Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN .v LỜI MỞ ĐẦU vi TỔNG QUAN Tổng quan nano đồng Nano Tính kháng khuẩn nano đồng .1 Phương pháp chế tạo nano đồng Tinh bột Cấu trúc tinh bột Thành phần hóa học tinh bột lổ rỗng kênh hạt tinh bột Đặc tính tinh bột Gelatin 11 Khái niệm gelatin 11 Cấu tạo gelatin 12 Đặc tính gelatin 12 Ứng dụng 13 Glycerol 14 Tổng quan Glycerol 14 Tính chất 14 Ứng dụng 15 Acid ascorbic 16 Tổng quan acid ascorbic .16 Tên gọi công thức hóa học 16 Tính chất chống oxi hóa acid ascorbic .17 Đồng (II) sulfate .17 Giới thiệu đồng (II) sulfate 17 Tính chất 18 Ứng dụng 18 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Hóa chất thiết bị 19 Hóa chất 19 Thiết bị 19 Phương pháp thực nghiệm .20 Xác định tỷ lệ thành phần hỗn hợp tạo màng 20 Tạo màng tinh bột .20 Các phương pháp phân tích 23 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 Điều chế nano đồng 30 Phổ UV–vis dung dịch nano đồng 31 Các tính chất màng tinh bột-gelatin bổ sung nano đồng 32 Ảnh hưởng tỉ lệ tinh bột:gelatin đến tính chất màng 32 Ảnh hưởng pH đến tính chất màng 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 Kết luận 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất vật lý hóa học Glycerol 14 Bảng 2.1 Bảng thống kê hóa chất thí nghiệm 19 Bảng 2.2 Khối lượng chất hỗn hợp 20 Bảng 2.3 Khối lượng hồ tinh bột cho tỉ lệ tinh bột: gelatin cần khảo sát 21 Bảng Kết đo tính màng .34 Bảng 3.2 Kết đo màu màng 35 Bảng 3 Kết độ ẩm, độ tan, độ trương màng 37 Bảng Kết đo độ thấm ẩm màng 39 Bảng Kết đo tính màng tahy đổi pH 41 Bảng Kết đo màu màngkhi thay đổi pH .42 Bảng Kết đo độ ẩm, độ tan, độ trương màng thay đổi pH .45 Bảng Kết đo độ thấm ẩm màng thay đổi pH 46 i DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tinh bột .8 Hình 1.2 Cấu trúc gelatin 12 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử glycerol .14 Hình Cơng thức hóa học acid ascorbic 17 Hình Oxi hóa acid ascorbic 17 Hình 2.1 Mẫu sau đổ cho vào tủ sấy 21 Hình 2.2 Sơ đồ điều chế nano đồng .22 Hình 2.3 Sơ đồ chế tạo màng tinh bột/gelatin/CuNP 23 Hình 2.4 Kích thước màng đo tính chất học .24 Hình 2.5 Mơi trường bảo quản mẫu trước đo tính .25 Hình 3.1 Dung dịch CuSO4, gelatin glycerol 30 Hình 3.2 Hỗn hợp CuSO4, gelatin glycerol vừa thêm ascorbic 30 Hình 3.3 Dung dịch nano đồng cần điều chế 31 Hình 3.4 phổ hấp thụ quang UV – vis dung dịch nano đồng theo thời gian 32 Hình 3.5 Màng bị dính sau sấy 33 Hình 3.6 Màng bị nứt sau sấy .33 Hình 3.7 Biểu đồ ảnh hưởng tỉ lệ tinh bột đến tính chất học màng 34 Hình 3.8 Biểu đồ ảnh hưởng tỉ lệ tinh bột đến màu sắc màng 36 Hình 3.9 Biểu đồ ảnh hưởng tỉ lệ tinh bột đến độ ẩm, độ tan, độ trương màng 38 Hình 3.10 Biểu đồ ảnh hưởng tỉ lệ tinh bột đến độ thấm ẩm màng 39 Hình 3.11 Nấm mốc sau ngày màng có tỉ lệ tinh bột khác 40 Hình 3.12 Nấm mốc sau ngày màng có tỉ lệ tinh bột khác .40 Hình 3.13 Biểu đồ ảnh hưởng pH đến tính chất học màng 41 Hình 3.14 Biểu đồ ảnh hưởng pH đến màu sắc màng 44 Hình 3.15 Biểu đồ ảnh hưởng pH đến độ ẩm, độ tan, độ trương màng 45 Hình 3.16 Biểu đồ ảnh hưởng pH đến độ thấm ẩm màng 46 Hình 3.17 Ảnh hưởng pH đến phát triển nấm mốc sau ngày 47 Hình 3.18 Ảnh hưởng pH đến phát triển nấm mốc sau ngày 47 ii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1:Kết đo tính màng có tỉ lệ tinh bột:gelatin khác .59 Phụ lục 2: Kết đo tính màng với giá trị pH khác 59 Phụ lục : Bảng số liệu đo màu màng có tỉ lệ tinh bột:gelatin khác 59 Phụ lục 4: Bảng số liệu đo màu màng với giá trị pH khác .60 Phụ lục 5: Số liệu khảo sát độ thấm ẩm màng với tỉ lệ tinh bột:gelatin .60 Phụ lục 6: Số liệu khảo sát độ thấm ẩm màng với giá trị pH khác 60 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC NPs: hạt nano ROS: reactive oxygen species loại oxi phản ứng YAG: Hoạt chất Yttrium Aluminium Garnet (YAG) cộng thêm 2-5% neodium, có bước sóng 1060 nm thuộc phổ hồng ngoại gần CIE: Ủy ban chiếu sáng Quốc tế iv TÓM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài: “Tính chất lý, quang học, sinh học màng tinh bột/gelatin/glycerol kết hợp nano đồng” tiến hành phịng thí nghiệm Hóa vơ Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thời gian từ 29/09/2020 đến 17/01/2021 Trong nghiên cứu này, nano đồng điều chế dung dịch gelatin/glycerol trước kết hợp với hồ tinh bột để tạo màng Các yếu tố khảo sát trình thực nghiệm tỉ lệ tinh bột:gelatin, pH dung dịch nano trước tạo màng, hàm lượng nano đồng dung dịch nano Các yếu tố màng khảo sát tính, tương tác với nước, quang học khả kháng nấm mốc v LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống đại ngày bao bì nilon chiếm vai trị vơ quan trọng Tuy nhiên kèm với tiện lợi nguy vơ lớn mà mang lại Bao bì nilon khó phân hủy gây nguy hiểm cho mơi trường Vì mà bao bì phân hủy sinh học nghiên cứu Ngoài vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề nhức nhối Việt Nam Khi mà việc sử dụng hóa chất độc hại để bảo quản thực phẩm khơng cịn việc thấy Giống nano bạc nano đồng có tính kháng khuẩn nấm mốc Vì việc kết hợp nano đồng vào màng phân hủy sinh học lựa chọn nhằm bảo quản thực phẩm lâu Vì nhằm góp phần nhỏ vào việc nguyên cứu tìm hướng giải cho vấn đề Cũng lí đề tài nguyên cứu này, tạo màng từ tinh bột/gelatin/glycerol kèm theo tính kháng nấm mốc đồng Mục tiêu nghiên cứu Điều chế dung dịch nano đồng từ gelatin, glycerol, đồng (II) sulfate, acid ascorbic Tạo màng từ tinh bột sắn dung dịch nano Và khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nano đồng, tinh bột, pH đến tính chất màng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: biết yếu tố ảnh hưởng đến tính chất màng Qua thay đổi tùy vào mục đích sử dụng - Ý nghĩa thực tiễn: tạo màng phân hủy sinh họ, bảo quản thực phẩm Cấu trúc báo cáo gồm: Mở đầu Chương Tổng quan vi Chương Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu Chương Kết bàn luận Kết luận kiến nghị Ngoài ra, báo cáo phần tài liệu tham khảo phụ lục vii TỔNG QUAN Tổng quan nano đồng Nano NP vật chất cực nhỏ có kích thước từ đến 100 nm Chúng phân loại thành lớp khác dựa thuộc tính, hình dạng kích thước chúng Các nhóm khác bao gồm fulleren , NP kim loại, NP gốm NP cao phân tử [1] Có hai phương thức để chế tạo vật liệu nano “top-down” “bottom-up” “Top-down” nghĩa chia nhỏ hệ thống lớn để tạo đơn vị kích thước nano phương pháp nghiền, biến dạng, ăn mòn laser “Bottom-up” phương thức lắp ghép nguyên tử, phân tử để thu hạt có kích thước nano gồm phương pháp hóa học, lắng đọng hóa học, phương pháp tự lắp ghép [2] Tính kháng khuẩn nano đồng Vật liệu nano ứng dụng làm chất kháng khuẩn để kiểm soát mầm bệnh vi khuẩn Bạc biết đến chất kháng khuẩn nhiều năm sử dụng rộng rãi để kiểm soát vi khuẩn gây bệnh Đồng kim loại khác, báo cáo chất kháng khuẩn Các hạt nano đồng báo cáo việc kiểm soát hiệu bệnh đạo ôn bệnh đốm Xanthomonas oryzae Xanthomonas campestris Mondal Mani (2012) tìm thấy hiệu công thức nano đồng bệnh bạc vi khuẩn lựu mức 0,2 nồng độ ppm, thấp 60.000 lần so với oxychloride đồng, phương pháp xử lý thông thường Việc giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật làm giảm chi phí cho nơng dân với việc trì cân mơi trường tốt Paulkumar cộng (2014) phát tổng hợp hạt nano bạc dựa chiết xuất tiêu đen giúp tăng cường hoạt động diệt khuẩn Các hạt nano bạc tổng hợp màu xanh cho thấy hoạt tính kháng khuẩn chống lại mầm bệnh thực vật Citrobacter freundii Erwinia cacticida Tương tự vậy, hạt nano bạc chiết xuất từ củ mặt trời thể hoạt tính kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gây bệnh Ralstonia solanacearumvà Xanthomonas axonopodis ( Aravinthan cộng sự, 2015 ) [3] Quan sát biểu đồ độ tan Khi pH tăng từ đến biểu đồ giảm sau lại tăng Nhưng tăng pH đến 10 biểu đồ lại giảm mạnh Thực khơng có lời giải thích cho ổn định độ tan màng Biểu đồ độ trương Khi tăng pH từ lên biều đồ xuống, tăng pH từ lên 10 biểu đồ lại lên Ban đầu biều đồ giảm lượng gelatin bị keo tụ nên độ trương giảm Nhưng sau lại tăng khẳng định cho dự đoán ban đầu (khi tăng pH khả hấp thụ nước tinh bột tăng nhẹ) Độ thấm ẩm màng đo tính tốn bảng sau: Bảng Kết đo độ thấm ẩm màng thay đổi pH Độ thấm ẩm (10-9 g.Pa-1.s-1.m-1 ) pH = 14,59 pH = 11,88 pH = 11,87 pH = 10 11,24 Để tiện cho việc quan sát so sánh, số liệu trình bày dạng hình vẽ bên WVP (10-9 g.Pa-1.s-1.m-1 ) 16 12 ph = ph = ph = ph = 10 Hình 3.16 Biểu đồ ảnh hưởng pH đến độ thấm ẩm màng 46 Ở biểu đồ ta thấy biểu đồ giảm mạnh tăng pH từ lên 6, tăng pH từ lên 10 biểu đồ thay đổi nhiều Có thể giải thích tượng protein bị keo tụ vào lấp vào khoảng trống màng làm giảm thông số thấm ẩm màng Khả kháng nấm mốc Mẫu đo khả kháng nấm mốc với chủng nấm môc gây bệnh thán thư Colletotrichum gloeosporioides sau ngày thể hình bên ngày Hình 3.17 Ảnh hưởng pH đến phát triển nấm mốc sau Hình 3.18 Ảnh hưởng pH đến phát triển nấm mốc sau ngày Trong đó: (a) Mẫu màng chỉnh pH = (b) Mẫu màng chỉnh pH = (c) Mẫu màng chỉnh pH = 47 (d) Mẫu màng chỉnh pH = 10 Quan sát hình ảnh thấy sau ngày nấm mốc bắt đầu phát triển Trên màng có đốm nhỏ nấm mốc Qua ngày thứ nấm mốc phát triển cách rõ rệt Ở màng pH = 10, nấm mốc phát vài điểm nhỏ Nhưng màng pH = nấm mốc phát gần tồn màng Có thể giải thích nấm mốc khó phát triển mơi trường q kiềm acid Cũng pH ảnh hưởng đến hàm lượng nano đồng làm cho nấm mốc chậm phát triển, khơng có sở cụ thể cần phải có nguyên cứu sâu 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với mục tiêu đề khóa luận đạt kết sau: - Chế tạo thành công dung dịch nano đồng phương pháp khử từ đồng (II) sulfate acid ascorbic dung dịch gelatin/glycerol - Tạo thành công màng tinh bột, gelatin, glycerol kết hợp dung dịch nano đồng - Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ tinh bột:gelatin đến tính chất học, độ thấm ẩm, độ tan, độ trương, độ thấm ẩm khả kháng nấm mốc màng Cụ thể tăng tỉ lệ tinh bột tính tăng, độ ẩm giảm độ thấm ẩm tăng, độ tan giảm - Khảo sát ảnh hưởng pH đến tính chất học, độ thấm ẩm, độ tan, độ trương, độ thấm ẩm khả kháng nấm mốc màng Cụ thể tăng pH tính giảm, độ ẩm tăng nhẹ, độ thấm ẩm giảm Kiến nghị Trong q trình thực khóa luận cịn nhiều bất cập hạn chế mà đề tài chưa thực được, đề tài phát triển theo hướng sau tương lai: -khảo sát ảnh hưởng pH đến hàm lượng nano đồng có màng -khảo sát ảnh hưởng pH đến đặc tính tinh bột 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arabian Journal of Chemistry Volume 12, Issue 7, November 2019, Pages 908 -931 [2] Huỳnh Quốc Cường, "Nghiên cứu chế tạo nano đồng môi trường nước," Đồ án tốt nghiệp, Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu, 2017 [4] Bhaskar Das, Sanjukta Patra, Nanostructures for Antimicrobial Therapy, 2017 [3] Hemraj Chhipa, inMethods in Microbiology, 2019 [5] Sharma, V K., Yngard, R A., and Lin, Y (2009) Silver nanoparticles: green synthesis and their antimicrobial activities, Adv Colloid Interface Sci [6] Park, B K., Jeong, S., Kim, D., Moon, J., Lim, S., and Kim, J S (2007) Synthesis and size control of monodisperse copper nanoparticles by polyol method, J Colloid Interface Sci [7] Song, X Y., Sun, S X., Zhang, W M., and Yin, Z L (2004) A method for the synthesis of spherical copper nanoparticles in the organic phase, J Colloid Interface Sci [8] Su, X D., Zhao, J Z., Bala, H., Zhu, Y C., Gao, Y., Ma, S S., and Wang, Z C (2007) Fast synthesis of stable cubic copper nanocages in the aqueous phase, J Phys Chem C [9] Wu, S H., and Chen, D H (2004) Synthesis of high concentration Cu nanoparticles in aqueous CTAB solutions, J Colloid Interface Sci [10] Zhu, H T., Lin, Y S., and Yin, Y S (2004) A novel one-step chemical method for preparation of copper nanofluids, J Colloid Interface Sci [11] Ostaeva, G Y., Selishcheva, E D., Pautov, V D., and Papisov, I M (2008) Pseudotemplate synthesis of copper nanoparticles in solutions of poly(acrylic acid)pluronic blends, Polym Sci Ser B [12] Prucek, R., Kvı´tek, L., Pana´cˇek, A., Vancˇurova´, L., Soukupova´, J., Jancˇ´ık, D., and Zborˇil, R (2009) Polyacrylate-assisted synthesis of stable copper 50 nanoparticles and copper(I) oxide nanocubes with high catalytic efficiency, J Mater Chem., [13] Chen, H., Lee, J H., Kim, Y H., Shin, D W., Park, S C., Meng, X., and Yoo, J B (2010) Metallic copper nanostructures synthesized by a facile hydrothermal method, J Nanosci Nanotechnol [14] Malik, M A., Wani, M Y., and Hashim, M A (2012) Microemulsion method: A novel route to synthesize organic and inorganic nanomaterials, Arab J Chem [15] Salzemann, c., Lisiecki, I., Brioude, A., Urban, J., and Pileni, M P (2004) Collections of copper nanocrystals characterized by different sizes and shapes: Optical response of these nanoobjects, J Phys Chem B, [16] Kaminskiene, Z., Prosy£evas, I., Stonkute, J., and Guobiene, A (2013) Evaluation of optical properties of Ag, Cu, and Co nanoparticles synthesized in organic medium, Acta Phys Pol A, [17] Mallikarjuna, K., Narasimha, G., Dillip, G R., Praveen, B., Shreedhar, B., Lakshmi, C S., Reddy, B V S., and Raju, B D P (2011) Green synthesis of silver nanoparticles using Ocimmum leaf extract and their characterization, Dig J Nanomater Bios [18] Zhong, C J., Mott, D., Galkowski, J., Wang, L., and Luo, J (2007) Synthesis of size controlled and shaped copper nanoparticles, Langmuir [19] Giuffrida, S., Costanzia, L L., Ventimiglia, G., and Bongiorno, C (2008) Photochemical synthesis of copper nanoparticles incorporated in poly(vinyl pyrrolidone), J Nanopart Res [20] Zhu, H T., Lin, Y S., and Yin, Y S (2004) A novel one-step chemical method for preparation of copper nanofluids, J Colloid Interface Sci [21] Chen, H., Lee, J H., Kim, Y H., Shin, D W., Park, S C., Meng, X., and Yoo, J B (2010) Metallic copper nanostructures synthesized by a facile hydrothermal method, J Nanosci Nanotechnol 51 [22] Blosi, M., Albonetti, S., Dondi, D., Martelli, C., and Baldi, G (2011) Microwave-assisted polyol synthesis of Cu nanoparticles, J Nanopart Res [23] Raja, M., Subha, J., Ali, F B., and Ryu, S H (2008) Synthesis of Copper Nanoparticles by Electroreduction Process, Mater Manuf Process [24] Theivasanthi, T., and Alagar, M (2011) Studies of copper nanoparticles effects on micro-organisms, Ann Biol Res [25] Yu, S H (2001) Hydrothermal=solvothermal processing of advanced ceramic materials, J Ceram Soc Jpn [26] Baco-Carles, V., Datas, L., and Tailhades, P H (2011) Copper nanoparticles prepared from oxalic precursors, Nanotechnology [27] Chen, H., Lee, J H., Kim, Y H., Shin, D W., Park, S C., Meng, X., and Yoo, J B (2010) Metallic copper nanostructures synthesized by a facile hydrothermal method, J Nanosci Nanotechnol [28] Pronko, P P., Zhang, Z., and VanRompay P A (2003) Critical density effects in femtosecond ablation plasmas and consequences for high intensity pulsed laser deposition, Appl Surf Sci [29] Han M., Gong, Y., Zhou, J., Yin, C., Song, F., Muto, M., Takiya, T., and Iwata, Y (2002) Plume dynamics during film and nanoparticles deposition by pulsed laser ablation, Phys Lett A [30] Raja, M., Subha, J., Ali, F B., and Ryu, S H (2008) Synthesis of Copper Nanoparticles by Electroreduction Process, Mater Manuf Process [31] Aye, H L., Choopun, S., and Chairuangsri, T (2010) Preparation of nanoparticles by laser ablation on copper target in distilled water, Adv Mater Res [32] Sadrolhosseini, A R., Noor, A S B M., Shameli, K., Mamdoohi, G., Moksin, M M., and Adzir Mahdi, M (2013) Laser ablation synthesis and optical properties of copper nanoparticles, J Mater Res., 2013 52 [33] Saito, M., and Yasukawa, K (2008) Copper nanoparticles fabricated by laser ablation in polysiloxane, Opt Mater [34] Saito, M., and Yasukawa, K (2008) Copper nanoparticles fabricated by laser ablation in polysiloxane, Opt Mater [35] Raffi, M., Mehrwan, S., Bhatti, T M., Akhter, J I., Hameed, A., Yawar, W., Hasan, M M (2010) Investigations into the antibacterial behavior of copper nanoparticles against Escherichia coli, Ann Microbiol [36] Sen, P., Ghosh, J., Abdullah, A., Kumar, P., and Vanada (2003) Preparation of Cu, Ag, Fe and Al nanoparticles by the exploding wire technique, P Indian ASChem Sci [37] Mohanpuria, P., Rana, K N., and Yadav, S K (2008) Biosynthesis of nanoparticles: Technological concepts and future applications, J Nanopart Res [38] Ahmad, A., Senapati, S., Islam Khan, M., Kumar, R., and Sastry, M (2003) Extracellular biosynthesis of monodisperse gold nanoparticles by a novel extremophilic actinomycete, Thermomonospora sp., Langmuir [39] Salata, O (2004) Applications of nanoparticles in biology and medicine, J Nanobiotechnol., [40] Varshney, R., Bhadauria, S., Gaur, M S., and Pasricha, R (2010) Characterization of copper nanoparticles synthesized by a novel microbiological method, J Met., [41] Ramanathan, R., Bhargava, S K., and Bansal, V (2011) Biological synthesis of copper=copper oxide nanoparticles, in Amal, R (ed.), Chemeca Conference Eng A Better World, Australia [42] Varshney, R., Bhadauria, S., Gaur, M S., and Pasricha, R (2012) A Review: Biological synthesis of silver and copper nanoparticles, Nano Biomed Eng [43] Honary, S., Barabadi, A H., Gharaei-Fathabad, E., and Naghibi, I F (2012) Green synthesis of copper oxide nanoparticles using Penicillium aurantiogriseum, Penicillium citrinum and Penicillium waksmanii, Dig J Nanomater Bios 53 [44] Pavani, K V., Srujana, N., Preethi, G., and Swati, T (2013) Synthesis of copper nanoparticles by Aspergillus species, Lett Appl NanoBioSci [45] Hoseney, R C (1994) Principles of cereal science and technology St Paul MN: American Association Cereal Chemists (AACC) [46] Svihus, B., Uhlen, A K., & Harstad, O M (2005) Effect of starch granule structure, associated components and processing on nutritive value of cereal starch: A review Animal Feed Science and Technology [47] Mua, J P., & Jackson, D S (1997) Fine structure of corn amylose and amylopectin fractions with various molecular weights Journal of Agricultural and Food Chemistry [48] Smith, A M., & Martin, C (1993) Starch biosynthesis and the potential for its manipulation in biosynthesis and manipulation of plant products Plant [49] Cornejo-Ramírez, Y Burgos, E I., Ramírez-Reyes, F., Cinco-Moroyoqui, F C., Martínez-Cruz, O., Carvajal-Millán, E., J., Rosas- & Wong-Corral, F J (2016) Starch debranching enzyme activity and its effects on some starch physicochemical characteristics in developing substituted and complete triticales (X Triticosecale Wittmack) Cereal Chemistry [50] Finnie, S M., Jeannotte, R., Morris, C F., Giroux, M J., & Faubion, J M (2010) Variation in polar lipids located on the surface of wheat starch Journal of Cereal Science [51]Li, G., He, Z., Peña, R J., Xia, X., Lillemo, M., & Sun, Q (2006) Identification of novel secaloindoline-a and secaloindolin-b allels in CIMMYT hexaploid triticale lines Journal of Cereal Science [52]Finnie, S M., Jeannotte, R., Morris, C F., & Faubion, J M (2010) Variation in polar lipid composition among near-isogenic whear lines possessing different puroindoline haplotypes Journal of Cereal Science 54 [53] Giroux, M., & Morris, C (1997) A glycine to serine change in puroindoline b is associated with wheat grain hardness and low levels of starch-surface friabilin Theoretical Applied Genetics [54] Moita, B C., Lourenҫo, D S C A., Bagulho, A S., & Beirão-da-Costa, M L (2008) Effect of wheat puroindoline allels on functional properties of starch European Food Research Technology [55] Chen, P., Yu, L., Simon, G P., Liu, X., Dean, K., & Chen, L (2010) Internal structures and phase-transitions of starch granules during gelatin ization Carbohydrate Polymers [56] Bao, J S., Sun, M., & Corke, H (2002) Analysis of the genetic behavior of some starches properties in indica rice (Oryza sativa L.): Thermal properties, gel texture, swelling volume Theoretical and Applied Genetics [57] Koch, K., & Jane, J (2000) Morphological changes of granules of different starches by surface gelatinization with calcium chloride Cereal Chemistry [58] Tang, H., Watanabe, K., & Mitsunaga, T (2002) Structure and functionality of large, medium and small granule starches in normal and waxy barley endosperms Carbohydrate Polymers [59] Sang, Y., Bean, S., Seib, P A., Pedersen, J., & Shi, Y C (2008) Structure and functional properties of sorghum starches differing in amylose content Journal of Agriculture and Food Chemistry [60] Mali, S., Karam, L B., Pereira, R L., & Grossmann, M V E (2004) Relationship among the composition and physicochemical properties of starches with the characteristics of their films Journal of Agriculture and Food Chemistry, [61] Duran, E., Leon, A., Barber, B., & de Barber, C B (2001) Effect of low molecular weight dextrins on gelatinization and retrogradation of starch European Food ResearchandTechnology [62] Aee, L H., Hie, K N., & Nishinari, K (1998) DSC and rheological studies of 55 the effect of sources on the gelatinization and retrogradation of a corn starch Thermochimica Acta [63] Mali, S., Karam, L B., Pereira, R L., & Grossmann, M V E (2004) Relationship among the composition and physicochemical properties of starches with the characteristics of their films Journal of Agriculture and Food Chemistry [64] Chen, C J., Shen, Y C., & Yeh, A I (2010) Physico-chemical characteristics of media-milled corn starch Journal of Agriculture and Food Chemistry, [65] PS Vincett , MRV Sahyun ,Encyclopedia of Physical Science and Technology , 2003 [66] F Alihosseini, Antimicrobial Textiles, 2016 [67] A.A Karim, R BhatFish gelatin: properties, challenges, and prospects as an alternative to mammalian gelatins Food Hydrocolloids, 23 (2009) [68] R Duan, J Zhang, F Xing, K Konno, B XuStudy on the properties of gelatins from skin of carp (Cyprinus carpio) caught in winter and summer season Food Hydrocolloids, 25 (2011) [69] J.A Deiber, M.L Ottone, M.V Piaggio, M.B PeirottiCharacterization of crosslinked polyampholytic gelatin hydrogels through the rubber elasticity and thermodynamic swelling theories Polymer [70] R Schrieber, H GareisGelatin handbook Theory and industrial practice WileyVCH Verlag GmbH & Co., Weinheim (2007) [71] I.S ArvanitoyannisFormation and properties of collagen and gelatin films and coatings A Gennadios (Ed.), Protein-based films and coatings, CRC Press, Boca Raton, Florida (2002) [72] R Schrieber, H GareisGelatin handbook Theory and industrial practice WileyVCH Verlag GmbH & Co., Weinheim (2007) 56 [73] Green, Don W Perry, Robert H, Perry's Chemical Engineers' Handbook/edición Don W Green y Robert H Perry (no C 660.28 P47 2008.) 2019 [74] Naidu, K Akhilender, "Vitamin C in human health and disease is still a mystery? An overview," Nutrition journal, vol 2, no 1, p 7, 2003 [75] Bendich, A Machlin, LJ Scandurra, O Burton, GW Wayner, "The antioxidant role of vitamin C," Advances in Free Radical Biology Medicine, vol 2, no 2, pp 419-444, 1986 [76] Podmore, Ian D Griffiths, Helen R Herbert, Karl E Mistry, Nalini Mistry, Pratibha Lunec, Joseph, "Vitamin C exhibits pro-oxidant properties," Nature, vol 392, no 6676, pp 559-559, 1998 [77] Laroff, Gary P Fessenden, Richard W Schuler, Robert H, "Electron spin resonance spectra of radical intermediates in the oxidation of ascorbic acid and related substances," Journal of the American Chemical Society, vol 94, no 26, pp 9062-9073, 1972 [78] G Brauer, Handbook of Preparative Inorganic Chemistry V2 Elsevier, 2012 [79] R J Lewis and N Sax, Sax's dangerous properties of industrial materials New York, 1996 [80] Zhang, Han-Xuan Siegert, Uwe Liu, Ran Cai, Wen-Bin, "Facile fabrication of ultrafine copper nanoparticles in organic solvent," Nanoscale research letters, vol 4, no 7, pp 705-708, 2009 [81] ASTM Subcommittee D20 10 on Mechanical Properties, "Standard test method for tensile properties of thin plastic sheeting," American Society for testing and Materials, 1995 [82] Sloan, J W., HoFreiter, B T., Mellies, R L., & Wolff, I A (1956) Properties of Periodate Oxidized Starch Industrial & Engineering Chemistry, 48(7), 1165– 1172 57 [83] Seema Sakkara, Divya Nataraj, Krishna Venkatesh, Yixiang Xu, Jagadish H Patil,Narendra Reddy Effect of pH on the physicochemical properties of starch films, 2019 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1:Kết đo tính màng có tỉ lệ tinh bột:gelatin khác 1,5:1 2,0:1 2,5:1 độ bền kéo 2,561 1,074 1,842 1,386 2,579 2,105 1,683 1,583 3,741 3,352 2,35 3,088 độ dãn dài 43,16 34,822 35,289 25,969 36,038 22,823 18,95 19,444 33,401 25,81 34,635 31,772 modul đàn hồi 29,418 12,349 16,45 11,45 27,803 26,897 25,512 24,654 50,464 66,851 24,295 26,762 Phụ lục 2: Kết đo tính màng với giá trị pH khác ph = ph = ph = ph = 10 độ bền kéo 2,185 4,175 1,824 1,229 1,25 1,353 1,19 1,222 1,556 1,452 1,529 1,792 độ dãn dài 44,681 52,773 53,792 64,007 47,321 20,842 47,584 51,695 41,85 59,778 60,871 89,603 modul đàn hồi 2,202 104,969 9,101 5,353 4,86 7,024 5,242 4,417 8,336 5,137 6,013 5,331 Phụ lục : Bảng số liệu đo màu màng có tỉ lệ tinh bột:gelatin khác 1,5:1 2,0:1 L* 55,37 55,5 59,44 57,94 61,18 a* 20,18 20,78 18,29 18,32 16,93 59 b* 43,06 43,12 44,34 44,24 43,82 2,5:1 58,37 62,04 64,36 61,85 18,06 14,9 13,74 15,84 44,75 40,44 41,08 43,01 Phụ lục 4: Bảng số liệu đo màu màng với giá trị pH khác ph = ph = ph = ph = 10 L* 48,87 54,73 53,87 61,92 60,89 60,5 63,54 63,51 57,63 61,25 62,37 60,4 a* 19,73 19,78 20,22 12,43 13,59 13,44 12,12 11,99 10,48 9,05 8,68 9,19 b* 34,86 40,61 38,87 40,51 41,74 41,94 38,84 38,89 33,27 34,86 35,07 34,53 Phụ lục 5: Số liệu khảo sát độ thấm ẩm màng với tỉ lệ tinh bột:gelatin 1,5:1 2,0:1 2,5:1 0h 41,567 42,03 42,384 khối lượng (g) 1h 2h 3h 41,537 41,501 41,474 41,997 41,969 41,947 42,35 42,317 42,287 4h 41,441 41,92 42,259 Phụ lục Số liệu khảo sát độ thấm ẩm màng với giá trị pH khác ph = ph = ph = ph =10 0h 42,7947 42,8448 41,9306 41,8335 1h 42,7684 42,8222 41,9068 41,8126 khối lượng (g) 2h 3h 42,7426 42,7167 42,7967 42,7726 41,8808 41,8553 41,7877 41,7626 60 4h 42,6908 42,7482 41,8304 41,7362 ... dịch nano đồng từ gelatin, glycerol, đồng (II) sulfate, acid ascorbic Tạo màng từ tinh bột sắn dung dịch nano Và khảo sát ảnh hưởng hàm lượng nano đồng, tinh bột, pH đến tính chất màng Ý nghĩa khoa... này, nano đồng điều chế dung dịch gelatin/ glycerol trước kết hợp với hồ tinh bột để tạo màng Các yếu tố khảo sát trình thực nghiệm tỉ lệ tinh bột: gelatin, pH dung dịch nano trước tạo màng, hàm... nano đồng Ảnh hưởng tỉ lệ tinh bột: gelatin đến tính chất màng Màng khảo sát nhiều tỉ lệ (tinh bột: gelatin) khác như: 0,5 :1 ; 1:1 ; 1,5 :1 ; 2:1 ; 2,5 :1 ; 3:1 ; 4:1 Kết cho thấy mẫu có tỉ lệ tinh bột