Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
737,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3A TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HƯNG LÀM TỐT BÀI TẬP LÀM VĂN Người thực hiện: Lê Thị Thu Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đông Hưng SKKN thuộc lĩnh vực ( môn): Tiếng Việt THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 1: Dạy học theo quan điểm giao tiếp 2.3.2 Giải pháp 2: Dạy học hướng tập trung vào học sinh trọng hình thức dạy học cá nhân 2.3.3 Giải pháp 3: Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học để viết doạn văn 2.3.4 Giải pháp 4: Dạy học phối kết hợp hoạt động lên lớp 2.3.5 Giải pháp 4: Chú trọng “ tích hợp - lồng ghép” dạy học phân môn Tập làm văn lớp 2.3.6 Giải pháp 5: Biện pháp có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học hoạt động giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương 2.4 Hiệu nghiên cứu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 1 1 1 2 3 4 6 11 11 11 12 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Như biết, Tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống người Với người, Tiếng Việt công cụ để giao tiếp tư Đối với học sinh Tiểu học Tiếng Việt có vai trị quan trọng hơn, tiếng phổ thơng dùng giao tiếp thức hàng ngày em Bên cạnh đó, Tiếng Việt cịn có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động tương ứng với bốn kỹ “nghe, nói, đọc, viết” Dạng hoạt động ngơn ngữ q trình chuyển từ hình thức chữ viết sang lời nói có âm (ứng với hình thức đọc thành tiếng) hình thức chữ viết thành đơn vị khơng có âm (ứng với đọc thầm) Đây việc làm quan trọng để tạo cho em có khả sử dụng Tiếng Việt thành thạo học tập giao tiếp Từ đó, giúp em nói-viết đúng, xác, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp, đồng thời góp phần mở mang tri thức, rèn luyện tình yêu Tiếng Việt giữ gìn sáng Tiếng Việt Qua thực tế giảng dạy nhiều năm khối lớp 3, thân nhận thấy rằng, phân môn Tập làm văn phân mơn khó phân mơn môn Tiếng Việt Do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành rèn luyện cho học sinh khả trình bày văn nhiều thể loại khác như: miêu tả, kể chuyện, viết thư, tường thuật, kể lại tin, tập tổ chức họp giới thiệu người xung quanh Trong trình tham gia vào hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức hạn chế, kĩ diễn đạt chưa mạch lạc, kĩ nói chưa trơi chảy, óc tượng tượng chưa phong phú, chưa có quan sát tinh tế nên em rụt rè trao đổi với thầy thường ngại nói Do đó, dạy chưa đạt hiệu cao Xuất phát từ thực tế đó, tơi tìm “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3A trường Tiểu học Đông Hưng làm tốt Tập làm văn” để giúp em có thêm số kĩ viết văn hay 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi chọn đề tài nghiên cứu với mục đích: - Giúp học sinh có kĩ cách viết đoạn văn Góp phần làm giàu thêm vốn từ cho học sinh Thực tế tập có nhiều giống mặt cấu trúc, diễn đạt, làm tốt làm tốt khác 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các tập làm văn chương trình lớp 1.4 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong chương trình Tập làm văn lớp có nhiều tập viết đoạn văn từ đến câu như: Viết đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu em học, viết đoạn văn ngắn giới thiệu thành viên hoạt động tổ, kể cảnh đẹp quê hương em,viết đoạn văn ngắn kể người lao động trí óc, viết đoạn văn ngắn kể ngày hội, kể lại trận thi đấu thể thao, kể việc em làm để bảo vệ môi trường,… Thực tế tập có nhiều giống mặt cấu trúc, diễn đạt, làm tốt làm tốt khác 2.2 Thực trạng việc dạy học viết đoạn văn cho học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Đông Hưng 2.2.1 Thực trạng * Về sách giáo khoa: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp nói chung cịn tồn số điểm chưa hợp lý: Mặc dù SGK trọng phương pháp thực hành tập sáng tạo cịn ít, đơn điệu, kiến thức dạy học sinh cịn mang tính trừu tượng, thiếu hình ảnh minh hoạ nên học sinh cịn gặp nhiều khó khăn trình lĩnh hội kiến thức * Về phía giáo viên: Người giáo viên cịn gặp khó khăn sở vật chất, phương tiện dạy học tài liệu tham khảo cịn Một số phận nhỏ giáo viên chưa trọng quan tâm đến việc lồng ghép trình dạy học phân môn môn Tiếng Việt với nhau, để khơi dậy hứng thú học tập tò mị phân mơn với phân mơn khác mơn Tiếng Việt * Về phía học sinh: Thực tế tập có nhiều giống mặt cấu trúc, diễn đạt, làm tốt làm tốt khác Mặt khác, địa bàn vùng nông thôn, số gia đình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, bố mẹ làm xa khơng có thời gian gần gũi động viên theo dõi việc chuẩn bị em Vì thế, chất lượng học tập học sinh lớp không đồng 2.2.2 Kết thực trạng Do khơng nắm trình tự viết đoạn văn, chưa biết tìm từ diễn đạt ý, viết câu chưa đủ phận, viết đoạn văn thiếu hình ảnh cảm xúc, khơng có sáng tạo nên làm em phải phụ thuộc hoàn toàn vào câu hỏi gợi ý Do năm học 2021- 2022 với thời điểm tháng đề kiểm tra (Thời gian 20 phút) sau: Tiết Tập làm văn tuần 8: Kể người hàng xóm mà em yêu quý Câu hỏi gợi ý sau: - Người tên gì? Bao nhiêu tuổi? - Người làm nghề gì? - Người có tình cảm với gia đình em với riêng em? - Tình cảm gia đình em người hàng xóm nào? Kết đạt được: Tổng số 38 HS Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 23.7 24 63.2 13.1 Qua chấm kiểm tra nhận thấy rằng: Kết chưa cao, nhiều em chưa diễn đạt ý, Phụ thuộc vào câu hỏi gợi ý Do vậy, muốn dạy tốt nói riêng khơng giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, khai thác triệt để kiến thức logic mà phải động, sáng tạo để vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy học Xuất phát từ thực trạng, việc dạy học phân môn tập làm văn lớp thấy cần thiết phải có biện pháp sáng tạo góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiểu học 2.3 Giải pháp thực 2.3.1 Giải pháp 1: Dạy học theo quan điểm giao tiếp Dạy học theo quan điểm giao tiếp hình thành cho học sinh kỹ diễn đạt thơng qua học, hình thành thói quen ứng xử giao tiếp hàng ngày với thầy cô, cha mẹ, bạn bè người xung quanh Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho học sinh nhiều hội thực hành, luyện tập, không nặng lý thuyết phương pháp dạy học truyền thống Do học sinh hào hứng tham gia vào hoạt động học tập, tích cực, sáng tạo làm văn Ví dụ: Giảng dạy dạng tập nghe tập nói Nghe kể lại câu chuyện “ Chàng trai làng Phù Ủng” - Tập làm văn - Tuần 19 Qua việc kể mẫu giáo viên, quan sát tranh, gợi ý sách giáo khoa… học sinh kể nội dung câu chuyện sau: Sáng sớm, bên vệ đường làng Phù Ủng có chàng trai ngồi đan sọt Chàng đăm chiêu suy nghĩ việc nước nên không hay biết cảnh vật xung quanh Giữa lúc ấy, đồn qn Trần Hưng Đạo ngang qua Quân lính trước dẹp đường, chiêng trống, loa kèn inh ỏi, mà chàng trai khơng hay biết Qn lính mở đường tức giận lấy giáo đâm vào đùi, máu chảy, chàng trai Đến lúc kiệu Trần Hưng Đạo qua, chàng trai sực tỉnh, vội đứng dậy vái chào Trần Hưng Đạo hỏi: - Nhà bị giáo đâm mà ? Chàng trai đáp: - Tôi mải nghĩ câu “Binh thư” nên không để ý Xin Đại vương lượng thứ cho Sau hỏi tên tuổi số câu phép dùng binh, chàng trai trả lời rành rọt lưu loát, Hưng Đạo cảm mến, nên ông cho theo kinh đô Về sau, Phạm Ngũ Lão trở thành tướng tài lập nhiều công lớn việc chống giặc Nguyên Mông, bảo vệ biên cương đất Việt Qua giao tiếp giáo viên với học sinh, học sinh với (kể cho nghe), việc kể lại nội dung câu chuyện trước lớp giúp em thấy tinh thần yêu nước Phạm Ngũ Lão kể lại nội dung câu chuyện với giọng kể thể niềm tự hào dân tộc 2.3.2 Giải pháp 2: Dạy học hướng tập trung vào học sinh trọng hình thức dạy học cá nhân Dạy tập làm văn theo hướng tập trung vào học sinh khơng phải tìm câu trả lời có sẵn mà học sinh phải đưa câu trả lời sở suy nghĩ hiểu biết em Q trình tư địi hỏi học sinh phải vận dụng vốn tri thức, hiểu biết phù hợp với vấn đề đặt câu hỏi; phân tích, xếp tri thức đó, đưa kết luận chọn phương án trả lời tốt Nói ngắn gọn lại: Học sinh tìm câu trả lời qua việc thu thập, sàng lọc thơng tin phân tích kiện Ví dụ: Bài: Tập tổ chức họp - Tập làm văn - Tuần - Học sinh chọn nội dung họp cho phù hợp - Xác định mục đích họp, nguyên nhân họp - Nêu lên tình hình chung - Đưa cách giải (nhiều thành viên tổ, lớp bày tỏ ý kiến) - Người điều hành họp thống ý kiến, thống phất phương án giải vấn đề, giao việc cho thành viên Các em tự lựa chọn nội dung họp tức em nói vấn đề am hiểu nhất, phù hợp yêu cầu Từ việc hiểu biết em bàn cụ thể chi tiết có cách giải thoả đáng, giúp cho người điều hành có ý kiến tập trung sâu sắc Từ nhận xét, bày tỏ ý kiến học sinh, giáo viên định hướng, hướng dẫn học sinh hình thức tổ chức: Người tổ chức họp, thành viên tổ người điều hành thành viên Vì khả diễn đạt học sinh điều chỉnh hoàn thiện dần Như thông qua tiết Tập làm văn phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh, giáo viên người tổ chức, định hướng cho học sinh cách làm 2.3.3 Giải pháp 3: Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học để viết đoạn văn Một kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh, phát huy khả lập dàn ý để từ viết đoạn văn hay đoạn văn giàu hình ảnh kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh viết đoạn văn sử dụng nhiều Ví dụ: Bài: Kể gia đình Giáo viên thực bước sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu tập: Kể gia đình cho bạn quen biết - Học sinh tập trung động não nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình - Giáo viên treo bảng phụ vẽ sơ đồ tư lên bảng Giới thiệu cho học sinh biết số từ ngữ liên quan đến gia đình Học sinh nhìn sơ đồ tư duy, tự suy nghĩ hồi tưởng Hoặc dạy bài: Nói quê hương em (BT2-TV3 -Tập1- Tr 92) Qua sơ đồ tư này, học sinh dựa vào liệu (các từ ngữ phục vụ cho đề bài) để hồn thành nói quê hương 2.3.4 Giải pháp 4: Dạy học phối kết hợp hoạt động lên lớp Các hoạt động ngoại khố giúp học sinh có hiểu biết thực tế kiến thức học chương trình khố Do đó, việc phối kết hợp với hoạt động lên lớp cần thiết Qua hoạt động giờ, học sinh rèn luyện nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến học em Giáo viên giảng dạy cần có kết phối hợp chặt chẽ với giáo viên tổng phụ trách, thông qua buổi chào cờ nói gương người tốt việc tốt, tổ chức hoạt động: thi ca hát tập diễn tiểu phẩm, thi kể chuyệnvăn nghệ, thi đọc thơ, thi môn khiếu… Hoặc thông qua buổi lễ khai giảng học sinh viết cảm xúc, kỷ niệm đẹp em ngày học (Bài học Tuần 6) Hay qua buổi lễ kết nạp đội viên TNTP Hồ Chí Minh, học sinh có nguyện vọng viết đơn vào Đội, sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức Đội… Ví dụ: Tham dự hội thi tìm hiểu Đội Từ thực tế đó, học sinh có thêm hiểu biết Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, giúp em viết tốt Đơn xin vào Đội (tiết Tập làm văn-Tuần 2) với yêu cầu: Em viết đơn xin vào Đội với mẫu in sẵn 2.3.5 Giải pháp 5: Chú trọng “tích hợp - lồng ghép” dạy học phân môn Tập làm văn lớp Khi dạy Tập làm văn, giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức phân mơn mơn Tiếng Việt như: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập viết để giảng dạy tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm văn Ví dụ: Ở chủ điểm “Cộng đồng”: Khi dạy Tập đọc- Kể chuyện: Các em nhỏ cụ già - Tuần 8, giáo viên khai thác nội dung theo hệ thống câu hỏi sau: + Điều gặp bên đường khiến bạn nhỏ phải dừng lại? + Các bạn quan tâm đến ông cụ nào? + Vì bạn quan tâm đến ơng cụ? + Ơng cụ gặp chuyện buồn? + Vì trị chuyện với bạn nhỏ ơng cụ thấy lòng nhẹ hơn? Qua câu trả lời học sinh, giáo viên giúp cho em viết đoạn văn kể người thân, người hàng xóm, đoạn văn tốt lên nội dung: Con người phải biết yêu thương nhau, quan tâm chia sẻ người xung quanh làm cho người dịu bớt nỗi lo lắng, buồn phiền, cảm thấy sống tốt đẹp Như vậy, qua tiết học này, học sinh mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lơgic, câu văn có hình ảnh, cảm xúc Trên sở đó, luyện nói em trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình thành cho học sinh kiến thức mối quan hệ tương thân tương ái, quan tâm, chia sẻ giúp đỡ người cộng đồng Cũng với chủ đề phân mơn Luyện từ câu - Tuần cung cấp cho học sinh vốn từ chủ đề Cộng đồng thông qua hệ thống tập Qua tập đó, học sinh biết vận dụng câu thành ngữ thái độ ứng xử cộng đồng nói - viết Tập làm văn giao tiếp, ứng xử sống Xuất phát từ phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Chính tả, Tập viết xoay quanh chủ đề Cộng đồng Từ đó, học sinh biết “ Kể người hàng xóm mà em quý mến” ( TLV - Tuần 8) viết đoạn văn hoàn chỉnh, thể tình cảm, thái độ đánh giá người hàng xóm qua việc sử dụng từ ngữ, câu văn có hình ảnh Như vậy, dạy tất phân môn môn Tiếng Việt nhằm mục đích giúp học sinh có kỹ hình thành văn bản, ngơn Do đó, tích hợp lồng ghép phương pháp đặc trưng dạy phân môn Tập làm văn lớp 2.3.6.Giải pháp có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi dạy học hoạt động giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương Qua trình thực thân thấy biện pháp “Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học để viết doạn văn” biện pháp mà tơi thấy có hiệu quả, đáp ứng cầu đổi dạy học hoạt động giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn trường giảng dạy Một kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh, phát huy khả lập dàn ý để từ viết đoạn văn hay đoạn văn giàu hình ảnh kĩ thuật sử dụng sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh viết đoạn văn sử dụng nhiều Nếu học sinh vẽ sơ đồ tư phục vụ cho học từ em mở rộng vốn từ viết văn trọn vẹn hơn, diễn đạt mạch lạc, lơgic, câu văn có hình ảnh, cảm xúc Qua sơ đồ tư này, học sinh dựa vào liệu (các từ ngữ phục vụ cho đề bài) để hồn thành nói q hương dễ dàng Hoặc dạy bài: Kể gia đình (BT1-TV3 - tập - tr 28), giáo viên thực bước sau: - Cho học sinh đọc yêu cầu tập, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu tập: Kể gia đình cho bạn quen biết - Học sinh tập trung động não nghĩ gia đình viết từ ngữ liên quan đến gia đình - Giáo viên treo bảng phụ vẽ sơ đồ tư lên bảng Giới thiệu cho học sinh biết số từ ngữ liên quan đến gia đình Học sinh nhìn sơ đồ tư duy, tự suy nghĩ hồi tưởng Các hoạt động cụ thể thực phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng sơ đồ tư để viết doạn văn Hoạt động 1: Tìm hiểu đề: Học sinh định hình cụ thể đối tượng nói hay viết trí nhớ đồng thời biết đối tượng ai? Là gì? đâu? Lúc nào? vào khung chủ đề Trong trường hợp dùng vật thật hay tranh ảnh khung chủ đề chúng Để thực hoạt động giáo viên sử dụng bước sau: - GV trò chuyện khơi gợi đề nghị học sinh nghĩ đối tượng - Tạo tình khơi gợi đề nghị học sinh nghĩ đến chủ đề hay đề tài - Kể mẫu chuyện nhỏ kết hợp đặt câu hỏi hướng học sinh đến đề tài - Dùng tranh ảnh hoăc mẫu vật thật giáo viên mang đến lớp hay học sinh tự sưu tầm - Cho học sinh tô màu đặt tên cho hình vẽ (do giáo viên cung cấp) liên quan đến đề tài - Sử dụng mơ hình (khung ngơi nhà, khung ngơi trường ) Trên khung, giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hay viết thêm chi tiết vào - Sử dụng đoạn văn mẫu lấy từ tập đọc học hay từ làm học sinh Hoạt động 2: Tìm ý: Học sinh tập trung động não nghĩ đối tượng xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến đối tượng Khi tiến hành hoạt động GV cần sử dụng bước sau: - Sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích định hướng cho học sinh phát triển ý Cần lưu ý câu hỏi phải có tính chất mở, hướng đến việc khơi gợi kinh nghiệm riêng em.Ví dụ văn miêu tả, câu hỏi triển khai theo hướng mở sau: Em thấy gì? Em nghe gì? Em nghĩ gì? Em cảm thấy gì? - Đưa sơ đồ cho sẵn vài ý, phần cịn lại để học sinh suy nghĩ đưa thêm ý vào để hồn thành sơ đồ (sơ đồ trình bày nhiều hình thức khác tuỳ theo nội dung : Bơng hoa, chùm bong bóng, mạng nhện, với cành - Học sinh viết ý dạng từ hay cụm từ xung quanh chủ đề Giáo viên tuyệt đối tránh viết chốt lại số từ đề Cần xoá ý ghi lên bảng giai đoạn làm mẫu nghĩa học sinh làm việc cá nhân phiếu học tập bảng lại sơ đồ trống Hoạt động 3: Lập dàn ý : Sắp xếp ý có mạng - Hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho ý tìm được, lưu ý trình tự chung thể loại văn làm hướng dẫn có tính chất mở (đoạn văn miêu tả lưu ý chi tiết có ý nghĩa giới thiệu chung nói trước, ý miêu tả chi tiết, cụ thể nói sau) - Mỗi học sinh xem lại ý sơ đồ đánh số thứ tự - Gọi vài học sinh lên thể sơ đồ làm trước lớp để lớp theo dõi việc làm mẫu số học sinh Ngoài sơ đồ làm mẫu, GV vẽ sẵn bảng sơ đồ tương tự che chúng lại Sau HS tìm ý hình thành sơ đồ phiếu tập, giáo viên cho số em lên thể lại ý vào sơ đồ bảng Hoạt động 4: Học sinh diễn đạt ý sơ đồ thành dạng nói hay viết : - Nếu tập nói, giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn sơ đồ diễn đạt thành câu, thành trước lớp hay theo nhóm, cặp, theo nhóm đơi tốt - Nếu tập viết, giáo viên hướng dẫn học sinh diễn đạt từ ngữ xoay quanh sơ đồ g câu - Hình thành phát triển “mơi trường tư liệu lớp học” để giúp học sinh có điều kiện dễ dàng sử dụng từ ngữ tìm ý ý thành bài: + Thu nhập trưng bày văn mẫu học sinh học tốt năm trước + Phân tích điểm hay đọc tiêu biểu cho thể loại văn bản, giới thiệu thành sưu tập trưng bày + Xây dựng từ điển lớp: Giáo viên đưa hướng dẫn học sinh thu nhập danh mục từ mà em biết theo chủ đề Tập làm văn sách giáo khoa + Tập cho học sinh có thói quen quan tâm đến trường hợp sử dụng từ hay đọc, kể chuyện hay luyện từ câu Hoạt động 5: Trao đổi, sửa chữa nhận xét: - Nếu nói, cho vài nhóm học sinh thể lại trước lớp tổ chức trao đổi nhận xét rút kinh nghiệm cách nói phù hợp với yêu cầu nội dung thể loại đề - Nếu viết: Tổ chức cho học sinh đọc sửa chữa nháp theo hình thức nhóm/cặp (đổi cho sửa chữa) Hoạt động 6: Dựa vào nháp sửa, học sinh viết lại hoàn chỉnh Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Đề bài: Nói quê hương em (BT2-TV3 -Tập1- Tr92) Chuẩn bị: Phiếu học tập a.Hoàn thành bảng Tên đọc Quê hương Chi tiết làm em xúc động Giọng quê hương Quê hương Đất quý, đất u Vẽ q hương Chõ bánh khúc dì tơi b Đánh dấu x trước câu em đồng ý, đánh xx trước câu em đồng ý: Qua đọc em thấy quê hương: + Là tất gần gũi, thân thương + Là nơi sinh lớn lên + Là điều nghe, thấy, sờ, nếm + Là mà xa thấy nhớ thương c Các em nghĩ quê hương mình: Quê em đâu? Em yêu cảnh vật q hương? Cảnh vật có đáng nhớ? Tình cảm em quê hương nào? *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Giúp HS tìm hiểu yêu cầu đề chuẩn bị thông tin ý tưởng để nói Trước hết GV phát phiếu học tập cho học sinh dẫn dắt học sinh hồn thành tập a, b phiếu (theo nhóm) - GV treo bảng phụ có ghi tập a, b bảng Cho nhóm tự nêu kết làm mình, nhóm khác nhận xét, GV bổ sung hoàn thành tập Hoạt động 2: HS tập trung động não nghĩ quê hương xác định khung chủ đề viết từ ngữ liên quan đến quê hương mà nghĩ tới - GV treo tập c (ghi sẵn bảng phụ) lên bảng kèm với lời dẫn dắt để kích thích học sinh hồi tưởng - HS làm vào giấy nháp; GV đồng thời gọi hai em làm vào bìa phụ ghi vào khung chủ đề cụm từ “Quê hương em” sau ghi ý tưởng có xung quanh chủ đề (lưu ý HS ghi từ cụm từ) Ví dụ: Giếng nước Siêu thị Thành thị Cánh đồng Xe cộ đông đúc Nông thôn Quê hương em Cây đa, lũy tre Nhà cao tầng Cơng viên Dịng sơng, đị Hoạt động 3: HS đánh số thứ tự ý vừa tìm được, GV hướng dẫn em xếp ý theo chủ đề theo theo trình tự miêu tả số thứ tự 1,2,3 - Giáo viên bao quát lớp đặc biệt ý học sinh hoàn thành chưa hoàn thành để giúp em điều chỉnh Hoạt động 4: Học sinh nhìn sơ đồ nói: Cho hai em nói mẫu trước lớp Ví dụ : Em sinh lớp lên nông thơn Q hương em thật đẹp Ở có cánh đồng lúa chín vàng tươi Cây đa cổ thụ che bóng rợp vùng Giếng nước Trước mặt nhà em sông quê hương Em thích tắm sơng mùa hè đến Em yêu quê hương - Cả lớp nhận xét, giáo viên bổ sung Hoạt động 5: Học sinh nói theo cặp (hoặc nhóm 4) Giáo viên bao quát lớp đặc biệt lưu ý giúp học sinh chưa hồn thành Hoạt động 6: Học sinh nói thể trước lớp: - Giáo viên gọi đại diện nhóm lên nói trước lớp ( khơng nhìn sơ đồ) Nếu học sinh chưa hoàn thành, giáo viên cho học sinh nhìn sơ đồ để nói - Tổ chức cho học sinh thể mở rộng cảm xúc q hương Khuyến khích HS tự tìm đặt thêm câu hỏi mở rộng giáo viên nhận xét chung 10 * Lưu ý: Học sinh lớp tư chưa nhanh, suy nghĩ để tìm từ ngữ phục vụ cho đề chưa nhiều nên học sinh khó vẽ sơ đồ tư hồn chỉnh Bởi vậy, nên dạy Tập làm văn muốn đạt hiệu quả, giáo viên nên chuẩn bị sơ đồ tư áp dụng vào giảng dạy Đối với học sinh hồn thành tốt, giáo viên hướng dẫn em vẽ sơ đồ tư số học không yêu cầu cao học sinh Nếu học sinh vẽ sơ đồ tư phục vụ cho học giáo viên cần định lượng thời gian phù hợp để em hoàn thành, tránh tình trạng lạm dụng vẽ khơng đạt yêu cầu đề nêu 2.4 Hiệu Qua trình nghiên cứu chuyên đề dạy thực nghiệm lớp chủ nhiệm, tơi nhận thấy vai trị tầm quan trọng dạy mơn Tập làm văn, thu nhiều kết khả quan: học sinh học tập hào hứng hơn, mạnh dạn hơn, vốn từ học sinh phong phú hơn, câu văn giàu hình ảnh Chất lượng học Tập làm văn có chuyển biến rõ rệt Nội dung viết phong phú, viết có khác biệt rõ học sinh bộc lộ kinh nghiệm, cảm nhận cá nhân quan sát Học sinh tự diễn đạt lựa chọn từ ngữ, mơ hình câu riêng Giờ học hứng thú học sinh có động nói ra, viết điều thấy, cảm nhận Tiến hành khảo sát theo tiêu chí ban đầu đề lớp qua tiết tập làm văn cuối học kì học kì kết thu sau: Kết cụ thể sau: Nội dung khảo sát Biết viết câu, dùng từ hợp lý Biết nói- viết thành câu Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh Biết trình bày đoạn văn Số học sinh 28/38 30/38 32/38 38/38 Tỷ lệ 74 % 79 % 84 % 100 % Là giáo viên, người sát cánh với em hàng ngày, nhìn thấy tiến em khiến vui mừng phấn khởi Đây nguồn động lực để tiếp tục nỗ lực công việc, nhằm tìm nhiều điểm để nâng cao hiệu giảng dạy cho thân nói riêng cho đồng nghiệp nói chung KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để biện pháp thực đạt hiệu quả, giáo viên phải người dẫn dắt, khêu gợi, phát huy hết khả viết văn học sinh Muốn vậy, người giáo viên phải người sử dụng linh hoạt biện pháp dạy học sử dụng hình thức tổ chức dạy học phong phú Dạy học phải biết hướng tập trung vào học sinh, coi học sinh chủ thể hoạt động, tổ chức hoạt động giúp em chiếm lĩnh tri thức rút kết luận phù hợp với học Giáo viên biết cách phối hợp hoạt động học tập với hoạt động lên lớp nhằm gây hứng thú cho học sinh 11 Bên cạnh đó, giáo viên phải biết dạy Tập làm văn theo phương pháp “tích hợp - lồng ghép” phân mơn môn Tiếng Việt Biết kết hợp mối quan hệ chặt chẽ yêu cầu kiến thức phân môn Tập làm văn khối lớp Giáo viên biết tổ chức tốt cho học sinh cách quan sát tranh, cách dùng từ, giọng kể, lời nhân vật, nói viết thành câu Động viên khuyến khích học sinh tự học, học theo phương pháp tự tìm tịi phát huy lực học sinh để hình thành tốt kĩ nghe – đọc – nói – viết Từ đó, học sinh nói, viết điều quan sát điều kể Vì vậy, giáo viên phải nỗ lực hết mình, tích cực đổi biện pháp dạy học, đầu tư suy nghĩ sáng tạo cho em say mê, hứng thú hoạt động học tập Ngoài biện pháp người giáo viên cịn phải khơi dậy em lòng say mê học tập Giáo viên phải thổi vào học sinh luồng sinh khí với ước mơ cao đẹp, khơi gợi lên em lịng say mê, ham thích học văn Giáo viên liên tục nhắc nhở, động viên, khích lệ lớp em học tốt môn học nhằm động viên phong trào học tập ngày tốt nhà trường Trên biện pháp mà thân tơi nghiên cứu, tìm tịi, phát triển vận dụng, trình dạy học Mặc dù có nhiều chuyển biến chất lượng mơn học vận dụng Song trách khỏi hạn chế định Rất mong góp ý quý thầy, cô để biện pháp đưa đạt hiệu cao hơn, có thêm điều kiện để tiếp tục mở rộng thời gian tới 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường Bổ sung thêm số tài liệu tham khảo dạy môn tập làm văn cho giáo viên học sinh Tổ chức câu lạc viết văn, hàng tuần, hàng tháng giới thiệu văn hay đọc tin nhà trường cho nhiều học sinh tham khảo làm giàu vốn từ 3.2.2 Đối với giáo viên Trong dạy học giáo viên ln giữ vai trị người hướng dẫn, khích lệ động học sinh khơi gợi, bồi dưỡng tính tích cực tự giác, tư độc lập Trên Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3A trường Tiểu học Đông Hưng làm tốt Tập làm văn mà thân tơi đúc rút lại q trình giảng dạy Song thân cịn hạn chế, phần chưa đáp ứng yêu cầu bạn đọc Cuối cùng, tơi tơi kính mong q thầy đọc, vận dụng góp ý giúp tơi để hồn thiện q trình dạy học Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý bạn đọc 12 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Lê Thị Thu Hương 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu Hướng dẫn số 5842/BGDĐT-VP V/v Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ môn Tiểu học (lớp 3) Tạp chí Thế giới ta (Chuyên đề 62 + 63) Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Thông tư số 22/2014/TT- BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Tác giả Bộ Giáo dục Đào tạo NXB Giáo dục Tạp chí số tháng + năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp – Tập NXB Giáo dục năm 2015 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp – Tập NXB Giáo dục năm 2007 Vở tập Tiếng Việt lớp – Tập NXB Giáo dục năm 2015 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐẠT GIẢI Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Huyện, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số giải pháp giúp học sinh luyện viết chữ đẹp Cấp Tỉnh B 2008-2009 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1học tốt môn Toán Cấp TP B 2010-2011 TT ... đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Một số giải pháp giúp học sinh luyện viết chữ đẹp Cấp Tỉnh B 2008-2009 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1học tốt mơn Tốn Cấp TP B 2010-2011... dạy học giáo viên ln giữ vai trị người hướng dẫn, khích lệ động học sinh khơi gợi, bồi dưỡng tính tích cực tự giác, tư độc lập Trên Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3A trường Tiểu học Đông Hưng. .. hiệu cao Xuất phát từ thực tế đó, tơi tìm ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3A trường Tiểu học Đông Hưng làm tốt Tập làm văn” để giúp em có thêm số kĩ viết văn hay 1.2 Mục đích nghiên cứu Tôi