Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,93 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY VỐN DÂN CA CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Phạm Thị Thanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Dân Lực SKKN thuộc lĩnh vực: Âm nhạc THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC ST T Nội dung Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 tài 1.2 cứu Mục đích nghiên 1.3 cứu Đối tượng nghiên 1.4 cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp để sử dụng giải vấn đề 10 2.3.1 Tham mưu với lãnh đạo nhà trường bổ sung trang thiết bị 11 2.3.2 Tạo sự hứng thú yêu thích điệu dân ca đất nước 12 2.3.3 Truyền cảm hứng dạy hát dân ca cho học sinh 13 2.3.4 Giúp học sinh tự tin tham gia thi Âm nhạc 13 14 2.3.5 Làm tốt công tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để học sinh bảo tồn phát huy điệu dân ca 15 15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục thân nhà trường 15 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 16 17 3.1 Kết luận 16 18 3.2 Kiến nghị 17 Lý Phương chọn pháp đề nghiên 2 MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Dân ca Việt Nam thể loại âm nhạc cổ truyền, được lưu truyền dân gian, chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục, sinh hoạt cộng đồng, vùng đất họ, thường làng xóm hay rộng miền Các điệu dân ca thể phong cách bình dân, sát với sớng lao động người Các dịp biểu diễn thường lễ hội, hát làng nghề, hay hàng ngày được hát lên lao động để động viên nhau, tình cảm người người Chắc chắn không đứa trẻ lớn lên mà không được nghe điệu dân ca từ ông bà, bố mẹ Những câu hát dân ca mộc mạc, gần gũi dịng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ trẻ Tình yêu gia đình, quê hương lớn lên từ tiếng hát Lời ru ru em vào giấc ngủ, lớn lên câu hát dân ca, vậy mà lớn lên em khơng cịn nhớ dân ca nữa, phải dòng nhạc dân ca cho lứa tuổi thiếu nhi chưa đủ, chưa hay nên em không thích mà thay vào Game online có tính chất bạo lực; dòng nhạc chạy theo kinh tế thị trường với nội dung không phù hợp với lứa tuổi em Bởi vậy, ngày nhà giáo dục, bậc cha mẹ băn khoăn, lo lắng hình thành nhân cách em thời đại 4.0 Rồi điệu dân ca mai theo năm tháng, hệ cha ông không cịn dân ca có cịn tồn tại khơng? Trong chương trình phổ thơng, hát dân ca được đưa vào học ở bậc học Tuy nhiên chương trình mơn Âm nhạc bậc Tiểu học hát dân ca đưa vào cịn rất ít, giới thiệu vùng miền hạn chế, vậy sự hiểu biết em học sinh tiểu học dân ca không nhiều Các em thích hát hát có nhịp điệu nhanh, tiết tấu sôi động, không hứng thú nghe hát dân ca, cịn e thẹn hát dân ca Vì vậy mà dân ca ngày mất ở hệ trẻ Nhận thức được vấn đề này, giáo viên dạy Âm nhạc trăn trở, băn khoăn làm để bảo tồn phát huy vốn dân ca cho học sinh Bản thân không ngừng học hỏi, sáng tạo, đổi mới phương pháp hình thức dạy học, tìm hiểu tư liệu giáo dục sẵn có kho tàng văn hố dân tộc hiệu chưa có sự thay đổi bao Từ lý tơi tìm vào kho tàng dân ca - đồng dao trò chơi dân gian trẻ em Đây lĩnh vực giáo dục rất hay, kho tàng cung cấp nội dung phương pháp giáo dục tương đối rõ ràng đầy đủ, có tính thiết thực sâu sắc Những trị chơi dân gian, dân ca – đồng dao đến với trẻ em cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi” Từ giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho học sinh Vì vậy, năm học 2021- 2022 mạnh dạn áp dụng đề tài: “ Một số giải pháp bảo tồn phát huy vốn dân ca cho học sinh lớp 4” Nhằm bảo tồn làm điệu dân ca, đồng dao gắn liền với trò chơi dân gian dân tộc cho hệ trẻ 2 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh làm quen với dân ca yêu thích dân ca chơi trò chơi tương ứng với đồng dao lồng ghép học chơi - Giúp học sinh phát triển cách toàn diện về: ngơn ngữ, thể chất, nhận thức, thẩm mỹ tình cảm, hướng học sinh đến với truyền thống tốt đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam - Nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc ở trường Tiểu học Dân Lực 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp bảo tồn phát huy vốn dân ca cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát - Quan sát thực tiễn( Theo dõi biểu thái độ học sinh với nhạc dân ca) - Thực vấn, hỏi đáp, điều tra - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực hành NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận - Dân ca hát nhân dân trình lao động mà sáng tác mang sắc văn hóa địa phương, vùng miền, được thể qua lao động ngành nghề truyền thống Cuộc sống đại với sự thâm nhập trào lưu âm nhạc mới ảnh hưởng tới lực cảm thụ hệ trẻ khiến học sinh trở nên lạ lẫm với dòng âm nhạc dân tộc Cho nên, cần bảo tồn phát huy dân ca yêu cầu cấp thiết Việc đưa dân ca vào trường học giúp học sinh nhận giá trị to lớn dân ca Từ giúp em trân trọng, yêu quý quan tâm nhiều đến sắc văn hóa dân tộc - Chính vậy, việc đưa dân ca vào trường học việc làm đắn, rất cần thiết cần được phát huy Tuy nhiên, để phong trào được phát triển được đa dạng, phong phú, sâu rộng có hiệu cần phải được triển khai cách đồng Ngoài việc đưa dân ca vào tiết học thơng qua hội thi trị chơi dân gian, hát dân ca; tổ chức hội diễn văn nghệ, liên hoan tiếng hát dân ca góp phần định hướng tạo sự yêu thích tạo khả biểu diễn cảm thụ điệu Để thực tốt điều cần sự tham gia hỗ trợ Ban giám hiệu nhà trường, Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm em học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm * Thuận lợi: - Được sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi ban lãnh đạo nhà trường sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ cho việc dạy học âm nhạc - Bản thân có kinh nghiệm tâm huyết với nghề, ln có tinh thần học hỏi, nâng cao tay nghề chuyên môn - Có đầy đủ tài liệu hướng dẫn cấp dạy học môn Âm nhạc - Đa số học sinh có hứng thú với mơn học * Khó khăn: - Phòng hoạt động âm nhạc thiếu diện tích, dụng cụ phục vụ cho việc dạy học hát dân ca Phần đa học sinh trọng vào việc học mơn Tốn, Tiếng Việt mà chưa trọng đến môn Âm nhạc - Các em hầu hết thiên nhạc trẻ, nhạc kinh tế thị trường, xem nhẹ giá trị nhân văn điệu dân ca - Dân ca thể loại rất khó hát, luyến láy nhiều dẫn đến học sinh khó hát, giới hạn ở sớ học sinh có khiếu - Việc giáo dục tuyên truyền tìm hiểu hát dân ca, trị chơi dân gian chưa thường xun, khơng có thời gian tổ chức dịch bệnh covid 19 - Nhà trường, cấp chưa tổ chức thi hát dân ca cho học sinh * Thực trạng cụ thể lớp 4A: Đầu năm học 2021- 2022, khảo sát khả âm nhạc em học sinh lớp 4A trường Tiểu học Dân Lực vốn kiến thức dân ca qua hình thức sau: + Cho học sinh nghe hát có tiết tấu sơi động Hình ảnh sôi động học sinh nghe nhạc đại Cho học sinh nghe hát dân ca em không hứng thú, không tập trung Khi hỏi học sinh dân ca có kết sau: + Các em trả lời câu hỏi theo phiếu STT Câu hỏi Em biết dân ca nào? Trả lời Em có thích nhạc dân ca khơng? Em kể tên thể loại dân ca mà em biết? Kết đạt được: Ở câu hỏi 1: Sĩ số 35 Học sinh biết Học sinh biết 4-5 Học sinh biết 1-3 SL TL SL TL SL TL 5,7 22,9 25 71,4 Ở câu hỏi Học sinh thích dân ca Sĩ số 35 SL Học sinh không thích dân ca TL 14,3 SL 30 TL 85,7 Câu hỏi 3: Sĩ số 35 Học sinh biết thể loại Học sinh biết thể loại Học sinh biết thể loại SL TL SL SL TL SL 25 71,4 25 5,7 Sau kiểm tra theo hình thức trên, tơi nhận thấy em tỏ rất hào hứng với hát có tiết tấu sơi động cịn hát dân ca em đón nhận hời hợt, trầm có nhiều trạng thái không yêu thích Các em thuộc hát chương trình từ đến bài, ngồi em khơng biết thêm hát dân ca khác, thể loại dân ca em biết rất ít Để khắc phục khó khăn trên, áp dụng giải pháp sau: 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Tham mưu với lãnh đạo nhà trường bổ sung trang thiết bị Tôi tham mưu với ban lãnh đạo nhà trường bổ sung mua sắm trang thiết bị, phục vụ cho dạy âm nhạc, đặc biệt nhạc cụ phục vụ cho việc dạy hát dân ca như: - Các nhạc cụ giai điệu: Đàn nguyệt, đàn bầu, đàn nhị, sáo trúc, - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan, temberin, … - Các thiết bị nghe nhìn: Ti vi, loa, … - Diện tích phòng học phòng học đảm bảo cho học sinh múa hát 5 2.3.2 Tạo hứng thú yêu thích điệu dân ca đất nước Để tạo sự ý yêu thích điều dân ca đất nước, tơi lồng ghép vào tiết ơn tập có phần nghe nhạc Đầu tiên tôi: a Giới thiệu dân ca, thể loại dân ca Việt Nam Để việc dạy dân ca được tốt tham mưu với nhà trường trang cấp số thiết bị dạy học như: - Đàn nguyệt, đàn nhị, đàn bầu, sáo trúc, loa, ti vi, Mục đích, giúp em hiểu dân ca thể loại dân ca Việt Nam Dân ca Việt Nam thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam, được lưu truyền dân gian Dân ca có nhiều điệu từ khắp miền cộng đồng người, thể qua có nhạc khơng có nhạc dân tộc Việt Nam Do chính người dân lao động tự hát lên lao động sản xuất sinh hoạt văn hóa văn nghệ, sau được lưu truyền qua hệ trở thành hát đặc trưng riêng vùng miền theo giọng nói, ngữ điệu người dân vùng Vì vậy mà có loại Dân ca Bắc bộ, Nam bộ, Trung Tây Nguyên + Các thể loại dân ca Việt Nam: Hát ru, hò, lí, hát giao duyên, hát nói, ca trù, hát xẫm b Hướng dẫn học sinh cách nhận biết dân ca vùng miền * Nhận biết điệu dân ca qua từ ngữ đăc trưng + Dân ca Bắc Bộ Tơi cho HS nghe Cị lả nằm chương trình Âm nhạc lớp ngồi chương trình như: Lí đa, Bèo dạt mây trơi, Cây trúc xinh,… sau hỏi học sinh dân ca vùng nào? Dựa vào đâu mà em biết? HS có thể nhận biết dân ca Bắc dựa vào đâu để nhận Lúc này, hướng dẫn cho em cách nhận biết dân ca Bắc dựa vào từ như: í a, í a, tính tang, tính tình, rằng, ơi, í ì i… + Dân ca Nam Bộ Tôi cho em nghe dân ca: Lí cua, Lí mơn, Lí chuột, Lí bụi chuối,… Sau học sinh nghe xong, giải thích cho học sinh nhận biết dân ca Nam Bộ dựa vào tiếng địa phương đặc trưng như: ớ rịnh bong rình, quẫy a, rượng a, lang tang tính,…và cách phát âm người miền Nam: quẫy thành quẩy, chày thành chài, dấu hỏi phát âm thành dấu ngã: ở thành ỡ + Dân ca miền Trung Về phần dân ca miền Trung có khó nhận biết có nhiều thể loại đa dạng, có như: Lí ngựa ô, lí chiều chiều, lí kéo chài, Hát chèo thuyền Và ngôn ngữ đặc trưng nhất miền Trung có lẽ ngơn từ đất Huế Lí qua đèo 6 Tôi cho học sinh nghe Lí qua đèo, Lí ngựa ô, lí chiều chiều, lí kéo chài, Hát chèo thuyền….Sau giúp học sinh phân biệt từ ngữ đặc trưng miền Trung là: chi rứa, uấy óa từ đệm ớ tang tình tang, hời, tà là, í a răng,… Đặc biệt Đi cấy, Kéo sợi, dân ca Thanh Hóa + Dân ca Tây Nguyên Dân ca văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được giới cơng nhận giá trị văn hóa phi vật thể giới, chứng tỏ sắc văn hóa rất độc đáo văn hóa Tây Nguyên Tôi cho em nghe bài: Bạn lắng nghe dân ca Bahnar chương trình lớp bài: - Ru em dân ca Xê Đăng - Hát ru dân ca Ê đê - Giai điệu Bu Roong dân ca H’Plơ Các em nghe cảm nhận được dân ca Tây Nguyên bởi âm sắc rất đặc trưng cồng chiêng * Nhận biết điệu dân ca dựa vào hình ảnh, trang phục Miền Bắc: Nhớ đến sự kín đáo tà áo dài, khăn vấn đầu, áo tứ thân, khăn mỏ quạ tạo nên nét đẹp riêng người miền Bắc Khi hát Quan họ, nam thường mặc áo dài vải the năm thân, khăn xếp, che ô đen; nữ mặc áo mớ ba mớ bảy, cầm nón quai thao che nửa mặt, vừa ý tứ, vừa để âm hát trở nên ấm hơn, vang Vừa hát người Quan họ vừa mời mời khách miếng trầu têm cánh phượng, thấm đượm giá trị nhân văn Hát dân ca miền Bắc Miền Trung: Thướt tha với áo dài tứ thân, bên mặc áo yếm, khăn vấn đầu mang đậm nét sắc văn hóa dân ca ví dặm Hát dân ca miền Trung Nam Bộ: Duyên dáng với áo bà ba, nón hình ảnh người nơng dân Nam Bộ Hát dân ca khu vực Nam Bộ Tây Nguyên: Nét chung trang phục dân tộc Tây Nguyên là: khố, áo chui đầu, váy tấm, chất liệu thổ cẩm, màu sắc chủ đạo đỏ, đen, tạo nên sự độc đáo ấn tượng Dân ca khu vực Tây Nguyên Tóm lại: Tạo sự hứng thú yêu thích điệu dân ca đất nước nhiệm vụ rất quan trọng dạy âm nhạc ở Tiểu học, giúp trẻ hiểu được hay, đẹp dân ca, từ hình thành trẻ tình cảm u thích gìn giữ dân ca Đó đường tự nhiên ngắn nhất nhất để bảo tồn điệu dân ca dân tộc 2.3.3 Truyền cảm hứng dạy hát dân ca a Giáo viên hát mẫu Đây phần khó chương trình với nhiều đới tượng khác để thể hát cao độ, trường độ khó, để em biết thể tình cảm hát mớt luyến láy, ngân khó 8 Khi tập hát câu, người dạy nên hạn chế dùng đàn mà cần phải hát mẫu nhiều để giúp học sinh hát chỗ khó, thể sắc thái đặc trưng dân ca dân tộc em Để thực dạy hát nên tiến hành theo bước sau: - Phân chia hát thành câu ngắn để em có đủ khơng mệt tập Sau hát mẫu xong kết hợp với phần đệm đàn cho em nhắc lại câu hát Dạy hát câu nới tiếp sau ghép lại đoạn Ở số câu hát cần sự luyến, ngân … dành nhiều thời gian tập luyện Sau giáo viên hát mẫu xong, có thể cho sớ em hát tớt hát lại, có chỗ chưa sửa ln để lớp nghe nhận biết Khi dạy hát, để nghe em hát sửa sai giáo viên không hát với học sinh Lúc em tái lại câu hát tơi đệm đàn lắng nghe để sửa sai nhắc nhở em - Nếu dạy hát để học sinh hát thuộc điệu, hát dân ca chưa đủ Trong q trình tập giáo viên cần ln nhắc nhở em thể sắc thái, tình cảm hát, điệu dân ca Sau học hát cho em củng cố, ôn luyện điệu, hát vừa được học, điều không giúp cho học sinh nhanh thuộc bài, hát chính xác mà cịn nâng cao kỹ thể tình cảm, sắc thái Phần củng cố, luyện tập được lặp lặp lại nhiều giúp học sinh cảm thụ, hiểu được hay hát, điệu dân ca mà em hát Dạy hát dân ca nhằm phát triển lực âm nhạc học sinh, giúp em hát giai điệu lời ca, biết cách hát tự nhiên, biết lấy hơi, hát rõ lời thể được sắc thái, tình cảm hát Dạy hát dân ca giúp học sinh biết trình bày hát theo hình thức đơn ca, song ca, hát xướng, hát xơ, hịa giọng … b Cho học sinh xem video dân ca miền: Bắc bộ: Cò lả, Lí đa, Bèo dạt mây trôi, Cây trúc xinh Nam bộ: Lí bông, Lí đất giồng, Lí cua, Lí mơn, Lí chuột Trung bộ: Lí kéo chài, Lí mười thương, Lí qua đèo, Lí ngựa ô Đặc biệt dân ca Thanh Hóa như: Đi cấy, Múa đèn Đông Anh,… Tây nguyên: Bạn lắng nghe, Ru em dân ca Xê Đăng, Hát ru dân ca Ê đê, Giai điệu Bu Roong dân ca H’Plơ, Giữ rẫy đuổi chim dân ca Bahnar, Em đẹp hoa Pơlang dân ca Bahnar,… Sau cho xem video xong tơi đặt câu hỏi tìm hiểu: - Bài hát thuộc dân ca vùng nào? Dựa vào đâu mà em biết? - Em thấy hát được biểu diễn với trang phục phụ họa nào? Khi xem hát dân ca vùng giới thiệu sơ qua cho em hiểu thêm đời sống lao động, sinh hoạt trang phục đặc trưng vùng miền nhằm giúp em có vốn hiểu biết thêm vùng miền 9 c Hướng dẫn động tác phụ họa đặc trưng biểu diễn hát kết hợp với nhạc cụ gõ Sau xem xong hỏi em thích động tác biểu diễn nhất? sau tơi cho em biểu diễn theo động tác mà em thấy thích Khuyến khích em tự biểu diễn hát theo sự sáng tạo Đây phần sôi nhất, em được sáng tạo động tác, không theo khuôn mẫu Các động tác vừa cổ truyền có phần đại, thật sôi đẹp mắt Bạn biểu diễn tốt tơi chọn em đứng lên để làm mẫu cho bạn quan sát Các em đánh giá lẫn rất tỉ mỉ, cho động tác chưa đẹp, cần thể hồn, lời nói hình thể, biểu cảm nét mặt để động tác được mềm mại, ủn chủn Khơng tơi cịn hướng dẫn em lựa chọn đạo cụ phù hợp với dân ca, phù hợp với vùng miền thể loại dân ca Học sinh biểu diễn bài Cò lả- Dân ca đồng Bắc Bộ Học sinh sử dụng nhạc cụ gõ Học sinh sử dụng nhạc cụ giai điệu Trong năm học 2020-2021 vừa qua Sở Giáo Dục cho giáo viên Âm nhạc tập huấn với Sáo rercorder( Nhạc cụ nước thổi theo giai điệu) tạo cho giáo viên âm nhạc sân chơi Âm nhạc thật bổ ích thi sáo cấp Tỉnh, thân học sinh tham gia thi đạt giải Ba cấp Tỉnh, đạt giải khuyến khích ở thi Sáo online Yhamaha tổ chức toàn quốc Với thành tích nho nhỏ ấy truyền lửa cho học sinh đưa tiếng sáo Rercorder vào hát dân ca Hướng dẫn cho em thổi đệm hát dân ca vào chơi Đây hoạt động em hào hứng nhất tiết học Hầu hết em rất yêu thích rất sáng tạo động tác vận động phụ họa phù hợp biểu diễn Sáo đệm theo giai điệu hát dân ca Học sinh thổi sáo Rercorder Bạn lắng nghe - Dân ca Ba-na Học sinh thổi sáo Rercorder Cò lả- Dân ca đồng Bắc Bộ d Tổ chức thi hát dân ca lớp Thi hát nhóm: Tôi cho em chuẩn bị trước hát dân ca, tập cho học sinh thổi sáo rercorder theo giai điệu hát dân ca sau lên biểu diễn trước lớp Cuộc thi diễn rất sôi hấp dẫn, em nhớ hát được nhiều hát dân ca Các phần biểu diễn được chuẩn bị kĩ lưỡng Các hát mà em sưu tầm rất phong phú Sau phần đơn 10 ca song ca em, giáo viên quan sát với học sinh lớp nhận xét tuyên dương bạn Học sinh biểu biễn Bạn lắng nghe - Dân ca Ba-na 2.3.4 Giúp học sinh tự tin tham gia thi Âm nhạc: Trong nhà trường năm học thường có thi như: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11; ngày 26-3 ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trong thi này, em được tham gia biểu diễn, tập cho em hát dân ca, động tác múa đặc trưng riêng vùng miền: Miền Bắc mềm mại với điệu quan họ Bắc Ninh, miền Nam thướt tha với áo bà ba duyên dáng, Tây Nguyên mạnh mẽ với vũ điệu cồng chiêng Thêm vào đó, tơi cịn tập cho em xử lý cách hát luyến láy dân ca giúp em có giọng hát đúng, hay, biểu diễn trước nơi đông người cách tự tin Học sinh biểu diễn nhân ngày 26-3 Học sinh biểu diễn chào mừng ngày 20-11 Trong q trình giảng dạy, tơi tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường, Tổng phụ trách Đội để tổ chức tớt hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có lồng ghép hát dân ca, trò chơi dân gian nhằm phát huy tiềm học tập âm nhạc học sinh, từ gìn giữ được giá trị văn hóa dân gian ơng cha ta Ngồi ra, tiết học, tơi ln động viên em có khiếu, có khả biểu diễn, khuyến khích em tham gia văn nghệ trường, lớp, Đội tổ chức Đối với em này, thân rèn giũa, khơi dậy niềm đam mê, hứng thú với nhạc dân gian giới thiệu cho em tham gia thi lớn Sở giáo dục, Đài phát truyền hình Thanh Hóa tổ chức lớn thi Giọng hát Việt nhí, để em được thả vào giới âm nhạc bộc lộ hết khả âm nhạc thân Học sinh tham gia thổi sáo Recorder cấp tỉnh Học sinh tham gia thổi sáo Recorder thầy cô hội thi cấp tỉnh 11 2.3.5 Làm tốt cơng tác phối hợp gia đình, nhà trường xã hội để giáo dục học sinh bồi dưỡng phát huy điệu dân ca Gia đình, nhà trường xã hội ba chủ thể chính việc giáo dục ý thức học tập cho học sinh Gia đình chính mơi trường để hình thành nhân cách ý thức học tập em Cùng với gia đình, nhà trường có vai trị khơng thể thiếu, chủ thể việc giáo dục ý thúc học tập cho em học sinh Do phải có sự phới hợp đồng gia đình, nhà trường xã hội quan điểm giáo dục Sau xin ý kiến nhà trường giáo viên chủ nhiệm để gặp gỡ trao đổi với phụ huynh học sinh, hướng dẫn phụ huynh học sinh kèm cặp em học ở nhà, em học dân ca, trò chơi dân gian từ ông bà, anh, chị, mạng internet, tư vấn cho phụ huynh mua cho em số đồ dùng học tập như: phách, xúc xắc, mõ để em tự học Với em có khiếu tơi giới thiệu em đến trung tâm luyện thi tài nhí để em phát huy được hết tiềm mình, đồng thời giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp để phát huy khiếu em lớp Về phía nhà trường, tham mưu với ban giám hiệu, tổng phụ trách Đội, tổ chức cho em tham gia thi hát dân ca vào ngày lễ lớn năm học như: 20/11, 26/3 để em chau dồi thêm vốn dân ca thân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân nhà trường Trong năm học 2021- 2022 vừa qua áp dụng biện pháp giảng dạy môn Âm nhạc, nhận thấy rằng, việc tạo cho học sinh khơng khí vui tươi tiết học âm nhạc điều vô quan trọng Giờ học Âm nhạc phải nghệ thuật hấp dẫn với phương châm Học mà vui- vui mà học Để em học sinh đến với môn học cách nhẹ nhàng thoải mái, động sáng tạọ hình thức tổ chức tiết học Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy mình, tơi nhận thấy: Trước học sinh khối không thích hát dân ca, thể loại dân ca trị chơi dân gian em đón nhận cách thích thú mơn học đem đến cho em sự thoải mái tinh thần, có hưng phấn để nhẹ nhàng tiếp nhận thông tin môn học khác Trong giảng dạy trọng kĩ nghe hát dân ca nốt luyến, láy vùng miền cho chuẩn xác, để gây hứng thú cho học sinh đổi mới không khí lớp học tiến hành quay video thổi sáo Recorder ở nhà hát dân ca cho học sinh nghe để em cảm nhận khám phá Bên cạnh tơi chọn em có khiếu ca hát khả biểu diễn, em tập luyện tiết mục đặc sắc để tham gia văn nghệ trường hội thi nghành tổ chức Tất đạt kết cao, chất lượng tốt 12 Cụ thể đến tháng 4, năm học 2021- 2022, kết học tập môn Âm nhạc em học sinh lớp 4A trường tiểu học Dân Lực có rất nhiều thay đổi Các em tự tin tham gia câu lạc bộ, sân chơi âm nhạc Kết thu được sau: Sĩ số 35 Học sinh biết SL 25 Học sinh biết 4-5 TL 71,4 SL Học sinh thích dân ca Sĩ số 35 SL 33 Sĩ số 35 TL 94,3 Học sinh biết thể loại SL TL 5,7 TL 22,9 Học sinh biết 1-3 SL TL 5,7 Học sinh không thích dân ca SL Học sinh biết thể loại SL SL 22,9 TL 5,7 Học sinh biết thể loại TL SL 25 71,4 Trên kết giảng dạy mà đạt được Các em yêu thích dân ca, biết thêm số thể loại dân ca mới Tôi cảm thấy rất vui tự hào tơi truyền đạt được tình u dân ca trò chơi dân gian cho em Học sinh trường có được vớn kiến thức dân ca rất phong phú, đủ thể loại, em biết tự tìm tịi thêm nhiều dân ca ngồi chương trình học, biết mạnh dạn thể tốt động tác vận động phụ họa, sắc thái rất nhiều dân ca vùng miền hết em có được sự hiểu biết nguồn gốc dân ca, có được niềm yêu thích thật sự thói quen thích được nghe, được hát dân ca KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 3.1 Kết luận Qua kinh nghiệm Bảo tồn phát huy vớn dân ca, trị chơi dân gian cho học sinh lớp ở Tiểu học với thực tế giảng dạy âm nhạc thân, nhận thấy để học sinh yêu thích hát dân ca, trị chơi dân gian giáo viên cần thực tốt yêu cầu sau: - Giáo viên phải tìm tịi, học hỏi vớn kiến thức hát dân ca Tìm hiểu nguồn gốc thể loại dân ca, giá trị văn hóa dân tộc - Phải rèn luyện kĩ thể tốt hát dân ca vùng miền - Phải nắm chuẩn kiến thức kĩ tiết học để có thể xem xét lồng ghép cách linh hoạt hoạt động cho phù hợp mà đảm bảo nội dung tiết học 13 - Phải nắm được khả âm nhạc học sinh, có kế hoạch chương trình cụ thể cho hoạt động, biện pháp - Cần kết hợp trò chơi dân gian vào lúc phù hợp để học sinh yêu thích nhớ hát dân ca, đồng dao - Trong trình giảng dạy phải biết phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, phải biết sử dụng phương tiện dạy học hợp lí Dân ca tài sản vô giá, di sản phi vật thể cha ông ta từ ngàn đời xưa để lại, thở dân tộc, lưu giữ bảo vệ dân ca bảo vệ dịng máu cha ơng Dân ca tranh phong phú, đa màu sắc, địa phương có nét đặc trưng riêng, thể phong tục, ngơn ngữ, giọng nói vùng Tổ Q́c Vì vậy dù dân ca bất vùng đất nước Việt Nam đáng trân trọng cần được gìn giữ, bởi tài sản tinh thần vơ giá, tinh hoa dân tộc được chắt lọc từ đời sang đời khác Học sinh, tương lai đất nước, em cần phải tiếp thu văn hóa giới khơng qn tinh hoa văn hóa dân tộc từ cịn nhỏ em phải có được vớn hiểu biết tình yêu với dân ca Vì vậy bảo tồn phát huy vớn dân ca, trị chơi dân gian cho học sinh tiểu học tiền đề việc giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc Hãy yêu gìn giữ câu hát dân ca lời dặn dò Bác Hồ trước lúc hát: “ Lời Bác dặn trước lúc xa” nhạc sĩ Trần Hoàn với lời nhắc nhở ći rằng: “ u Tổ Quốc mình, yêu tha thiết khúc hát dân ca ” 3.2 Kiến nghị Trong q trình giảng dạy mơn Âm nhạc ở trường Tiểu học Dân lực, nhận thấy rằng: môn Âm nhạc môn học đặc biệt quan trọng trường học Đây môn học giúp cân hoạt động học tập học sinh, giúp đầu óc em được thư giãn sau học căng thẳng Vì vậy tơi xin được đề xuất số vấn đề sau: - Đối với ban Giám hiệu cấp quản lí Giáo dục: + Cần thực tớt cơng tác xã hội hóa giáo dục, cấp quản lí tăng cường xây dựng sở vật chất, mua sắm thêm thiết bị phục vụ cho việc dạy học nói chung dạy mơn Âm nhạc nói riêng Hỗ trợ học sinh có khiếu tham gia sân chơi âm nhạc + Tổ chức sân chơi âm nhạc cho học sinh có thi hát dân ca - Đới với Giáo viên: + Luôn phải đổi mới phương pháp dạy học Động viên bồi dưỡng học sinh có khiếu âm nhạc + Tham mưu với ban Giám hiệu nhà trường, tổng phụ trách Đội tổ chức hoạt động lên lớp lồng ghép nội dung âm nhạc để em được giao lưu học hỏi lẫn Trên số giải pháp thân mà áp dụng dạy học môn Âm nhạc ở trường Tiểu học Dân lực kết đạt được mong ḿn 14 Vì thời gian nghiên cứu thử nghiệm chưa dài lực thân hạn chế, dịch covid 19 ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hoạt động học tập Đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi rất mong nhận được ý kiến trao đổi, đóng góp khác cấp quản lí, bạn đồng nghiệp để đề tài tơi được hồn chỉnh XÁC NHẬN CỦA Triệu Sơn, ngày 10 tháng 04 năm 2022 HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết Phạm Thị Thanh 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc, NXB Giáo dục Tìm hiểu dân ca Việt nam, NXB Âm nhạc - Hà Nội Chuẩn kiến thức kĩ môn Âm nhạc( Bộ GD & ĐT) Nguồn gốc thể loại dân ca Việt Nam( NXB Âm nhạc) Tìm kiếm thông tin mạng internet Cùng học, vui với sáo Yamaha Recorder Sách Giáo viên, sách giáo khoa Âm nhạc lớp 1, 2, 3, 4, NXB GD Phương pháp dạy học Âm nhạc, Hoàng Long, Nhà xuất Giáo dục ... nghiệm Bảo tồn phát huy vốn dân ca, trò chơi dân gian cho học sinh lớp ở Tiểu học với thực tế giảng dạy âm nhạc thân, nhận thấy để học sinh yêu thích hát dân ca, trò chơi dân gian giáo... sinh lớp 4? ?? Nhằm bảo tồn làm điệu dân ca, đồng dao gắn liền với trò chơi dân gian dân tộc cho hệ trẻ 2 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh làm quen với dân ca yêu thích dân ca chơi trò chơi. .. “vừa học, vừa chơi? ?? Từ giáo dục nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cho học sinh Vì vậy, năm học 2021- 2022 tơi mạnh dạn áp dụng đề tài: “ Một số giải pháp bảo tồn phát huy vốn dân ca cho học sinh