DẠY HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOÁN VỊ TOÁN 11 Bước 1 Trải nghiệm cụ thể GV chuẩn bị cho HS 3 tấm thẻ A, B, C GV đặt ra câu hỏi với HS Hãy sắp xếp 3 tấm thẻ vào 3 chỗ trống sao cho mỗi cách xếp không trùng nhau và liệt kê số cách xếp dưới bảng sau Ô trống 1 Ô trống 2 Ô trống 3 Cách xếp 1 A B C Bước 2 Quan sát – Suy ngẫm HS dùng sự suy tưởng, xem xét, đánh giá từ kinh nghiệm của bản thân để tiến hành xếp các thẻ rồi liệt kê số cách xếp Sau đó giáo viên yêu cầu HS tìm ra cách giải khác với cách.
DẠY HỌC QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HOÁN VỊ - TOÁN 11 Bước 1: Trải nghiệm cụ thể GV chuẩn bị cho HS thẻ A, B, C GV đặt câu hỏi với HS: Hãy xếp thẻ vào chỗ trống cho cách xếp không trùng liệt kê số cách xếp bảng sau: Cách xếp Ô trống A Ô trống B Ô trống C Bước 2: Quan sát – Suy ngẫm HS dùng suy tưởng, xem xét, đánh giá từ kinh nghiệm thân để tiến hành xếp thẻ liệt kê số cách xếp Sau giáo viên yêu cầu HS tìm cách giải khác với cách liệt kê (HS dùng quy tắc nhân học Quy tắc đếm) HS: Tiến hành giải: Có cách chọn thẻ để xếp vào ô trống thứ Sau chọn thẻ, cịn lại thẻ Có cách chọn thẻ xếp vào ô trống thứ hai Thẻ cịn lại xếp vào trống thứ ba Theo quy tắc nhân, ta có số cách xếp là: (cách) Tương tự, GV yêu cầu HS tìm số cách xếp với thẻ A, B, C, D (Có 24 cách) Bước 3: Khái quát hóa - trừu tượng hố: HS tìm điểm tương đồng từ hai ví dụ GV tổng hợp kết đưa nhận xét: Mỗi cách xếp thẻ thẻ A, B, C gọi hoán vị thẻ Có hốn vị cho thẻ => Đây cách hoán vị phần tử Tương tự phát biểu với thẻ A, B, C, D Ta có cơng thức hốn vị: Với số hoán vị n phần tử Bước 4: Thử nghiệm tích cực: GV đưa ví dụ: Trong học Giáo dục Quốc phịng, tiểu đội học sinh gồm 10 người xếp thành hàng dọc Hỏi có cách xếp? ...Ta có cơng thức hốn vị: Với số hoán vị n phần tử Bước 4: Thử nghiệm tích cực: GV đưa ví dụ: Trong học Giáo dục Quốc phòng, tiểu đội học sinh gồm 10 người xếp thành hàng dọc Hỏi có cách xếp?