1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Số TT Nội dung Trang PHẦN A: MỞ ĐẦU 2 I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu V Những điểm sáng kiến kinh nghiệm PHẦN B: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận 10 II Thực trạng việc dạy học nội dung sửa lỗi viết câu nhà trường Tiểu học trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về phía giáo viên 11 Về phía học sinh 12 III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 5 15 Hệ thống lỗi viết câu tìm hiểu nguyên nhân viết câu sai học sinh lớp Giúp học sinh nắm vững kiến thức câu thành phần cấu tạo nên câu Tổ chức chữa câu sai cho học sinh 10 16 Đề xuất cách chữa số lỗi viết câu thường gặp học sinh 11 16 19 Tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt nâng cao vốn từ, vốn sống cho học sinh VI Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường PHẦN C: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 20 Kết luận 18 21 Kiến nghị đề xuất 19 20 22 Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá xếp loại cấp Phòng GD& ĐT, cấp Sở GD& ĐT cấp cao xếp loại từ C trở lên 13 14 17 18 17 18 A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bậc học Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục Tiểu học có vai trị quan trọng, giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó người phát triển tồn diện, có tri thức, có lực thực hành, chủ động, sáng tạo Bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân cho học sinh Đáp ứng u cầu đó, mơn học Tiểu học xây dựng theo quan điểm tích hợp nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh hình thành cho em kĩ học tập Cùng với môn học khác, môn Tiếng Việt Tiểu học nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt có hiệu giao tiếp, đồng thời phát triển lực trí tuệ lực hoạt động học sinh, giúp em cảm nhận hay, đẹp ngôn từ Tiếng Việt phần sống xung quanh Từ đó, em vận dụng kiến thức tạo lập văn Để viết văn, học sinh phải sử dụng ngơn ngữ lực tư Năng lực thể trước hết việc em diễn đạt suy nghĩ câu, hay liên kết câu để bày tỏ điều suy nghĩ Việc học tập phân mơn Tiếng Việt không đơn giản Muốn viết văn hay cần phải nắm cách viết đúng, cấu trúc văn bản, cấu trúc ngữ pháp, ngữ nghĩa logic Một thực tế cho thấy học sinh tiểu học mắc nhiều lỗi việc viết văn lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn, lỗi liên kết chủ đề, lỗi loãng chủ đề,… Ngun nhân việc mắc lỗi có nhiều , điều quan trọng cần phải tìm ngun nhân để từ tìm cách khắc phục nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt nói riêng dạy học tiểu học nói chung giai đoạn Trong năm gần đây, việc đổi phương pháp học giúp học sinh thực chủ động việc tiếp thu kiến thức, học sinh chủ thể hoạt động (tiếp thu chiếm lĩnh kiến thức) Trước vấn đề đặt ra, học sinh chủ động suy nghĩ, giáo viên gợi mở hỗ trợ, hướng em vào trọng tâm vấn đề Tuy nhiên, lớp dưới, em đặt câu đơn giản gồm hai thành phần chủ ngữ vị ngữ (câu đơn); lên lớp 4, em phải đặt câu có thành phần phụ khác trạng ngữ, vận dụng đặt câu có nhiêu chủ ngữ, vị ngữ khác Đây kiến thức Việc vận dụng ngữ pháp để đặt câu vấn đề khó, bỡ ngỡ với em Do đó, cịn nhiều em đặt câu sai, chưa hoàn chỉnh nội dung chưa rõ ràng, thoát ý Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, suy nghĩ trăn trở để khắc phục tình trạng mắc lỗi câu, để giúp em biết diện đạt ý yếu tố quan trọng hình thành cho học sinh cách trình bày tốt văn bản, giúp em có khả lĩnh hội tri thức, phát triển tư giao lưu hàng ngày, bao dạn trước tập thể, giúp nhân cách học sinh phát triển tồn diện Chính vậy, tơi mạnh dạn thực đề tài: “Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4" Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần nhỏ bé giúp học sinh khắc phục lỗi viết câu sai II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu lỗi sai học sinh trình dùng từ, đặt câu, viết câu Tiếng Việt Phân tích lỗi sai, từ tìm cách khắc phục, hướng dẫn học sinh dùng từ, đặt câu đúng, tiến tới đặt câu hay cho học sinh Nâng cao hiệu dạy học phân môn Luyện từ câu phân môn Tập làm văn nhà trường Tiểu học Giúp học sinh có kĩ vận dụng kiến thức Luyện từ câu Tập làm văn vào việc dùng từ, đặt câu; trình bày, diễn đạt vấn đề trọn vẹn, mạch lạc, lưu loát Bồi dưỡng lịng u Tiếng Việt, hỗ trợ tích cực cho việc học tập tất môn học giao tiếp hàng ngày cho học sinh III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Chương trinh sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp Học sinh lớp 4A, năm học 2019-2020 trường Tiểu học Hà Bình IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu phân tích tổng hợp Phương pháp thực nghiệm B NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÍ LUẬN Trong chương trình Tiểu học, câu hiểu “là tập hợp từ ngữ kết hợp với theo quy tắc định, diễn đạt ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực mục đích nói đó” Một câu bao gồm từ nhóm lại để thể khẳng định nghi vấn, cảm thán, yêu cầu, lệnh đề nghị Như vậy, khác với âm vị, âm tiết, hình vị, từ cụm từ cố định, câu khơng phải đơn vị có sẵn Nó tạo trình tư hoạt động giao tiếp ngôn ngữ dựa vào đơn vị có sẵn quy tắc kết hợp đơn vị Về mặt này, câu giống cụm từ tự đơn vị cao (đoạn văn, văn bản) Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, không người ta dùng câu không dùng câu riêng lẻ bên cạnh (câu không liên kết) mà đại đa số trường hợp phải dùng tập hợp nhiều câu có liên kết với để diễn đạt ý tưởng Mối quan hệ câu cấu tạo ngơn ngữ lớn câu địi hỏi việc nghiên cứu ngữ pháp phải ý tới lĩnh vực câu Như vậy, xem xét câu cần phải xem xét hoạt động mối quan hệ với đơn vị ngôn ngữ lớn không nghiên cứu câu thiết lập Bởi vì, câu vào lời nói giữ chất câu cịn mang số đặc trưng ý lời mà thấy đặt mối quan hệ với câu khác văn * Ý câu: Mỗi câu đơn vị nhỏ để diễn đạt ý lời nói, đồng thời phải truyền đạt ý định hệ thống nói chung chỉnh thể lời nói Nói cách cụ thể: muốn xây dựng ý câu ta cần đặt vào chỉnh thể chung xem xét mối quan hệ với câu khác Trong nói viết, ngồi việc dùng câu để thơng báo thực khách quan người ta cịn lồng vào câu đánh giá, thái độ, tình cảm * Lời câu: Chọn lời tức chọn mơ hình cần thiết cho ý lời Lời cịn phụ thuộc vào vai trị, vị trí câu cần văn Mỗi câu kết cấu hồn chỉnh, câu có vai trị định việc thể tính hồn chỉnh II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC NỘI DUNG SỬA LỖI VIẾT CÂU TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Về phía giáo viên: - Giáo viên nắm phương pháp đặc trưng phân mơn mơn Tiếng Việt, có ý thức trách nhiệm với học sinh, chịu khó tìm tòi, đổi phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, giáo viên dừng mức hướng dẫn học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ tiết mà chưa đầu ưừ thời gian thích hợp việc chữa lỗi câu cho học sinh - Một số giáo viên quan tâm tới đối tượng học sinh tiếp thu nhanh mà chưa nắm lỗi sai đối tượng học sinh trung bình, yếu - Chương trình sách giáo khoa hành xây dựng chưa liền mạch khiến học sinh khó tiếp cận, giáo viện khó liên kết dạy cách hệ thống - Kiến thức ngữ pháp giáo viên thu lượm từ nhiều nguồn khác nhau, thế, giáo viên chưa trang bị đầy đủ kiến thức ngữ pháp nội dung chữa lỗi câu cách hệ thống - Khi xem xét câu, giáo viên nặng cấu trúc hình thức ngữ pháp, ý đến nội dung thông báo câu, từ nhiều lỗi sai dùng từ, lỗi trật tự xếp, liên kết … giáo viên ý Về phía học sinh: - Vốn từ ngữ học sinh cịn nghèo nàn, khơng hiểu nghĩa từ, dùng sai từ đồng nghĩa - Các em chưa hiểu cặn kẽ, sâu sắc thành phần câu, xác định sai thành phần câu; viết câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ, nhiều thiếu chủ ngữ, vị ngữ nhầm trạng ngữ với phận câu - Học sinh chưa tìm đặc điểm bật vấn đề cần nói đến, diễn đạt lủng củng, vịng vo, chưa thoát ý - Khi viết đoạn văn, văn, em chưa biết xếp ý cho phù hợp dẫn đến văn diễn đạt rườm rà, lập luận lúng túng, chưa biết liên kết đoạn văn thành bài; văn khơng tn theo trình tự định Đây lỗi sai đại đa số học sinh làm Tập làm văn - Nhiều học sinh chưa biết dùng dấu câu sử dụng dấu câu tùy tiện Loại lỗi khiến giáo viên không xác định nội dung mà em cần truyền đạt gây khó khăn cho việc chữa lỗi câu học sinh III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Hệ thống lỗi viết câu tìm hiểu nguyên nhân viết câu sai học sinh lớp 1.1 Câu thiếu chủ ngữ: Câu thiếu chủ ngữ học sinh nhầm đối tượng tư chưa thực hóa lời (hoặc câu) với chủ ngữ Trong tư học sinh, đối tượng cần nói đến lên rõ, em quan tâm đến việc diễn tả hành động, tính chất, trạng thái đối tượng Do vậy, em viết câu thành phần chủ ngữ n trí cho câu trọn nghĩa Câu thiếu chủ ngữ học sinh lầm tưởng trạng ngữ chủ ngữ Câu thiếu chủ ngữ khiến cho nghĩa câu không trọn vẹn, làm cho người đọc hiểu sai nghĩa Ví dụ 1: Có nhiều lồi hoa dại Ví dụ 2: Long lanh thủy tinh 1.2 Câu thiếu vị ngữ: Ví dụ 1: Đơi mắt hiền hậu với đơi lơng mày cong cong Ví dụ 2: Chú mèo này, mèo Tam Thể Ví dụ 3: Cái cặp sách mà bố tặng em Học sinh viết câu thiếu vị ngữ nhiều nguyên nhân: + Với danh từ phát triển dài, học sinh nhầm tưởng có giá trị thơng báo, nêu đối tượng thơng báo, chưa có nội dung thơng báo (ví dụ 1) + Học sinh nhầm câu dường có chủ ngữ (Ví dụ 2, Ví dụ 3) Thế “chú mèo Tam Thể” ví dụ thành phần thích, “chiếc cặp sách mà bố tặng em” ví dụ ngữ danh từ, chúng chủ ngữ, chưa có vị ngữ Phần lớn ngữ danh từ có cái, những, mở đầu không xác định, muốn xác định, chúng phải thêm định ngữ sau Những tính từ, động từ sau danh từ ngữ danh từ có khả làm định ngữ, khơng thể làm vị ngữ 1.3 Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ: Hầu hết câu xem thiếu hai thành phần câu có phận trạng ngữ khơng nối với câu tiếp sau để tạo thành câu có trạng ngữ Nguyên nhân loại lỗi học sinh không hiểu chủ ngữ đứng sau quan hệ từ, không hiểu danh từ thời gian khi, lúc, cần phải có định ngữ Mặt khác, thường phận đứng sau quan hệ từ phát triển dài khiến cho học sinh tưởng có nội dung thơng báo Ví dụ 1: Khi mùa hè đến Ví dụ 2: Khi em nhìn lên ánh mắt thương yêu Bác 1.4 Câu thừa thành phần: Là câu có thành phần lặp lại cách khơng cần thiết Ví dụ 1: Em biết rõ công ơn mẹ Ví dụ 2: Truyện Hươu Rùa người xưa cho chúng em thấy tình bạn Hươu Rùa đẹp 1.5 Câu không phân định rõ thành phần: Là câu cấu tạo khó xác định phận câu kết hợp với theo quan hệ ngữ pháp nào, từ khó xác định thành phần câu Ví dụ 1: Em phải giữ gìn bút chì đặt vào hộp Ví dụ 2: Em thấy có ích trồng Ví dụ 3: Em u mẹ khơng cịn trẻ 1.6 Câu dùng từ sai nghĩa: Loại lỗi học sinh không nắm nghĩa từ, nhầm lẫn từ gần nghĩa dùng quan hệ từ không xác Ví dụ 1: Thật tuyệt vời! Hơm em dậy sớm chạy dọc theo bờ biển hít thở khơng khí Ví dụ 2: Sa Pa thật đẹp đường đến Sa pa thật bất trắc Ví dụ 3: Bà ngoại em già mắt bà ngoại em khơng cịn sáng 1.7 Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần câu, vế câu: Loại lỗi chiếm số lượng lớn đa dạng Ví câu có chủ ngữ - vị ngữ khơng tương hợp, câu có trạng ngữ khơng tương đồng với nịng cốt chủ-vị, câu có thành phần đồng chức khơng tương hợp, Ví dụ 1: Mỗi bữa em cho ăn sáng, trưa, chiều Ví dụ 2: Em lễ phép thầy giáo Ví dụ 3: Mẹ em có nước da trắng yêu em 1.8 Lỗi dùng dấu câu sai: Các lỗi dấu câu bắt nguồn từ việc học sinh chưa thực hiểu đầy đủ vai trò tác dụng loại dấu câu Khi viết bài, có trường hợp học sinh khơng dùng dấu câu, có trường hợp dùng dấu câu cách tùy tiện Điều làm cho lời nói em trở nên rối rắm cấu tạo mơ hồ nội dung Ví dụ 1: Buổi sáng đồng hồ báo thức em bật dậy em làm vài động tác thể dục đánh rửa mặt bữa sáng mẹ chuẩn bị sẵn cho em em ăn sáng xong đeo cặp lên vai hòa vào nhóm bạn đến trường Ví dụ 2: Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Cả lớp em thi đua học tập thật tốt Ví dụ 3: Tơi khơng biết Hải làm tập xong chưa? 1.9 Lỗi câu không phù hợp với câu khác văn Là lỗi học sinh tư không rõ ràng, mạch lạc nên viết ả câu lạc chủ đề, hoạc câu lặp với câu khác Những câu lọt vào văn làm cho đoạn văn rời rạc, không liền mạch nhiều câu luẩn quẩn, trùng lặp nhàm chán Ví dụ 1: Cún có lơng mượt mà trắng tinh với tên gọi Chú nằm sân gạch đùa rỡn bóng nắng Đầu to cỡ trái bóng tennis, hai tai tròn dựng đứng đầu thường vểnh lên nghe ngóng Đơi mắt đen trịn hai viên bi Ví dụ 2: Tán bàng tỏa bóng mát rợp khoảng sân trường Những to dày khơng che ánh nắng chói chang buổi mùa hè Ví dụ 3: Bưởi loại nhiều vitamin có ích cho thể Em thích ăn bưởi bưởi nhiều vitamin có ích cho thể Giúp học sinh năm vững kiến thức câu thành phần cấu tạo nên câu Câu phải đủ phần chính, trừ trường hợp đặc biệt (câu đặc biệt) Chủ ngữ phận câu (nếu thiếu chủ ngữ, câu khơng tồn tại) Chủ ngữ thường đứng đầu câu, đứng cuối câu (đảo ngữ) Chủ ngữ dùng để vật miêu tả nhận xét câu, từ hay cụm từ tạo thành Ví dụ 1: Mai viết thư cho bố CN Trong trường hợp này, chủ ngữ từ tạo thành Ví dụ 2: Cây phượng sân trường nở hoa CN Chủ ngữ câu cụm từ tạo thành Vị ngữ phận câu Vị ngữ thường đứng sau chủ ngữ Nó nói rõ chủ ngữ "là gì?", "làm gì?", "như nào?" Vị ngữ nhiều từ tạo thành Ví dụ 3: Trời mưa VN Câu vị ngữ từ (mưa) Ví dụ : - Nắng vàng trải khắp cánh đồng lúa VN Câu vị ngữ nhiều tự tạo nên (trải khắp cánh đồng lúa) Bên cạnh trường hợp vị ngữ từ kết hợp với từ cịn có trường hợp vị ngữ hai hay nhiều từ bình đẳng với tạo thành Ví dụ: - Bạn Sơn ngoan học giỏi VN Ngồi hai thành phần chủ ngữ vị ngữ, câu cấu tạo thành phần phụ Các thành phần phụ câu phần thêm vào để bổ sung ý nghĩa cho chủ ngữ - vị ngữ gọi trạng ngữ Tóm lại: Giáo viên cần thực ý vận dụng, nghiên cứu kiến thức ngữ pháp phân bố chương trình Tiếng Việt để giúp em biết vận dụng kiến thức học vào việc đặt câu, viết câu xác Biết tự nhận câu sai để sửa thành câu mặt ngữ pháp, hay mặt nội dung Môn Luyện từ câu lớp có nội dung dạy học loại câu chia theo mục đích nói Tùy vào mục đích nói khác nhau, người ta chia câu văn làm số loại: 2.4.1 Câu kể - Kể việc hay tả vật, cảnh vật gọi câu kể Khi nói, câu kể hạ giọng cuối câu Khi viết, chữ đầu câu phải viết hoa Cuối câu phải có dấu chấm Ví dụ 1: Trong rừng, chim chóc hót véo von [2] 2.4.2 Câu hỏi - Khi muốn hỏi người khác vật, việc ta sử dụng câu hỏi Ví dụ 2: Hoa nở lúc mà bất ngờ vậy? [2] Có câm mồm khơng? [2] Trong câu hỏi thường có từ chuyên dùng để hỏi như: ai, gì, nào, nào, làm sao, chưa à, hả… Khi nói, câu hỏi cất cao giọng câu cuối câu, nhấn mạnh vào từ cần trả lời Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi Ở hai câu ta cất cao giọng nói từ "lúc nào, không" nhấn giọng từ "câm mồm" Như độ diễn đạt cao, câu rõ ràng 2.4.3 Câu khiến - Khi yêu cầu người khác làm việc gì, ta sử dụng câu cầu khiến hay cịn gọi câu khiến Trong câu khiến, thường có từ chuyên dùng để tỏ ý mời mọc, đề nghị, khuyên bảo, bắt buộc, ngăn cấm, nhờ vả,… : mời, đề nghị, yêu cầu, nên, hãy, đừng, chớ, cấm, Khi viết, cuối câu cầu khiến thường có dấu chấm cảm (!) dấu chấm (.) Ví dụ 3: Ngươi mời người thị nữ vào cho ta [1] Câu sử dụng từ mời song thực chất lời đề nghị người hầu gọi người hàng hành vào Do cần nhấn giọng từ "ngươi", "mời", "vào đây" Cuối câu khiến thường dùng dấu chẩm cảm(!), nhiên, ta dùng dấu chấm Như câu kể câu khiến có dấu chấm Cho nên, để phân biệt hai kiểu câu cần ý mặt nội dung, ý nghĩa mà câu biểu đạt Khi nói, câu cầu khiến nói với giọng mạnh hay nhẹ tùy theo nội dung cầu khiến 2.4.4 Câu cảm - Để bộc lộ tình cảm, cảm xúc trước thực khách quan, ta sử dụng câu cảm Trong câu cảm thường có từ thể ngạc nhiên, thán phục, đau xót "ơi", "a", "eo ôi", "chao ôi" … hay đánh giá "quá, lắm, ghê thật…" Ví dụ 4: Em ngoan lắm! Ồ! Trời mưa to thật! [1] Ôi! Bạn Nam giỏi quá! [1] Khi nói câu cảm cần có giọng thay đổi phù hợp với tình cảm cảm xúc diễn tả câu Khi viết, cuối câu cảm có dấu chấm cảm (!) Tuy câu cảm câu khiến có giống dấu câu (!) hai loại câu mang nội dung hoàn toàn khác Do vậy, dạy kiến thức phần cần tập trung phân tích ý nghĩa thể loại câu Cách tổ chức chữa câu sai Việc sữa lỗi câu cần tổ chức cách tỉ mỉ, cẩn thận Khi hướng dẫn học sinh sửa lỗi câu cần: + Đưa câu có lỗi sai điển hình + Chỉ lỗi sai + Xác định nguyên nhân dẫn đến lỗi sai + Đối chiếu câu sửa với câu sai, rút lưu ý viết câu Cụ thể việc hướng dẫn sửa lỗi câu sau: Giáo viên gọi học sinh đọc câu văn (đoạn văn) mắc lỗi (của bạn) lên Định hướng cho học sinh nhận diện câu sai, phân tích câu sai lựa chọn cách sửa cách câu hỏi sau: ? Em có nhận xét cách dùng từ (diễn đạt nội dung,…) câu văn (đoạn văn)? ? Câu văn (đoạn văn) em (của bạn) chưa ? Sai đâu? ? Em sửa nào? ? Em nhận xét câu sửa câu chưa sửa? * Sửa lỗi viết câu sở chữa câu chung Để giúp em nhận lỗi sai nhanh chóng tiếp thu Giáo viên phải có theo sát giúp đỡ đến cá nhân yếu kém, lẽ học sinh có khả nhận thức yếu chậm tiến Việc tiếp thu em lớp gặp khó khăn, kiến thức em cịn mơ hồ, đọng lại đầu khơng nhiều Mà thời gian giáo viên có hạn, với thời gian lớp giáo viên phải phân bố cho tất môn học Vậy vấn đề đặt để thực làm tốt biện pháp này, theo sửa chữa lỗi câu học sinh tồn lớp Giáo viên cần lấy ví dụ lỗi câu sai chung mà em thường hay mắc, sau cho học sinh phân tích câu xem sai đâu, thiếu thành phần gì, có bị đảo lộn từ không… Biện pháp sửa chữa lỗi câu nào, giáo viên cho học sinh sửa lại câu cho hay Do hạn chế lỗi sai câu tập làm văn sau 10 Đặc biệt, giáo viên cần quan tâm đến em học sinh yếu nhiều hình thức động viên, khuyến khích, quan tâm thường xuyên liên tục tất môn học Khi chấm học sinh, giáo viên cần nhận xét rõ ràng sai sót để em thấy lỗi - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn hay, văn tốt nội dung bố cục, có sáng tạo; dùng từ xếp ý có liên kết Giáo viên hỏi, hướng tìm cách dùng từ, diễn đạt ý hay để học sinh học tập * Sửa lỗi viết câu thơng qua thảo luận nhóm Giáo viên cho hai em đổi chéo để tìm lỗi sai Với hình thức này, tơi cho học sinh tạo thành nhóm đơi theo lực ( giỏi, khá, trung bình) đơi bạn tiến Các em đổi vở, đọc bạn, phát lỗi, nêu lỗi hướng sửa, trao đổi xem bạn có đồng ý với cách sửa khơng , ngồi cịn phát thêm số lỗi giáo viên bỏ sót Sau trao đổi, kiểm tra chữa lỗi với bạn * Chấm chữa trực tiếp với học sinh Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Tiểu học thích khám phá vật, tượng cụ thể, sinh động Các em xúc động thầy cô dẫn để tìm đặc điểm đối tượng Chính tình cảm tác động khơng nhỏ vào việc giúp HS liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo để có hình ảnh đẹp, câu văn hay * Chữa lỗi viết câu sai cho học sinh tất môn học Muốn thực điều việc trước tiên giáo viên phải sửa cho học sinh lỗi câu qua câu trả lời miệng hàng ngày, trước câu hỏi giáo viên hay người khác đặt Câu trả lời học sinh phải thật đầy đủ, rõ nghĩa Nếu em trả lời chưa đúng, chưa đủ, cần phải sửa chữa lỗi cho em từ lời ăn tiếng nói Khi chấm kiểm tra tất môn học ta phải lưu ý cách sửa câu cho em Đề xuất cách chữa số lỗi viết câu Trong phạm vi đề tài này, tơi phân tích đề xuất cách chữa số câu thông thường mà học sinh tiểu học hay mắc Tơi hy vọng tìm hiểu đề xuất cách chữa số câu gặp phạm vi đề tài lớn 4.1 Câu thiếu chủ ngữ: Ví dụ 1: Có nhiều lồi hoa dại Bộ phận chưa thể gọi câu khơng có chủ ngữ Để chữa câu này, ta thêm chủ ngữ cho câu; bỏ chữ “có” câu, biến phận cịn lại thành chủ ngữ thêm vào phận vị ngữ khác 11 Cách 1: Triền núi sau nhà / có nhiều lồi hoa dại CN VN Cách 2: Nhiều loài hoa dại / mọc triền núi sau nhà CN VN Ví dụ 2: Long lanh thủy tinh Ta chữa sau: Cách 1: Thêm chủ ngữ cho câu: Đôi mắt / long lanh thủy tinh CN VN Cách 2: Chuyển vị ngữ thành bổ ngữ Đôi mắt / sáng long lanh thủy tinh CN VN 4.2 Câu thiếu vị ngữ: Ví dụ 1: Đôi mắt hiền hậu với đôi lông mày cong cong Học sinh nhầm tưởng câu có giá trị thơng báo nêu đối tượng thơng báo, chưa có nội dung thơng báo Cách chữa: Cách 1: Thêm vị ngữ cho câu: Đôi mắt hiền hậu với đôi lông mày cong cong / trông đẹp CN VN Cách 2: Chuyển định ngữ thành vị ngữ: Đôi mắt cô / thật hiền hậu cặp lơng mày cong cong CN VN Ví dụ 2: Chú mèo này, mèo Tam Thể Mô hình cấu tạo CN- P - VN Ở đây, học sinh nhầm tưởng "chú mèo Tam Thể "là VN thực chất phần phụ giải thích rõ cho "chú mèo này" Cách chữa: Cách 1: Biến phần phụ giải thành VN cách thêm động từ "là" Chú mèo / mèo Tam Thể CN VN Cách 2: Thêm VN cho câu Chú mèo này,một mèo Tam Thể /có lơng đẹp CN P VN Ví dụ 3: Cái cặp sách mà bố tặng em 12 Như nói, ví dụ ngữ danhg từ làm chủ ngữ, chưa có vị ngữ Để chữa câu này, ta thêm vị ngữ vào cho câu Cái cặp sách mà bố tặng em / có hình vẽ gấu đáng yêu CN VN Ví dụ 4: Bác Nam thợ sửa chữa điện gần nhà em Trong câu này, “Bác Nam” chủ ngữ, “cạnh nhà em” làm bổ ngữ cho “sửa chữa” mà có quan hệ với “Bác Nam” Về nghĩa, “thợ sủa chữa điện” làm định ngữ (lúc nên viết thợ điện) làm vị ngữ (làm thợ điện thợ điện) Như vậy, câu sửa theo hai cách: Cách 1: Bác Minh cạnh nhà em / làm thợ điện CN VN Cách 2: Bác Nam thợ điện / cạnh nhà em CN VN 4.3 Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ: Ví dụ 1: Khi mùa hè đến Ví dụ 2: Khi em nhìn lên ánh mắt thương yêu Bác Nếu xét riêng câu ví dục 1, ví dụ cách lập, tách khỏi câu khác văn mặt lí thuyết có hai cách chữa: bỏ quan hệ từ phần lại trở thành câu, xem phần có trạng ngữ thêm hồn tồn thành phần chủ ngữ, vị ngữ để tạo câu Nếu đặt câu sai vào mối quan hệ với câu khác để nắm mục đích thơng báo người viết chọn hai cách Câu ví dụ có trạng ngữ nên thiếu nịng cốt câu Cách chữa: Ví dụ 1: Cách 1: Bỏ quan hệ từ "khi" Câu là: Mùa hè / đến CN VN Cách 2: Thêm chủ ngữ, vị ngữ để tạo câu Khi mùa hè đến, hoa phượng / nở đỏ rực khắp sân trường TN CN VN Ví dụ 2: Cách 1: Bỏ quan hệ từ "khi": Em / nhìn lên ánh mắt thương yêu Bác CN VN Cách 2: Thêm chủ ngữ, vị ngữ để tạo câu Khi em nhìn lên ánh mắt thương yêu Bác, em / thầm hứa chăm ngoan 13 TN CN VN học tập để Bác vui lòng VN 4.4 Câu thừa thành phần: Ví dụ 1: Em biết rõ công ơn mẹ Khi chữa, ta bỏ phận thừa khơng cần thiết Ở ví dụ này, ta bỏ từ “hơn” từ “nhất” Em / biết rõ công ơn mẹ CN VN Em / biết rõ công ơn mẹ CN VN Ví dụ 2: Truyện Hươu Rùa người xưa cho chúng em thấy tình bạn Hươu Rùa đẹp Ở ví dụ này, cần bỏ từ “người xưa” thêm quan hệ từ “qua” vào đầu câu để “truyện Hươu Rùa” thành phận trạng ngữ Cách 1: Truyện Hươu Rùa / cho chúng em thấy tình bạn Hươu CN VN Rùa đẹp VN Cách 2: Qua truyện Hươu Rùa, người xưa / cho chúng em thấy tình bạn TN CN VN Hươu Rùa đẹp VN 4.5 Câu không phân định rõ thành phần: Câu khơng phân định thành phần ngắn, dài, dài rối lủng củng Về ý nghĩa, mối quan hệ thành phần câu khơng rõ ràng, xác, nhiều câu tối nghĩa vơ nghĩa Những câu có kết cấu rối nát thường khơng diễn đạt rõ ràng nội dung khơng thể phán đoán hay nhận định điều Đây loại lỗi nặng, khó chữa, giáo viên phải nắm bắt ý học sinh để tìm cách diễn đạt lại, nhiều lúc phải trao đổi trực tiếp với học sinh biết em muốn diễn đạt điều để chữa cho Ở đây, cố gắng nêu cách chữa số ví dụ mà tơi đưa Ví dụ 1: Em phải giữ gìn bút chì đặt vào hộp Cách chữa: Em / giữ gìn bút chì cẩn thận, ln đặt bút chì vào hộp CN VN 14 Ví dụ 2: Em thấy có ích trồng Cách chữa: Em / thấy trồng có ích Ví dụ 3: Em u mẹ khơng cịn trẻ Cách chữa: Mẹ em / khơng cịn trẻ nữa, em / yêu mẹ nhiều CN VN CN VN 4.6 Câu dùng từ sai nghĩa: Ví dụ 1: Thật tuyệt vời! Hôm em dậy sớm chạy dọc theo bờ biển hít thở khơng khí Trong câu này, “trong veo” tính từ tính chất trong, khơng chút vẩn đục, với nghĩa khơng thể kết hợp với từ khơng khí để hít thở Học sinh chưa hiểu nghĩa từ “trong veo” nên nghĩa khơng hợp với nghĩa mà câu cần thể Để thể nghĩa câu “hít thở khơng khí ban mai có tác dụng tốt thể”, nên dùng từ “trong lành” Câu chữa: Thật tuyệt vời! Hôm em dậy sớm chạy dọc theo bờ biển hít thở khơng khí lành Ví dụ 2: Sa Pa thật đẹp đường đến Sa pa thật bất trắc Ở ví dụ này, “bất trắc” có nghĩa “không ngờ được, không lường trước được” Trong “trắc trở” có nghĩa “trở ngại, khơng sn sẻ” Như vậy, câu này, từ “trắc trở’ phù hợp với nghĩa câu Câu chữa: Sa Pa thật đẹp đường đến Sa pa thật trắc trở Ví dụ 3: Bà ngoại em già mắt bà ngoại em khơng cịn sáng Trong câu văn, học sinh dùng sai quan hệ từ “nhưng” Quan hệ từ “nhưng” thường biểu quan hệ ý nghĩa hai vế câu trái ngược nhau, tương phản Nghĩa vế ví dụ khơng đối lập nên dùng quan hệ từ sai, phải dùng quan hệ từ “nên” Câu chữa: Bà ngoại em già nên mắt bà ngoại em khơng cịn sáng 4.7 Câu khơng có tương hợp nghĩa thành phần câu, vế câu: Ví dụ 1: Mỗi bữa em cho ăn sáng, trưa, chiều Câu thấy trạng ngữ vế câu không tương hợp nhau, có mâu thuẫn giữa'' bữa'' với "sáng, trưa, chiều" Cách chữa: Cách 1: Sửa trạng ngữ: Mỗi ngày em cho ăn ba bữa: sáng, trưa, chiều Cách 2: Sửa kết hợp câu sau để tạo thành câu phù hợp Mỗi bữa sáng, trưa, chiều em cho ăn nhiều thức ăn ngon 15 Ví dụ 2: Em lễ phép thầy cô giáo Câu sai khơng thể nói “lễ phép thầy giáo” Để chữa câu, ta thêm từ “rất” vào trước cụm danh từ “thầy cô giáo” Câu chữa: Em lễ phép với thầy giáo Ví dụ 3: Mẹ em có nước da trắng yêu em Câu ví dụ có thành phần câu khơng logic, không tương hợp Bộ phận “nước da trắng” không sóng đơi, tương hợp với “rất u em” Để chữa câu bày, ta tách câu thành hai câu mới, thông báo đối tượng cố gắng giữ ý người viết muốn nói Câu chữa: Mẹ em có nước da trắng Mẹ yêu em Tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa Tiếng Việt nâng cao vốn từ, vốn sống cho học sinh: * Thi báo tường: Đảm bảo chất lượng nội dung, hình thức: - Hình thức: Đẹp, mang tính thẩm mỹ cao - Nội dung: + Chủ đề, chủ điểm theo ngày lễ lớn hoạt động trường đề + Các nội dung phục vụ cho kĩ kiến thức môn Tiếng Việt văn học Ví dụ: Kĩ năng: viết chữ, tả, dùng từ Kiến thức: Củng cố kiến thức tiếng Việt * Thi sáng tác thơ, văn, kịch Thi sáng tác thơ, văn, kịch tác động đến lực sử dụng tiếng Việt học sinh, tạo chất men, hội kích thích khiếu văn học học sinh, phát triển nuôi dưỡng mầm non văn học * Thi Vở - Chữ đẹp Thi Vở - Chữ đẹp có tác dụng: - Tác động đến việc rèn luyện chữ viết, nâng cao chất lượng chữ viết - phương tiện giúp học sinh ghi chép lại kiến thức, tư tưởng, tình cảm thân - Rèn đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, sẽ, lịng u mến đẹp, xác, kỉ luật * Thi đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện Thi đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện có tác dụng rèn kĩ đọc, kể, bồi dưỡng tình cảm thẩm mĩ, tình yêu văn chương tiếng Việt * Dạ hội văn học - Nội dung: Ngâm thơ, kể chuyện, đọc diễn cảm, kịch, - Tác dụng: Tạo điều kiện cho học sinh giao lưu, học hỏi, trao đổi tâm tình, * Các trị chơi tiếng Việt 16 - Nội dung: Đố chữ, ghép chữ, tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, điền chữ vào câu thơ, câu văn để khuyết vài vị trí - Tác dụng: Các trò chơi nhằm củng cố tri thức tiếng Việt, phát triển vốn từ, phát sửa lỗi dùng từ, đặt câu, Có thể sử dụng xen kẽ học, tạo khơng khí lớp học sinh động… IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua sử dụng kinh nghiệm dạy học trên, thấy học sinh lớp chủ nhiệm tiến nhanh q trình học mơn Tiếng Việt Các em có nhiều kĩ kinh nghiệm dùng từ, đặt câu nói viết Khi em nắm vững nghĩa từ quy tắc viết câu, sử dụng dấu câu đúng, biết nói viết câu có đủ thành phần động lực thúc đẩy em, tạo cho em có thói quen thích khám phá tìm tịi ngơn ngữ để đặt câu C KẾT LUẬN Kết luận Thời đại ngày nay, xã hội phát triển đòi hỏi người khả giao tiếp tốt hồn cảnh, mơi trường Trong hoạt động giao tiếp, câu coi đơn vị trung tâm từ yếu tố thiếu để tạo câu Vì vậy, sửa lỗi câu cho học sinh việc làm thường xuyên liên tục dạy học Và để thực nhiệm vụ “giữ gìn sáng Tiếng Việt”, để “nói viết Tiếng Việt cho đúng, cho hay” Chính tầm quan trọng nên trăn trở đề tài “Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4" để tìm nguyên nhân đề giải pháp có hiệu phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy Qua trình nghiên cứu đề tài này, tơi rút cho số kinh nghiệm sau đây: Giáo viên phải thực tâm huyết với nghề, đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu cho giảng, có kế hoạch phương pháp giảng dạy theo đối tượng học sinh Sử dụng phương pháp dạy học thích hợp, tạo dạy gây hứng thú học tập cho học sinh để đạt kết cao học tập Linh hoạt sử dụng hình thức dạy học nhằm thay đổi khơng khí học tập cho học sinh thảo luận theo nhóm, cá nhân làm việc lớp để phát huy tốt hiệu dạy 17 Tổ chức hoạt động ngoại khoá để học sinh bộc lộ Sử dụng triệt để thiết bị dạy học phục vụ tốt cho việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh Nhận xét, đánh giá học sinh kịp thời, xác, khuyến khích học sinh tự đánh giá mình, đánh giá bạn Phối kết hợp với phụ huynh để thống biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng học tập cho em Giáo viên phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tham gia buổi sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu sâu vấn đề: Bồi dưỡng kiến thức mở rộng vốn từ, cách sử dụng từ loại, luyện kĩ diễn đạt, bồi dưỡng phương pháp cách lựa chọn hình thức dạy học cho giáo viên, để dạy cho học sinh kĩ làm tốt Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung Kiến nghị đề xuất: * Đối với phụ huynh học sinh: - Cần trang bị cho em đầy đủ dụng cụ học tập, sách giáo khoa, tập, sách nâng cao, … - Động viên, khích lệ kịp thời, lúc để kích thích em có nhiều cố gắng vươn lên học tập * Đối với học sinh: - Các em cần quan tâm, xác định tầm quan trọng môn - Cần chăm tự giác học tập, phải chuẩn bị nhà đầy đủ, đọc tự tìm hiểu nội dung trước đến lớp Trên kinh nghiệm thân tơi q trình tìm hiểu lỗi viết câu học sinh dạy học Tiếng Việt lớp Do thời gian nghiên cứu trình độ cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý cấp lãnh đạo, Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn ! 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Vũ Thị Hồng Quế Hà Bình, ngày 14 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN thân, không chép, không coppy Người thực Tạ Thị Nga 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Tạ Thị Nga Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Tiểu học Hà Bình, Hà Trung, Thanh Hóa TT 10 11 Tên đề tài SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp làm tốt tập làm văn miêu tả Xây dựng tập thể học sinh tự quản trường tiểu học Hướng dẫn học sinh lớp giải toán sơ đồ đoạn thẳng Nâng cao chất lượng giải tốn có lời văn cho học sinh lớp Rèn kĩ tính nhanh, tính nhẩm phân số cho học sinh giỏi lớp 4, lớp Rèn kĩ đọc thành tiếng cho học sinh lớp Giúp học sinh lớp thực tốt phép tính phân số Giúp học sinh lớp thực tốt phép tính phân số Một số biện pháp khắc phục lỗi học sinh dạy học nội dung hình học lớp Một số biện pháp khắc phục lỗi học sinh dạy học nội dung hình học lớp Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp Cấp đánh giá xếp loại Huyện Kết đánh giá xếp loại B Năm học đánh giá xếp loại 1998-1999 Huyện B 1999-2000 Huyện C 2001-2002 Huyện C 2004-2005 Huyện B 2006-2007 Huyện B 2008-2009 Huyện B 2010-2011 Huyện B 2012-2013 Huyện B 2014-2015 Tỉnh B 2016-2017 Huyện B 2019-2020 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt – Tập - Sách giáo khoa – Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tiếng Việt – Tập - Sách giáo khoa – Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Tiếng Việt - Tập – Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Tiếng Việt - Tập – Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Dạy học ngữ pháp Tiểu học – Lê Phương Nga - Nhà xuất Giáo dục Tuyển tập đề thi học sinh giỏi bậc Tiểu học – Trần Mạnh Hưởng Lê Hữu Tỉnh - Nhà xuất Giáo dục 2003 Đại cương ngôn ngữ - Đỗ Hữu Châu Bùi Minh Toán – NXB Giáo dục 2007 21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI VIẾT CÂU CHO HỌC SINH LỚP Người thực hiện: Tạ Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Tiểu học Hà Bình SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt HÀ TRUNG, THÁNG NĂM 2022 22 ... số Một số biện pháp khắc phục lỗi học sinh dạy học nội dung hình học lớp Một số biện pháp khắc phục lỗi học sinh dạy học nội dung hình học lớp Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp. .. văn cho học sinh lớp Rèn kĩ tính nhanh, tính nhẩm phân số cho học sinh giỏi lớp 4, lớp Rèn kĩ đọc thành tiếng cho học sinh lớp Giúp học sinh lớp thực tốt phép tính phân số Giúp học sinh lớp thực... cách học sinh phát triển toàn diện Chính vậy, tơi mạnh dạn thực đề tài: ? ?Một số biện pháp sửa lỗi viết câu cho học sinh lớp 4" Với đề tài này, mong muốn góp phần nhỏ bé giúp học sinh khắc phục lỗi

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w