1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học của lớp 3 4 tuổi d trường mầm non kiên thọ, huyện ngọc lặc

25 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2 2.2 2.2 2.3 2.3 2.3 2.3 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề áp dụng giải pháp tạo húng thú cho trẻ khám phá khoa học cho trẻ l ớp 3-4 tuổi D trường mầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc Thuận lợi Khó khăn Kết thực trạng Một số giải pháp tạo cho trẻ húng thú tham gia vào hoạt động khám phá khoa học cho trẻ lớp 3-4 tuổi D trường mầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc Sử dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực Xây dựng mơi trường đa dạng, phong phú cho trẻ khám phá khoa học Tích cực sưu tầm sử dụng thơ, đồng dao, ca dao, câu đố để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa học 2.3 2.4 3.1 3.2 Phối hợp với bậc phụ huynh giáo dục trẻ hổ trợ giáo viên đồ dùng dạy học Hiệu sáng kiến KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mục tiêu giáo dục mầm non bao gồm nhiều lĩnh v ực khác như: Phát triển nhận thức, phất triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm kỹ xã hội, phát triển thẩm mĩ Trong đó, phát tri ển nh ận thức xem nhiệm vụ quan trọng cần thiết Phát triển nhận thức, đặc biệt hình thành thái độ nhận th ức kĩ nhận thức cho trẻ nhiệm vụ giáo dục m ầm non nh ằm hình thành tảng cho việc học tập trẻ t ương lai Sự phát triển trẻ trí tuệ gia tăng khối lượng tri th ức, s ự phong phú đa dạng nhu cầu, hứng thú nhận thức đặt nh ững yêu cầu cho người lớn việc nuôi dạy chăm sóc trẻ Hơn nhu cầu nhận thức giới xung quanh trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi rộng lớn trìu tượng, thân trẻ muốn biết thứ, vật tượng xung quanh gợi trẻ đưa câu h ỏi điều Việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học trường m ầm non nhằm mục đích phát triển nhận thức trẻ tr thành m ột n ội dung quan trọng chương trình giáo dục mầm non nhiều n ước tiên tiến giới Thông qua tổ chức hoạt động khám phá khoa học, giáo viên tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, trải nghiệm Như biết trẻ - tuổi tị mị, tìm hiểu th ế gi ới xung quanh trẻ rộng lớn, có nhiều điều lạ, hấp dẫn, lạ lẫm khó hiểu, trẻ ln muốn tò mò, muốn khám phá Việc dạy trẻ khám phá khoa học mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa d ạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ Trong đó, khám phá khoa h ọc địi h ỏi tr ẻ phải sử dụng tích cực giác quan phát tri ển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp nh v ậy kh ả cảm nhận trẻ nhanh nhạy, xác, biểu tượng, kết tr ẻ thu nhận trở nên cụ thể, sinh động Trên tế, cho thấy, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học l ớp chưa có hiệu quả: đặc biệt chưa bám sát quan điểm đổi m ới ph ương pháp dạy học theo hướng tích cực, chưa sáng tạo hoạt động nhận thức, chưa biết cách tìm hiểu khả nhận thức trẻ để lựa chọn nội dung hình thức cho phù hợp; chưa biết tận d ụng khai thác tình Ngoài ra, phụ huynh họ cho trẻ đến trường chủ yếu h ọc múa, hát biết mà học sau trẻ lên cấp học cao h ơn ho ạt động phát triển nhận thức trẻ quan trọng 4 Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học trẻ mầm non Bản thân giáo viên hi ểu đ ược tầm quan trọng việc cho trẻ khám phá khoa học m ột việc c ần làm, Nên tơi ln trăn trở, suy nghĩ phải làm gì? Làm nào? để đưa giải pháp hiệu để đáp ứng yêu cầu tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học, vận dụng nội dung theo chủ đề sẵn có đ ể khai thác hi ệu qu ả buổi hoạt động khám phá khoa học trẻ Chính lý nên chọn đề tài: “Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học lớp - tuổi D trường mầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc.” để làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Tìm số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ, thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển, khả quan sát, so sánh, phân biệt trẻ, góp phần mơn học giúp trẻ phát triển tồn diện về: đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, lao động Đồng th ời tiền đề v ững sau để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa h ọc l ớp 3-4 tuổi D trường mầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Khi thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên c ứu lý thuyết thực tiễn sau: - Phương phap nghiên cưu, xây dựng sở ly thuyêt: Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận đ ặc điểm phát triển nh ận th ức tâm lý trẻ 3-4 tuổi qua tài liệu, sách báo - Phương phap điều tra khảo sat thực tê, thu thập thơng tin: Khảo sát tình hình thực tế trẻ,giải pháp tác động trẻ, kết đạt đ ược, tồn tại, hạn chế nguyên nhân để từ lựa chọn giải pháp phù hợp - Phương phap thống kê, thực nghiệm, xử ly số liệu : Lựa chọn giải pháp phù hợp áp dụng vào thực tế Đánh giá kết đạt đ ược so sánh kết trước sau áp dụng giải pháp 5 N ỘI DUNG C ỦA SÁNG KI ẾN KINH NGHI ỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Mục tiêu giáo dục mầm non phát huy tính tích c ực ch ủ động trẻ, làm chủ tri thức khoa học Vì khám phá khoa h ọc coi hoạt động chủ đạo trẻ trường mầm non Tham gia ho ạt động khám phá khoa học giúp trẻ có kiến th ức, kinh nghiệm môi trường tự nhiên mơi trường xã hội, từ giúp trẻ phát triển toàn diện Ngoài cho trẻ khám phá khoa học tạo điều kiện để trẻ hòa nhập vào sống khám phá giới xung quanh Đối với tuổi mầm non móng vững ch ắc nh ững b ậc thang đời trẻ Lứa tuổi quan trọng tốc độ phát tri ển trẻ mặt nhanh.Theo:“I.G.Pextalozi (17461827);P.H.Phrebel (1782-1852); M.Montexxori (1870-1952) cho r ằng vi ệc: Nhận biêt thê giới khach quan (về đặc điểm, tính chất) r ất quan tr ọng trẻ trước tuổi học Chính quan sat, tiêp xúc với thiên nhiên xã hội có y nghĩa vô to lớn phat triển lực, trí tuệ người” [1] Lứa tuổi mẫu giáo bé điểm khởi đầu hình thành ý thức ngã nên ý thức trẻ mang đậm đặc ểm k ỷ Tr ẻ nhận biết số quy định đơn giản sinh hoạt, giao tiếp gia đình trường mầm non Tư trẻ mẫu giáo bé đ ạt t ới ranh giới tư trực quan hình tượng nh ưng hình t ượng bi ểu tượng trẻ cịn gắn liền với hành động, cần giúp trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng thơng qua quan sát, tiếp xúc với giới xung quanh đ ể cho giới biểu tượng ngày phong phú Đối với trẻ lứa tuổi biết phân biệt s ự v ật, tượng dấu hiệu bên tiêu biểu, nhận khác rõ nét gi ữa hai đối tượng Tư trẻ gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan Trẻ hay đặt câu hỏi "Tại sao?" tư trẻ chưa cho phép tìm nguyên nhân khách quan Đối với trẻ vật có hồn, có tính tình ý thích Trẻ mẫu giáo bé chưa biết phân tích, tổng h ợp Khi nhìn vật trẻ khơng bao qt vật gồm nhiều chi ti ết ph ức tạp mà để tâm đến chi tiết không liên k ết chi tiết lại với thành tổng thể Tôi ln mong muốn tạo cho trẻ có môi tr ường giáo d ục tốt nhất, giúp trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt đ ộng khám phá, biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ người, thông qua hoạt động h ọc chơi để thực mục tiêu đầu năm tơi tiến hành khảo sát th ực trạng lớp mình,khi cho trẻ tham gia vào hoạt động khám phá, tơi nh ận thấy có thuận lợi khó khăn sau: 2.2 Thực trạng vấn đề áp dụng giải pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học cho trẻ 3-4 tuổi D trường m ầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Bản thân sống tập thể cán giáo viên nhà tr ường có truyền thống đồn kết Tơi ln chuyên môn nhà trường quan tâm tạo điều kiện dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm Tổ ch ức buổi chuyên đề, thảo luận, trao đổi, việc tổ chức hoạt động cho trẻ khám phá khoa học Luôn học sinh yêu mến, phụ huynh tin c ậy, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ Bản thân tơi ln có ý th ức ch ịu khó h ọc h ỏi kinh nghi ệm c đồng nghiệp để nâng cao ki ến th ức cho b ản thân cơng tác giảng dạy trẻ 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi nói nhiên tơi gặp nhiều khó khăn: Phương pháp dạy học giáo viên cịn cứng nhắc chưa linh hoạt Giáo viên chưa tạo nhiều hội cho trẻ khám phá, chưa phát huy tính tích cực trẻ để sáng tạo tìm tịi khám phá Mơi trường cho trẻ khám phá cịn nghèo nàn Ngơn ngữ trẻ chưa phát triển trẻ cịn nói ngọng, nói l ắp nói chưa thành câu, hứng hứng thú tham gia hoạt động khám phá khoa học Giáo viên chưa trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động khám phá khoa học Phần lớn phụ huynh chưa quan tâm đến việc dạy trẻ khám phá khoa học 7 Qua thực tế vào đầu năm học qua tổ chức số hoạt động cho trẻ khám phá khoa học thử nghiệm, khả quan sát, so sánh, phân loại trẻ lớp gặp nhiều hạn chế Trẻ thuộc ca dao đồng dao chưa mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động 2.2.3 Kết thực trạng Qua thời gian thực tế dạy trẻ tiến hành khảo sát số n ội dung thuộc lĩnh vực phát triển nhận thức cụ th ể khám phá hoa h ọc sau: Biểu 1: Kết khảo sát đầu năm: Nội dung đánh giá -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá khoa học -Xem xét tìm hiểu đặc điểm vật tượng -Nhận biết mối quan hệ đơn giản vật tượng giải vấn đề đơn giản -Thể hiểu biết đối tượng cách khác Số trẻ KS Kết đầu năm Đạt Chưa đạt Số trẻ % Số trẻ % 30 14 47 16 53 30 13 43 17 57 30 13 43 17 57 30 12 40 18 60 Với kết khảo sát tơi thấy cịn nhiều trẻ ch ưa h ứng thú tham gia vào hoạt động khám phá, chưa biết phối hợp giác quan đ ể xem xét tìm hiểu đặc điểm vật tượng, ch ưa bi ết nh ận xét vài mối quan hệ đơn giản vật tượng giải vấn đề đơn giản cách khác Chính vậy, tơi băn khoăn lo lắng suy nghĩ đ ể tìm m ột s ố giải pháp tối ưu để lôi trẻ h ứng thú tham gia vào ho ạt đ ộng khám phá khoa học 2.3 Một số giải pháp tạo cho trẻ hứng thú tham gia vào ho ạt động khám phá khoa học Từ kết khảo sát trên, tơi tìm nhiều giải pháp đ ể t ổ ch ức hoạt động khám phá khoa học đạt hiệu cao T nâng d ần kh ả quan sát, so sánh làm phong phú biểu tượng vật tượng trẻ Đồng thời dựa vào vốn kiến th ức sẵn có h ọc qua l ớp b ồi dưỡng chuyên môn qua lớp học chuyên đề, qua thảo luận tổ, nhóm tơi tìm số giải pháp sau: 2.3.1 Sử dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực Để hoạt động khám phá khoa học trường mầm non đ ạt hi ệu qu ả Trước hết giáo viên phải thay đổi phương pháp dạy học Nắm bắt khả nhận thức trẻ Trong trình dạy học việc sử dụng phương pháp hình th ức dạy học quan trọng Tuy nhiên, dạy có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào khả nhận thức trẻ Vì giáo viên cần n ắm bắt kiến thức việc làm hết cần thiết Khi nắm đ ược kh ả trẻ, từ giáo viên lựa chọn hoạt động phù hợp với nh ận th ức, hứng thú trẻ đồng thời thiết kế hình th ức tổ ch ức phù h ợp, phát huy tối đa tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ Ví dụ: Ở chủ đề giao thông giáo viên lựa ch ọn ph ương ti ện quen thuộc xe đạp, xe máy để trẻ quan sát trẻ dễ nhàm chán Khi dạy dành thời gian để tìm hiểu đặc điểm bật bên cách sử dụng xe đạp điện, xe máy điện Đồng th ời cô kết h ợp v ới n ội dung bảo vệ môi trường sử dụng nhiên liệu hợp lý tiết kiệm Ví dụ: Ở chủ đề nước tượng tự nhiên giáo thiết kế cho tr ẻ tìm hiểu nguồn nước Nếu cho trẻ quan sát nhận xét trẻ sẻ khơng gây hứng thú cho trẻ Vì vậy, giáo viên có th ể cho trẻ thực hành thử nghiệm số loại nước mà chuẩn bị sẵn tr ẻ r ất thích tích cực tham gia *Tạo hội để trẻ khám phá trải nghiệm: Trong năm gần hoạt động trải nghiệm xem hoạt động quan trọng trường mầm non Thông qua hoạt động tr ẻ làm, chơi thử nghiệm mà trước phương pháp dạy h ọc cũ sử dụng Ví dụ: Cơ trị chuyện với trẻ loại xe ( Xe đạp - xe đ ạp ện- xe máy) Cô trẻ tìm hiểu phận xe đạp tr ẻ h ỏi trẻ xe đạp muốn chuyển động phải làm ? cịn xe đạp điện muốn chuy ển động phải làm thể nào? Cô xe vòng xung quanh cho lớp quan sát có phát tiếng ồn lớn khói bụi khơng? Cịn xe máy chạy phải đổ xăng vào chạy thử vịng cho trẻ quan sát Sau kết luận ba xe phương tiện giao thông đ ường nh ưng xe đạp chạy chậm cần nhiều sức người Xe máy ch ạy nhanh gây nhiễm mơi trường phải dùng đến xăng xe đạp điện chạy nhanh mà không gây ô nhiễm môi trường.Nh v ậy việc tạo hội cho trẻ khám phá trải nghiệm r ất c ần thi ết thông qua trải nghiệm trẻ học chơi khám phá s ự th ế giới xung quanh trẻ cách thực tế *Sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực trẻ: Đối với hoạt động khám phá kho học việc s d ụng h ệ th ống câu h ỏi mở vô quan trọng xây dựng kế hoạch tổ chức th ực giáo viên cần sử dụng hai loại hệ thống câu hỏi sau: Câu hỏi kích thích trẻ đốn, suy đốn diễn bi ến, k ết qu ả c s ự vật tượng như: Làm biết? Điều sảy ra? Làm nh th ế để biết ? Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát thí nghiệm v ề tr ứng chìm, tr ứng hỏi trẻ trứng thứ lại ? Làm biết? T ại trứng thứ lại chìm? Làm để biết Loại câu hỏi thứ khuyến khích trẻ giải thích ý ki ến, đánh giá s ự v ật, tượng loại câu hỏi thường bắt đầu cụm từ nh ư: theo nào? Ví dụ: Tại chong chóng lại quay? Vì tr ời nóng l ại b ật qu ạt? Với câu hỏi mở vậy, giáo viên kích thích trẻ để trẻ tr ả l ời Tóm lại, sử dụng phương pháp dạy học tích c ực giáo viên c ần khai thác hết khả có phát huy tính tích c ực hoạt động nhận thức trẻ Đồng thời giáo viên c ần t ạo nhi ều c hội để trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm đặt nh ững câu h ỏi kích thích tư trẻ Có phát huy hết khả nhận thức trẻ khoa học 2.3.2 Xây dựng môi trường đa dạng, phong phú cho tr ẻ khám phá khoa học Xây dựng môi trường ngồi lớp học ln việc làm quan trọng năm học.Việc xây dựng môi trường sẻ ảnh h ưởng đến nhiều mặt Tuy nhiên, trường công tác việc xây d ựng môi tr ường 10 nhiều hạn chế Bản thân khắc phục khó khăn đ ể xây d ựng môi trường lớp thật phong phú đa dạng chủng loại s ặc s ỡ v ề màu s ắc, nơi để dạy học cịn trẻ thoải mái khám phá tìm tịi Việc xây dựng mơi trường lớp học đẹp sáng t ạo vừa để thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận th ức, nhu c ầu ho ạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ chơi hoạt động theo sở thích, tích cực, độc lập, sáng tạo vận d ụng nh ững kỹ vào hoạt động khác, tình trình hoạt đ ộng Vi ệc xây dựng mơi trường học phương tiện, điều kiện giúp tr ẻ hình thành kỹ quan sát, phân tích đam mê tìm hiểu khám phá Thực tế, lớp mua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ ch ơi, thiếu như: đồ chơi góc, mẫu đồ chơi chưa hấp dẫn trẻ, góc thiên nhiên số trồng cịn ít, loại chưa phong phú nh ất đồ dùng cho trẻ làm thí nghiệm th ực hành, khơng gian trẻ th ực hành cịn nhiều hạn chế Chính vậy, từ đầu năm học Tôi thay đổi lại môi trường học tập lớp tạo môi trường đẹp hấp dẫn trẻ cách tơi tìm hiểu yêu cầu chủ đề, vào cấu trúc phịng học lớp mình, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 3-4 tuổi để tạo môi trường đẹp xung quanh trẻ Để gây ấn tượng cho trẻ tơi sưu tầm thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu có màu sắc đẹp, bố cục hợp lý đặt tên thật ngộ nghĩnh phù hợp với tâm lý trẻ, với chủ đề Ví dụ: Chủ đề: Thế giới động vật Mảng chủ đề trang trí v ị trí mảng để trẻ dễ nhìn thấy, nội dung mảng chủ đề th ường tổng hợp hình ảnh chủ đề có động vật ni gia đình, có 11 động vật sống rừng, vật sống nước… Hình ảnh 1:Mảng chủ đề th ê gi ới động v ật Để tạo hứng thú cho trẻ góc tuỳ theo t ừng chủ đề, tơi chuẩn bị đồ dùng nguyên vật liệu để trang trí góc phù h ợp v ới nội dung góc để trẻ dễ nhận biết hình ảnh cụ thể Đối với trẻ mẫu giáo cụ thể trẻ 3-4 tuổi học chủ yếu qua chơi, trẻ tự mày mị khám phá Vì tơi bố trí theo nhóm tùy theo di ện tích lớp học số lượng trẻ, tơi bố trí cho trẻ lại hoạt động dễ dàng, hợp lí dành phần lớn thời gian cho trẻ tự học qua ch Các đồ dùng, đ chơi đẹp, hấp dẫn, màu sắc sặc sỡ xen lẫn loại đồ dùng khuy ến khích trẻ chọn quan sát, so sánh, tìm đặc điểm bật chúng Góc âm nhạc: Với chủ đề thực vật cho trẻ làm loại mũ v ề loại hoa để trẻ đội mũ hát hát hoa, Ngồi mơi trường cho trẻ hoạt động lúc, nơi nh hoạt động ngồi trời, đón, trả trẻ Góc thiên nhiên: trồng nhiều lo ại cây, hoa theo mùa đ ể giới thiệu với trẻ cho trẻ quan sát chăm sóc hàng ngày Ví dụ: Cho trẻ quan sát phát triển qua ngày tập kỹ đơn giản: tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, nhặt vàng 12 Hình ảnh 2: Cơ cho trẻ quan sat qua trình phat triển từ hạt Qua xây dựng môi trường lớp học đẹp sáng tạo hấp dẫn,sẽ đơi với việc kích thích tính tị mị, ham hiểu biết c trẻ đ ược tr ỗi d ậy tự đặt câu hỏi vật, tượng xung quanh trẻ với bạn, cô người lớn Ngồi cháu cịn biết tự tìm hiểu điều trẻ ch ưa biết, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khám phá T vốn hi ểu biết cho trẻ giới xung quanh mở rộng Việc áp dụng gi ải pháp xây dựng môi trường làm phong phú thêm môi tr ường l ớp h ọc T ạo cho trẻ thích thú tham gia hoạt động khám phá khoa học 2.3.3 Sưu tầm sử dụng thơ, vè, đồng dao, ca dao, câu đố để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa h ọc Như biết trẻ tuổi ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh người ta thường nói:“Trẻ lên ba, nhà tập nói” Tuy nhiên trẻ nói nhiều cách phát âm chưa chuẩn thường xun nói ngọng, nói l ắp Vì v ậy mà nhận thức trẻ phát triển chưa tốt Chính v ậy, muốn giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá khoa h ọc giáo viên ph ải phát triển ngôn ngữ cho trẻ Việc thường xuyên sử dụng thơ, vè, đồng dao, ca dao, câu đố để thu hút trẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa h ọc Đồng thời thông qua tác phẩm trẻ biết môt số tượng t ự nhiên, m ột 13 số quy luật thiên nhiên Từ trẻ có hứng thú tham gia vào ho ạt động khám phá khoa học Đối với chủ đề giới thực vật, sử dụng thơ, đồng dao, vè loại, đồ dùng, rau củ để cung cấp thêm ki ến th ức cho trẻ đặc điểm loại khác Trẻ dễ nh h ứng thú đọc qua giúp trẻ nhận biết dễ dàng đặc điểm loại đồ vật Ví dụ1: Bài thơ đồ dùng gia đình: Nhà em có đủ thứ Rổ rá thớt dao Nào ti vi, tủ lạnh Đồ dùng đẹp Máy quạt bàn ghế Đồ dùng cần Giường chiếu tủ kệ Em yêu em quý Li chén ấm phích Giữ gìn biết ơn Nồi niêu xoong chảo Ví dụ 2: Hay “vè loại củ” Ngồi chơi đất Không cần phải Củ lạc đến lạ Là củ xu hào nấu Có hạt uống bia Tập bơi ao Củ đậu mát lành Như mũi ơng Đen củ ấu Lợn thích củ hành Là củ cà rốt Chó địi riềng xả Ví dụ 3: Ở chủ đề “Thế giới động vật” tơi sử dụng “Vè lồi v ật” để cung cấp thêm cho trẻ đặc điểm v ật Trẻ r ất d ễ nhớ, dễ thuộc nắm đặc điểm loài vật Ve vẻ vè ve Cái vè loài vật Trên lưng cõng gạch Là họ nhà cua Nghiến gọi mưa Thích ngồi cắn trắt Chuột nhắt, chuột đàn Đan lưới dọc ngang Anh em nhà nhện Đêm thắp đèn lên Là đom đóm Gọi người dậy sớm Chú gà trống choai Đánh tài 14 Đúng cụ cóc Suốt đời chậm trễ Anh em chó Là họ nhà sên Ngồi cịn có đồng dao vật nuôi gia đình, có đặc điểm lợi ích khác nhau, hình ảnh v ật qua đồng dao trở nên sinh động hơn, dễ nhớ “Gọi người dậy sớm gà trống Leo trèo cau chị mèo mướp choai Kéo cày chăm bac trâu già Hay kêu cục tac đẻ trưng tròn Chiều nghe tiêng mõ tất Ấp nở thành cô gà mai Quây quần xum họp loài vật chúng Bơi ao sâu vịt bầu mò tép ta Hay sủa gâu gâu chó vện Có ích nhà ai quy” Ăn no ủn ỉn heo Bên cạnh tơi cịn sử dụng m ột số câu đ ố đ ể kích thích t duy, óc phán đoán cho trẻ, làm phong phú vốn từ cho trẻ Ví dụ: Cho trẻ làm quen với gà, đọc câu đố: “Con mào đỏ Gà gáy ó o Từ sáng tinh mơ Gọi người thức dậy” Từ trẻ đốn gà, đầu trẻ có hình ảnh gà có mào đỏ đầu có tiếng gáy buổi sáng Hoặc cho trẻ làm quen với khỉ, đưa câu đố kh ỉ 15 Trẻ trả lời khỉ trẻ lại biết thêm khỉ có đặc ểm nh ư: có nhiều lơng cịn biết leo trèo…Từ trẻ so sánh xem gà khỉ có đặc điểm giống nhau, có đặc điểm khác nhau? Sau tr ẻ phân nhóm qua câu đố tơi cho trẻ thi “đố vui” hai đội câu đố cho giải câu đố đội bạn: “Cổ cao cao, cẳng cao cao Chân đen cánh trắng vào đồng xanh Cảnh quê thêm đẹp tranh Sao đành ch ịu ti ếng ma lanh nh m ồi.’’ (Con cò) Tương tự vậy, sưu tầm th ơ, đ ồng dao, ca dao, câu đ ố, vè vào hoạt động khám phá khoa học Qua tơi thấy tạo đ ược h ứng thú cho trẻ, thu hút tị mị thích khám phá c tr ẻ vào ho ạt đ ộng khám phá Hình thành cho trẻ tình cảm vạn vật xung quanh, gi h ọc tr nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, tránh nhàm chán Từ vi ệc lĩnh h ội kiến thức trẻ dễ dàng Việc áp dụng giải pháp giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động khám phá khoa h ọc mà vi ệc trẻ thuộc hiểu nhiều vè, đồng dao, ca dao giúp trẻ phát tri ển ngôn ngữ cách mạch lạc 2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá khoa học Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động toàn diện, sâu rộng nhanh chóng tất lĩnh vực đời sống xã hội có giáo dục đào tạo Sự phát triển hệ thống mạng với nh ững ti ện ích, ứng dụng phong phú tạo nên cách mạng người, ngành đặc biệt giáo dục Nếu trước giáo viên mầm non ph ải r ất vất vả để tìm kiếm hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng ph ục v ụ giảng với ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên có th ể s dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, ch ủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho giảng điện tử Chỉ cần vài "nhấp chuột" hình ảnh vật ngộ nghĩnh, nh ững hoa đ ủ màu sắc, hàng chữ biết số biết nhảy theo nh ạc 16 với hiệu ứng âm sống động l ập t ức thu hút ý kích thích hứng thú c trẻ đ ược ch ủ đ ộng ho ạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Đây có th ể coi phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý c trẻ, v ừa thực nguyên lý giáo dục Vưgotxki" Dạy học lấy học sinh làm trung tâm" cách dễ dàng Theo xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa việc giáo d ục và, truyền đạt kiết thức cho trẻ có s ẵn đ ể trẻ trực tiếp tri giác, hoạt động khám phá khoa h ọc nh tìm hiểu động vật sống nước, gia đình, lo ại côn trùng, quan sát phương tiện giao thông, tượng tự nhiên, hay có thời gian để chứng kiến tượng t ự nhiên xảy tìm hiểu mưa có từ đâu, q trình phát tri ển c t h ạt… để trẻ tìm hiểu giới xung quanh cách bao qt ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết học việc cần thi ết Bản thân giáo viên trẻ trực tiếp đứng lớp có kh ả s dụng cơng nghệ thơng tin thành thạo quan tâm th ường xuyên sử dụng công nghệ thông tin powerpoint, Elearning vào ti ết học Tôi nhận thấy đưa công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá khoa học, hầu hết trẻ hào h ứng, thích thú, k ết qu ả gi h ọc nâng lên rõ rệt Ví dụ 1: Khi tơi cho trẻ: Tìm hiểu “Mưa có từ đâu?” Tơi sử dụng powerpoint trình chiếu trình tạo thành m ưa (ánh nắng chiếu xuống mặt nước - Nước bốc - Tạo thành mây - Gió thổi mây thành đám nặng rơi xuống thành mưa) cho trẻ khám phá tượng tự nhiên Tơi chọn hình ảnh v ề hi ện tượng tự nhiên như: nắng, mưa trẻ quan sát 17 Hình ảnh 3: Cô cho tr ẻ quan sat tr ời n ắng Từ hình ảnh trẻ nhanh chóng lĩnh hội nh ững màu s ắc sặc sỡ đẹp đẽ thiên nhiên, trời nắng bầu tr ời nào? trời mưa vật xung quanh làm sao? ham hiểu biết tò mò c thân trẻ nâng lên Ngoài cịn trình chiếu cho trẻ xem phim hoạt hình, hình ảnh thiên nhiên T trẻ v ừa đ ược gi ải trí lượng kiến thức cần cung cấp cho trẻ đảm bảo tr ọn vẹn v ới hình thức Ví dụ 2: Quan sát số vật sống rừng, trẻ biết ý quan sát nhận biết tên số vật qua hình ảnh Khi trẻ cho trẻ quan sát tranh khơng hoạt động trẻ nhàm chán không gây ý dẫn đến hiệu h ọc ch ưa cao Nhưng cô ứng dụng power point cho trẻ quan sát v ật chuyển động với hình ảnh sống động, đặc biệt trẻ tập trung ý xem sư tử chạy đuổi bắt nai, sư tử gầm …Với hình ảnh cho trẻ quan sát hình trẻ thích thú, tập trung ý, gi học đạt kết mong muốn Đặc biệt đợt chuyên đề tháng 12 /2021 vừa nhà tr ường hướng dẫn nhiều ứng dụng từ mạng Intenet H ướng dẫn n ếu d ịch 18 bệnh sảy giáo viên phải hướng dẫn phụ huynh ni dưỡng, chăm sóc giáo dục cháu nhà Chính mà việc ứng d ụng công ngh ệ thông tin vào dạy học việc làm cấp thiết cấp bách ều kiện th ực tế Sau áp dụng giải pháp thấy khả sử dụng máy tính, làm giáo án điện tử, làm video hoạt đ ộng th ường ngày c cô trẻ lớp thành thạo trước nhiều Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động khám pháp khoa học đem đến cho tr ẻ màu sắc đẹp mắt, hình ảnh rõ nét, sống động, trẻ dễ nh ớ, lâu quên Từ trẻ biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ vật, c ối Bên cạnh trẻ biết tự bảo vệ thân trước vật d ữ, thay đổi thời tiết 2.3.5 Phối hợp với bậc phụ huynh giáo dục trẻ hỗ trợ giáo viên đồ dùng dạy học Trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ công tác ph ối h ợp v ới ph ụ huynh xem khâu quan trọng cần thiết Việc trao đ ổi thường xuyên với phụ huynh đón trả trẻ việc làm thường xuyên liên tục Tuy nhiên thời đại m ới giáo viên trao đổi với phụ huynh qua zalo, Facebook, smat ho ạt đ ộng thiếu Mọi nhu cầu, nguyện vọng khả nhận thức trẻ hoạt động khám phá khoa học Đặc biệt công tác ph ối k ết h ợp v ới gia đình phụ huynh, nơi trẻ tìm hiểu tiếp cận v ới môi tr ường xung quanh cách tích cực hồn hảo Trước chủ đề giáo viên cần trao đổi với phụ huynh để h ọc chuẩn bị hỗ trợ giúp cô giáo đồ dùng dạy học như: Chủ đề gia đình: loại chai-lọ, lon nước hình ảnh bé bên gia đình, loại sách báo 19 Hình ảnh 5: Phụ huynh mang phê liệu đên cho giao viên Chủ đề nước tượng tự nhiện phụ huynh chuẩn b ị giúp cô, cát sỏi chai lọ đựng nước nguyên liệu pha chế nước Phần lớn phụ huynh chưa biết trẻ trường học nh ững học để nhà chia sẻ với trẻ Thời điểm trẻ s ợi dây liên hệ giáo viên gia đình Việc giao nhiệm v ụ cho tr ẻ nhà tìm hiểu trước vấn đề khám phá tạo cho trẻ h ứng thú nh ất đ ịnh t ạo thói quen hàng ngày chia sẻ với bố mẹ điều vừa học l ớp Sau m ỗi hoạt động khám phá yêu cầu trẻ nhà tìm hiểu tr ước cách tr ẻ hỏi bố mẹ, xem tivi Việc làm lặp lại nhiều l ần nh tạo thành thói quen tốt cầu nối, s ự kết h ợp ệt v ời gia đình, nhà trường, từ tạo điều kiện cho tr ẻ đ ược tr ải nghiệm nhà, củng cố thêm lượng kiến thức Về gia đình, giáo dục trẻ biết tham gia vào nh ững công vi ệc nh ỏ v ừa sức: cho gà, nhặt lá, tưới hoa, làm công vi ệc v ừa s ức v ới để giúp bố mẹ Từ công việc giúp phụ huynh hiểu rõ việc chăm sóc giáo dục trẻ cho phù hợp, đặc biệt quan tâm đ ến vấn đề mở rộng nhận thức cho trẻ giới xung quanh 20 Tư vấn cho phụ huynh cách để phát triển nh ận th ức, kỹ nh ận thức cho trẻ nhà như: Chơi trẻ trả lời câu hỏi tr ẻ, đặt câu h ỏi để kích thích tư tính tị mị trẻ; mua loại sách t ạp chí khoa học băng đĩa phù hợp với lứa tuổi trẻ Việc phối hợp với phụ huynh nhiều hình th ức thu đ ược k ết cao, phụ huynh thay đổi cách nhìn trình chăm sóc giáo dục trẻ, bên cạnh phụ huynh cịn đồng hành khơng nh ững chăm sóc giáo dục mà góp vật liệu cho giáo làm đồ dùng đồ ch Như vậy, việc phối hợp với bậc phụ huynh giúp trẻ luy ện tập nhiều Từ trẻ có vốn kiến thức khám phá khoa h ọc phong phú đa dạng Vì trẻ mơi trường nơng thơn kiến th ức v ề khoa h ọc nên cho trẻ tiếp xúc nhiều với thiên nhiên, cỏ hoa lá, đ ồng th ời đ ược bố mẹ thường xuyên cung cấp cố kiến th ức khoa học nên họat động khám phá khoa học đạt hiệu cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau sử dụng số giải pháp để tạo h ứng thú cho tr ẻ tham gia vào hoạt động khám phá khoa học, với kiên trì lịng say mê, tơi thu hút trẻ số lượng trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá tuyệt đối.Từ mà kết trẻ có chuyển biến rõ rệt Biểu 2: Kết khảo sát cuối năm: Kết đầu Kết cuối năm năm Số Chưa Chưa tr Đạt Đạt đạt Nội dung đánh giá đạt ẻ Số Số KS Số Số tr % tr % % tr % trẻ ẻ ẻ ẻ -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá 30 17 57 13 43 30 100 0 khoa học -Xem xét tìm hiểu đặc điểm vật 30 16 53 14 47 30 100 0 tượng 21 -Nhận biết mối quan hệ đơn giản 0 vật tượng giải 30 15 50 15 50 30 100 vấn đề đơn giản -Thể hiểu biết đối tượng 30 16 53 14 47 30 100 0 cách khác Qua kết khảo sát cuối năm cho trẻ, thấy kết khảo sát thay đổi nhiều so với đầu năm Đây động lực để giáo viên ti ếp t ục ni hy vọng q trình dạy trẻ khám phá khoa h ọc năm * Đối với cô: Bản thân trao đổi kiến thức kinh nghiệm dạy trẻ qua môn học, hoạt động, phụ huynh đ ồng nghi ệp quý mến tin yêu Đã có kinh nghiệm việc sử dụng phương pháp tích c ực đ ể dạy trẻ khám phá khoa học Tạo môi trường hoạt động cho trẻ đa dạng phong phú Sử dụng thành thạo giáo án điện tử vào hoạt đ ộng gi ảng dạy * Đối với trẻ: Trẻ đạt kết cao so với mong đợi cô như: Trẻ tiến nhanh mặt thông qua giải pháp m ới Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá Trẻ xem xét tìm hiểu đặc điểm vật tượng Nhận biết mối quan hệ đơn giản vật tượng giải vấn đề đơn giản Thể hiểu biết đối tượng cách khác Đa số trẻ biết bảo vệ, giữ gìn mơi trường ngồi nhóm lớp.Trong chơi, học hình thành xúc cảm tình cảm tích c ực kinh nghiệm kỹ sống trẻ Từ trẻ mạnh dạn, tự tin có nề nếp * Đối với phụ huynh - Phụ huynh ngày quan tâm tới hoạt động trẻ trường Phụ huynh nhận thức vai trị trách nhiệm việc phối hợp với cô giáo việc giáo dục trẻ.Thu thập vật li ệu ph ế thải tái chế để ủng hộ cô làm đồ dùng,đồ chơi dạy học 22 - Phụy huynh phối hợp với cô giáo để tạo điều kiện cho tr ẻ phát huy hết khả sáng tạo, tò mò ham hiểu biết trẻ gi ới xung quanh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Là giáo viên mầm non th ực cơng tác chăm sóc giáo d ục tr ẻ độ tuổi, tích lũy cho kinh nghiệm q báu, giúp cho tơi hồn thành tốt nhiệm vụ mình.Tơi bạn bè đ ồng nghi ệp trao đổi ý kiến giải pháp hay hoạt đ ộng khám phá, tạo cho trẻ môi trường tốt tham gia hoạt động Giáo viên cần có kiến th ức c khoa h ọc t ự nhiên, n ắm vững nội dung chương trình có kỹ sử d ụng linh ho ạt ph ương pháp, đổi phương pháp dạy học, tổ ch ức cho trẻ d ưới nhi ều 23 hình thức khác nhau, giúp trẻ khám phá khoa học theo h ướng tích c ực m ọi hoạt động trẻ lấy trẻ làm trung tâm Áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động khám phá phù hợp Sử dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực Sưu tầm nhiều thơ, đồng dao, ca dao, thơ ca, hò vè, xây d ựng mơi trường hoạt động ngồi lớp đa dạng, phong phú, phù h ợp v ới đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phù hợp với chủ đề Ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy khám phá khoa h ọc Phối hợp với bậc phụ huynh giáo dục trẻ h ổ trợ giáo viên v ề đồ dùng dạy học Luôn tạo cho trẻ môi trường học tập thật tốt “Học chơi, chơi mà học” Luôn thường xuyên cho trẻ trải nghiệm khám phá tạo điều kiện tốt để trẻ có khả tư phát triển tốt 3.2 Kiến nghị: Với thực tế nhà trường, cụ thể lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi mà thân chủ nhiệm, xin có số ý ki ến đề xu ất nh sau: *Đối với nhà trường: Ban giám hiệu cần tăng cường tổ chức thêm dạy mẫu nhằm nâng cao lực rút kinh nghiêm khám phá khoa h ọc cho giáo viên Có k ế hoạch để bồi dưỡng cho giáo viên mặt hạn chế Tạo điều kiện cho giáo viên thăm quan, d ự d ạy m ẫu trường cụm để học hỏi bạn bè Cần tổ chức buổi hội thảo chuyên đề khám phá khoa học để giáo viên trao đổi nh ững hạn ch ế trình dạy học Trên đề tài:“Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học lớp - tuổi D trường mầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc.” lớp chủ nhiệm đạt kết mong đợi Những giải pháp thực chắn nhiều hạn chế Rất mong nh ận đ ược góp ý, bổ sung, nhận xét Hội đồng khoa cấp đ ể tơi có đ ược 24 kinh nghiệm quý báu phục vụ cơng tác chăm sóc giáo d ục tr ẻ ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn.! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Kiên Thọ, ngày 16 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung hướng dẫn triển khai thực chuyên đề s GDMN số /SGDĐT giáo dục đào tạo Sách hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục m ầm non m ẫu giáo -4 tuổi nhà xuất giáo dục Việt Nam Tâm lý lứa tuổi Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học tham khảo qua sách, báo, mạng internet Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên MUDULLE 25 Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 28/20/2016/ TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ trưởng Bộ giáo d ục đào tạo) Tuyển tập ca dao, đồng dao lứa tuổi mầm non https://mamnonbanmai.edu.vn/tuyen-tap-nhung-bai-dong-dao-ca-dangian-danh-cho-be-hay-nhat [1] Theo I.G.Pextalozi (1746-1827);P.H.Phrebel (1782-1852); M.Montexxori (1870-1952) cho việc: ““Nhận biết giới khách quan…….trí tuệ người” https://sangtaotrongtamtay.vn/giao-trinh-phuong-phap-cho-tre-lam-quenvoi-moi-truong-xung-quanh-1645937098/ ... để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ 1 .3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa h ọc l ớp 3- 4 tuổi D trường mầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc 1 .4 Phương pháp. .. ả buổi hoạt động khám phá khoa học trẻ Chính lý nên tơi chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học lớp - tuổi D trường mầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc. ” để làm đề tài... học Trên đề tài:? ?Một số giải pháp tạo hứng thú cho trẻ khám phá khoa học lớp - tuổi D trường mầm non Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc. ” lớp chủ nhiệm đạt kết mong đợi Những giải pháp tơi thực chắn cịn

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w