(SKKN 2022) một số biện pháp chỉ đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non

21 3 0
(SKKN 2022) một số biện pháp chỉ đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG YÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON Người thực hiện: Hoàng Thị Tuyết Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Quảng Yên SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý QUẢNG XƯƠNG, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Nâng cao nhận thức giáo viên việc thực nhiệm vụ năm học, lồng ghép nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện vào kế hoạch hoạt động năm 2.3.2 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để nâng cao nhận thức cho giáo viên yêu cầu, mục tiêu, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện 2.3.3 Giáo viên phải tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhóm/lớp phụ trách 2.3.4 Giáo viên cần luyện giọng kể nhẹ nhàng, diễn cảm phù hợp nhân vật, tạo cho trẻ vui tươi, thoải mái lúc, nơi trình học tập, vui chơi 2.3.5 Giáo viên kể chuyện cho trẻ nhiều hình thức, chọn nhiều thể loại truyện để dạy cho trẻ 2.3.6 Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phù hợp, tạo mơi trường để tổ chức có hiệu hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.3.7 Đầu tư sở vật chất, cải tạo mơi trường ngồi, mua sắm tài liệu phục vụ cho hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2.3.8 Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN Hội đồng SKKN ngành GD&ĐT huyện, tỉnh xếp loại Trang 2 2 3 5 9 14 16 17 18 19 19 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [1] Với chức giao tiếp, trao đổi thông tin, ngôn ngữ phương tiện để mở rộng nhận thức trẻ giới xung quanh Ngôn ngữ coi phương tiện cho việc thực mục tiêu phát triển trẻ em tuổi mầm non như: Phương tiện giáo dục nhận thức, phương tiện phát triển tình cảm, giáo dục đạo đức, phương tiện giáo dục thẩm mĩ, phương tiện phát triển thể chất Chính vậy, phát triển ngơn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục phát triển toàn diện mặt cho trẻ lứa tuổi mầm non [2] Ngôn ngữ giao tiếp ứng xử yếu tố quan trọng cần thiết trẻ,vì nhờ có ngơn ngữ trẻ nói lên suy nghĩ, mong muốn mình, giúp trẻ bày tỏ, trao đổi giao tiếp với nhau, góp phần mở rộng khả giao tiếp học tập vui chơi cho trẻ Chính việc hình thành phát triển tư ngơn ngữ thông qua hoạt động hàng ngày cho trẻ việc làm cần thiết phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp ứng xử, thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện giúp trẻ phát triển ngôn ngữ vốn từ ngày phong phú [3] Ngôn ngữ phát triển tốt trẻ dễ dàng tiếp cận với nhiều môn học khác như: Làm quen với toán, khám phá khoa học, âm nhạc,…Và trẻ mầm non nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ, âm điệu, hình tượng hát, thơ, câu chuyện cổ tích, thần thoại Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể chuyện đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt [6] Thông qua hoạt động kể chuyện trẻ nghe kể, hay tự kể lại chuyện, kể chuyện sáng tạo… giúp trẻ giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng tượng bay bổng, phát triển khả mạnh dạn, tự tin vào thân, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng Kể chuyện giữ vai trò định phát triển tâm lý trẻ, phương tiện phát triển lực tư duy, sáng tạo, giúp trẻ biết yêu đẹp, hướng tới đẹp để giáo dục trẻ cách toàn diện bao gồm phát triển đạo đức, tư nhận thức chuẩn mực hành vi văn hoá Tuy nhiên thực tế số giáo viên chưa nhìn nhận thấy cần thiết tầm quan trọng việc dạy cho trẻ phát triển tư ngôn ngữ đặc biệt qua hoạt động kể chuyện.Giáo viên thường hay dạy trẻ kể nội dung câu chuyện thường ngày cách đơn điệu, dạy trẻ kể chuyện sáng tạo câu chuyện thần thoại, cổ tích Bên cạnh chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ, phương pháp lên lớp cô chưa linh hoạt sáng tạo, giọng nói chưa hay chưa thu hút lơi hấp dẫn trẻ Bên cạnh trẻ cịn nhút nhát, lời nói chưa rõ ràng mạch lạc, vốn từ hạn chế, học trẻ chưa hứng thú tập trung Trước tình hình đó, với mong muốn giúp giáo viên nhận thấy tầm quan trọng việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ với vai trị người quản lý chun mơn tơi tìm tịi, nghiên cứu, áp dụng số biện pháp giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện tốt lựa chọn đề tài nghiên cứu năm học là: "Một số biện pháp đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, thực tiễn để tìm số biện pháp đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non 1.4 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp lý luận, nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết việc vận dụng biện pháp * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, đàm thoại, thực nghiệm (thực hành, trải nghiệm) … điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin Quan sát hoạt động trẻ, … * Phương pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu kết nghiên cứu Lập bảng thống kê xử lý số liệu để đưa tỉ lệ % đạt, chưa đạt giáo viên trẻ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học chuyện kể từ sớm từ lọt lòng mẹ trẻ nghe câu ru thấm đượm tình người Lớn chút trẻ sống giới kỳ diệu câu chuyện thần thoại, truyền thuyết, cổ tích , ước mơ trẻ chắp cánh bay xa Thông qua hoạt động kể chuyện giúp trẻ có vốn hiểu biết, vốn từ định tạo cho trẻ tâm vững vàng bước vào lớp [3] Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học trẻ phong phú, đa dạng với nhiều hoạt động học khác tổ chức với nhiều hình thức cách linh hoạt để giúp trẻ lĩnh hội tri thức, phát triển kỹ theo nội dung chủ đề [3] Trong hoạt động làm quen văn học chiếm vị trí quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Đặc biệt thơng qua hoạt động kể chuyện nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển ngơn ngữ, phát triển trí tưởng tượng, phát triển nhân cách, phát triển tình cảm kỹ xã hội, phát triển thẩm mỹ cho trẻ; chuẩn bị tâm cho trẻ vào học lớp Mặt khác, để phù hợp với nhu cầu ngày lên xã hội thực tốt nhiệm vụ giáo dục mầm non xóa bỏ phương thức dạy học cũ rập khn, thụ động, trọng phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ có hội tìm tòi, khám phá, trải nghiệm khả vốn hiểu biết trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: - Trường nhận quan tâm, đạo sát phòng GD&ĐT Quảng Xương - Nhà trường quan tâm, tạo điều kiện Đảng ủy, UBND xã, phối kết hợp ban ngành đồn thể xã - Trường ln nhận quan tâm, nhiệt tình ủng hộ bậc phụ huynh CSVS, đội ngũ CBGV, hoạt động công tác chuyên môn trẻ - Trường đạt CQG mức độ I Khuôn viên sân trường, lớp học rộng rãi, thống sạch, đủ diện tích cho trẻ hoạt động Đồ dùng, trang thiết bị tương đối đầy đủ Nhà trường quan tâm, đầu tư mua sắm, bổ sung đồ dùng, trang thiết bị phục vụ chuyên đề giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Đội ngũ CBGV đồn kết, có trình độ lực sư phạm vững vàng, có lịng nhiệt tình, say mê với nghề, có ý thức học tập thường xuyên để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, cấp đánh giá tốt nên thuận lợi việc thực nhiệm vụ năm học nhà trường - Bản thân tiếp thu đầy đủ chuyên đề Sở, Phòng GD&ĐT Đặc biệt chuyên đề “Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương” - Trẻ lớp đảm bảo tiêu, trẻ học chuyên cần đạt từ 85% trở lên, cháu đến trường ngoan ngỗn, thích học vui chơi bạn bè - Trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn lời nói mạch lạc đạt trình độ cao Trẻ đặt câu chuyện miêu tả hay kể chuyện theo chủ đề cho trước cách tương đối tuần tự, rõ ràng có phát triển đặc điểm tâm lý: trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, xúc cảm, tình cảm 2.2.2 Khó khăn: - Bản thân bổ nhiệm chức vụ Phó hiệu trưởng nên chưa có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý, đạo chuyên môn - Đồ dùng, tài liệu, tranh ảnh phục vụ cho hoạt động kể chuyện cịn ít, chưa phong phú, chủ yếu giáo viên tự làm có giá trị sử dụng khơng cao - Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động chun mơn cịn hạn hẹp, kinh phí chi cho công tác tuyên truyền phối hợp giáo dục đến bậc cha mẹ hạn chế - Phần lớn giáo viên ý đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động giáo dục, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện Giáo viên thường hay “đọc” chuyện cho trẻ nghe, dạy trẻ kể nội dung câu chuyện cách đơn điệu Phương pháp lên lớp cô chưa linh hoạt, sáng tạo, nhiều giáo viên cịn nói giọng địa phương, chưa thu hút lôi hấp dẫn trẻ - Công việc chăm sóc giáo dục trẻ lớp chiếm nhiều thời gian nên việc tìm hiểu, nghiên cứu giáo viên cịn hạn chế Giáo viên khơng có nhiều thời gian để làm đồ dùng học tập, đồ chơi có làm giá trị sử dụng độ bền chưa cao hoạt động kể chuyện Chưa đầu tư, khai thác đồ dùng trang thiết bị sẵn có để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện - Nhiều trẻ cịn nhút nhát, lời nói chưa rõ ràng mạch lạc, vốn từ hạn chế, ngại giao tiếp, học trẻ chưa hứng thú tập trung Trẻ nhà trẻ lớp đầu năm học cịn khóc nhiều, khơng hợp tác cô hỏi hoạt động, số cháu chậm phát triển ngơn ngữ - Trong trường cịn có số trẻ mắc bệnh tăng động bệnh khác, đặc biệt khuyết tật ngôn ngữ, trẻ chậm nói có trẻ gia đình cho điều trị đặc biệt để cải thiện tình trạng có gia đình trẻ khơng điều trị (Tuy nhiên phía gia đình khơng cung cấp hồ sơ khuyết tật trẻ) Tôi tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ trẻ thông qua hoạt động kể chuyện vào thời điểm đầu năm học (Tuần tháng 9/2020) cụ thể sau: * Đối với trẻ: Tôi khảo sát 170/342 trẻ nhà trường Trong đó: + 20/38 trẻ Nhà trẻ 25-36 tháng tuổi (2 nhóm) + 45/101 trẻ Mẫu giáo Bé 3-4 tuổi (3 lớp, lớp 15 trẻ) + 60/103 trẻ Mẫu giáo Nhỡ 4-5 tuổi (4 lớp, lớp 15 trẻ) + 45/114 trẻ Mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi (5 lớp, lớp 15 trẻ) BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM (ĐỐI VỚI TRẺ) KẾT QUẢ T NỘI DUNG Đạt Chưa đạt T (Tổng số trẻ KS: 170 trẻ) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % Trẻ hứng thú tham gia kể chuyện 100 58,8% 70 41,2% 41,2,8 Lời nói trẻ rõ ràng, mạch lạc 100 58,8% 70 % Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp 100 58,8% 70 41,2% Ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ biết sử dụng nhiều từ, nhiều kiểu câu khác nhau, 70 41,1% 100 58,9% nói chuẩn tiếng phổ thơng * Đối với giáo viên: Tổng số giáo viên khảo sát 24/24 Trong đó: + GV trình độ chưa đạt chuẩn: 04/24 = 14,8% + GV trình độ đạt chuẩn: 0/24 = 0% + GV trình độ chuẩn: 20/24 = 83,3% + Giáo viên dạy Nhà trẻ 25-36 tháng: 4/24 GV + Giáo viên dạy Mẫu giáo Bé 3-4 tuổi: 06/24 GV + Giáo viên dạy Mẫu giáo Nhỡ 4-5 tuổi: 8/24 GV + Giáo viên dạy Mẫu giáo Lớn 5-6 tuổi: 6/24 GV BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM (ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN) T T NỘI DUNG (Tổng số GV KS:24) Giáo viên quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện Lựa chọn nội dung chuyện kể phù hợp, tổ chức tiết học linh hoạt, thu hút trẻ vào hoạt động Kể chuyện diễn cảm, giọng điệu phù hợp nhân vật, chuẩn tiếng phổ thông, hút trẻ Tận dụng môi trường sử dụng linh hoạt hình thức kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sáng tạo công tác làm đồ dùng dạy trẻ kể chuyện, kích thích trẻ hứng thú đạt mục tiêu giáo dục Biết cách tích hợp chuyện kể với mơn học khác cách phù hợp, có hiệu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ KẾT QUẢ Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % 10 41.7% 14 58,3% 10 41.7% 14 58,3% 10 41.7% 14 58,3% 10 41.7% 14 58,3% 33,3% 16 66,7% 10 41,7% 14 58,3% Qua kết khảo sát đầu năm cho thấy khả ngơn ngữ trẻ cịn chậm phát triển; phần lớn lời nói trẻ chưa rõ ràng, mạch lạc; trẻ chưa mạnh dạn giao tiếp; trẻ hạn chế sử dụng từ ngữ, kiểu câu hứng thú với hoạt động kể chuyện cô tổ chức Giáo viên chưa ý đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ; kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe; chưa rèn luyện nói chuẩn tiếng phổ thông; tổ chức tiết học kể chuyện chưa linh hoạt, sáng tạo; tích hợp chuyện kể với môn học khác; chưa sáng tạo làm đồ dùng dạy kể chuyện cho trẻ, chưa kích thích trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động Tơi nghiên cứu áp dụng biện pháp sau: 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Nâng cao nhận thức giáo viên việc thực nhiệm vụ năm học, lồng ghép nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện vào kế hoạch hoạt động năm Xây dựng triển khai đầy đủ văn hướng dẫn, đạo cấp học, ngành học như: Công văn số 610/HD-PGDĐT ngày 21/9/2021 PGD&ĐT Quảng Xương hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 bậc học mầm non; Kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, kế hoạch thực chương trình GDMN, Kế hoạch thực chuyên đề trọng tâm năm học 2021-2022 nhà trường; đặc biệt chuyên đề “Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương” [5] để giáo viên thấy nhiệm vụ giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhằm đảm bảo thực tốt nhiệm vụ chuyên môn năm học Triển khai chuyên đề đến 100% CBGV nhà trường từ đầu năm học, cung cấp đầy đủ tài liệu chuyên đề cho giáo viên thuận tiện việc tiếp thu bồi dưỡng Tôi xây dựng kế hoạch lồng ghép việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện vào chủ đề năm sau [4]: + Tháng 9-10/2021 lên kế hoạch cho giáo viên lựa chọn tổ chức tập luyện tai nghe cho trẻ nhằm phát triển thính giác, âm vị (Cho trẻ nghe câu chuyện phù hợp với chủ đề, tạo điều kiện cho trẻ tập trung ý luyện khả thính giác thơng qua tập trị chơi (Tai thính, đoán giỏi) trẻ nghe đoán tên nhân vật, tên câu truyện, sửa sai cho trẻ lỗi phát âm + Tháng 11-12/2021 tập trung cho giáo viên tăng vốn từ, nói diễn cảm, rõ ràng, giải thích nghĩa từ khó, cho trẻ tập luyện quan phát âm thích hợp, cho trẻ bắt trước lời thoại nhân vật, cho trẻ kể chuyện sáng tạo, kể lại chuyện nghe VD: Truyện “Món q giáo”; “Lớp học chích bơng”; “Tích Chu”; “Bơng cúc trắng”… Rèn luyện trí nhớ thơng qua câu chuyện kể lôi hấp dẫn theo chủ đề gợi cho trẻ sử dụng câu đơn giản, đủ nghĩa + Tháng 3-5/2022: xây dựng trị chơi giúp cho trẻ nói ngữ pháp, nói mạch lạc Ví dụ: Nói theo mẫu câu câu truyện “Cây khế” người anh tham lam chiếm hết ruộng vườn, nhà cửa, trâu bịcủa cha mẹ để lại Ví dụ “Câu truyện Tích chu” Bà biến thành chim (trẻ nói bà muốn bà tìm nước uống, Tích Chu ham chơi khơng lấy nước cho bà ) khuyến khích giáo viên thay đổi mẫu câu khác từ câu đơn giản đến câu phức tạp, từ câu phức tạp đến câu đơn giản, đặt câu từ kết nối truyện để trẻ có khả nói ngữ pháp, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Một có số vốn từ phong phú trẻ tự tin kể chuyện, đóng kịch cách hứng thú hơn, giúp ngôn ngữ trẻ phát triển 2.3.2 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên để nâng cao nhận thức cho giáo viên yêu cầu, mục tiêu, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện - Tổ chức triển khai chuyên đề giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, thường xuyên tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhà trường đưa nội dung sinh hoạt môn văn học (thể loại truyện kể) cho giáo viên thảo luận, sau đến thống chung Chỉ đạo cho tổ khối soạn giáo án dạy đối chứng chuyên đề môn văn học (kể chuyện) cho giáo viên tham dự VD: Trước tiên để gây tập trung ý cho trẻ hứng thú thích tham gia kể chuyện bạn giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng cho tốt như: ti vi đa năng, máy tính, rối, mơ hình, nhân vật chuyện, có màu sắc tươi sáng, sinh động Rồi tích hợp nội dung vào dạy cho lôgic, lôi hấp dẫn trẻ Chẳng hạn: Ở truyện “Tích chu”: Cơ giả tiếng ho bà gọi Tích Chu ơi! Tích Chu Lấy cho bà ngụm nước Sau dẫn dắt vào nội dung câu chuyện kể với giọng nhẹ nhàng diễn cảm, thể giọng điệu nhân vật thay đổi cho hấp dẫn Biết phối hợp cách sử dụng đồ dùng kể lúc, khoa học đạt hiệu cao Để tìm hiểu nội dung câu chuyện trị chuyện trẻ Qua cung cấp từ cho trẻ, làm phong phú vốn từ giúp trẻ mở rộng hiểu biết ý nghĩa từ câu chuyện Lúc trẻ có khả diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau: thể qua nét mặt, cử lời nói điệu bộ, hành động Như giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn, rõ ràng hơn, vốn từ trẻ thêm phong phú trẻ tham gia vào hoạt động kể chuyện, đóng kịch bạn Bên cạnh buổi sinh hoạt chuyên môn, xây dựng hoạt động dạy đối chứng chuyên đề cho giáo viên dự rút kinh nghiệm đạo xây dựng giáo viên điểm lớp điểm giáo dục phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện cho tồn trường học tập (Cơ Nguyễn Thị Thảo - Lớp Nhà trẻ 1; Cơ Hồng Xuân Quỳnh - Lớp MGB (Hoa Sen 1); Cô Le Thị Hoa - Lớp MGN (Hoa Cúc 3); Cô Nguyễn Thị Mai - Lớp MGL (Hoa Hồng 1) bồi dưỡng cho giáo viên qua thao giảng hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện Thông qua hình thức bồi dưỡng để giúp cho giáo viên nhận thức đắn : Yêu cầu - Nội dung - Hình thức phương pháp cho giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện nhóm/lớp phụ trách 2.3.3 Giáo viên phải tìm hiểu nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhóm/lớp phụ trách Giáo viên cần nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý trẻ độ tuổi mà phụ trách, cá tính riêng trẻ, động viên thu hút trẻ tham gia vào nhóm bạn Phát trẻ hiếu động, thích khám phá, tìm tịi Phần lớn trẻ mầm non dễ nhớ chóng quên, ý có chủ định phụ thuộc vào hứng thú điều kiện lạ, trẻ thích nghe động viên, thích nghe đọc thơ, kể chuyện, thích chơi trị chơi Nếu trẻ có khả ghi nhớ, kể chuyện tốt có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ để trẻ phát triển khiếu ngược lại trẻ phát âm chưa chuẩn, nói ngọng, nói lắp nhiều cần có kế hoạch bồi dưỡng bố trí cho trẻ tiếp xúc nhiều với bạn có khiếu nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin phát triển toàn diện mặt 2.3.4 Giáo viên cần luyện giọng kể nhẹ nhàng, diễn cảm phù hợp nhân vật, tạo cho trẻ vui tươi, thoải mái lúc, nơi trình học tập, vui chơi Hoạt động kể chuyện môn dạy hay hấp dẫn trẻ thơ, trẻ hiếu kì, ý, tị mị xem chuyện xảy Các câu chuyện thường khiến trẻ dễ nhớ hình tượng, lời thoại nhân vật, có ảnh hưởng sâu, mạnh đến trí tưởng tượng, tư duy, ngôn ngữ nhân cách trẻ Chính thơng qua văn học đặt biệt thông qua hoạt động kể chuyện ngôn ngữ trẻ phát triển nhanh Để thu hút trẻ hoạt động kể chuyện giáo viên cần phải có nhiều hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo thu hút trẻ Vì giáo viên cần luyện giọng kể nhẹ nhàng, diễn cảm Muốn có giọng kể chuyện nhẹ nhàng diễn cảm, địi hỏi cô phải thường xuyên luyện kể chuyện diễn cảm, thể giọng điệu nhân vật phù hợp, truyền cảm khác VD: Giọng bà già: Chậm rãi, yếu ớt, ốm ho – rên Giọng Dê trắng: Run rẩy - sợ sệt Giọng Dê đen: To - dứt khoát - rõ ràng Giọng Thỏ mẹ: Ân cần - dịu dàng - ấm áp Giọng Thỏ em: Nhanh - nhí nhảnh - hồn nhiên Giọng Thỏ anh: Chậm - khoan thai… Đối với trẻ vui chơi hoạt động chủ đạo cần tạo bầu khơng khí vui tươi, cho trẻ có cảm giác vui vẻ, thoải mái học tập vui chơi với Ví dụ: Tiết dạy kể chuyện “Nhổ củ cải” Cơ cho trẻ đóng vai ơng già, bà già… nhổ củ cải hát “Nhổ cải lên, nhổ cải lên, chà chà, nhổ mãi, nhổ lên rồi!” trẻ ngã lăn sàn vui cười với sung sướng nhổ củ cải bung lên khỏi mặt đất 2.3.5 Giáo viên kể chuyện cho trẻ nhiều hình thức, chọn nhiều thể loại truyện để dạy cho trẻ * Kể chuyện cho trẻ nghe: Giáo viên cần lựa chọn nhiều thể loại truyện cho trẻ như: Truyện Cổ tích, truyện thần thoại, truyện ngụ ngôn, truyện lịch sử… câu chuyện thần thoại trẻ thích nội dung câu chuyện thường hay có màu sắc thần thoại, khiến cho trẻ nghe qua có ấn tượng sâu sắc với nhân vật mà trẻ yêu thích Kể chuyện thần thoại, truyền thuyết cho trẻ nghe nhằm cung cấp kiến thức vốn từ cho trẻ, để trẻ biết cha ông ta tài giỏi, oai hùng việc đánh giặc cứu nước nhà Truyện “Sự tích Hồ Gươm” Trẻ nghe cô kể chuyện biết vua Lê Lợi đánh thắng giặc Minh sang xâm lược nước ta trả gươm thần hồ Tả Vọng, cịn gọi hồ Hồn Kiếm… Ví dụ: Truyện “Thần sắt”, “Thần trụ trời”, “Truyền thuyết hạt lúa Thần”… Trẻ nhỏ thường hay tò mò gợi hỏi điều bí ẩn câu chuyện mà trẻ muốn tìm hiểu nghe vừa kể xong Sau trị chuyện khai thác hiểu biết trẻ để phát triển thêm vốn từ, ngôn ngữ cho trẻ Truyện cổ tích hay mang đậm dấu ấn từ ngày xửa, ngày xưa, làm cho trẻ nghe qua hay say mê ý lắng nghe kể chuyện Ví dụ: Truyện “Tấm cám”, “Sự tích bánh chưng bánh dày”, “Sự tích khoai lang”, “Sự tích hồ Ba Bể”…Nội dung chuyện mô tả chất người tốt bụng, qua liên hệ giáo dục trẻ, nên học tập theo gương tốt * Dạy trẻ kể lại truyện: Để trẻ tái lại cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ nghe, Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngơn ngữ có sẵn tác giả giáo viên nhiên yêu cầu trẻ khơng học thuộc lịng câu chuyện, trẻ phải kể bằng ngơn ngữ mình, truyền đạt nội dung câu chuyện cách tự thoải mái phải đảm bảo nội dung cốt truyện - Yêu cầu trẻ: + Kể nội dung câu chuyện không yêu cầu trẻ kể chi tiết lời kể phải có cấu trúc ngữ pháp, giọng kể diễn cảm to, rõ ràng, không ê a, ấp úng cố gắng thể ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại + Chuẩn bị: Tiến hành trước học, kể chuyện cho trẻ nghe trước kể cô giao nhiệm vụ ghi nhớ kể lại + Tiến hành: Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện Đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể, lựa chọn hình thức ngơn ngữ, cách dùng từ đặt câu Ví dụ Truyện “Cây khế”: Theo tính cách người anh nào? + Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi tên nhân vật, thời gian, không gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật (Dê mẹ dặn dê nào?) Câu hỏi phải phù hợp với trẻ hình thức ngữ pháp Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm từ đồng nghĩa cụm từ thay để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể Giáo viên sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức trẻ kể lại nội dung tác phẩm: Cô kể diễn cảm, lời kể có mẫu câu cần luyện cho trẻ (mới), đặc biệt lưu ý trẻ kể: Trẻ phải quay mặt xuống bạn, kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư tự nhiên Trong trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể xong sửa sai cho trẻ Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt Nếu trẻ qn, nhắc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ Trẻ kể xong, cô nhận xét, đánh giá truyện kể trẻ, không nên để đến cuối trẻ quên ưu nhược điểm hay bạn Cơ cần nhận xét đúng, xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ; nhận xét nội dung, ngôn ngữ tác phong trẻ * Dạy trẻ đóng kịch: Chỉ đạo giáo viên thường xuyên tổ chức cho trẻ đóng kịch, đóng kịch phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóng trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngôn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt Cần ý sửa sai cho trẻ nói nhanh - nói lắp - nói ngọng Trong q trình nhân vật đối thoại với mà mắc lỗi làm cho 10 người xem không hiểu nội dung đoạn hội thoại làm cho kịch nên hấp dẫn Trong hướng dẫn trẻ đóng kịch giáo viên cần ý luyện cho trẻ cách thể ngữ điệu, giọng nhân vật Xác định rõ đặc điểm - tính cách nhân vật mà giúp trẻ thể cho phù hợp Ví dụ: Câu nói Lão địa chủ câu chuyện "Quả bầu tiên" đoạn thả én lên trời Bay én - mau bay kiếm hạt bầu tiên cho ta (thể độc ác tham lam lão địa chủ) Hay Câu nói Chó sói câu chuyện "chú Dê đen" "À ta nhớ - ha - đoạn đường họ hàng nhà Dê thường hay qua lại Đi liền với ngôn ngữ cử - điệu - nét mặt đóng vai trị quan trọng làm bật tính cách nhân vật tạo nên sinh động - hấp dẫn kịch Ví dụ: Đoạn Dê đen tìm Dê trắng: Mặt lo âu, hốt hoảng - điệu vừa vừa chạy - ngó nghiêng tìm kiếm - giọng nói to - nhanh thể lo lắng: " Dê trắng ơi! bạn đâu - bạn ơi, bạn có thấy bạn Dê trắng tơi khơng?" Ví dụ: Đoạn lão địa chủ câu chuyện: "Cây tre trăm đốt" bị dính vào tre: Mặt méo xệch, thở hổn hển, hai tay chắp vái - chân quỳ gối - giọng hốt hoảng van xin Đối với cách di chuyển nhân vật sân khấu, giáo viên cần ý để hướng dẫn trẻ - nhân vật xuất khơng nên đứng lâu chỗ phải phối hợp với ngôn ngữ - cử điệu cho hợp lý, nhân vật giao tiếp với phải vận động - đổi chỗ cho chuyển vị trí khác Khi giao tiếp phải nhìn vào mặt có người nói người nghe - không cướp lời - thường xuyên giao lưu với khán giả Ví dụ Truyện “Tích chu” + Vai Tích Chu (lúc đầu ham chơi, thái độ không lời), sau biết lỗi (tỏ thái độ biết nhận lỗi, ăn năn, giọng trầm, run rẩy): Bà bà đâu ? Bà lại với cháu Cháu đem nước cho bà, bà ơi! + Vai bà (giọng run run, dứt khốt): Bà đây! Bà khơng đâu! * Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh, đồ vật, đồ chơi: Kể chuyện sáng tạo thể ngơn ngữ trẻ câu chuyện, đồ vật, tranh hay vật xung quanh mà trẻ nghe, thấy Đây hình thức giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng tượng bay bổng, phát triển khả mạnh dạn, tự tin vào chức tâm lý trẻ Giáo viên tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo giúp cho trẻ mở rộng vốn từ cách chủ động, luyện phát âm, phát triển khả biểu đạt, tự trình bày ý kiến bằng ngơn ngữ mình, học cách thể văn hóa nói…và quan trọng hơn, tập cho trẻ kể chuyện sáng tạo giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Kể chuyện đồ vật, đồ chơi: Kể chuyện theo đồ chơi giúp trẻ phát triển khả tri giác, tư duy, phát triển lời nói tích cực khả diễn đạt rõ ràng mạch lạc Thông qua kể chuyện theo đồ chơi, trẻ rèn luyện cách phát âm 11 đúng, cách sử dụng câu cách diễn đạt ý có lơgic Hướng dẫn trẻ tập xây dựng câu chuyện gồm 2-3 nhân vật có mối liên hệ với Trong kể, khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ hội thoại, lời gọi, lời nói trực tiếp… gợi ý cho trẻ tự kể chuyện theo ý tưởng sáng tạo, kích thích trẻ biểu lộ thái độ đồ chơi, nhân vật câu chuyện Với hình thức có nhiều nội dung để thực hiện: Cơ đưa đồ vật, trẻ sáng tạo truyện xoay quanh đồ vật đấy, truyện có sử dụng hình ảnh đồ vật cho Hoặc giáo viên đưa nhiều đồ vật, gọi đạo cụ, yêu cầu trẻ sử dụng từ - đồ vật truyện Sau trẻ kể xong, trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn vừa kể Từ giáo viên đưa học câu chuyện trẻ, giáo dục trẻ đức tính tốt - Kể chuyện theo tranh: Việc thường xuyên cho trẻ xem tranh truyện kể chuyện theo tranh có tác dụng phát triển tốt khả ngôn ngữ giao tiếp trẻ Tuy nhiên cần cho trẻ xem tranh vẽ chủ đề, tranh ảnh miêu tả đồ vật, vật có chữ in to, màu sắc sặc sỡ, sinh động hấp dẫn trẻ q trình trẻ kể chuyện Đây coi hình thức hoạt động kể chuyện sáng tạo, đơn giản, dễ thực hiệu cao Có thể cho trẻ kể chuyện sáng tạo dựa theo tranh minh họa truyện có sẵn: Từ truyện trước cho trẻ làm quen tìm hiểu, giáo viên cho trẻ quan sát tranh minh họa, dựa vào nội dung tranh để tự sáng tác truyện theo hình ảnh tranh Sau chia sẻ câu chuyện vừa sáng tạo, cô trẻ lại tiếp tục tìm hiểu truyện gốc để so sánh truyện - Sáng tạo truyện dựa theo phần cho sẵn: Cơ đưa phần truyện (mở đầu, diễn biến kết thúc), trẻ nghĩ phần lại Đây hình thức thu hút trẻ Cơ kích thích trẻ bằng việc đưa câu hỏi Nếu sáng tạo phần thân truyện, đưa gợi ý: Các nghĩ sao? Câu chuyện tiếp diễn nào? Nếu sáng tạo phần mở đầu, đưa câu hỏi: Vì lại xảy tình đấy? Các câu hỏi tạo nên “đòn bẩy” thúc đẩy tưởng tượng sáng tạo trẻ Để đảm bảo tình diễn thật, tránh nhắc lại tình bạn, đề nghị trẻ nghĩ nhiều phương án khác xảy Hình thức sáng tạo phần mở đầu thân truyện dựa theo phần kết truyện đòi hỏi trẻ phải tưởng tượng câu chuyện có nhân vật, tình tiết bố cục hợp lý để dẫn đến kết có sẵn Đơi chi tiết, tình trẻ đưa cịn vụn vặt, vơ nghĩa chưa logic Giáo viên cần người hướng dẫn, giúp đỡ trẻ xâu chuỗi kiện cho thật hợp tình, hợp lý - Sáng tạo truyện dựa theo chi tiết hay chủ đề: Giáo viên đưa chi tiết, trẻ sáng tạo truyện sử dụng chi tiết Giáo viên lưu ý lựa chọn chi tiết, cần chọn tình mang tính then chốt, có kịch tính, làm cơng cụ sáng tạo xun suốt tồn câu chuyện Giáo viên lựa chọn đề tài liên quan đến chủ đề 12 nội dung cần giáo dục trẻ Như hoạt động cịn đảm bảo tính tích hợp, nhẹ nhàng hiệu VD: Với yêu cầu “Hãy kể câu chuyện có hình ảnh tượng tự nhiên” Trẻ sử dụng chi tiết truyện “Giọt nước tí xíu” mà trẻ nghe, kết hợp vận dụng điều mà hàng ngày trẻ chứng kiến để sáng tạo truyện với nội dung hấp dẫn, hồn nhiên * Làm quen với thể loại truyện kể kết hợp với môn khác: Theo phương pháp dạy học tích hợp với mơn làm quen văn học lồng ghép, kết hợp với tất môn khác giúp cho môn khác trở lên sinh động * Tổ chức ôn luyện lúc nơi, thông qua lễ hội giúp trẻ rèn luyện phát triển ngôn ngữ: Ôn luyện lúc nơi thông qua hoạt động dạo chơi, tham quan, chơi trời…, tận dụng tranh tường khu vực Vườn cổ tích để gợi mở cho trẻ kể chuyện tranh có vật sân trường gợi mở cho trẻ thi kể chuyện vật đó…hình thức giúp trẻ có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo hay, nhằm phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ Thông qua cách hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện, đóng kịch, tổ chức theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn làm quen với văn học thể loại truyện kể cho trẻ 2.3.6 Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phù hợp, tạo mơi trường để tổ chức có hiệu hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Môi trường lớp học cho trẻ hoạt động tất yếu tố xung quanh tác động trực tiếp đến trình tìm hiểu, nắm bắt, kể, kể sáng tạo truyện với yếu tố như: Không gian lớp học, đồ dùng trực quan; thân thiện cô trẻ, trẻ với trẻ Môi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tích cực tham gia vào hoạt động đạt kết cao Bên cạnh với nhận thức trẻ trực quan hình tượng nên đồ dùng trực quan đặc biệt tranh ảnh, rối thu hút ý, tìm hiểu Đồ dùng trực quan phải có màu sắc phù hợp với nhân vật truyện, đa dạng màu sắc tuyệt đối an toàn với trẻ (vật liệu sạch; không sắc nhọn; vật trịn nhỏ cần bọc kỹ, đính chặt; màu sắc chủ yếu dùng gam màu nóng hạn chế dùng gam màu lạnh), bám sát vào nội dung, tình tiết câu chuyện Nếu cô giáo tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ, tham gia vào hoạt động kết đạt cao Tôi phát động phong trào thi đua làm đồ dùng, đồ chơi đẹp, từ nguyên vật liệu, dễ kiếm, dễ tìm địa phương như: Vỏ dừa, vỏ hộp sữa, thùng bìa cattong…Với vật nghộ nghĩnh đáng yêu làm từ lon sữa, sợi rơm, bàng…làm thành nhiều đồ chơi đẹp, trẻ thích hứng thú tham gia vào hoạt động vui chơi học tập 13 Dựa chủ đề triển khai kế hoạch làm đồ dùng đồ chơi cách cụ thể chủ đề đạo giáo viên tổ chức hoạt động khuyến khích trẻ chơi tạo đồ chơi làm bằng cây, giấy vụn, hột hạt vẽ tơ màu tranh, hình ảnh trẻ sưu tầm gợi mở cho trẻ tưởng tượng để kể chuyện, phát triển ngôn ngữ phong phú cho trẻ [4] Khi kể chuyện giáo viên dùng tranh ảnh sáng tác màu sắc đẹp để gây hứng thú cho trẻ nghe, xem để trẻ biết cách sử dụng giữ gìn đồ chơi 2.3.7 Đầu tư sở vật chất, cải tạo mơi trường ngồi, mua sắm tài liệu phục vụ cho hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo địa phương, tổ chức xã hội tham gia đầu tư xây dựng CSVC cho giáo dục nhà trường - Đầu tư mua sắm đồ dùng, đồ chơi cho góc, tài liệu, tranh ảnh, truyện kể phong phú, đa dạng cho giáo viên, cho trẻ phụ huynh Chỉ đạo giáo viên thường xuyên giới thiệu sách, thay đổi sách cho trẻ làm quen, tạo điều kiện cho phụ huynh mượn truyện trường kể cho - Khuyến khích giáo viên sử dụng CNTT, sử dụng ti vi đa năng, hình chiếu áp dụng vào kể chuyện cho trẻ để tiết học sinh động, thu hút trẻ 2.3.8 Làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh Để hoạt động làm quen văn học tổ chức có hiệu việc tuyên truyền để phụ huynh hiểu tầm quan trọng hoạt động trẻ cần thiết Nếu thực tốt công tác có phối kết hợp đồng bậc phụ huynh nhà trường thu kết cao việc sưu tầm thơ truyện, tranh ảnh làm phong phú thêm góc “Thư viện bé”; tìm kiếm, cung cấp nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi đặc biệt phụ huynh phối hợp việc đọc sách, kể chuyện cho trẻ nghe, giúp củng cố nội dung trẻ học, tăng vốn từ phát triển ngôn ngữ cho trẻ Qua họp phụ huynh đầu năm nhà trường thông báo cho phụ huynh nắm rõ năm học có hoạt động nào, chuyên đề triển khai quy trình thực nào, cần phụ huynh phối hợp Bên cạnh tơi đạo sát giáo viên nhóm/lớp xây dựng góc tuyên truyền “Cha mẹ quan tâm” theo chủ đề với nội dung thiết thực, trọng giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện Trao đổi vận động phụ huynh dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trị chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ, tránh nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục: BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM (Tuần tháng 4/2022) 14 T T KẾT QUẢ NỘI DUNG (Tổng số trẻ KS: 240 trẻ) Đạt Số lượng Tỷ lệ % Chưa đạt So sánh Tăng Số lượng Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia kể 225 93,8% 39,6% 15 6,2% chuyện Lời nói trẻ rõ ràng, 220 92% 37,8% 20 8% mạch lạc Trẻ mạnh dạn, tự tin 220 92% 37,8% 20 8% giao tiếp Ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ biết sử dụng nhiều từ, 200 83,3% 41,6% 40 16,7% nhiều kiểu câu khác nhau, nói chuẩn tiếng phổ thơng Nhìn vào kết bảng khảo sát thấy: Trẻ phát triển ngôn ngữ tốt, vốn từ trẻ phát triển rõ rệt Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc hơn, nói nhiều câu có nghĩa đầy đủ, trẻ phân biệt ý nghĩa số từ, mạnh dạn giao tiếp Kinh nghiệm sống trẻ phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú tham gia học, phát biểu, kể chuyện đóng kịch Trẻ phát âm xác hơn, mạch lạc hơn, sử dụng ngơn ngữ địa phương Ngôn ngữ trẻ phong phú trẻ biết vận dụng vốn từ vào sống hàng ngày cách phù hợp * Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường: - Bản thân có kinh nghiệm cơng tác quản lý, đạo công tác chuyên môn, thiết thực đạt hiệu Trường có 02 GV dự thi đạt GVG cấp huyện, 01 giáo viên (Cơ Nguyễn Thị Ngà) có tiết dạy Kể chuyện “Thần sắt” trẻ MG 4-5 tuổi BGK PGD đánh giá cao - Phụ huynh tin tưởng, phối kết hợp có hiệu với GV nhà trường, nhiệt tình tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường, ủng hộ nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi, tham gia lao động tạo cảnh quan trường học T T BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT CUỐI NĂM (ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN) KẾT QUẢ NỘI DUNG Đạt Chưa đạt (Tổng số GV KS: 27) Số Tỷ lệ So sánh Số Tỷ lệ Giáo viên quan tâm đến việc PTNN cho trẻ thông qua HĐ kể chuyện Lựa chọn nội dung chuyện kể phù hợp, tổ chức tiết học linh hoạt, thu hút trẻ vào hoạt động Kể chuyện diễn cảm, giọng điệu phù hợp nhân vật, chuẩn tiếng phổ lượng % Tăng lượng % 27 100% 55,6% 0% 25 92,6% 48,2% 7,4% 25 92,6% 48,2% 7,4% 15 thông, hút trẻ Tận dụng môi trường sử dụng 18,5 linh hoạt hình thức kể chuyện 22 81,5% 37,1% % nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sáng tạo công tác làm đồ dùng dạy trẻ kể chuyện, kích thích 18,5 22 81,5% 48,2% trẻ hứng thú đạt mục tiêu % giáo dục Biết cách tích hợp chuyện kể với môn học khác cách phù 25 92,6% 48,2% 7,4% hợp, có hiệu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ - Giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc PTNN cho trẻ, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện Biết lựa chọn nội dung chuyện kể phù hợp, tổ chức tiết học linh hoạt, thu hút trẻ vào hoạt động; Kể chuyện diễn cảm hơn, giọng điệu phù hợp nhân vật, chuẩn tiếng phổ thơng, hút trẻ; tích hợp chuyện kể với mơn học khác cách phù hợp, có hiệu giúp trẻ phát triển ngôn ngữ; tận dụng mơi trường sử dụng linh hoạt hình thức kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ; sử dụng tích hợp nhiều phương pháp thu hút trẻ vào hoạt động để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Sáng tạo, chủ động công tác làm đồ dùng dạy trẻ kể chuyện, kích thích trẻ hứng thú đạt mục tiêu giáo dục Chất lượng đội ngũ giáo viên nâng lên rõ rệt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Hiểu tầm quan trọng ngôn ngữ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện, CBQL để đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non nghiêm túc triển khai thực đầy đủ văn bản, hướng dẫn, đạo ngành công tác chuyên môn cho 100% GV trường Nắm bắt lực giáo viên tham mưu sắp xếp, bố trí cơng việc phù hợp với lực người Đầu năm học xây dựng kế hoạch giáo dục, đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo chủ đề, chủ điểm phù hợp với độ tuổi trẻ điều kiện tình hình thực tế đơn vị địa phương Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện vầ hoạt động giáo dục khác theo chương trình mầm non, bồi dưỡng CNTT cho tất giáo viên Thường xuyên tổ chức xây dựng tiết dạy đối chứng chuyên đề, thao giảng cho giáo viên học tập rút kinh nghiệm Bên cạnh tổ chức đợt thi đua, hội thi để giáo viên có điều kiện thể hết lực qua để học tập lẫn chun mơn Chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phù hợp, tạo mơi trường để tổ chức có hiệu hoạt động kể chuyện nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 16 Xây dựng tập thể Sư phạm đồn kết, thống cao, có hỗ trợ, tương tác lẫn nhà trường để hoàn thành tốt nhiệm vụ Chú trọng làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh nhằm nâng cao hiệu giáo dục giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện 3.2 Kiến nghị * Đối với Phòng GD&ĐT: - Tăng cường tổ chức tiết dạy đối chứng chuyên đề phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện cho độ tuổi để GVđược học hỏi rút kinh nghiệm * Đối với trường: - Bổ sung đồ dùng, trang thiết bị, tài liệu giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện cho nhóm/lớp - Hỗ trợ thêm kinh phí cho giáo viên trang trí lớp, làm đồ dùng dạy học, đồ chơi, tạo môi trường cho trẻ hoạt động đạt hiệu Trên “Một số biện pháp đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non” mà áp dụng đạt hiệu năm học vừa qua Rất mong quan tâm đóng gớp ý kiến cấp lãnh đạo đồng nghiệp để tơi hồn thiện SKKN Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Ngô Thị Nga Quảng Xương, ngày tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Hoàng Thị Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Văn hợp số 01/VBHN-BGD ĐT ngày 24/01/2017 Ban hành Chương trình giáo dục mầm non Thơng tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Bộ GD&ĐT “Sửa đổi, bổ sung số nội dung Chương trình Giáo dục mầm non…” [2] Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục sở giáo dục mầm non - NXB Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo – 2018 [3] Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (Các độ tuổi).- Nhà xuất giáo dục Việt Nam – 2017 [4] Kế hoạch thực chuyên đề năm học 2021-2022 nhà trường [5] Tài liệu chuyên đề Nâng cao lực giáo viên tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phù hợp với bối cảnh địa phương” SGD&ĐT Thanh Hóa [6] Nguồn tài liệu khai thác từ Internet DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Tuyết Chức vụ đơn vị công tác: PHT Trường mầm non Quảng Yên, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa T T Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại - Số 231QĐ-GDDT Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho học tốt Ngày 04/06/2010 môn Âm nhạc Kết đánh giá xếp loại C - Một số biện pháp giúp - Số 310QĐ-GDDT trẻ - tuổi học tốt mơn Ngày 01/07/2010 tạo hình " Xếp loại B Cấp Huyện B - Một số biện pháp giúp trẻ - Số 904 QĐ5 - tuổi học tốt môn tạo SGD&ĐT Ngày hình " Xếp loại B Cấp tỉnh 14/12/2010 B - Một số biện pháp giúp trẻ - Số 224 QĐ5-6 tuổi phát triển thẩm mỹ GD&ĐT Ngày hoạt động Âm nhạc 14/05/2013 C Một số biện pháp xây dựng - Số 447QĐ-GDDT môi trường giáo dục cho trẻ Ngày 28/08/2015 C - Một số biện pháp tổ chức - Số 293/QĐ-UBND trò chơi dân gian cho trẻ Ngày 19/05/2020 mẫu giáo 5-6 tuổi C - Một số biện pháp xây - Số 3080/QĐdựng môi trường giáo dục UBND Ngày lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích 06/07/2020 cực B - Một số biện pháp xây - Số 2088/QĐ-SGD dựng môi trường giáo dục ĐT Ngày 17/12/2020 lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ 5-6 tuổi hoạt động tích C Năm học đánh giá xếp loại 20072008 20092010 20092010 20122013 20142015 20162017 20192020 20192020 cực Một số biện pháp đạo - Số 2218/QĐgiáo viên tổ chức tốt UBND ngày hoạt động phát triển vận động cho trẻ trường Mầm 24/5/2021 non C 20202021 ... tìm số biện pháp đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông. .. cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện tốt lựa chọn đề tài nghiên cứu năm học là: "Một số biện pháp đạo giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện trường mầm non" 1.2... triển ngôn ngữ cho trẻ tốt [6] Thông qua hoạt động kể chuyện trẻ nghe cô kể, hay tự kể lại chuyện, kể chuyện sáng tạo… giúp trẻ giúp trẻ phát triển tư duy, óc tưởng tượng bay bổng, phát triển

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan