Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO TRẺ 5-6 TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON NGA VĂN Người thực hiện: Chức vụ: Đơn vị công tác: SKKN thuộc lĩnh vực: Mai Thị Thu Giáo viên Trường Mầm non Nga Văn Chun mơn THANH HỐ NĂM 2022 MỤC LỤC Tên đề mục Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tích cực tự học, tự nâng cao kiến thức, lực sư phạm kỹ thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá khoa học 2.3.2 Tạo môi trường giáo dục hấp dẫn phù hợp để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động Khám phá khoa học 2.3.3 Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học có chủ định, lơi trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học cách chủ động, tích cực 2.3.4 Hướng dẫn tổ chức cho trẻ thực hành số thí nghiệm đơn giản để trẻ hoạt động Khám phá khoa học 2.3.5 Sử dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá khoa học 2.3.6 Tuyên truyền và phối hợp với bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp và nhà trường Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 5 11 16 17 18 19 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trường mầm non là trường học người, nơi là phôi thai nuôi trẻ lớn lên đường học vấn Chính kiến thức mà nhà sư phạm đưa tới cho trẻ dù kiến thức, tri thức sơ đẳng, đơn giản song vô quan trọng đời đứa trẻ sau Vì vậy, hiểu muốn có ngày mai trẻ trở thành nhà khoa học, bậc hiền tài nào khơng dám phủ nhận rằng: Tôi trải qua tháng ngày bập bẹ cấp học mầm non Vì giáo dục mầm non là khâu hệ thống quốc dân, tảng cho hình thành nhân cách người, giúp trẻ phát triển hài hòa, cân đối mặt “đức, trí, lao, thể, mỹ” Hoạt động khám phá khoa học đóng góp phần không nhỏ vào việc thực mục tiêu giáo dục Ở trường mầm non văn học, âm nhạc, tạo hình hoạt động nghệ thuật, nguồn sữa nuôi dưỡng đời sống tinh thần trẻ, cổ vũ tinh thần cháu lời hát ru ngào, câu chuyện kể đầy tính nhân văn "Khám phá khoa học" lại mơn khoa học Nó mở cho trẻ nhìn, nhận thức hồn tồn người sống xung quanh trẻ Đưa trẻ đến giới xung quanh, là và dẫn trẻ bước bước đầu tiến hành trình khám phá khoa học sau Thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có điều lạ hấp dẫn, cịn có bao lạ lẫm khó hiểu, trẻ tị mị muốn biết, muốn khám phá Thông qua môn học trẻ khám phá giới riêng Trẻ cung cấp vốn kiến thức sơ đẳng giới xung quanh mình, phát triển nhận thức, rèn luyện óc quan sát, tri giác, khả ghi nhớ, ý, tư và tưởng tượng, nhằm củng cố hệ thống hoá kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết giới xung quanh, qua làm giàu vốn từ trẻ.Trẻ khám phá giới xung quanh mình, điều trẻ chưa biết biết chưa cụ thể Trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động trực tiếp khám phá chúng: Biết tên gọi, đặc điểm, mùi vị, công dụng đối tượng mà trẻ khám phá Qua việc cho trẻ khám phá khoa học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: lịng u thiên nhiên, cỏ hoa lá, lịng kính trọng u thương gần gũi và giúp đỡ người thân xung quanh trẻ như: Ơng, bà, bố, mẹ, giáo, anh, chị, em, yêu lao động, yêu đẹp và hướng thiện Nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động khám phá khoa học phát triển tồn diện trẻ nên q trình thực nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ tơi ln quan tâm đến việc làm nào để nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học để hướng tới phát triển tồn diện cho trẻ Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ - tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá khoa học Trường Mầm non Nga Văn 2 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm biện pháp giúp trẻ hứng thú, tích cực tìm tịi khám phá trải nghiệm, bày tỏ nguyện vọng và đồng thời công cụ tư trẻ, trẻ khám phá điều lạ môi trường trẻ sống, phát triển trẻ lực quan sát khả phân tích so sánh tổng hợp Hoạt động góp phần tích cực việc giúp trẻ phát triển tồn diện Nâng cao nhận thức, lực chun mơn, có nhiều giải pháp hay kinh nghiệm gây hứng thú lơi trẻ tích cực tham gia hoạt động khơng ngừng nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5- tuổi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng trẻ mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Nga Văn - Nga Sơn - Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này chọn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Bản thân lựa chọn, sưu tầm nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, để vận dụng và đưa biện pháp tổ chức thực cho phù hợp - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Tổng hợp cụ thể tiêu chí, biểu bảng và điều chỉnh kế hoạch thực cho phù hợp - Phương pháp sử dụng tình huống: Đưa mơ hình, biểu tượng, khn viên tình cụ thể, kích thích trẻ tìm tịi suy nghĩ giải vấn đề đặt - Phương pháp trực quan, mimh hoạ: Dùng trực quan (vật thật, đồ chơi, hành động mẫu…) cho trẻ quan sát, rèn luyện nhạy cảm giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận thông tin - Phương pháp thực hành, trải nghiệm: + Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trong thí nghiệm trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo dẫn, hành động với đồ vật đồ chơi, trang thiết bị để phát triển giác quan rèn luyện thao tác tư - Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động trẻ: Khi quan sát hoạt động trẻ giáo viên vào mục tiêu nội dung chủ đề - Phương pháp nêu gương - đánh giá: Nêu gương là hình thức khen, chê lúc, chỗ, biểu dương là Đánh giá thể thái độ đồng tình chưa đồng tình trước việc làm, hành vi, cử chỉ, từ đưa nhận xét, tự nhận xét, tình huống, hồn cảnh cụ thể NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp giúp trẻ làm quen với môi trường xung quanh và môi trường xã hội, trẻ tìm tịi khám phá trải nghiệm, bày tỏ nguyện vọng và đồng thời công cụ tư trẻ, trẻ khám phá điều lạ môi trường trẻ sống Cho trẻ hoạt động khám phá khoa học cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết xung quanh mình, từ mơi trường tự nhiên (cỏ cây, hoa lá, chim muông…) đến môi trường xã hội (công việc người xã hội, mối quan hệ người với nhau…) Và trẻ hiểu biết thân Trong tài liệu BDTX module GVMN 12 có đoạn viết: “Giáo viên nên giúp trẻ tận dụng tất giác quan để khám phá vật, tượng: Nên dành thời gian cho trẻ quan sát, xem xét, đoán, so sánh, sử dụng câu hỏi gợi mở, câu hỏi kích thích trẻ tư nhằm dẫn dắt trẻ suy nghĩ và giúp trẻ nói lên chúng nhìn thấy, giáo viên gợi ý cho trẻ chia sẻ, bày tỏ ý kiến mình, trao đổi để tìm hiểu, khám phá đối tượng Bên cạnh giáo viên cần tạo cho trẻ môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn với đồ dùng, đồ chơi và nguyên vật liệu khác để kích thích hứng thú khám phá trẻ”.[1] Theo quan điểm ngành giáo dục Singapo rằng: “Giáo dục đổ đầy bình mà thắp sáng lên lửa” [2] Điều có nghĩa dạy trẻ nhồi nhét lượng kiến thức khối lượng kiến thức vô bờ bến cho trẻ mà dạy trẻ cách học, cách tư duy, ni dưỡng lịng ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá Hay nói cách khác, giáo dục mầm non không nhằm cung cấp khối kiến thức mà nhằm hình thành chức tâm lý, sở ban đầu cho phát triển nhân cách sau Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) với đặc điểm khác biệt so với độ tuổi trước là: - Trẻ ghi nhớ có chủ định có khả tập trung tốt hơn, bền vững - Khả tư trực quan hình tượng trẻ phát triển mạnh mẽ Ở tuổi xuất tư trực quan sơ đồ: + Trẻ sâu tìm hiểu mối quan hệ vật tượng có nhu cầu tìm hiểu chất chúng + Trẻ bắt đầu lĩnh hội tri thức trình độ khái quát cao số khái niệm sơ đẳng + Ở trẻ phát triển chức ký hiệu ý thức Khám phá khoa học địi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác) [3] Chính mà quan cảm giác trẻ phát triển khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy xác Từ đó, phát triển hồn thiện trẻ lực quan sát khả phân tích so sánh tổng hợp Góp phần tích cực việc giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách trẻ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi * Về sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi - Nhà trường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi để phục vụ cho hoạt động giáo dục nhà trường có hoạt động thí nghiệm, với phịng học rộng rãi, khang trang và đặc biệt trang bị hình ti vi kết nối mạng internet cho trẻ xem số thí nghiệm đơn giản, có khu vườn cổ tích, vườn thiên nhiên,vườn rau bé, khu vui chơi vận động cho trẻ có khn viên xanh - - đẹp với nhiều đồ chơi ngoài trời Tạo điều kiện cho trẻ thực hành trải nghiệm * Về Giáo viên - Bản thân không ngừng học hỏi tìm tịi nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ tìm hình thức, nội dung, phương pháp hay, lạ để tổ chức hoạt động thí nghiệm Bản thân nhiều năm đứng lớp - tuổi nên hiểu tâm lý điểm mạnh, yếu trẻ * Về học sinh - Lớp tơi chủ nhiệm có 32 cháu, đa số cháu học chuyên cần, ý, mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào hoạt động thí nghiệm và nói tên đề tài thí nghiệm *Về phụ huynh - Đa phần bậc phụ huynh có nhận thức tốt vai trị ý nghĩa giáo dục mầm non giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình việc chăm sóc giáo dục trẻ ủng hộ nguyên vật liệu phế thải ngun liệu sẵn có địa phương để trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động thí nghiệm 2.2.2.Khó khăn * Về sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi - Trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu mua sắm, tự tạo trẻ trải nghiệm thực tế và khám phá chưa phong phú Do nhà trường thiếu giáo viên nên việc làm đồ dùng đồ chơi hạn chế * Về Giáo viên - Đội ngũ giáo viên động nhiệt tình, nhiên số lượng giáo viên thiếu nên ảnh hưởng đến q trình tổ chức cho trẻ thực hành thí nghiệm * Về học sinh - Cùng độ tuổi mức độ nhận thức cháu khác chưa đồng nên việc tổ chức hoạt động có nhiều bất lợi, khó khăn việc truyền đạt kiến thức, số cháu lại hiếu động, mải chơi, đến hoạt động khám phá trẻ chưa hứng thú không ý học * Về phụ huynh - Trong lớp đa phần bố mẹ trẻ làm cơng ty làm ruộng nên quan tâm có thời gian gần gũi, trị chuyện với con, chưa hiểu hết tâm lý em cịn có tâm lý cổ hủ trẻ mầm non có chơi ko học Với thuận lợi và khó khăn tơi ln trăn trở để tìm giải pháp, trước tiên tiến hành khảo sát thực tế trẻ lớp c Kết thực trạng: Là giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn 5- tuổi, nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh cịn hạn chế, vốn hiểu biết mơi trường xã hội cịn ít, trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm 5 * Bảng kết khảo sát trẻ đầu năm học tháng 10/2021 kèm theo phụ lục minh họa Qua khảo sát thực tế lớp hoạt động cho trẻ khám phá khoa học nhiều trẻ nhận biết vật, tượng cách đơn giản, qua loa không nhớ hết đặc điểm vật Hình ảnh vật khơng lưu lại trí nhớ trẻ, trẻ khơng hứng thú khám phá chúng Qua bảng khảo sát ban đầu thấy thực trạng thấy kết thu qua hoạt động khám phá trẻ lớp thấp, điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức trẻ nói chung Đứng trước tình hình tơi băn khoăn trăn trở, từ tơi ý nhiều đến hình thức sử dụng đồ dùng dạy học nào? Nhằm giúp trẻ khám phá và lĩnh hội kiến thức tốt mà gây hứng thú khám phá trẻ Tôi thường xuyên sử dụng đồ dùng, học liệu vật thật, cho trẻ sờ, ngắm nếm mùi vị đối tượng, kích thích tính tìm tịi, tưởng tượng trẻ 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tích cực tự học, tự nâng cao kiến thức, lực sư phạm kỹ thu hút trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Khám phá khoa học Với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh trước tiên thân phải xác định cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và lực công tác thân Tơi xác định rằng: Cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chun cần, tích cực trẻ, thân tơi cần phải biết khai thác phát huy khiếu, tiềm sáng tạo trẻ Mỗi đứa trẻ nhân vật đặc biệt, phải giáo dục trẻ cho trẻ khám phá giới xung quanh nào? Để trẻ cảm thấy thoải mái tình sống Vì vậy, Tơi thường xun tổ chức họat động khám phá khoa học cho trẻ cách thích hợp giúp trẻ phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá vật, tượng xung quanh mình, biết vận dụng vốn kiến thức trẻ học sống Tôi không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu, sách báo, tạp chí mầm non, tập san, thu thập thêm thông tin phương tiện thông tin đại chúng kỹ tổ chức hoạt động khám phá khoa học có hiệu lứa tuổi mầm non học hỏi qua đồng nghiệp mình, từ đúc rút kinh nghiệm cho thân Đặc biệt qua việc thực chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy trẻ chơi mà học, học chơi, tham gia chuyên đề phịng giáo dục tổ chức Từ thân rút kinh nghiệm vận dụng cách phù hợp sáng tạo lứa tuổi chủ nhiệm Khi tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học, tơi thường đưa hình thức làm phong phú cách thể nội dung dạy để thu hút trẻ tham gia hoạt cách tích cực Ngoài tơi cịn tạo tình bất ngờ để lôi trẻ vào hoạt động Cho trẻ tiếp xúc trải nghiệm với vật, tượng, môi trường xung quanh, thông qua trẻ hiểu biết đặc điểm, thuộc tính vật, tượng, mối quan hệ qua lại, thay đổi phát triển chúng Điều quan trọng thông qua hoạt động khám phá khoa học trẻ học kỹ quan sát, so sánh, phân loại, đo lường, phán đoán, giải vấn đề, chuyển tải ý kiến và đưa kết luận Tôi nhận thấy hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh có tầm quan trọng giúp trẻ phát triển tồn diện mặt trí tuệ, đạo đức, thẫm mỹ, thể lực và lao động Ví dụ: Làm nào để giúp trẻ hứng thú hoạt động cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh Trước tiên thân thường xuyên nghiên cứu kỹ đề tài đưa mục đích, kiến thức, kỹ năng, thái độ cho phù hợp với đối tượng trẻ lớp, sở tơi lựa chọn hình thức thủ thuật để thu hút trẻ vào hoạt động khám phá Hơn để hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh trẻ đạt kết cao, tơi phải đầu tư thời gian, trí tuệ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi vật thật tạo điều kiện, hội tổ chức hoạt động trẻ tích cực tìm tịi trải nghiệm vật, tượng mà chuẩn bị Đồ dùng trẻ phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tị mị lịng ham hiểu biết trẻ, thường sử dụng đồ thật, vật thật cho tiết học Dựa vào yêu cầu thực tế dạy trẻ, đề nghị với BGH nhà trường trang bị thêm thiết bị, đồ dùng dạy học như: Bảng, tranh ảnh, lôtô, với tiết cần có đồ dùng để phục vụ vật thật đầy đủ Đối với bậc phụ huynh vận động họ tận dụng nguyên liệu sẵn có địa phương loại hoa, thật Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, đồng dao để làm phong phú vốn hiểu biết môi trường xung quanh trẻ Với thân tơi tận dụng ngun vật liệu có sẵn địa phương như: vải vụn làm rối, cọng rơm khô làm mái nhà, sưu tầm khô với nhiều màu sắc, hoa ép khô, vỏ khô để làm tranh ảnh cho tiết dạy Sưu tầm loại hạt, loại vỏ trai ốc, hến sò để bổ xung vào tiết học trẻ 2.3.2 Tạo môi trường giáo dục hấp dẫn phù hợp để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động Khám phá khoa học Việc tạo môi trường cho trẻ hoạt động quan trọng q trình tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ Đây là hình thức tổ chức giáo dục tích hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ nhỏ Trẻ hoạt động học tập, vui chơi, tìm tịi khám phá phát điều lạ, hấp dẫn nhằm củng cố, bổ sung kiến thức kỹ cho trẻ Giáo viên cần giữ vai trị tích cực việc chuẩn bị mơi trường học tập cho trẻ, trang trí tạo mơi trường bên ngồi lớp học hình ảnh đẹp, hấp dẫn, phong phú phù hợp, chủ đề, tạo hội cho trẻ hiểu rộng giới xung quanh * Tạo môi trường giáo dục lớp học: Khu vực hoạt động khám phá khoa học: để lơi khích lệ trẻ tham gia vào hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học cách tích cực, trước tiên tơi vào chủ đề, cần trang trí góc hoạt động hấp dẫn, thay đổi nội dung theo chủ đề, sử dụng mảng tường lớp để treo tranh theo định hướng cô giáo, tạo hội cho trẻ tìm hiểu, khám phá MTXQ cách tự nhiên, ngồi tơi cịn chuẩn bị dụng cụ phương tiện Nam châm, đồng hồ bấm giây, cân, thước đo loại, ống nhòm… trẻ hoạt động.Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật” tơi chuẩn bị số loại trứng, nước muối, vỏ ốc, vỏ sò, sưu tập động vật… chủ đề “Hiện tượng tự nhiên” chuẩn bị hình ảnh: mặt trời, giông bão, lũ, lụt, hạn hán, sóng thần, động đất, hình ảnh trái đất hành tinh, ngồi có đồ dùng để trẻ thực hoạt động khám phá tượng tự nhiên đồ dùng để đo chuyễn động của ánh nắng mặt trời, đồ dùng tạo gió, tơi hướng dẫn trẻ làm thí nghiệm tượng sạt lở đất dùng tờ giấy màu trắng bỏ đất vào tờ giấy dùng tay điều khiển làm cho tờ giấy nghiêng, rung rung làm cho đất rơi xuống giải thích là tượng sạt lở đất, khiến trẻ tò mò hứng thú tham gia hoạt động khám phá * Tạo môi trường giáo dục bên ngồi lớp học: Tơi treo tranh hấp dẫn mang nội dung làm quen với KPKH và thay đổi theo chủ đề Trẻ tiếp xúc, quan sát khám phá hình ảnh tranh phát triển tư duy, óc sáng tạo, cung cấp cho trẻ lượng kiến thức rộng mở mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội, góp phần cho trẻ hoạt động tích cực việc tìm hiểu giới xung quanh Làm thỏa mãn nhu cầu thích tìm hiểu, khám phá lạ xung quanh trẻ Nhìn thấy mưa, trẻ đưa tay hứng cho mưa rời vào lòng bàn tay Người lớn cho trẻ nghịch nước thường la mắng trẻ, trẻ thích tận tay sờ vào bơng hoa nở, người lớn cho trẻ ngắt hoa vv Nhưng thực chất trẻ tìm hiểu xem mưa rơi nào, sờ xem cánh hoa mịn hay xù xì Tơi suy nghĩ: Hằng ngày trẻ đến trường học tập, vui chơi bạn bè, cô giáo từ sáng đến chiều Để trẻ tích cực hoạt động khám phá trải nghiệm Tôi tạo môi trường, để môi trường thiên nhiên ln có xung quanh trẻ, tơi ln tạo mơi trường lớp để trẻ tìm hiểu góc thiên nhiên lớp để trẻ tìm hiểu khám phá, tìm tịi trải nghiệm Phía sau lớp tơi có khoảng sân trống nhỏ, tơi trang trí vào giá gỗ Trên giá này dùng để trưng bày số đồ dùng, đồ chơi thiên nhiên như: gỗ chìm nổi, sỏi, bình tưới, thuyền xe, que xếp hàng rào… Một góc nhỏ tơi để chậu cá số chậu cảnh để trang trí góc cho sinh động Khoảng khơng gian nhỏ cịn nhỏ hẹp thật thu hút trẻ Hằng ngày vào hoạt động góc, là khơng gian thiên nhiên cho trẻ tìm hiểu khám phá Trẻ tự chơi với nước, chơi với cá, cho cá ăn… Ngoài tơi cịn sưu tầm chậu nhựa nhỏ lấy đất để gieo vào hạt đậu, hạt lạc, để giúp trẻ biết trình phát triển từ hạt, trẻ hàng ngày quan sát xem nảy mầm lớn lên (cây đậu, lạc), trẻ thực hành Qua quan sát tơi thấy trẻ hứng thú tị mị thích tham gia vào hoạt động này, có cháu học sớm để xem ngày hơm sau có lạ… Trẻ trao đổi với với cảm xúc “ngạc nhiên”, “thú vị “, “reo hò”, “vui sướng”, reo lên cậu nhìn kìa! Hạt mầm 8 Hình ảnh: Học sinh lớp B5 khám phá số loại hoa góc thiên nhiên 2.3.3 Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học có chủ định, lơi trẻ tham gia hoạt động Khám phá cách chủ động, tích cực Đây là hình thức bắt buộc chương trình phải thực theo chương trình mầm non lấy trẻ làm trung tâm, để trẻ đến với hoạt động khám phá khoa học cách nhẹ nhàng, thoải mái mà phát huy tính tích cực hoạt động trải nghiệm Điều thân phải thực tốt nội dung đề tài gợi ý kế hoạch thực chương trình chăm xóc giáo dục trẻ theo chương trình mầm non Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành Để thu hút, lôi trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, chủ động tơi lựa chọn thay đổi hình thức tổ chức học phù hợp, hấp dẫn tổ chức hội thi: Ví dụ: chủ đề giới thực vật “tìm hiểu số loại quả” đặt tên “Ngày hội loại quả” với phần sau: + Phần 1: Màn trình diễn thời trang loại + Phần 2: Khám phá + Phần 3: Cùng trổ tài Phần 1: Trình diễn thời trang loại xung quanh lớp để tất trẻ chiêm ngưỡng, để chuẩn bị tốt cho phần thi chuẩn bị đồ dùng cho loại thật kĩ lưỡng với trang phục làm từ nguyên liệu xốp, loại giấy màu, ni lông vv… điểm tô hoa văn tạo nên trang phục cho loại phù hợp với loại Vì trình diễn bắt đầu tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào học cách tích cực thích thú Phần 2: Phần khám phá: Ở phần này đòi hỏi tập trung ý vào hoạt động tích cực trẻ với hình thức sử dụng phương pháp dạy học tích cực lấy trẻ làm trung tâm, khám phá đến loại tơi cho trẻ đóng vai tự giới thiệu yêu cầu trẻ nhận xét loại theo khả hiểu biết trẻ để trẻ tự giao lưu trao đổi với cô là người hướng dẫn gợi mở cho trẻ Với đề tài cụ thể đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơgic, để đàm thoại với trẻ, câu hỏi để trẻ đối thoại với vv để phát huy tính tích cực chủ động trẻ + Tôi táo xin chào bạn (chúng chào bạn táo), na bạn biết tơi? Các bạn kể tơi nào? Giúp trẻ tích cực hoạt động khám phá với vật thật nội dung câu hỏi cịn phụ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ cụ thể hoạt động Để kích thích trẻ hứng thú, tính tị mị trẻ cần sử dụng câu hỏi nêu vấn đề Đó là câu hỏi đặc điểm, dấu hiệu vật, tượng mà trẻ chưa biết rõ + Các biết mít? Quả mít có đặc điểm gì? + Quả mít dùng làm gì? Ăn vào giúp cho nào? Để trả lời câu hỏi nêu trẻ phải ý quan sát, nhìn ngắm, sờ, ngửi, nếm mùi vị loại quả…Để khuyến khích trẻ tìm hiểu đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng vật tượng xung quanh, đồng thời kích thích hoạt động giác quan + Con thấy vỏ na nào? (Cô cho trẻ sờ vỏ na để trả lời) + Khi na chín ăn vào có vị nào? (Cơ cho trẻ nếm na) Trong q trình khám phá khoa học trẻ cần tham gia tích cực tư hình thành biểu tượng cho trẻ sâu sắc hơn, sử dụng câu hỏi để kích thích hoạt động tư + Con thấy na táo có đặc điểm khác nhau? Giống điểm nào? (Cho trẻ sờ vỏ loại quả, ngửi, nếm mùi vị ) Cứ cho trẻ tìm hiểu khám phá loại quả, để thay đổi trạng thái cho trẻ hoạt động tránh ngồi lâu mời lớp đứng lên biểu diễn loại Để giúp trẻ mở rộng nâng cao kiến thức trẻ giới xung quanh, hình thành trẻ hiểu biết đặc điểm vật tượng xung quanh, ngồi loại vừa tìm hiểu kể tên số loại mà hay ăn và biết nào? Phần 3: Có tên gọi “trổ tài” phần trẻ tham gia vào trò chơi hứng thú Trẻ đứng dậy vòng tròn vỗ tay hát lấy rổ đồ chơi để chơi trị chơi 10 Trị chơi 1: “Tìm nhanh theo u cầu” trị chơi này chuẩn bị nhựa, nhiệm vụ trẻ giơ và đọc tên thật to nghe đọc câu (Quả na, táo): Tơi đọc câu đố: “Quả vỏ sần Khi chín vỏ xanh, Cùi màu trắng Hạt màu đen Ăn vào bổ dưỡng, đẹp da” [3] Khi trẻ thực xong cô nâng dần trị chơi để kích thích trẻ hứng thú tham gia hoạt động Xen kẽ trò chơi động tĩnh để trẻ hứng thú Trò chơi 2: Thi xem nhanh Cách chơi: Cô chia đội thi nhau, nghe tiếng nhạc bật lên bạn đầu hàng đứng trước vạch xuất phát lên chọn cho loại rổ chuẩn bị sẵn, theo yêu cầu bật qua vòng, tay cầm chống hơng, bật hết vịng thẳng lên bỏ vào rổ chạy cuối hàng, đầu hàng đến lượt bạn hết nhạc trị chơi kết thúc Luật chơi: bật khơng chạm vào vịng lần bật mang Hình ảnh: Cơ sử dụng trị chơi để thu hút trẻ vào hoạt động khám phá Các vật tượng môi trường thiên nhiên xã hội xung quanh đa dạng phong phú để giúp trẻ lĩnh hội lượng kiến thức từ giới xung quanh, cần cho trẻ tiếp xúc với biểu tượng đó, cần lựa chọn vật tượng gần gũi với trẻ để trẻ khám phá Ở lứa tuổi trẻ thích tò mò, nâng niu đối tượng cần quan sát thơng tin mà giáo cần truyền đạt đến với trẻ tiếp thu cách đồng hóa dễ dàng 11 Như vậy, với hoạt động cụ thể khơng thay đổi hình thức cho trẻ khám phá trải nghiệm hoạt động khám phá tiết học nhàm chán Vì mà thay đổi hình thức hoạt động học có chủ định là điều cần thiết giúp trẻ tham gia hoạt động khám phá cách tích cực học tập có hiệu Trên 95% trẻ tích cực tham gia hoạt động 2.3.4 Hướng dẫn tổ chức cho trẻ thực hành số thí nghiệm đơn giản để trẻ hoạt động Khám phá khoa học Để trẻ thêm hứng thú thích khám phá khoa học, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc hay hoạt động chiều cô giáo khác lớp phân chia nhiệm vụ bao quát hướng dẫn trẻ hoạt động, thân tơi có thủ thuật để lơi trẻ vào thí nghiệm Ví dụ: Chủ đề: Các tượng tự nhiên - Chơi, hoạt động ngồi trời: - Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết - Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa” - Chơi tự do: Chơi với phấn, đu quay, cầu trượt, làm thí nghiệm: Nước bốc và ngưng tụ nào?, thí nghiệm “tia nước” Mục đích - Cung cấp cho trẻ đặc điểm thời tiết ngày hơm - Tạo điều kiện cho trẻ hít thở khơng khí lành, rèn luyện thể, phát triển vận động - Trẻ biết tên thí nghiệm, biết nước bốc và ngưng tụ nào, có kỹ làm thí nghiệm Tạo tâm thoải mái sau học, biết chăm sóc thể - Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, -Trẻ biết chơi trò chơi luật Chuẩn bị: + Địa điểm: Ngoài sân trường, sẽ, thoáng mát + Đồ dùng: 3bát nước nóng và bát nước lạnh, đĩa đậy, xắc xô, phấn + Tâm thoải mái, quần áo gọn gàng Tiến hành: a Quan sát có mục đích Cho trẻ xếp hàng địa điểm quan sát theo gợi ý cô giáo - Các quan sát cho cô biết thời tiết hôm nào? - Con ngước lên trời có nhìn thấy đám mây khơng? Chúng có đặc điểm gì? - Khi ngước lên trời đôi mắt nào? - Các dự đoán xem thời tiết vào buổi sáng thời tiết vào buổi trưa có thay đổi? - Tại lại phải mặc quần áo mỏng? 12 Cô nhấn mạnh cho trẻ hiểu rõ đặc điểm thời tiết hôm giáo dục nhắc nhở trẻ có ý thức bảo vệ sức khỏe Hình ảnh: Cơ trẻ lớp B5 quan sát, khám phá tượng thời tiết ngày b Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa -> Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, nhận xét khen ngợi trẻ c Chơi tự do: Cô hướng trẻ đến với trò chơi tự với phấn, cầu trượt, đu quay và làm thủ thuật gây ý trẻ đến với thí nghiệm: Nước bốc ngưng tụ nào?, thí nghiệm “tia nước” Tiến hành thí nghiệm: Chia trẻ thành nhóm thí nghiệm: * Nhóm 1: Thực thí nghiệm Nước bốc ngưng tụ nào? rót nước nóng vào cốc, cốc cịn lại đựng nước lạnh, cho trẻ đậy đĩa lên và quan sát tượng khoảng phút Cô đặt câu hỏi: Bạn có nhận xét thay đổi này? Vì lại có tượng đó? (Từng nhóm trẻ trả lời theo ý hiểu mình) Cơ cho trẻ sờ tay vào phía ngồi cốc nước cảm nhận: Các có nhận xét cốc nước? (Một cốc nóng cốc lạnh) Cơ chốt lại: cốc nước có khác biệt có thay đổi nhiệt độ, cốc nóng phải tiếp xúc với nước nóng nên nhiệt độ tăng lên điều dẫn đến bốc nước, nước bốc lên ngưng tụ lại mặt đĩa Còn cốc nước lạnh khơng có thay đổi nhiệt độ nên khơng thấy biến đổi Sau thí nghiệm mở rộng đến bốc nước tạo thành mưa rơi xuống cho người, vật, cối sinh trưởng phát triển 13 Hình ảnh: Học sinh lớp B5 làm thí nghiệm bốc ngưng tụ nước * Nhóm 2: Thực thí nghiệm: “Tia nước” Cơ lấy chai nhựa đục kích thước lỗ khác thân chai, chậu nước, cho trẻ múc nước vào chai quan sát tượng xảy Cô đặt câu hỏi: + Các thấy tượng gì? (Nước chảy qua lỗ) + Nước chảy nào? (tia chảy to, tia chảy nhỏ) + Vì lại thế? (Vì lỗ có kích thước khác nhau) Cơ chốt lại: Có tượng là kích thước lỗ khác vị trí lỗ khác nhau, lỗ nào to chảy nhanh mạnh hơn, và ngược lại lỗ bé chảy chậm nhỏ hơn, lỗ cao chảy yếu hơn, lỗ thấp chảy mạnh lực nén nước phía ép dần xuống Trong trình thực nhắc nhở trẻ, đảm bảo an tồn cho trẻ * Kết thúc: Hết cô tập trung trẻ đếm sỹ số, nhận xét chơi cho trẻ xếp hàng vệ sinh, vào lớp Hình ảnh : Cơ trẻ lơp B5 quan sát thí nghiệm tia nước mạnh, tia nước yếu 14 * Qua hoạt động góc: Chủ đề : Thế giới động vật Đề tài thí nghiệm: Trứng chìm - trứng + Mục đích: Trẻ biết trứng nổi, trứng chìm, có kỹ làm thí nghiệm + Chuẩn bị: Trứng, muối, nước, cốc thủy tinh + Tiến hành: Trẻ rót nước vào cốc, cốc thứ không bỏ muối, cốc thứ bỏ vào thìa cà phê muối khuấy lên, bước trẻ thả trứng vào cốc Sau quan sát tượng xảy => Kết quả: Quả trứng cốc khơng có muối chìm xuống cịn trứng cốc có nước muối lên Cơ hỏi trẻ: Các có nhận xét trứng? (một nổi, chìm) Vì lại có tượng đó? (vì có muối) Cơ chốt lại: Do nước muối đặc nước tinh khiết nên đẩy trứng lên, cịn nước tinh khiết lỗng nên trứng nặng chìm xuống Trong hoạt động chiều ngồi nội dung ơn lại, làm quen với nội dung mới, tuần dành từ đến hai buổi để tiến hành làm thí nghiệm cho trẻ chơi tự để trẻ có thêm kiến thức, tạo niềm vui cho trẻ hoạt động chiều Hình ảnh : Cơ trẻ lơp B5 quan sát thí nghiệm trứng chìm trứng Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Một số rau, lương thực Đề tài thí nghiệm : Hạt gạo nhảy múa Mục đích: Trẻ biết tên thí nghiệm, biết cách làm thí nghiệm, biết hạt gạo nhảy múa là kết hợp bột baking soda, nước, dấm 15 Chuẩn bị: Bột baking soda, nước, dấm, gạo lứt Cách tiến hành: Cho trẻ rót nước vào cốc sau xúc thìa bột baking soda vào, cho thìa dấm vào, cuối cho gạo vào và quan sát tượng xảy ra.Sau cho trẻ giải thích tượng theo cách hiểu trẻ sau chốt lại: Hạt gạo nhảy múa là kết hợp nước - dấm baking soda tạo bọt khí, bọt khí đóng vai trị phao bơi nâng hạt gạo lứt này lên khỏi mặt nước vỡ làm hạt gạo lại chìm xuống dưới, bọt khí lại xuất bám vào hạt gạo lại nâng hạt gạo lên hạt gạo lên lại xuống Hình ảnh: Cơ giáo HS lớp B5 làm thí nghiệm hạt gạo nhảy múa Ngoài hạt gạo tơi sử dụng số loại hạt khác hạt đậu, hạt vừng… hay sử dụng vỏ ngao, vỏ trai, hến có kích thước to để đựng số vật liệu làm thí nghiệm Kết chung: Qua hoạt động mà tiến hành, trẻ nắm bắt kiến thức chung mà bên cạnh trẻ cịn thực thí nghiệm, qua thí nghiệm 90% trẻ có thêm nhiều hiểu biết giới xung quanh, biết nước lại bốc và ngưng tụ nào, mà trứng chìm trứng nổi, hay hạt gạo lại nhảy múa 16 2.3.5 Sử dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá khoa học Đây là phương pháp hỗ trợ tiết học sử dụng đồ dùng vật thật Khi cho trẻ quan sát đồ dùng, trẻ tri giác đồ vật ngồi biện pháp quan sát trực tiếp hình thức cho trẻ quan sát qua máy tính giúp trẻ hiểu thêm đồ vật Trước thường sử dụng tranh ảnh để minh họa làm đồ dùng hoạt động cho trẻ khám phá khoa học Song với hình thức đổi thời đại công nghệ thông tin nên viêc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mang lại kết cao Biện pháp gây ý, tị mị cho trẻ Vì vậy, tơi ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để mang lại kết cao Đơn giản hình ảnh đưa lên máy sử dụng hiệu ứng, màu sắc phù hợp gây ý trẻ VD: Trong hoạt động khám phá vật sống rừng, cho trẻ xem video hổ, khỉ, voi Nếu cho trẻ quan sát tranh hoạt động trở nên nhàm chán, đơn điệu, hiệu học có phần hạn chế Nhưng cô ứng dụng power point cho trẻ quan sát vật chuyển động với hình ảnh “thật” đặc biệt trẻ tập trung ý xem voi kiếm ăn, sử tử chạy đuổi bắt nai, sư tử gầm…thì trẻ thích thú, tập trung ý, học đạt kết mong muốn Hình ảnh: Cơ cho trẻ khám phá số động vật sống rừng qua công nghệ thông tin Nhờ việc thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá tiết học trẻ vô hứng thú 31 trẻ đạt = 98% 17 2.3.6 Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng cho trẻ khám phá khoa học Trong chương trình giáo dục lấy trẻ làm trung tâm biện pháp phối kết hợp với phụ huynh biện pháp vô quan trọng cần thiết để chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ hiệu gia đình lớp học Nhằm mục đích giúp trẻ thêm tự tin có thêm kiến thức kỹ thực thí nghiệm Phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc cho trẻ làm thí nghiệm, giúp phụ huynh nâng cao thêm kiến thức, kỹ để tổ chức thí nghiệm đơn giản nhà cho trẻ, và để thực tốt hoạt động thí nghiệm từ đầu năm học phối kết hợp với phụ huynh tham gia vào thực nội dung cụ thể như: + Tạo điều kiện giúp trẻ tìm tịi khám phá mơi trường an tồn theo khả và sở thích để trở thành đứa trẻ tị mò, sáng tạo, tự tin + Chia sẻ với phụ huynh số kinh nghiệm để trẻ khám phá hay thực thí nghiệm Chú ý lơi thành viên gia đình vào hoạt động thí nghiệm cho trẻ + Vận động, kêu gọi phụ huynh hỗ trợ kinh phí vật chất cho hoạt động thí nghiệm Đóng góp cải tạo khu vui chơi khám phá cho trẻ, vườn thiên nhiên + Trao đổi trực tiếp qua buổi họp phụ huynh, đón, trả trẻ, trao đổi gián tiếp qua bảng tuyên truyền, hay ghi cụ thể nội dung thí nghiệm gửi cho phụ huynh + Thơng báo tới phụ huynh yêu cầu cần đạt hoạt động có hoạt động khám phá khoa học, cụ thể là hoạt động thí nghiệm + Trong thời gian nghỉ học đại dịch COVID 19 thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập con, là hoạt động khám phá khoa học Tôi sáng tạo việc phối hợp hướng dẫn cha mẹ sử dụng nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi sẵn có nhà xung quanh nhà để vui chơi Bên cạnh đó, tơi làm video tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ phê duyệt Ban giám hiệu chia sẻ đến phụ huynh hướng dẫn trẻ thực nhà thông qua ứng dụng công nghệ thông tin: zalo, viber… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua trình triển khai vận dụng biện pháp nâng co chát lượng tổ chức hoạt động khám phá khoa lớp mẫu giáo 5- tuổi trường mầm non Nga Văn đạt kết sau: * Đối với hoạt động giáo dục: - Trẻ nhận thức vật, tượng nhanh - Thích tìm tịi, khám phá vật, tượng nhiều - Khả ghi nhớ, tập trung, ý, phân tích, tổng hợp, so sánh nâng cao 18 - Trẻ có kĩ sử dụng đồ dùng, đồ chơi thục - Hứng thú hoạt động * Đối với cơ: - Có kỹ năng, kinh nghiệm tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học cách mạnh dạn, tự tin, chủ động - Tích lũy phần kinh nghiệm quý báu cho thân - Có nhiều kinh nghiệm việc trao đổi với phụ huynh sử dụng và sưu tầm loại nguyên vật liệu * Đối với đồng nghiệp: - Cùng trao đổi học hỏi kinh nghiệm, giáo viên ln tìm tịi học hỏi để áp dụng vào tiết dạy hiệu - Qua nghiên cứu đề tài thân giáo viên học hỏi nhiều biện pháp hay và có ý nghĩa * Đối với nhà trường: Qua lần khảo sát cô trẻ ban giám hiệu đánh giá tốt sáng kiến kinh nghiệm đưa để làm mẫu cho đồng nghiệp tham khảo KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết đạt rút số kinh nghiệm cho thân sau: - Muốn cho học trị ngoan tiếp nhận hết kiến thức truyền đạt thân giáo phải có trình độ chun mơn vững vàng, có khả vận dụng linh hoạt phương pháp giáo dục có tính sáng tạo và tìm hình thức tổ chức hoạt động phong phú, đa dạng, thu hút trẻ phù hợp với lứa tuổi trẻ, tạo cho học trẻ thực thoải mái, nhẹ nhàng giống câu tục ngữ thường nói: “ Trẻ chơi mà học, trẻ học mà chơi”.[4] Cô giáo mầm non thay mẹ dạy trẻ điểm cần thiết lớn cô phải yêu nghề, mến trẻ, nắm vững đặc điểm tâm lý cá nhân trẻ để xây dựng kế hoạch và đề biện pháp cụ thể giúp trẻ tiếp cận hết kiến thức mà muốn truyền đạt, mà thân phải trau dồi học hỏi đúc rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức sư phạm, phải gương mẫu cho trẻ noi theo từ lời nói, cách nói để trẻ học tập Ngồi cần làm tốt cơng tác tuyên truyền phối kết hợp với nhà trường phụ huynh để thực chăm sóc giáo dục trẻ, bồi dưỡng cho trẻ lúc nơi, để khắc sâu trí nhớ cho trẻ, giúp trẻ hồn thiện mặt, khơng trí tuệ mà cịn hồn thiện đức, trí, thể, mỹ, nhân cách cho trẻ Qua thời gian nghiên cứu áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học qua thí nghiệm, tơi rút học kinh nghiệm sau: 19 - Cần phải nỗ lực tìm nhiều thí nghiệm phù hợp với trẻ mà khơng gây nguy hiểm cho trẻ không quên nhắc nhở trẻ q trình tham gia thí nghiệm, khơng nên tự ý làm cần có hướng dẫn quan sát người lớn - Trước hết cô giáo phải nắm đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi để có giải pháp hướng dẫn trẻ phù hợp - Xây dựng kế hoạch phát triển tất hoạt động để chủ động thực - Xây dựng môi trường hoạt động phù hợp sử dụng có hiệu mơi trường xây dựng - Tạo môi trường giao lưu tự do, thoải mái, tạo hội cho trẻ trao đổi chia sẻ từ hoạt động khám phá nói chung hoạt động thí nghiệm nói riêng - Chú ý lắng nghe trẻ nói, giúp đỡ, khích lệ động viên, thu hút trẻ trị chuyện với cô giáo, với bạn với người khác - Hướng dẫn trẻ tổ chức thí nghiệm phù hợp với lứa tuổi phù hợp với khả trẻ - Tơn trọng trẻ khuyến khích trẻ sáng tạo tham gia thí nghiệm 3.2 Kiến nghị - Mở lớp chuyên đề nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ khám phá khoa học tiết dạy mẫu để thân trực tiếp học hỏi thêm kiến thức Trên là số kinh nghiệm nhỏ bé thân rút q trình cơng tác thân tơi và thực lớp mẫu giáo lớn trường Mầm non Nga Văn Tơi xin mạnh dạn trình bày với bạn đồng nghiệp tơi mong đóng góp ý kiến Ban giám hiệu, tổ chun mơn, phòng giáo dục bạn đồng nghiệp để từ thân tơi rút nhiều kinh nghiệm sâu sắc cho trẻ hoạt động khám phá khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Văn, Ngày 10 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan là sáng kiến kinh nghiệm viết không chép người khác Người thực Mai Thị Chính Mai Thị Thu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trong tài liệu BDTX module GVMN 12 Trang 37 [2] Theo quan điểm ngành giáo dục Singapo - Trích nguồn Internet [3] Tài liệu chuyên đề phát triển nhận thức cho trẻ mầm non; Thông tư 51/2016/TT-BGD&ĐT trưởng Bộ Giáo Dục và Đào tạo [4] Tuyển tập bài thơ, câu chuyện, câu đố cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi Nhà xuất giáo dục 21 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng khảo sát kết Học sinh trước áp dụng việc tổ chức hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ nhóm, lớp B5(5-6 tuổi) phụ trách (Tổng số học sinh: 39) Kết khảo sát trẻ Số Nội dung khảo sát Số Đạt % Chưa % TT trẻ đạt Trẻ hứng thú, tích cực tham 32 17 53 15 47 gia hoạt động khám phá Trẻ nhận thức rõ đặc điểm, tên 32 14 44 18 56 gọi, màu sắc vật Năng lực quan sát 32 10 31 22 69 Khả so sánh phân tích 32 11 34 21 66 tổng hợp Trẻ nhận biết mối quan hệ đơn giản vật, tượng 32 12 37 20 63 giải vấn đề Trẻ có kỹ làm thí nghiệm, đọc kết sau 32 22 69 20 31 làm thí nghiệm Phụ lục 2: Bảng khảo sát kết Học sinh sau áp dụng việc tổ chức hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ nhóm, lớp B5(5-6 tuổi) phụ trách Số TT Nội dung khảo sát Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động khám phá Trẻ nhận thức rõ đặc điểm, tên gọi, màu sắc vật Năng lực quan sát Khả so sánh phân tích tổng hợp Trẻ nhận biết mối quan hệ đơn giản vật, tượng giải vấn đề Trẻ có kỹ làm thí nghiệm, đọc kết sau làm thí nghiệm Số trẻ Kết khảo sát trẻ Chưa Đạt % đạt 32 32 100 0 32 32 100 0 32 29 90 10 32 30 95 32 30 94 32 32 100 0 % ... để hướng tới phát triển toàn diện cho trẻ Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ - tuổi tích cực tham gia hoạt động khám phá khoa học Trường Mầm non Nga Văn 2 1.2... để tạo hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động Khám phá khoa học 2.3.3 Thay đổi hình thức tổ chức hoạt động học có chủ định, lôi trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học cách chủ động, tích cực. .. Trên 95% trẻ tích cực tham gia hoạt động 2.3.4 Hướng dẫn tổ chức cho trẻ thực hành số thí nghiệm đơn giản để trẻ hoạt động Khám phá khoa học Để trẻ thêm hứng thú thích khám phá khoa học, hoạt động