1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga

67 400 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 395 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn đầu của nền kinh tếthị trường có sự quản lý của Nhà nước Việc chuyển đổi nềnkinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hoạt độngtheo sự vận hành của cơ chế thị trường đã mở ra một thời kỳmới đầy những cơ hội phát triển cũng như là những thách thứclớn lao cho các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp ở ViệtNam.

Vận động theo cơ chế thị trường có nghĩa là hoạt động củadoanh nghiệp phải gắn liền với thị trường, tuân thủ theo các quyluật kinh tế trong đó quy luật cạnh tranh Mỗi một doanh nghiệpphải biết thích nghi với thị trường, cạnh tranh gay gắt với nhauđể tồn tại và phát triển.Trong những cuộc cạnh tranh này, doanhnghiệp nào biết thích nghi với thị trưòng, tận dụng mọi cơ hội,phát huy được khả năng của mình sẽ giành được thắng lợi.Ngược lại, những doanh nghiệp yếu thế, không thích nghi đượcsẽ bị đào thải khỏi thị trường.

Bắt đầu từ ý tưởng này, sau một thời gian tìm hiểu và thựctập tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản, em

đã quyết định chọn đề tài ''Giải pháp nâng cao khả năngcạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga ởCông ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản" là đề

tài nghiên cứu của tôi.

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản là một doanh nghiệp tưnhân chuyên kinh doanh các sản phẩm gaz và bếp ga Qua gần 5 nămhoạt động và phát triển, công ty đã tìm cho mình một vị trí khá ổn địnhtrên thị trường gaz và bếp ga Tuy nhiên, hiện nay công ty đang phảiđương đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ nhiều phía trên thị trường gazvà bếp ga tại Quảng Ninh nói chung và Hạ long nói riêng với sự tham gia

Trang 2

của các hãng ga như Shell, Đại Hải Petrol, BP, Thăng long gaz, PetroViệt nam Trong đó có sự cạnh tranh rất quyết liệt đối với sản phẩm gahoá lỏng, một sản phẩm có lợi nhuận cao và nhiều tiềm năng Làm chohoạt động kinh doanh Ga gặp nhiều khó khăn và quyết liệt Để tiếp tụcphát triển và mở rộng thị trường ga, công ty cần phải nghiên cứu tìm ranhững biện pháp phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Cónâng cao khả năng cạnh tranh, công ty mới có thể chiến thắng được cácđối thủ cạnh tranh, đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này.

Để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, Côngty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản có thể sử dụngnhiều giải pháp khác nhau Trong phạm vi bài viết này, tôi xinđược trình bày một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năngcạnh tranh cho sản phẩm ga Qua một số ý kiến đóng góp tôihy vọng có thể nâng cao được sức cạnh tranh trong kinh doanhsản phẩm ga và qua đó giúp được phần nào cho việc tăng sứccạnh tranh trong kinh doanh ga hoá lỏng của công ty Vì thờigian và khả năng có hạn, luận văn không tránh khỏi nhữngsai sót nhất định Kính mong sự đóng góp của thầy hướngdẫn, các thầy cô và bạn bè để cho nội dung luận văn đượchoàn thiện hơn.

Luận văn gồm 3 phần:

Trang 3

Phần I : Những vấn đề lý luận cơ bản về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp.

Phần II : Đánh giá khả năng cạnh tranh trong lĩnh vục kinhdoanh ga của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ NgọcToản.

Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năngcạnh tranh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụNgọc Toản, trong kinh doanh ga hoá lỏng.

Trang 4

1.Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia hoạt động sảnxuất kinh doanh một loại hàng hoá nào đó trên thị trường

Trang 5

đều phải chấp nhận cạnh tranh Đây là một điều tất yếu vàlà đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường

Canh tranh phát triển cùng với sự phát triển của nềnsản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa Khái niệm cạnh tranhđược nhiều tác giả trình bày dưới nhiều góc độ khác nhautrong các giai đoạn phát triển khác nhau của nền kinh tếxã hội.

Theo Marx “Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranhgay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điềukiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thuđược lợi nhuận siêu ngạch”.

Còn theo cuốn từ điển kinh doanh (xuất bản 1992 ởAnh ), cạnh tranh trong cơ chế thị trường được định nghĩalà “sự ganh đua, sự kình định giữa các nhà kinh doanhnhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại vềphía mình”

Như vậy, hiểu theo một nghĩa chung nhất, cạnh tranhlà sự ganh đua giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tếtrong việc giành giật thị trường và khách hàng và các điềukiện thuân lợi trong các hoạt động sản xuất kinhdoanh.Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợiích kinh tế giũa các chủ thể tham gia thị trường.

Cạnh tranh là một điều tất yếu khách quan của nềnkinh tế thị trường Các doanh nghiệp bắt buộc phải chấpnhận cạnh tranh, ganh đua với nhau, phải luôn khôngngừng tiến bộ để giành được ưu thế tương đối so với đốithủ Nếu như lợi nhuận là động lực thúc đẩy các doanhnghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thìcạnh tranh bắt buộc họ phải tiến hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh một cách có hiệu quả cao nhất nhằm thuđược lợi nhuận tối đa Kết quả cạnh tranh sẽ loại bỏ đượcca doanh nghiệp yếu kém và giúp phát triển các doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả Ở Việt Nam, cùng với sự

Trang 6

chuyển đổi nền kinh tế, cạnh tranh được thừa nhận là mộtquy luật kinh tế khách quan và được coi như là mộtnguyên tắc cơ bản trong tổ chức điều hành kinh doanhtrong từng doanh nghiệp.

2) Các loại hình cạnh tranh.

2.1 - Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường

Theo tiêu thức này, người ta chia cạnh tranh thành ba

loại:

- Cạnh tranh giữa người bán và người mua - Cạnh tranh giữa người mua và người mua - Cạnh tranh giữa người bán và người bán.

 Cạnh tranh giữa người bán và người mua có thể hiểutheo nghĩa đơn giản nhất là một sự mặc cả theo luật ' muarẻ -bán đắt ' Cả hai bên đều muốn được tối đa hoá lợi íchcủa mình

 Cạnh tranh giữa người mua và người mua xảy ra khimà trên thị trường mức cung nhỏ hơn cầu của một loạihàng hoá hoặc dịch vụ Lúc này hàng hoá trên thị trườngkhan hiếm , người mua sẵn sàng mua hàng với một mức giácao Mức độ cạnh tranh giữa những người mua trở nên gaygắt hơn

 Loại cạnh tranh thứ ba là cuộc cạnh tranh giữa nhữngngười bán với nhau Đây là một cuộc cạnh tranh gay go vàquyết liệt nhất và phổ biến trong nền kinh tế thị trường hiênnay Các doanh nghiệp phải luôn ganh đua, loại trừ lẫnnhau để giành cho mình những ưu thế về thị trường vàkhách hàng nhằm mục tiêu tồn tại và phát triển.

Cuộc ganh đua này diễn ra ở các góc độ: - Giá cả

- Chất lượng

Trang 7

- Hình thức , nghệ thuật tổ chức bán hàng - Thời gian.

-

Kết quả của cuộc cạnh tranh này là kẻ mạnh (cả vềkhả năng vật chất và trình độ chuyên môn )sẽ là ngườichiến thắng còn những doanh nghiệp nào không có đủ tiềmlực sẽ bị thua cuộc và bị đào thải khỏi thị trường

 Cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn các sảnphẩm không đồng nhất với nhau Một loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khácnhau nhằm phân biệt các nhà sản xuất hay cung ứng, mặc dù sự khác biệt giữa cácsản phẩm có thể không lớn

 Cạnh tranh độc quyền

Cạnh tranh độc quyền là hình thức cạnh tranh mà trên

Trang 8

nhất Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sảnphẩm và dịch vụ bán ra trên thị trường Thị trường cạnhtranh độc quyền không có sự cạnh tranh về giá, người báncó thể bắt buộc người mua chấp nhận giá sản phẩm do họđịnh ra Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá củathị trường tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng của từng loạisản phẩm, uy tín người cung ứng…nhưng mục tiêu cuốicùng là đạt được mục tiêu đề ra thường là lợi nhuận Nhữngdoanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường này phải chấpnhận bán theo giá của các nhà độc quyền.

3) Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường

Trong nền kinh tế kế hoach hoá khái niệm cạnh tranhhầu như không tồn tại, song từ khi nền kinh tế nước tachuyển đổi, vận động theo cơ chế thị trường thị cũng là lúccạnh tranh và quy luật cạnh tranh được thừa nhận, vai tròcủa cạnh tranh ngày càng được thể hiện rõ nét hơn:

3.1- Đối với một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ :

Cạnh tranh là một điều bất khả kháng trong nền kinhtế thị trường Các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh dịchvụ khi tham gia thị trường buộc phải chấp nhận sự cạnhtranh Cạnh tranh có thể coi là cuộc chạy đua khốc liệt màcác doanh nghiệp không thể lẩn tránh và phải tìm mọi cáchđể vươn lên, chiếm ưu thế

Như vậy cạnh tranh buộc các nhà dich vụ phải luôntìm cách nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng một cách tốtnhất yêu cầu của khách hàng, của thị trường Canh tranhgây nên sức ép đối với các doanh nghiệp qua đó làm chocác doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn

3.2 - Đối với người tiêu dùng

Nhờ có cạnh tranh, người tiêu dùng nhận được cácdich vụ ngày càng đa dạng, phong phú hơn Chất lượng củadịch vụ được nâng cao trong khi đó chi phí bỏ ra ngày càng

Trang 9

thấp hơn Cạnh tranh cũng làm quyền lợi của người tiêudùng được tôn trọng và quan tâm tới nhiều hơn

3.3 - Đối với nền kinh tế - xã hội.

Đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội cạnh tranh có vaitrò rất lớn

+ Cạnh tranh là động lực phát triển kinh tế, nâng caochất lượng dịch vụ xã hội.

+ Cạnh tranh tạo ra sự đổi mới, mang lại sự tăng trưởngmạnh mẽ hơn, giúp xoá bỏ các độc quyền bất hợp lý, bấtbình đẳng trong kinh doanh.

+ Cạnh tranh giúp tăng tính chủ động sáng tạo của cácdoanh nghiệp, tạo ra được các doanh nghiệp mạnh hơn, mộtđội ngũ những người làm kinh doanh giỏi, chân chính.

+ Cạnh tranh còn là động lực phát triển cơ bản nhằm kếthợp một cách hợp lí giữa các loại lợi ích của các doanhnghiệp, người tiêu dùng và xã hội.

Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ toàn là những ưuđiểm, mà nó còn có cả những khuyêt tật cố hữu mang đặctrưng của cơ chế thị trường Cơ chế thị trường bắt buộc cácdoanh nghiệp phải thực sự tham gia vào cạnh tranh để tồntại và phát triển Chính điều này đòi hỏi cần phải có sựquản lý của nhà nước, đảm bảo cho các doanh nghiệp cóthể tự do cạnh tranh một cách lành mạnh có hiệu quả.

II NỘI DUNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG

CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.

1.Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là gì ?

Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có một vị trí vữngchắc trên thị trưòng và ngày càng được mở rộng thì cầnphải có một tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh trên thịtrường Cái đó chính là khả năng cạnh tranh của một doanh

Trang 10

nghiệp Khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khảnăng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí củanó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảothực hiện một mức lợi nhuận ít nhất là bằng tỉ lệ đòi hỏicho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiệnqua một số chỉ tiêu sau :

 Thị phần thị trường của doanh nghiệp / Toàn bộ thịphần thị trường

Chỉ tiêu này thường để dánh giá khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp Khi xem xét chỉ tiêu này người tathường nghiên cứu các loại thị phần sau:

+ Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trường Đó làtỷ lệ % giữa doanh số của doanh nghiệp so với doanh sốcủa toàn bộ các doanh nghiệp khác

+ Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ.Là tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số củatoàn phân khúc.

+ Thị phần tương đối là tỷ lệ % giữa doanh số của côngty so với doanh nghiệp đứng đầu.

Thông qua sự biến động của các chỉ tiêu này màdoanh nghiệp biết mình đang ở đâu trong các doanh nghiệpcùng ngành, thị trường của mình nhiều hay ít, su hướng vềphát triển thị trường của doanh nghiệp mình diễn ra như thếnào Từ đó doanh nghiệp sẽ có cái nhìn chính xác và đặt racác mục tiêu cũng như chiến lược phù hợp.

Ưu điểm: Đơn giản dễ tính.

Nhược điểm: Độ chính sác không cao, khó thu thậpđược doanh số chính xác của các doanh nghiệp.

 Tỷ suất lợi nhuận

Chỉ tiêu này được tính = lợi nhuận / giá bán

Trang 11

Đây là chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh tiềmnăng cạnh tranh mà còn thể hiện tính hiệu quả trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu chỉ tiêunày thấp chứng tỏ doanh doanh nghiệp gặp phải sự cạnhtranh gay gắt trên thị trường nhưng một phần nào cũngchứng tỏ doanh nghiệp cũng có khả năng cạnh tranh khôngkém gì các đối thủ của nó Ngược lại nếu chỉ tiêu này caonghĩa là đang kinh doanh đang rất thuận lợi.

 Chi phí marketing / Tổng doanh thu

Thông qua chỉ tiêu này mà doanh nghiệp thấy đượchiệu quả hoạt động của mình trong lĩnh vực marketingđồng thời có các quyết định chính xác hơn cho hoạt độngnày trong tương lai.

2) Các yếu tố quyết định tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

2.1 - Yếu tố giá cả.

Giá của một sản phẩm trên thị trường được hình thànhthông qua quan hệ cung cầu Người bán và người mua thoảthuận mặc cả với nhau để đi tới mức giá cuối cùng đảm bảohai bên đều có lợi Giá cả đóng vai trò quan trọng trongquyết định mua hay không mua của khách hàng Trong nềnkinh tế thị trường, có sự cạnh tranh của các doanh nghiệp,''khách hàng là thượng đế '' họ có quyền lựa chọn những gìmà họ mà họ cho là tốt nhất, và cùng một loại sản phẩm vớichất lượng tương đương nhau, chắc chắn họ sẽ lựa chọnmức giá bán thấp hơn, khi đó sản lượng tiêu thụ của doanhnghiệp sẽ tăng lên.

Để chiếm lĩnh được ưu thế trong cạnh tranh, doanhnghiệp cần phải có sự lựa chọn các chính sách giá thích hợpcho từng loại sản phẩm, từng giai đoạn hay tuỳ thuộc vàođặc điểm của từng vùng thị trường.

2.2 - Chất lượng dịchvụ.

Trang 12

Nếu như trước kia, giá cả được coi là yếu tố quantrọng nhất trong cạnh tranh thì ngày nay nó đã phải nhườngchỗ cho chỉ tiêu chất lượng dịch vụ và sản phẩm nhất là khiđời sống ngày càng được nâng cao Trên thực tế, cạnh tranhbằng giá là ''biện pháp nghèo nàn'' nhất vì nó làm giảm lợinhuận thu được, mà ngược lại, cùng một loại sản phẩm,chất lượng sản phẩm và dịch vụ nào tốt đáp ứng được yêucầu thì người tiêu dùng cũng sẵn sàng mua với một mức giácó cao hơn một chút cũng không sao, nhất là trong thời đạingày nay khi mà khoa học kỹ thuật đang trong giai đoạnphát triển mạnh, đời sống của nhân dân được nâng cao rấtnhiều so với trước thì chất lượng sản phẩm và dịch vụ phảiđua lên hàng đầu.

Chất lượng chất lượng sản phẩm và dịch vụ là một vấnđề sống còn đối với một doanh nghiệp đặc biệt là đối vớicác doanh nghiệp tư nhân khi mà họ đang phải đương đầuvới các đối với các đối thủ cạnh tranh khác Một khi chấtlượng chất lượng sản phẩm và dịch vụ không được đảmbảo thì cũng có nghĩa là doanh nghiệp sẽ bị mất kháchhàng, mất thị trường, nhanh chóng đi tới chỗ suy yếu và bịphá sản.

Trang 13

tiêu thụ sản phẩm tốt cũng có nghĩa là xây dựng một nền móng vữngchắc để phát triển thị trường, bảo vệ thị phần của doanh nghiệp có được Hoạt động tiêu thụ sản phẩm được tổ chức tốt sẽ làm tăng sảnlượng bán hàng từ đó sẽ tăng doanh thu, tăng lợi nhuận dẫn tới tốc độ thuhồi vốn nhanh, kích thích sản xuất phát triển Công tác tổ chức tiêu thụtốt cũng là một trong những yếu tố làm tăng uy tín của doanh nghiệp trênthị trường, giúp cho doanh nghiệp tìm ra được nhiều bạn hàng mới, mởrộng thị trường nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

2.4 - Các hoạt động chiêu thị

+ Ngày nay, các hoạt động chiêu thị rất được chú ýtrong các doanh nghiệp Hoạt động chiêu thị là tổng hợpcác chương trình quảng cáo, khuyến mãi … xác định cả vềchi phí, cách thức thực hiện, phương tiện thực hiện, nhânsự, thời gian, đối tượng doanh nghiệp hướng tới… Hoạtđộng chiêu thị nhằm khích thích người tiêu dùng tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệpmở rộng thị trường, làm cho người tiêu dùng hiểu rõ hơn vềsản phẩm…

2.5 - Phương thức thanh toán

Là một yếu tố được sử dụng khá phổ biến hiện nay đểtạo ra khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Có nhiềuphương thức thanh toán khác nhau được áp dụng hiện naynhư thanh toán chậm, trả góp, mở L/C …Phương thứcthanh toán hợp lý giúp cho hoạt động mua bán diễn rathuận lợi hơn, nhanh chóng hơn, có lợi cho cả người bán vàngười mua

3) Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp.

Trang 14

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờcũng gắn liền với môi trường kinh doanh và do vậy, nó phải chịu sự tácđộng, ảnh hưởng của nhiều nhân tố bao gồm cả chủ quan và khách quan.

3.1 - Các nhân tố khách quan

Đây là các nhân tố tác động mạnh mẽ tói khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp chỉ cóthể chấp nhận chứ không thể tác động trở lại

 Nhóm nhân tố kinh tế.

Đây là những nhân tố quan trọng nhất của môi trường hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Khi một nền kinh tế phát triển với tốc độcao sẽ kéo theo sự tăng thu nhập cũng như khả năng thanh toán của ngườidân cũng tăng lên do vậy nhu cầu hay sức mua của nhân dân cũng sẽtăng lên Mặt khác nền kinh tế phát triển mạnh có nghĩa là khả năng tíchtụ và tập trung tư bản lớn như vậy tốc độ đàu tư phát triển sản xuất kinhdoanh sẽ tăng lên Đây chính là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp pháttriển Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt được những cơ hôị này thìchắc chắn sẽ thành công và khả năng cạnh tranh cũng tăng lên.

 Nhân tố chính trị và pháp luật.

Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển kinh tế cũng nhưlà cơ sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trênthị trường Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi trường thuận lợiđảm bảo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnhtranh có hiệu quả Mặt khác chúng cũng có thể đem lại những trở ngại,khó khăn thậm chí là rủi ro cho các doanh nghiệp Ta có thể lấy ví dụ nhưcác chính sách về xuất nhập khẩu về thuế, các khoản nộp ngân sách,

Trang 15

quảng cáo, giá là những yếu tố tác động trực tiếp kìm hãm hay tạo điềukiện để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

 Tốc độ tăng trưởng của ngành

Tốc độ tăng trưởng của ngành sẽ quyết định mức độcạnh tranh của ngành đó Khi tốc độ phát triển của ngànhchậm thì mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thịtrường đó sẽ cao và gay gắt hơn do chỉ cần một biến độngnhư sự mở rộng thị trường của doanh nghiệp này sẽ ảnhhưởng tới phần thị trường của các doanh nghiệp khác Cácdoanh nghiệp phải cạnh tranh quyết liệt do vậy mỗi doanhnghiệp phải luôn luôn tìm cách bảo vệ phần thị trưởng củamình

 Số lượng các doanh nghiệp trong ngành

Thêm vào đó số lượng các doanh nghiệp cạnh tranh vàcác đối thủ tiềm ẩn cũng là một nhân tố tác động đến khảnăng cạnh tranh của một doanh nghiệp Khi xem xét nghiêncứu thị trường, doanh nghiệp phải đánh giá nghiên cứu kỹlưỡng từng đối thủ của mình : Quy mô khả năng tài chính,trình độ công nghệ, đặc điểm sản phẩm để từ đó định ramức độ cạnh tranh trên thị trường và đánh giá khả năngcạnh tranh của đối thủ cũng như của doanh nghiệp mình.Từ những đánh giá đó để có thể có các chính sách thíchhợp với từng giai đoạn từng thị trường.

 Nguồn nhân lực

Đây chính là những người tạo ra dịch vụ một cách trực tiếp hoặcgián tiếp Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những người quyếtđịnh các hoạt động kinh doanh : Kinh doanh cái gì, sản phẩm nào tốt choai, khối lượng bao nhiêu Mỗi một quyết định của họ có một ý nghĩa hết

Trang 16

sức quan trọng liên quan tới sự tồn tại phát triển hay diệt vong của doanhnghiệp Chính họ là những người quyết định cạnh tranh như thế nào, khảnăng cạnh tranh của công ty sẽ tới mức bao nhiêu bằng những cách nào

 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp.

Một hệ thống cơ sở vật chất kỹ khang trang cùng vớiđội ngũ nhân viên kinh nghiệm phù hợp với quy mô củadoanh nghiệp chắc chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranhcủa công ty lên rất nhiều Với một cơ sở vật chất tốt thìchất lượng dịch vụ được đảm bảo Chất lượng dịch vụ hợplý giúp cho doanh nghiệp tận dụng được công xuất tối đaqua đó hạ giá thành sản phẩm kéo theo sự giảm giá bán trênthị trường, khả năng chiến thắng trong cạnh tranh củadoanh nghiệp sẽ là rất lớn Ngược lại không một doanhnghiệp nào lại có khả năng cạnh tranh cao khi mà cơ sở vậtchất kém, chất lượng dịch vụ không phù hợp vì chính nó sẽlàm giảm chất lượng dịch vụ tăng chi phí kinh doanh.

 Khả năng tài chính của doanh nghiệp:

Đây là yếu tố quan trọng quyết định khả năng king doanh cũngnhư là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp Bất cứmột hoạt động đầu tư, mua sắm trang thiết bị hay phân phối, quảng cáo đều phải được tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp.Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng trang bị cácdịch vụ hoàn hảo, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành, giá bán sản phẩm, tổchức các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnhtranh

 Khả năng tổ chức quản lý

Điều này được thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức,tác phong làm việc của các thành viên, mối quan hệ của các

Trang 17

bộ phận… Một bộ máy được vận hành một cách nhịpnhàng, thông suốt chắc chắn sẽ góp phần nâng cao khảnăng cạnh tranh và ngược lại Để có được sự tổ chức quảnlý tốt doanh nghiệp cần phải tạo ra được quy chế làm việc.Các quy định về trách nhiệm và quyền lợi cho các cá nhân,mối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp một cáchrõ ràng và được sự nhất trí của các thành viên trong doanhnghiệp Khả năng tổ chức quản lý còn phụ thuộc rất lớn vàokhả năng quản lý,tổ chức của những người làm công tácquản lý trong doanh nghiệp Do đó, đội ngũ quản trị viênphải được đào tạo một cách có hệ thống, phù hợp với cácđặc điểm của doanh nghiệp.

III SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦADOANH NGHIỆP

1.Thực chất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn tới sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp Hiện nay, các doanh nghiệp đều tìm mọicách để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình

Các biện pháp dịch vụ mà doanh nghiệp tiến hành để nâng cao khảnăng cạnh tranh như cải tiến dịch vụ giúp tiết kiệm chi phí… Một dịch vụhoàn hảo sẽ giúp cho doanh nghiệp có được các sản phẩm dịch vụ mang tínhcạnh tranh cao hơn nhờ chất lượng dịch vụ được bảo đảm và uy tin.

Vậy nâng cao khả năng cạnh tranh là việc tăng cường các hoạt độngtừ dich vụ, kinh tế, khả năng ra quyết định… nhằm giúp cho doanh nghiệpđứng vững và phát triển trong nền kinh tế.

2) Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp nói chung

Nền kinh tế ngày càng phát triển, mở ra cho doanhnghiệp nhiều cơ hội nhưng cũng làm tăng thêm nhiều đốithủ cạnh tranh Trước những cơ hội và thách thức như vậy

Trang 18

mỗi doanh nghiệp phải tìm các vượt qua nếu không nguycơ phá sản là rất lớn Trong cơ chế thị trường, cạnh tranh làmột quy luật tất yếu khách quan Các doanh nghiệp thamgia thị trường đều phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh,chấp nhận cạnh tranh và cạnh tranh bằng tất cả khả năngcủa mình mới có thể giúp cho doanh nghiệp tồn tại và pháttriển Chính vì vậy, tăng khả năng cạnh tranh là một điềutất yếu của mỗi một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chếthị trường

3) Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh trong kinh doanhhGa và Bếp ga của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản làdoanh nghiệp chuyên kinh doanh mặt hàng ga và bếp ga,các sản phẩm đồ gia dụng có nguồn gốc xuất sứ từ cácnước có nền công nghiệp phát triển như Pháp, Đức, NhậtBản có chi nhánh tại Việt Nam Khi mới thành lập Côngty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản gặp không ít khókhăn Thị phần của công ty không đáng kể, công ty phảichịu một sự cạnh tranh rất gay gắt Trước tình hình đó, đểtồn tại và phát triển công ty cần phải nâng cao khả năngcạnh tranh của mình để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển.

Cùng với các hãng ga và bếp ga có tiêng trên thịtrường nói chung Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụNgọc Toản đã quyết định ký hợp đồng làm tổng đại lý phânphối ga cho hãng TOTALGAZ Sản phẩm khi hoá lỏng củaTOTALGAZ cũng phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của cáchãng ga khác trên thị trường Các doanh nghiệp kinh doanhcác sản phẩm ga hoá lỏng thường rất quan tâm tới sảnphẩm này vì nó đem lại một mức lợi nhuận không lớnnhưng mức thu nhập của doanh nghiệp tăng đều, ổn định vàsự nổi tiếng của doanh nghiệp trên thị trường phụ thuộc rấtnhiều vào mặt hàng mà minh lựa chọn Đối với Công tyTNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản sản phẩmTOATLGAZ là sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước mà

Trang 19

thị phần của công ty còn nhỏ tại thị trường Quảng Ninh,kinh nghiệm trong cạnh tranh còn ít Sản phẩm khí háolỏng lại là sản phẩm bán lẻ cho người tiêu dùng và kháchhàng công nghiệp nên mức độ cạnh tranh và các hình thứccạnh tranh càng mạnh mẽ Vì vậy, để nâng cao danh tiếngcủa doanh nghiệp, đảm bảo cho công ty có thể tồn tại pháttriển nên công ty cần thiết phải nâng cao khả năng cạnhtranh của mình.

Trang 20

PHẦN II

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH

CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ NGỌCTOẢN

Trang 21

đó, các doanh nghiệp tư nhân cùng nghành hàng cung cấp ga và bếp gakhông ổn định và có nguy cơ không đáp ứng đủ nhu cầu về thị trường

Trước tình hình đó, cửa hàng quyết định thành lậpCông ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản ĐượcSở Thưong mại Quảng Ninh cấp ngày 15/11/1999 thành lậpCông ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản Công tyTNHH Thương mại và Dịch vụ Ngọc Toản, có nhiệm vụ kinhdoanh, phục vụ nhu cầu ga, bếp ga trên toàn tỉnh QuảngNinh.

Trong quá trình hoạt động và phát triển, Công ty đãtừng bước kinh doanh đa dạng hoá các chủng loại sản phẩmđể phục vụ nhu cầu tiêu dùng

Để khẳng định sự chuyển biến cả về chất và lượng củacông ty, ngày 25/11/2000 Công ty quyết định ký hợp đồnglàm Tổng Đại lý TOTALGAZ (Công ty liên doanhTotalgaz Hải Phòng có trụ sở và nhà máy tại xã An hảihuyện An Hải TP Hải Phòng) có nhiệm vụ phân phối gaTatal trên thị trường Quảng Ninh

Không dừng lại ở đây, ngày 20/06/2001 công ty quyếtđịnh ký hợp đồng với Công ty Thương mại Quang Vinh cótrụ sở tại 256 Trần Khát Trân Hà Nội làm Tổng Đại lýphân phối độc quyền Bếp ga GOLDSUN tại thị trườngQuảng Ninh.

1.2 - Một số nét về Công ty TNHH Thương mại và Dịchvụ Ngọc Toản

 Ngày 15/11/1999, Công ty TNHH Thương mại và Dịchvụ Ngọc Toản được thành lập

 Tên giao dịch: Ngoc Toan Trade and ServicesCompany Limited (Ngoc Toan Co., LTD.)

 Trụ sở giao dịch : 401 Lê Thánh Tông TP Hạ Long QN

Trang 22

-Ngoc Toan Co., LTD là một doanh nghiệp tư nhân cótư cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hạch toán độc lậpvới tổng số vốn điều lệ 1500 triệu đồng trong đó vốn cốđịnh là 800 triệu đồng.

Công ty khi thành lập có 3 cửa hàng với 16 nhânviên :

 Cửa hàng Ga và Bếp ga Bãi cháy : 238 Đường Cái DămTP Hạ long

 Cửa hàng Ga và Bếp ga cọc 5 : 537 Nguyễn Văn Cừ TPHạ long

Sau gần 4 năm hoạt động hiện nay công ty đã có 58nhân viên với 8 cửa hàng Năm 2001 có thêm 2 cửa hàngtại 37 Đường Giếng Đáy và 78 Đường Trần Nguyên HãnTP Hạ long – QN còn lại là các cửa hàng nằm trên địa bànthị xã Cẩm Phả và Uông Bí

2) Đặc điểm về tổ chức quản lý Ngoc Toan Co., LTD 3) 2.1- Bộ máy tổ chức của công ty.

Tổ chức bộ máy kinh doanh của công ty được thể hiệnqua sơ đồ tổ chức bộ máy của Ngoc Toan Co., LTD baogồm :

 Văn phòng công ty: Giám đốc, các phòng ban chức năng. Các đơn vị trực thuộc là các đại lý đặt tại các đường lớn

trong Tỉnh,Thành Phố.Sơ đồ tổ chức:

GIÁM ĐỐC

nh

Trang 23

Các phòng ban : Văn phòng Ngoc Toan Co., LTD đượctổ chức thành 3 phòng ban :

Phòng Kế toán tài chính : Chức năng chủ yếu củaphòng là khai thác mọi nguồn vốn nhằm đảm bảo đủ vốncho hoạt động kinh doanh của công ty Tham mưu chogiám đốc xét duyệt các phương án kinh doanh và phân phốithu nhập Kiểm tra các số liệu thực tế, thủ tục cần thiết củatoàn bộ chứng từ và việc thanh toán tiền hàng Hướng dẫncác đơn vị mở sổ sách theo dõi tài sản hàng hoá, chi phí xác định lỗ lãi, phân phối lãi của từng đơn vị

Phòng kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc, được giám đốc giaonhiệm vụ trực tiếp phụ trách một số mảng hoặc một số bộ phận hoạt độngcủa công ty Phòng kinh doanh là phòng nghiệp vụ có chức năng tổ chức,quản lý, chỉ đạo, điều hành các hoạt động kinh doanh của toàn công ty đảmbảo có hiệu quả và tuân thủ theo dúng quy định của ngành, pháp luật củaNhà nước trên các công tác:

Các đạilý

Khohàng

Trang 24

Kho hàng Hạ long:Cung cấp hàng cho cho các đại lý của công ty Tổchức, khai thác sử dụng cơ sở vật chất, kỹ thuật và lao động ở kho đảmbảo kinh doanh có hiệu quả nhất là các phơng tiện vận tải Phối hợp vớicác đơn vị trên địa bàn thực hiện các phơng án bảo vệ môi trường, antoàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ.

Các đại lý của công ty: Hiện nay các đại lý của côngty lằm dải rác trên các huỵên, thị trong toàn Tỉnh Các đạilý có chức năng tổ chức các hoạt động bán lẻ, giới thiệu sảnphẩm, xây dựng mạng lưới các đại lý mới của công ty…trên địa bàn Quảng Ninh

3) Các đặc điểm kinh tế chủ yếu của công ty.

3.1 - Nhiệm vụ kinh doanh của Ngoc Toan Co., LTD

Theo nhiệm vụ và quyền hạn đã được ghi trong điều lệ công ty vàmục tiêu kinh doanh của công ty là đáp ứng đầy đủ kịp thời về số lượngvà chất lượng, dịch vụ cho mọi nhu cầu về ga, bếp ga và đồ gia dụng cáccá nhân, tập thể trong tỉnh, ta có thể khái quát nhiệm vụ kinh doanh chủyếu của công ty bao gồm :

 Tổ chức nhập hàng và kinh doanh các loại ga, bếp ga Tổ chức phân chia hàng hoá cho các đại lý của công ty

để phục vụ nhu cầu tiêu dùng.

 Tổ chức các dịch vụ, nghiên cứu kĩ thuật lắp ghép cácđường ống dẫn ga công nghiệp theo nhu cầu của kháchhàng.

Trong thời gian qua nhiệm vụ kinh doanh lĩnh vực củacông ty là tương đối ổn định Công ty đang từng bước tiếnhành đa dạng hoá sản phẩm ga và bếp ga trên các mặt hàngtruyền thống đã có.

Trang 25

3.2 - Các sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh chủ yếucủa Công ty.

a) Các sản phẩm kinh doanh của Ngoc Toan Co., LTD Hiện nay thực hiện hoạt động kinh doanh trên hainhóm mặt hàng chủ yếu sau:

 Nhóm mặt hàng Bếp ga gồm có:+ Bếp ga dân dụng.

+ Bếp ga công nghiệp.

 Nhóm mặt hàng Ga hoá lỏng + Ga Tatal.

Ngoài ra Công ty còn kinh doanh các thiết bị vật tưchuyên dụng cho ga và bếp ga công nghiệp

b) Cơ cấu kinh doanh sản phẩm của công ty

Trong những năm qua cơ cấu sản phẩm của công ty cóthể khái quát

thông qua bảng sau :

Biểu 1: Tình hình tiêu thụ của Công ty qua các năm.

Chỉ tiêuĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Trang 26

Qua bảng trên ta có thể thấy tinh hình tiêu thụ củacông ty với các sản phẩm ga, bếp ga chiếm tỷ trọng khá lớnvà ổn định

Biểu 2: Tình hình doanh thu của Công ty qua các năm.

VT: Tr ngĐVT: Tr đồng đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Nguồn phòng kinh doanh Công ty Mặc dù phải kinh doanh trong một môi trường có sựcạnh tranh rất cao Nhưng từ khi đi vào hoạt động kinhdoanh công ty vẫn có sự phát triển trong việc tiêu thụ thểhiện thông qua số doanh thu và lợi nhuận Các năm2000,2001 doanh thu và lợi nhuận đều tăng đặc biệt là năm2001 công ty mở thêm hàng loạt các đại lý làm cho doanhthu, chi phí và lợi nhuận đều tăng mạnh Tuy nhiên năm2002 tuy doanh thu tăng không cao nhưng lợi nhuận lại caohơn so với các năm trước Ngược lại, năm 2000 tổngdoanh thu đạt rất cao gần tr đồng nhưng lợi nhuận lạigiảm mạnh chưa bằng 2/3 so với năm 2001 và 2002 Có sựkhông ổn định như vậy là do công ty thực hiện chế độ giácố định Như trong năm 2000 khi giá dầu trên thế giới tăng

Trang 27

cao làm giá thành phẩm ga hoá lỏng của công ty Totalgazgiao cho Ngoc Toan Co., LTD tăng nhưng Ngoc Toan Co.,LTD vẫn không tăng giá bán lẻ trên thị trường toàn tỉnh.Điều này khiến cho doanh thu tuy tăng như lợi nhuận trênmột đầu sản phẩm giảm xuống

Đặc điểm về lao động

Ngày đầu thành lập Công ty TNHH Thương mại vàDịch vụ Ngọc Toản có 8 cán bộ công nhân viên sau gần sáunăm số lượng lao động trong công ty là 58 người.

Biểu3: Số lao động của công ty.

Chỉ tiêu1/1/20001/1/20011/12002

Nguồn phòng kinh doanh Công ty

Trong những năm đầu mới phát triển số lượng lao động của công tytăng khá nhanh với một tỷ lệ tăng cao Điều này là do sau thời gian đầu côngty phát triển thêm thị trường và lượng ga tăng nhanh Công ty dần dần ổnđịnh về số lượng lao động, tiến tới đi sâu vào phát triển nâng cao trình độcủa đội ngũ lao động Hiện nay, công ty thực hiện điều chỉnh lao động giữacác cửa hàng thành viên trong công ty một cách hợp lý tránh tăng thêm sốlượng lao động.

Cơ cấu lao động của công ty ngày càng được hoàn thiện để thích hợpvới hoạt động kinh doanh của công ty Cơ cấu lao động có sự khác nhaugiữa các phòng và cửa hàng trong công ty Cơ cấu này tuỳ thuộc vào đặcđiểm riêng của từng phòng và cửa hàng Trong 57 lao động của công ty cuốinăm 2002 cơ cấu bao gồm :

- 2 lao động có trình độ đại học chiếm 3,4 % lực lượnglao động.

- 6 lao động có trình độ cao đẳng chiêm 10,3% lực lượng

Trang 28

- 11 lao động có trình độ trung cấp chiếm 18,9% lựclượng lao động.

- 39 lao động là công nhân lực lượng lao động.

Trong 58 lao động của công ty hiện nay có 16 laođộng nữ chiếm 27,5% tổng số lao động.

4) Đặc điểm thị trường đầu vào và đầu ra của Ngoc Toan Co.,

4.1 - Đặc điểm của nguồn các sản phẩm đầu vào

Trên cơ sở nhiệm vụ hoạt động kinh doanh được giaocủa công ty tiến hành mua sản phẩm ga hoá lỏng(đóng chai12kg, 45kg), bếp ga(nguyên chiếc) đầu vào phục vụ chohoạt động kinh doanh của mình

Nguồn đầu vào của Công ty đều được nhập từ cáchãng nổi tiếng Bao gồm hai nhóm chính đó là ga hoá lỏng,nhóm thứ hai là bếp ga Số lượng ga hoá lỏng, bếp ga hàngnăm nhập về công ty được căn cứ vào nhu cầu hàng nămcủa thị trường thông qua kế hoạch kinh doanh trong năm.Trong năm số lượng nhập về thường xuyên được thay đổicho phù hợp với tình hình thực tế.

Nguồn ga hoá lỏng hiện nay của công ty trong thời gian qua chủ yếutừ công ty liên doanh Totalgaz Hải phòng Các loại bếp ga Nhật Bản nhưRinnai, Paloma , các loại bềp ga liên doanh như Sakura, Goldsun ,có tuổithọ và độ an toàn cao

Hiện nay, nguồn hàng cung cấp cho Công ty là tươngđối ổn định, ít có thay đổi trong thời gian qua Công ty đãcó những biện pháp thích hợp để duy trì mối quan hệ tốtđẹp với những nhà cung cấp

Tuy nhiên, do đặc điểm nguồn hàng đều phải nhập từnước ngoài của các nhà cung cấp nên đã có những ảnhhưởng nhất định tới hoạt động kinh doanh của Công ty Dođó Công ty thường xuyên phải đặt hàng từ trước (căn cứvào lượng tồn kho và nhu cầu đặt hàng) Chính vì vậy,

Trang 29

trong quá trình vận chuyển có thể xảy ra nhiều thay đổi trênthị trường làm thiệt hại cho công ty Công ty cũng tốnnhiều chi phí trong việc dự trữ hàng hoá phục vụ cho tiêudùng Giá của các loại ga và bếp ga thương xuyên thay đổigây khó khăn cho Công ty trong việc xác định giá đặt mua.

4.2 - Thị trường đầu ra của Ngoc Toan Co., LTD.

Là một trong những nhà cung cấp hàng đầu ở Quảngninh nói chung, thị trường Hạ long nói riêng về các loại ga,bếp ga nên thị trường của công ty rộng lớn và đa dạng Cácsản phẩm công ty kinh doanh có mặt trên tất cả các huyện,thị trong tỉnh thông qua các các đại lý của công ty trongkhu vực Và có thể nói các sản phẩm công ty kinh doanhđều có khách hàng.

Đối với ga hoá lỏng , bếp ga khách hàng của công tycó thể được chia thành hai loại chính

 Loại nhóm các khách hàng công nghiệp và thương mại.Khách hàng công nghiệp là những khách hàng mua hàng của công tyđể phục vụ cho sản xuất của mình còn khách hàng thương mại là khách muahàng của công ty và sau đó bán lại để kiếm lời Hai loại khách hàng này tuymục đích kinh doanh khác nhau nhng đối với công ty và đặc trưng sản phẩmmà công ty cung cấp nên công ty xếp 2 loại khách hàng này thành 1 nhóm.Các đặc trưng và yêu cầu của nhóm khách hàng công nghiệp - thương mại:

+ Hỗ trợ kĩ thuật trong thiết kế và lựa chọn thiết bị: Galỏng cùng các công nghệ sử dụng ga lỏng là sản phẩm mớitại thị trường Việt Nam nói chung và thị trường Quảng ninhnói riêng, hiểu biết của các nhà sản xuất với chúng còn hạnchế Cùng với vai trò của công nghệ đối với sản phẩm cuốicùng của khách hàng sản xuất, các nhà sản xuất luôn đòi

Trang 30

hỏi sự hỗ trợ của các nhà cung cấp về hệ thống cung cấp galỏng, tư vấn lựa chọn thiết bị sử dụng phù hợp Để đáp ứngđợc nhu cầu này đòi hỏi các nhà cung cấp phải hiểu sâu vềngành hàng và có kiến thức chuyên môn mới tiếp cận đượcnhóm khách hàng này.

+ Nhiều lực l ượng ảnh h ưởng tới quá trình mua hàng :Đặc thù của nhóm khách hàng này là có nhiều bộ phận, cánhân tham gia vào quá trình lựa chọn và quyết định muahàng hoá Các bộ phận này thường có tính chuyên nghiệpcao trong đàm phán, giao dịch và lựa chọn hàng hoá, nhàcung cấp Đặc điểm này đòi hỏi nhà cung cấp không nhữngcó kiến thức về kĩ thuật ngành hàng mà còn phải hiểu biết,nắm được các tác nhân chủ chốt của trung tâm mua hàng vàtính năng động cao trong đàm phán, giao dịch.

 Loại nhóm khách hàng dân dụng.

Khách hàng dân dụng là nhóm khách hàng với tư cáchlà người sử dụng cuối cùng, khối lượng tiêu thụ của nhómkhách hàng này khoảng 1300 tấn chiếm khoảng 65% tổnglượng tiêu thụ hàng năm.

+ Nhu cầu về an toàn: Do hiểu biết về sản phẩm Galỏng còn hạn chế, tâm lý e ngại sự không an toàn, nguy cơcháy nổ khi sử dụng, đặc biệt là đối với nhóm khách hàng

Trang 31

tiềm năng và khách hàng mua mới, nh vậy cần có các dịchvụ hớng dẫn lắp đặt, sử dụng cho nhóm khách hàng này.

+ Tính đồng bộ của sản phẩm: Ga lỏng dùng trongsinh hoạt đợc sử dụng với nhiều thiết bị khác như bình ga,dây dẫn, kẹp ống, bếp ga, van điều áp Sự đồng bộ của cácthiết bị này sẽ đảm bảo tính an toàn của sản phẩm cũng nhnâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Tuy nhiên,thực tế hiện nay các đại lý nhỏ do chạy theo lợi nhuận đãcung cấp các sản phẩm có chất lượng thấp với giá rẻ nhằmthu lợi nhuận tối đa, điều này đòi hỏi các sản phẩm bán quakênh phải đợc kiểm soát chặt chẽ về nguồn gốc, chất lượngcũng như giá cả.

+ Thu nhập của các hộ sử dụng :Ga lỏng thường cómức thu nhập khá Theo thống kê của công ty GasPetrolimex năm 2001, mức thu nhập của các hộ sử dụng Galỏng thờng nằm trong khoảng 3-5 triệu đồng/tháng, tần suấtsử dụng là 2 tháng/bình Đặc điểm này đòi hỏi công ty tậptrung vào các trung tâm, đô thị lớn, nơi dân có thu nhâpcao, phạm vi mạng lới bán hàng phải đủ lớn để đảm bảo bùđắp chi phí phát sinh trong kinh doanh.

+ Nhu cầu giao hàng tại nhà: Trừ lần mua hàng đầutiên, khách hàng dân dụng thờng mua hàng qua điện thoại

Trang 32

và các đại lý có trách nhiệm giao hàng tại nhà cho kháchhàng Đặc điểm này đòi hỏi tính hợp lý, nhanh chóng tiếpnhận thông tin, xác định địa chỉ khách hàng, tổ chức giaohàng tới nhà cho khách hàng của các đại lý.

+ Nhu cầu đáp ứng nhanh: Ga lỏng tiêu dùng trongdân dụng có đặc điểm là không biết trước thời điểm hết ga,đặc điểm này cùng với tính liên tục trong đun nấu hìnhthành nhu cầu của khách hàng về thời gian giao hàng.

4.3 - Tình hình thị trường và việc tiêu thụ các sảnphẩm.

Hiện nay đại đa số các sản phẩm đều được tiêu thụtrong tỉnh với thị trường rộng khắp và đa dạng trên toàntỉnh Tuy nhiên trong thời gian qua việc tiêu thụ gặp khôngít khó khăn.

Nguyên nhân chủ yếu khiến việc tiêu thụ gặp khókhăn là do sự cạnh tranh trong ngành ngày càng cao Hiệnnay thị phần thị trường của công ty chiếm khoảng 16% trêntoàn tỉnh Hệ thống các các đại lý của công ty tuy rộngkhắp cả tỉnh nhưng hoạt động chưa thực sự hiệu quả Sốlượng bán ra qua các đại lý trong các năm qua không tăngnhiều Công ty chịu sự cạnh tranh của nhiều công ty kinhdoanh cùng ngành hàng đặc biệt là trong sản phẩm ga hoálỏng Một số tổng đại lý của các hãng ga là đối thủ cạnhtranh chủ yếu như Shellga Quảng Phong BP, Đài Hải PetroDũng Vân, Ga Petrolimex Mạnh Hồng… đều là các công tycó tiềm lực về tài chính và con người

Trang 33

II PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGOC TOANCO., LTD TRÊN THỊ TRƯỜNG GA VÀ BẾP GA TẠI QUẢNG NINH.

1) Thị trường ga và bếp ga trong tỉnh Quảng Ninh thời gian qua.

Thị trường ga và bếp ga là một thị trường mà tính chất cạnh tranhlà sự pha trộn giữa cạnh tranh không hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền.Do sự khác biệt giữa các sản phẩm không lớn (rất khó phân biệt) nên cáccông ty tham gia vào thị trường tìm cho mình một hoặc nhiều nhãn hiệuđể phân biệt với nhãn hiệu của đối thủ, điều này gây khó khăn cho ngườitiêu dùng khi lựa chon Các công ty sử dụng rất hiều các hình thức chiêuthị khác nhau để tăng khả năng cạnh tranh nhãn hiệu của mình Thịtrường ga, bếp ga và đồ dùng gia dụng còn mang tính chất của cạnh tranhđộc quyền là do hiện nay chỉ có một số ít công ty ( chỉ có 4 công ty lớn)trong đó có hai công ty chiếm thị phần lớn nhất Sản phẩm bếp ga Nhậtbản là sản phẩm đặc thù ít có hàng hoá thay thế do có người bán cóquyền lực khá lớn đối với người tiêu dùng nhất là trong việc định giá.

Sản phẩm ga hoá lỏng là một trong những mặt hàng trọng tâm củacác công ty kinh doanh ga hoá lỏng, bếp ga Sự phát triển kinh tế kéotheo sự gia tăng của ngưòi tiêu dùng Nhu cầu về ga hoá lỏng khôngngừng gia tăng qua các năm tốc độ tăng khoảng 12% đến 18% năm Năm2001 nhu cầu ga hoá lỏng tăng trên toàn tỉnh ước tính khoảng 4 nghìntấn

Ước tính hiện nay có khoảng 7 doanh nghiệp tham gia và cung cấpvào thị trường ga, bếp ga Trong 7 doanh nghiệp thì hiện nay có 4 doanhnghiệp có tiềm lực và khả năng lớn nhất trên thị trường Đó là các côngty Shellga Quảng Phong, Đài Hải Dũng Vân, Totalgaz Ngọc Toản,Petrolimex (Doanh nghiệp nhà nước) Ngoài 4 công ty này các công tykhác đều là các công ty nhỏ tiềm lực không mạnh

Chất lượng bếp ga cũng rất đa dạng có từ cao đến thấp Bếp gacao cấp chủ yếu là do 4 công ty lớn cung cấp ra thị trường Loại Bếp gacao cấp này được tiêu thụ mạnh ở trong thành phố lớn Bếp ga trung

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thông qua bảng sau: - Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh Gaz và Bếp ga
th ông qua bảng sau: (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w