1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngành hàng rau ở vùng đồng bằng sông hồng

102 800 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 869,83 KB

Nội dung

PHẦN II CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA QUÁ TRÌNH THƯƠNG MẠI RAU CUNG ỨNG CHO THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI I - Bối cảnh chung 1 - Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Trong những năm gần đây, thu nhập

Trang 1

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -* -

Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ

XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN

QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CCKTNN VÀ NT CỦA CÁC VÙNG KINH TẾ

Hợp phần 2 :

NGÀNH HÀNG RAU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Địa chỉ: Văn Điển - Thanh trì - Hà Nội

Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Quốc Doanh

Thực hiện: KS Hồ Thanh Sơn, ThS Bùi Thị Thái

Hà Nội – 2003

Trang 2

Mục lục

Trang

2 - Thay đổi nhu cầu rau Việt Nam trong những năm qua 10 PHẦN II - CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM

GIA QUÁ TRÌNH THƯƠNG MẠI RAU CUNG ỨNG CHO

1 - Xác định các luồng sản phẩm cung ứng chính 19

1.1 - Kết quả điều tra chợ đêm để lựa chọn vùng nghiên cứu 19

1.2 - Đặc điểm chung các vùng cung ứng sản phẩm 21

IV - Các kênh tiêu thụ sản phẩm cho thị trường HN 25

1.2 - Các tác nhân tham gia và đặc trưng của các tác nhân 26

1.3 - Mối quan hệ của các tác nhân 28 1.4 - Quy mô trung bình của các tác nhân 29 1.5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân 29 1.6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân 30

2 - Luồng tiêu thụ sản phẩm từ Mê Linh-Vĩnh phúc 34

2 2 - Các tác nhân tham gia và đặc trung của các tác nhân 36

2 3 - Mối quan hệ của các tác nhân trong luồng tiêu thụ SP 37

2 4 - Quy mô trung bình của các tác nhân tham gia 38

2 5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân 38

2 6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân

1.7 - Hiệu quả sản xuất

39

Trang 3

3 - Kênh sản phẩm rau thường Gia Lâm - Hà Nội 43

3 2 - Các tác nhân tham gia và đặc trung của các tác nhân 44

3 3 - Mối quan hệ của các tác nhân trong luồng tiêu thụ SP 45

3 4 - Quy mô trung bình của các tác nhân tham gia 46

3 5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân 46

3 6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân 47

4 Kênh tiêu thụ sản phẩm từ Thanh Trì ra Hà Nội 50

4.1 - Mô tả luồng sản phẩm và tỷ lệ phân phối sản lượng 50

4.2 - Các tác nhân tham gia và đặc điểm của các tác nhân 51

4.3 - Mối quan hệ của các tác nhân trong kênh 51

4.4 - Quy mô trung bình của các tác nhân tham gia 52 4.5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân 52

4 6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân 53

2.2 - So sánh qui mô sản xuất và kinh doanh 63

PHẦN III CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM

GIA QUÁ TRÌNH THƯƠNG MẠI RAU Ở HẢI DƯƠNG -

HƯNG YÊN

67

2 Đối tượng thu thập thông tin 68

1 - Quá trình thương mại hóa sản phẩm cây rau vụ

đông.

68

1.1 - Quá trình TMHSP thời kỳ trước đây 68

1 2 Tình hình TMHSP rau vụ đông hiện nay 70

2 - Quá trình thương mại hóa sản phẩm rau từ vùng sản

xuất Gia lộc- Tứ kỳ đi thị trường xa( miền trung, miền

nam )

73

Trang 4

2.1 Chủ buôn lớn tại địa phương

2.2 - Người thu gom rau

73

74

3 - Quá trình thương mại hóa sản phẩm từ đối với thị

6.1 - Những điều kiện cần cho phép hình thành QT TMSP 96

PHẦN I - TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU TRONG NƯỚC

Trang 5

I - Xu hướng sản xuất rau

Nước ta là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa trải dài trên 15 vĩ độ từ

vĩ tuyến 8o đến vĩ tuyến 23o với mùa đông lạnh ở phía Bắc và nhất là các tỉnh miền núi Do các đặc điểm đó, Việt Nam có các vùng sinh thái nông nghiệp tương đối đa dạng từ nhiệt đới-ôn đới/cận nhiệt đới ở miền Bắc sang khí hậu nhiệt đới ở miền Nam Việt Nam có điều kiện tự nhiên và khí hậu phù hợp để phát triển nhiều loại rau vụ đông như dưa chuột, cà chua, khoai tây

Phần lớn các hộ nông dân trồng rau chỉ bắt đầu công việc của mình trong những năm gần đây Theo một điều tra trong năm 2001 của Viện Nghiên cứu Chính sách Lương thực Quốc tế (IFPRI) thì khoảng 1/2 nông hộ bắt đầu trồng rau từ năm 1990 và có tới 2/3 bắt đầu từ năm 1986 Trong phần lớn các trường hợp thì người dân đã trồng các cây khác trước khi chuyển sang canh tác trồng rau Điều này cho thấy rằng, công cuộc đổi mới của Việt Nam đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho những người dân trồng rau phát triển, và do vậy đã khuyến khích quá trình chuyển đổi từ những cây trồng khác trước đây, chủ yếu là cây lương thực như lúa gạo, sang những cây có giá trị kinh tế cao, bao gồm rau

Đa số các hộ trồng rau sử dụng lao động của gia đình Tuy nhiên, đối với

hộ có vườn trồng tập trung qui mô khá lớn thì việc sử dụng lao động thuê cũng rất phổ biến Theo điều tra của IFPRI thì có tới 1/4 các hộ có sử dụng lao động thuê bên cạnh lao động của gia đình

Những chính sách đổi mới trong nông nghiệp đã tạo ra động lực và điều kiện để kích thích tinh thần sáng tạo và năng lực làm việc của người nông dân Người nông dân được quyền chủ động quyết định loại cây trồng theo ý muốn và

do đó đã nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu sang những cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn so với cây lương thực hoa mầu trước đây Rau là một trong những lựa chọn do có mức lợi nhuận cao hơn đáng kể so với lúa

Bên cạnh đó, sự phát triển kinh tế cao và ổn định khiến thu nhập bình quân đầu người đã tăng nhanh trong hơn 15 năm kể từ khi đổi mới Chính vì thế, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng có sự thay đổi và mức tiêu thụ rau cao cấp đã tăng nhanh tạo ra nhu cầu tiêu thụ lớn trong nước Đặc biệt ở những thành phố lớn, nhất là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh đã tạo nên những thị trường hấp

Trang 6

dẫn khiến các vùng xung quanh đó đã và đang phát triển thành những vành đai

“xanh” về rau để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân đô thị có mức sống cao

Bên cạnh đó, đất nước ngày càng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu đối với nhiều loại rau Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tham gia vào xuất khẩu đã tạo điều kiện thuận lợi cho rauViệt Nam thâm nhập vào những thị trường nước ngoài có nhu cầu Nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tăng nhanh đã thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển liên tục

Hiện nay, tổng diện tích đất trồng trọt của Việt Nam vào khoảng 12,4 triệu

ha, trong đó diện tích cây hàng năm chiếm 10.3 triệu ha Trong những năm qua, diện tích rau đậu tăng khá nhanh Trung bình trong giai đoạn 1990-2001, diện tích rau đậu tăng bình quân 4.4%/năm Trong 5 năm gần đây, xu hướng tăng diện tích rau đậu (5.23%/năm) cao hơn so với giai đoạn đầu của thập kỷ 90 (3.56%) Trong khi đó, trong giai đoạn 1990-2001, diện tích cây hàng năm chỉ tăng bình quân 2.08%/năm, và có xu hướng tăng chậm hơn vào giai đoạn gần đây Mặc dù

có sự tăng trưởng khá cao nhưng diện tích rau đậu chỉ chiếm 6.7% diện tích cây hàng năm và 5.6% diện tích trồng trọt cả nước

Bảng 1 - Tăng trưởng diện tích cây trồng của Việt Nam, 1990-2001

Chỉ tiêu

Diện tích gieo trồng

2001 (000 ha)

Tăng trưởng bình quân hàng năm (%)

1990-95 1996-2001 1990-2001 Tổng diện tích

Trang 7

Trước năm 1990, diện

19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 Rau vµ ®Ëu

C©y ¨ n qu¶

Trang 8

II - Tình hình tiêu thụ rau trong nước

1 - Tình hình tiêu thụ tại các hộ gia đình

Rau luôn là một thực phẩm rất phổ biến trong các bữa ăn tại hộ gia đình Hầu như tất cả các hộ gia đình Việt Nam đều tiêu thụ rau Điều tra năm 1998 cho thấy tất

cả các hộ đều tiêu thụ rau Các loại rau được tiêu thụ rộng rãi nhất là rau muống (95% số hộ tiêu thụ), cà chua (88%)

Bảng 3: Số lượng và giá trị tiêu thụ các loại rau bình quân đầu người và hộ

Sản phẩm

Số lượng (kg/năm) Giá trị (1000 đồng/năm)

bình quân đầu người

bình quân

hộ

bình quân đầu người

Tuy nhiên mức tiêu thụ rau giữa các vùng là rất khác nhau ở hai thành phố lớn là

Hà Nội và Hồ Chí Minh mức tiêu thụ rau là cao nhất Trung bình mức tiêu thụ rau bình quân của Hà Nội và thành phố HCM tương ứng là 106 kg /người/năm Trong khi đó, ở các vùng nông thôn thì mức tiêu thụ rau đầu người thì thấp hơn nhiều, như miền núi phía bắc (MNPB) chỉ đạt 27 kg rau/năm, hay Đồng bằng sông Hồng chỉ có 45 kg rau

Thành phần tiêu thụ rau cũng thay đổi theo vùng Đậu, su hào và cải bắp là những loại rau được tiêu thụ rộng rãi hơn ở miền Bắc Sự tương phản theo vùng

rõ nét nhất có thể thấy với trường hợp su hào với trên 90% số hộ nông thôn ở miền núi phía Bắc và Đồng bằng sông Hồng tiêu thụ, nhưng dưới 15% số hộ ở miền Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long tiêu thụ ở các khu vực thành thị, tỷ lệ hộ tiêu thụ đối với tất cả các sản phẩm đều cao

Trang 9

Nghiên cứu về mức tiêu thụ rau trung bình giữa các vùng cho thấy nhu cầu tiêu thụ tại các trung tâm và thành phố lớn cao hơn rất nhiều so với các vùng nông thôn khác trong cả nước Điều này cho thấy có mức tiêu thụ rau phụ thuộc rất lớn vào thu nhập bình quân của các hộ Nghiên cứu mức tiêu thụ rau theo thu nhập1 cho thấy tiêu thụ rau quả theo đầu người giữa của các hộ giàu nhất gấp 4 lần

Đồ thị 2 - Mức tiêu thụ rau phân theo nhóm chi tiêu

§ ËuRau muèng

Su hµoB¾p c¶i

Cµ chuaRau kh¸ cCam

Chuèi

XoµiQu¶ kh¸ c

Trang 10

thôn miền Bắc ở nông thôn miền Đông Nam bộ, các hộ chỉ dùng 27% số rau mà

họ tự trồng được

Bảng 4 Tỷ lệ tiêu thụ rau quả nhà tự sản xuất

Nguôn: Phân tích điều tra về mức sống của Việt Nam năm 1998

Đối với các hộ nghèo thì nguồn rau tự trồng đóng vai trò quan trọng hơn nhiều

so với các hộ có thu nhập cao hơn Phần rau tự sản xuất giảm từ 67% đối với các

hộ nghèo xuống chỉ còn 18 % đối với các hộ giàu

2 - Thay đổi nhu cầu rau Việt Nam trong những năm qua

Nghiên cứu về nhu cầu rau cho thấy, trong những năm qua nhu cầu tiêu thụ rau của Việt Nam đã tăng lên đáng kể Lượng tiêu thụ rau bình quân hàng năm tăng

từ 53 kg/người năm 1993 lên 54 kg/người năm 1998 Chính vì thế, tổng lượng rau tiêu thụ bình quân đầu người/năm của Việt Nam tăng

Trang 11

Nghiên cứu biến động nhu cầu tiêu thu rau trong các vùng của Việt nam cho thấy, trong những năm qua sự biến động lượng rau tiêu thụ giữa các vùng rất khác nhau Nhu cầu tiêu thụ rau bình quân đầu người tại các thành phố, vùng Đồng Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu long thì co xu hướng tăng lên nhưng tại một số vùng khác như Bắc Trung Bộ, Miền núi phía Bắc và đặc biệt là Tây Nguyên lại có xu hướng giảm xuống

Mặc dù, có sự biến đổi, tăng giảm khác nhau giữa các vùng nhưng nhìn chung là nhu cầu tiêu thụ rau của Việt Nam ngày càng tăng và đây sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng phát triển sản xuất

Bảng 5 - Độ co giãn chi tiêu đối với rau

Trang 12

Các loại rau 0.54

Nghiên cứu về chỉ số co giãn của các loại rau theo chi tiêu cho thấy, khi lượng chi tiêu cho các hộ gia đình tăng thì nhu cầu của hầu hết các rau đều tăng Khi chi tiêu của hộ gia đình tăng, nhu cầu về các loại rau tăng lên (bảng - 5)

Trang 13

PHẦN II CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA QUÁ TRÌNH THƯƠNG MẠI RAU CUNG ỨNG CHO THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI

I - Bối cảnh chung

1 - Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm

Trong những năm gần đây, thu nhập bình quân tính trên đầu người cuar Việt nam tăng đáng kể, đặc biệt ở các thành phố lớn Cùng với sự tăng thu nhập thì nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm rau của người dân cũng ngày một tăng cả về số lượng, chất lượng, chủng loại cũng như thời gian cung ứng Theo số liệu thống kê cho thấy bình quân sản lượng rau tính trên đầu người của Việt nam là tương đối thấp

so với bình quân chung trên thế giới và khu vực Trong khi bình quân của thế giới là 91.2 kg, ở Trung quốc tương ứng là 112 kg3 thì ở Việt nam mới đạt 54 kg/năm (năm 1998) Mặt khác, chất lượng rau chưa đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Rau không an toàn, nhiều vụ ngộ độc rau xanh đang là vấn đề bức xúc đối nói chung và đặc biệt ở các thành phố nói riêng Hiện nay ở một số thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội có những quầy hàng bán “rau sạch”, nhưng trên thực tế số lượng bán của các quầy còn rất hạn chế Người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng rau an toàn, nhưng còn thiếu tin tưởng vào các sản phẩm rau bán ở các cửa hàng hiện nay

2 - Tình hình sản xuất rau

Những năm gần đây, sản xuất rau xanh của Việt nam có nhiều thay đổi, diện tích gieo trồng rau tăng ở nhiều vùng, sản xuất rau không chỉ tăng về số lượng mà tăng cả về chất lượng-sản xuất rau sạch Định hướng phát triển ngành rau của Việt nam trong những năm tới sẽ tăng diện tích từ 400 nghìn ha năm 2000 lên tới

500 nghìn ha năm 2005, tăng cả về số lượng, chủng loại và chất lượng Trong định hướng cũng nhấn mạnh rằng phần lớn sản phẩm rau phải được an toàn vệ sinh thực phẩm Dự kiến đến năm 2005 bình quân rau trên đầu người sẽ đạt 80

kg và 2010 lên tới 100 kg/năm

Tình hình sản xuất rau của Hà Nội

Hà Nội là một trong những thành phố lớn của Việt nam, cũng như xu hướng chung nhu cầu tiêu thụ rau của người dân thành phố ngày một tăng Mặc dù bị sức ép của quá trình đô thị hóa, diện tích canh tác nói chung trong đó có diện tích

Trang 14

rau bị giảm, nhưng tổng diện tích gieo trồng rau của các huyện ngoại thành Hà Nội có xu hướng tăng (đồ thị 1)

Từ năm 1996, Thành phố Hà nội có những chính sách nhằm khuyến khích nông dân sản xuất rau sạch để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã chỉ đạo các cơ quan liên quan qui hoạch thành vùng để triển khai chương trình sản xuất rau sạch ở các huyện ngoại thành Hà Nội (vùng qui hoạch rau an toàn gồm 30 xã trên tổng số 128 xã của các huyện ngoại thành Hà nội)

Hiện nay thành phố có khoảng 40 dự án và các đề tài nghiên cứu tổ chức triển khai chương trình rau sạch thông qua Sở nông nghiệp, Sở thương mại, Trung tâm khuyến nông Ngoài ra còn một số chương trình của các tổ chức nước ngoài như Danida, Tổ chức phát triển Đan mạch tại Châu A – ADDA, Viện nghiên cứu rau, Trường Đại học

nông nghiệp Các chương trình, dự án trên nhằm hỗ trợ nông dân sản xuất rau sạch thông qua việc tập huấn nông dân sản xuất theo qui trình kỹ thuật rau sạch, rau an toàn (chương trình phòng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM) và có một phần hỗ trợ cho đầu tư hạ tầng: hệ thống nước tưới, nhà lưới, con giống Nhờ đó, sản xuất rau an toàn ở Hà nội trong mấy năm gần đây phát triển tương đối nhanh (tham khảo đồ thị 4)

s § «ng Anh

Sãc S¬n Gia L©m

Tõ Liªm Thanh Tr×

Tæng

Trang 15

Rau an toàn có thể được hiểu là rau được sản xuất theo qui trình kỹ thuật đáp ứng những yêu cầu sau: nước tưới sạch (giếng khoan/hoặc nước sông), không dùng phân tươi, chỉ dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật có trong danh mục qui định, thời gian thu hoạch sản phẩm sau bao nhiêu ngày kể từ khi phun thuốc phải tuân theo hướng dẫn đối với từng loại thuốc, sử dụng phân hữu cơ được ủ mục Hiện nay, phần lớn rau an toàn sản xuất được nông dân đưa ra tiêu thụ ở thành phố Rau được bán tại một số quầy rau ở các chợ lớn, trung tâm như chợ Hôm, chợ 19/12, chợ Nghĩa tân Một số HTX trồng rau sạch ở Vân nội (Đông anh), Đặng xá (Gia lâm) được sự giới thiệu của Sở Khoa học Công nghệ-KHCN thành phố đã xây dựng được một số điểm tiêu thụ rau như siêu thị, trường học, bếp ăn tập thể và một số quầy rau ở các chợ Số HTX sản xuất rau an toàn tăng ở các huyện ngoại thành, nhất là ở huyện Đông anh Ví dụ ở Vân nội từ một HTX năm 1996, đến nay có 11 HTX sản xuất rau sạch Phần lớn các HTX được cấp giấy chứng nhận là HTX sản xuất rau sạch do huyện cấp, giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm của Sở KHCN cấp để thuận lợi trong xây dựng mối quan hệ với

tác nhân đầu ra

như hiện nay chưa đáp ứng (Định nghĩa rau sạch-trích tài liệu khuýen nông của Trung tâm khuyến nông Hà nội)

Rau sạch là rau không chứa các yếu tố có thể gây bất kỳ một tác động nào có hại đến sức khỏe của người, động vật và môi trường Hay nói cách khác là rau sạch khi sử dụng an toàn đối với người, động vật và môi trường Các yếu tố có hại có thể là dư lượng thuốc BVTV, Nitrat, các kim loại nặng và các vi sinh vật gây bệnh cho người, gia súc

§ å thÞ 5: T×nh h×nh s¶n xuÊt rau s¹ ch cña c¸ c huyÖn

ngo¹ i thµnh Hµ néi tõ 1996-2001

010000

Trang 16

Hiện nay, nhu cầu sử dụng rau an toàn của người tiêu dùng rất cao, nhưng trên thực tế số lượng rau được bán ra hàng ngày ở các siêu thị, quầy rau sạch còn rất khiêm tốn khoảng từ 50-100kg/ngày Điểm tiêu thụ lớn nhất ở Hà Nội hiện nay

là siêu thị Intemex, khoảng 300-500 kg/ngày Tính trung bình thành phố Hà nội tiêu thu rau sach 6000 kg/ ngày (chiếm 5% tổng khối lượng rau tiêu thụ) Qua trao đổi với người sản xuất cũng như người bán hàng thì được biết có nhiều lý do ảnh hưởng đến sự tiêu thụ rau an toàn hiện nay Nhưng lý do chính đó là người tiêu dùng chưa tin tưởng vào chất lượng rau “an toàn”, nên khi phải mua với giá cao hơn từ 1.5 đến 2 lần thì nhiều người còn băn khoăn Mặt khác, đối với người sản xuất cũng có những vấn đề khi sản xuất rau an toàn Tuy giá bán rau an toàn cao hơn 30-50% rau thường, nhưng không phải khối lượng rau sản xuất ra đều bán được giá của rau an toàn Điều đó ảnh hưởng tới việc thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn của người sản xuất (sử dụng phân vi sinh, những chủng loại thuốc bảo vệ thực vật cho phép, thu hoạch đúng thời gian qui định sau khi phun thuốc sâu )

Trên thị trường, việc quản lý ngành hàng rau, củ nói chung và đối với các quầy hàng bán rau an toàn nói riêng còn mang tính hình thức Chúng ta còn thiếu những thể chế buộc các tác nhân cung ứng rau phải tuân thủ theo đúng qui trình rau an toàn, đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng cũng như các tác nhân tham gia

“ Lợi ích ở đây được định nghĩa như những yếu tố bảo đảm sự an toàn cho các

tác nhân tham gia thị trường và đơn thuần không phải chỉ là về tài chính mà còn bao gồm cả sự an toàn cho sức khỏe, tiện lợi ) Từ đó mà thị trường đề xuất những yêu cầu về những thể chế mang tính chất trọng tài (Khái niệm về lợi ích truyền thống)

Trong báo cáo này chúng tôi đề cập đến chủ đề:

“Chiến lược của các tác nhân tham gia ngành hàng rau cung ứng cho thị trường

Hà Nội” nhằm mục đích:

 Hiểu được tình hình cung ứng rau của một số vùng sản xuất cho Hà Nội

 Nhận biết chức năng của các chợ phân phối rau ở Hà Nội

 Xác định và mô tả cũng như hiểu được cơ chế hoạt động của các mạng lưới cung ứng rau cho Hà Nội

 Hiểu được vai trò và mối quan hệ của các tác nhân cũng như các yếu tố liên kết giữa họ theo các luồng cung ứng sản phẩm rau

 Nhận biết những thuận lợi và khó khăn của mỗi tác nhân tham gia

 Đưa ra giải pháp nhằm cải thiện sự cung ứng rau cho thành phố hiện nay

Trang 17

II - Phương pháp nghiên cứu

Bứớc 1: Xác định các luồng sản phẩm

 Dựa trên kết quả điều tra chợ đêm của VASI để xác định nguồn cung ứng rau/củ vào Hà Nội; xác định các luồng cung ứng và chợ bán buôn, bán buôn/bán lẻ sản phẩm rau

 Điều tra nhanh một số tác nhân trung gian: người thu gom, người bán buôn ở những chợ đầu mối, chợ bán lẻ/bán buôn để hiểu được cách tổ chức, hoạt động và tính quyết định của các tác nhân trong quá trình thương mại hoá sản phẩm-QTTMSP Điều tra trên cho phép xác định vùng sản xuất, các tác nhân theo gia theo từng luồng sản phẩm Từ danh sách thu nhận được của những nguồn thông tin trên, chúng tôi tìm gặp một số người bán buôn, bán lẻ, người sản xuất để điều tra bước 2-điều tra sâu để hiểu rõ hơn qui mô của từng tác nhân cũng như những nét đặc trưng và mối quan hệ của họ trong luồng tiêy thụ sản phẩm

Bước 2: Điều tra tìm hiểu mối quan hệ, chức năng của các tác nhân trong mỗi luồng sản phẩm

 Điều tra sâu theo mạng:

- Điều tra theo hoạt động của các tác nhân trong cùng một mạng (người thu gom/người bán buôn, người bán buôn/bán lẻ, người sản xuất/người thu gom) để hiểu được vai trò của từng tác nhân, chiến lược và mối quan hệ của họ trong một luồng sản phẩm

- Điều tra các tác nhân nhằm mục đích nhận biết những yếu tố hạn chế trong quá trình trao đổi sản phẩm của họ

- Số tác nhân điều tra sâu, chúng tôi lựa chọn theo mỗi luồng sản phẩm, tuỳ thuộc vào tính đa dạng của vùng sản xuất và người buôn bán để điều tra (tham khảo bảng 6)

Trang 18

Bảng 6: Số tác nhân lựa chọn điều tra cho từng ngành hàng

Người sản xuất

Đông anh (rau sạch)

Mê linh Gia lâm Thanh trì

7

7 Người tiêu dung Rau sạch

TP Hà nội Rau thường

- Khả năng cạnh tranh của họ trên thị trường

Những phân tích trên cho phép hiểu được chiến lược kinh tế của các tác nhân tham gia từng ngành hàng rau sạch, rau thường

III - Nội dung

1 - Xác định các luồng sản phẩm cung ứng chính cho thị trường Hà Nội

Trang 19

1.1 - Kết quả điều tra chợ đêm để lựa chọn vùng nghiên cứu

Kết quả điều tra chợ đêm (phụ lục 1) cho thấy các luồng cung ứng rau cho Hà Nội rất đa dạng, hệ thống tổ chức và điều hành khác nhau Các luồng cung ứng rau cho Hà nội đến từ 4 cửa lớn của thành phố: Bắc, Nam, Đông, Tây

Qua điều tra 8 chợ đêm, chúng tôi chọn 4 chợ có khối lượng rau trao đổi lớn ở

Hà Nội để tìm hiểu mối quan hệ giữa các chợ với vùng sản phẩm, cũng như mối quan hệ của các chợ trên với các chợ khác trong thành phố Căn cứ vào tỷ lệ sản phẩm mua tại 4 chợ trên sau đó chu chuyển đi tiêu thụ ở nơi khác nhiều hay ít mà chúng tôi phân ra thành chợ đầu mối hay chợ bán lẻ Về nguyên tắc nếu sản phẩm được bán buôn tại chợ là chủ yếu (khoảng 70% khối lượng sản phẩm) thì

chúng tôi gọi chợ đó là chợ đầu mối-chợ bán buôn, ngược lại chúng tôi gọi là

- Chợ chợ Mơ rau từ phía Nam: Thanh Trì-Hà Nội, Thường tín-Hà Tây;

- Chợ Bắc qua-Long Biên rau từ phía Đông từ Gia Lâm - Hà Nội, Châu giang-Hưng yên;

- Chợ Ngã Tư Sở rau từ phía Tây Từ Liêm - Hà Nội, Hoài Đức- Hà Tây Mỗi một chợ có những chủng loại rau khác nhau theo đặc trưng của vùng sản xuất Tại thời điểm qua quan sát các chợ đêm (tháng 3-tháng 4) cho thấy dường như chợ Dịch vọng loại rau bắp cải, cải xanh chiếm tỷ lệ lớn so với các loại rau khác Chợ Bắc qua-Long biên, tỷ lệ rau bắp cải và cà chua chiếm tỷ lệ lớn Chợ

Mơ cà chua chiếm tỷ lệ tương đối lớn; chợ Ngã tư sở cải xanh, cà chua có tỷ lệ lớn nhất hơn

Trang 20

Bảng 7: Khối lượng rau tiêu thụ và vùng cung ứng chính cho chợ đầu mối

Từ Liêm Thanh Trì Thường tín

Thanh Trì

Từ Liêm

Hà Tây Thường tín Hưng yên

Gia Lâm Bắc giang

Mê Linh Đông Anh Hưng yên

1.2 - Đặc điểm chung các vùng cung ứng sản phẩm - chọn điểm nghiên cứu

 Tình hình sản xuất của các vùng sản phẩm

Bảng 8 cho thấy phía Bắc (vùng Đông Anh, Mê Linh) và phía Nam Hà Nội là hai vùng có sản lượng rau cao nhất Điều đó cho thấy, có thể đây là hai vùng cung ứng rau lớn của Hà Nội Kết quả điều tra cho thấy, hiện nay nguồn rau cung ứng chính cho Hà nội là từ các huyện ngoại thành Ở đây chúng tôi chưa tính đến khối lượng rau nhập từ Trung quốc và từ Đà lật ra Hà nội vào thời điểm rau trái

vụ đối với miền Bắc Việt nam) như bắp cải, cải bao, cà chua, khoai tây

Bảng 8: Tình hình sản xuất của một số vùng rau cung ứng cho thị trường Hà Nội

Tên huyện Diện tích

(ha)

Năng suất (tấn/ ha)

Sản lượng (tấn)

Trang 21

Gia Lâm - Hà Nội 1961 11.58 22706

Nguồn : Số liệu thống kê nông nghiệp, năm 2000

Từ kết quả điều tra các chợ đêm - chợ lớn của Hà Nội, theo tính chất cung ứng rau từ các vùng sản xuất, chúng tôi đã chọn 4 vùng cung ứng (đồ thị 5) đưới đây

để nghiên cứu sâu về qui mô sản xuất, giao dịch trên chợ, chủng loại rau và

phương thức trao đổi của từng vùng Đó là: Đông Anh-vùng sản xuất rau sạch lớn của Hà Nội; Mê Linh vùng cung ứng lớn cho chợ đầu mối Dịch vọng; Gia

Lâm cho chợ lớn Long biên- Bắc qua; Thanh Trì cho chợ Mơ, Ngã tư sở

Số liệu bảng 8 cho thấy, Đông Anh và Mê Linh là 2 vùng có diện tích canh tác rau tính trên hộ cao nhất, 1680 m2 ở Mê Linh và 1932 m2 ở Đông Anh Đây là vùng xa trung tâm thành phố, cách chợ lớn đầu mối khoảng gần 20 km

Một trong những công thức luân canh chính của nông dân trong 4 vùng Đông Anh, Gia lâm, Mê Linh và Thanh Trì đó là Rau-Rau-Rau hoặc Rau-Rau-ngô (đối vùng gần sông)

 Khoảng cách và phương thức vận chuyển sản phẩm

Sự trao đổi sản phẩm giữa vùng sản xuất tới chợ tương đối khác nhau, có thể phụ thuộc vào khoảng cách và sản lượng rau của vùng Bảng 8 cũng cho thấy từ Đông Anh và Mê Linh phương tiện chủ yếu là bằng xe máy, tỷ lệ này chiến 67%, trong khi đó ở hai huyện gần hơn như Thanh Trì và Gia Lâm phương tiện chủ yếu bằng xe đạp

Bảng 9: Đặc điểm của 4 vùng cung ứng rau chính cho Hà Nội

Vùng nghiên

cứu Chỉ tiêu

Đông Anh Mê Linh Thanh

L- L- RVĐ R-R-R

L-L- RVĐ R-R -N

Phương tiện V/C (%):

Trang 22

1.3 - Đặc điểm của chợ đầu mối

Hiện nay trên địa bàn Hà Nội có khoảng trên 10 chợ bán rau đêm, thời gian họp chợ bắt đầu từ 12 giờ đêm đến 6 giờ sáng ngày hôm sau Tuy nhiên các chợ đầu mối có khối lượng mua bán từ 10 đến 40 tấn rau/củ trên một phiên chủ yếu tập trung vào 4 chợ chính: chợ Dịch Vọng, chợ Bắc Qua - Long Biên, chợ Ngã Tư

Sở và chợ Mơ nằm trên địa bàn các quận: Cầu giấy, Hoàn kiếm, Đống đa và Hai

Bán buôn

Nguồn : Số liệu quan sát chợ đêm tháng 4/ 2002

* Long biên và Bắc qua là chợ bán buôn rau nhập từ Trung quốc duy nhất ở Hà Nội với khối lượng khoảng 100 tấn/ngày vào dịp từ tháng 7-tháng 9

Trong bốn chợ trên, chợ: Dịch Vọng và Bắc Qua-Long Biên là các chợ có quy

mô bán lớn nhất Rau từ các chợ này có thể được bán buôn lại cho những người trung gian mang đi tiêu thụ ở các chợ khác như chợ Hôm, chợ 19/12, chợ Ngã

Tư Sở, chợ Mơ, chợ đường Láng và chợ ở thị xã Hà đông Đồng thời rau tại các chợ này cũng có thể bán trực tiếp cho những người bán lẻ có quầy rau tại các chợ hay cho những người mua đi bán hàng rong trên các phố

Bảng 11: Khối lượng rau tiêu thụ tính trung bình/ngày tại các chợ đầu mối, cửa

hàng Tên chợ hoặc nơi

Trang 23

* Đây là lượng rau an toàn được tiêu thụ

Số liệu trên cho thấy, chợ Dịch vọng là chợ tiêu thụ rau nội địa lớn nhất 40 tấn/ngày (rau từ các huyện gần Hà nội) Chợ Bắc qua-Long biên là chợ bán buôn rau nội địa lớn thứ hai sau chợ Dịch vọng nhưng là chợ tiêu thụ rau nhập từ Trung quốc lớn nhất (60 tấn/ngày vào các tháng 6, tháng 7, tháng 8, tháng 9)

Số lượng rau tiêu thụ ở các siêu thị cửa hàng rau sạch còn rất khiêm tốn trong thị trường rau của Hà Nội Tỷ lệ chiếm này khoảng 3% lượng rau tiêu thụ hàng ngày

2 - Chọn các luồng sản phẩm nghiên cứu

Từ những thông tin trên chúng tôi đã chọn 4 luồng cung ứng rau cho Hà Nội để nghiên cứu với mục đích hiểu được quá trình tổ chức của ngành hàng rau cung ứng cho Hà Nội, cơ chế hoạt động cũng như các tác nhân tham gia, mối quan hệ giữa họ và hiệu quả kịnh tế của các tác nhân tham gia ngành hàng

Các luồng được lựa chọn:

- Luồng 1: Rau sạch từ Vân nội - Đông Anh sang Hà Nội

- Luồng 2: Rau thường từ Mê Linh đến Hà Nội

- Luồng 3: Rau thường từ Gia Lâm - Hà Nội

- Luồng 4: Rau thường từ Thanh Trì cho Hà Nội

IV - Các kênh tiêu thụ sản phẩm cho thị trường Hà nội

1 - Luồng sản phẩm rau sạch Vân nội - Hà Nội

Đông Anh là một trong những vùng cung ứng rau lớn cho thị trường Hà Nội Hiện nay Đông anh còn là vùng cung ứng rau an toàn chính của thành phố Diện tích trồng rau an toàn của huyện Đông Anh ngày một tăng, hiện nay diện tích

Trang 24

này là 268 ha (703 ha gieo trồng) sản xuất khoảng 12.700 tấn rau an toàn (2001),

Số lượng cung ứng khoảng trên 100 tấn/tháng, hay khoảng gần 4000 kg/ngày cho thị trường Hà Nội Vân nội là xã có diện tích trồng rau an toàn phát triển nhất của huyện Sơ đồ luồng tiêu thụ sản phẩm và sự phân phối khối lượng sản phẩm của mỗi kênh trong luồng (sơ đồ 1)

Vân nội là một trong những xã có truyền thống trồng rau lâu năm của huyện, đặc biệt từ sau khoán 10, rau chủ yếu được nông dân trồng vào vụ đông Nhưng những năm gần đây, rau được trồng ở các thời vụ khác nhau trong năm Từ năm

1996, Vân nội là xã nằm trong vùng qui hoạch rau sạch của thành phố, nông dân được hướng dẫn để sản xuất rau theo: qui trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn-QTSXRAT Nhiều hộ nông dân chuyển từ canh tác lúa trước đây sang trồng rau Chủng loại rau ở đây rất đa dạng (theo thống kê có đến 43 loại rau) Nếu trước năm 1996, nông dân trồng chủ yếu một số loại rau như xu hào, bắp cải, cải dưa,

cà chua thì hiện nay nông dân trồng tập trung vào các loại rau ăn lá, rau trái vụ như cải ngọt (quanh năm), ớt ngọt, đậu đũa, bắp cải, cải bao, dưa chuột, súp lơ - những cây cho hiệu quả kinh tế cao

Tuy vậy, hiệu quả kinh tế đối với người trồng rau an toàn còn bấp bênh, họ gặp nhiều vấn đề trong việc tiêu thụ sản phẩm Điều này chưa khuyến khích nông dân mạnh dạn đầu tư phát triển Hoạt động trồng rau vẫn có thể bị cạnh tranh bởi các hoạt động khác như sản xuất phi nông nghiệp, chạy chợ

1.1 - Sơ đồ luồng tiêu thụ rau an toàn

Trong kênh tiêu thụ rau an toàn gồm 3 kênh chính:

Kênh 1: gồm 3 tác nhân chính tham gia (sơ đồ 1) đó là người sản xuất, người thu

gom và người bán lẻ (cửa hàng và các điểm tiêu thụ tâp trung) Kênh này chiếm khoảng gần 90% tổng khối lượng rau cung ứng của vùng hàng ngày ra Hà Nội Ở đây, có nhiều hợp tác xã trồng rau được thành lập và mang tên - HTX sản xuất rau sạch 5

55

Tên HTX gọi theo chương trình của thành phố Khái niệm rau sạch trong thương mại sản phẩm rau chưa được đưa ra cụ thể nên chúng tôi gọi rau nông dân sản xuất theo qui trình mà nông dân áp dụng hiện nay (nông dân nói là rau sạch) là rau an toàn

Trang 25

Kênh 2: gồm hai tác nhân chính đó là người sản xuất và người bán lẻ, kênh này

chiếm tỷ lệ không lớn, khoảng 10% khối lượng sản phẩm Người sản xuất đưa sản phẩm ra tiêu thụ tại các chợ Hà Nội, chủ yếu bán cho những người bán lẻ ở các chợ Ở luồng này phần lớn là các hộ nông dân ở những HTX mới thành lập,

họ đang trong giai đoạn tiếp thị tìm kiếm thị trường

Sơ đồ 1: Luồng tiêu thụ rau an toàn

Kênh 3: người sản xuất trực tiếp tiêu thụ rau cho người tiêu dùng Trong trường

hợp này, có một số ít người sản xuất trong các HTX thành lập sau này, có được giấy chứng nhận của UBND là thành viên của HTX rau sạch Họ thuê điểm bán hàng tại một số chợ với mục đích là tìm hiểu thị trường tìm cơ hội để có thể xây dựng mối quan hệ bạn hàng

1.2 - Các tác nhân tham gia và đặc trưng của các tác nhân

Các tác nhân tham gia luồng 1: Luồng rau an toàn gồm 3 các tác nhân như đã trình bày Những phân tích dưới đây cho phép chúng ta hiểu được tính đặc trưng của từng tác nhân tham gia

Trang 26

Trong những năm gần đây, quá trình đô thị hoá làm diện tích đất nông nghiệp giảm nhanh đối với các huyện ngoại thành (diện tích đất canh tác/khẩu thấp: 400

m2) Điều này ảnh hưởng tới chiến lược sản xuất của nông dân trong việc lựa chọn và ưu tiên phát triển sản xuất Hiện nay nông dân lựa chọn công thức luân canh Rau-Rau-Rau (sản xuất rau cho hiệu quả hơn sản xuất lúa) Họ sản xuất những loại rau có thời gian sinh trưởng ngắn (35-40 ngày) , đối những loại rau dài ngày (60-90 ngày) thường được trồng vào trà sớm hoặc trái vụ Hoạt động trồng rau trở thành một trong những hoạt động chính của gia đình Nông dân ở đây được đào tạo thông qua các lớp: Phòng chống dịch bệnh tổng hợp (IPM), Kỹ thuật trồng rau sạch do Trung tâm khuyến nông và một số viện nghiên cứu đã tổ chức Ngoài ra, nông dân cũng nhận được sự hỗ trợ đầu tư ban đầu từ Chương trình rau sạch như nhà lưới, giếng khoan để chủ động nguồn nước sạch tưới rau Diện tích đất canh tác trung bình trên các hộ điều tra của vùng là 1930 m2 hay tương đương khoảng 400 m2/khẩu Nhưng hệ số quay vòng rất lớn (6-8 lần) nên diện tích gieo trồng/hộ rất cao

Người thu gom:

Người thu gom có một số nét đặc trưng sau:

- Người thu gom cũng là người sản xuất (thường họ có diện tích trồng rau tương đối lớn)

- Họ là thành viên của HTX sản xuất rau sạch

- Có khả năng giao dịch với các bạn hàng

- Người thu gom mua rau của các xã viên HTX là chính, của nông dân ở các HTX khác hoặc ngoài HTX

- Cung ứng sản phẩm thường xuyên cho các điểm bán lẻ (các cửa hàng, siêu thị) và các bếp ăn tập thể: trường mầm non, phổ thông cơ sở trên địa bàn thành phố

- Khối lượng tiêu thụ trung bình khoảng 230 kg/ngày/ người Thường họ cung ứng từ 3 đến 5 loại rau có thể nhiều hơn tuỳ theo yêu cầu của khách hàng

- Phương tiện vận chuyển sản phẩm chủ yếu bằng xe máy (200-300 kg/xe)

- Người thu gom cung ứng có thể từ 4 đến tới 10 điểm trong ngày: các cửa hàng, siêu thị, các bếp ăn tập thể

Trang 27

500 kg/ngày Giữa họ và người thu gom mua bán theo hợp đồng hoặc có những thoả thuận giữa hai bên

1.3 - Mối quan hệ của các tác nhân trong luồng tiêu thụ sản phảm rau an toàn

Sự liên kết của người sản xuất trong tiêu thụ sản phẩm

Ở đây người sản xuất có sự liên kết, thành lập các hợp tác xã-HTX trồng rau để phát triển sản xuất và thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm HTX rau sạch nhằm giúp các xã viên có thể nhận sự hỗ trợ về đầu tư, đào tạo kỹ thuật từ các chương trình của thành phố và việc đưa tiến bộ mới (về giống, kỹ thuật ) từ các Viện nghiên cứu Ngoài ra, thành lập HTX người trồng rau còn được hướng dẫn làm các thủ tục để được cấp giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm do Sở khoa học và Công nghệ môi trường cấp, giấy chứng nhận là HTX sản xuất rau sạch do uỷ ban nhân dân-UBND huyện cấp Đây là những cơ hội tốt để HTX xây dựng mối quan

hệ với các tác nhân đầu tiêu thụ

Mối quan hệ giữa người thu gom đối với người sản xuất

Đối với ngành hàng rau an toàn thì người thu gom có mối quan hệ tương đối gắn

bó với người sản xuất Người sản xuất thích bán cho người thu gom để được giá cao hơn nếu đi chợ tự tiêu thụ (thường chỉ người thu gom mới có thể bán sản phẩm với giá rau an toàn) Người thu gom có khả năng kiểm tra người sản xuất trong việc chấp hành QTSXRAT Ngoài ra, do trong cùng một địa bàn nên người thu gom nắm chắc được lịch sản xuất, chủng loại rau của các hộ nông dân để cung ứng cho thị trường những sản phẩm theo yêu cầu

Trong luồng sản phẩm này, các điểm bán lẻ: siêu thị, cửa hàng, bếp ăn đều yêu cầu bên bán ký hợp đồng hoặc những cam kết về việc đảm bảo chất lượng sản phẩm cung ứng Vì vậy, giữa người thu gom với người sản xuất có những ràng buộc về mặt chất lượng, (tuy điều này không thành văn bản nhưng họ có sự thoả thuận để đảm bảo chất lượng sản phẩm cung ứng cho thị trường)

Giá mua rau an toàn thường cao hơn khoảng từ 20-30% so với giá rau thường Giá được hai bên thoả thuận trên cơ sở giá thị trường

Phương thức thanh toán: bằng tiền mặt, thanh toán theo tuần hoặc theo tháng đối với siêu thị, cửa hàng của các công ty, các bếp ăn tập thể Đối với các cửa hàng

tư nhân tuỳ hai bên thoả thuận, thường sau 3 lần giao hàng thì bên mua thanh toán cho bên bán

Mối quan hệ giữa người thu gom đối với người bán lẻ

Trang 28

Mối quan hệ được xây dựng thông qua sự giới thiệu của Sở thương mại Hà Nội,

Sở nông nghiệp Từ những cơ sở ban đầu người thu gom của HTX mở rộng các điểm cung ứng mới

Hiện nay rau của Đông Anh cung ứng cho khoảng 40 cửa hàng và siêu thị và trên 100/400 trường học nội trú ở Hà Nội (theo chủ nhiệm HTX sản xuất rau sạch Vân nội)

Đối với một số siêu thị như Intimex, giữa người thu gom và người mua có hợp đồng về số lượng, chất lượng rau và giá từng loại rau theo mùa vụ Các yêu cầu trên có thể thay đổi thông qua việc trao đổi thông tin hàng ngày giữa người thu gom và người bán lẻ, gia sản phẩm có thể được điều chỉnh theo tuần Thường các khách hàng đưa ra những yêu cầu vào ngày hôm trước về chủng loại, số lượng thông qua điện thoại hoặc ngay sau khi giao nhận hàng của ngày hôm trước Phương thức trao đổi rất linh hoạt những thay đổi họ chỉ cần thông tin cho nhau vào buổi chiều trước hôm giao hàng

Mối quan hệ giữa người người sản xuất đối với người bán lẻ

Có một tỷ lệ không lớn nông dân mang rau trực tiếp tiêu thụ tại thị trường

Nhưng giữa họ và người mua hầu như chưa thiết lập được mối quan hệ thường xuyên

1.4 - Quy mô trung bình của các tác nhân tham gia luồng tiêu thụ rau an toàn

Qui mô của các tác nhân tham gia là yếu tố quan trọng cho phép chúng ta hiểu qui mô của ngành hàng Qui mô của từng tác nhân thể hiện tổ chức và cơ chế hoạt động của ngành hàng nghiên cứu Số liệu bảng 7 cho thấy các tác nhân có qui mô trao đổi sản phẩm tương đối lớn Người thu gom tiêu thụ khoảng 80 tấn/năm và đối với người bán lẻ có qui mô 59 tấn/năm Khối lượng sản phẩm người thu gom tiêu thụ tối đa khoảng 430 kg/ngày và tối thiểu là 150 kg Tương

tự đối với người bán lẻ 500 kg/ngày và 35 kg/ngày

Bảng 12: Qui mô sản phẩm của từng tác nhân luồng sản phẩm rau an toàn

Chỉ tiêu

Người sản xuất (kg/ năm)

Tác nhân trung gian (kg/ ngày)

Điểm tiêu dùng (kg/ ngày) Bếp ăn Hộ gia

đình Thu gom Bán lẻ

Trang 29

- Trung bình 14 300 230 170

1.5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân

Các tác nhân trong luồng hàng này mua bán sản phẩm chủ yếu theo phương thức

mua buôn và bán buôn Khoảng 90% khối lượng rau sản xuất, nông dân bán cho người thu gom tại địa phương Nông dân thường bán sản phẩm tại ruộng, phương thức này chiếm khoảng 70% khối lượng rau trao đổi Đối với người thu gom, khoảng 95% số lượng rau mua từ người sản xuất được bán lại cho người bán lẻ và các điểm tiêu thụ tập thể Tương tự, người bán lẻ mua sản phẩm chủ yếu từ người thu gom và tỷ lệ này chiếm tới 90% số lượng rau mua hàng ngày

Bảng 13: Phương thức trao đổi sản phẩm giữa các tác nhân

Cách mua (% khối lượng sản phẩm):

Mua của người thu gom Mua của người sản xuất

1.6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân

Có thể thấy sự thay đổi giá qua các tác nhân trong luồng tiêu thụ này đối với loại rau bắp cải Bảng dưới cho thấy (chúng tôi chọn hai kênh chính) giá được tăng mạnh ở tác nhân cuối cùng của đầu tiêu thụ, giá bán của người bán lẻ cho người tiêu dùng Giá người thu gom bán cho người bán lẻ tăng 25% so với giá mua của người sản xuất Trong khi đó giá bán của người bán lẻ đến người tiêu dùng tăng 92% so với giá mua của người thu gom Đối với kênh 2, thiếu một tác nhân trung gian-người thu gom nên giá tăng từ sản xuất tới tiêu thụ là 89%

Bảng 14: Sự thay đổi giá Bắp cải an toàn qua các tác nhân tham gia

Trang 30

Các luồng SP Luồng 1 Luồng 2

Chỉ tiêu

Tác nhân

Giá bán (đ/ kg)

Tỷ lệ (%)

Giá bán (đ/ kg)

Tỷ lệ (%)

Bảng 15: Thu nhập tính trên tác nhân (đồng)

Luồng SP

Tác nhân

Cơ cấu chi phí sản xuất và kinh doanh của các tác nhân

Để có thể hiểu được hoạt động và những yếu tố có ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và kinh doanh của tác nhân phải hiểu được cơ cấu chi phí trong quá trình hoạt động của từng tác nhân để nhận biết các yếu tố hạn chế, đặc biệt là đối với quá trình thương mại sản phẩm của vùng

Ở đây chi phí sản xuất: vật tư, con giống chiếm khoảng 60% tổng chi phí, chi phí lao động 30 %, còn lại là các chi phí khác như thuế nông nghiệp Đối với các tác nhân trung gian thì chi phí mua sản phẩm chiếm 88 % ở người thu gom, và 85 %

ở người bán lẻ Bảng 16 cho thấy đối với người thu gom thì chi phí cho vận chuyển chiếm tỷ lệ cao nhất trong các chi phí, chiếm 6.7% Chi phí này bao gồm các chi phí để thu gom sản phẩm, đưa sản phẩm tiêu thụ ở các chợ và điểm của khách hàng, chi phí cầu phà ; trích cho HTX xã 3.3% (theo qui định của HTX đối với người thu gom là thành viên HTX) Đối với người bán lẻ thì chi phí cho

Trang 31

việc thuê điểm bán hàng là cao nhất chiếm 9% Như vậy bất cứ một yếu tố nào trực tiếp hay gián tiếp làm tăng chi phí vận chuyển rau

trên thị trường, làm tăng chi phí thuê cửa hàng, phí chợ đều làm tăng giá bán sản phẩm và nó ảnh hưởng đến hoạt động của luồng tiêu thụ rau an toàn

Bảng 16: Cơ cấu chi phí cho hoạt động sản xuất và kinh doanh đối với các tác

nhân

Chỉ tiêu

Tác nhân

Tổng chi phí

1000 đ/năm

Trong đó (%)Mua SP

chi vật chất

Chi khác

Các khoản chi khác

Thuế Thuê

quầy

Vận chuyển

Điện thoại

Chi khác

So sánh hiệu quả sản xuất một số loại rau an toàn

Trong bảng 17 cho thấy, ớt ngọt (thời gian sinh trường kéo dài ngày) là loại rau cho hiệu quả cao nhất tương ứng đối với sản xuất rau của vùng 2 150 000 đồng/sào /vụ, lơ xanh là cây rau cho lãi cao thứ 2: 1120 đồng trên/vụ với thời gian sinh trưởng của rau là 3 tháng và cải ngọt cây rau cho lãi cao thứ 3: 450 000 đồng trên/vụ nhưng ở đây thời gian sinh trưởng của rau cải chỉ có một tháng Đây cũng là một trong những lý do giải thích vì sao nông dân ở đây trồng cải ngọt là chính (chu kỳ sinh trưởng ngắn có thể quay vòng 6-8 lần/năm)

Đối với người sản xuất

Cũng như phần lớn nông dân hiện nay, khó khăn lớn nhất đối với họ là tiêu thụ

Trang 32

nhưng vấn đề đối với luồng sản phẩm an toàn là làm thế nào để người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng rau bán trên thị trường hiện nay Việc sử dụng rau an toàn của Hà nội còn rất khiêm tốn (khoảng 4 tấn/ngày-số liệu tiêu thụ ở các cửa hành, siêu thị) Chính vì lẽ đó mà một số nông dân sản xuất rau an toàn nhưng không có khả năng tiêu thụ hết sản lượng sản xuất ra với giá rau an toàn Theo hạch toán thì chi phí để sản xuất rau an toàn cao hơn rau thường từ 17- 25 % (bảng 13), nếu chi phí để sản xuất rau an toàn nhưng lại bán giá rau thường thì rõ ràng ảnh hưởng tới việc nông dân tuân thủ theo qui trình sản xuất rau an toàn- QTSXRAT

Đối với các tác nhân trung gian

Người thu gom

Ngành hàng an toàn/rau sạch hiện nay còn là ngành hàng sản phẩm mới Thói quen của người tiêu dùng đối với sản phẩm đang hình thành Mặt khác do chưa

có những cơ sở giúp người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng rau hay nói khác

đi là thị trường thiếu những thể chế trọng tài Trong khi giá rau an toàn cao hơn giá rau thường, việc tiếp cận sản phẩm không thuận tiện (phải đến siêu thị, quầy hoặc cửa hàng, hiện nay số điểm bán còn chưa nhiều) Những lý do trên làm cho việc tiêu thụ rau an toàn hiện nay còn rất hạn chế về số lượng Người thu gom có

ít bạn hàng nên họ phải phục vụ bạn hàng theo mọi yêu cầu, thậm chí nhiều khi nhu cầu của khách hàng không có lợi về kinh tế cho người thu gom: cung ứng số lượng ít/điểm tiêu thụ (ví dụ bếp ăn hay quán hàng cơm yêu cầu khoảng 5 kg, tỉa rau để cho vào gói đối với các siêu thị  tỷ lệ hao hụt cao ) Điều này ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của tác nhân này Mặt khác họ còn chịu trách nhiệm

về chất lượng sản phẩm theo như trong cam kết với người bán lẻ, trong khi đối với người sản xuất họ có những cam kết nhưng chủ yếu dựa vào “lòng tin” chứ

chưa có công cụ nào có thể kiểm tra

Đối với người bán lẻ

Chưa có công cụ để giúp người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm ngoài đưa ra giấy chứng nhận của UBND công nhận HTX cung ứng rau là HTX sản xuất rau sạch, hoặc những cam kết giữa họ và người cung ứng sản phẩm Điều này làm hạn chế số lượng tiêu thụ rau ở các quầy hàng bán lẻ Vì khối lượng tiêu thụ sản phẩm ít nên giá rau bán ra thường cao Kết quả điều tra cho thấy người tiêu thụ mua rau an toàn giá cao hơn từ 40 đến 50%, có những loại đến 100% so với giá rau thường cùng chủng loại

Nhận xét

 Luồng tiêu thụ sản phẩm rau an toàn là luồng tiêu thụ sản phẩm có tổ chức tương đối chặt chẽ: các tác nhân xây dựng mối quan hệ có thể nói là gắn bó và

Trang 33

thường xuyên Người thu gom đóng vai trò quan trọng trong việc đưa thông tin của thị trường tới vùng sản xuất hay nói khác đi gắn kết người sản xuất với thị trường

 Các tác nhân xây dựng mối quan hệ thông qua các hợp đồng kinh tế/hay các thoả thuận có tính pháp lý (nhưng mới dừng lại giữa người thu gom và người bán lẻ, còn tác nhân quan trọng, mang tính quyết định đó là người sản xuất thì chưa ký kết hợp đồng ngoài thoả thuận bằng miệng giữa người thu gom và người sản xuất)

 Người bán lẻ: các siêu thị, các quầy hàng đóng vai trò quan trọng và mang tính quyết định trong luồng tiêu thụ sản phẩm Bởi họ là người định giá, số lượng, yêu cầu về chất lượng Người bán lẻ có thu nhập cao nhất trong luồng sản phẩm này

 Trong luồng hàng này các yếu tố làm tăng giá vận chuyển, chi phí thuê điểm bán đều làm ảnh hưởng tới việc thương mại sản phẩm rau an toàn vì làm tăng giá sản phẩm

 Thanh toán giữa người thu gom và người bán lẻ theo chu kỳ tuần/lần hoặc tháng/lần theo hoá đơn hoặc giấy biên nhận nhập hàng

Vấn đề trong luồng hàng rau an toàn là làm thế nào để có thể giúp người tiêu dùng có cơ sở để tin tưởng chất lượng sản phẩm Đây là một trong những giải pháp để giúp cho ngành hàng rau an toàn phát triển, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng hiện nay

2 - Luồng tiêu thụ sản phẩm từ Mê Linh-Vĩnh phúc đến Hà Nội

Mê linh là một trong những huyện có diện tích rau tương đối lớn của tỉnh Vĩnh phúc Huyện có diện tổng diện tích trồng rau 2300 ha với sản lượng khoảng 40

000 tấn/năm (bảng 8) Xã Đại thịnh là xã có diện tích trồng rau lớn nhất của huyện Mê linh Theo điều tra rau sản xuất ở đây chủ yếu được đưa tiêu đi thụ ở

Hà nội

2 1- Mô tả luồng tiêu thụ sản phẩm

Sơ đồ 2: Luồng cung ứng rau thường từ Đại thịnh - Mê Linh - Vĩnh phúc

Trang 34

Trong luồng tiêu thụ sản phẩm rau này cũng có 3 kênh cung ứng

Kênh 1 gồm 4 tác nhân chính tham gia (sơ đồ 2) đó là người sản xuất, người thu

gom, người bán lẻ và người tiêu dùng Kênh này chiếm khoảng gần 80% khối lượng rau cung ứng hàng ngày của vùng ra Hà Nội

Kênh 2 gồm 3 tác nhân: người sản xuất, người bán lẻ, người tiêu dùng Kênh này

chiếm tỷ lệ khoảng 20% khối lượng sản phẩm Khối lượng rau trên được người sản xuất mang tiêu thụ trực tiếp tại các chợ đầu mối cũng như các chợ khác ở Hà Nội

Kênh 3: gồm 3 tác nhân: người sản xuất, người thu gom, người tiêu dùng Một

số người thu gom cũng là người bán lẻ trong luồng này ở các chợ nhỏ hoặc bán rong

2 2 - Các tác nhân tham gia và đặc trung của các tác nhân

Các tác nhân tham gia luồng sản phẩm này gồm 4 tác nhân, nhưng ở đây chúng tôi chỉ dừng lại phân tích ở 3 tác nhân từ sản xuất đến người bán lẻ: người sản xuất, người thu gom, người bán lẻ để hiểu được các nét đặc trưng của các tác nhân tham gia luồng hàng

Người sản xuất:

Từ sau khoán 10 rau vụ đông ở đây phát triển nhanh và tiêu thụ chủ yếu về Hà Nội Chủng loại rau tương đối đa dạng nhưng chủ yếu tập trung vào một số loại rau vụ đông: bắp cải, xu hào, hành tây, đậu đũa, cà chua Một số loại rau ở các trà rau sớm, trái vụ cũng được trồng ở đây nhưng không nhiều như ở Đông anh

Người bán lẻ

Người tiêu dùng

Trang 35

Diện tích đất canh tác rau trung bình trên các hộ điều tra của vùng là 1680 m2 Diện tích gieo trồng rau đạt 4170 m2

Người thu gom (từ vùng sản xuất):

Người thu gom cung ứng sản phẩm thường xuyên cho các chợ, nhiều nhất là chợ Dịch vọng Người thu gom ở luồng hàng này có một số đặc trưng sau:

 Phương thức bán: bán buôn là chính Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trung bình tương đối lớn trên 330 kg/ngày

 Mỗi người thu gom có từ 5 đến 7 khách hàng tương đối gắn bó

 Phương tiện vận chuyển chủ yếu bằng xe máy (200-250 kg/ngày)

 Người thu gom thường chỉ bán một loại rau

 Họ có mối quan hệ với nông dân không chỉ trong thôn xã và còn cả những xã

lân cận

 Ngoài ra người thu gom có thể mua sản phẩm tại các chợ bán buôn đêm của vùng để đưa ra chợ đầu mối Hà nội Nhưng số lượng mua từ chợ đêm không

nhiều (chỉ vào thời điểm khan hiếm rau)

Người thu gom tại chợ đầu mối

Trong luồng tiêu thụ sản phẩm này cho thấy tại chợ đầu mối có một vài người thu gom rau tại chợ để bán cho người bán lẻ ở các chợ khác Người thu gom thường mua khối lượng từ 100 kg đến 300kg Họ vận chuyển thường bằng xe máy hoặc xe ô tô nhỏ (trọng tải 500 kg) đến các chợ bán buôn/bán lẻ khác Số lượng người thu gom như vậy không nhiều, tại chợ Dịch vọng có khoảng 2 người

Người bán lẻ

Người bán lẻ trong luồng tiêu thụ này hoạt động theo phương thức: mua rau từ chợ đầu mối để tiêu thụ ở các chợ họ bán hàng ngày

2 3 - Mối quan hệ của các tác nhân trong luồng tiêu thụ sản phảm

Mối quan hệ giữa người sản xuất

Người trồng rau ở đây chưa có sự liên kết trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm như luồng hàng rau an toàn ở trên Thường nông dân sản xuất theo cảm nhận về xu hướng của thị trường, sản xuất những chủng loại rau (theo họ)

có thể cho hiệu quả cao dựa vào kết quả sản xuất vụ trước

Mối quan hệ giữa người thu gom đối với người sản xuất

Mối quan hệ giữa người thu gom với những người sản xuất không có sự gắn bó

Trang 36

lý Mối quan hệ dựa trên sự quen biết do mua sản phẩm hoặc người cùng làng/xã Đối với luồng tiêu thụ này, giữa hai tác nhân không có những yêu cầu cụ thể về chất lượng sản phẩm ngoài hình thức bên ngoài trông tươi, không sâu Người thu gom mua sản phẩm không dựa vào chỉ tiêu cụ thể như khối lượng, hay

là các yếu tố kỹ thuật trồng rau như luồng hàng rau an toàn ở đây, họ chỉ quan tâm tới giá bán/mua Số lượng từng loại rau, giá mua được người thu gom dựa vào giá bán của ngày hôm trước Người thu gom thanh toán cho nông dân sau một hoặc vài ngày sau khi mua hàng

Mối quan hệ giữa người thu gom đối với người bán lẻ

Mối quan hệ được xây dựng trên cơ sở mua bán hàng ngày Sự gắn bó giữa hai tác nhân không chặt, bởi người bán lẻ có thể lựa chọn từ rất nhiều người bán buôn trong chợ để mua hàng, theo họ giá hợp lý Trên thực tế người bán lẻ mua sản phẩm của một số người thường xuyên hơn: họ có thể yên tâm về số lượng

hàng mua, và có thể thanh toán sau vài ngày sau khi mua hàng

Mối quan hệ giữa người người sản xuất đối với người bán lẻ

Trong luồng sản phẩm này, nông dân mang rau trực tiếp tiêu thụ tại thị trường nhiều hơn đối với luồng hàng rau sạch Đối với họ, mối quan với người bán lẻ mang tính thời điểm Bởi sự tham gia của người sản xuất vào thị trường chỉ là mùa vụ

2 4 - Quy mô trung bình của các tác nhân tham gia kênh tiêu thụ sản phẩm Qua bảng 18 cho thấy qui mô trao đổi sản phẩm của các tác nhân rất khác nhau Tác nhân có qui mô lớn nhất là người thu gom Họ có thể tiêu thụ trên thị trường một khối lượng sản phẩm đạt 115 tấn/năm Người thu gom có thể tiêu thụ khối lượng sản phẩm tối đa 500 kg, tối thiểu là 150 kg và trung bình khoảng 330 kg/ ngày Người bán lẻ có khối lượng tiêu thụ nhỏ hơn khoảng 40 tấn/năm tương đuơng gần 130/ngày Qui mô sản xuất của nông dân tương đối khác nhau, có những hộ đạt khối lượng sản phẩm 30 tấn/năm nhưng cũng có hộ chỉ đạt 6 tấn/năm, trung bình khoảng 14 tấn/năm

Bảng 18: Qui mô sản phẩm của từng tác nhân của ngành hàng rau thường

Trang 37

2 5 - Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân

Cũng như luồng rau an toàn, các tác nhân mua bán ở các kênh chính (kênh1) chủ yếu theo phương thức mua buôn/bán buôn Phần lớn sản phẩm người sản xuất bán cho người thu gom, tỷ lệ này chiếm 80% sản lượng rau giao dịch Người thu gom chủ yếu mua sản phẩm tại ruộng, chiếm khoảng 85%

Người thu gom bán buôn cho người bán lẻ khoảng 95% khối lượng rau trao đổi/ngày

Bảng 19: Phương thức mua bán sản phẩm của các tác nhân

Cách mua (% khối lượng sản phẩm):

Mua của người TG Mua của người SX

2 6 - Sự thay đổi giá sản phẩm qua các tác nhân

Có thể thấy sự thay đổi giá qua các tác nhân trong luồng tiêu thụ này đối với rau bắp cải Bảng dưới cho thấy giá tăng từ người thu gom đến người bán lẻ là 33% Giá từ người bán lẻ đến người tiêu dùng tăng 94.5% Đối với kênh 2 cũng như luồng hàng rau an toàn, giá người bán lẻ tăng 89% so với giá bán của người sản xuất Đối với kênh 2, người sản xuất cũng như người bán lẻ đều hưởng giá cao hơn so với kênh 1

Bảng 20: Sự thay đổi giá Bắp cải qua các tác nhân tham gia

Trang 38

Các luồng SP Luồng 1 Luồng 2

Chỉ tiêu

Tác nhân

Giá bán (đ/ kg)

Tỷ lệ (%)

Giá bán (đ/ kg)

Tỷ lệ (%)

Thu nhập/công lao động Thu nhập/ 1lao động

Cơ cấu chi phí sản xuất và kinh doanh của các tác nhân

Ở đây chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm của các tác nhân đều thấp hơn so với ngành hàng rau sạch Đối với các tác nhân trung gian thì chi phí mua sản phẩm chiếm 80 % ở người thu gom, và 82 % ở người bán lẻ Bảng 17 cũng cho thấy đối với người thu gom thì chi phí cho vận chuyển (bao gồm chi phí tìm nguồn rau, vận chuyển, vé cầu phà, bến bãi ) chiếm rất cao tới 13.8% (khoảng 60% số chi phí còn lại sau khi trừ chi phí mua sản phẩm) Đối với người bán lẻ ở kênh 1, chi phí cho vận chuyển cũng chiếm một tỷ lệ cao sản phẩm mua từ chợ

Trang 39

đầu mối về chợ bán lẻ Chi phí này đối với người bán lẻ chiếm tỷ lệ cao 5.3% sau chi phí thuê quầy bán hàng: 7%

Có thể nói rằng bất kỳ yếu tố nào làm tăng chi phí vận chuyển đối với người thu gom, chi phí thuê địa điểm bán hàng và vận chuyển đều ảnh hưởng tới quá trình thương mại sản phẩm trên thị trường

Bảng 22: Cơ cấu chi phí trên một đơn vị sản phẩm

Chỉ tiêu

Tác nhân

Tổng chi phí (1000 đ/

năm)

Trong đó Mua

hàng V/chất

Chi khác

Các khoản chi khác

Thuế

-

Thuê quầy

Vận chuyển

Điện thoại

Chi khác Người

So sánh hiệu quả sản xuất một số loại rau an toàn

Bảng 23 cho thấy súp lơ xanh cũng là cây cho hiệu quả cao nhất trong các loại cây rau của vùng: lãi 920 000 đồng/sào/vụ, sau đó là cải ngọt và xu hào: lãi 380

Trang 40

Người sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường, họ sản xuất theo kinh nghiệm mà không có những thông tin phản hồi đầy đủ của thị trường tiêu thụ sản phẩm Qui mô sản xuất còn nhỏ, nhiều chủng loại rau Sản xuất nhỏ không cho phép họ có thể xây dựng mối quan hệ gắn bó hơn với các tác nhân trung gian Ngoài ra, sản xuất manh mún như hiện nay nó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất của nông dân Vì vậy, mấy năm trở lại đây, một số nông dân đã chuyển một phần diện tích trồng rau trước đây sang trồng hoa

Người thu gom

Đối với luồng tiêu thụ sản phẩm này người thu gom có khối lượng trao đổi hàng hoá tương đối lớn Để thu gom đủ số lượng sản phẩm đưa đi Hà nội, một người thu gom phải mua ít nhất của 3 nông dân và có thể 7 người Điều này thể hiện rất

rõ trong phân tích về cơ cấu chi phí ở trên, chi phí vận chuyển chiếm tỷ lệ rất cao Khó khăn khác đối với người thu gom là khi chính vụ thì giá chênh lệnh thu chi thấp, còn đối với rau sớm hoặc trái vụ thì việc thu gom lại gặp những khó khăn khác như chi phí cao để thu gom và tìm nguồn sản phẩm, do người sản xuất

trồng rau không tập trung, khối lượng ít

Đối với người bán lẻ

Hiện nay có rất nhiều người cung ứng rau trên thị trường, trong đó có cả những người sản xuất trực tiếp bán rau trên thị trường Như vậy có sự cạnh tranh về giá

 Luồng hàng này còn thiếu vắng một tác nhân mang tính điều phối, gắn kết giữa sản xuất và thị trường Các tác nhân hầu như không có sự trao đổi thông tin cụ thể cho nhau giống như ở luồng sản phẩm rau sạch

 Nông dân tham gia thị trường ở luồng hàng này dường như cao hơn luồng hàng rau sạch (2/6 hộ điều tra)

 Khó khăn lớn nhất của luồng tiêu thụ sản phẩm rau thường từ Mê linh ra Hà nội là có nhiều tác nhân tham gia vào thị trường (người sản xuất, người thu gom trong vùng, người thu gom tại chợ, người bán lẻ), chính vì vậy thông tin

từ thị trường đến vùng sản xuất rất tản mát, thiếu tập trung

Ngày đăng: 22/02/2014, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w