1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non thị trấn 1 nga sơn

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Phát Triển Vận Động Cho Trẻ 4-5 Tuổi
Tác giả Đào Thị Yến
Trường học Trường Mầm Non Thị Trấn 1
Chuyên ngành Chuyên môn
Thể loại Sáng Kiến Kinh Nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN Người thực hiện: Đào Thị Yến Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị Trấn SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG STT Trang 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh 10 11 12 13 14 15 nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp Xây dựng lập kế hoạch chương trình giáo dục phát triển thể chất Giải pháp Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi thu hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển vận động Giải pháp Rèn tố chất vận động cho trẻ thông qua hoạt động thể dục sáng Giải pháp Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông qua hoạt động thể dục vận động Giải pháp Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông qua 14 hoạt động trời Giải pháp Lồng ghép nội dung phát triển vận động cho 16 trẻ thông qua hoạt động khác 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 18 3.1 Kết luận 18 19 3.2 Kiến nghị 19 20 Tài liệu tham khảo 21 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm xếp loại 22 Phụ lục 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Sinh thời bác Hồ dạy “Dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ tốt sau thành người tốt” Sự phát triển thể chất trẻ lứa tuổi đặt sở cho phát triển thể chất suốt đời sau trẻ Bởi khoa học chứng minh trẻ từ đến tuổi xem “giai đoạn vàng” phát triển trẻ Trong giai đoạn hoạt động thể chất có ý nghĩa vơ quan trọng việc giáo dục trẻ cách toàn diện, giúp trẻ phát triển hoàn thiện hệ thần kinh, xương, máy hơ hấp Để trẻ có tương lai tươi sáng từ tuổi ấu thơ trẻ phải có thể khỏe mạnh, trẻ khỏe mạnh trẻ có khả vận động tốt, vận động giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Giáo dục phát triển thể chất bảo vệ tăng cường sức khỏe cho trẻ, giúp trẻ tích cực tự giác hoạt động, trẻ vận động giúp thể trẻ phát triển hài hịa, cân đối Chính vậy, việc tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục phát triển thể chất quan trọng giúp hệ thần kinh giác quan trẻ nhanh nhạy hơn, giúp phát triển nhóm cơ, có kỹ kỹ xảo, rèn luyện kĩ vận động, phát triển tố chất cần thiết cho trẻ có tác dụng tốt để nâng cao lực nhận thức trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện Nhưng thực tế giáo dục phát triển thể chất cho trẻ chưa thực trọng đến, xem nhẹ việc nâng cao thể lực để mang lại sức khỏe tốt cho trẻ, bậc phụ huynh chưa nhận tầm quan trọng việc giáo dục phát triển thể chất cho trẻ Còn tổ chức giáo dục phát triển thể chất với hoạt động thể dục vận động thường thấy khơ khan, cứng nhắc, trẻ dễ chán, khó thu hút trẻ tham gia, đặc biệt trẻ - tuổi chưa có kĩ vận động, trẻ thiếu tự tin, rụt rè tham gia hoạt động…nên kết đạt trẻ chưa cao Trước tình trạng trên, tơi ln băn khoăn trăn trở để tìm nhiều biện pháp sáng tạo việc giúp trẻ nâng cao ý thức tập luyện để thể trẻ khỏe mạnh, phát triển hài hòa, cân đối, trẻ tự tin, tích cực, hào hứng tham gia tập, có kĩ vận động hoạt động hàng ngày, phát triển nhóm cho trẻ, phát triển kĩ vận động…Ngồi ra, cịn giúp cho trẻ có ý thức tốt, trẻ có kĩ sống cần thiết với lứa tuổi, hình thành nhân cách tích cực ban đầu trẻ, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn giúp trẻ phát triển mặt có đủ đức - đủ tài trở thành người có tương lai tươi sáng xã hội XHCN Từ lý dạn mạnh lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn 1” làm sáng kiến kinh nghiệm cho 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa vào đề tài chọn qua tiến hành phân tích, đánh giá mặt đạt hạn chế, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp tốt để áp dụng vào thực tế phát triển vận động cho trẻ thời gian tới Nhằm: Hình thành cho trẻ mạnh dạn, khéo léo, có kỹ vận động, qua rèn luyện phát triển tố chất, phát triển nhóm phát triển tốt thể lực cho trẻ, trẻ có thể khỏe mạnh, phát triển cân đối Kích thích tích cực, hứng thú trẻ tham gia vào hoạt động như: thể dục sáng, trò chơi vận động, hoạt động học thể dục, hoạt động khác…nhằm giúp trẻ phát triển cách tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc cho trẻ - tuổi phát triển thể chất thông qua phát triển vận động Đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn năm học 2021 – 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Quá trình thực dùng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành, trải nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đúng câu ngạn ngữ Nga tiếng mà nhiều người biết: “Người có sức khỏe có 100 ước muốn, Người khơng có sức khỏe có ước muốn là: Sức khỏe”.[1] Thật vậy, sức khỏe tài sản vốn quý người, có sức khỏe có tất Chính vậy, mang lại thể khỏe cho trẻ phần vấn đề giáo dục Mầm non nói chung, giáo dục phát triển thể chất nói riêng vấn đề xã hội quan tâm Theo nghiên cứu Đại học Illinois (Mỹ), trẻ thường xuyên hoạt động thể chất có lớp “chất trắng” dày đặc - chất có khả kết nối vùng khác chất xám não - giúp trẻ tăng khả tập trung, nhận thức hiệu học tập Một nghiên cứu khác trường Đại học King (London, Anh) rằng, tập thể dục thường xuyên từ lúc bé giảm nguy mắc bệnh suy giảm trí nhớ Muốn giúp trẻ phát triển tồn diện phải quan tâm đến vấn đề hoạt động thể chất.[1] Mặt khác: Căn vào thông tư số 51/2020/TT – BGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo chương trình giáo dục Mầm non Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ…khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn thể trẻ [2] Chính thế, để trẻ phát triển toàn diện tạo hội cho trẻ phát triển giáo dục phát triển thể chất cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu giáo dục Mầm non nhằm đào tạo hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần sáng đạo đức Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ nâng cao thể lực cho trẻ để trẻ có sức khỏe tốt, thể phát triển hài hòa, cân đối theo lứa tuổi, trẻ thực vận động theo độ tuổi, có kĩ vận động vững vàng tư thế, có số tố chất vận động ban đầu, phát triển nhóm Giáo dục thể chất làm thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, mang lại cho trẻ tinh thần sảng khoái, vui vẻ, rèn dẻo dai tạo mối quan hệ trẻ thiết lập Phát triển tố chất ban đầu, trẻ khéo léo hơn, tự tin, mạnh dạn, tích cực tham gia hoạt động, có thói quen …khơng cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ phát triển nhận thức, phát triển tình cảm xã hội thẩm mỹ cho trẻ Qua q trình chăm sóc giáo dục trẻ, nhận thấy hầu hết trẻ - tuổi chưa đạt kết mong đợi: Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động, nhút nhát, ngại vận động, ỉ lại vào cô, thể phát triển khơng cân đối, chưa có kĩ vận động, chưa thực động tác, chưa phát triển tố chất…Đây thực khó khăn lớn giáo Vì vậy, để đạt kết tốt trẻ, giúp trẻ phát triển thể chất nhiệm vụ quan trọng người giáo viên Mầm non Trên sở đó, cần phải giáo dục phát triển thể chất đặc biệt phát triển vận động cho trẻ, khơng bảo vệ tăng cường sức khỏe mà cịn tiền đề cho q trình phát triển thể để trẻ khỏe mạnh vững bước đường sau trẻ Thông qua hoạt động ngày trẻ có nhiều hội để luyện tập, vận động hình thể, phát triển nhóm Địi hỏi trẻ có thao tác, kỹ vận động phải xác, linh hoạt nhanh nhẹn Khi trẻ vận động trẻ phải biết làm để thực xác, khơng sai động tác, kĩ vận động khéo léo, đẹp nhanh Bởi để giúp trẻ phát triển thể chất tốt trước hết trẻ phải có thể khỏe mạnh, phát triển cân đối, có kĩ thực vận động cách vững vàng, tư thế, có khéo léo, mạnh dạn tham gia vào hoạt động, biết đảm bảo an toàn cho thân, chống chịu với tác động từ mơi trường …Chính vậy, giáo dục phát triển thể chất cho trẻ nhiệm vụ quan trọng cha mẹ trẻ, đặc biệt cô giáo, trường Mầm non để giúp trẻ phát triển cách tốt 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: Các cấp lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo, phịng Giáo dục ln quan tâm đến việc phát triển thể chất cho trẻ, mở lớp tập huấn, chuyên đề phát triển vận động, hội thi nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, thực mục tiêu nghành Bản thân ln nắm bắt kịp thời chương trình đổi mới, thường xuyên tiếp cận bồi dưỡng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn Được động viên giúp đỡ, bảo tận tình Ban giám hiệu giáo viên trường tơi ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Bản thân 10 năm kinh nghiệm dạy lớp Mẫu giáo Trình độ đại học, ln u nghề, mến trẻ Lớp học đầy đủ tiện nghi phục vụ tốt cho hoạt động trẻ Có phịng học rộng rãi, thoáng mát, sân trường đẹp, an toàn Trẻ học phân lớp theo độ tuổi, 100% trẻ ăn bán trú Đa số cháu ngoan ngỗn, lễ phép, biết lời giáo cha mẹ 2.2.2 Khó khăn: Hoạt động thể dục tổ chức thường khô khan, cứng nhắc Mặt khác q trình tổ chức hoạt động khó thu hút trẻ nên hiệu hoạt động chưa cao 90% phụ huynh học sinh làm nghề nông, thu nhập thấp điều kiện quan tâm sát đến con, xem nhẹ hoạt động giáo dục đặc biệt việc phát triển thể chất cho Trẻ khơng va chạm nhiều nên cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn hoạt động Khi trẻ thực vận động trẻ rụt rè, chưa mạnh dạn, thiếu tự tin tham gia thực vận động, chưa có kĩ vận động, thể phát triển không cân đối… Đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động vận động cịn ít, chưa phong phú, chưa hấp dẫn lôi trẻ 2.2.3 Kết thực trạng Từ thuận lợi khó khăn cịn tồn tại, từ đầu năm học sâu vào nghiên cứu đề tài bước đầu quan sát khả vận động trẻ qua hoạt động ngày đặc biệt hoạt động phát triển vận động để tìm biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trẻ, kết thu sau: Bảng 1: Kết khảo sát chất lượng tháng 10 năm 2021 - Xem phụ lục Trước thực trạng trên, mạnh dạn áp dụng đưa ra: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn 1” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng lập kế hoạch chương trình giáo dục phát triển thể chất Ngay từ đầu năm học, sau phân công phụ trách lớp – tuổi nghiên cứu xây dựng, lập kế hoạch hoạt động giao dục phát triển thể chất xin ý kiến đạo ban giám hiệu nhà trường dựa kế hoạch hiệu phó chuyên môn Trước tiên phải xây dựng lên kế hoạch xác, phù hợp với nhận thức khả trẻ sau đề mục tiêu, kiến thức, kĩ phù hợp để mang lại kết cao trẻ Căn vào tình hình thực tế nhóm lớp, nhận thức đặc điểm lứa tuổi khả vận động trẻ Đặc biệt bám vào thông tư số 51/2020/TT – BGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ trưởng Giáo dục đào tạo chương trình giáo dục Mầm non Dựa vào tơi xây dựng kế hoạch giáo dục sau: Trước tiên xây dựng đề tài vận động dựa nguyên tắc từ dễ đến khó, phù hợp với chủ đề độ tuổi, tơi xác định độ khó tập xếp theo trình tự để đưa vào hướng dẫn trẻ cho phù hợp, nhằm củng cố phát triển vận động biết, đồng thời chuẩn bị cho vận động cao Sau đưa mục tiêu cần đạt phù hợp với trẻ Bài tập vận động theo mức độ tăng dần từ dễ đến khó, đầu năm tơi cho trẻ thực vận động nhẹ nhàng dễ thực hiện, cuối năm tơi tăng dần độ khó, vận động tinh xảo, khéo léo để phù hợp với chủ đề, phù hợp với đề tài vận động Ví dụ: Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ số chủ đề như: Đề tài TT Chủ đề Mục tiêu cần đạt vận động - Bò thấp chui - Trẻ biết bò thấp người để không vấp qua cổng thể người vào cổng, bị phía trước, kết Trường dục hợp tay chân kia, mắt nhìn thẳng Mầm - Đi vạch - Trẻ biết theo hiệu lệnh, phía non kẻ thẳng trước, mắt nhìn thẳng, không dẫm chân sàn lên vạch kẻ thẳng - Trẻ biết tay chống hông, giữ thăng - Đi ghế thể, mắt nhìn thẳng phía trước, thể dục đầu đội đầu không cúi để không rơi túi cát túi cát - Trẻ biết đứng khép chân, hai tay chống Bản thân - Bật xa 35hông, nhún chân bật phía trước theo 40cm hiệu lệnh - Tung bắt - Trẻ biết tung bóng lại cho cơ, sau bóng với đón bắt bóng tay, khơng ơm vào người Gia đình – Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 - Ném xa tay - Đi theo đường zích zắc - Trẻ biết đưa tay từ trước sau, lên cao ném xa - Trẻ biết theo đường zích zắc không chạm vật Kết quả: Từ việc xây dựng kế hoạch sát với tình hình thực tế trẻ nhóm lớp phụ trách nên tổ chức hoạt động trẻ thực phù hợp, trẻ có tập luyện với vận động vừa sức, mang lại sức khỏe tốt cho trẻ tham gia vào hoạt động khác Không trẻ phát triển vận động tinh, vận động thô, bên cạnh cịn phát triển tốt tố chất nhanh mạnh, bền, khéo…cho trẻ 2.3.2 Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi thu hút trẻ tham gia vào hoạt động phát triển vận động Để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển thể chất, tổ chức hoạt động phát triển vận động đạt kết tốt ngồi hình thức tổ chức linh hoạt đồ dùng, dụng cụ dạy học thiếu phải đáp ứng yêu cầu mặt giáo dục, đảm bảo vệ sinh, an tồn thẩm mĩ Vì vậy, vào đầu năm học kiểm tra đồ dùng dụng cụ dạy học xem đồ dùng đủ phù hợp với chủ đề, với đề tài, hình thức dạy chưa Từ đó, tơi có kế hoạch tham mưu với ban giám hiệu bổ sung đồ dùng, dụng cụ cịn thiếu tơi lên kế hoạch xếp thời gian để làm thêm đồ dùng trang trí tạo khác lạ, đẹp mắt gây ý trẻ, tạo thích thú cho trẻ tham gia thực vận động Căn vào kết thống kê đồ dùng nhà trường trang bị, chủ động làm thêm đồ dùng cho chủ đề, đề tài Có thể nói, từ nguyên vật liệu sẵn có tơi sưu tầm, tơi trang trí thêm cho đẹp mắt gây ý, thích thú trẻ đồ dùng tuân thủ theo nguyên tắc: bền chắc, khơng sắc nhọn, khơng có nguy gây tai nạn cho trẻ mà phải đảm bảo an toàn có tính thẩm mỹ cao Tơi mua thêm sưu tầm nguyện vật liệu như: bìa lịch cũ, xốp, loại dây óng ánh,…Bên cạnh đó, tơi huy động phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu, phế liệu như: vải vụn, lon chai, ống sữa….để tạo đồ dùng dụng cụ thể dục cho trẻ tập, làm bổ sung đồ dùng thiếu cho đủ để phù hợp với đề tài, phù hợp với chủ đề mà trẻ học Ví dụ: Với đề tài: “Ném xa tay”, “Ném trúng đích” tơi làm đích đứng có gắn hình ảnh vật ngộ ngĩnh, may túi cát vừa với tay cầm trẻ với màu sắc đẹp mắt xanh - đỏ hai đội thi tập, qua giáo dục trẻ nhận biết màu sắc xanh - đỏ Với việc sử dụng bao cát cho trẻ tập phát triển tố chất khéo léo khả kết hợp mắt ngón tay, cánh tay, dùng lực cánh tay để ném bao cát xa Từ đó, giúp trẻ có cảm giác đúng, nâng cao sức mạnh bắp Với đề tài: “Bị thấp chui qua cổng”…Tơi làm cổng chui có trang trí dây thừng nhuộm màu, quấn quanh cổng gắn họa tiết xốp có hình ảnh đẹp vật gắn lên Thể dục sáng: Tùy vào chủ đề, đề tài mà sử dụng dụng cụ khác như: cờ, bơng, gậy, vịng…Mỗi tập với vịng vịng tập tơi trang trí dây óng ánh: xanh - đỏ - tím - vàng,… bật, gây bắt mắt cho trẻ để trẻ tham gia tập thể dục sáng tích cực hơn, thể lực trẻ tăng lên nhiều ( Hình ảnh 1: Đồ dùng, dụng cụ phát triển vận động cho trẻ lớp 4-5 tuổi Mầm non Thị Trấn - Xem phụ lục 2) Với đồ dùng, dụng cụ có kích thước, hình dáng hài hịa, đẹp mắt, màu sắc tươi sáng, đảm bảo an tồn mà tơi làm giúp trẻ có tình cảm thẩm mỹ, biết cảm nhận đẹp Qua trẻ làm quen với tên gọi cách sử dụng trang thiết bị, dụng cụ đồ dùng đó, giúp mở rộng tầm hiểu biết trẻ phát triển thẩm mỹ cho trẻ, trẻ biết yêu quý đẹp, giữ gìn bảo vệ đồ dùng Kết quả: Từ đồ dùng đẹp mắt, phù hợp với chủ đề, đề tài, tập trẻ lớp tơi thích tham gia đến hoạt động thể dục vận động trẻ thực tập vận động tốt, chơi trò chơi cách hăng say, mạnh dạn, tự tin Bên cạnh đó, việc sử dụng đa dạng dụng cụ khác ảnh hưởng khắp đến tất phận thể, giúp trẻ phát triển tốt tố chất: nhanh, mạnh, bền, khéo…nâng cao thể lực cho trẻ 2.3.3.Rèn tố chất vận động cho trẻ thông qua hoạt động thể dục sáng Thể dục sáng hoạt động thiếu sinh hoạt hàng ngày Bởi vì, thể dục sáng hàng ngày có ý nghĩa to lớn giáo dục sức khỏe cho trẻ em, buổi sáng sau ngủ dậy, tập thể dục đơn giản tích lũy sảng khoái cho ngày, thể trẻ nâng cao hoạt động quan thể, thúc đẩy phát triển kỹ vận động cần thiết, củng cố nhóm cơ, hình thành tư đắn Chính thế, mà thường cho trẻ tập thể dục sáng hàng ngày, thời gian cho trẻ tập khoảng 10 phút sau đón trẻ Cũng buổi tập khác, tơi thường cho trẻ mặc trang phục thích hợp phù hợp với thời tiết, mùa năm để trẻ dễ vận động, thoải mái chạy nhảy Trong thể dục sáng tơi thường chuẩn bị dụng cụ vịng, gậy, nơ, bông, cờ,…cho trẻ tập kết hợp Nhưng không thiết lúc cho trẻ tập với dụng cụ trên, mà kết hợp sử dụng dụng cụ thể dục kết hợp với động tác phù hợp Bài tập thể dục nào, động tác tập với tay khơng tơi cho trẻ tập tay khơng, tập tay khơng trẻ có cảm giác động tác Do đó, tơi phải linh hoạt lựa chọn dụng cụ thể dục tập tay không mang lại hứng thú cho trẻ mang lại lượng vận động Trong trình trẻ tập luyện thể dục sáng để đạt kết cao trẻ, thường xuyên quan sát cách đứng trẻ, tư đầu, vai, mông đặc biệt cột sống trẻ Tôi nhắc nhở điều chỉnh để trẻ cần đứng thẳng, không cúi đầu, vai thả đều, tay cử động thoải mái Giữ cho trẻ có tư nghỉ, bộ, chạy làm cử động khác Tôi tổ chức cho trẻ tập luyện số lần tập, lặp lại tập phụ thuộc vào tính chất động tác, trình độ thể lực trẻ Trước hết chọn động tác phải phù hợp hấp dẫn trẻ, tiếp tập phải có động tác hồn thiện kỹ đi, chạy, nhảy…để hình thành tư cho trẻ, giúp cho quan hơ hấp, tuần hồn nhóm hoạt động tích cực Bài tập thể dục sáng cho trẻ tập thiếu động tác hô hấp, củng cố vai - tay; bụng - lườn; chân; bật nhảy nên trẻ hào hứng tham gia hoạt động thể dục, động tác tập xác Hàng ngày tơi thường tổ chức cho trẻ tập thể dục theo nhịp nhạc kết hợp với hát có giai điệu phù hợp với động tác Tôi tổ chức cho trẻ tập luyện, tập theo cô động tác thể dục Các động tác ý tập chậm theo nhạc, động tác dứt khốt cho trẻ nhìn Để trẻ hứng thú tham gia tập thể dục sáng, ý lựa chọn kết hợp tập với nhạc, hát chủ đề thực vào tập thể dục sáng, chủ đề thay đổi hát phù hợp với chủ đề học để kết hợp cho trẻ tập Qua củng cố lại kiến thức chủ đề qua hát phát triển nhóm cho trẻ Đối với tập trẻ tập lần đầu thực chậm động tác phát triển tay - vai; bụng - lườn; chân; bật nhảy theo nhạc đếm, phân tích rõ ràng động tác cho trẻ hiểu, trẻ nhìn thực theo cách xác Cịn tập tập nhiều lần thành thạo tơi tập xác, dứt khốt động tác trẻ nhìn tập theo cách tốt Ví dụ: Với chủ đề: “Trường mầm non thân yêu – ngày hội bé đến trường” Tôi chọn nhạc hát: “Trường chúng cháu trường Mầm non” tập kết hợp động tác trẻ tập tay khơng Trong q trình thực hiện, trẻ tập lần đầu nên tơi phân tích rõ ràng động tác cho trẻ hiểu thực chậm theo nhạc hát, thực động tác xác trẻ nhìn tập theo Động tác tay - vai: Hai tay đưa thẳng lên cao Theo nhịp câu hát lần 1: “Ai hỏi cháu… trường mầm non” Tập lần x nhịp Động tác phát triển chân: Đứng chân nâng cao, gập gối Theo nhịp hát lần 2: “Ai hỏi cháu… trường mầm non” Tập lần x nhịp Động tác phát triển bụng - lườn: Nghiêng người sang hai bên Theo nhịp hát lần 3: “Ai hỏi cháu… trường mầm non” Tập lần x nhịp Động tác bật - nhảy: Bật tiến phía trước Theo nhịp hát lần 4: “Ai hỏi cháu… trường mầm non” Tập lần x nhịp Hồi tĩnh cho trẻ lại theo nhạc nhẹ nhàng quanh sân chỗ tập thể dục Ví dụ: Chủ đề: “Nghề nghiệp” Tơi trị chuyện trẻ ngày 22/12 Cho trẻ tập động tác thể dục tập nhạc hát: “Cháu thương đội” - Động tác tay - vai: đưa lên cao, phía trước, sang ngang Theo nhịp câu hát lần 1:“Cháu thương đội…vang trời xanh quê ta” Tập lần x nhịp CB 4- CB - Động tác chân: đứng chân nâng cao gập gối Theo nhịp câu hát lần 2: “Cháu thương đội….vang trời xanh quê ta” Tập lần x nhịp CB (Hai chân đổi nhau) - Động tác bụng – lườn: đứng cúi người trước Theo nhịp câu hát lần 3: “Cháu thương đội… vang trời xanh quê ta” Tập lần x nhịp CB - Động tác bật: Theo nhịp câu hát lần 4: “Cháu thương đội… vang trời xanh quê ta” Tập lần x nhịp CB Bằng hình thức tổ chức thể dục sáng thế, tạo cho trẻ lớp tơi thói quen vận động từ đầu năm học Với động tác đơn giản trẻ tập theo tiếng nhạc, kết hợp dụng cụ thể dục đẹp mắt góp phần rèn luyện phát triển cảm giác nhịp điệu, tai nghe nhạc, khả cảm nhận đẹp, giúp thể trẻ nâng cao sức khoẻ, phát triển bắp, nâng cao hoạt 15 trò chơi phù hợp với độ tuổi, không đơn giản không phức tạp Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm, thu hút hứng thú trẻ Hàng ngày cho trẻ tham gia hoạt động chơi ngồi trời tơi thường cho chơi trị chơi dân gian, trị chơi vận động Trẻ thích tham gia chơi, hào hứng phấn khởi, thể thoải mái tham gia Rèn kỹ vận động cho trẻ Trước tiến hành tổ chức trò chơi dân gian, thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi vào thời điểm ngày trẻ như: đón - trả trẻ, hoạt động chiều, hoạt động trời…để cho trẻ thuộc lời Khi trẻ thuộc lời đồng dao tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao Vì thế, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia vào trò chơi Các đồng dao khiến cho khơng khí chơi trẻ vui vẻ hơn, nhộn nhịp nhận thấy phù hợp với hồn nhiên trẻ, lôi cách tự nhiên vào trò chơi, trẻ hứng thú cách chủ động, khơng bị gị bó hay ép buộc trẻ Chính vậy, để trị chơi diễn tốt nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm trò chơi để phân sử cho phù hợp với luật chơi, cách chơi đảm bảo công cho trẻ chơi Bên cạnh đó, tổ chức chơi trị chơi, tơi chọn địa điểm chơi phù hợp, sân rộng rãi, phẳng, mát mẻ để trẻ chơi đảm bảo an toàn thoải mái chơi Khi lựa chọn trị chơi dân gian hay trị chơi vận động tơi thường lựa chọn trò chơi phù hợp với đề tài chủ đề dạy Nhằm củng cố kiến thức chủ đề trẻ học củng cố vận động cho trẻ giúp trẻ phát triển nhóm Ví dụ: Chủ đề: “Trường Mầm non” Trị chơi dân gian: “Dung dăng dung dẻ” Luật chơi: Các phải nhanh chân ngồi xổm xuống câu hát kết thúc, bạn khơng nhanh chân ngồi lần chơi Cách chơi: Tơi cho trẻ đứng thành vòng tròn, tất nắm tay vừa vừa đung đưa phía trước sau theo nhịp đồng dao Đến câu “Ngồi xập xuống đây” tất ngồi xổm lát, đứng dậy vừa vừa hát tiếp Dung dăng dung dẻ Dung dăng dung dẻ Cho dê học Dắt trẻ chơi Cho cóc nhà Đến cửa nhà trời Cho gà bới bếp Lạy cậu lạy mợ Ù ù ập Cho cháu quê Ngồi xập xuống (Hình ảnh 5: Trẻ 4-5 tuổi Mn Thị Trấn chơi trò chơi - Xem phụ lục 5) Trong q trình trẻ chơi tơi ln khuyến khích, động viên tất trẻ tham gia chơi Trong chơi, trẻ chơi không luật, chen lấn bạn khác phạm luật phải lượt chơi Cịn bạn chưa mạnh dạn động viên khích lệ để trẻ chơi tốt Qua tạo cho trẻ ý thức chơi, vun đắp thêm tinh thần đoàn kết, biết chơi với bạn Ngoài chơi tự trẻ luyện tập thêm cho trẻ phát triển chậm, không tiếp thu tập luyện, nhằm giúp trẻ theo kịp bạn lớp, theo kịp chương trình, phù hợp với độ tuổi 16 Mặt khác, tổ chức cho trẻ dạo chơi, tham quan mang lại cho trẻ bầu khơng khí lành, ánh sáng làm thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ Hoạt động trời trẻ chơi, vận động với đồ chơi có sẵn trường: Thơng qua hoạt động leo trèo thiết bị dụng cụ vận động trời: cầu trượt, đu quay, gốc cây, nhảy lò cò,…chạy nhảy tự do, thoải mái bao quát tơi, từ rèn cho trẻ khéo léo, nhanh nhẹn đôi bàn tay, bàn chân giúp trẻ phát triển nhóm rèn kĩ chạy, nhảy, leo trèo cho trẻ (Hình ảnh 6: Trẻ 4-5 tuổi Mầm non Thị Trấn dạo chơi vườn thiên nhiên chơi tự trời - Xem phụ lục 5) Kết quả: Với cách tổ chức hoạt động ngồi trời vậy, trẻ lớp tơi thích tham gia hoạt động trời, tố chất nhanh nhạy, hoạt bát, phát triển mạnh Bởi hoạt động ngồi trời làm thỏa mãn nhu cầu vận động trẻ, hứng thú với môi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn sống 2.3.6 Lồng ghép nội dung phát triển vận động cho trẻ thông qua hoạt động khác Trẻ Mầm non với phương châm: “Học mà chơi, chơi mà học” lứa tuổi vui chơi hoạt động chủ đạo, nên trình tổ chức hoạt động tơi thường lồng ghép phát triển vận động vào hoạt động khác để nhằm mục đích ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ qua củng cố kĩ vận động cho trẻ Trong hoạt động khám phá, hoạt động làm quen với tốn: Với trị chơi phần luyện tập tơi đưa trị chơi phát triển vận động vào để củng cố kiến thức cho trẻ như: Bật nhảy qua suối, theo đường zích zắc … lên chơi trò chơi Qua trò chơi trẻ rèn luyện lại kĩ vận động, phát triển tố chất vận động cho trẻ, tăng sức hút với trẻ khả thi đua Qua trò chơi trẻ củng cố khắc sâu kiến thức học cố kĩ vận động cho trẻ Trong hoạt động làm quen văn học: Để tránh tình trạng trẻ bị nhàm chán mệt mỏi ngồi nghe cô kể chuyện, nghe cô đọc thơ tổ chức đan xen trò chơi động để nhằm thay đổi trạng thái động tĩnh cho trẻ Ví dụ: Trong chủ đề: “Gia đình - ngày 20/10” với câu truyện: “Cô bé quàng khăn đỏ” Cuối hoạt động tơi lồng ghép cho trẻ chơi trị chơi vận động như: “Đi theo đường dích dắc cắm hoa tặng Bà” Với trò chơi vận động giúp trẻ nhanh tay cắm hoa, có tinh thần thi đua đồng đội, rèn củng cố kĩ vận động cho trẻ, biết ý nghĩa ngày hội ngày lễ Bằng cách tổ chức trị chơi vận động có tên gọi khác hình thức tổ chức khác tơi áp dụng với nhiều chủ đề, tùy vào chủ đề học mà tơi có cách đặt tên trò chơi khác nhau, tổ chức cách chơi khác Nhưng mang mục đích nhằm củng cố ôn luyện kiến thức học, rèn kỹ củng cố kĩ vận động cho trẻ phát triển tố chất cần thiết cho trẻ mang lại cho trẻ hào hứng tham gia hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển tốt Trong hoạt động tạo hình: Thơng qua đề tài như: Đề tài nặn tơi ln cho trẻ dùng đất nặn nhào, bóp, ấn, dí… cần có khéo léo sức 17 mạnh đôi bàn tay, ngón tay giúp trẻ phát triển ngón tay, óc sáng tạo trẻ để tạo sản phẩm Với đề tài vẽ tơi ln nhắc nhở trẻ ngồi tư thế, ngồi thẳng lưng, đầu cúi, cầm bút ngón tay, để tạo thói quen cho trẻ Trẻ dùng bàn tay, ngón tay để vẽ, ngón tay kết hợp với cầm phấn, bút vạch đường nét theo tưởng tượng trẻ… (Hình ảnh 7: Giờ hoạt động tạo hình trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn - Xem phụ lục 6) Hay cho trẻ vào góc chơi nhằm phát triển linh hoạt bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt Như trẻ: chơi lắp ghép, xây dựng công trình …trong góc xây dựng Vận động: hát, múa góc âm nhạc, bán hàng góc phân vai… (Hình ảnh 8: Trẻ 4-5 tuổi trường Mầm Non Thị Trấn chơi góc lớp - Xem phụ lục 6) Ngoài hoạt động khác như: Hoạt động chiều thường tổ chức cho trẻ chơi tự theo nhóm, ngồi chơi lại trị chơi dân gian lúc chờ bố mẹ đến đón nhà như: chơi “Năm khỉ con”, “Lộn cầu vồng”… trị chơi: “Chơi với ngón tay”… Nhằm củng cố lại kĩ vận động cho trẻ (Hình ảnh 9: Trẻ chơi vận động chiều lớp trẻ 4-5 tuổi trường Mầm Non Thị Trấn - Xem phụ lục 6) Kết quả: sau thực biện pháp này, thấy trẻ tiếp cận với nhiều hình thức hoạt động, trẻ khơng cịn bị gị bó, nhàm chán Trẻ chơi tham gia hoạt động nhiều hình thức khác nhau, thỏa mãn nhu cầu chơi nên hào hứng, tích cực Từ hiệu hoạt động nâng cao 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với Giáo dục: Qua năm áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi thao giảng dự Lớp học thu hoạch kết sau: 100% trẻ khỏe mạnh, trẻ suy dinh dưỡng khơng cịn, trẻ sẽ, mạnh dạn, có ý thức học tập tốt, lực tốt Những trẻ nhút nhát mạnh dạn hơn, không e dè sợ sệt nữa, trẻ lười vận động đến chăm luyện tập Trẻ hứng thú, mạnh dạn, hăng hái tham gia tất hoạt động Bố mẹ an tâm, tin tưởng thấy khỏe mạnh thể cân đối, hài hịa, đảm bảo an tồn Trẻ củng cố, rèn luyện kỹ vận động, phát triển vận động nhóm cơ….Trẻ củng cố phát triển tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, khéo léo Trẻ có khả phản ứng nhanh, theo tín hiệu Qua việc cho trẻ tiếp xúc, tri giác với đồ dùng đẹp có màu sắc tươi sáng hình thành trẻ học tình cảm thẩm mĩ, biết cảm nhận đẹp Bảng kết trẻ cuối năm học (Tháng năm 2022) - Xem phụ lục 18 * Đối với thân: Bản thân nắm nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động, nhận thức tầm quan trọng việc rèn thể lực cho trẻ nên việc rèn thể lực cho trẻ thực thường xuyên, liên tục, đạt hiệu cao, thấy thêm tự tin sáng tạo hoạt động dạy học Bản thân dần nâng cao trình độ chuyên môn việc xây dựng kế hoạch thiết kế tổ chức hoạt động phù hợp với lứa tuổi trẻ Từ thân có nhiều kinh nghiệm việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động, sưu tầm đồ dùng đồ chơi phù hợp phong phú cho trẻ Bản thân nhà trường đánh giá cao phương pháp dạy trẻ, Ban giám hiệu xếp loại dạy đạt giỏi * Đối với phụ huynh: Phụ huynh thấy tầm quan trọng việc phát triển thể chất cho trẻ, quan tâm đến phát triển thể chất nhiều trước, an tâm gửi cho cô giáo * Đối với đồng nghiệp: 100% đồng nghiệp tham khảo biện pháp triển khai, nhân rộng nhà trường Được đồng nghiệp đánh giá cao với biện pháp đưa sáng kiến * Đối với nhà trường: Nhà trường liên tục Phòng giáo dục đánh giá cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để trẻ có thể lực khỏe mạnh, giúp phát triển tồn diện mặt thân rút học kinh nghiệm sau: - Trước tiên thân phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý, lực khả phát triển nhóm trẻ phụ trách để tìm biện pháp phát triển vận động phù hợp Sau thân cần nắm vững khái niệm, mục đích, nội dung phương pháp phát triển vận động cho trẻ từ cung cấp kiến thức, kĩ phù hợp cho trẻ, sau phải tự học biết xây dựng kế hoạch phát triển vận động cho trẻ - Bản thân phải linh hoạt, sáng tạo trình tổ chức hoạt động, phát tốt, nhanh tình biết cách xử lý linh hoạt để phát triển vận động cho trẻ Luôn tự giác công việc, tâm huyết với việc phát triển thể chất vận động cho trẻ - Khi tổ chức hoạt động, thân cần tôn trọng nhu cầu, sở thích, hứng thú trẻ Tuyệt đối khơng áp đặt suy nghĩ chủ quan với trẻ trình phát triển vận động cho trẻ, tránh gị bó, nặng nè cho trẻ Bản thân tuyệt đối khơng thẳng thắn phê bình trẻ chưa làm điều mong muốn mà phải nhắc nhở, dạy bảo trẻ nhẹ nhàng, phải ln động viên, khuyến khích, khen ngợi trẻ 19 - Bản thân không ngừng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, biết phối kết hợp với phụ huynh để chăm sóc giáo dục trẻ, kiên trì phát huy mặt tốt, khắc phục tồn Chính từ gia đình, nhà trường, người giáo viên xã hội quan tâm nhiều hơn, tích cực hơn, phải có phương pháp giáo dục phù hợp, biện pháp tích cực tốt trình giáo dục phát triển thể chất đặc biệt phát triển vận động cho trẻ để trẻ có tảng phát triền mặt: “Đức - Trí - Thể - Mỹ” sau Bởi vì: “Trẻ niềm hạnh phúc gia đình chủ nhân tương lai đất nước” 3.2 Kiến nghị * Đối với nhà trường: Nhà trường cần phối kết hợp tham mưu với ban ngành xã đầu tư thêm sở vật chất để xây dựng khu phát triển vận động cho trẻ đầu tư thêm đồ dùng, đồ chơi phát triển vận động để giúp cho trẻ phát triển cách tốt * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Tơi mong phịng Giáo dục đào tạo Huyện Nga Sơn thường xuyên tổ chức lớp chuyên đề nâng cao phát triển vận động hội thi liên quan đến Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ tham gia: hội thi: “Hội khỏe - Bé Mầm Non”, “Bé khỏe - Bé ngoan”… Trên đề tài nghiên cứu tôi, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót q trình tổ chức thực hiện, mong bổ xung góp ý bạn đồng nghiệp, ban giám hiệu trường Mầm non Thị Trấn I, Phòng Giáo dục Huyện Nga Sơn để làm tốt việc nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ Để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện tiếp tục đưa vào dạy trẻ đạt kết cao nữa, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA Thị Trấn, ngày 08 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết Cam kết không copy ai! Người viết SKKN Mai Thị Phú Đào Thị Yến 20 TÀI LIỆU KHAM KHẢO Các nguồn tài liệu từ mạng internet: - Sức khỏe - Tài sản quý giá người | giaoduc.edu.vn http://www.giaoduc.edu.vn/suc-khoe-tai-san-quy-gia-cua-con-nguoi.htm - Sức khỏe vốn quý - Tintuc360.site https://tintuc360.site/tu-khoa/suc-khoe-la-von-quy-21992.html - Tại giáo dục thể chất lại quan trọng với trẻ mầm non? - TTC Edu ttcedu.vn/vi/ban-tin /tai-sao-giao-duc-the-chat-lai-quan-trong-voi-tre-mam-non - Thể dục buổi sáng sức khỏe trẻ mầm non http://suckhoedoisong.vn/the-duc-buoi-sang-va-suc-khoe-tre-mam-nonn3585.html - Tổ chức hoạt động trời cho trẻ Mầm non Phòng Giáo dục Lương Tài - Trường Mầm Non Tân lãng (Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết) mntanlang.bacninh.edu.vn/ /to-chuc-hoat-dong-ngoai-troi-cho-tre-c172838519.asp 11 thg 4, 2017 Chương trình Giáo dục Mầm Non (Theo thông tư số 51/2020/TT – BGDĐT ngày 31/12/2020 Bộ trưởng giáo dục đào tạo chương trình giáo dục mầm non) Phương pháp giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mầm non Đặng Hồng Phương - Nhà xuất Đại Học Sư Phạm 2011 Tuyển tập 100 trò chơi Mẫu Giáo - NXB Trẻ Tuyển tập 100 trò chơi dân gian việt nam Tuyển chọn Trò Chơi, Bài Hát, Thơ Ca, Truyện, Câu Đố”, Lê Thu Hương (Chủ biên), NXBGD Hướng dẫn tổ chức thực trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé 4-5 tuổi (NXB Giáo dục Việt Nam - 2008) 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đào Thị Yến Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Thị Trấn TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Một số kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ Phòng GD&ĐT 24-36 tháng tuổi qua tác Huyện Nga Sơn phẩm thơ Một số biện pháp dạy trẻ 4-5 Phịng GD&ĐT tuổi học mơn khám phá khoa Huyện Nga Sơn học Dạy trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi Sở GD&ĐT trường mầm non Nga Hưng Tỉnh Thanh Hóa làm quen với hoạt động tạo hình thể loại vẽ Một số biện pháp nâng cao Sở GD&ĐT chất lượng hoạt động góc cho Tỉnh Thanh Hóa trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Nga Hưng Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Loại: C Năm học đánh giá xếp loại Năm học: 2011-2012 Loại: B Năm học: 2014-2015 Loại: C Năm học: 2015-2016 Loại: C Năm học: 2018-2019 22 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khảo sát, đánh giá chất lượng thực trạng kết thực sau áp dụng SKKN Bảng Kết khảo sát thực trạng chất lượng trẻ đầu năm (Thời gian tiến hành khảo sát tháng 10 năm 2021) Kết Số trẻ Tỷ STT Nội dung Tỷ lệ khảo Đạt CĐ lệ (%) sát (%) - Trẻ thực đúng, thục 27 13 48 14 52 động tác thể dục theo hiệu lệnh, theo nhịp, nhạc, hát nhịp - Trẻ thể kỹ vận động 27 11 41 16 59 tố chất vận động - Trẻ thực phối hợp cử 27 11 41 17 59 động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt - Trẻ hứng thú, chủ động, tích cực 27 12 44 15 56 tham gia hoạt động phát triển vận động Bảng 2: Kết kiểm nghiệm sau nghiên cứu áp dụng giải pháp cuối năm học: (Tháng năm 2022) Kết Số trẻ Tỷ STT Nội dung Tỷ lệ khảo Đạt CĐ lệ (%) sát (%) - Trẻ thực đúng, thục 27 25 92 động tác thể dục theo hiệu lệnh, theo nhịp, nhạc, hát nhịp - Trẻ thể kỹ vận động 27 24 88 12 tố chất vận động - Trẻ thực phối hợp cử 27 26 96 động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt - Trẻ hứng thú, chủ động, tích cực 27 26 96 4 tham gia hoạt động phát triển vận động 23 Phụ lục 2: Một số hình ảnh minh chứng cho việc làm đồ dùng, dụng cụ phục vụ giáo dục phát triển thể chất Hình ảnh 1: Đồ dùng, dụng cụ phát triển vận động cho trẻ lớp 4-5 tuổi Mầm non Thị Trấn 24 Phụ lục 3: Một số hình ảnh minh chứng cho việc giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thơng qua hoạt động thể dục sáng Hình ảnh 2: Tập thể dục buổi sáng trường Mầm non Thị Trấn 25 Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh chứng cho việc giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông qua hoạt động thể dục vận động Hình ảnh 3: Vận động: “Bật xa” trẻ tuổi Mầm non Thị Trấn Hình ảnh 4: Trẻ 4-5 tuổi Mầm non Thị Trấn chơi trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” 26 Phụ lục Một số hình ảnh giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời Hình ảnh 5: Trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn chơi trị chơi: “Dung dăng dung dẻ” Hình ảnh 6: Trẻ 4-5 tuổi Trường Mầm non Thị Trấn dạo chơi vườn thiên nhiên chơi tự ngồi trời 27 Phụ lục 6: Một số hình ảnh giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông qua hoạt động khác Hình ảnh 7: Giờ hoạt động tạo hình trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn Hình ảnh 8: Trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn chơi góc lớp 28 Phụ lục 6: Một số hình ảnh giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông qua hoạt động khác Hình ảnh 9: Trẻ chơi vận động chiều lớp trẻ 4-5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn 29 ... hoạt động phát triển vận động Giải pháp Rèn tố chất vận động cho trẻ thông qua hoạt động thể dục sáng Giải pháp Giáo dục phát triển thể chất cho trẻ thông qua hoạt động thể dục vận động Giải pháp. .. nhịp - Trẻ thể kỹ vận động 27 11 41 16 59 tố chất vận động - Trẻ thực phối hợp cử 27 11 41 17 59 động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt - Trẻ hứng thú, chủ động, tích cực 27 12 44 15 56 tham... đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ 4- 5 tuổi trường Mầm non Thị Trấn năm học 20 21 – 2022 1 .4 Phương pháp nghiên cứu Q trình thực tơi dùng phương pháp nghiên

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w