1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp tổ chức hoạt động góc có hiệu quả cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non thành tiến

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC CÓ HIỆU QUẢ CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THÀNH TIẾN Người thực hiện: Bùi Thị Diệu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Thành Tiến SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2022 TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 3.1 3.2 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp thực Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung góc chơi phù hợp Giải pháp 2: Xây dựng mơi trường lớp, xếp góc chơi phù hợp, bổ sung đồ chơi góc Giải pháp 3: Giới thiệu góc chơi, giúp trẻ lựa chọn góc chơi phù hợp rèn kỹ chơi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ Giải pháp : Lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động góc phù hợp Giải pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh việc xây dựng kho học liệu làm đồ dùng, đồ chơi Hiệu của sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 2 2 5 10 12 16 17 18 18 19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tâm lý học trẻ em chứng minh rằng, lứa tuổi mầm non “Trẻ học chơi, chơi mà học”, hoạt động vui chơi loại hình hoạt động của trẻ trường mầm non, hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo giáo viên tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, đồng thời nhằm giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ Trong Chương trình Giáo dục mầm non hành, chế độ sinh hoạt ngày của trẻ phân bổ nhiều hoạt động chơi như: Hoạt động trời, hoạt động góc, hoạt động chơi tự Trong hoạt động chơi chơi hoạt động góc dạng đặc biệt, tổng hợp loại trị chơi như: Chơi phân vai, chơi đóng kịch, chơi xây dựng, chơi học tập Trong góc chơi trẻ tự lựa chọn nội dung chơi theo khả sở thích của để thỏa mãn nhu cầu chơi, góc chơi cịn giúp phát triển hài hịa nhân cách của trẻ Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động góc ngày giúp trẻ chia sẻ niềm vui với bạn bè, cộng đồng làm cho th ế giới xung quanh bé đẹp rộng lớn Vì vậy, giáo viên mầm non đóng vai trị người hướng dẫn để trẻ có th ể hoạt động cách vui vẻ thoải mái Vui chơi hoạt động góc nói tái lại xã hội thu nhỏ, qua hoạt động trẻ thể vai chơi, tập làm người lớn, tái lại thích nhìn thấy sống hàng ngày Qua hoạt động góc trẻ phát triển đầy đủ mặt thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, tâm lý, tình cảm xã hội, góp phần phát triển tồn diện nhân cách của trẻ Chính tổ chức hoạt động góc cho trẻ, giáo viên phải xác định tổ chức cho trẻ chơi góc nào? Trẻ chơi nào? Sử dụng đồ chơi gì? Cần phát triển khả cho trẻ góc chơi đó? Từ có giải pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc Tuy nhiên, thực tế trường mầm non, đa số giáo viên biết tổ chức hoạt động góc phù hợp tạo môi trường thuận lợi cho trẻ chơi, học; trẻ tích cực tham gia vào góc chơi Tuy nhiên số trường, sở vật chất chưa đủ, số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ hoạt động góc nên việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo chưa tích cực, chưa tự giác, tổ chức cho trẻ chơi góc cịn lúng túng như: Bố trí góc chơi chưa khoa học, cách xếp đồ dùng, đồ chơi chưa hợp lí; chưa thực phát huy tính sáng tạo hiệu việc sử dụng đồ dùng đồ chơi, chơi trẻ chưa biết chơi đồn kết, cịn tình trạng tranh giành đồ chơi với bạn, số trẻ cịn nhút nhát khơng tự tin chưa tích cực hoạt động chơi Nhận thức vai trò to lớn của hoạt động góc phát triển tồn diện của trẻ phải thường xuyên đổi phương pháp giáo dục để đáp ứng mục tieu của giáo dục nay, lựa chọn nghiên cứu đề tài“Một số giải pháp tổ chức hoạt động góc có hiệu cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Thành Tiến” làm đề tài nghiên cứu của 5 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp nhằm tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp tổ chức hoạt động góc có hiệu cho trẻ - tuổi trường mầm non Thành Tiến Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Thành Tiến, huyện Thạch Thành 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu, tài liệu giáo trình tâm lý học, giáo dục học, cơng trình nghiên cứu thực tiễn cơng bố… nhằm làm rõ sở lí luận liên quan đến việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: Quan sát tổ chức hoạt động góc lớp 4-5 tuổi nhà trường, quan sát trẻ chơi, quan sát hoạt động của giáo viên tổ chức hoạt động góc cho trẻ + Phương pháp vấn: Trao đổi với giáo viên, phụ huynh nhằm tìm hiểu cần thiết của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi + Phương pháp điều tra phiếu: Phát phiếu cho giáo viên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi + Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm giải pháp xây dựng để kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu của đề tài Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Văn hợp số 01/VBHN- BGDĐT ngày 13/4/2021 của Bộ GD&ĐT nêu rõ: Mục tiêu của giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời [1] Trong lĩnh vực phát triển của trẻ mẫu giáo lĩnh vực Phát triển tình cảm, kỹ xã hội lĩnh vực quan trọng, giúp trẻ có khả nhận biết thể tình cảm với người, tượng, vật xung quanh, từ trẻ có kỹ tái lại trẻ nhận biết vào trị chơi góc cách sinh động, sáng tạo Theo tâm lý học lứa tuổi - tuổi nêu trẻ giai đoạn thích bắt chước người lớn, trẻ thích chơi trị gia đình tái l ại cu ộc s ống ngày gia đình mà trẻ nhìn thấy Trẻ gái th ường bắt ch ước theo hành động mẹ trang điểm, chải đầu, soi gương,… Trẻ trai l ại coi bố hình mẫu lý tưởng, thích làm việc giống bố Ở giai đoạn này, ngồi tính cách cũ có dấu hiệu hình thành lúc tuổi, trẻ xuất hi ện niềm u thích mới, t rẻ thích hát, thích nghe kể chuyện, thích chơi với bạn trang lứa Giai đoạn bắt đ ầu hình thành khác biệt tính cách trẻ trai trẻ gái: Trẻ trai th ường t ỏ hiếu động, nghịch ngợm trẻ gái trầm tính hơn, thích trị chơi nhẹ nhàng chơi búp bê, bán đồ hàng…Thông qua trị ch ơi, trẻ 4-5 tuổi dần hình thành kỹ xã hội xuất hi ện kỹ m ới Trẻ thích làm người đạo chơi [2] Bên cạnh đó, Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” đưa mục tiêu: Bảo đảm tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú, khả mạnh trẻ Môi trường giáo dục sở giáo dục mầm non mang tính “mở” kích thích tập trung, ý tư cảm xúc tích cực của trẻ, thúc đẩy trẻ tham gia hiệu vào hoạt động chơi trải nghiệm đa dạng [3] Chính thế, giáo viên lớp, tơi nhận thấy tất hoạt động chơi của trẻ trường mầm non, hoạt động góc có vai trò quan trọng phát triển trẻ chức tâm lý như: Nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm… Vì vậy, tổ chức hoạt động góc cho trẻ lứa tuổi 4-5 tuổi quan trọng có ý nghĩa giáo dục to lớn 2.2.Thực trạng việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021-2022, nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 4-5 tuổi Trong trình nghiên cứu đề tài, rút số thuận lợi khó khăn tổ chức hoạt động góc cho trẻ sau: 2.2.1 Thuận lợi - Được quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo cấp, Ban, Ngành, đoàn thể phụ huynh, sở vật chất của nhà trường đầu tư xây dựng theo hướng chuẩn, nhà trường công nhận trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia năm 2021 Đồ dùng, trang thiết bị lớp đảm bảo để tổ chức hoạt động, quy cách, học liệu, đồ chơi cho trẻ hoạt động bổ sung theo chủ đề - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường ln có tinh thần, nhiệt huyết cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ - Những năm gần đây, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn đưa tổ chức hoạt động góc cho trẻ vào nội dung sinh hoạt chuyên đề chuyên môn - Nhà trường thường xuyên phát động phong trào thi đua làm đồ dùng đồ chơi, từ góc chơi thường xuyên bổ sung đồ chơi mới, phù hợp theo Chủ đề năm học - Nhiều phụ huynh lớp sẵn sàng hỗ trợ tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng, đồ chơi góc 2.2.2 Khó khăn - Do điều kiện cịn nhiều khó khăn nên việc đầu tư đồ dùng, đồ chơi cho nhóm, lớp nói chung lớp mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng nhà trường cịn dàn trải cho tất môn học hoạt động khác 7 - Vốn kinh nghiệm chơi của trẻ chưa phong phú đồng đều, số trẻ kỹ thực trị chơi số góc chơi chưa đạt yêu cầu, chơi nhiều trẻ sử dụng chưa công dụng của đồ dùng đồ chơi - Đa số trẻ lớp người dân tộc, bố mẹ làm cơng nhân, có thời gian dành cho nên đến lớp trẻ nhút nhát, chưa chủ động, tích cực tham gia hoạt động - Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 kéo dài, trẻ hay phải nghỉ học có đợt dịch bùng phát nên việc rèn kỹ chơi cho trẻ không thường xuyên, liên tục 2.2.3 Kết khảo sát việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi trước áp dụng sáng kiến Tôi tiến hành khảo sát việc tổ chức chơi hoạt động góc lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trường, thực nghiệm với số lượng giáo viên 30 cháu Tôi thu kết khảo sát sau: * Đối với việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi giáo viên (Thời điểm khảo sát: Tháng năm 2021) T Nội dung GV Đạt Không đạt T SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ % % Chuẩn bị đảm bảo điều kiện 33.3 66.7 tổ chức hoạt động góc cho trẻ Bố trí góc chơi phù hợp 50 50 Tổ chức trò chơi cho trẻ 66.7 33.3 góc chơi Sử dụng linh hoạt hình thức tổ 33.3 66.7 chức hoạt động góc cho trẻ Động viên khích lệ trẻ thơng qua 50 50 sản phẩm của trẻ * Đối với việc tham gia chơi hoạt động góc trẻ (Thời điểm khảo sát: Tháng năm 2021) TT Nội dung khảo sát Số trẻ Kết Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ % đạt % Trẻ tự tin, tích cực, hứng thú, sáng tạo tham gia 30 17 56.6 13 43.4 hoạt động góc Trẻ nhập vai chơi, biết chia sẻ, hợp tác với bạn chơi Trẻ có kỹ sử dụng đồ dùng đồ chơi, tạo sản phẩm trình chơi 30 16 53.3 14 46.7 30 16 53.3 14 46.7 Trẻ biết nhận xét sau chơi 30 17 56.6 13 43.4 Qua khảo sát số liệu thực tế cho thấy: Việc bố trí góc chơi phù hợp khả sử dụng linh hoạt hình thức tổ chức hoạt động góc của giáo viên chưa nhiều; hứng thú, tự tin, tính tích cực của trẻ tham gia hoạt động góc cịn thấp, kỹ sử dụng đồ chơi, kỹ giao tiếp…của trẻ cịn hạn chế, điều làm tơi băn khoăn trăn trở phải tìm giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi nhà trường 2.3 Các giải pháp tổ chức hoạt động góc có hiệu cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Thành Tiến 2.3.1.Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung góc chơi phù hợp Xây dựng kế hoạch coi khâu của việc thực tất nhiệm vụ nói chung việc thực nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nói riêng Việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ trường mầm non bao gồm: Kế hoạch năm học, kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần kế hoạch hàng ngày (giáo án) Dựa kế hoạch năm học của nhà trường kế hoạch của tổ chuyên môn, cụ thể hóa việc xây dựng kế hoạch cho chủ đề, kế hoạch tuần kế hoạch hoạt động ngày, sau đánh giá điều chỉnh hoạt động tuần cho phù hợp với trẻ lớp Đây xem điều kiện đảm bảo phát triển hoạt động chơi của trẻ định hướng cho trẻ phát triển cách tồn diện Vì vậy, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động góc theo quan điểm “lấy trẻ làm trung tâm” quan tâm đến góc chơi thiết kế theo tính chất mở, nội dung phát triển nâng cao dần việc thực chủ đề lĩnh vực phát triển Chương trình Giáo dục mầm non Nội dung góc chơi phải mang tính độc lập, sáng tạo của cá nhân trẻ, từ giúp trẻ phát huy tối đa lợi nhu cầu của trẻ hoạt động theo Chủ đề cụ thể Ví dụ: Tháng Chủ đề Dự kiến nội dung chơi - Góc phân vai: Gia đình, giáo - Góc xây dựng: Lắp ghép bàn ghế - Góc học tập: Làm sách tranh trường mầm Trường mầm non non - Góc nghệ thuật: Vẽ, biểu diễn hát chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc xanh - Góc phân vai: Mẹ con, nấu ăn Bản thân - Góc xây dựng: Xây nhà, xếp hình bạn trai, bạn gái - Góc học tập: So sánh chiều cao của bạn, 10 ……… ……… Quê hương – Đất nước - Bác Hồ so sánh chiều cao của bạn - Góc nghệ thuật: Tô màu tranh bạn trai, bạn gái, vẽ trang phục bạn trai, bạn gái - Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên - Góc phân vai: Hướng dẫn viên du lịch; Bán hàng lưu niệm, - Góc xây dựng: Xây cơng viên, xếp hình lăng Bác, - Góc học tập: Làm sách tranh quê hương, Bác Hồ,… - Góc nghệ thuật: Tơ màu cờ Tổ quốc, hát biểu diễn hát chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc bồn hoa Bên cạnh đó, xây dựng nội dung hoạt động góc cho trẻ, tơi cịn lựa chọn số nội dung gắn liền với đặc trưng văn hóa truyền thống của địa phương kiện xảy theo thời điểm Ví dụ: - Góc phân vai: Trò chơi “Bán hàng” bán số đặc sản đặc trưng như: Bánh lá, ngơ, khoai, dưa chuột… - Góc xây dựng: Thợ mộc, xây đình làng… - Góc tạo hình: Làm bánh lá, đan giỏ (bằng xốp)… - Góc học tập: Làm sách tranh quê hương em Việc xây dựng nội dung góc chơi phù hợp với chủ đề, phù hợp với khả của trẻ, phù hợp với văn hóa địa phương thân tơi nhận thấy trẻ lớp hoạt động tốt hơn, chơi qua chủ đề nội dung chơi không bị chồng chéo giúp cho trẻ cảm thấy mẻ tham gia hoạt động Điều góp phần kích thích tính tích cực, chủ động cho trẻ hoạt động, giúp trẻ nắm vững kinh nghiệm chơi nhiều sau chủ đề Sau xây dựng kế hoạch lựa chọn trò chơi cụ thể cho chủ đề, tiến hành xây dựng môi trường lớp chuẩn bị đồ chơi góc chơi để tạo hứng thú cho trẻ chơi 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng môi trường lớp, xếp góc chơi phù hợp, bổ sung đồ chơi góc 10 Ở trường mầm non, môi trường yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới phát triển của trẻ, với Chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” mà thực hiện, hẳn biết ý nghĩa to lớn của việc xây dựng môi trường trường mầm non nói chung nhóm, lớp nói riêng Xây dựng mơi trường vật chất, mơi trường xã hội cho trẻ hoạt động lớp trời cần đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi, học của trẻ, thúc đẩy tạo hội để trẻ phát triển tồn diện, hài hịa * Xây dựng mơi trường lớp học, xếp góc chơi phù hợp: Để thu hút trẻ, tạo môi trường lớp học với màu sắc sinh động, ngộ nghĩnh phù hợp với độ tuổi của trẻ Căn vào diện tích phịng học, ngun vật liệu, đồ dùng, đồ chơi tơi trọng bố trí góc chơi lớp như: Phân vai, xây dựng, học tập, nghệ thuật bên ngồi lớp học góc thiên nhiên khoa học, hợp lý với tiêu chí: - Đặt tên góc dễ hiểu, góc có ranh giới rõ ràng, có lối l ại đ ủ rộng cho trẻ di chuyển - Bố trí góc ồn xa góc chơi yên tĩnh - Các hoạt động góc chơi có nội dung từ dễ đ ến khó, phù h ợp v ới đặc điểm nhận thức trẻ - Bố trí thuận lợi cho trẻ hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích riêng Có chỗ cho hoạt động chung hoạt động cá nhân, có góc c ố đ ịnh, có góc di động thay đổi theo chủ đề Ví dụ: Theo nguyên tắc góc ồn cách xa góc n tĩnh: Tơi bố trí góc xây dựng góc học tập tránh lối lại; góc xây dựng góc phân vai gần xa góc học tập, góc thiên nhiên ngồi hiên… 11 Hình ảnh: Các góc chơi lớp - Đặt tên góc phải đơn giản, dể hiểu phù hợp với n ội dung t ừng chủ đề thực Ví dụ: Góc Xây dựng: Chủ đề “Thế giới động vật” đặt tên “Vườn bách thú”, chủ đề “Quê hương- Đất nước – Bác H ồ” có th ể đ ặt tên “Khung cảnh quê hương em” … Khi trưng bày đồ chơi góc, tơi sử dụng kệ đẹp, đảm bảo phù hợp chiều cao để trẻ tự xếp đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng, trẻ tự lấy đồ chơi cách dễ dàng, vừa tầm nhìn tầm với của trẻ để đảm bảo an toàn cho trẻ Ngoài ra, kệ dễ di chuyển từ nơi sang nơi khác thuận tiện cho việc thay đổi góc sau chủ đề Qua cách bố trí, đặt góc chơi hợp lí lớp tơi nhận thấy trẻ chơi tích cực hơn, có hiệu Trẻ trao đổi, giao lưu với thoải mái mà không ảnh hưởng đến góc khác Trẻ có khơng gian riêng n tĩnh để hoạt động Thỏa mãn nhu cầu hoạt động sáng tạo của trẻ *Bổ sung đồ chơi góc chơi: Chúng ta biết rằng, trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo Vì vậy, trẻ chơi cần phải có phương tiện chơi kèm theo, đồ chơi, học liệu phục vụ cho trò chơi, thiếu đồ chơi, học liệu trẻ khơng thể thao tác với vai chơi tạo sản phẩm trình chơi Khi tổ chức góc hoạt động tơi lựa chọn đồ chơi, thiết bị đảm bảo vệ sinh, không gây nguy hiểm cho trẻ sử dụng (không sắc nhọn, không dễ vỡ, không dùng vật liệu độc h ại…), ph ải phù h ợp v ới ều kiện sở vật chất (diện tích phòng học, đồ dùng, đồ ch l ớp…) Những thiết bị đồ chơi nặng đặt dưới, đồ chơi có nhiều ph ận phải đặt theo Do chủ đề thường xuyên thay đổi nên hết chủ đề thay đổi đồ dùng đồ chơi cách trang trí để tạo cảm giác mẻ thu hút trẻ tham gia vào hoạt động Để có đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động góc từ đầu năm học chủ động xây dựng kế hoạch cụ thể cho chủ đề, xác định rõ 12 đồ chơi cần mua để tham mưu với Ban giám hiệu xin bổ sung mua sắm; đồ chơi cần làm để bổ xung thêm cho góc chơi thêm phong phú, hấp dẫn giúp trẻ hứng thú hoạt động trải nghiệm góc phù hợp với chủ đề, nội dung - Đối với đồ chơi mua sắm: Ngay từ đầu năm học tiến hành rà soát thực trạng đồ dùng, đồ chơi góc, xác định rõ số lượng cần mua tham mưu với Ban giám hiệu Ví dụ:Chủ đề “Nghề nghiệp” + Ở góc xây dựng, lắp ghép: Gạch, xốp, đồ chơi lắp ghép + Góc phân vai: Bộ đồ chơi bác sĩ (trang phục bác sĩ, mũ có hình chữ thập, ống nghe, cập nhiệt kế, bơm tiêm, vỏ hộp thuốc ), Bộ đồ nấu ăn (xoong nồi, bát, đĩa, thìa, dao, thớt ) Bán hàng (hoa quả, rau củ, tranh ảnh chủ đề, đồ lưu niệm, loại nước giải khát ) + Góc tạo hình: Giấy màu, giấy A4, bút chì, bút sáp màu, kéo, hồ dán + Góc học tập: Tranh truyện, loại tranh ảnh chủ đề… + Góc thiên nhiên: Thùng tưới, xô, chậu, ca, cốc, nước, khăn ẩm, xô rác - Đối với đồ chơi tự tạo: Để có thêm nhiều nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, huy động phụ huynh tận dụng nguyên học liệu sẵn có, phế thải qua sử dụng như: Chai lọ nhựa, vỏ hộp sữa, vỏ chai dầu gội, vỏ chai sữa tắm, len vụn, rơm, rạ, sách báo, tranh ảnh cũ, bìa cát tơng, giấy màu, rổ rá, tre, giấy vệ sinh, giấy ăn, xốp Sau có nguồn nguyên vật liệu tiến hành xử lý, làm sạch, phân loại tiến hành làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề năm học, chủ đề thường xuyên làm đồ chơi thay đồ chơi cũ để tạo hấp dẫn, tò mò trẻ Ví dụ: Góc phân vai: Tơi sử dụng bẹ ngô, râu ngô, khô, xốp, để làm nhiều rau, loại củ để trẻ bán hàng…Góc Nghệ thuật: Tơi tận dụng mảng gỗ, xốp, đề can để tạo nên đàn; lõi ống bóng nhỏ làm micoro; vỏ hộp sữa làm trống lắc, vỏ lon bia làm sắc xơ; dùng xốp làm mũ múa Góc xây dựng: Tôi tận dụng mảnh gỗ thừa cho trẻ lắp ghép hàng rào, dùng xốp làm mơ hình dụng cụ xây dựng, lao động, làm hoa, mơ hình di tích lịch sử… 13 Hình ảnh: Đồ chơi tự tạo góc Khi chuẩn bị đồ chơi góc, tơi ln ý đến đồ chơi mang tính mở để trẻ tự hoạt động khám phá như: loại cây, hột hạt, màu nước, giấy bìa, vải vụn, loại đồ chơi lắp ghép, khối gỗ, ống hút, xốp trắng,… nhằm phát triển tư cho trẻ Bên cạnh đó, để tạo hứng thú ý thức giữ gìn sử dụng loại đồ chơi tự làm cho trẻ làm đồ chơi Trong q trình trẻ làm, tơi nhận thấy trẻ hứng thú tự tạo đồ chơi cho sử dụng đồ chơi góc chơi tơi nhận thấy trẻ nâng niu, giữ gìn 14 Hình ảnh: Giáo viên trẻ làm đồ chơi Nhờ thực tốt giải pháp mà đến lớp tơi có đầy đủ đồ dùng đồ chơi cần thiết, nguyên học liệu đa dạng phong phú, phù hợp với góc chơi, trẻ thích hoạt động tạo nhiều sản phẩm đẹp Từ lớp đánh giá làm đồ dùng đồ chơi chưa tốt, đến lớp đánh giá lớp có đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng gây hứng thú trẻ kỳ kiểm tra 2.3.3.Giải pháp 3: Giới thiệu góc chơi, giúp trẻ lựa chọn góc chơi phù hợp rèn kỹ chơi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo cho trẻ * Giới thiệu góc chơi Sau tạo môi trường chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi góc chơi, muốn trẻ chơi tích cực, chơi sáng tạo góc chơi, từ đầu tơi phải ý giới thiệu góc chơi gợi mở trị chơi cụ thể của góc để từ giúp trẻ chủ động tìm kiếm góc chơi phù hợp, vì, nội dung trọng tâm định toàn q trình chơi của trẻ Hoạt động địi hỏi tơi phải nghiên cứu kỹ mục đích u cầu của trị chơi gì, lựa chọn phương pháp, biện pháp giới thiệu, dẫn dắt trẻ hướng vào trò chơi cho phù hợp có hiệu Để giúp trẻ biết tên gọi của trò chơi (nhận diện vai chơi) sử dụng thủ thuật để hướng trẻ vào hoạt động có hoạt động bổ trợ cho trẻ xem video, hình ảnh hoạt động, trang phục, sản phẩm, công dụng của vai chơi buổi chiều hơm trước hoạt động đón trẻ buổi sáng để giúp trẻ có biểu tượng Việc giới thiệu góc chơi tơi tiến hành vào đầu năm học, trẻ bỡ ngỡ, chưa quen với đồ dùng, đồ chơi lớp Sau trẻ quen với góc chơi vị trí chơi tơi giới thiệu nội dung chơi vào đầu chủ đề, đầu nhánh của chủ đề… * Giúp trẻ lựa chọn góc chơi, vai chơi: Sau nhận diện vai chơi bước trẻ nhận vai chơi (trẻ chơi hơm nay: Bác sĩ, cơng nhân xây dựng - lắp ghép, nấu ăn ) phân công 15 công việc nhóm chơi nhập vai chơi, biết thao tác làm công việc của vai chơi, biết phối hợp tạo sản phẩm, hiểu tác dụng của sản phẩm chơi Khi trẻ tham gia chơi, quan sát số nội dung như: Trẻ biết tự lựa chọn vai chơi phân vai chơi chưa? khả hứng thú của trẻ sao? nội dung chơi, việc sử dụng đồ dùng đồ chơi phù hợp chưa? để từ giúp trẻ lựa chọn góc chơi phù hợp, có hiệu Ví dụ: Nếu thấy trẻ chưa biết lựa chọn vai chơi phân vai chơi góc xây dựng tơi đến bên gợi mở cho trẻ như: + Xin chào bác thợ, bác thợ xây cơng trình vậy? + Ai bác thợ cả? + Bác thợ phải làm gì? (Phân cơng cơng việc cho thợ phụ) + Còn làm bác thợ phụ? Bác thợ phân công làm thợ phụ? + Bác thợ phụ hơm phải làm gì? Bên cạnh đó, q trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ, tơi ln ý tơn trọng, đảm bảo tự nguyện, hứng thú của trẻ lựa chọn góc chơi, nhóm chơi; ln phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, không xếp góc chơi cho trẻ mà để trẻ tự lựa chọn, ln tơn sở thích riêng, sáng tạo khuyến khích, động viên, gợi ý để trẻ chơi sinh động sáng tạo theo suy nghĩ riêng của Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình”, góc Phân vai: Trẻ đóng vai bố mẹ…cùng nấu ăn, gia đình ăn cơm, tái lại sống sinh hoạt gia đình trẻ Sau thời gian chơi quan sát thấy trẻ chán không muốn chơi tiếp, lúc tơi gợi ý trẻ chuyển sang góc xây dựng cách “Hôm nhà bạn Lan muốn bố đến giúp xây dựng nhà đấy, bố đến giúp nhà bạn khơng nhỉ? * Rèn kỹ chơi cho trẻ - Kỹ sử dụng đồ chơi, nguyên vật liệu: Như biết, thơng qua hoạt động góc giúp trẻ có hứng thú có nhiều hội để vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề, nhiệm vụ chơi Trẻ thử nghiệm nhiều vai chơi, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo, học hỏi hợp tác với bạn chơi Đồ chơi ngun vật liệu phục vụ góc chơi phương tiện giúp trẻ hành động vai chơi đạt hiệu Để vai chơi thực giống thật “giả mà thật” việc trẻ phải biết sử dụng đồ chơi, nguyên vật liệu chơi mục đích, cơng Ví dụ: góc phân vai: nấu ăn, bếp dùng để nấu, trẻ biết bật bếp để nấu, biết sử dụng dao (dao đồ chơi) để thái, biết dùng đĩa để bày thức ăn - Kỹ giao tiếp chơi: Hoạt động góc môi trường để giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ, trị chơi phát sinh nhiều tình mà người chơi không phối hợp với khơng thể chơi Chính thế, tổ chức hoạt động góc, tơi ý cho trẻ chơi theo nhóm, giúp trẻ dần biết chơi với bạn, biết 16 bàn bạc, biết thỏa thuận phân cơng nhiệm vụ cho Từ kích thích trẻ tích cực, chủ động q trình chơi, có trách nhiệm với cơng việc chung cố gắng hoàn thành nhiệm vụ giao, trẻ nhận thức vị trí của nhóm chơi trở nên mạnh dạn, tự tin, biết chia sẻ, biết bảo vệ ý kiến của chấp nhận ý kiến của người khác Ví dụ: Góc xây dựng: Tơi rèn cho trẻ có kỹ chơi hợp tác để tạo nên cơng trình với nhiều chi tiết, biết phân cơng nhiệm vụ nhóm như: Ai xây hàng rào, xây nhà, làm sân, trồng cây… Hình ảnh: Trẻ chơi trị chơi góc Xây dựng - Kỹ nhận xét sau chơi: Bất kỳ hoạt động có mở đầu kết thúc, hoạt động góc Việc nhận xét sau chơi nội dung vô cần thiết ý nghĩa Nếu việc đánh giá, nhận xét sau chơi thực nghiêm túc, thường xuyên, sáng tạo, linh hoạt đem lại hiệu ứng tốt cho buổi chơi bổ trợ cho hoạt động giáo dục khác đạt hiệu cao Thay việc giáo viên nhận xét, tơi hướng cho trẻ tự quan sát, nhận xét kết sau chơi Trẻ biết giới thiệu tên gọi, sản phẩm, công dụng, tác dụng, nguyên liệu, cách thức tạo sản phẩm Để kích thích trẻ, tơi dùng thủ thuật nhỏ đặt cho trẻ tên “MC”, “hướng dẫn viên du lịch”, chuẩn bị loa míc khơng dây, có q tặng cờ, sao, cho trẻ lên cắm vào Bảng bé ngoan Cứ vậy, trẻ lớp tự tin, nhiều trẻ thích làm MC, hướng dẫn viên để cầm míc nói lên cắm cờ, hoa vào ống Bảng bé 17 ngoan Hình ảnh: Trẻ cắm cờ bé ngoan Qua thấy, việc trẻ có tích cực, hứng thú, chủ động tham gia trị chơi hay khơng phần giáo viên có giúp trẻ lựa chọn góc chơi phù hợp, có bao quát, động viên trẻ kịp thời hay khơng 2.3.4 Giải pháp 4: Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động góc phù hợp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Trẻ lứa tuổi mẫm giáo 4-5 tuổi có số kinh nghiệm chơi nên để tổ chức hoạt động góc cho trẻ hiệu giáo viên phải biết lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động góc phù hợp, tơi nghiên cứu sử dụng số hình thức tổ chức sau: * Theo khơng gian - Góc chơi lớp: Bám sát nội dung hoạt động góc xây dựng phù hợp trên, giáo viên phải có phương pháp hướng dẫn trẻ hoạt động góc: Thường phương pháp đan xen, bổ trợ cho nhau: Phương pháp dùng lời, quan sát, đàm thoại, nêu gương khích lệ… khơi gợi ý tưởng, sở thích, hứng thú khả sáng tạo của trẻ, lôi trẻ vào hoạt động cách chủ động Cụ thể như: Vào đầu năm học chuyển sang chủ đề trẻ thảo luận góc chơi, nội dung chơi, cách chơi, cách để xây dựng góc chơi lớp cho sinh động, phù hợp, bật rõ nét chủ đề Trong góc cần có đồ chơi gì? làm để tạo góc Việc cần huy động kinh nghiệm, sáng tạo của trẻ, điều phù hợp với quan điểm quan trọng việc đổi giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Góc chơi ngồi trời (Góc thiên nhiên) 18 Ở góc trẻ khám phá thực hành trải nghệm với môi trường bên như: cỏ cây, hoa lá, cát, sỏi… Để tạo không gian gần gũi cho trẻ, giáo viên lơp tạo góc thiên nhiên nhỏ bé xinh xắn phù hợp với không gian của lớp Cho trẻ chuẩn bị nơi trồng cây, gieo hạt (góc vườn, khay đất…), chọn cây, chọn hạt… Cùng trẻ trò chuyện, chia sẻ ấn tượng thu q trình chăm sóc,trồng Thơng qua giáo dục trẻ u thích cối, chăm sóc cối Hình ảnh: Trẻ chơi góc thiên nhiên * Theo trò chơi - Đối với trò chơi mới, trẻ chơi lần đầu: Trước cho trẻ chơi, tơi phải hình thành biểu tượng trò chơi, cách chơi cách trò chuyện với trẻ, kể chuyện cho trẻ nghe, xem băng hình, tranh ảnh, tham quan góc chơi… Sau tiến hành tổ chức, hướng dẫn cho trẻ chơi Bước 1: Hướng trẻ vào trò chơi (thoả thuận chơi) Dùng lời nói ngắn gọn, rõ ràng mang tính chất đề nghị: “Chúng ta chơi nhé!” “Các có thích chơi trị chơi khơng? Chúng ta chơi nào?” “Cháu thích chơi trị chơi với khơng ? lại đây, chơi !” Sau dẫn dắt trẻ vào trị chơi tơi trẻ thoả thuận nội dung chơi, đàm thoại với trẻ, gợi trẻ nhớ lại mà trẻ biết thơng qua tiết học, tranh ảnh, băng hình hướng trẻ bàn bạc, tự định vai đóng Những câu hỏi “ Các thích chơi góc nào? “cần trị chơi ” câu hỏi hướng trẻ định địa điểm chơi, đồ chơi, vật liệu chơi Bước 2: Quá trình chơi Cơ chơi trẻ: nhập vai chơi cùng, thơng qua dạy trẻ cách chơi điều khiển trẻ chơi Nếu không sử dụng cách chơi trẻ, trực tiếp dạy trẻ cách chơi, tổ chức điều khiển trẻ chơi trình diễn trị 19 chơi, tơi kết hợp quan sát trẻ có tác động hợp lý, khuyến khích, giảng giải hay bổ sung đồ chơi Hình ảnh: Giáo viên chơi trẻ Bước 3: Kết thúc chơi Tôi nhận xét cụ thể, gợi ý, bổ sung nội dung để trẻ tiếp tục buổi chơi sau giảm dần can thiệp - Đối với trò chơi trẻ chơi nội dung chưa phong phú: Khi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, không đặt vấn đề tích luỹ hiểu biết kinh nghiệm, hình thành biểu tượng cho trẻ cách cụ thể trò chơi chơi lần đầu nữa, tơi cần đàm thoại, trị chuyện trẻ thảo luận cách xử lý tình xảy Ở bước thoả thuận chơi: Tôi quan sát để trẻ tự thoả thuận nội dung chơi, vai chơi, gợi ý thấy cần thiết: Có thể gợi ý, bổ sung thêm nội dung chơi, nêu nhận xét việc phân vai chơi của trẻ, định hướng cho trẻ Trong trình tổ chức chơi: Trẻ tự tổ chức, điều khiển nhóm chơi của mình, tơi quan sát nhằm phát hiện: Nội dung chơi của trẻ có phong phú, hướng dẫn lơi trẻ hay khơng? hành động chơi có đơn điệu khơng? mối quan hệ vai chơi nào? Trong nhóm chơi, trẻ cần giúp đỡ? Trẻ chơi hứng thú? Trẻ không? Kết thúc chơi: Tơi nhận xét chung, kích thích trẻ suy nghĩ, đưa ý tưởng hay để phát triển nội dung chơi cho buổi chơi sau cô gợi ý giúp trẻ - Đối với trò chơi trẻ chơi quen thích chơi chơi tốt: Đối với trị chơi quen, để trẻ tự lập trẻ chơi: Trẻ tự thoả thuận vai chơi, tự điều khiển q trình chơi góc chơi, tự giải mâu thuẫn, xung đột tầm kiểm sốt, tơi giúp trẻ trẻ cần hỗ trợ 20 tơi nhận thấy cần phải can thiệp nhằm tạo cho trẻ chủ động, sáng tạo, làm chủ trị chơi của Những trị chơi trẻ chơi quen yêu cầu trẻ phải có liên kết với trình chơi nhằm phản ánh sinh động sống, sinh hoạt, lao động của người lớn sống hàng ngày Vì vậy, việc tổ chức hướng dẫn của khơng tách rời riêng biệt trị chơi mà liên kết thể thống * Tổ chức theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Áp dụng quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” tổ chức hoạt động góc cho trẻ, tơi để trẻ tự lựa chọn góc chơi, trị chơi, vai chơi, không áp đặt trẻ chơi theo ý thích của giáo viên Trong q trình trẻ chơi, tơi quan sát, thấy cháu chơi thụ động, chưa hứng thú tham gia trị chơi tơi lại gần tìm hiểu lý để từ sử dụng thủ thuật kích thích, động viên trẻ phù hợp nhằm phát huy vai trò chơi của trẻ theo hướng tích cực, lafmg iafu vốn sống, vốn kinh nghiệm cho trẻ tạo điều kiện cho trẻ vận dụng vốn kinh nghiệm hiểu biết sống hàng ngày vào trị chơi Trong q trình trẻ chơi, quan sát biểu hiện, hành động của trẻ ý đối thoại của trẻ với trẻ để hỗ trợ trẻ kịp thời Ví dụ: Trong lúc trẻ chơi phát cháu Quốc Thiên đứng góc, nét mặt buồn, khơng tham gia chơi Tôi đến cạnh cháu hỏi: Tại không chơi? Các bạn không cho chơi à? Lúc đầu trẻ lắc đầu khơng nói gì? Sau hỏi thêm vài câu trẻ nói: Cháu nhớ mẹ… Tôi hiểu rằng, mẹ cháu làm ăn xa, cháu nhà với bố nên cháu thiếu tình cảm của mẹ bạn chơi trị chơi gia đình Tơi động viên trẻ: Con lại chơi với bạn đi, mẹ cô kể cho mẹ nghe bạn Thiên lớp ngoan, chơi với bạn giỏi, cô chụp ảnh bạn Thiên chơi với bạn gửi cho mẹ để mẹ xem nhé… Nghe tơi nói thế, cháu gật đầu vui vẻ chạy đến chơi với bạn Trong q trình trẻ chơi gắn nhận xét chơi với vai ch hoàn cảnh cụ thể, tự nhiên giúp tr ẻ nh lâu h ơn không nên nhận xét vào cuối buổi chơi Đây hình thức tạo hội cho trẻ phát huy mặt mạnh trẻ, giúp trẻ hứng thú ch đợi ngày mai tiếp tục tham gia trò chơi Hoặc nhóm ch ch chưa tốt, tơi quan sát nắm kỹ tên trẻ, đến bên cạnh trực tiếp nh ắc nhở trẻ cách động viên trẻ chơi giúp trẻ tạo tình chơi….Tuyệt đối cô không chê trách mắng trẻ 2.3.5 Giải pháp 5: Phối hợp với phụ huynh việc tạo kho học liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động góc Nhận thấy việc phối kết hợp với phụ huynh việc làm quan trọng, không giúp phụ huynh giáo viên có phối hợp, liên kết kiến thức chăm sóc trẻ cách có khoa học mà cịn giúp cho phụ huynh hiểu thêm công việc của giáo viên, nội dung hoạt động của trẻ lớp giáo viên hiểu hoàn cảnh điều kiện sống của trẻ gia đình để từ tìm phương pháp giáo dục phù hợp Để tổ chức tốt hoạt động góc cho trẻ, khơng thể thiếu đồ chơi góc, để có nhiều đồ chơi chắn cần phải có nhiều nguyên vật liệu 21 để làm thân giáo viên làm tốt việc khơng có ủng hộ, giúp đỡ của phụ huynh Chính thế, từ đầu năm học, thơng qua buổi họp phụ huynh, ngồi mục tiêu, lĩnh vực chăm sóc, giáo dục trẻ của lớp, hoạt động giáo dục của trẻ lớp hoạt động góc của trẻ Tơi tuyên truyền giải thích cho phụ huynh hiểu hoạt động góc, chơi hoạt động góc trẻ chơi gì, trẻ nhập vai chơi nào, thơng qua việc nhập vai chơi trẻ học tơi giải thích cho phụ huynh hiểu việc tham gia chơi hoạt động góc có giá trị lớn việc phát triển toàn diện nhân cách của trẻ mẫu giáo hoạt động góc cịn phương tiện để giáo dục trẻ, có giá trị khơng nhỏ phương tiện giáo dục khơng thể thiếu nhằm phát triển tồn diện nhân cách trí tuệ cho trẻ trường mầm non Trao đổi với phụ huynh số nguyên vật liệu phế thải sử dụng làm đồ dùng, đồ chơi như: Vỏ lon coca, chai nước ngọt, chai dầu gội, vỏ hộp bánh, vải vụn… để sau trình sử dụng gia đình, phụ huynh gom lại đem đến hỗ trợ giáo viên việc xây dựng kho học liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ Bên cạnh đó, biết lớp có phụ huynh làm nghề thợ may, xin mảnh vải thừa tận dụng vải không dùng đến nhờ phụ huynh may thành hình rau, củ, nhồi bơng vào để trẻ chơi bán hàng Hoặc, nhà có phụ huynh làm thợ mộc, đến nhặt miếng gỗ thừa, nhờ phụ huynh gia công thành bàn ghế, tủ, giường đồ chơi cắt thành hình khối để trẻ lắp ghép theo sáng tạo của góc xây dựng… Nhờ phối kết hợp tốt với phụ huynh mà kho học liệu mở phục vụ cho việc làm đồ chơi góc lớp tơi phong phú, Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp đánh giá cao Trẻ hứng thú tham gia góc chơi nhờ có nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú, đa dạng Hình ảnh: Phụ huynh may đồ chơi từ vải vụn 22 Qua ta thấy rằng, việc phối kết hợp với phụ huynh việc tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung tổ chức hoạt động góc nói riêng việc làm quan trọng Nếu khơng có phối hợp này, thân giáo viên hướng dẫn trẻ cách trọn vẹn trình tổ chức, phụ huynh không hiểu số hoạt động của con, em trường từ hỗ trợ giáo viên việc rèn trẻ nhà 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua năm tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi, tìm giải pháp tổ chức hoạt động góc có hiệu cho trẻ – tuổi nhận thấy: 2.4.1 Đối với thân đồng nghiệp Nắm nội dung, phương pháp có kỹ tổ chức hoạt động góc cách khoa học linh hoạt Có nhiều kinh nghiệm việc sưu tầm nguyên vật liệu nâng cao tay nghề việc làm đồ chơi Tạo môi trường lớp học thân thiện, phong phú với nội dung của góc chơi chủ đề Được thể qua bảng khảo sát cụ thể sau: * Việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4-5 tuổi giáo viên (Thời điểm khảo sát: Tháng năm 2022) T Nội dung GV Đạt Không đạt T SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ % % Chuẩn bị đảm bảo điều kiện tổ 6 100 0 chức hoạt động góc cho trẻ Bố trí góc chơi phù hợp 6 100 0 Tổ chức trò chơi cho trẻ 6 100 0 góc chơi Sử dụng linh hoạt hình thức tổ 6 100 0 chức hoạt động góc cho trẻ Động viên khích lệ trẻ thơng qua 6 100 0 sản phẩm của trẻ 2.4.2 Đối với trẻ Qua thời gian áp dụng giải pháp trên, tơi nhận thấy trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động Trẻ biết sử dụng đồ chơi hiệu hơn, tạo nhiều sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo tạo chơi Tính chủ động, mạnh dạn, tự tin, tự lập, tính kiên trì chơi của trẻ ngày cao Số trẻ có kỹ chơi kĩ giao tiếp nâng lên rõ rệt, thơng qua hoạt động góc trẻ biết nhiều công việc mà lớn lên trẻ làm, trẻ biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, biết cố gắng để hồn thành cơng việc giao Cụ thể: * Việc tham gia chơi hoạt động góc trẻ (Thời điểm khảo sát: Tháng năm 2022) TT Nội dung khảo sát Số trẻ Kết Đạt Tỷ lệ Chưa Tỷ lệ % đạt % 23 Trẻ tự tin, tích cực, hứng thú, sáng tạo tham gia hoạt động góc 30 28 93.3 6.7 Trẻ nhập vai chơi, biết chia sẻ, hợp tác với bạn 30 28 93.3 6.7 chơi Trẻ có kỹ sử dụng đồ dùng đồ chơi, tạo sản 30 29 96.6 3.4 phẩm trình chơi Trẻ biết nhận xét sau 30 29 96.6 3.4 chơi 2.4.3 Đối với nhà trường: Các giải pháp đưa vừa nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động góc cho trẻ vừa nâng cao phong trào làm đồ dùng tự tạo, đồ chơi lớp, làm phong phú giới đồ chơi cho trẻ trường mầm non Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường ngày vững KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực đề tài này, tơi nhận thấy rõ việc phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động hoạt động góc cho trẻ lên lớp có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành phát triển cho trẻ, giúp trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, tạo tự tin, mạnh dạn, tính tích cực chủ động, sáng tạo hoạt động mà sau đứa trẻ có Đây phương tiện góp phần nâng cao nhận thức, trí tuệ, thể lực giúp trẻ phát triển toàn diện cho trẻ Trong q trình vận dụng biện pháp tơi rút số kết luận sau: Thường xuyên học hỏi kinh nghiệm tổ chức hoạt động góc qua tài liệu, qua bạn bè, đồng nghiệp, qua mạng internet; tham gia đầy đủ lớp tập huấn chuyên đề có nội dung liên quan đến hoạt động góc, nắm vững cách tổ chức hoạt động góc cho trẻ Xây dựng kế hoạch lựa chọn trò chơi góc chơi phù hợp với chủ đề Sắp xếp tạo môi trường lớp học phù hợp với độ tuổi của trẻ, tích cực làm đồ chơi, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho buổi chơi Quan sát, hỗ trợ trẻ chơi trẻ gặp khó khăn, định hướng cho trẻ chơi vai chơi của Quan tâm trẻ lúc trẻ chơi để tạo điều kiện cho trẻ tham gia chơi hồn thành tốt buổi chơi Ln động viên khích lệ trẻ chơi, tuyệt đối khơng chê bai trẻ.Tơi nhận thấy trẻ có kết cao, trẻ thích thú tham gia vào hoạt động góc cách tích cực, chủ động sáng tạo gây cho cô hứng thú dạy tốt 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng của trẻ - tuổi tham gia hoạt động góc đạt hiệu cao tơi mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: 24 3.2.1 Đối với nhà trường: Quan tâm mua sắm thêm trang thiết bị đồ dùng đồ dùng, đồ chơi đặc biệt đồ chơi cho trẻ hoạt động thí nghiệm để cô trẻ phát huy hết khả sáng tạo 3.2.2 Đối với phòng giáo dục: Tiếp tục tổ chức thêm nhiều lớp chuyên đề có nội dung hoạt động góc để cá nhân tơi đồng nghiệp tham gia học hỏi tiếp thu áp dụng vào trường, lớp của Trên “Một số giải pháp tổ chức hoạt động góc có hiệu cho trẻ 45 tuổi trường mầm non Thành Tiến” Qua thời gian tự tìm tịi nghiên cứu biện pháp của thân không tránh khỏi thiếu xót, mong nhận bổ xung góp ý của hội đồng khoa học cấp để đề tài ngày hồn thiện đạt hiệu cao Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thành Tiến, ngày 06 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN của thân, không chép nội dung của người khác Người viết sáng kiến kinh nghiệm Bùi Thị Diệu Nguyễn Thị Thiện 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO VBHN 01/VBHN-BGDĐT Ban hành Chương trình GDMN; Tâm lý học lứa tuổi mầm non; Chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 20162020 giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo - tuổi Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non Nguồn Internet ... cứu Một số giải pháp tổ chức hoạt động góc có hiệu cho trẻ - tuổi trường mầm non Thành Tiến Phạm vi nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo - tuổi trường mầm non Thành Tiến, huyện Thạch Thành 1 .4 Phương pháp. .. động góc cho trẻ 4- 5 tuổi nhà trường 2.3 Các giải pháp tổ chức hoạt động góc có hiệu cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Thành Tiến 2.3.1 .Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung góc chơi... động góc có hiệu cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Thành Tiến? ?? làm đề tài nghiên cứu của 5 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp nhằm tổ chức hoạt động góc cho trẻ 4- 5 tuổi đạt hiệu cao 1.3

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w