2 KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ BỘ MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ TIỂU LUẬN MÔN Bộ môn luật sư và đạo đức nghề luật sư ĐỀ TÀI AnhChị hãy viết bài luận để chia sẻ quan điểmsuy nghĩ về nguyên tắc bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng? Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC GIỚI THIỆU 3 CHƯƠNG I nguyên tắc bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng 4 1 1 Luật sư phải nghiên cứu pháp lý và tuân theo pháp luật hành nghề luật 4 1 1 1 Độc lập, trung thực, tôn trọng sự.
KHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ BỘ MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ TIỂU LUẬN MÔN : BỘ MÔN LUẬT SƯ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ ĐỀ TÀI: ANH/CHỊ HÃY VIẾT BÀI LUẬN ĐỂ CHIA SẺ QUAN ĐIỂM/SUY NGHĨ VỀ NGUYÊN TẮC BẢO VỆ TỐT NHẤT QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA KHÁCH HÀNG? Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2022 MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG I: NGUYÊN TẮC BẢO VỆ TỐT NHẤT QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA KHÁCH HÀNG 1.1 Luật sư phải nghiên cứu pháp lý tuân theo pháp luật hành nghề luật .4 1.1.1 Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan: 1.1.2 Giữ bí mật thơng tin khách hàng 1.1.3 Chịu trách nhiệm nhận vụ việc, giao kết hợp đồng với khách hàng 10 1.2 Phạm vi dịch vụ luật sư cung cấp cho khách hàng thể hợp đồng dịch vụ pháp lý 13 1.2.1 Bản chất giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý: 13 1.2.2.Thù lao luật sư quy định hợp đồng dịch vụ pháp lý: 16 1.3 Tự nguyện tuân theo quy chuẩn đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư nêu bật tính chất xã hội - nhân đạo hành nghề luật sư 20 1.3.1 Đạo đức nghề luật sư: .20 1.3.2.Tính nhân văn tư cách hành nghề: 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 1.Văn quy phạm pháp luật 22 2.Tài liệu tham khảo khác 22 3.Các Website .22 GIỚI THIỆU Trong công đổi xu hội nhập, vai trò người luật sư ngày khẳng định, có nhiều hội cho giới luật sư thể đóng góp cho nghiệp chung Như vậy, nói mơi trường xã hội môi trường pháp lý Việt Nam cho hoạt động luật sư thuận lợi Xuất phát từ tính chất nghề luật sư nghề tự do, luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu khách hàng để nhận thù lao từ khách hàng, nên phát triển số lượng luật sư trước hết nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý xã hội Cùng với tăng trưởng kinh tế đất nước, nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp gia tăng nhanh chóng; số lượng vụ việc, khách hàng luật sư nhiều hơn, đa dạng hơn; phạm vi hoạt động hành nghề luật sư ngày mở rộng Trong tổng thể mối quan hệ luật sư với chủ thể khác hành nghề luật sư, quan hệ luật sư – khách hàng mối quan hệ tảng làm phát sinh quan hệ khác; Để trì phát triển nghề luật sư theo hướng bền vững, tiến theo thời gian, luật sư phải hiểu chất mối quan hệ luật sư với khách hàng, thấy bổn phận trách nhiệm luật sư hành nghề cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng để từ củng cố lịng tin khách hàng vào luật sư, góp phần xây dựng hình ảnh cao đẹp người luật sư xã hội Một nguyên tắc hành nghề, chuẩn mực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp cao luật sư “bảo vệ tốt quyền lợi ích khách hàng”, khơng làm xấu tình trạng khách hàng Theo đó, nhiệm vụ phải bảo vệ tốt lợi ích khách hàng trở thành vấn đề đáng ý xu nghề luật sư ngày phát triển Về pháp lý, quan hệ luật sư – khách hàng loại quan hệ dân sự, cụ thể quan hệ hợp đồng dịch vụ chịu điều chỉnh pháp luật dân Trong quan hệ này, quyền nghĩa vụ luật sư với khách hàng thiết lập sở tự nguyện hai bên Tuy nhiên, loại quan hệ dịch vụ pháp lý nên chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật khác hệ thống pháp luật luật sư Danh dự, uy tín, trạng thái tích cực hay tiêu cực hoạt động nghề nghiệp luật sư gắn liền với trình thực mối quan hệ Do vậy, tính chất đạo đức hành vi ứng xử luật sư nói chất mối quan hệ luật sư với khách hàng, yếu tố góp phần định thành công nghề nghiệp luật sư 4 CHƯƠNG I: NGUYÊN TẮC BẢO VỆ TỐT NHẤT LỢI ÍCH CỦA KHÁCH HÀNG 1.1 Luật sư phải nghiên cứu pháp lý tuân theo pháp luật hành nghề luật sư; 2.1.1 Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan: Luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan, khơng lợi ích vật chất, tinh thần áp lực khác để làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp Độc lập, trung thực không với quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, mà Luật sư phải độc lập, trung thực với khách hàng Sứ mệnh bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền tự do, dân chủ cơng dân; quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thực tế, tất yếu khách quan đặt lên vai đội ngũ Luật sư bối cảnh đất nước không ngừng phát triển, hướng đến dân chủ vững mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Phẩm giá uy tín luật sư thể phải đứng phán cho đối trọng cường quyền (quyền lực, trị) công lý, tiền bạc công tâm, khách quan Lợi ích vật chất khơng thể làm mờ mắt người luật sư chân chính, cường quyền khơng thể làm chùn chân người luật sư cương trực có cơng lý làm kim nam dẫn đường cho họ Hoạt động nghề nghiệp luật sư phải dựa thông hiểu tường tận pháp lý đạo lý Luật sư phải biết lấy pháp luật đạo đức xã hội làm chuẩn mực để xem xét khía cạnh việc nhằm xác định rõ đâu đúng, đâu sai, phải, trái, từ đề xuất biện pháp phù hợp loại bỏ sai, bảo vệ đúng, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cơng lý 2.1.2 Giữ bí mật thơng tin khách hàng Việc luật sư giữ bí mật cho khách hàng nguyên tắc hàng đầu Ơng phân tích: “Nếu luật sư thực tốt nguyên tắc khách hàng có niềm tin vào luật sư Khi họ cung cấp tồn bộ, đầy đủ thơng tin liên quan đến việc, kể vấn đề tế nhị Đó điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghề nghiệp luật sư 2.1.2.1 Giới hạn thông tin khách hàng mà luật sư phải giữ bí mật Luật Luật sư 2006 vừa quy định “giữ bí mật thông tin khách hàng” nghĩa vụ luật sư hoạt động hành nghề luật sư, vừa quy định “giữ bí mật thơng tin khách hàng” thơng qua điều cấm luật sư Cụ thể, theo điểm c khoản Điều Luật Luật sư 2006, nghiêm cấm luật sư thực hành vi: “Tiết lộ thơng tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác” Đây quy định mang tính kế thừa khơng khác nội dung so với quy định khoản Điều 16 Pháp lệnh Luật sư 2001 Đồng thời với quy định khoản Điều 9, Điều 25 Luật Luật sư 2006 quy định “Bí mật thơng tin” sau: “1 Luật sư không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác Luật sư không sử dụng thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm bảo đảm nhân viên tổ chức hành nghề không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mình” Ngồi ra, Quy tắc 12 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam quy định: “Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng thực dịch vụ pháp lý” Quy định đặt vấn đề thông tin khách hàng phải luật sư giữ bí mật? Có giới hạn thông tin cần bảo mật hay không? Vấn đề dẫn đến hai luồng quan điểm: Một là, giới hạn, luật sư phải giữ bí mật tất thông tin khách hàng Quan điểm có ưu điểm tạo tin cậy tuyệt đối cho khách hàng, nâng cao quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp luật sư khách hàng, nâng cao tinh thần trách nhiệm luật sư; quan điểm phù hợp với quy tắc “bảo vệ tốt lợi ích khách hàng” việc tiết lộ thơng tin khách hàng tiềm ẩn rủi ro, bất lợi khách hàng Hạn chế quan điểm tính rủi ro cao luật sư Hai là, có giới hạn, luật sư có nghĩa vụ bảo mật tin khách hàng xem, xác định thông tin mật theo quy định pháp luật theo thỏa thuận bảo mật luật sư khách hàng Nó có ưu điểm tạo chế rõ ràng việc bảo mật, dễ dàng xác định nghĩa vụ, trách nhiệm luật sư việc giữ bí mật thơng tin khách hàng xác định rõ với khách hàng thông tin thông tin mật, thông tin cần bảo mật Hạn chế quy tắc chưa phát huy cao tinh thần trách nhiệm luật sư khách hàng, tạo khơng thoải mái cho khách hàng Trong trình tiếp xúc, giải vụ việc, khách hàng cung cấp đầy đủ thông tin cho luật sư lúc mà giai đoạn, khách hàng cung cấp thông tin khác Nếu lần khách hàng cung cấp thông tin, luật sư lại lập văn bảo mật với khách hàng gây bất tiện cho khách hàng 2.1.2.2 Giới hạn thời gian Việc giữ bí mật thơng tin khách hàng luật sư khơng có giới hạn thời gian Luật sư có trách nhiệm giữ bí mật thơng tin khách hàng lúc thụ lý giải vụ việc vụ việc kết thúc Quy tắc 12 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam quy định rõ: “Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng thực dịch vụ pháp lý kết thúc dịch vụ đó” 2.1.2.3 Giới hạn nhân viên, cộng luật sư tổ chức hành nghề luật sư Đối với luật sư hành nghề tổ chức hành nghề luật sư (Văn phịng luật sư Cơng ty luật), khơng thân luật sư tiếp nhận, thụ lý giải vụ việc khách hàng phải giữ bí mật thông tin khách hàng mà luật sư khác tổ chức hành nghề luật sư phải giữ bí mật thơng tin khách hàng tổ chức Đây quy định khoản Điều 25 Luật Luật sư 2006: “Tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm bảo đảm nhân viên tổ chức hành nghề không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mình” Quy tắc 12 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam: “luật sư có trách nhiệm yêu cầu đồng nghiệp có liên quan nhân viên cam kết khơng tiết lộ bí mật thơng tin mà họ biết giải thích rõ tiết lộ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật” 2.1.2.4 Một số ngoại lệ việc giữ bí mật thơng tin khách hàng tư vấn pháp luật dân Có hai trường hợp ngoại lệ xác định: Một là, tiết lộ thông tin khách hàng khách hàng đồng ý; hai luật sư tiết lộ thông tin theo quy định pháp luật Khoản Điều 25 Luật Luật sư 2006 quy định: “Luật sư không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác” Quy tắc đạo đức ứng xử nghể nghiệp luật sư Việt Nam quy định: “Luật sư có nghĩa vụ giữ bí mật thơng tin khách hàng thực dịch vụ pháp lý kết thúc dịch vụ đó, trừ trường hợp khách hàng đồng ý theo quy định pháp luật” 7 2.1.3 Chịu trách nhiệm nhận vụ việc, giao kết hợp đồng với khách hàng Nhận thực yêu cầu khách hàng luật sư phải tôn trọng lựa chọn khách hàng, nhận vụ việc theo khả thực vụ việc phạm vi yêu cầu khách hàng Có hai nguyên tắc chung phải tuân theo Luật sư nhận yêu cầu đại diện cho khách hàng Nguyên tắc quan trọng khách hàng phải có quyền tự lựa chọn Luật sư mà muốn Nguyên tắc thứ hai Luật sư phải lựa chọn cho vụ việc mà Luật sư đưa lời bào chữa vơ tư cho khách hàng Điều có nghĩa luật sư khơng nhận việc có xung đột có nguy xung đột quyền lợi với khách hàng khác 2.1.3.1 Luật sư phải đảm bảo tính liêm chính, trực hành nghề: Một Luật sư không trực tiếp gián tiếp làm việc làm ảnh hưởng bất lợi chắn ảnh hưởng bất lợi đến tính độc lập, liêm và uy tín Luật sư Khi nhận vụ việc Luật sư phải thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm Luật sư việc thực yêu cầu khách hàng Luật sư không chuyển giao vụ việc mà đảm nhận cho Luật sư khác làm thay trừ trường hợp khách hàng đồng ý bất khả kháng Điều quan trọng mối quan hệ Luật sư với khách hàng Luật sư đem đến cho khách hàng lời khuyên vô tư, không thiên vị, không bị áp lực ảnh hưởng từ bên thứ ba, khách hàng phải lựa chọn Luật sư ý chí tự riêng Luật sư phải khơng bị áp lực (áp lực tài chính, áp lực khác) từ bên thứ ba làm ảnh hưởng tới tính chất tư vấn cho khách hàng 2.1.3.2 Luật sư có quyền từ chối cung cấp dịch vụ pháp lý: Luật sư phải từ chối đại diện cho khách hàng trường hợp sau: Việc chấp nhận tiếp tục làm đại diện dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp Luật sư Nếu Luật sư yêu cầu tiến hành vụ kiện chống lại khách hàng cũ Nếu có chắc xảy xung đột quyền lợi Luật sư khách hàng hai khách hàng Luật sư Khi Luật sư không đủ khả làm không đủ thời gian cần thiết cho vụ việc khách hàng Thông thường Luật sư phải từ chối rút lui khỏi vụ việc khách hàng yêu cầu Luật sư làm việc phạm pháp vi phạm quy tắc đạo đức nghề Luật sư 8 Luật sư không nên từ chối nhận yêu cầu khách hàng lý họ khơng tiếng vụ kiện họ không gây tiếng tăm cho Luật sư phản ứng thù địch từ quần chúng Luật sư có quyền lựa chọn rút lui việc đại diện ảnh hưởng bất lợi đến quyền lợi khách hàng Việc rút lui coi có sở pháp lý khách hàng buộc Luật sư phải làm việc mà Luật sư tin phạm pháp gian dối Luật sư không ủng hộ hành vi Luật sư chủ xướng hành vi Luật sư phép rút lui dịch vụ Luật sư bị lợi dụng việc lợi dụng gây tổn hại cho khách hàng Luật sư rút lui khách hàng từ chối tuân theo điều khoản thoả thuận đại diện, ví dụ thoả thuận thù lao, chi phí Tồ án, thoả thuận hạn chế mục đích việc đại diện Ngay bị khách hàng từ chối cách vô lý Luật sư phải đưa biện pháp thích hợp để giảm hậu xấu cho khách hàng Luật sư giữ lại hồ sơ vật đảm bảo cho việc toán thù lao chừng mực pháp luật cho phép Ngược lại khách hàng có quyền từ chối Luật sư lúc nào, có lý hay khơng sau toán cho dịch vụ luật sư Khi thực nghĩa vụ với tư cách cố vấn, tư vấn, đàm phán bào chữa, Luật sư phải thể trình độ kỹ định Một Luật sư không nên hành nghề lĩnh vực mà khơng đủ lực, Luật sư phải có lịng tự trọng nghề nghiệp Nghĩa vụ hành động theo chức phải cao nỗi sợ trách nhiệm dân xử phạt kỷ luật Luật sư không xử lý mọt vấn đề pháp lý mà luật sư biết phải biết khơng đủ khả năng; xử lý vấn đề pháp lý thiếu chuẩn bị đầu đủ trường hợp cụ thể Luật sư phải tuân theo yêu cầu khách hàng phải bàn bạc với khách hàng phương pháp xử lý vụ việc Cả khách hàng Luật sư có quyền nghĩa vụ với mục đích phương pháp thực Luật sư khơng tìm kiếm mục đích sử dụng phương pháp khách hàng muốn Luật sư làm Luật sư không tư vấn cho khách hàng tham gia thực hành vi mà Luật sư biết vi phạm gia trá Tuy nhiên Luật sư thảo luận hậu pháp lý hành vi mà khách hàng định thực tư vấn giúp đỡ khách hàng xác định hiệu lực pháp lý, phạm vi, phương thức luật áp dụng Nếu luật sư biết khách hàng chờ đợi luật sư giúp đỡ để làm việc bất hợp pháp, Luật sư phải nói rõ cho khách hàng giới hạn đạo đức mà nghề luật cho phép Luật sư có trách nhiệm bảo vệ lợi ích tốt khách hàng khuôn khổ pháp luật đạo đức nghề nghiệp 9 Luật sư phải thực nghề nghiệp khn khổ pháp luật, hồn tồn lợi ích khách hàng khơng bị ràng buộc thoả hiệp ảnh hưởng đến lòng trung thành, không phép đề quyền lợi riêng Luật sư, quyền lợi khách hàng nguyện vọng người thứ ba ảnh hưởng đến lòng trung thành Luật sư khách hàng Luật sư không gợi ý để khách hàng tặng quà cho lợi ích để bị ảnh hưởng không mức mắc mưu khách hàng Luật sư công ty luật sư không nhận vụ kiện biết chắn luật sư khác cơng ty đề nghị làm nhân chứng Trong trình đại diện, khách hàng có hành vi lừa dối người khác lừa dối Toà án, Luật sư phải yêu cầu khách hàng sửa chữa khuyết điểm này, khách hàng từ chối khơng thể sửa chữa Luật sư phải thơng báo việc lừa dối với người bị hại Tồ án, trừ thơng tin bảo vệ chuyện riêng, chuyện bí mật Luật sư phải tích cực khẩn trương giải vụ việc khách hàng phải thông báo tiến trình cơng việc để khách hàng có định kịp thời Thông tin liên lạc với khách hàng việc làm cần thiết Luật sư phải thường xuyên thông tin cho khách hàng tình hình vụ việc nhanh chóng thực yêu cầu hợp lý khác hàng thơng tin giải thích nội dung vụ việc mức cần thiết để khách hàng đưa định thực yêu cầu Trong đàm phán có thời gian Luật sư phải trình bày điều khoản quan trọng với hác hàng trước ký thoả thuận Trong vụ kiện Luật sư phải giải thích chiến lược triển vọng thành công thường phải bàn bạc với khách hàng trước có hành động gây ảnh hưởng ép buộc người khác Mặt khác, thường Luật sư khơng thể mơ tả chi tiết việc xét xử chiến lược đàm phán 2.1.3.3 Trách nhiệm nghề nghiệp với khách hàng Ngoài trách nhiệm thoả thuận có hàng loạt trách nhiệm mà Luật sư phải thực khách hàng đại diện cho họ Luật sư nhận thay mặt khách hàng có nghĩa vụ thực yêu cầu khách hàng cách thận trọng với kỹ phù hợp Luật sư phải hành động khuôn khổ thầm quyền mà khách hàng trao cho Vì lý này, Luật sư phải khẳng định xác yêu cầu khách hàng nhận việc Luật sư phải giữ bí mật cơng việc kinh doanh quan hệ khách hàng Quy tắc áp dụng đoói với nhân viên Luật sư Luật sư phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm quy định nhân viên Luật sư phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp Ngoài trách nhiệm với khách hàng Luật sư nhân viên tư pháp Luật sư phải thể trách nhiệm trước Toà án hai trách nhiệm xung đột với Cụ thể Luật sư 10 có trách nhiệm phục vụ lợi ích tốt cho khách hàng vụ kiện không lừa dối tồ, ví dụ cách giữ lại chứng bất lợi cho vụ việc khách hàng 2.1.3.4 Chấm dứt hợp đồng dịch vụ Một Luật sư không ngừng tiến hành vụ việc cho khách hàng trừ có lý đáng gửi thông báo lúc việc cho khách hàng Những lý đáng u cầu khách hàng dẫn Luật sư tới chỗ vi phạm quy định đạo đức hoặccó bất đồng lớn họ lịng tin tín nhiệm Khi hợp đồng Luật sư khách hàng kết thúc Luật sư phải trao cho khách hàng toàn tài liệu tài sản thuộc sở hữu khách hàng giữ chúng khách hàng yêu cầu trả tiền lại cho khách hàng Nếu khách hàng cịn nợ tiền Luật sư Luật sư giữ lại tài liệu tài sản khách hàng Luật sư toán đầy đủ Tuy nhiên, Luật sư bán chúng để lấy tiền thù lao 2.2 Phạm vi dịch vụ luật sư cung cấp cho khách hàng thể hợp đồng dịch vụ pháp lý 2.2.1 Bản chất giao kết hợp đồng dịch vụ pháp lý: 2.2.1.1 Khái niệm pháp luật: Giao kết hợp đồng giai đoạn thiết lập mối liên hệ pháp lý chủ thể quan hệ trao đổi Quy định đề nghị giao kết hợp đồng (Điều 386 BLDS 2015) nhằm bảo đảm an toàn pháp lý cho bên tham gia giao kết, hướng dẫn sử xự chủ thể trình giao kết thiết lập quan hệ hợp đồng hợp pháp Một đề nghị gọi đề nghị giao kết hợp đồng đủ rõ ràng thể ý chí bên đưa đề nghị bị ràng buộc đề nghị giao kết chấp nhận 2.2.1.2 Trình tự giao kết hợp đồng Trình tự giao kết hợp đồng dân q trình mà bên chủ thể bày tỏ ý chí với cách trao đổi ý kiến đến thỏa thuận việc xác lập quyền nghĩa vụ dân nhau, xác định nội dung cụ thể hợp đồng Quá trình giao dịch dân thức bắt đầu bên xác định rõ nhu cầu giao dịch Trình tự giao kết hợp đồng thơng qua giai đoạn: đề nghị giao kết hợp đồng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng 2.2.1.3 Đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết hợp đồng việc bên biểu ý chí, muốn bày tỏ cho bên ý muốn tham gia giao kết với họ hợp đồng dân 11 Một lời đề nghị coi đề nghị giao kết hợp đồng phải chứa đựng số yếu tố sau: Thể rõ nguyện vọng muốn đến giao kết hợp đồng bên đề nghị Phải có chứa tồn điều kiện hợp đồng Phải xác định rõ bên đề nghị Yêu cầu thời hạn trả lời khơng bắt buộc: Theo Điều 394 BLDS 2015 cịn dự liệu trường hợp đề nghị có thời hạn trả lời đề nghị khơng có thời hạn trả lời Việc đề nghị giao kết hợp đồng thực nhiều cách khác nhau: người đề nghị trực tiếp (đối mặt) với người đề nghị để trao đổi, thỏa thuận thơng qua điện thoại…Ngồi ra, lời đề nghị cịn chuyển giao công văn, giấy tờ… Hiệu lực đề nghị thay đổi, rút lại, hủy bỏ chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định Điều 389, 390, 391 BLDS 2015 2.2.1.4 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng việc bên đề nghị chấp nhận lời đề nghị (bên B) tiến hành việc giao kết hợp đồng với bên đề nghị (bên A) Câu trả lời bên B trường hợp coi chấp nhận giao kết hợp đồng Câu trả lời coi chấp nhận giao kết hợp đồng bên B chấp nhận tồn vơ điều kiện nội dung đề nghị mà bên A nêu Nếu câu trả lời bên B không đáp ứng hai u cầu coi lời đề nghị cần có câu trả lời bên A Q trình lặp lặp lại nhiều lần có chấp nhận giao kết hợp đồng yêu cầu hợp đồng coi giao kết Nếu bên B khơng trả lời đề nghị im lặng coi lời từ chối giao kết hợp đồng 2.2.2 Thù lao luật sư quy định hợp đồng dịch vụ pháp lý: 2.2.2.1 Khái niệm pháp lý: Quy định thù lao chi phí luật sư, bản, phù hợp với nguyên tắc Bộ luật dân tiền công hợp đồng dịch vụ Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, tổ chức, quan nhận khoản thù lao, tốn chi phí hợp lý khác người sử dụng dịch vụ trả Như vậy, thù lao khoản tiền bù đắp lại công sức mà luật sư bỏ để thực dịch vụ pháp lý Chi phí luật sư khoản tiền mà luật sư trả thực dịch vụ pháp lý như: tiền tàu xe, lưu trú, chi phí hợp lý khác Khách hàng luật sư phải trả thù lao tốn chi phí thực tế cho luật sư sử dụng dịch vụ pháp lý luật sư 12 2.2.2.2 Phương thức tính thù lao 2.2.2.2.1 Phương thức tính thù lao theo làm việc Thơng thường, phương thức tính thù lao theo làm việc luật sư áp dụng lĩnh vực tư vấn pháp luật Với phương thức tính thù lao này, việc tính tốn cụ thể thời gian luật sư bỏ để thực công việc quan trọng để tính mức thù lao 2.2.2.2.2 Phương thức tính thù lao trọn gói Phương thức tính thù lao trọn gói việc tính mức thù lao cố định cho tồn q trình giải vụ việc theo yêu cầu khách hàng Việc thoả thuận mức thù lao cố định thường vào nội dung, tính chất cơng việc tổng số thời gian dự tính hồn thành cơng việc Phương thức thường áp dụng lĩnh vực tham gia tố tụng, thực dịch vụ pháp lý khác 2.2.2.2.3 Phương thức tính thù lao theo tỉ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án Phương thức tính thù lao theo tỉ lệ phần trăm giá ngạch vụ kiện giá trị hợp đồng, giá trị dự án thường áp dụng lĩnh vực tham gia tố tụng vụ án dân sự, kinh tế, giao dịch bất động sản hay tư vấn pháp luật dự án Thực chất phương thức tính thù lao theo mức cố định vào giá ngạch vụ kiện giá trị giao dịch 2.2.2.2.4 Phương thức tính thù lao theo hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố định Phương thức tính thù lao theo hợp đồng dài hạn với mức thù lao cố địnhđược sử dụng phổ biến nước có nghề luật sư phát triển Tổ chức hành nghề luật sư luật sư hành nghề với tư cách cá nhân chịu trách nhiệm vấn đề pháp lý liên quan đến khách hàng Khách hàng phải trả khoản thù lao cố định thoả thuận theo định kỳ cho tổ chức hành nghề luật sư luật sư hành nghề với tư cách cá nhân thời gian khách hàng có cần giúp đỡ mặt pháp lý luật sư hay không Phương thức áp dụng trường hợp luật sư có hợp đồng dài hạn để tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp 2.2.2.2.5 Hạn mức tính thù lao: Vấn đề thù lao, chi phí trường hợp luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý quy định Điều 56 Luật Luật sư Theo quy định mức thù lao, chi phí luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý theo hợp đồng dịch vụ pháp lý tính cở thoả thuận khách hàng luật sư hợp đồng dịch vụ pháp lý Đối với vụ án hình mà luật sư tham gia tố tụng 13 thoả thuận khơng vượt q mức trần thù lao Chính phủ quy định Cụ thể, điều 18 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP thi hành số điều Luật Luật sư quy định “Mức cao cho 01 làm việc luật sư không vượt 0,3 lần mức lương sở Chính phủ quy định” 2.3 Tự nguyện tuân theo quy chuẩn đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư nêu bật tính chất xã hội - nhân đạo hành nghề luật sư 2.3.1 Đạo đức nghề luật sư: Mỗi người làm nghề cần phải hiểu có thái độ nghiêm túc, khơng thể lợi ích vật chất mà quên đạo đức người Đạo đức luật sư đạo đức thông thường bên có đặc thù riêng Nhiều người chưa hiểu chất nhiệm vụ nghề nên nhiều luật sư tham gia tranh tụng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị cáo vụ án nghiêm trọng giết người thường bị phê phán, đả kích Luật sư thực nghĩa vụ luật pháp giao cho họ theo khoản điều 58 BLTTHS, biện pháp đưa chứng cho thấy bị can, bị cáo không phạm tội giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị can, bị cáo Điều hiểu trách nhiệm luật giao cho luật sư đưa tình tiết, để loại trừ hành vi phạm tội bị can, bị cáo, hiểu luật sư cố tình bảo vệ quyền lợi khách hàng, bị can, bị cáo vơ 2.3.2 Tính nhân văn tư cách hành nghề: Đạo đức Luật sư cách Luật sư thực theo quy tắc soạn sẵn mà tâm người Việc bào chữa cho bị can, bị cáo, người bị hại việc làm có tính nhân văn sâu sắc Nó thể tinh thần dân tộc tư cách đạo đức nghề nghiệp luật sư Nhiệm vụ luật sư tham gia vụ trọng án không dừng lại việc bào chữa mà cịn phải giải thích để bị cáo thản chấp nhận Niềm vui tham gia vụ “cảm hóa” tên giết người man rợ, giúp kẻ hiểu biết chấp nhận trừng trị nghiêm khắc pháp luật cách thản” KẾT LUẬN 14 Để phát huy vai trò đội ngũ luật sư việc bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, tổ chức, giai đoạn nhà nước cần hoàn thiện quy định pháp luật vị trí vai trị, quyền nghĩa vụ trách nhiệm luật sư Bên cạnh cần phải bước nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng, tăng cường số lượng, chất lượng luật sư để bước nâng tầm luật sư nước ta ngang với nước khu vực giới Đối với luật sư phải cao ý thức trách nhiệm hành nghề, phải tạo niềm tin chổ dựa người dân, nhân dân họ cần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20 tháng năm 2011 Hội đồng luật sư toàn quốc Học viện Tư pháp, Nguyễn Hữu Ước, Nguyễn Văn Điệp (chủ biên), Tập giảng Luật sư nghề Luật sư, 2012 Học viện Tư pháp, Nguyễn Thanh Bình, Tập giảng Chuyên đề kỹ chung hành nghề Luật sư, 2010 CÁC WEBSITE - http://thuvienphapluat.vn/ http://phapluattp.vn/ ... I: NGUYÊN TẮC BẢO VỆ TỐT NHẤT QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA KHÁCH HÀNG 1.1 Luật sư phải nghiên cứu pháp lý tuân theo pháp luật hành nghề luật .4 1.1.1 Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách. .. sư ? ?bảo vệ tốt quyền lợi ích khách hàng”, khơng làm xấu tình trạng khách hàng Theo đó, nhiệm vụ phải bảo vệ tốt lợi ích khách hàng trở thành vấn đề đáng ý xu nghề luật sư ngày phát triển Về pháp. .. lập, trung thực với khách hàng Sứ mệnh bảo vệ quyền người, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân; quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức thực tế, tất yếu khách quan đặt lên vai