1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng phóng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non nga phượng 1

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ MẦM NON Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA PHƯỢNG Người thực hiện: Đặng Thị Hồng Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Phượng SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC STT Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lý chọn đề tài 10 11 12 13 14 15 16 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.2.3 Kết thực trạng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Nâng cao vai trò người quản lý công tác đạo phòng tránh tai nạn thương tích ở trường mầm non 2.3.2 Giải pháp 2:Tham mưu cải tạo môi trường, sở vật chất nhà trường 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức tập huấn chuyên đề cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên việc phòng tránh tai nạn thương tích ở trường mầm non 2.3.4 Giải pháp 4: Thường xuyên kiểm tra đạo giáo viên thực tốt công tác loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm, vệ sinh môi trường, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi tổ chức hoạt động nhóm, lớp an tồn phịng tránh tai nạn thương tích 2.3.5 Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên nâng cao vai trò, ý thức, trách nhiệm mình về phòng chống Tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua hoạt động hàng ngày ở trường mầm non 2.3.6 Giải pháp 6: Phối hợp với tở chức đồn thể phụ huynh để phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 2 2 3 4 4 11 14 15 16 16 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Sinh thời Bác Hồ kính u ln dành tình cảm thương yêu vô bờ với trẻ Trong thư Bác gửi ngành GD&ĐT ngày 23/9/1959 “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Để giữ vệ sinh cho cháu cô phải học hành tốt, nuôi dạy cháu ngoan khỏe” Bác dặn ngành giáo dục mầm non “Muốn cho người mẹ sản xuất tốt cần tổ chức tốt nơi giữ trẻ” Khác với giáo viên ở cấp học, công việc giáo viên mầm non khơng gói gọn giờ dạy lớp mà còn chăm lo bữa ăn, giấc ngủ đảm bảo cho có đủ sức khỏe để học tập, sinh hoạt Bởi vậy, giáo viên mầm non trước hết phải yêu nghề, mến trẻ, có tâm có trách nhiệm, khơng ngại khó, ngại khở thì làm tốt cơng việc Nói để thấy rằng nhiệm vụ trường mầm non thật nặng nề bởi trường mầm non nơi đặt nền móng đầu tiên cho việc hình thành phát triển nhân cách ban đầu, nơi thực nhiệm vụ ni dưỡng - chăm sóc - giáo dục (ND-CS-GD) trẻ theo khoa học, thời gian trẻ ở trường với cô nhiều ở nhà với gia đình Trẻ có an tồn có tránh rủi ro tai nạn thương tích gây nên hay khơng, điều đều phụ thuộc vào tình thương, trách nhiệm, ý thức giáo viên nhà trường mầm non Ở lứa tuổi mầm non trẻ tò mò hiếu động tìm tòi khám phá giới xung quanh mình vì nguy xảy tai nạn cao, thể trẻ non nớt dễ tổn thương, trẻ chưa biết bảo vệ thân Chính vì để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu giáo viên mầm non Nhưng với thực trạng hàng năm ở trường mầm non Nga Phượng nói riêng, trường mầm non cơng lập tư thục tồn huyện Nga Sơn nói chung khơng tránh khỏi số trường hợp cháu bị tai nạn thương tích xảy ở mức độ khác không lớn dù ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ vô tình trẻ leo, trèo trượt ngã chơi loại đồ chơi nhỏ, sắc nhọn chọc vào tai, mũi,mắt Vậy nhà giáo dục cần phải làm gì để góp phần giảm thiểu rủi ro tai nạn thương tích gây Trước tình trạng thân băn khoăn lo lắng nhà quản lý suy nghĩ, cần phải làm gì? Phải làm nào? Và cần phải tìm giải pháp, đạo sát cụ thể thiết thực, phù hợp với nhà trường để thay đổi chấm dứt khỏi tình trạng tai nạn thương tích, phải quan tâm, cải tiến kịp thời, triển khai, đạo tổ chức thực thường xuyên liên tục Sau nghiên cứu nhận thức rõ hậu tai nạn thương tích gây cho trẻ mầm non, thân định sâu nghiên cứu tìm “Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non trường mầm non Nga Phượng 1” 1.2: Mục đích nghiên cứu - Nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ sư phạm cho đội ngũ giáo viên, nhân viên việc tổ chức ND-CS-GD trẻ 2 - Hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo an toàn, thân thiện, xanh, sạch, đẹp thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm nhà trường - Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ tạo hội, thu hút trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động… 1.3: Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non trường mầm non Nga Phượng 1- Nga SơnThanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Tôi đạo giáo viên lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin Để tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm, tình hình trẻ, đạo giáo viên trường điều tra hộ gia đình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ thông tin về trẻ - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Tổng hợp cụ thể tiêu chí, biểu bảng điều chỉnh, xử lý số liệu phù hợp với nội dung đề tài NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1: Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Tai nạn thương tích kiện xảy bất ngờ ý muốn tác nhân bên gây nên thương tích cho thể Thương tích tởn thương thực tế thể phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể rối loạn chức thiếu yếu tố cần thiết cho sống Tai nạn thương tích thường xảy ở trường mầm non bao gồm: tai nạn khơng có chủ định loại tai nạn xảy ngồi ý muốn, khơng có ngun nhân rõ ràng khó có thể đốn trước như: ngã, bỏng, hóc, sặc, trơn, trượt… Thực tế hàng ngày trẻ tiếp xúc, tham gia nhiều hoạt động trường, ở nơi lớp, sân trường: Hay nói cách khác nhu cầu hàng ngày trẻ học tập vui chơi ở nơi Nhưng trẻ biết rằng mình thích chơi theo cách mình, điều nguy hại bởi trẻ chưa hiểu về yếu tố tác động bên có thể gây nguy hiểm đến thân bạn Vì ở độ tuổi thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích trẻ hay tò mò, hiếu động nên việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non thực thường xuyên bắt đầu từ lứa tuổi nhà trẻ tạo nề nếp, thói quen kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mà cịn hình thành kỹ sống cho trẻ Chính vì nhiệm vụ trường mầm non chăm sóc trẻ theo khoa học, trang bị cho trẻ hiểu biết về phòng chống bệnh tật theo mùa kiến thức, kỹ về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Để trẻ tiếp thu kiến thức giáo viên cần phải nắm vững nội dung, đặc điểm, tình hình thực tế môi trường xung quanh trẻ Như việc tuyên truyền phòng tránh tai nạn thương tích đạt hiệu mong đợi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1.Thuận lợi Trường mầm non Nga Phượng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia mức độ I, đạt kiểm định chất lượng giáo dục mức độ II Nên sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tương đối đầy đủ đáp ứng nhu cầu về ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục cho trẻ… Khn viên trường lớp rộng, thống mát, có đầy đủ sân, vườn xanh, sạch, đẹp phù hợp với trẻ mầm non * Cơ sơ vật chất – Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi: Bộ Phòng ĐD Phòng Ghế Ghế Bảng chức Bếp Bàn Bàn học GV HS từ GV HS nhóm lớp 8 12 125 250 Bộ đồ Sạp chơi ngủ Nhà Trẻ 125 Ti vi Quạt Quạt tường trần 29 32 * Trình độ, lực đội ngũ cán quản lý - giáo viên - nhân viên: Có đội ngũ cán quản lý - giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, tích cực tham gia học tập qua lớp đào tạo, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, lực nghiệp vụ hào hứng tham gia vào phong trào, hoạt động ngành phát động, ln đồn kết, nhằm xây dựng, phát huy truyền thống tốt đẹp ngành học, nên thu hút quan tâm, gây lòng tin cho cấp uỷ Đảng, quyền, nhân dân địa phương đặc biệt bậc phụ huynh có con, em độ t̉i tín nhiệm phấn khởi đưa con, em đến trường học Trình độ CM Năng lực nghiệp vụ, kỹ sư phạm ThS ĐH CĐ TC Đạt Chưa đạt GV giỏi huyện 21 20 21 3/11 1/11 100% 95,2% 4,8% 100% 27,3% 9,1% Tổng số GV giỏi tỉnh Đảng viên 13/15 86,7 % * Số cháu huy động: Năm học 2020-2021 Cháu đến trường học chuyên cần, thực chương trình độ tuổi theo quy định, trẻ mạnh dạn tự tin có nề nếp 4 TỔNG SỐ TRẺ TỒN TRƯỜNG MẪU GIÁO NHÀ TRẺ Số nhóm quản lý Số cháu 55/151 = 36,4% Số lớp Số cháu 209 / 209 = 100% * Đối với phụ huynh: Được phụ huynh trường nhiệt tình, ủng hộ về vật chất tinh thần, tích cực tham gia hoạt động nhà trường Đặc biệt hoạt động phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 2.2.2: Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nhà trường cịn số khó khăn sau: * Về sở vật chất Một số hạng mục công trình khuôn viên trường lớp sử dụng lâu nên bắt đầu có dấu hiệu xuống cấp hư hỏng phần ảnh hưởng đến công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ có thể gây nguy hiểm dễ sảy tai nạn thương tích cho trẻ * Đối với giáo viên - Một số giáo viên tuổi cao còn chưa thật chủ động tích cực, linh hoạt cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ - Số trẻ đơng, số giáo viên còn thiếu phần bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ * Đối với trẻ Một số trẻ học không độ tuổi, không chuyên cần nên kiến thức kỹ về phịng tránh tai nạn thương tích trẻ còn nhiều hạn chế * Đối với phụ huynh Đa số phụ huynh còn trẻ công ty để ở nhà với ơng bà nên khơng có thời gian quan tâm nghiên cứu kiến thức về an toàn, biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, vấn đề bất cập, hạn chế việc giúp trẻ phòng tránh tai nạn thương tích gia đình 2.2.3: Kết thực trạng Sau năm học xây dựng kế hoạch tham mưu với Hiệu trưởng Quyết định thành lập đoàn kiểm tra, đánh giá, khảo sát chất lượng việc thực chuyên đề nhóm lớp Kết nhà trường, giáo viên số trẻ đánh giá, xếp loại theo nội dung tiêu chí đạt năm học trước sau: kết năm học 2020-2021 (Phần phụ lục) 2.3: Các giải pháp giải vấn đề: 2.3.1: Giải pháp Nâng cao vai trị người quản lý cơng tác đạo phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trường mầm non Là người quản lý đạo thực nhiệm vụ chuyên môn về nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường người có vai trò quan trọng cơng tác đạo cán giáo viên nhà trường thực tốt hay không nhiệm vụ ngành giáo dục đề Trước đạo giáo viên làm tốt công tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường, thân cần xác định rõ, nắm vững nội dung loại tai nạn thương tích thường gặp trường mầm non có giải pháp đạo phù hợp: *Tai nạn nước: - Nước chứa xô, chậu - Nước ở hố, ao gần trường * Tai nạn chấn thương: - Té ngã chấn song thưa - Té trèo, leo - Té trượt chân vì nước ở nhà vệ sinh - Té ngồi bô - Té đẩy đập đầu vào, té chậu rơi, rớt trúng đầu - Tai nạn kệ đồ chơi đở vào người * Tai nạn hóc sặc, ngạt thở dị vật đường hô hấp - Sặc sữa vừa ngủ vừa bú bình - Sặc cháo cơm, ăn miếng lớn thức ăn không cắt nhỏ bị ép ăn - Nuốt, ngậm bóng, bi, tuột vào khí quản * Tai nạn tử vong ngạt ngủ - Nằm úp mặt xuống gối, không lật lên (trẻ nhỏ đưới 12 tháng) * Tử vong dị ứng thức ăn: - Trẻ dị ứng đồ hải sản (sốc phản vệ) * Tai nạn nước nóng, điện, canh nóng - Tử vong bị điện giật - Bỏng nồi canh nấu đổ vào người - Bỏng bình thủy, phích nước sơi * Tai nạn nguyên nhân khác: - Gãy tay, chân chơi ở cầu trượt v v Đối với trường mầm non Nga Phượng làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ theo quy định ngành, Bộ Y tế Tuy nhiên từ đầu năm học đến có số tai nạn nhỏ xảy trẻ như: trẻ ngã trơn trượt nền nhà, sân xi măng bị bong tróc, ghế ngồi chưa đảm bảo an tồn, cơng tác quản trẻ giáo viên chưa tốt để trẻ xô đẩy nhau… Bản thân phó hiệu trưởng phụ trách cơng tác ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ, tơi ln nêu cao tinh thần trách nhiệm mình công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Chính vì năm học tiếp tục tham mưu với ban lãnh đạo nhà trường triển khai thực nghiêm túc chuyên đề phòng chống tai nạn thương tích hội chữ thập đỏ huyện Nga sơn tham mưu, phối hợp với hội chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hóa để thực Xây dựng nội dung tổ chức tập huấn cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng tránh tai nạn thương tích cho tồn thể CB-GV-NV trường Chỉ đạo giáo viên, người trực tiếp chăm sóc trẻ tiếp thu thực hành nghiêm túc nội dung mà chuyên đề đưa ra, quan tâm phát kịp thời bồi dưỡng cho giáo viên mình kiến thức kỹ còn thiếu hụt để giáo viên có thể tự tin công tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ tránh gây nên cố đáng tiếc Bản thân với Ban giám hiệu nhà trường thực công tác quản lý hoạt động phịng tránh tai nạn cho trẻ Ln coi trọng cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ trường, theo dõi biểu đồ tăng trưởng, cân đo theo quy định, khám sức khỏe định kỳ lần/năm cho 100% trẻ đến trường Phối hợp với trạm y tế xã theo dõi hàng ngày về tình hình sức khỏe xử lý kịp thời trường hợp bị bệnh, bị tai nạn bất thường hoạt động trường, lớp Trong giai đoạn có dịch COVID - 19 xảy ra, trạm y tế địa phương hỗ trợ thuốc khử khuẩn sát đạo nhóm, lớp thực rửa đồ dùng, đồ chơi, phun khử khuẩn để xử lý kịp thời, phối hợp với phụ huynh ngăn chặn dịch bệnh lây lan trường Chỉ đạo phận, nhóm, lớp xếp trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, khoa học, bố trí đồ chơi ngồi trời, sân, vườn đảm bảo an toàn thực đầy đủ hồ sơ liên quan đến công tác y tế nhà trường thực thường xuyên hoạt động y tế học đường theo qui định Bộ, Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo Lắp đặt hệ thống lưới điện, nước, xây dựng mơi trường ngồi lớp học đảm bảo an tồn theo quy chuẩn…Ln quan tâm đến cán giáo viên học sinh trường kịp thời xử lý tai nạn không may xảy Kết quả: Trong năm học vừa qua xác định vai trò người quản lý nêu cao tinh thần trách nhiệm mình, sâu vào nghiên cứu tài liệu nắm vững nội dung, kiến thức, kỹ năng, đạo nhóm, lớp thực nghiêm túc cơng tác phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, 100 % giáo viên thực tốt nội dung chuyên đề, 98% trẻ có kiến thức, kỹ phòng tránh tai nạn thương tích 2.3.2: Giải pháp 2: Tham mưu cải tạo môi trường, sở vật chất nhà trường Mục tiêu kế hoạch chuyển biến nhận thức phụ huynh về vai trò, vị trí giáo dục mầm non nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội Để phòng tránh tai nạn có thể còn xảy với trẻ, thân với ban giám hiệu nhà trường tham mưu với quyền địa phương thực sửa chữa, nâng cấp xây dựng số khu vực có thể gây nguy hiểm cho trẻ Hàng năm sau năm học nhà trường thành lập đoàn khảo sát, kiểm kê tài sản (cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ) từ kết kiểm tra nhà trường có sở để tham mưu với lãnh đạo địa phương hạng mục địa phương đầu tư xây dựng, sửa chữa, hạng mục nhà trường thực - Về phía địa phương: + Nhà trường tham mưu với UBND xã thay toàn hệ thống đường điện vào trường số quạt trần, quạt treo tường cũ để đảm bảo an toàn cho trẻ - Về phía nhà trường: + Lát gạch sửa lại nền lớp học, nền nhà vệ sinh, sân bị bong tróc có thể gây nguy hiểm cho trẻ, cải tạo vườn cở tích, sân chơi vận động tơ sơn lại hàng rào, vẽ sơn hình ảnh, nhân vật ở sân trường tường xung quanh trường đẹp đảm bảo cảnh quan môi trường xanh- sạch- đẹp an tồn tuyệt trẻ 7 + Bở sung, sửa lại trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhóm lớp (tủ góc, tủ đựng chăn, gối) bị bong, rách đồ chơi ngồi trời (xích đu, cầu trượt, đu quay ) Kết quả: Từ điều kiện sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi xuống cấp, hư hỏng, Ban giám hiệu nhà trường tích cực tham mưu địa phương quan tâm đầu tư sửa chữa nhà trường đầu tư kinh phí sửa chữa, cải tạo tất hạng mục đảm bảo đẹp, an toàn tuyệt đối cho trẻ 2.3.3 Giải pháp Tổ chức tập huấn chuyên đề cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên việc phịng tránh tai nạn thương tích trường mầm non Để đạo tổ chức thực tốt nội dung chuyên đề thì người CBQL Giáo viên phải nắm vững nội dung, kiến thức, kỹ Giáo viên người trực tiếp ND-CS-GD trẻ nhóm, lớp, vì bồi dưỡng kiến thức về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ quan trọng Năm học nhà trường phối hợp phòng y tế Tổ chức chuyên đề giáo dục kỹ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, giúp giáo viên hiểu hướng dẫn trẻ biết tránh xa nơi nguy hiểm có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng bồi dưỡng cho giáo viên số kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ * Về lý thuyết: - Tạo mơi trường an tồn cho trẻ: Trường mầm non nhà thứ trẻ Khi trẻ ở trường trẻ phải bảo đảm an toàn về thể lực, sức khỏe, tâm lý tính mạng + An toàn về thể lực sức khỏe + An tồn về tâm lý + An tồn về tính mạng - Một số thời điểm, tình liên quan đến tai nạn thương tích như: + Khi học từ nhà đến trường từ trường trở về nhà + Khi ở trường như: (Giờ chơi, giờ học, giờ ăn, giờ ngủ) * Về thực hành - Hàng năm tham mưu với hiệu trưởng nhà trường phối hợp với trạm y tế xã tập huấn nhắc lại cho CB-GV-NV về kiến thức kỹ về xử trí ban đầu số tai nạn thường gặp ở trường Chỉ đạo hướng dẫn cho giáo viên cách sơ cứu ban đầu quan trọng số loại tai nạn hóc sặc hay thương tích tởn thương vật sắc nhọn thì sơ cứu coi thời gian vàng (4 phút đầu tiên) định đến sống nạn nhân trước chuyển cấp cứu - Các loại tai nạn thương tích thường gặp có thể xảy trường mầm non tai nạn như: hóc, sặc, ngã, ngộ độc ăn uống trẻ ngậm loại đồ chơi tai nạn thương tích tổn thương phần mềm, gãy xương Để thực tế tổ chức hoạt động giáo viên không khỏi lúng túng gặp xử lý tai nạn thương tích khơng may xảy ở trẻ tơi tở chức cho toàn giáo viên tập huấn kiến thức kĩ thực hành về phòng xử trí, sơ cứu ban đầu số tai nạn thường gặp sặc, gãy xương, yêu cầu tất giáo viên, nhân viên trường đều phải thực thực hành tai nạn thường gặp trẻ 8 Tôi tổ chức cho giáo viên thực hành thật nhuần nhuyễn để xử lý gặp: * Với loại Tai nạn thương tích hóc sặc gây nên loại thương tích mà trẻ nhỏ thường xuyên mắc phải ở bữa ăn chơi với đồ vật có kích thước nhỏ, sắc, nhọn Khi gặp phải trước tiên giáo viên cần phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ y tế nơi gần để cấp cứu kịp thời cho trẻ Tùy vào độ tuổi mà giáo viên đưa cách xử lý cho phù hợp Đối với trẻ nhà trẻ: Khi thấy trẻ có dấu hiệu sặc sữa, sặc cháo, hay hóc dị vật (thực phẩm cứng, đồ vật nhỏ…), giáo viên cần bình tĩnh xử lý thật nhanh thao tác sau: Ví dụ: Khi trẻ hóc dị vật q trình chơi: Với trẻ nhà trẻ, có thể dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực Một tay giữ bé, tay dùng lòng bàn tay vỗ thật mạnh vào lưng bé, chỗ hai xương bả vai, hành động khiến áp lực lồng ngực trẻ tăng lên để tống đẩy dị vật ngồi Sau làm xong trẻ khó thở, tím tái, cần đặt bé nằm ngửa, dùng hai ngón trỏ ấn nhanh, mạnh, đột ngột vào xương ức Nếu thấy cháo, sữa, canh… chảy từ mũi, miệng thì cô cần hút kỹ chúng để thông đường thở cho trẻ Việc cần làm sớm để tránh sữa không ứ đọng mũi, miệng Bên cạnh đó, giáo viên có thể làm cách khác Ép ngực: Nếu dùng phương pháp vỗ lưng mà dị vật chưa ngồi cần tiến hành phương pháp ép ngực: Để trẻ nằm ngửa dọc theo cẳng tay theo tư cổ ngửa, đầu thấp Đặt ngón tay dọc theo xương ức bắt đầu từ điểm giao xương ức đường ngang qua núm vú, sau rút tay sát điểm giao nhau, dùng hai ngón còn lại ấn vừa phải lần theo hướng từ vào từ lên Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 2.3.3 Hình ảnh 1,2 Tập huấn trẻ bị hóc, sặc Đối với trẻ mẫu giáo: Ví dụ: Với loại tai nạn thương tích bị gãy xương thì cách sơ cứu độ tuổi đều cần ý: + Nếu trẻ bị gãy xương hở (đầu xương chọc bên da) bị chảy máu nhiều cần ép vào chỗ chảy máu bằng gạc vô trùng vải không nên rửa vết thương cố đẩy đầu xương gãy vào + Nếu bắt buộc phải di chuyển trẻ cần sử dụng nẹp cố định bị tổn thương để tránh làm cho tổn thương nặng thêm Nẹp có thể làm bằng mảnh ván, cán chởi, cành cây, cuộn báo, bìa cacton vv Có thể bọc nẹp bằng vải, khăn, quần áo Nẹp phải đủ dài để cố định hai khớp khớp chỗ gãy + Cho trẻ nằm yên chỗ gọi cấp cứu tới Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 2.3.3 Hình ảnh 3,4.Tổ chức cho giáo viên tập huấn sơ cứu gãy cẳng tay, cẳng chân Kết quả: Sau tổ chức cho giáo viên học tập chuyên đề thực hành sơ cứu số tai nạn thương tích thường gặp ở trẻ trường mầm non Nga Phượng 1, đến 100 % giáo viên trường có kiến thức vững vàng, có kỹ tốt về giải pháp, hình thức cách sơ cứu tai nạn thương tích cho trẻ, giáo viên có thể hồn tồn tự tin bình tĩnh xử lý tai nạn xảy 2.3.4 Giải pháp 4: Thường xuyên kiểm tra đạo giáo viên thực tốt công tác loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm, vệ sinh môi trường, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi tổ chức hoạt động nhóm, lớp an tồn phịng tránh tai nạn thương tích * Loại bỏ đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ Đồ dùng, đồ chơi sách giáo khoa trẻ vì không thể thiếu trẻ, đồ chơi cần cho trẻ ví cơm ăn nước uống hàng ngày trẻ Nếu ngày ở lớp trẻ hoạt động mà khơng có đồ dùng, đồ chơi thì coi hoạt động khơng thành cơng qua nói lên tầm quan trọng đồ dùng, đồ chơi cần thiết với trẻ Ngoài hoạt động giáo dục thì trẻ nhà trẻ hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật, trẻ mẫu giáo chủ đạo hoạt động vui chơi Và thời gian trẻ tiếp xúc với đồ dùng, đồ chơi ngày nhiều, vì tơi u cầu giáo viên phụ trách nhóm, lớp phải thường xuyên kiểm tra loại bỏ đồ chơi bị hư hỏng, sắc nhọn, nhỏ, có mùi báo cáo về nhà trường để xử lý, bổ sung kịp thời Trong trình chơi, đồ dùng, đồ chơi dễ gây nguy hiểm cho trẻ, yêu cầu giáo viên cần phải giám sát, bao quát trình trẻ thực Như tổ chức cho trẻ chơi: Gạch xây dựng, loại hình, khối, hột hạt bị vỡ gãy trình chơi trẻ cô cần thu nhặt lại xử lý kịp thời Đối với trẻ mầm non thì da mỏng manh trẻ dễ bị trầy sước chơi dễ gây nguy hiểm cho trẻ đứt tay, xước da Vật sắc nhọn làm nguy hiểm đến mắt chảy máu thể trẻ, vì mà yêu cầu giáo viên cần thường xuyên kiểm tra lau chùi loại bỏ đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ Tránh tận dụng làm đồ chơi từ vật liệu phế thải không an tồn cho trẻ - Đối với trẻ nhà trẻ: Tơi yêu cầu giáo viên đồ chơi nhỏ xâu hột hạt, hoa ở góc hoạt động với đồ vật nhỏ, hay loại đồ chơi nhựa nhỏ trẻ chơi cô cần ý quan sát hướng dẫn cho trẻ chơi Khi chơi xong cô cần cất dọn cẩn thận không để trẻ tự ý lấy chơi, tránh để trẻ đưa vào miệng gây nên tình trạng hóc sặc cho trẻ Đặc biệt trẻ nhà trẻ thì ở hoạt động hoạt động góc cô cần quan sát cẩn trọng tránh để tình trạng an toàn xảy với trẻ Động viên khuyến khích giáo viên ln cố gắng sáng tạo loại đồ chơi phù hợp với lứa t̉i mà đảm bảo tính khoa học hoạt động Ở góc hoạt động với đồ vật ngồi đồ vật sẵn có hột hạt, hoa, có thể sáng tạo thêm số đồ chơi theo chủ đề: tập cho trẻ khâu quần áo, cài khuy bằng nhiều chất liệu khác xốp, vải, thảm đục lỗ cho trẻ xâu Với đồ chơi đa phần đồ chơi không rõ nguồn gốc sản xuất từ nhựa tái chế với nhiều chất liệu nhựa độc hại chì, chất gây rối loạn nội tiết, gây ung thư số loại nhựa dòn dễ vỡ gây nguy hiểm vì chọn lựa đồ chơi cho trẻ giáo viên cần lưu ý chọn cho trẻ đồ chơi có xuất xứ rõ ràng, thông số về kỹ thuật chất liệu tạo thành nhà sản xuất ghi đầy đủ, rõ ràng bao bì sản phẩm đảm bảo an toàn cho trẻ chơi 10 - Đối với trẻ mẫu giáo: Cũng giống nhà trẻ cô cần bao quát trẻ chơi với đồ chơi, loại bỏ đồ dùng gây độc hại cho trẻ, tạo đồ chơi tự tạo an toàn cho trẻ thì giáo viên phải cẩn trọng với đồ dùng cô như: dao, kéo, thước kẻ, súng bắn nến…khi dùng xong phải cất gọn vào nơi quy định, cất cao khỏi tầm tay với trẻ vì với trẻ mẫu giáo trẻ lớn hay tìm tòi làm, bắt chước cô làm, trẻ dễ dàng lấy đồ dùng để sử dụng điều gây an toàn cho trẻ Báo với Ban giám hiệu lớp có đồ dùng, đồ chơi bị hỏng để thay đồ dùng đồ chơi đảm bảo an tồn có đồ chơi cho trẻ kịp thời * Vệ sinh môi trường, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi nhóm, lớp Thực tốt công tác vệ sinh môi trường, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi cho trẻ, xây dựng lịch vệ sinh theo ngày, tuần nhóm, lớp sau: Lịch vệ sinh theo ngày, tuần nhóm, lớp STT ĐỐI TƯỢNG VỆ SINH HÀNG NGÀY HÀNG TUẦN Rửa tay, rửa mặt Trẻ trước ăn, sau ngủ dậy Giặt xà phòng phơi nắng Ngâm xà phòng, Khăn mặt luộc khăn Ca, cốc, bát, thìa Rửa bằng nước rửa bát Đồ dùng phục vụ ăn uống Cọ rửa Lau chùi (Cọ rửa Đồ dùng, đồ chơi Xếp gọn gàng ngăn nắp có dịch bệnh) Lau chùi (Cọ rửa Giá đựng đồ chơi có dịch bệnh) Phơi nắng; (Giặt xà Đệm, chiếu, chăn, gối Xếp gọn gàng phòng hàng tháng) Phản ngủ Lau Quét lau mặt Nền nhà Quét, lau 10 Bàn ghế Lau chùi, xếp gọn gàng Trần nhà, cánh cửa, chắn Quét mạng nhện, 11 song cửa lau chùi 12 Vệ sinh môi trường Quét, đổ rác 13 Vệ sinh quạt Lau Giúp đỡ trẻ gái chải tóc 14 Giáo viên gọn gàng Theo kế hoạch, xây dựng lịch vệ sinh nhà trường, nhóm, lớp, đạo giáo viên nghiêm túc, làm vệ sinh môi trường, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi theo kế hoạch quy định 11 Song song với việc loại bỏ đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm cho trẻ thì việc vệ sinh môi trường trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi lớp học quan trọng, trì đạo giáo viên thực Môi trường ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động trẻ, mơi trường có đẹp, sạch, phong phú hấp dẫn thì làm cho trẻ hứng thú phấn khởi để tham gia vào hoạt động Đây yếu tố mà quan tâm hàng đầu để nhằm giảm thiểu rủi ro về tai nạn cho trẻ Ngay bước vào năm học yêu cầu giáo viên phân cơng nhóm lớp mình phụ trách kiểm tra toàn hệ thống sở vật chất lớp mình đảm nhiệm báo cáo về nhà trường để kịp thời tu sửa bổ sung đảm bảo an toàn cho trẻ trước vào hoạt động chăm sóc, giáo dục Kiểm tra nền phòng học đảm bảo hay chưa có bị bong tróc thì cần báo với ban giám hiệu để kịp thời tu sửa lát lại nền tránh để tình trạng bong tróc trẻ chơi gây vấp, xước ngã gây thương tích cho trẻ -Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi nhóm, lớp Kiểm tra hệ thống đường điện thiết bị điện tử phòng học: đường dây điện, ổ cắm, quạt, ti vi, đầu đĩa, đầu loa máy xem bị hư hỏng bị hở khơng để kịp thời sửa chữa, phịng tránh gây tai nạn thương tích về điện giật cho trẻ Về loại tủ góc lớp thì tủ góc vật nặng cồng kềnh không bố trí đặt hợp lý gây chặt chội dễ đở gây an tồn cho trẻ Vì từ đầu năm học đạo giáo viên cần bố trí xếp tủ góc theo quy định ngành đưa ra, kiểm tra xem tủ có bị mọt, bị bong mép hay không, kê tủ cần kiểm tra độ thăng bằng tủ trưng bày đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động tránh để vật nặng lạm dụng để đồ dùng cá nhân lên tủ gây an toàn cho trẻ Trang trí mơi trường lớp ln khoa học phong phú hấp dẫn thuận tiện sử dụng đặc biệt đảm bảo an toàn cho trẻ Về loại bàn ghế cần bố trí xếp gọn gàng tránh chồng chéo lên gây vấp ngã cho trẻ, loại tủ góc phải kê vừa tầm tay trẻ, xếp loại đồ dùng tránh đặt loại đồ dùng cồng kềnh dễ đổ lên cao trẻ với gây dễ đổ làm vật rơi vào người trẻ gây tai nạn thương tích Kết quả: 9/9 = 100% nhóm, lớp có nơi quy định để vật sắc nhọn (dao, kéo ), phích nước, trẻ khơng với tới 9/9 = 100% nhóm lớp có tủ đựng đồ dùng chăm sóc, ni dưỡng dạy trẻ xếp gọn gàng, an toàn cho trẻ Việc đạo giáo viên thường xuyên loại bỏ đồ dùng nhỏ, sắc, nhọn, đồ chơi nguy hiểm hàng ngày cải tạo môi trường hoạt động lớp việc làm thường xuyên liên tục giúp phòng tránh tai nạn thương tích dị vật đường thở cho trẻ hiệu trường mầm non, nhờ việc thường xuyên loại bỏ đồ dùng đồ chơi nguy hiểm cải tạo mơi trường lớp mà giờ 9/9 nhóm lớp trường tơi ln đảm bảo an tồn cho trẻ khơng có trường hợp bị tai nạn bị hóc sặc, trầy sước đồ chơi hư hỏng ở trường gây nên 2.3.5 Giải pháp 5: Chỉ đạo giáo viên nâng cao vai trò ý thức trách nhiệm phịng tránh Tai nạn thương tích cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày trường mầm non 12 Ở trường mầm non giáo viên người trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ Mỗi hoạt động trẻ đều nằm tầm kiểm soát giáo viên Vì tỉ lệ trẻ bị tai nạn thương tích nhiều hay ít, có hay khơng đều phụ thuộc vào trách nhiệm người giáo viên Chính vì người quản lý tơi đạo giáo viên cần nghiêm túc thực tốt vai trò mình việc chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên không nên để bé chơi mình dù tích tắc Trẻ lứa t̉i mầm non phải ln ln chăm sóc, trơng coi người lớn, người có trách nhiệm Cơ giáo phải thường xuyên theo dõi, bao quát cháu lúc nơi, hoạt động Luôn để mắt đến trẻ lúc, nơi vì ở tuổi mầm non trẻ hiếu động muốn khám phá đồ vật xung quanh bằng tất khả mình: Mắt nhìn, tay sờ ngậm vào miệng để nếm thử Vì mà trẻ thường mắc phải tai nạn về đường hơ hấp hít nuốt phải dị vật Hàng ngày yêu cầu giáo viên nhận trẻ trực tiếp từ tay cha mẹ trẻ, đếm kiểm tra trẻ nhiều lần ngày, ý lúc đưa trẻ để tham gia hoạt động ngồi trời thăm quan Đóng cửa, cởng trường khơng có người vào Khi trò chuyện với trẻ cô nên tổ chức chơi số trò chơi tập tầm vông, tay xinh (gợi ý xem trẻ có đồ gì túi thì bỏ chơi cùng) để xem có gì túi q̀n áo khơng, từ có thể loại bỏ đồ chơi nhỏ mà trẻ nhặt mang từ nhà đến Và sâu vào hoạt động, độ t̉i thì cần có biện pháp cụ thể: *Hoạt động học - Đối với trẻ nhà trẻ: Thường gây tai nạn ảnh hưởng tới phát triển trẻ Nếu hoạt động sử dụng đất nặn yêu cầu giáo viên cần ý không để trẻ nghịch đất nặn nhét vào tai, mũi nguy hiểm + Tôi yêu cầu giáo viên không sử dụng loại chai, lọ bằng thủy tinh hay đựng đồ độc hại làm đồ chơi cho trẻ + Giáo viên cần lồng ghép, tích hợp giáo dục về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ chủ đề Ví dụ: Với chủ đề “Bé khắp nơi bằng phương tiện giao thông gì” cô cần tích hợp tham gia giao thơng trẻ cần ngồi nghiêm không quay người phải đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy Hay ở chủ đề “Đồ dùng, đồ chơi lớp bé”: cần lồng ghép giáo dục trẻ không tranh giành đồ dùng đồ chơi không lấy đồ chơi đánh bạn Hoặc ở chủ đề “Cây hoa đẹp”: Giáo dục trẻ không leo trèo lên cành bị ngã nguy hiểm - Đối với trẻ mẫu giáo Với độ tuổi mẫu giáo trẻ hay hiếu động hoạt động học chơi vì yêu cầu giáo viên cần lồng ghép tích hợp nội dung phòng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động học điều quan trọng Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” đề tài: “Một số đồ dùng gia đình” Khi cho trẻ quan sát xong giáo viên có thể lồng ghép tích hợp câu hỏi: 13 + Những đồ dùng gia đình có thể gây nguy hiểm? (các đồ dùng sử dụng điện, phích đựng nước nóng, dao, kéo ) + Những đồ dùng gây nguy hiểm thì phải nào? (không đến gần) Hay ở chủ đề “Thế giới thực vật” Đề tài “Một số loại cây” giáo viên cần giáo dục trẻ không leo trèo cây, không bẻ cành nô đùa gây thương tích cho mình cho bạn Với chủ đề “Nước tượng tự nhiên” giáo viên cần giáo dục trẻ không nghịch nước, không tự mình ao hồ sông suối nơi nguy hiểm trẻ không đến gần * Hoạt động trời - Đối với trẻ nhà trẻ: Với trẻ nhà trẻ thể trẻ còn non nớt chưa ý thức nhiều về mối nguy hại ở mơi trường xung quanh vì cho trẻ hoạt động ngồi trời tơi u cầu giáo viên phải ý quan sát giúp đỡ trẻ cần thiết, không để trẻ chơi gần bụi rậm, nơi có tở ong, tở kiến để đề phòng rắn cắn, ong đốt, kiến cắn, không để trẻ xô đẩy nhau, không để trẻ tự ý leo trèo đồ chơi trời - Đối với trẻ mẫu giáo: giờ chơi vì ở trời, trẻ ham chơi nên có thể gặp tai nạn như: Chấn thương phần mềm, rách da, gãy xương nguyên nhân thường trẻ đùa nghịch, xô đẩy nhau, dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc vào trẻ có thể vơ tình chọc vào mắt gây chấn thương Ngồi ra, trẻ còn chơi đùa cầm gạch, sỏi, đá ném chạy nhảy va vào bậc thềm gây chấn thương Vì trước cho trẻ hoạt động ngồi trời tơi u cầu giáo cho trẻ hoạt động cần phải ý đến trẻ, kiểm tra khu vực sân trẻ quan sát có chủ đích Giao hẹn sân chơi, quy định phải đảm bảo nơi thống mát Loại bỏ vật sắc nhọn bằng kim loại, mảnh thủy tinh, gốm, sắt, đá, sỏi khỏi nơi vui chơi trẻ, vì cô phải bao quát ở bên trẻ để đảm bảo trẻ vui chơi mà an tồn Cơ kịp thời giải thích cho trẻ về nguy hiểm vật nhọn chơi, đùa nghịch hay sinh hoạt để trẻ có thể ghi nhớ cẩn thận chơi Hình ảnh minh họa kèm theo phụ lục 2.3.5 Hình ảnh 5,6 Cơ giúp đỡ bao quát trẻ hoạt động *Hoạt động tở chức bữa ăn cho trẻ Tai nạn thương tích hay xảy trẻ chơi đùa, hoạt động học mà giờ ăn thì nguy bị loại tai nạn có thể xảy Chỉ đạo nhóm, lớp tở chức bữa ăn cho trẻ vào giờ ăn trẻ hiếu động giáo viên cần kiểm tra cháu ăn vì - Đối với trẻ nhà trẻ: + Khi thức ăn mang từ nhà bếp lên còn nóng cần để nguội bớt chia về bàn cho trẻ + Kiểm tra thức ăn trước cho trẻ ăn, uống Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước uống còn nóng + Khơng ép trẻ ăn, uống trẻ khóc, 14 + Dị vật đường ăn thường gặp hóc xương, nghẹn nên tơi trao đởi phối hợp với tở ni dưỡng, chế biến ăn mềm, xay nhỏ, phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ - Đối với trẻ mẫu giáo + Nhắc nhở trẻ không vừa ăn, vừa cười đùa trẻ khóc mà cố ép trẻ ăn, uống đều dễ gây sặc cho trẻ Vì cô phải để trẻ ăn tâm trạng thật thoải mái, không cố ép trẻ + Khi ăn cần cho trẻ ăn ở tư ngồi, nhắc trẻ ăn từ từ, nhai kỹ Giáo dục trẻ ăn không vừa ăn, vừa đùa nghịch, nói chuyện dễ bị sặc, nghẹn + Khi cho trẻ ăn tráng miệng nên chọn loại khơng có hạt có hạt cần ý bóc bỏ hạt trước đưa lên lớp + Thận trọng cho trẻ uống thuốc, đặc biệt thuốc dạng viên *Tổ chức cho trẻ ngủ Với trẻ nhà trẻ mẫu giáo trẻ chuẩn bị lên giường thì yêu cầu giáo viên phải ý xem trẻ còn ngậm thức ăn miệng không, kiểm tra tay, túi quần áo xem có vật nhỏ lạ, loại hạt, kẹo cứng, đồ chơi người trẻ tránh trường hợp ngủ trẻ trêu ghẹo nhét vào miệng, mũi, tai Để dị vật rơi vào đường thở gây ngạt thở + Phòng ngủ phải thông thống tránh trường hợp trẻ ngủ trẻ hít phải khí độc từ nguồn gây nhiễm dễ bị ngộ độc + Yêu cầu giáo viên bao quát trẻ không để trẻ ngủ lâu tư nằm sấp xuống đệm, úp mặt xuống gối thiếu dưỡng khí gây ngạt thở Về mùa đơng đắp chăn trẻ thường đùa nghịch vì cô cần quan sát để tránh trường hợp trẻ lôi kéo chăn gây ngạt thở *Giờ chơi tự lớp Khi chơi lớp, trẻ có thể gặp tai nạn dị vật mũi, tai trẻ tự nhét đồ chơi (hạt cườm, xúc xắc, loại hạt quả, đất nặn ) vào mũi, tai mình nhét vào tai bạn, mũi bạn Trẻ hay ngậm chọc đồ chơi vào mồm gây rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật đường ăn Vì cô không cho trẻ cầm đồ chơi nhỏ để tránh trường hợp trẻ cho vào miệng, mũi + Trẻ chơi tự nhóm, giáo viên không cho trẻ chạy, xô đẩy tránh va vào thành bàn, cạnh ghế, mép tủ có thể gây chấn thương + Không nên để trẻ mình vào nơi chứa nước kể xô, chậu nước, dùng xong giáo viên cần đổ hết nước, úp xô, chậu, đảm bảo xô, thùng không chứa nước nhà vệ sinh Giám sát trẻ vệ sinh, trẻ chơi gần khu vực có chứa nguồn nước Hình ảnh (cô giám sát trẻ rửa tay) Kết quả: Việc đạo giáo viên giám sát trình hoạt động trẻ thường xuyên liên tục, gần gũi với trẻ năm học trường Mầm non Nga Phượng loại bỏ tai nạn có thể xảy Đồng thời trẻ nhận biết số nguy gây nguy hiểm cho thân biết cách phòng tránh Đội ngũ giáo viên nhân viên trường có ý thức trách nhiệm cao 21/21= 100%, phụ huynh quan tâm cho trẻ đến trường học với tin tưởng tuyệt đối ở trường với cô giáo 15 2.3.6 Giải pháp 6: Phối hợp với tở chức đồn thể phụ huynh để phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường - Phối hợp với tở chức đồn thể nhà trường như: Chi Đảng, cơng đồn, đồn niên, tở chun mơn, hội cha mẹ học sinh… biện pháp giúp lãnh đạo nhà trường thực tốt nhiệm vụ trọng tâm năm học đề Để tổ chức phát huy vai trò mình, người cán quản lý cần phải phối hợp chặt chẽ, xây dựng nguyên tắc hoạt động thống nhất, tạo điều kiện cần thiết về vật chất tinh thần để hỗ trợ cho hoạt động đoàn thể tham gia tích cực vào hoạt động nói chung hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích nói riêng, từ kích thích việc thúc đẩy kế hoạch phát triển mạnh mẽ * Về nội dung: - Thống nội dung kiến thức, kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ - Tở chức tốt chun đề phịng tránh tai nạn thương tích cho CB-GV-NV thực hành cho cán giáo viên trường - Bổ sung trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cơng tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ * Hình thức: - Với Chi Đảng: Tham mưu với Chi nhà trường lãnh đạo đoàn thể thực nghiêm túc về phong trào phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà trường - Với nhà trường: Tham mưu đầu tư kinh phí mua nguyên vật liệu, thiết bị đồ dùng, đồ chơi, kịp thời thay sữa chữa đồ chơi hư hỏng công trình xuống cấp - Với cơng đồn chi đồn niên: Vận động đồn viên cơng đồn tham gia tích cực vào hoạt động phòng tránh TNTT nhà trường, xếp thời gian để nghiên cứu, học tập, thực hành, đúc rút kinh nghiệm - Phòng y tế nhà trường mua sắm trang thiết bị sẵn sàng xử trí kịp thời với tai nạn thương tích khơng may xảy nhà trường - Với phụ huynh: Tuyên truyền tầm quan trọng việc phòng tránh TNTT cho phụ huynh ở buổi họp phụ huynh Phối hợp với nhà trường chấp hành nội quy, quy định lớp, nhà trường Dừng đỗ xe theo quy định hướng dẫn bảo vệ, không xe vào khu vực trường, không cho trẻ mang đồ chơi vật dụng khơng an tồn đến trường, lớp Chỉ đạo giáo viên xây dựng góc tuyên truyền với phụ huynh đầy đủ về nội dung, phương pháp hình thức Viết tuyên truyền về nội dung phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ đến trường treo ở góc trao đởi lớp - Giáo viên trao đổi hướng dẫn trực tiếp với phụ huynh hoạt động (đón trẻ, trả trẻ,…) Kết quả: Nhà trường sửa lại toàn loại đồ dùng, đồ chơi trời, lát lại nền nhà sân gạch bị bong tróc Các đồn thể (Cơng đồn, đồn niên) trang trí vườn cở tích, tô lại màu sơn hình ảnh nhân vật đẹp đảm bảo thân thiện an toàn tuyệt đối trẻ hoạt động 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp, nhà trường * Đối với hoạt động giáo dục: Sau năm học 2021-2022 tơi xây dựng tiêu chí tham mưu với hiệu trưởng nhà trường Quyết định thành lập đoàn kiểm tra, đánh giá, khảo sát chất lượng xếp loại cụ thể giáo viên nhà trường tự đánh giá, chất lượng cháu đạt kết sau (Phần phụ lục) * Đối với thân: Với thân sau nghiên cứu sử dụng giải pháp đạo phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ đơn vị mình quản lý trình độ chun mơn thân nâng lên rõ rệt luôn sát với công việc mình hồn thành mục tiêu ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ trường khơng để trường hợp dù nhỏ xảy - Đã nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức, kỹ sư phạm Tích luỹ số hình thức, giải pháp đạo phù hợp với thực tế đối tượng trẻ, giáo viên, địa phương… * Đối với đồng nghiệp: Qua giải pháp mà hướng dẫn, đạo đồng nghiệp nhà trường thực cách nghiêm túc có hiệu cao Nội dung phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non Nga Phượng 1, tất giáo viên đều nắm vững kiến thức có kỹ thực hành sơ cứu ban đầu đảm bảo theo yêu cầu * Đối với nhà trường: Bản SKKN Hội đồng khoa học trường đánh giá cao, dùng làm tài liệu lưu trường nhà trường triển khai cho tất hội đồng sư phạm nhà trường tham khảo, thảo luận, học tập, đúc rút kinh nghiệm Thông qua năm đạo nhà trường thực công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ln đảm bảo an toàn, đặc biệt tình trạng TNTT giảm đáng kể, nhận tin tưởng phụ huynh cấp lãnh đạo địa phương Kết luận, kiến nghị: 3.1 Kết luận * Kết luận chung Như vậy, tai nạn thương tích loại tai nạn thường gặp trường mầm non, có thể xảy ở đâu ở thời điểm ngày Nhưng làm tốt công tác phòng tránh thì giảm thiểu tới mức thấp về tai nạn rủi ro Là cán quản lý nhà trường nhận thức tầm quan trọng ảnh hưởng hệ tai nạn thương tích gây cho trẻ cố gắng tìm tòi phương pháp, biện pháp đạo cho giáo viên thực để giảm thiểu thấp tai nạn thương tích trường để chất lượng chăm sóc giáo dục nhà trường lên làm vững tâm, tin cậy tuyệt đối bậc phụ huynh với nhà trường Nhìn lại tình hình thực tế nhà trường giải pháp mà tổ chức triển khai đến giáo viên để phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ thì tơi thấy hiệu nâng lên rõ rệt * Bài học kinh nghiệm: 17 Để đạt kết thân tự rút số học kinh nghiệm sau: - Nhận thấy rằng nhà giáo dục cần nhận thức nghiêm túc công tác chăm sóc giáo dục trẻ, phải đặt trách nhiệm giáo dục lên hàng đầu, xây dựng giải pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tế nhà trường để có hiệu thiết thực 3.2 Kiến nghị Là Phó Hiệu trưởng quản lý cơng tác chăm sóc sức khỏe cho trẻ, xin kiến nghị: - Đối với lãnh đạo nhà trường: Tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện, đạo sát việc thực cơng tác chăm sóc sức khỏe nói chung cơng tác Phòng tránh tai nạn thương tích nói riêng đơn vị; Tham mưu cho lãnh đạo địa phương kịp thời tu sửa, trang thiết bị sở vật chất nhà trường - Đối với phụ huynh cần có ý thức việc chấp hành giờ giấc đưa đón trẻ nhà trường, dừng đỗ xe nơi quy định, không chạy xe vào khu vực trường, phối hợp với nhà trường công tác chăm sóc giáo dục trẻ đảm bảo, an tồn - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: + Cần thường xuyên mở lớp chuyên đề tập huấn cách nhận biết sơ cứu tai nạn thường gặp trường mầm non giúp giáo viên tự tin gặp tình hưống tai nạn không may xảy + Tham mưu với UBND huyện, Phòng GD&ĐT điều động tăng cường giáo viên cho nhà trường để giảm áp lực tải lao động cho giáo viên Trên “Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non”ở trường mầm non Nga Phượng – huyện Nga sơn - tỉnh Thanh Hóa, thân tơi nghiên cứu áp dụng việc phòng tránh tai nạn thương tích ở trường phụ trách Vậy kính mong góp ý hội đồng khoa học nhà trường, Hội đồng khoa học ngành giáo dục Nga Sơn bổ sung góp ý kiến để tơi phát huy hiệu việc đạo giáo viên thực Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Thị Hoài Nga Phượng, ngày 10 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Đặng Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non theo thông tư 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình giáo dục mầm non Tài liệu Giáo dục học trẻ em, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh 3.Tài liệu Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư Phạm Tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa Tài liệu tập huấn chuyên đề phòng chống TNTT hội chữ thập đỏ tỉnh Thanh Hóa cung cấp Sách hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục Lấy Trẻ Làm Trung Tâm trường Mầm Non (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên năm học: 2018-2019 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đặng Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng trường mầm non Nga Phượng Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Một số kinh nghiệm dạy trẻ Mẫu giáo tuổi học vẽ ở trường Mầm non Nga Trung (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Tỉnh C 2004- 2005 Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường Mầm non Huyện B 2012-2013 Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng dạy vẽ cho trẻ trường Mầm non Huyện C 2013-2014 Một số biện pháp đạo làm đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu trường Mầm non Nga Bạch Huyện C 2014-2015 Một số kinh nghiệm đạo làm đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu thiên nhiên nguyên liệu phế thải Huyện B 2015-2016 Một số giải pháp đạo giáo viên nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường MN Nga Phượng Huyện B 2019-2020 Bảng đối chứng kết năm học: 2020-2021 2021-2022 Kết năm học 2020-2021: * Đối với nhà trường: Nhà trường tự đánh giá theo thang điểm 100 điểm Chất lượng XDKH đạo 20đ 20 Chất lượng Bồi dưỡng CBGV 20 đ 19 Đầu tư CSVCTTbị, đồ dùng, đc Huy động tham gia cộng đồng 20 đ 20 đ 19 18 Tham gia khảo sát đánh giá phát triển trẻ 20 đ 20 Xếp loại chung T K TB Y x - Cuối năm học nhà trường phòng GD&ĐT đánh giá, xếp loại: tốt UBND huyện cấp giấy chứng nhận trường thực tốt công tác phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non (PTTNTTCTMN) * Đối với giáo viên thực nhóm, lớp: Thang điểm 100 TT 10 11 12 Họ tên GV Mai Thị Hiên Phạm Thị Thương Nguyễn Thị Diệu Lê Thị Xinh Hoàng Thị Yên Vũ Thị Lan Anh Nguyễn Thị Tâm Nguyễn Thị Hiên Mai Thị Vân Khương Thị Dương Hoàng Thị Hải Hà Mai Thị Dụng Lập kế hoạch thực chuyên đề 20 đ 19 19 19 18 18 17 18 17 18 18 17 18 Công tác tuyên truyền với phụ huynh 30 đ 30 28 28 25 28 28 25 25 27 25 25 27 Xếp loại chung Có đủ thiết bị đồ dùng phục vụ theo quy định 20đ Nội dung, phương pháp tổ chức thực 10 đ 18 18 16 15 16 17 15 15 16 15 15 16 9 8 7 8 Kết Tổng điểm trẻ đạt 20 đ 18 18 16 16 17 15 17 18 16 16 16 16 94 92 87 81 89 84 82 82 85 82 80 85 T K TB Y x x x x x x x x x x x x * Đối với cháu: tổng số 264 (trong đó nhà trẻ 55; MG 209) Trẻ nhận biết Trẻ phân biệt Trẻ có kiến thức Trẻ nắm vững nội ĐD, ĐC an hành vi đúng, Kết chung Tổng số về PTTNTT dung PTTNTT toàn, ĐD, ĐC hành vi sai cháu nguy hiểm Cháu Chưa Chưa Chưa Chưa Chưa Độ tuổi Cháu đạt Cháu đạt Cháu đạt Cháu đạt đạt đạt đạt đạt đạt đạt Huy động S S S S S S % % SC % % SC % % SC % % SC % % C C C C C C 54 98 52 94,5 4,5 53 96,4 3,6 52 94,5 4,5 53 96,4 3,6 NT: 55 MG: 209 208 99,5 0,5 204 97,6 2,4 206 98,6 1,4 205 98 206 98,6 1,4 Tổngcộng 262 99,2 0.8 256 97 259 98,1 1,9 257 97,3 2,7 259 98,1 1,9 Kết năm học 2021-2022 - Đối với nhà trường: Tự đánh giá theo thang điểm 100 điểm Chất lượng XDKH đạo 20đ 20 Chất lượng Bồi dưỡng CBGV 20 đ 18 Đầu tư CSVCTTbị, đồ dùng, đc Huy động tham gia cộng đồng 20 đ 20 đ 19 Xếp loại chung Tham gia đánh giá phát triển trẻ T 20 đ 20 19 K TB Y x - Đối với giáo viên xây dựng môi trường nhóm, lớp: Thang điểm 100 Họ tên GV TT 10 11 Lập kế hoạch thực chuyê n đề 20 đ Mai Thị Hiên Nguyễn Thị Tuyết Hoàng Thị Hải Hà Lê Thị Xinh Hoàng Thị Yên Khương Thị Dương Nguyễn Thị Hiên Nguyễn Thị Tâm Mai Thị Dụng Mai Thị Nga Vũ Thị Lan Anh Có đủ Cơng thiết bị tác đồ tuyên dùng truyền phục vụ với theo phụ quy huynh định 30 đ 20đ Xếp loại chung Nội dung, phương pháp tổ chức thực 10 đ Kết Tổng điểm trẻ đạt 20 đ 19 20 18 18 18 18 17 18 18 18 30 28 25 25 28 25 25 27 27 28 18 18 16 15 16 15 15 16 16 17 9 8 8 18 18 16 16 17 16 18 17 18 18 94 93 82 82 89 82 82 86 87 90 17 28 17 15 84 T K TB Y x x x x x x x x x x x - Đối với cháu: Trẻ có kiến thức về PTTNTT Tổng số Cháu đạt cháu Độ tuổi SC % Huy động Chưa đạt Trẻ phân biệt Trẻ nắm vững nội hành vi đúng, dung PTTNTT hành vi sai Cháu đạt S C % SC % Chưa đạt Trẻ nhận biết ĐD an toàn, ĐD nguy hiểm Cháu Chưa đạt đạt Chưa đạt Cháu đạt S % C SC % S C % S C 53 94,5 % Kết chung Cháu đạt S % SC C % 4,5 53 96, 99 196 99 2,4 249 98,4 1,6 NT: 55 100 0 52 94,5 5,5 52 94,5 5,5 MG: Tổngcộng 198 100 0 195 98,5 1,5 195 98,5 1,5 196 253 100 0 247 97,6 2,4 247 97,6 249 98,4 Chưa đạt S C % 3,6 1,6 Hình ảnh minh họa Phụ lục 1: Hình ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.3 Hình ảnh 1,2 Tập huấn trẻ bị hóc, sặc dị vật Hình ảnh 3,4 Tập huấn sơ cứu gãy cẳng tay, cẳng chân Phụ lục 2: Hình ảnh minh họa cho giải pháp 2.3.5 Hình ảnh 5,6: Cô giúp đỡ bao quát trẻ hoạt động Hình ảnh Cơ quan sát trẻ rửa tay ... trẻ đạt 20 đ 19 20 18 18 18 18 17 18 18 18 30 28 25 25 28 25 25 27 27 28 18 18 16 15 16 15 15 16 16 17 9 8 8 18 18 16 16 17 16 18 17 18 18 94 93 82 82 89 82 82 86 87 90 17 28 17 15 84 T K TB... hậu tai nạn thương tích gây cho trẻ mầm non, thân định sâu nghiên cứu tìm ? ?Một số giải pháp đạo nâng cao chất lượng phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non trường mầm non Nga Phượng 1? ??... định 20đ Nội dung, phương pháp tổ chức thực 10 đ 18 18 16 15 16 17 15 15 16 15 15 16 9 8 7 8 Kết Tổng điểm trẻ đạt 20 đ 18 18 16 16 17 15 17 18 16 16 16 16 94 92 87 81 89 84 82 82 85 82 80 85

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w