(SKKN 2022) một số giải pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động với đồ vật ở trường mầm non thị trấn 1 nga sơn

40 3 0
(SKKN 2022) một số giải pháp giúp trẻ 24 36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động với đồ vật ở trường mầm non thị trấn 1   nga sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 24-36 THÁNG TUỔI TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN - NGA SƠN Người thực hiện: Phạm Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Thị Trấn SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn THANH HỐ, NĂM 2022 STT MỤC LỤC NỘI DUNG Trang 1 2 3 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tích cực học tập nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn cho thân tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng mơi trường đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tham gia hoạt động 2.3.3 Giái pháp 3: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu đa dạng để thu hút trẻ đến với hoạt động với đồ vật 2.3.4 Gải pháp 4: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật hoạt động chơi tập có chủ định hoạt động với đồ vật 2.3.5 Giải pháp 5: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật thơng qua hoạt động chơi tập có chủ định khác 2.3 Phát huy khả hoạt động với đồ vật cho trẻ lúc, nơi 2.3.7 Giải pháp 7: Tăng cường việc phối kết hợp với bậc phụ huynh việc giúp trẻ hoạt động với đồ vật tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 20 20 3.2 Kiến nghị 21 21 22 23 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm xếp loại Phụ lục 22 23 10 11 12 13 14 15 16 17 5 10 13 16 18 19 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu ln có tình cảm u thương quan tâm đặc biệt đến trẻ em Bác nói rằng: “Trẻ em búp cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành ngoan” Đảng Nhà nước ta thấm nhuần lời dạy Bác Hồ kính u, ln coi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em nội dung chiến lược Trong giai đoạn tổ chức trị - xã hội, nhà trường, gia đình tồn xã hội ln quan tâm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cách tốt Chính vậy, việc tạo hội cho trẻ tham gia vào hoạt động quan trọng, tham gia vào hoạt động trẻ trải nghiệm giúp trẻ phát triển giác quan, hệ thần kinh trẻ nhanh nhạy hơn, phát triển nhóm cơ, có kỹ cần thiết, rèn luyện kĩ vận động, phát triển tố chất cần thiết cho trẻ góp phần nâng cao lực nhận thức hình thành nhân cách trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện Mà trẻ lứa tuổi 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật trở thành hoạt động chủ đạo nhờ có hoạt động mà chức đồ vật bộc lộ trước mắt trẻ, trẻ nắm chức phương thức sử dụng đồ vật sinh hoạt hàng ngày Từ trẻ hiểu quy tắc, hành vi đơn giản xã hội, trẻ biết cách sử dụng đồ vật có hiệu Với vai trò hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật phương tiện để bước đầu hình thành nhận thức phát triển nhân cách cho trẻ giúp trẻ phát triển mặt Chúng ta thấy hầu hết đồ vật xung quanh trẻ trở thành đối tượng thu hút ý trẻ, khiến trẻ hăng hái tìm tịi, khám phá từ đồ vật đồ dùng đồ chơi đó, trẻ lơi này, tháo kia, lơi lắp vào cách say mê Khi trẻ thao tác với đồ vật, đồ dùng đồ chơi như: cầm, nắm, sờ, xếp, tháo ra, lắp vào… theo trí tưởng tượng trẻ, qua việc hoạt động với đồ vật đồ dùng đồ chơi không tạo cho trẻ có đơi bàn tay khéo léo, phát triển vận động tinh mà cịn giúp trẻ rèn tính kiên nhẫn thực hiện; phát triển khả sáng tạo, phát huy trí thơng minh trẻ Bên cạnh hoạt động với đồ vật đồ chơi trẻ cảm nhận đẹp, tạo cho trẻ vui thích mong muốn tạo đẹp giúp trẻ phát triển thẩm mỹ cách tốt Không thế, chơi với đồ vật, đồ chơi vốn từ trẻ phát triển góp phần phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn rèn cho trẻ tự tin, mạnh dạn tham gia vào hoạt động giúp trẻ phát triển kĩ sống tình cảm - quan hệ xã hội… Khi hoạt động với đồ vật trẻ nhận biết, gọi tên, phân biệt màu sắc, hình dạng, đặc điểm, kích thước…của đồ vật xung quanh trẻ; giúp trẻ biết cách sử dụng đồ vật đồ chơi cách Chính để trẻ hoạt động với đồ vật thao tác cách xác trẻ phải trải qua trình học tập, rèn luyện thân hướng dẫn cô Đối với loại đồ chơi hay đồ vật trẻ cố gắng tìm kiếm phương thức hành động khác để thực dựa vào khả trẻ Là giáo viên mầm non dạy nhóm lớp nhà trẻ 24-36 tháng tuổi nhận thấy việc cho trẻ hoạt động với đồ vật quan trọng hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ nhằm giúp trẻ phát triển mặt Mà thực tế trẻ nhà trẻ lứa tuổi nhỏ trẻ mầm non nên khả tự chơi trẻ cịn hạn chế Qua q trình quan sát, theo dõi tổ chức số hoạt động đầu năm học tơi nhận thấy: Trẻ chưa có kĩ thao tác với đồ vật cách khéo léo; chưa dám sử dụng đồ dùng đồ chơi để chơi, chưa biết sử dụng chơi xong chưa biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, vứt bãi lớp; trẻ chưa biết phối hợp giác quan để chơi; thao tác với đồ vật đồ chơi lúng túng, vụng về, chưa biết thao tác để tạo sản phẩm hoàn thiện, tháo không lắp vào được; chưa tự tin, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động; chưa biết tò mò khám phá để chơi, thao tác với đồ vật chưa xác, chưa tập trung ý tham gia vào hoạt động Trước tình trạng trên, tơi ln băn khoăn trăn trở làm để tìm giải pháp sáng tạo giúp trẻ phát triển cách tốt Chính vậy, xuất phát từ tầm quan trọng thực trạng trên, nhận thấy để đạt hiệu cao cơng tác chăm sóc giáo dục nhiệm vụ người giáo viên mầm non phải nâng cao chất lượng giáo dục nói chung tổ chức hoạt động với đồ vật nói riêng phát huy hết khả mà trẻ có, trẻ tích cực, mạnh dạn tham gia hoạt động, trẻ biết khám phá tìm tịi mới, biết tìm phương thức hành động riêng đồ vật, trẻ lĩnh hội hành vi xã hội qua việc tham gia vào hoạt động Xuất phát từ lý trên, thân nhận thấy việc tổ chức cho trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật cách tích cực vơ cần thiết quan trọng Nên mạnh dạn lựa chọn thực “Một số giải pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động với đồ vật trường Mầm non Thị Trấn - Nga Sơn” làm đề tài nghiên cứu góp phần phát triển toàn diện mặt giáo dục: “Đức Trí - Thể - Mỹ - Lao động” cho trẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu Tìm số giải pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật cách tích cực chủ động phát triển đầy đủ mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kĩ xã hội thẩm mỹ Nhằm giúp trẻ thích tị mị, thích khám phá giới đồ vật xung quanh giúp trẻ thao tác cách xác với đồ vật; rèn khéo léo, tỉ mỉ rèn kỹ cần thiết cho trẻ giúp giác quan trẻ phát triển; rèn luyện ý tính kiên nhẫn cho trẻ, phát triển trí thơng minh; trẻ sống tự lập, trẻ biết tự ý thức khả thân, trẻ tự tin vào thân giúp tư trẻ hình thành phát triển; vốn từ vựng tăng dần, phát âm ngày xác… giúp trẻ phát triển mặt 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp giúp cho trẻ 24-36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động với đồ vật trường Mầm non Thị Trấn - Nga Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu tơi sử dụng số phương pháp sau để nghiên cứu đề tài là: Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc sách, báo tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Từ chọn lọc để xây dựng nên sở lí luận cho đề tài Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Dùng phiếu điều tra kết hợp với việc trao đổi thơng tin có liên quan vấn đề nghiên cứu với giáo viên trường mầm non phụ huynh học sinh nhằm tìm giải pháp tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ 24-36 tháng tuổi Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động trẻ để đưa phương pháp phù hợp với tâm sinh lí trẻ 24-36 tháng tuổi Phương pháp thể nghiệm sư phạm: Sử dụng phương pháp tác động đến nhóm trẻ chọn để thực nghiệm Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp: Xử lí kết nghiên cứu phương pháp thống kê toán học Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Chương trình giáo dục Mầm non theo thông tư 51/2020/TT - BGDĐT ngày 31/12/2020 sửa đổi, bổ sung mục tiêu chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm giúp trẻ từ tháng tuổi đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ [1] “Hoạt động với đồ vật hoạt động đáp ứng nhu cầu trẻ tìm hiểu giới đồ vật xung quanh, nhận biết công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phát triển lời nói, phát triển giác quan… Đây hoạt động chủ đạo trẻ từ 12-36 tháng” [1] “Tổ chức cho trẻ thao tác trực tiếp với đồ chơi, đồ vật hướng dẫn giáo viên (sờ mó, cầm nắm, lắc, mở đóng, xếp cạnh nhau, xếp chồng lên nhau) để tiếp nhận thơng tin, nhận thức hình thành hành vi, kĩ năng”.[1] Trong hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non nhà trẻ 336 tháng theo thông tư 51/2020/TT - BGDĐT ngày 31/12/2020 sửa đổi, bổ sung “Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo lứa tuổi Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật nhằm xây dựng cho trẻ biểu tượng ban đầu đồ vật gần gũi, hình thành kĩ sử dụng đồ dùng” [2] Ngồi ra, Tác giả A.I.Xorokina viết cụ thể nội dung làm quen tên gọi, cơng dụng, hình dạng, màu sắc, vật liệu, kích thước đồ vật gợi ý cho giáo viên, cha mẹ cách tổ chức, hướng dẫn cho trẻ làm quen với đồ vật (A.I.Xơrơkina.1986) [3] Hoạt động với đồ vật có ý nghĩa lớn phát triển trẻ giúp trẻ phát triển giác quan đặc biệt khả điều khiển bàn tay ngón tay thật khéo léo, linh hoạt Từ chỗ trẻ cầm nắm đồ vật bàn tay vụng đến chỗ trẻ thao tác với đồ vật cách khéo léo, linh hoạt ngón tay như: xâu hột hạt, lắp ghép hình, đóng mở nắp chai, xếp chồng… Có thể nói hoạt động với đồ vật đường để rèn luyện khéo léo ngón tay đơi bàn tay giúp trẻ có phối hợp nhịp nhàng tay mắt Việc phát triển kỹ vận động tinh trẻ quan trọng, kỹ thiết yếu hàng ngày giúp cho trẻ sống tự lập Ngồi ra, hoạt động với đồ vật kích thích trẻ tích cực vận động mà khơng thấy mệt mỏi, thoả mãn nhu cầu vận động thể, có tác động mạnh mẽ đến toàn thể lực trẻ Mặt khác, đồ vật đồ chơi với trẻ không để nghịch chí gặm nhấm để vui, để thỏa mãn khám phá qua giác quan, mà cịn chứa đựng chức định có cách sử dụng tương ứng Và trẻ không hoạt động trẻ cảm thấy bứt rứt, khó chịu đứng ngồi khơng n trẻ khơng có phát triển không hoạt động với đồ vật Dưới hướng dẫn người lớn, trẻ thích thú biết tên gọi đồ vật, gọi tên nhận biết màu sắc, cách sử dụng đồ vật Mọi thứ xung quanh trở thành đối tượng thu hút ý trẻ Trẻ hào hứng tìm tịi, khám phá, tháo lắp đồ dùng, lắp vào kia, xây dựng, lúc trẻ bận rộn, tay chân tìm cách để khám phá bắt chước người lớn Nhờ mà tâm lý trẻ phát triển mạnh mẽ đặc biệt trí tuệ Từ ngơn ngữ trẻ phát triển, vốn từ tăng lên rõ rệt, phát âm ngày xác, trí thơng minh bộc lộ Căn vào cở sở dựa vào đặc điểm tâm sinh lý phát triển trẻ độ tuổi 24-36 tháng với vai trị giáo viên trực tiếp giảng dạy, tơi nhận thấy phải tìm giải pháp cụ thể để tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ đạt kết tốt Nên nghiên cứu thực giải pháp nhằm phát huy tính tích cực trẻ tham gia vào hoạt động với đồ vật 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: * Đối với nhà trường: Trường Mầm non Thị Trấn trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I, quan văn hóa Nhà trường có bề dày thành tích có mơi trường xanh, sạch, đẹp Vì tạo điều kiện thuận lợi để trẻ trải nghiệm trẻ tích cực tham gia vào hoạt động nhằm phát triển mặt tâm sinh lý cách toàn diện * Đối với giáo viên: Cơ giáo trẻ nhiệt tình, ln quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ thể chất tinh thần, tạo cho trẻ môi trường hoạt động phong phú, hấp dẫn Cô giáo thường xuyên bồi dưỡng học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chun mơn, tham gia lớp tập huấn, lớp chuyên đề, dự đồng nghiệp, thao giảng Luôn tham khảo số tài liệu tìm hiểu phương pháp dạy học ln lấy trẻ làm trung tâm, tiếp cận nắm bắt kịp thời chương trình giáo dục * Đối với trẻ: Nhóm trẻ tơi phụ trách thường xun quan tâm sát sao, đạo trực tiếp Ban Giám Hiệu nhà trường Học sinh đến trường chăm sóc ni dưỡng, giáo dục điều kiện tốt Trẻ phân lớp theo độ tuổi, 100% trẻ ăn bán trú Đa số cháu ngoan ngỗn, lễ phép, biết lời giáo cha mẹ * Đối với phụ huynh: Được phụ huynh ủng hộ đồ dùng, vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ hoạt động trẻ 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi thực tế gặp nhiều khó khăn Chính vậy, đầu năm học q trình tổ chức thực tơi cịn gặp số khó khăn như: * Đối với nhà trường: Mặc dù nhà trường trang bị đồ đùng đồ chơi, đồ dùng đồ chơi chưa đáp ứng cho việc dạy học theo kế hoạch đề tài mà đề Đồ chơi cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá hạn chế, đồ chơi tự tạo chưa nhiều * Đối với giáo viên: Bản thân cô giáo nhiều năm liền đứng lớp mẫu giáo Năm nhà trường phân cơng dạy nhóm lớp nhà trẻ nên thân bỡ ngỡ với nhóm trẻ nhà trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm dạy trẻ nắm bắt tâm lí trẻ nhà trẻ Khi tổ chức hoạt động hình thức cịn đơn điệu, chưa hấp dẫn lơi trẻ * Đối với trẻ: Một số trẻ chưa tích cực tham gia hoạt động với đồ vật, nhút nhát, chưa mạnh dạn tham gia hoạt động Chưa có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng đồ chơi Trẻ chưa có kĩ thao tác với đồ vật, chưa hứng thú, khả tập trung ý trẻ Trẻ dễ dàng nhập chơi nhanh chóng tự rút khỏi trị chơi trẻ khơng cịn hứng thú trẻ phá bỏ đồ chơi, chơi xong không chịu cất đồ dùng đồ chơi cho cô Trẻ lớp độ tuổi có cháu sinh đầu năm, có cháu sinh cuối năm nên trình độ nhận thức trẻ khơng đồng đều, có cháu nhanh nhẹn, có cháu nhút nhát sợ sệt, có cháu học cịn khóc, khơng chịu tham gia vào hoạt động lớp, chưa mạnh dạn thực nhiệm vụ cô giáo, kĩ hoạt động với đồ vật chưa xác, chưa có khéo léo, chưa biết cách để chơi với đồ dùng đồ chơi làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động lớp Vì trình thu hút trẻ tham gia vào hoạt động chưa đồng loạt * Đối với phụ huynh: Nhận thức số bậc phụ huynh tổ chức hoạt động cho trẻ hạn chế, Các phụ huynh cho trẻ độ tuổi nhà trẻ cần chăm sóc ăn, ngủ đủ cho trẻ cịn q nhỏ dạy gì, chưa cần phải học nên phụ huynh chưa có thái độ hợp tác tích cực với giáo viên việc giáo dục trẻ 2.3.3 Kết thực trạng: Từ thuận lợi khó khăn trên, từ đầu năm học sâu vào nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát trẻ lúc nơi, nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý khả trẻ với điều kiện thực tế lớp kết thu sau: Bảng 1: Kết khảo sát chất lượng trẻ tháng 10 năm 2021 (Do dịch covid tháng học sinh nghỉ học) (Xem phụ lục 1) Qua bảng khảo sát đầu năm học, nhận thấy tỷ lệ trẻ đạt qua nội dung khảo sát chưa cao Từ thực tế tơi băn khoăn, trăn trở phải làm để có giải pháp phù hợp giúp trẻ tích cực hoạt động với đồ vật đạt kết cao Chính mạnh dạn đưa giải pháp tổ chức thực đem lại kết sau: 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tích cực học tập nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn cho thân tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ Để nâng cao chất lượng tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật cách có hiệu Thì trước tiên thân tơi xác định phải tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ lực công tác thân tổ chức hoạt động nói chung hoạt động với đồ vật cho trẻ nói riêng Chính thế, thân tham gia học tập chuyên đề nhà trường tổ chuyên môn tổ chức để học tập nâng cao kiến thức chuyên môn Như: Học tập chuyên đề hoạt động với đồ vật tham gia dự giáo viên tổ chức tiết dạy thực chuyên đề hoạt động với đồ vật với đề tài: Xâu hoa xen kẽ đỏ - xanh, xếp nhà, xâu vịng, ; học chun đề trang trí góc mở theo hướng tích hợp; Chun đề hướng dẫn giáo viên cách làm đồ dùng đồ chơi từ ngun vật liệu phế thải;…Từ thân tơi bước nâng cao lực chuyên môn khắc phục hạn chế cịn thiếu, phát huy mặt mạnh thân Hình ảnh 1: Tham gia bồi dưỡng chuyên đề sinh hoạt chuyên môn nhà trường (Xem phụ lục 2) Trong buổi sinh hoạt chuyên môn định kỳ tổ chuyên môn nhà trường với giáo viên khác trường, tổ chuyên môn tơi ln tích cực tham gia để chia sẻ vấn đề phát sinh q trình chăm sóc, giáo dục trẻ Đặc biệt vấn đề khó khăn mà tơi thường gặp q trình tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhà trẻ cách thu hút trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động, nghệ thuật khai thác tính tích cực, sáng tạo trẻ, phát huy khả trẻ… từ tơi đồng nghiệp bàn bạc, chia sẻ kinh nghiệm đưa giải pháp để giúp trẻ hoạt động tích cực hoạt động khác nói chung hoạt động với đồ vật nói riêng để giúp trẻ phát triển tốt Chính tơi ln nghiên cứu kỹ chương trình giáo dục mầm non với tài liệu tham khảo, tài liệu hướng dẫn tổ chức hoạt động cho trẻ nhà trẻ chương trình Tơi tìm tịi, nghiên cứu nắm vững mục đích, yêu cầu việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ, nắm phương pháp cách thức tổ chức hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức, kĩ cách nhẹ nhàng, khơng bị gị bó hay áp đặt trẻ, giúp trẻ hăng hái tìm kiếm, khám phá giới đồ vật Có tâm lí trẻ phát triển, nhận thức trẻ phát triển, phát huy trí thơng minh trẻ Mặt khác, tơi bám sát vào nội dung chương trình chăm sóc giáo dục mầm non theo độ tuổi 24-36 tháng tuổi tổ chức thực chương trình phù hợp với khả nhận thức trẻ nhằm giúp trẻ lĩnh hội kiến thức cần cung cấp Khi tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật thường đưa hình thức làm phong phú nội dung dạy, linh hoạt vận dụng cách phù hợp sáng tạo hình thức, tổ chức hoạt động “Học chơi, chơi mà học” trẻ thoải mái tham gia hoạt động, trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực, hứng thú, say mê đạt kết Tôi tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ trải nghiệm đồ vật cầm, nắm, sờ, lăn, thực thao tác với đồ vật… qua giúp trẻ biết tên gọi, màu sắc, hình dạng, kích thước đồ vật…, trẻ có kỹ thao tác đồ vật tốt hơn, hứng thú hoạt động với đồ vật Cũng thơng qua hoạt động với đồ vật trẻ có nhiều hội khám phá trải nghiệm, tìm tịi, lúc trẻ bận rộn tay chân, không hoạt động, trẻ cảm thấy bứt rứt, đứng ngồi khơng n, khó chịu Qua thử thách kiên nhẫn phát triển kỹ chơi bạn rèn kỹ cho trẻ Và trẻ hoạt động với đồ vật giúp trẻ phát triển tồn diện mặt trí tuệ, ngơn ngữ, đạo đức, thẫm mỹ, thể lực, lao động Kết quả: Thơng qua q trình tự học tập, tích cực trau dồi rèn luyện nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ chun mơn tơi tích lũy cho kinh nghiệm thực tế để áp dụng vào thực tiễn cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhóm trẻ Tơi nắm vững kiến thức cần cung cấp cho trẻ hoạt động với đồ vật phù hợp với độ tuổi biết tổ chức hoạt động cách linh hoạt “Học chơi, chơi mà học” thu hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ thích tìm tịi, khám phá trải nghiệm qua đồ vật trẻ thể hết khả 2.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng mơi trường đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tham gia hoạt động Mơi trường thân thiện đảm bảo tính thẩm mỹ lôi trẻ tham gia vào hoạt động tích cực, trẻ khám phá, trải nghiệm tị mị tìm hiểu từ mơi trường * Mơi trường lớp học: Mơi trường lớp học khơng thể thiếu góc chủ đề, góc mở, khu vực chơi trẻ Có thể nói, mơi trường góc nơi trẻ “học chơi, chơi mà học” thỏa mãn sở thích, nhu cầu vui chơi giúp trẻ củng cố kiến thức học, nơi trải nghiệm, khám phá mới, phát huy khả sáng tạo trẻ… Để tăng hứng thú, hút trẻ tích cực tham gia vào hoạt động xây dựng môi trường lớp học thân thiện cho trẻ hoạt động Cụ thể từ đầu năm học, tiến hành trang trí mơi trường lớp khu vực chơi tơi ý xây dựng mơi trường bố trí góc chơi phù hợp, tạo góc thống, đủ ánh sáng để tổ chức hoạt động đặc biệt cho trẻ hoạt động với đồ vật Tôi trang trí làm bật góc chơi, ý bố trí đồ dùng đồ chơi góc xếp phù hợp với trẻ, để trạng thái mở, dễ lấy, dễ cất, vừa tầm với trẻ nhà trẻ đặc biệt đảm bảo đẹp mắt, an toàn tuyệt đối trẻ chơi, kích thích hứng thú trẻ lúc nơi Các góc chơi có lối rộng rãi, góc đủ rộng cho trẻ chơi, dễ lấy đồ vật, đồ chơi thuận lợi cho trẻ hoạt động Trang trí, xếp đồ dùng đồ chơi thay đổi theo tuần, theo chủ đề để thu hút ý trẻ Tùy theo chủ đề tháng, xếp đồ chơi gọn gàng đẹp mắt, ngang tầm với trẻ, thật hấp dẫn thu hút trẻ Đồ dùng đồ chơi phong phú số lượng, đa dạng với nhiều chủng loại màu sắc khác Tôi trang bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, vật dụng cá nhân cho trẻ, không để trẻ phải ngồi chờ bạn hoạt động, dư thừa đồ chơi làm cho trẻ chơi cách hời hợt Khu vực hoạt động với đồ vật: Bé chơi với hình khối, xâu vịng, xếp hình khu vực tơi chuẩn bị cho trẻ hạt xâu vịng; bơng hoa có đục lỗ gắn ống hút giữa; quả; đồ dùng đồ chơi cho trẻ xếp hình, lắp ghép, khối gỗ để trẻ xếp nhà, lồng hộp để trẻ chơi lồng hộp, khối hình, hàng rào… Tơi phân loại đồ dùng đồ chơi theo loại khác cho trẻ dễ lấy chơi, đồ dùng để kệ thấp thu hút ý trẻ vào hoạt động tùy vào chủ đề xếp đồ đùng đồ chơi phù hợp Ở khu vực này, bố trí góc trưng bày vật mẫu, khu vực để nguyên vật liệu trẻ thực hiện.Với góc bé tập xâu vịng tơi thiết kế cắt bơng hoa có màu sắc khác có găm để treo vịng đảm bảo an tồn cho trẻ q trình thực hoạt động Trên mảng tường gắn hoa nhỏ với màu sắc khác cho trẻ nhận biết kí hiệu bơng hoa Các bơng hoa nơi để trẻ trưng bày sản phẩm trẻ Các hoa để trưng bày sản phẩm trẻ tơi dính cách đều, thống, có thứ tự, kí hiệu trẻ dễ quan sát nhận diện sản phẩm Từ trẻ hào hứng hàng ngày tạo sản phẩm treo lên, sau hoạt động trẻ thường xuyên nhìn thấy sản phẩm trẻ thích Hình ảnh 2: Khu vực hoạt động với đồ vật: Bé xâu vịng (Xem phụ lục 3) Vì trẻ độ tuổi nhà trẻ nên yếu tố đảm bảo an toàn cho trẻ yếu tố đặt lên hàng đầu Tất hạt vòng dành cho trẻ thực hoạt động lựa chọn kỹ thật cẩn thận, đảm bảo khơng q nhỏ tránh trẻ đưa vào miệng, mũi có khả hóc sặc Các đồ dùng đồ chơi xác màu sắc cho trẻ nhận biết dễ dàng Vừa đảm bảo tính thẩm mỹ vừa thu hút trẻ, sát không để trẻ tự lấy chơi khơng có kiểm sốt nên giảm thiểu nguy an toàn cho trẻ Bên cạnh đó, nguyên vật liệu sử dụng để làm hình, khối cho trẻ hoạt động làm từ xốp màu chuyên dụng dành làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non bồi từ bìa caton hỏng, từ có màu sắc bật nên đảm bảo độ an tồn cho trẻ, khơng tiềm ẩn nguy gây ngộ độc cho trẻ Khu vực nghệ thuật: Với góc tạo hình: Các nguyên vật liệu sáp màu, đất nặn, tơi bố trí để hộp vừa với tay trẻ bê di chuyển cách dễ dàng, với việc làm rèn luyện kỹ tự phục vụ trẻ Trẻ nhóm mà tơi phụ trách ln khuyến khích với cô chuẩn bị tự lấy đĩa khăn lau tay mình, tự mang hộp bút, đất nặn nhóm với bạn Trước tổ chức cho trẻ làm quen với hoạt động tạo dán, nặn, tơ màu, tơi thường xuyên kiểm tra đồ dùng, dụng cụ sáp màu, đĩa đựng khăn đảm bảo loại bỏ tất yếu tố gây an toàn cho trẻ Với góc bé xem tranh: Ở góc tranh ảnh có hình ảnh đẹp, câu chuyện với vật ngộ nghĩnh thu hút trẻ, trẻ xem tranh ngồi bàn thấp mở tranh xem cách dễ dàng, vừa tầm với trẻ Khu vực chơi thao tác vai: Với góc bế em: Tơi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho trẻ thao tác búp bê, quần áo búp bê, giầy cho búp bê, mũ…Khi chơi với búp bê xếp búp bê to - nhỏ, có bát, thìa, cốc, khăn lau chỗ trẻ dễ lấy để trẻ cho em búp bê ăn, cho búp bê ngủ có giường cho búp bê nằm ngủ trẻ lấy chơi cách dễ dàng Với góc nấu ăn: Có đầy đủ đồ dùng nấu ăn: nồi, bát thìa, ca cốc, cho trẻ chơi Bàn nấu ăn bày bàn vừa tầm với trẻ khoảng chơi rộng rãi cho trẻ chơi Với góc bán hàng: Tôi trưng bày loại đồ dùng hoa quả, bánh, đồ hàng… để giá tủ kệ thấp, trẻ dễ lấy dễ cất cách thuận tiện Hình ảnh 3: Mơi trường lớp số góc cho trẻ hoạt động (Xem phụ lục 3) Kết quả: Với việc xây dựng mơi trường đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện ấm cúng, xếp đồ dùng đồ chơi dễ lấy dễ cất hợp lý, đồ dùng đồ chơi đa dạng nhiều chủng loại, màu sắc khiến cho trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động Tôi tạo điều kiện cho trẻ hăng say tham gia hoạt động với đồ vật, trẻ trải nghiệm từ mơi trường Trẻ thể kĩ sống, kĩ giao tiếp, trẻ hoạt động cách tích cực từ mơi trường thân thiện Cũng từ kích thích trẻ lớp tơi thích đến lớp hơn, sáng tạo hơn, bộc lộ ý tưởng, phát triển trí thơng minh trẻ hoạt động * Mơi trường ngồi lớp Ngay từ đầu năm tham mưu với nhà trường tập trung xây dựng môi 24 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khảo sát, đánh giá chất lượng thực trạng kết thực sau áp dụng SKKN Bảng 1: Kết khảo sát thực trạng chất lượng trẻ đầu năm tháng 10/2021 (do dịch covd nên học sinh nghỉ học tháng 9) Mức độ T T Tổng số trẻ khảo sát Tiêu chí Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Gọi tên, nhận biết màu sắc, công dụng, cách sử dụng đồ vật, đồ dùng, đồ chơi Kết Đạt Chưa đạt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % 13 38.5 61.5 13 31 69 Thực kĩ thao tác với đồ vật 13 31 69 Các thói quen hành vi văn minh hoạt động với đồ vật 13 38.5 61.5 Bảng 2: Kết khảo sát chất lượng trẻ cuối năm học (tháng năm 2022) Mức độ STT Tiêu chí Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động Gọi tên, nhận biết màu sắc, công dụng đồ vật, đồ dùng, đồ chơi Thực kĩ thao tác với đồ vật Các thói quen hành vi văn minh hoạt động với đồ vật Tổng số trẻ khảo sát Kết Đạt Số Tỷ lệ lượng % Chưa đạt Số Tỷ lệ lượng % 13 12 92.3 7.6 13 12 92.3 7.6 13 12 92.3 7.6 13 12 92.3 7.6 25 Phụ lục 2: Một số hình ảnh minh chứng cho việc tích cực học tập nâng cao kiến thức, trình độ chun mơn cho thân tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ Hình ảnh 1: Tham gia bồi dưỡng chuyên đề sinh hoạt chuyên môn nhà trường 26 Phụ lục 3: Hình ảnh minh chứng việc xây dựng mơi trường đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tham gia hoạt động Hình ảnh 2: Khu vực hoạt động với đồ vật: Bé xâu vịng 27 Phụ lục 3: Hình ảnh minh chứng việc xây dựng mơi trường đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tham gia hoạt động Hình ảnh 3: Mơi trường lớp số góc cho trẻ hoạt động 28 Phụ lục 3: Hình ảnh minh chứng việc xây dựng mơi trường đảm bảo tính thẩm mỹ, thân thiện tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực tham gia hoạt động Hình ảnh 4: Mơi trường bên ngồi cho trẻ hoạt động 29 Phụ lục 4: Hình ảnh minh chứng việc tích cực làm đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu đa dạng để thu hút trẻ đến với hoạt động với đồ vật Hình ảnh 5: Một số đồ dùng đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động 30 Phụ Lục 5: Hình ảnh minh chứng việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ thơng qua hoạt động chơi tập có chủ định hoạt động với đồ vật Hình ảnh 6: Hoạt động chơi tập có chủ định: Xâu vịng tặng bạn búp bê 31 Phụ Lục 5: Hình ảnh minh chứng việc tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ thơng qua hoạt động chơi tập có chủ định hoạt động với đồ vật Hình ảnh 7: Hoạt động chơi tập có chủ định: Xếp nhà tặng bác gấu 32 Phụ Lục 6: Hình ảnh minh chứng việc tổ chức hoạt động với đồ vật thông qua hoạt động chơi tập có chủ định khác Hình ảnh 8: Hoạt động chơi tập có chủ định: Nhận biết cam, xồi 33 Phụ Lục 6: Hình ảnh minh chứng việc tổ chức hoạt động với đồ vật thông qua hoạt động chơi tập có chủ định khác Hình ảnh 9: Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình 34 Phụ Lục 6: Hình ảnh minh chứng việc tổ chức hoạt động với đồ vật thông qua hoạt động chơi tập có chủ định khác Hình ảnh 10: Hoạt động chơi tập chủ định: Hoạt động âm nhạc Trẻ chơi trò chơi với dụng cụ âm nhạc Phụ lục 7: Hình ảnh minh chứng việc phát huy khả hoạt động với đồ vật cho trẻ lúc, nơi 35 Hình ảnh 11: Hoạt động trẻ dạo chơi trời chơi với đồ chơi ngồi trời Phụ lục 7: Hình ảnh minh chứng việc phát huy khả hoạt động với đồ vật cho trẻ lúc, nơi 36 Hình ảnh 12: Trẻ hoạt động với đồ vật khu vực chơi (góc) Phụ lục 7: Hình ảnh minh chứng việc phát huy khả hoạt động với đồ vật cho trẻ lúc, nơi 37 Hình ảnh 13: Trẻ hoạt động với đồ vật chơi tập buổi chiều 38 Phụ Lục 8: Hình ảnh minh chứng việc tăng cường việc phối kết hợp với bậc phụ huynh việc giúp trẻ hoạt động với đồ vật tốt Hình ảnh 14: Cơ phối hợp trao đổi với phụ huynh việc dạy trẻ hoạt động với đồ vật ... phát triển mặt 1. 3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp giúp cho trẻ 24- 36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động với đồ vật trường Mầm non Thị Trấn - Nga Sơn 1. 4 Phương pháp nghiên cứu... quan trọng Nên mạnh dạn lựa chọn thực ? ?Một số giải pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi tích cực tham gia hoạt động với đồ vật trường Mầm non Thị Trấn - Nga Sơn? ?? làm đề tài nghiên cứu góp phần phát... từ đồ chơi đó, biết lấy cất chỗ 2.3.4 Giải pháp 4: Tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật hoạt động chơi tập có chủ định hoạt động với đồ vật Hoạt động với đồ vật hoạt động chủ đạo trẻ nhà trẻ Trẻ

Ngày đăng: 09/06/2022, 20:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan