1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản lý tài chính cá nhân

22 1K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 111,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN Hà Nội, tháng 02 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN HIỆN TẠI 4 1 1 Bảng cân đối tài sản và xác định giá trị tài sản ròng 4 1 2 Bảng thuchi hàng tháng trong 1 năm (12 tháng) 8 1 3 Tính tỷ số tài chính phản ánh tình hình tài chính cá nhân hiện tại 12 1 4 Đánh giá tình tình tài chính cá nhân hiện tại 12 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 14 2 1.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -*** - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN Hà Nội, tháng 02 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN HIỆN TẠI 1.1 Bảng cân đối tài sản xác định giá trị tài sản ròng 1.2 Bảng thu/chi hàng tháng năm (12 tháng) .8 1.3 Tính tỷ số tài phản ánh tình hình tài cá nhân .12 1.4 Đánh giá tình tình tài cá nhân 12 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 14 2.1 Mục tiêu ngắn hạn (trong năm 2021) 14 2.2 Mục tiêu trung hạn 14 2.2.1 Giai đoạn 2022 - 2027 14 2.2.2 2.3 Giai đoạn 2028 – 2033 .15 Mục tiêu dài hạn (từ 2033 trở đi) .15 CHƯƠNG III LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN THEO GIAI ĐOẠN 16 3.1 Mục tiêu ngắn hạn .16 3.2 Mục tiêu trung dài hạn (từ năm 2022 trở đi) 17 KẾT LUẬN 19 LỜI MỞ ĐẦU Quản lý tài cá nhân ln vấn đề quan trọng mà cần biết để định hướng thật tốt cho tương lai Quản lý tài cá nhân hợp lý giúp cá nhân phát triển thân, mở rộng mối quan hệ, đưa đến hội hấp dẫn Việc quản lý chi tiêu đóng vai trò quan trọng định đến tại, tương lai thành công người Quản lý tài hợp lý hiệu đem đến giá trị to lớn sau đây:  Có sống ổn định  Ln có sẵn nguồn ngân sách dự bị tương lai  Trong trường hợp nào, việc có sẵn số tiền giúp bạn chủ động gặp khó khăn bất ngờ bệnh tật hay  Phục vụ dự định cho tương lai mua nhà, mua xe…  Hơn hết giúp bạn biết sử dụng đồng tiền cách hợp lý, hiệu Nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch tài cá nhân, vận dụng kiến thức học mơn Quản lý tài cá nhân để quản lý nguồn tài thân lập kế hoạch sử dụng cách hiệu Trong viết này, tơi trình bày nội dung sau đây: Chương Đánh giá tình hình tài cá nhân Chương Xác định mục tiêu tài cá nhân Chương Lập kế hoạch tài cá nhân theo giai đoạn Do hạn chế kiến thức trình ứng dụng chưa lâu, tiểu luận tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo để tiểu luận thêm hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN HIỆN TẠI Để đánh giá tình hình tài cá nhân xác, có 02 bước cần phải thực hiện, cụ thể: Thứ tính tốn tài sản rịng Hãy liệt kê tồn tài sản khoản nợ thân: - Tài sản bao gồm tiền mặt giá trị vật chất tương đương tiền tài sản sở hữu (nhà, xe…) tài sản đầu tư bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, kênh đầu tư khác bảo hiểm tài chính, bảo hiểm sức khỏe, lương hưu… - Phần nợ bao gồm khoản phải trả hóa đơn, vay chấp, thẻ tín dụng… Giá trị rịng tính tổng tài sản trừ tổng khoản nợ có Đây giá trị thực điểm khởi đầu quan trọng cho kế hoạch tài cá nhân Thứ hai theo dõi hoạt động chi tiêu lập ngân sách chi tiêu Trong trình tính tốn, dịng tiền âm có nghĩa tiêu nhiều số tiền kiếm ngược lại, dịng tiền dương có nghĩa cá nhân có khoản dư để sử dụng vào mục tiêu tài lâu dài Q trình theo dõi chi tiêu ghi chép sổ, sách truyền thống lập bảng tính laptop sử dụng ứng dụng điện thoại di động 1.1 Bảng cân đối tài sản xác định giá trị tài sản rịng Để tính tốn tài sản rịng xác, có số lưu ý sau:  Tài sản sở hữu Là khoản mục tài sản ghi phía bên trái bảng cân đối giá trị tài sản cá nhân theo giá trị thị trường hợp lý thời điểm Tức số tiền mà cá nhân thu bán tài sản thị trường Giá trị thị trường khác biệt đáng kể so với nguyên giá (số tiền mà cá nhân trả để mua tài sản đó) Các tài sản mua tiền khoản vay Nói cách khác, chưa toán hết số tiền cho loại tài sản Người lập bảng cần liệt kê tài sản bảng cân đối giá trị Ngược lại, tài sản thuê không coi tài sản cá nhân Vì quyền sở hữu tài sản thuộc người khác Các tài sản phân loại dựa đặc điểm cách sử dụng Ví dụ phân loại tài sản thành tài sản dễ khoản, tài sản hữu hình loại tài sản đầu tư - Tài sản dễ khoản: tài sản dễ chuyển đổi thành tiền để chi trả cho chi phí sống, trường hợp khẩn cấp, tiết kiệm Tiền mặt, số dư tài khoản toán, tài khoản tiền gửi, quỹ tương hỗ, chứng tiền gửi đáo hạn năm… tài sản dễ khoản - Tài sản hữu hình: tài sản cá nhân có mục đích trì sống hàng ngày cá nhân, bao gồm bất động sản vật dụng cá nhân Bất động sản đất đai, nhà ở, chung cư, hình thức bất động sản khác mà cá nhân sở hữu Vật dụng cá nhân gồm phương tiện lại, công cụ giải trí, đồ nội thất gia dụng, quần áo, trang sức loại đồ vật khác Các vật dụng cá nhân thường có giá trị giảm với thời gian đưa vào sử dụng Những tài sản cần đánh giá lại theo nguyên tắc khấu hao Ví dụ: TV qua sử dụng năm có giá trị thấp so với lúc mua - Tài sản đầu tư: bao gồm loại tài sản hữu hình tài sản vơ hình mua lại, nhằm tạo thêm thu nhập tăng giá trị tài sản, ví dụ: cổ phiếu, trái phiếu, quỹ tương hỗ, vàng, bảo hiểm nhân thọ sản phẩm niên kim, tài khoản hưu trí cung cấp cho cá nhân người làm Các tài sản đầu tư dùng để trì mức sống cho người chủ sở hữu tương lai Tài sản đầu tư thường có giá trị thay đổi Do đó, số tiền liệt kê phải phản ánh giá trị tài sản thời điểm bảng cân đối xây dựng  Các khoản nợ phải trả cá nhân (bao gồm nợ cá nhân khoản nợ kinh doanh liên quan) Các khoản nợ khoản nợ ngắn hạn, khoản nợ phải trả người bán năm Hoặc nợ dài hạn khoản vay trả góp chấp nhà cửa bất động sản khác - Nợ ngắn hạn: khoản nợ đáo hạn vòng năm kể từ ngày ghi nhận bảng cân đối giá trị Ví dụ hóa đơn điện nước, cho th, phí bảo hiểm, nợ thẻ tín dụng… - Nợ dài hạn: khoản nợ đáo hạn năm trở lên kể từ ngày ghi nhận bảng cân đối giá trị Các khoản nợ thường bao gồm tài sản chấp bất động sản; khoản vay trả góp tiêu dùng; tín dụng giáo dục Và cho vay kí quỹ sử dụng để mua chứng khoán Các phần nợ phải trả khoản vay chấp cần đưa vào bảng cân đối giá trị tài sản cá nhân Nhưng khơng bao gồm lãi suất tốn Sau bảng cân đối tài sản xác định giá trị ròng tác giả: BẢNG CÂN ĐỐI GIÁ TRỊ TÀI SẢN CÁ NHÂN NGÀY TÀI SẢN RÒNG 20/02/2021 178,224,000.00 TÀI SẢN I TIỀN MẶT VÀ TÀI KHOẢN NGÂN HÀNG Tiền mặt Kiểm tra tài khoản Tài khoản tiết kiệm Tiền gửi quỹ thị trường Giá trị tiền mặt Bảo hiểm Nhân thọ Thuế hoàn trả 2,000,000.00 24,490,000.00 20,000,000.00 36,000,000.00 1,734,000.00 TỔNG CỘNG 84,224,000.00 II ĐẦU TƯ (tính theo giá trị thị trường) Giấy chứng nhận tiền gửi Chứng khoán - Trái phiếu Quỹ tương hỗ Tiền trả hàng năm Tải khoản hưu trí cá nhân Tiền lãi từ đầu tư vào Doanh nghiệp Kế hoạch lương hưu - TỔNG CỘNG - III TÀI SẢN CÁ NHÂN (giá trị tại) Ô tơ Phương tiện khác tàu thuyền Đồ dùng có giá trị Thiết bị gia dụng nội thất Bộ sưu tập có giá trị Trang sức 52,000,000.00 30,000,000.00 9,000,000.00 3,000,000.00 TỔNG CỘNG 94,000,000.00 TỔNG TÀI SẢN 178,224,000.00 NỢ PHẢI TRẢ I NỢ HIỆN TẠI Các thiết bị gia đình Điều trị Y tế Các thẻ tín dụng Thẻ nợ cửa hàng Hoàn thuế Theo pháp luật - TỔNG CỘNG - II THẾ CHẤP Nhà Đất đai - TỔNG CỘNG - III KHOẢN VAY Ngân hàng/Công ty tài - Ơ tơ Xe - Thuyền giải trí Giáo dục Bảo hiểm Vay cá nhân từ gia đình/bạn bè - TỔNG CỘNG - TỔNG NỢ PHẢI TRẢ - Vậy theo cơng thức, Tài sản rịng = Tổng tài sản – Nợ phải trả ta có: Tài sản ròng tác giả 178,224,000 VNĐ 1.2 Bảng thu/chi hàng tháng năm (12 tháng) Để quản lý tài cá nhân hiệu quả, điều quan trọng rèn luyện thói quen theo dõi thu chi hàng ngày/ hang tháng Mục tiêu việc để tổng kết lại phân bố lại chi tiêu cách hợp lý Bước đầu quản lý tài khó khăn, nhiên thói quen thói quen hình thành có ích Bên cạnh đó, việc xem xét tính toán chi tiêu hàng tháng giúp cá nhân dễ dàng việc cân đối quản lý chi tiêu lại cho phù hợp với mục tiêu đề Hiện nay, có nhiều cơng cụ hỗ trợ cá nhân quản lý khoản thu/ chi, ví dụ: - Sử dụng sổ Kakeibo: phương pháp quản lý tài cá nhân thơng minh người Nhật áp dụng từ lâu Thực chất sổ tay dùng để ghi chép thu chi cá nhân bình thường, nhiên lại có tác dụng đặc biệt việc quản lý tài tiết kiệm - Cơng cụ Excel: Ưu điểm phương pháp bạn dùng công cụ hỗ trợ đại máy tính, việc tính tốn dễ dàng xác sử dụng phương pháp thủ công sổ tay - Ứng dụng quản lý tài cá nhân: công cụ thông minh mà người dùng tải phiên điện thoại nhằm hỗ trợ việc chi tiêu hợp lý (PocketGuard, HomeBudget, Fast Budget, My Expenses, Level Money, Spendee… Đối với trường hợp tác giả, sử dụng công cụ excel để quản lý tài cá nhân, cụ thể bảng thu/ chi vòng 12 tháng năm 2020 sau: Bảng 1.1 Thu nhập hàng năm 2020 Đơn vị: Nghìn đồng Thu nhập T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng Lương & Thưởng 61,000 16,200 16,200 17,900 16,200 16,200 16,200 16,200 16,200 16,200 16,200 16,200 240,900 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 24,000 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 1,200 63,100 18,300 18,300 20,000 18,300 18,300 18,300 18,300 18,300 18,300 18,300 18,300 266,100 Ngoài Lãi Tổng Bảng 1.2 Chi cố định năm 2020 Đơn vị: Nghìn đồng Chi cố định T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng Điện thoại 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 200 2,400 Mạng internet Dịch vụ khác (thẻ tập gym, mua ứng dụng) Tổng 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 300 3,600 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 1,060 12,720 1,560 1,560 1,560 1,560 1,560 1,560 1,560 1,560 1,560 1,560 1,560 1,560 18,720 10 Bảng 1.3 Chi thường xuyên năm 2020 Đơn vị: Nghìn đồng Chi thường xuyên T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 Thức ăn 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 24,000 Điện 200 250 200 200 400 400 400 400 400 300 300 300 3,750 Nước 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 600 Động vật nuôi 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 24,000 Học phí 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 3,000 36,000 Khác 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 12,000 8,250 8,300 8,250 8,250 8,450 8,450 8,450 8,450 8,450 8,350 8,350 8,350 100,350 Tổng T12 Tổng Bảng 1.4 Chi bất thường năm 2020 Đơn vị: Nghìn đồng Chi bất thường Đi lại + quê Khám bệnh Du lịch T1 200 500 T2 200 500 T3 200 500 T4 200 500 5,000 T5 200 500 T6 200 500 T7 200 500 T8 200 500 5,000 T9 200 500 T10 200 500 T11 200 500 3,000 T12 200 500 Tổng 2,400 6,000 13,000 Khác 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 48,000 4,700 4,700 4,700 9,700 4,700 4,700 4,700 9,700 4,700 4,700 7,700 4,700 69,400 Tổng 11 Bảng 1.5 Đầu tư tiết kiệm năm 2020 Đơn vị: Nghìn đồng Tiết kiệm & đầu tư TK Ngân hàng Bảo hiểm Đầu tư Tổng T1 30,000 1,000 31,000 T2 1,000 1,000 2,000 T3 1,000 1,000 2,000 T4 T5 1,000 1,000 2,000 T6 1,000 1,000 2,000 T7 1,000 1,000 2,000 T8 1,000 1,000 2,000 T9 1,000 1,000 2,000 1,000 1,000 2,000 T10 T11 T12 Tổng 1,000 1,000 2,000 1,000 1,000 2,000 1,000 1,000 2,000 41,000 12,000 53,000 Vậy chênh lệch thu chi năm 2020 là: Chênh (Thu nhập Chi) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tổng 17,590 1,740 1,790 (1,510) 1,590 1,590 1,590 (3,410) 1,590 1,690 (1,310) 1,690 24,630 12 Bảng 1.6 Phân bổ chi tiêu cá nhân Hạng mục Thu Tổng thu nhập Số tiền Tỷ lệ 266,100 100% 18,720 7% 100,350 38% Chi bất thường 69,400 26% Tiết kiệm đầu tư 53,000 20% 24,630 9% Chi cố định Chi thường xuyên Chi Còn lại Sơ đồ 1.1 Phân bổ chi tiêu cá nhân 9.26% 7.03% 19.92% 37.71% Chi cố định Chi thường xuyên Chi bất thường Tiết kiệm đầu tư Còn lại 26.08% 1.3 Tính tỷ số tài phản ánh tình hình tài cá nhân Chỉ số toán nợ = = = 100% Chỉ số khoản = = Tỷ lệ tiết kiệm = = 15,4% 13 1.4 Đánh giá tình tình tài cá nhân Dựa vào bảng quản lý thu chi số tài cá nhân trên, tác giả nhận thấy: - Trong ngắn hạn, khoản thu hồn tồn đáp ứng nhu cầu chi tiêu Tuy nhiên, với sống độc thân chưa có nhiều hạng mục cần chi tiêu, với mức thu nhập trung bình khoảng 22 triệu VNĐ/ tháng, phần đầu tư tiết kiệm chiếm khoảng 20% (~ 4,4 triệu/ tháng) chưa cao Do vậy, trường hợp cần sử dụng thu nhập cho mục đích lớn (mua nhà, mua xe tơ…) tác giả gặp khó khăn - Hiện tại, tác giả chưa sử dụng khoản thu nhập nhàn rỗi để đầu tư Trong dài hạn, để sử dụng hiệu thu nhập để tạo thêm nguồn thu cho tương lai, tác giả nên nghiên cứu để đầu tư vào chứng khoán, trái phiếu, quỹ đầu tư… 14 CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TÀI CHÍNH CÁ NHÂN 2.1 Mục tiêu ngắn hạn (trong năm 2021)  Nguồn thu - Tăng tổng thu nhập thêm 20% - Đa dạng hóa nguồn thu, khơng phụ thuộc vào thu nhập từ lương thưởng quan  Chi tiêu - Giảm hạng mục chi tiêu không cần thiết, tăng hạng mục tiết kiệm đầu tư lên 40% - Học tập trau dồi thêm kiến thức liên quan đến ngành Tài – Ngân hàng Quản trị nguồn nhân lực, phục vụ cho công việc - Có 02 chuyến du lịch nước với chi phí khoảng 10 triệu đồng/ chuyến 01 chuyến du lịch nước ngồi với chi phí khoảng 20 triệu đồng - Tập luyện thể thao ăn uống khoa học để nâng cao sức khỏe vóc dáng - Thi cơng trang trí lại nhà để thay đổi không gian sống làm việc 2.2 Mục tiêu trung hạn 2.2.1 Giai đoạn 2022 - 2027  Nguồn thu - Tăng tổng thu nhập lên gấp 2,5 lần so với năm 2020, đó: 15 + Thu nhập từ lương thưởng quan chiếm 80% tổng thu nhập (thông qua việc cố gắng trau dồi kinh nghiệm để thăng chức tăng lương gấp lần so với năm 2020) + Thu nhập từ đầu tư tiết kiệm chiếm 20% tổng thu nhập  Chi tiêu - Tăng chi tiêu cho nhu cầu du lịch chăm sóc sức khỏe (60 triệu đồng/ năm) - Sở hữu xe ô tô riêng trị giá khoảng 600 triệu đồng 01 nhà chung cư 02 phịng ngủ (diện tích 60m2) - Tăng giá trị gói bảo hiểm sức khỏe cá nhân lên 20 triệu/ năm mua thêm gói bảo hiểm sức khỏe cho - Ngân sách cho nuôi dưỡng giáo dục chiếm khoảng 15% tổng thu nhập 2.2.2 Giai đoạn 2028 – 2033  Nguồn thu - Tăng tổng thu nhập lên gấp lần so với giai đoạn 2022 - 2027, đó: + Thu nhập từ lương thưởng quan chiếm 60% tổng thu nhập + Thu nhập từ đầu tư tiết kiệm chiếm 40% tổng thu nhập  Chi tiêu - Duy trì hạng mục du lịch chăm sóc sức khỏe - Chuyển sang nhà lớn (03 phòng ngủ, 100m2) - Tăng ngân sách cho nuôi dưỡng giáo dục 16 - Xây dựng quỹ dự phịng 06 tháng chi tiêu cho trường hợp rủi ro 2.3 Mục tiêu dài hạn (từ 2033 trở đi) - Đầu tư vào tài sản có giá trị lớn (vàng, bất động sản…) - Duy trì quỹ dự phịng - Ngân sách cho ni dưỡng giáo dục chiếm khoảng 20% tổng thu nhập - Tăng giá trị gói bảo hiểm sức khỏe cho thân gia đình - Duy trì ngân sách cho du lịch chăm sóc sức khỏe - Trả hết dư nợ mua nhà giai đoạn trước 17 CHƯƠNG III LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN THEO GIAI ĐOẠN 3.1 Mục tiêu ngắn hạn Với mục tiêu nêu mục 2.1, khoản chi tiêu điều chỉnh sau: Bảng 3.1 Bảng theo dõi thu/ chi dự kiến năm 2021 Đơn vị: Nghìn đồng Hạng mục Thu Số tiền Tổng thu nhập Chi cố định Chi thường xuyên Tỷ lệ 319,000 100% 18,720 6% 100,350 31% 57,400 18% 134,000 42% 8,530 3% Chi Chi bất thường Tiết kiệm đầu tư Còn lại Sơ đồ 3.1 Tỷ lệ hạng mục chi tiêu năm 2021 2.87% 15.39% 8.80% 7.63% Chi cố định Chi thường xuyên Chi bất thường Tiết kiệm đầu tư Còn lại 25.31% 18 Trong năm 2021, với giả sử lương thưởng quan tăng định kỳ 20%, tổng thu nhập từ lương thưởng năm 2021 khoảng 307 triệu đồng Về chi tiêu, khoản chi cố định chi thường xuyên trì năm 2020 Đối với hạng mục chi bất thường, chi phí giảm triệu đồng/ tháng phần chênh lệch đưa thêm vào khoản đầu tư tiết kiệm Với mức đầu tư tiết kiệm chiếm khoảng 42% tổng thu nhập (khoảng 134 triệu đồng), lãi thu rơi vào khoảng ~9%/ năm (trung bình lãi suất thu từ đầu tư chứng khoán, trái phiếu tiết kiệm), đem đến thu nhập khoảng 12 triệu/ năm Mặc dù nguồn thu từ đầu tư tiết kiệm chưa cao, nhiên năm kế hoạch phát triển tài cá nhân nên việc đầu tư cần thận trọng nghiên cứu kỹ 3.2 Mục tiêu trung dài hạn (từ năm 2022 trở đi) Khác với giai đoạn trước sống độc thân, từ năm 2022 trở đi, kế hoạch tài xây dựng chung cho hai vợ chồng bổ sung nhiều dự định xây dựng gia đình (bao gồm: mua nhà, mua xe, chăm sóc cái…) Tổng thu nhập hai vợ chồng trung bình khoảng tỷ đồng/ năm, phân bổ sau: Hạng mục Tổng Tỷ lệ THU Thu nhập 1,000,000 100% 327,500 33% Điện thoại 5,000 1% Mạng internet 2,500 0% 20,000 2% 300,000 30% 250,000 25% 36,000 4% CHI Chi cố định Dịch vụ khác (thẻ tập gym, mua ứng dụng) Trả nợ mua nhà Chi thường xuyên Thức ăn 19 Điện 5,000 1% Nước 1,000 0% Động vật ni 36,000 4% Học phí 12,000 1% Chăm sóc giáo dục 160,000 16% Chi bất thường 145,000 15% 5,000 1% Khám bệnh 20,000 2% Du lịch 60,000 6% Khác 60,000 6% 248,000 25% 100,000 10% 48,000 5% 100,000 10% 29,500 3% Đi lại + quê Tiết kiệm & đầu tư TK Ngân hàng Bảo hiểm Đầu tư Chênh (Thu nhập - Chi) 20 2.95% 24 80% 32.75% Chi cố định Chi thường xuyên Chi bất thường Tiết kiệm đầu tư Còn lại 14 50% 25.00% Trong giai đoạn đầu lập gia đình, hai vợ chồng có khoản nợ vay mua nhà cần chi trả (chiếm 30% tổng thu nhập), hạng mục tiết kiệm đầu tư giảm xuống cịn 25% Ngồi ra, hạng mục phát sinh thêm bao gồm chăm sóc giáo dục (16%) Về dài hạn, nợ mua nhà tốn hết, hai vợ chồng tăng khoản tiết kiệm đầu tư để tăng thu nhập, chuẩn bị cho mục tiêu chuyển nhà lớn tăng chi phí cho hạng mục giáo dục Phần chênh thu nhập – chi (còn lại) khoảng 29,5 triệu đồng cho vào quỹ dự phòng Sau giai đoạn 05 năm lập gia đình, phần thu nhập (10%) chủ động chuyển vào quỹ dự phịng để phịng có rủi ro xảy 21 KẾT LUẬN Quản lý tài cá nhân ngày trở thành kỹ thiết yếu bên cạnh việc tạo thu nhập, có nhiều người bỏ nhiều thời gian để tìm kiếm phương pháp phù hợp lập kế hoạch tài để phục vụ cho mục tiêu họ Quản lý tài cá nhân khơng có nghĩa chi tiêu “tằn tiện” hay phải từ chối bữa ăn để thưởng cho thân, mà giúp cá nhân chi tiêu hợp lý, với kế hoạch hạn mức đặt cho cân Mục đích việc quản lý kiểm soát hành vi đảm bảo chi tiêu số tiền kiếm hội tiếp cận đến khoản đầu tư nhiều Do vậy, để quản lý tài cá nhân hiệu quả, hãy: - Đặt mục tiêu tuân thủ nguyên tắc; - Hãy để khoản đầu tư mua bảo hiểm; - Hạn chế tín dụng vay nợ; - Theo dõi thường xuyên khoản thu/ chi để đảm bảo tiền sử dụng mục đích theo kế hoạch Về cá nhân tác giả, tiểu luận đã nêu rõ tình hình tài cá nhân tại, qua biết thêm danh mục tiêu dung chi tiêu năm đặt dự định cho tương lai, kế hoạch theo đừng thời kì giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn Do hạn chế kiến thức trình ứng dụng chưa lâu, tiểu luận tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo để tiểu luận thêm hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! 22 ... đồng tiền cách hợp lý, hiệu Nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng kế hoạch tài cá nhân, tơi vận dụng kiến thức học môn Quản lý tài cá nhân để quản lý nguồn tài thân lập kế hoạch sử dụng cách hiệu... Quản lý tài cá nhân hợp lý giúp cá nhân phát triển thân, mở rộng mối quan hệ, đưa đến hội hấp dẫn Việc quản lý chi tiêu đóng vai trị quan trọng định đến tại, tương lai thành công người Quản lý. .. Chương Đánh giá tình hình tài cá nhân Chương Xác định mục tiêu tài cá nhân Chương Lập kế hoạch tài cá nhân theo giai đoạn Do hạn chế kiến thức q trình ứng dụng chưa lâu, tiểu luận khơng thể tránh

Ngày đăng: 08/06/2022, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w