tập 3: Thi tìm nhanh từ láy: Các từ láy có tiếng chứa âm S Các từ láy có tiếng chứa âm X a Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tìm từ ngữ có tiếng chứa âm S X Nhằm để khắc phục lỗi tả S/X học sinh b Chuẩn bị: Nhiều miếng bìa cắt theo hình cánh hoa (hình 1a) Vẽ trực tiếp lên tờ giấy to vòng tròn làm hai nhị hoa Trong nhị hoa ghi: từ láy có tiếng chứa âm S; từ láy có tiếng chứa âm X (hình 1b) Các từ láy có tiếng chứa âm s Các từ láy có tiếng chứa âm x Hình 1a: Cánh hoa Hình 1b: Nhị hoa c.Tiến hành: - Giáo viên chia học sinh thành nhiều nhóm chơi tùy theo số nhị hoa cánh hoa chuẩn bị Khi trò chơi bắt đầu, nhóm chơi có nhiệm vụ ghi từ theo yêu cầu vào cánh hoa (mỗi cánh hoa ghi từ) dán vào nhị hoa cho phù hợp Sau -7 phút, giáo viên hơ: "Dừng chơi!" Nhóm dán nhiều cánh hoa đẹp thắng Lưu ý: - Trị chơi cịn vận dụng vào phân môn luyện từ câu bài: danh từ chung danh từ riêng tiếng Việt tập trang 57…chỉ cần thay đổi u cầu ghi nhị hoa Trị chơi nhằm ơn tập tổng hợp rèn óc tư học sinh - Thơng qua trị chơi “Hoa nhiều cánh” giúp học sinh biết hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ học tập Giúp em hịa vào chơi, tạo môi trường thân thiện cho em Kết thúc trò chơi lúc em tự hồn thành u cầu tập tiết học 11 Học sinh lớp 4D Trường Tiểu học Hải Lộc chơi trò chơi “Đếm số cánh hoa” tiết Chính tả * Phân mơn Luyện từ câu: Ở phân môn Luyện từ câu, sử dụng số trò chơi như: hỏi nhanh đáp giỏi, hoa đẹp nhất, Sẻ giúp Tấm…tùy vào nội dung học Ví dụ: Trị chơi: “Sẻ giúp Tấm”: Trị chơi sử dụng vào phân mơn Luyện từ câu Luyện tập từ ghép từ láy - Tiếng Việt - tập - Tuần a Mục đích: - Củng cố kiến thức, kĩ cấu tạo từ, từ phân loại theo cấu tạo b Chuẩn bị: - Các thẻ ghi từ đơn, từ láy, từ ghép Chọn đội chơi, đội gồm - người, tuỳ theo số lượng đội chơi mà chuẩn bị số thẻ chữ c Tiến hành: - Các thẻ từ để lẫn lộn xem gạo, thóc, đỗ mà mụ dì ghẻ trộn lẫn bắt Tấm phải nhặt Các thành viên đội chim sẻ Bụt sai xuống giúp Tấm nhặt thóc thóc, gạo gạo, đỗ đỗ Nhặt phân loại từ theo cấu tạo (hoặc phân loại câu theo chức vị ngữ…) Các đội chơi lúc, đội phân loại nhanh nhất, đội thắng cuộc, giúp cô Tấm sớm trảy hội mùa xn Hoặc trị chơi: Giúp tơi tìm nhà với Trò chơi sử dụng vào phần Củng cố nội dung Tính từ Tuần 12 - Luyện từ câu (lớp - Tập 1) a Mục đích: - Xác định từ loại: danh từ, động từ, tính từ - Mở rộng vốn từ 12 b Chuẩn bị: Một số thẻ thuộc dạng từ loại: danh từ, động từ, tính từ danh từ ……………………… ……………………… TÌM NHÀ HỘ TƠI động từ ……………………… ……………………… tính từ ……………………… ……………………… Vui vẻ Múa Chạy Nha Trang Nhường nhịn Bay Chăm Học sinh Hà Nội c Tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm bảng nhóm để viết đính từ loại số thẻ thuộc từ loại danh từ, động từ, tính từ - Các nhóm chọn thẻ từ đính vào cột tương ứng - Nhóm hồn thành nhanh, nhóm thắng Lưu ý: Có thể cho nhóm nhận xét chéo sản phẩm đặt câu hỏi để nâng cao, khắc sâu Ví dụ: Đây danh từ chung hay danh từ riêng? Bạn biết thêm từ loại? Trò chơi giúp cho học sinh củng cố kiến thức danh từ chung, danh từ riêng, động từ, tính từ mà em học trước * Phân mơn Tập làm văn: Trị chơi 1: Hộp thư chạy a Mục đích: - Cung cấp cho học sinh số ý từ để em có sở hình thành văn đầy đủ ý cho tiết tạo cho em tính nhanh nhẹn, mạnh dạn, tập trung - Rèn luyện khả quan sát, ý tư học sinh b Chuẩn bị: - hộp thư - Câu hỏi học c Cách tổ chức: Giáo viên nêu cách chơi quy luật chơi Hộp thư chuyền từ bạn sang bạn khác cách khẩn trương, gọn gàng theo nhịp hát Khi có hiệu lệnh giáo viên, hộp thư dừng chạy Học sinh cầm hộp tay phải mở hộp bốc câu hỏi trả lời Nếu trả lời lớp tuyên dương, không trả lời phải thực hình phạt nhẹ nhàng giáo viên quy định học sinh khác xung phong trả lời thay bạn Giáo viên nhận xét cho trò chơi tiếp tục Khi dạy quan sát, tìm ý lập dàn thường tổ chức "Hộp thư chạy" Bằng hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn mang tính gợi mở địi hỏi học 13 sinh phải độc lập suy nghĩ, quan sát để tìm hiểu vấn đề Tuỳ dạng mà giáo viên chọn hệ thống câu hỏi phù hợp cho trò chơi Sau cho học sinh quan sát tranh, hình ảnh tĩnh, động vật thật để giúp học sinh tái nội dung ta quan sát, nhận biết Ví dụ "Tả cặp sách" tiết 34, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi sau: Em kể phận cặp: - Cặp làm gì? - Quai cặp nào? - Mặt cặp trang trí nào? - Từ tả vẻ đẹp ổ khố? - Em tìm từ ngữ màu sắc cặp - Em gìn giữ cặp sao? Trị chơi có tác dụng cao, tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ rèn tính nhanh nhẹn, tập trung tinh thần thi đua sôi khắc sâu số từ cần thiết thiếu làm học sinh tiết sau Sau chơi trò chơi học sinh có vốn từ phong phú hệ thống câu phù hợp để em có sở hình thành văn đầy đủ ý cho tiết Đồng thời từ củng cố cho em khả quan sát, ý tư Học sinh lớp 4D Trường Tiểu học Hải Lộc chơi trò chơi “Hộp thư chạy” tiết Tập làm văn Trị chơi 2: Chọn số Trị chơi vận dụng vào phân mơn Tập làm văn, bài: Luyện tập tả vật, Tiếng Việt 4, tập 2, trang 120 a Mục tiêu: Giúp học sinh: 14 - Phát triển vốn từ ngữ miêu tả vật, đặc biệt từ miêu tả hoạt động thường xuyên vật Phát triển kĩ trình bày học sinh b Chuẩn bị: - Một ảnh chụp vật tư hoạt độngkhác có đánh số từ đến hết số ảnh chuẩn bị - Bảng phụ có kẻ sẵn ô số sau: c Tiến hành: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng tham gia trò chơi (khuyến khích học sinh xung phong) Học sinh gọi lên chọn số bảng phụ Sau giáo viên (hoặc cử học sinh khác) dán ảnh có số tương ứng lên bảng, người chơi có nhiệm vụ miêu tả hoạt động vật ảnh (từ 2-3 câu) Giáo viên gọi tiếp số học sinh khác tham gia trò chơi (số lượng phụ thuộc vào thời gian dành cho trò chơi) Khi trị chơi kết thúc, giáo viên lớp bình chọn người chơi miêu tả hay Học sinh có số phiếu bình chọn nhiều người thắng Thơng qua trị chơi “chọn số” giúp học sinh rèn luyện kĩ tư duy, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Hình thành cho em kĩ giao tiếp Đồng thời để giúp em thực vai diễn “giao tiếp” mình, dù vài phút có nhiều cách nói, cách nhận xét khác Từ giáo viên kịp thời nắm bắt để có phương án xử lý Lưu ý: - Trò chơi vận dụng nhiều phân mơn khác như: Kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập đọc (đọc hiểu), tập làm văn, cần thay đổi thẻ hình câu hỏi nơi đặt thẻ - Mục tiêu trò chơi thay đổi ta vận dụng trị chơi phân mơn khác - Giáo viên thay đổi hình thức chơi cách chia số học sinh lớp thành dãy thi đua với * Phân môn Kể chuyện: Trị chơi: Nhìn tranh, kể đoạn Trị chơi thực phân môn Kể chuyện sách tiếng Việt lớp "Sự tích hồ Ba Bể" trang a.Mục đích: Rèn kĩ kể nội dung đoạn câu chuyện dựa vào tranh vẽ, gợi ý sách giáo khoa tranh có sẵn đồ dùng dạy học Luyện trí nhớ trau dồi lực diễn cảm mạch lạc đủ ý câu chuyện định kể 15 b.Chuẩn bị: Có tranh kể chuyện, ghi rõ tranh 1, 2, 3, 4 học sinh làm ban giám khảo thư kí Có tiêu chuẩn cho điểm chi tiết Có bảng điểm chi tiết sẵn Tranh số Tên HS Điểm GK1 Điểm GK2 Điểm GK3 Điểm GK4 Điểm TB Xếp loại Mỗi giám khảo có thẻ điểm từ điểm 5,6,7,8,9,10 làm bìa cứng (kích thước 10cm x 20 cm) c.Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể đoạn theotranh câu chuyện mà giáo viên đưa (4 học sinh thi kể) Ban giám khảo cho điểm người thi kể, thư kí ghi chép điểm người kể Kết thức thi thư kí tính điểm trung bình học sinh tham gia thivà xếp hạng nhất,nhì theo tranh đánh giá tranh câu chuyện Lưu ý: Tuỳ điều kiện thời gian hồn cảnh cho phép mà giáo viên cho thi kể theo tranh câu chuyện Sau trị chơi học sinh luyện trí nhớ, trau dồi lực, diễn đạt cách mạch lạc, đủ ý câu chuyện định kể Ngồi ra, giáo viên sử dụng trị chơi như: đóng vai, nhìn trang phục đốn tên nhân vật, Tóm lại: Qua việc vận dụng trị chơi học tập vào môn Tiếng Việt lớp 4, nhận thấy giúp học sinh tự hồ vào “chơi mà học - vui mà học” Các hoạt động trò chơi tạo cho học sinh tác phong linh hoạt, nhanh nhẹn hoạt động học tập giao tiếp Những học sinh thường nhút nhát, thụ động học chuyển sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Sự thích thú giúp em từ việc chuẩn bị trước nhà có thói quen chuẩn bị kĩ trước đến lớp Những học sinh giỏi ngày tự tin, động Các em biết chia sẻ, hợp tác với nhau, thân thiện, vui vẻ với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập Giải pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt lớp Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt làm thay đổi hình thức hoạt động học tập Học sinh tiếp thu kiến thức tự giác tích cực hoạt động đa dạng, hứng thú Bên cạnh giúp em rèn luyện, củng cố để tiếp thu tri thức, phát triển vốn kinh nghiệm mà em tích luỹ thơng qua hoạt động chơi Ở phân mơn tổ chức nhiều trò chơi giáo án điện tử phù hợp với nội dung học Ví dụ: Trị chơi “Ơ chữ”: 16 Đây trị chơi ứng dụng việc sử dụng Cơng nghệ thơng tin có hiệu nhát dạy học Thơng qua trị chơi học sinh thể khả tư Mục tiêu: Trị chơi giúp học sinh tìm hiểu sâu từ loại, hiểu nghĩa từ Tiếng Việt Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, xác Ví dụ: Khi dạy Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng - Tiếng Việt tập * Chuẩn bị: Các ô chữ, câu hỏi đáp án giáo án điện tử (màn hình) * Thời gian: phút * Luật chơi – Cách chơi: Chia lớp thành đội - Ô chữ gồm hàng ngang Các nhóm chọn hàng ngang tùy ý, nghe gợi ý trả lời (thời gian suy nghĩ 10 giây) Trả lời từ hàng ngang đạt 10 điểm Nếu trả lời sai không trả lời nhóm cịn lại dành quyền trả lời cách giơ tay, trả lời đạt 10 điểm Sau trả lời hết lượt, nhóm dành quyền đốn từ khóa cách giơ tay Trả lời từ khóa đạt 30 điểm, trả lời sai bị dừng chơi Kết thúc trò chơi, nhóm đạt nhiều điểm thắng - Tác dụng trị chơi này: Học sinh chọn ô chữ nào, không thiết máy móc chọn chữ Trị chơi tổ chức chơi cá nhân, nhóm chơi lớp cách học sinh viết câu trả lời vào bảng Trò chơi "Ai nhanh hơn" Ví dụ: Khi dạy Tập đọc “Điều ước vua Mi- đát” - Mục đích: Củng cố kiến thức Tập đọc “Điều ước vua Mi- đát” - Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi đáp án 17 - Cách chơi: Giáo viên đưa câu hỏi, học sinh viết nhanh câu trả lời vào bảng giơ lên sau 10 giây suy nghĩ (Chọn đáp án đúng) Như vậy, qua trò chơi giáo án điện tử lúc kiểm tra nhiều học sinh nhiều đối tượng học sinh tham gia lúc Khi kiểm tra câu trả lời, phản hồi học sinh, giáo viên dễ dàng bật máy bấm nút để kiểm tra Hơn trị chơi có hình ảnh đẹp, lạ, sống động, nhiều trường hợp có âm thanh.Vì học sinh thấy vui hơn, cởi mở hơn, thư thái khoẻ sau trình tập trung cao vào việc tiếp nhận kiến thức Giáo viên trường Tiểu học Hải Lộc ứng dụng CNTT vào tổ chức trị chơi học tập phân mơn Luyện từ câu Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng học môn Tiếng Việt thơng qua việc tổ chức trị chơi học tập từ Hoạt động giáo dục lên lớp 18 Muốn học sinh nắm kiến thức môn Tiếng Việt, ngồi việc dạy tiết khóa, tơi thường thiết kế trị chơi học tập có nội dung liên quan môn Tiếng Việt tiết hoạt động tập thể lớp trường Mạch kiến thức để thiết kế trò chơi sử dụng theo tuần, tháng theo chương trình học chủ yếu tiết ơn tập Ví dụ 1: Tuần 1, nội dung môn Tiếng Việt gồm bài: Cấu tạo tiếng; Các phận tiếng Khi tổ chức hoạt động ngồi lên lớp, tơi thiết kế câu hỏi để ôn tập phận tiếng cho học sinh theo hình thức “Hái hoa kiến thức” * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm phận tiếng để ghép thành tiếng, nhận dạng vật qua thơ văn, rèn tính nhanh nhạy, sáng tạo * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị bơng hoa có ghi sẵn nội dung * Thời gian: phút * Luật chơi - Cách chơi: Chia lớp thành đội, giáo viên cho đội cử đại diện lên hái hoa lần Bạn hái hoa có nhiệm vụ đọc nội dung hoa cho đội đốn từ Trong thời gian 30 giây đội khơng đốn dành quyền trả lời cho đội khác Mỗi câu trả lời ghi 10 điểm Sau hái hết số hoa giáo viên tổng kết đội ghi nhiều điểm đội thắng Ví dụ: Sau dạy bài: “Các phận tiếng”, Giáo viên chuẩn bị hoa có nội dung sau: Hoa 1: “Để ngun có nghĩa Nặng vào 10 yến góp thành chẳng sai” (Chữ ta) Hoa 2: “Không dấu ăn gỗ, ăn tre Khi thêm dấu hỏi qua” (Chữ cưa) Hoa 3: “Bớt đầu cịn y Để ngun bàn tiếp anh” (Chữ ly) Hoa 4: “Để nguyên bơi lội tung tăng Bỏ sắc giúp bạn đánh ngày” (Chữ cá) Các câu hỏi kết hợp với số câu hỏi khác đời sống xã hội, môn học khác tạo nên tiết hoạt động tập thể vơ lí thú Các tuần học khác, tiết Hoạt động lên lớp, tơi tổ chức cho học sinh chơi trị chơi phân môn môn Tiếng Việt với nhiều hình thức chơi khác để khuyến khích học sinh đồng thời củng cố nội dung kiến thức môn Tiếng Việt cho em 19 Học sinh Lớp 4D Trường Tiểu học Hải Lộc tham gia Hoạt động ngoại lên lớp với phần thi “Hái hoa kiến thức” Ví dụ 2: Với chủ điểm “Bác Hồ kính yêu”, nhà trường tổ chức hoạt động chung dành riêng cho khối 4, với trị chơi “Rung chng vàng” Để củng cố kiến thức ba loại câu kể học, nhận diện câu kể xác rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, tơi tham mưu với thầy tổng phụ trách Đội sử dụng số câu hỏi có nội dung câu kể để em có điều kiện ơn tập cho học sinh * Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị phiếu có ghi câu kể, học sinh chuẩn bị bảng * Thời gian: phút * Luật chơi - Cách chơi: Tất học sinh tham gia trò chơi Mỗi lượt chơi, giáo viên đính bảng phiếu em nhận diện loại câu kể ghi vào bảng loại câu kể: Ai làm gì?; Ai nào?; Ai gì?; với loại câu mà giáo viên đưa Học sinh ghi sai loại khỏi chơi Ai lại cuối người thắng Ví dụ: Giáo viên ghi phiếu: Phiếu 1: Đàn ngựa lao nhanh phía trước (Ai làm gì?) Phiếu 2: Về đêm, cảnh vật thật im lìm (Ai nào?) Phiếu 3: Trẻ em tương lai đất nước (Ai gì?) Với cách dạy học tổ chức trị chơi này, tơi đảm bảo vui vẻ, thoải mái hoạt động tập thể cho học sinh Đồng thời rèn kĩ học Tiếng Việt cho em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian kiên trì thực trị chơi học tập trên, tơi thấy dạy học phân mơn Tiếng Việt có sử dụng trị chơi học tập lớp 4, khơng khí học lại trở nên sơi hơn, học sinh tích cực, em chuyển từ thụ động sang chủ động chiếm lĩnh kiến thức, thích thú với hình thức học tập lạ Ngồi kĩ sử dụng Tiếng Việt giao 20 tiếp em phát triển vượt bậc Những học sinh Hồn thành tốt ngày tự tin động, có trách nhiệm cao việc học tập học sinh thụ động, học sinh nhút nhát trở nên tích cực hơn, bắt đầu biết chia sẻ, hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập Trong số 38 học sinh lớp 4D tơi áp dụng dạy học với trị chơi số biện pháp nâng cao chất lượng khác Qua theo dõi đối chiếu giai đoạn học tập học sinh, tơi thấy học sinh có tiến nhiều mặt, kĩ học sinh trở nên nhanh nhẹn Chất lượng học tập lớp có thay đổi rõ rệt Cụ thể, đến cuối tháng thu kết sau: Tổng số Số HS Số HS Số HS HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành (em) SL (em) TL(%) SL (em) TL(%) SL (em) TL(%) 38 20 52,6 18 47,4 0 Nhìn vào kết tơi thấy chất lượng mơn Tiếng Việt lớp tơi có nhiều chuyển biến so với đầu năm Học sinh hào hứng với tiết học Tiếng Việt, nắm kiến thức, hiểu nhớ lâu hơn, học nhẹ nhàng thoải mái với học sinh Phụ huynh học sinh phấn khởi với kết học tập em Điều đáng mừng em hào hứng chờ đợi tiết học Tiếng Việt, tạo cho em yêu thích, ham muốn học Tiếng Việt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Qua trình nghiên cứu q trình thực tế tổ chức trị chơi cho học sinh lớp Tôi thấy rằng, việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập Tiếng Việt q trình lâu dài, liên tục có nhiên cứu kĩ giáo viên liên quan đến nhiều vấn đề Vì địi hỏi giáo viên phải có đức tính kiên trì, thực thường xun, tế nhị u nghề để tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh thương yêu em với tình cảm chân thành Khi học Tiếng Việt với trò chơi em thấy thoải mái, tự tin mạnh dạn tham gia thể hoạt động Từ kĩ giao tiếp phát triển Khi thiết kế, sáng tạo trò chơi học tập cần lưu ý: - Phải phù hợp với mục tiêu học đặc trưng phân mơn tâm lí đối tượng học sinh - Việc làm đồ dùng phục vụ cho trò chơi phải đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học Khi sử dụng trò chơi học tập cần lưu ý số điều sau : - Trò chơi học tập phải có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ thực hiện, khơng địi hỏi thời gian dài cho việc huấn luyện - Trò chơi cần diễn thời gian hợp lí, phù hợp với tất đối tượng học sinh 21 - Sử dụng lúc, chỗ, khơng lạm dụng trị chơi học tập có tác dụng tích cực, kích thích hứng thú học tập giúp tiết học đạt hiệu cao - Tránh lặp lặp lại trò chơi học tập tiết học không hấp dẫn học sinh - Việc đánh giá học sinh phải công bằng, khách quan, động viên em 3.2 Kiến nghị: Không XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hậu Lộc, ngày 15 tháng năm 2022 Cam kết không coppy Người viết Nguyễn Thị Xiêm TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Bộ Giáo dục Tên tài liệu tham khảo Sách Tiếng Việt lớp4 Tập 1&2 Một số thông tin mạng Internet Hà Nhật Thăng Một số trò chơi Vụ Giáo dục tiểu Hoạt động trò chơi học Bộ Giáo dục Đổi phương pháp dạy Đào tạo học tiểu học Nhà xuất Giáo dục Năm xuất 2006 Giáo dục Giáo dục 2001 2006 Giáo dục 2006 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Xiêm Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Hải Lộc -Hậu Lộc -Thanh Hóa Kết Cấp đánh giá TT Tên đề tài SKKN đánh giá xếp loại xếp loại Một số giải pháp tích hợp Huyện B phân mơn môn Tiếng Việt phân môn Tập làm văn để nâng cao chất lượng làm văn cho học sinh lớp Năm học đánh giá xếp loại 2019- 2020 ... trạng trên, tơi mạnh dạn tổ chức trò chơi học tập để gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp cho em thích học mơn Tiếng Việt lớp 4, từ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh 2.3 Các giải pháp... vững cách tổ chức trị chơi học tập mơn Tiếng Việt 1.1 Nâng cao chất lượng tổ chức trò chơi học tập thơng qua việc nghiên cứu, tìm hiểu trị chơi học tập Phương pháp dạy học trò chơi học tập phương... 6 Học sinh lớp 4D Trường Tiểu học Hải Lộc chơi trò chơi “Tiếp sức” tiết Luyện từ câu Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi học tập tiết học khóa mơn Tiếng Việt lớp 2.1 Xác định thời điểm tổ chức trị chơi