giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu lắp đặt máy phát điện
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sự Tồn tại và phát triển của xã hội loài người gắn liền với sự
phát triển của nền sản xuất xã hội Nền sản xuất của xã hội pháttriển phản ánh trình độ phát triển của xã hội hay nói cách khácnó nói lên diện mạo và sức mạnh của xã hội đó.
Cùng với sự phát triển của xã hội, nền sản xuất ngày càng pháttriển, những sản phẩm được sản xuất ngày càng phong phú, đadạng nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của đời sống Để quản lý tốtquá trình kinh doanh trong điều kiện nền sản xuất xã hội ngàycàng phát triển, đòi hỏi con người cần nhận biết đầy đủ thông tinvề hoạt động kinh tế, hiện tượng xã hội, quá trình kĩ thuật, hoạtđộng tài chính, nắm bắt đầy đủ và kịp thời hơn thông tin về nhucầu ngày càng tăng, để từ đó ra các quyết định đúng đắn thúc đẩysản xuất xã hội phát triển
Trước tình hình đó, hoạt động Marketing ra đời Đối với nướcta thì đây là một lĩnh vực hoạt động còn rất mới mẻ và có tuổiđời trẻ hơn rất nhiều so với các nước phát triển Marketing vừamang tính nghệ thuật vừa mang tính khoa học Nó là một công cụphục vụ cho công tác nghiên cứu thị trường, nhằm hiểu biết sâuhơn về tình hình thị trường, về khách hàng và về đối thủ cạnhtranh Do vậy, nó góp phần mang lại hiệu quả cao cho hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại những mặt tích cực vàmặt hạn chế Một trong những ưu điểm của nền kinh tế thị trườnglà quy luật đào thải Chính mặt tích cực này đã làm cho nền sản
Trang 2xuất luôn luôn vận động theo chiều hướng đi lên Sự cạnh tranhkhông chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp trong nước mà ngay cảgiữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nướcngoài Doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì yếu tốtiên quyết là phải có phương án kinh doanh mang lại hiệu quảkinh tế, tức là đảm bảo bù đắp chi phí và mang lại lợi nhuận.Nhưng làm sao để xây dựng và thực hiện được phương án sảnxuất kinh doanh thì còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhaunhư: nguồn nhân lực, thị trường… doanh nghiệp phải thườngxuyên đổi mới cả về chiến lược và nội dung kinh doanh, ngoài racòn phải đổi mới cả chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiện chiếnlược kinh doanh đó, có như vậy mới phù hợp với thị hiếu ngườitiêu dùng và tăng dần sức cạnh tranh của sản phẩm mà mình kinhdoanh trên thị trường.
Nhận thức được vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại công tyTNHH Cát Lâm(doanh nghiệp kinh doanh máy phát điện), đượcsự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong khoa Marketing màtrực tiếp là cô giáo Nguyễn Thị Tâm, cùng với sự giúp đỡ của tậpthể cán bộ nhân viên trong công ty nơi em thực tập, em đã lựachọn đi sâu vào nghiên cứu đề tài:
“Các giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh
trong đấu thầu lắp đặt máy phát điện của công ty trách nhiệmhữu hạn Cát Lâm”.
Với kết cấu bài viết gồm ba chương:
Chương một : Lý luận chung về đấu thầu lắp đặt và ứng dụngMarketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thần củacác doanh nghiệp.
Trang 3Chương hai : Thực trạng về hoạt động đấu thầu của công tyTNHH Cát Lâm.
Chương ba : Những biện pháp Marketing nâng cao khả năng cạnhtranh trong đấu thầu của công ty.
CHƯƠNG MỘT
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU LẮP ĐẶT VÀ ỨNG DỤNGMARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH
TRONG ĐẤU THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP.
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẤU THẦU LẮP ĐẶT.1 Đấu thầu và đấu thầu lắp đặt:
1.1 Giới thiệu khái quát về đấu thầu:
Ngày nay, đấu thầu đã trở thành một hoạt động kinh tế quantrọng và không thể thiếu được đối với sự phát triển của mỗi quốcgia, nó góp phần đáng kể trong việc giúp làm tăng tính sôi động,làm lành mạnh hoá hoạt động kinh doanh và đem lại sự tăngtrưởng cho nền kinh tế Qua đấu thầu ta có thể khai thác triệt đểlợi thế so sánh của mỗi doanh nghiệp Nhờ tính hữu ích của nó
Trang 4mà hầu hết các nước trên thế giới đã và đang tích cực áp dụngvào hoạt động kinh tế Ở Việt Nam cũng vậy, quy chế đấu thầuđược ban hành kèm theo nghị định số 43/CP ngày 16 tháng 7 năm1996 của Chính Phủ nhằm thống nhất quản lý hoạt động đấu thầutrong cả nước, bảo đảm tính đúng đắn, khách quan, công bằng vàcó tính cạnh tranh trong đấu thầu, để thực hiện các dự án đầu tưtrên lãnh thổ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo đó,thuật ngữ “Đấu thầu” được hiểu như sau:
“Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng được các yêucầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà thầu” Đấu thầu bao gồm các loại sau:
- Đấu thầu dự án hoặc từng phần dự án đầu tư - Đấu thầu tuyển chọn tư vấn
- Đấu thầu mua sắm vật tư, thiết bị - Đấu thầu thi công xây lắp
Đấu thầu dự án hoặc từng phần dự án đầu tư được áp dụng đối
với những dự án không cần chia thành các gói thầu, dự án thựchiện theo phương thức xây dựng chuyển giao(BT), dự án thựchiện theo phương thức xây dựng vận hành chuyển giao(BOT).Trong đấu thầu, hồ sơ mời thầu và các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơdự thầu phải bao gồm đủ các nội dung về đấu thầu tuyển chọn tưvấn, vật tư, thiết bị, xây lắp, vận hành và chuyển giao (nếu có).Đấu thầu dự án thực hiện theo chỉ dẫn được quy định trong mộtvăn bản riêng do bộ kế hoạch và đầu tư chủ trì soạn thảo trìnhThủ tướng Chính phủ ban hành.
Đấu thầu tuyển chọn tư vấn bao gồm tư vấn chuẩn bị đầu tư, tưvấn thực hiện đầu tư và các tư vấn khác Với loại hình này, đòi
Trang 5hỏi nhà tư vấn đầu tư và xây dựng phải có chứng chỉ xác địnhtrình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của dự án Phải chịutrách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tính đúng đắn,chính xác, khách quan về chuyên môn và hoàn thành công việctheo đúng tiến độ của hợp đồng.
Đấu thầu mua sắm vật tư, thiết bị cũng có quy trình gần giốngvới các loại hình đấu thầu khác Tuy nhiên, với loại hình này hồsơ dự thầu sơ tuyển chỉ áp dụng đối với những thiết bị có côngnghệ phức tạp, nếu có thì chỉ nêu các yêu cầu chính để lựa chọnnhanh các nhà thầu có đủ điều kiện tiếp tục tham gia đấu thầu.Bên mời thầu phải có trách nhiệm hướng dẫn để các nhà thầuhiểu rõ các yêu cầu của bên mình, các thủ tục sẽ được áp dụngtrong quá trình đấu thầu Những nội dung chủ yếu gồm: mô tảtóm tắt dự án, nguồn vốn thực hiện dự án, năng lực, kinh nghiệmvà địa vị pháp lý của nhà thầu, các chứng chỉ, những thông tinliên quan đến nhà thầu trong thời gian từ 5 đến 10 năm trước thờiđiểm dự thầu, tổ chức thăm hiện trường(nếu có) và giải đáp cáccâu hỏi của nhà thầu.
Đấu thầu thi công xây lắp là một phương thức đấu thầu được ápdụng rộng rãi với hầu hết các dự án xây dựng cơ bản Đối với cácdự án thuộc nhóm A (theo điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng)Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ trưởng, Chủ tịch UBND tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương và thủ trưởng cơ quan thuộcthẩm quyền thực hiện công tác xét duyệt hồ sơ mời thầu, tiêuchuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu, phê duyệt kết quả lựa chọn nhà
Trang 6thầu, kiểm tra, theo dõi chỉ đạo bên mời thầu thực hiện đúng quychế đấu thầu.
Trang 71.2 Khái niệm đấu thầu lắp đặt:
Đây là một hình thức đấu thầu thuộc đấu thầu mua sắm vật tưthiết
bị, bởi lẽ hoạt động lắp đặt chỉ được tiến hành khi đã hoàn tấtcông việc mua sắm Hình thức đấu thầu này được áp dụng rấtrộng rãi, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, khi màngày càng có nhiều đơn vị kinh doanh có khả năng đáp ứng nhucầu của cùng một khách hàng, điều này đồng nghĩa với việckhách hàng luôn có quyền chủ động trong lựa chọn nhà thầu cókhả năng nhất, phù hợp với những yêu cầu của mình, nhằm đảmbảo tính kinh tế của dự án Tuy nhiên, đứng ở các góc độ khácnhau sẽ có các cách nhìn khác nhau về loại hình này.
- Về phía chủ đầu tư với cương vị như một người đi mua hàngthì đấu thầu là một cách thức tập hợp tất cả các nhà thầu (ngườibán) có khả năng, để từ đó lựa chọn được nhà thầu phù hợp nhất.Đồng thời buộc nhà thầu phải có trách nhiệm hơn đối với sảnphẩm của mình, cả trước và sau khi hoàn tất công việc đấuthầu(mua bán).
- Về phía các nhà thầu: Đấu thầu là một hình thức cạnh tranhlành mạnh trong kinh doanh, mà thông qua đó nhà thầu có đượccơ hội để thể hiện được những ưu thế của mình với chủ đầu tư.Từ đó, bán được sản phẩm và tăng dần uy tín của mình trên thịtrường.
- Đứng dưới góc độ quản lý nhà nước: Đấu thầu là một hình thứchợp tác bảo đảm tính pháp lý cao, nó gắn chặt hơn trách nhiệmvà nghĩa vụ của mỗi bên khi tham gia hợp đồng đấu thầu Tạo
Trang 8điều kiện cho cơ quan nhà nước trong quản lý các hoạt động buônbán.
Như vậy, đấu thầu cũng giống như việc mua bán Ở đây ngườibán là các nhà thầu còn người mua là các chủ đầu tư, họ thựchiện giao dịch “mua – bán ” này ngoài việc phải tuân theo mộtquy định chung của nhà nước, còn phải tuân theo các thoả thuậnchung của hai bên Khi tham gia và giao dịch này, mỗi bên đềucố gắng tìm kiếm những mục đích của riêng họ, Với chủ đầu tưthì họ mong sao sẽ có được những thiết bị có công nghệ hiện đại,có chất lượng tốt để thoả mãn nhu cầu thực tại mà chỉ mất mộtlượng chi phí tối thiểu Còn với nhà thầu, họ mong sao sẽ thuđược nhiều lợi nhuận nhất từ dự án đồng thời tạo điều kiện để đạtđược các mục
tiêu Marketing tiếp theo.
Ta có thể khái quát nội dung chung của đấu thầu lắp đặt bằngsơ đồ sau:
Trang 9Sơ đồ1 : Khái quát nội dung đấu thầu lắp đặt
- Nguyên tắc công bằng:
Nguyên tắc này thể hiện quyền bình đẳng như nhau của các bêntham gia đấu thầu, nó yêu cầu bên mời thầu phải có nghĩa vụ đốixử bình đẳng gắn với quyền lợi của các nhà thầu, được cung cấp
CHỦ ĐẦU TƯ
(Bên mua) CÁC NHÀ THẦU (Bên bán)
CHỌN NHÀ THẦU (Sản phẩm)
HỢP ĐỒNG (Trao đổi)
Các yêu cầuNăng lực
đánh giá
Trang 10lượng thông tin như nhau từ phía chủ đầu tư, được trình bày mộtcách khách quan ý kiến của mình trong quá trình chuẩn bị hồ sơcũng như trong buổi mở thầu Nguyên tắc này là rất quan trọng,nó mang lại lợi ích cho không chỉ nhà thầu mà cả với chủ đầu tư,bởi lẽ nó giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được đúng nhà thầu cókhả năng thực tế.
- Nguyên tắc bí mật:
Nguyên tắc này áp dụng chủ yếu với chủ đầu tư, họ phải cónghĩa vụ tuyệt đối giữ bí mật về số liệu, thông tin cho nhà thầunhư: Mức giá có thể chấp nhận của chủ đầu tư, mức giá dự thầu(đến khi mở thầu), các trao đổi của các nhà thầu với chủ đầu tư…Bởi nó có liên quan trực tiếp tới quyền lợi của nhà thầu, giả sửnhư thông tin về mức giá dự thầu hay các điều kiện thực hiệnthầu của một nhà thầu nào đó bị bại lộ thì các nhà thầu khác cóthể dự thầu với mức giá thấp hơn hoặc cung cấp hơn một dịch vụnào đấy để tăng khả năng trúng thầu Mục đích của nguyên tắcnày là đảm bảo lợi ích và tránh thiệt hại cho mỗi bên về sau, dùlà họ có trúng thầu hay không.
- Nguyên tắc công khai:
Nguyên tắc này mang tính bắt buộc Ngoài một số công trìnhđặc biệt mang tính bí mật quốc gia, còn lại với hầu hết các côngtrình khác khi có áp dụng đấu thầu chủ đầu tư phải có nghĩa vụđảm bảo tính công khai về những thông tin liên quan đến dự ántrong khi mời thầu và giai đoạn mở thầu, tuy nhiên mức độ côngkhai rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào quy mô của gói thầu Mục đíchcủa nguyên tắc này cũng là nhằm thực hiện nguyên tắc công bằng(các nhà thầu đều có cơ hội nhận biết thông tin về cuộc đấu thầu
Trang 11như nhau) và thu hút được nhiều hơn các nhà thầu với phươngchâm tất cả các nhà thầu có khả năng đều có quyền được thamgia, từ đó nâng cao chất lượng của công tác đấu thầu
- Nguyên tắc có đủ năng lực và trình độ
Nguyên tắc này đòi hỏi các bên phải có đủ năng lực thực tế vềkinh tế, kĩ thuật và tài chính để thực hiện những cam kết khitham gia đấu thầu, họ phải có nghĩa vụ thể hiện được khả năngthực sự của mình cho chủ đầu tư để họ có những đánh giá sơ bộvề năng lực nhà thầu, một mặt nhằm đảm bảo cho quyền lợi củachủ đầu tư mặt khác để hợp đồng được thực hiện đầy đủ, tránhtình trạng phải dừng lại giữa chừng, làm mất tính hiệu quả củacông tác đấu thầu,
gây thiệt hại cho bên chủ đầu tư và cho nhà nước.
- Nguyên tắc bảo đảm cơ sở pháp lý
Nguyên tắc này yêu cầu các bên tham gia đấu thầu trước hếtphải
có nghĩa vụ tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà nước, bên cạnhđó còn phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy ước chung mà haibên đã xây dựng trong quá trình đàm phán trên cơ sở những quyđịnh pháp lý đã được ban hành và các thoả thuận chung Vì nó cóliên quan trực tiếp đến quyền lợi của mỗi bên Nếu có một sự viphạm nào đấy thì hai bên hoặc là có thể tự gíải quyết hoặc là cóthể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền đứng ra làm trung gian đạidiện cho pháp luật giải quyết những vi phạm đó nhằm bảo đảmlợi ích cho bên bị vi phạm Qua đó hoặc là bên vi phạm phải bồithường cho bên bị vi phạm hoặc là buộc phải chấm dứt hợp đồng.
3 Hình thức dự thầu và phương thức đấu thầu :
Trang 123.1 Hình thức dự thầu:
Việc thực hiện dự thầu có thể được thực hiện theo theo ba hìnhthức sau đây(theo quy định tại điều 4 của nghị định số88/1999/NĐ - CP ngày 01 tháng 09 năm 1999):
- Đấu thầu rộng rãi
Là hình thức không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia Bênnhà thầu phải thông báo công khai trên các phương tiện thông tinđại chúng tối thiểu là 10 ngày trước khi phát hành hồ sơ mời thầuvà ghi rõ các điều kiện, thời gian dự thầu Đối với những góithầu lớn, phức tạp về công nghệ và kĩ thuật, bên mời thầu phảitiến hành sơ tuyển để lựa chọn nhà thầu có đủ tư cách và nănglực tham gia đấu thầu Với hình thức này, bên mời thâu sẽ cónhiều cơ hội hơn trong lựa chọn nhà thầu do số lượng nhà thầutham gia nhiều Đối với công ty Cát Lâm thì hình thức đấu thầunày vừa thể hiện mặt tích cực vừa thể hiện mặt tiêu cực Mặt tíchcực thể hiện ở chỗ đó là giúp công ty dễ dàng nhận biết đượcthông tin, vừa có thể dễ dàng tham gia vào đấu thầu, còn mặt tiêucực đó là tính rộng rãi của loại hình đấu thầu này đã tạo ra mộtsự cạnh tranh rất gay gắt bởi có rất nhiều đơn vị cùng tham giavào đấu thầu, điều này cũng có nghĩa là cơ hội trúng thầu củacông ty là nhỏ, họ thực sự phải nỗ lực hết sức để tạo ra sức hấpdẫn đối với chủ đầu tư hơn hẳn các đối thủ khác về nhiều mặt.- Đấu thầu hạn chế
Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉmời một số nhà thầu có khả năng đáp ứng các yêu cầu của hồ sơmời thầu Danh sách nhà thầu tham dự phải được người có thẩmquyền hoặc cấp có thẩm quyền chấp nhận Hình thức này có tần
Trang 13suất xuất hiện rất ít, tuy nhiên khi tham gia đấu thầu thành côngthì những dự án như thế này sẽ mang lại danh tiếng cho công ty.Vì có tính hạn chế nên đòi hỏi nhiều từ chính bản thân công tymột sự nỗ lực rất lớn trong việc hoàn thiện năng lực của mìnhnhất là các mặt như tài chính, kĩ thuật, phải thường xuyên tự bồidưỡng đội ngũ cán bộ công nhân để từng bước nâng cao kiến thứcchuyên môn Hình thức đấu thầu này chỉ được xem xét áp dụngkhi có một trong các điều kiện sau:
+ Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng được các yêu cầucủa hồ sơ mời thầu
+ Các nguồn vốn sử dung yêu cầu phải đấu thầu hạn chế
+ Do tình hình cụ thể của đấu thầu mà việc đấu thầu hạn chế sẽmang lại nhiều lợi ích Ví dụ như với những dự án mà các nhàthầu địa phương có khả năng đáp ứng thì chủ đầu tư sẽ giới hạnphạm tham gia là các nhà thầu địa phương nhằm mục đích giảmđáng kể các khoản chi phí không cần thiết có liên quan đến vậnchuyển và công tác bảo trì, bảo dưỡng, duy trì hoạt động sau này.- Chỉ định đấu thầu
Chỉ định đấu thầu là hình đặc biệt, được áp dụng theo quy địnhcủa điều lệ về quản lý đầu tư và xây dựng đối với các gói thầu sửdụng vốn nhà nước được phép chỉ định thầu Bên nhà thầu chỉthương thảo hợp đồng với một nhà thầu, do người có thẩm quyềnquyết định đầu tư chỉ định, nếu không đạt được yêu cầu mớithương thảo với nhà thầu khác.
Hình thức này chỉ được áp dụng cho các trường hợp đặc biệtsau:
Trang 14+ Trường hợp bất khả kháng do thiên tai, được phép chỉ địnhngay đơn vị có đủ năng lực để thực hiện công việc kịp thời Sauđó phải báo cáo Chính phủ về nội dung chỉ định thầu để xem xétphê duyệt.
+ Gói thầu có tính chất nghiên cứu thử nghiệm, bí mật quốc gia,do
Thủ tướng Chính phủ quyết định.
+ Gói thầu đặc biệt, do Thủ tướng Chính phủ quyết định trên cơsở các thẩm định của bộ kế hoạch và đầu tư, ý kiến bằng văn bảncủa cơ quan tài trợ vốn và các cơ quan có liên quan.
Trong báo cáo đề nghị của chỉ định thầu phải xác định rõ banội dung sau:
3.2 Phương thức đấu thầu:
Để thực hiện đấu thầu, chủ đầu tư có thể áp dụng các phươngthức sau theo quy định của cơ chế đấu thầu mới(ban hành cùngnghị định số 88/1999/NĐ-CP).
3.2.1 Đấu thầu một túi hồ sơ(một phong bì)
Khi dự thầu theo phương thức này, nhà thầu phải nộp đủ nhữngđề xuất về kĩ thuật, tài chính, giá dự thầu và những điều kiệnkhác trong một túi hồ sơ chung Theo hình thức này cả hai nộidung tài chính và kĩ thuật được mở ra và xét cùng một lúc trong
Trang 15quá trình xét thầu Phương thức này thường áp dụng cho đấu thầumua sắm hàng hoá và xây lắp.
3.2.2 Đấu thầu hai túi hồ sơ(hai phong bì)
Khi dự thầu theo phương thức này, nhà thầu cần nộp những đềxuất về kĩ thuật và những đề xuất về tài chính trong từng túi hồsơ riêng vào cùng một thời điểm Túi hồ sơ đề xuất về kĩ thuật sẽđược xem xét trước để đánh giá, xếp hạng Nhà thầu được xếphạng thứ nhất về kĩ thuật sẽ được xem xét tiếp túi hồ sơ đề xuấtvề tài chính Trường hợp nhà thầu không đáp ứng yêu cầu về tàichính và các điều kiện của hợp đồng, bên mời thầu phải xin ýkiến của người có thẩm quyền quyết định đầu tư, nếu được chấpnhận mới được mời nhà thầu tiếp theo để xem xét Hình thức đấuthầu hai túi hồ sơ chỉ được áp dụng
đối với đấu thầu tuyển chọn tư vấn.
3.2.3 Đấu thầu hai giai đoạn
Phương thức này áp dụng cho những dự án lớn, phức tạp vềcông
nghệ và kĩ thuật hoặc dự án thuộc dạng chìa khoá trao tay Trongquá trình xem xét, chủ đầu tư có điều kiện hoàn thiện yêu cầu vềmặt công nghệ, kĩ thuật và các điều kiện tài chính của hồ sơ mờithầu.
- Giai đoạn thứ nhất:
Các nhà thầu nộp đề xuất về kĩ thuật và phương án tài chính sơbộ(chưa có giá) để bên mời thầu xem xét và thảo luận cụ thể vớitừng nhà thầu, nhằm thống nhất về yêu cầu và tiêu chuẩn kĩ thuậtđể nhà thầu chính thức chuẩn bị và nộp đề xuất kĩ thuật củamình.
Trang 16- Giai đoạn thứ hai:
Bên mời thầu mời các nhà thầu tham gia trong gia đoạn thứ nhấtnộp đề xuất kĩ thuật đã được bổ sung hoàn chỉnh trên cùng mộtmặt bằng kĩ thuật và đề xuất đầy đủ các điều kiện tài chính, tiếnđộ thực hiện, điều kiện hợp đồng, giá bỏ thầu để đánh giá và xếphạng.
Phương thức này được áp dụng cho các trường hợp sau:
+ Các gói thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp có giá trị từ 500 tỷVN đồng trở lên.
+ Các gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn côngnghệ thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ và kĩ thuật hoặc góithầu xây lắp đặc biệt phức tạp.
+ Dự án thực hiện theo hợp đồng chìa khoá trao tay
Như vậy, phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ và phương thứcđấu thầu hai giai đoạn có những nét tương đồng gần giống nhaunên ta cần có những phân biệt rõ ràng giữa chúng Điều khácnhau dễ nhận thấy nhất đó là trong phương thức đấu thầu hai túihồ sơ thì các đề xuất về kĩ thuật và tài chính đều được nộp cùngmột lúc trước thời điểm đóng thầu Còn ở đấu thầu hai giai đoạn,đề xuất về kĩ thuật được nộp trước và xét trước, nếu đạt yêu cầumới phải nộp đề xuất về tài chính, có nghĩa là phải có hai thờiđiểm đóng thầu đối với nhà thầu, một cho nội dung về kĩ thuật vàmột cho nội dung về tài chính
Sở dĩ phải phân biệt rõ ràng như vậy là nhằm làm tăng hiệu quảcủa đấu thầu và lựa chọn được nhà thầu tiềm năng nhất, đáp ứngyêu cầu của bên mời thầu.
4 Văn bản liên quan đến đấu thầu:
Trang 17Từ khi chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhànước, phương thức đấu thầu ngày càng được áp dụng rộng rãi đốivới các công trình mà vốn do nhà nước cấp hoặc do nước ngoàiđầu tư hoặc do tư nhân trong nước đứng ra tự bỏ vốn… Tất cảđều được thực hiện trên cơ sở những quy định chung về xây dựngcơ bản mà Chính phủ ban hành cùng với các cơ chế đấu thầuđược Bộ xây dựng- cơ quan quản lý Nhà nước về xây dựng cơbản đã ban hành.
Văn bản đầu tiên về quy chế đấu thầu được ban hành từ khichuyển sang cơ chế quản lý mới là thông tư số 03-BXD/VKT năm1988 về “hướng dẫn tạm thời thực hiện chế độ đấu thầu trong xâydựng cơ bản”
Ngày 12-2-1990, Bộ xây dựng ban hành quyết định số BXD/VKT về “quy chế đấu thầu xây lắp”
Sau một thời gian thực hiện, ngày 03-03-1994, Bộ xây dựng đãban hành quyết định số 60-BXD/VKT
Ngày 17-06-1996 Chính phủ đã ban hành nghị định 43-CP về“quy chế đấu thầu”
Tuy nhiên, do những yêu cầu mới đặt ra của hoạt động xâydựng nói chung và hoạt động đấu thầu nói riêng ngày 01-09-1999Chính phủ ban hành nghị định 88/1999/NĐ-CP về “quy chế đấuthầu”
Ngày 05-05-2000, Chính phủ tiếp tục ban hành nghị định số14/2000/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của cơ chế đấuthầu ban hành kèm theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01-09-1999 của Chính phủ.
Ngày 26-05-2000, Bộ kế hoạch và đầu tư ban hành thông tư
Trang 1804/2000/TT-BKH về “Hướng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu”.Trên cơ sở thông tư này, một số bộ, ngành khác có liên quancũng đã ban hành một số thông tư có liên quan đến công tác đấuthầu, ví dụ như ngày 21-03-2001 Bộ tài chính ra thông tư số17/2001/TT-BTC về “hướng dẫn chế độ quản lý và sử dụng lệ phíthẩm định kết quả đầu tư”
Trên đây là những văn bản pháp quy có giá trị hiện hành, mặcdù còn có nhiều tranh luận xung quanh những văn bản này nhưngcó thể khẳng định rằng đó là những cơ sở pháp lý quan trọng, đápứng kịp thời nhu cầu của các ngành, các cấp, các cơ quan đơn vịlàm công tác quản lý và thực hiện đầu tư xây dựng (bao gồm cảđấu thầu) trong cả nước Qua việc liệt kê các văn bản này chothấy Chính phủ đã rất quan tâm đến việc hoàn thiện quy chế đấuthầu, không ngừng thay thế bổ sung thêm những quy định mớimột mặt tạo điều kiện cho công tác đấu thầu diễn ra tốt đẹp vàđạt hiệu quả mặt khác đảm bảo lợi ích cho các bên khi tham gia đấuthầu Do vậy, công ty cần phải thường xuyên cập nhật đầy đủ nhữngthông tin này để bổ sung kiến thức về đấu thầu cho toàn thể cán bộcông ty, tạo điều kiện cho công tác lập hồ sơ dự thầu khi tham gia đấuthầu.
5 Quá trình tham gia đấu thầu:
5.1 Trình tự tổ chức đấu thầu
Theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày01-09-1999 thì tổ chứcđấu thầu được thực hiện theo các bước sau:
1, Sơ tuyển nhà thầu (nếu có)2, Lập hồ sơ mời thầu
3, Gửi thư mời thầu hoặc thông báo mời thầu
Trang 194, Nhận và quản lý hồ sơ mời thầu 5, Mở thầu
6, Đánh giá và xếp hạng nhà thầu 7, Trình duyệt kết quả đấu thầu
8, Công bố trúng thầu và kí hợp đồng
Ta có thể khái quát trình tự này bằng sơ đồ sau:
Trang 20Sơ đồ2 : Trình tự tổ chức đấu thầu
Trên đây là các bước trong quy trình tổ chức đấu thầu được ápdụng chủ yếu cho bên mời thầu Còn với các nhà thầu khi tham
SƠ TUYỂN NHÀ THẦU(nếu có)
LẬP HỒ SƠ MỜI THẦU
GỬI THƯ HOẶC THÔNG BÁO MỜI THẦU
NHẬN VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ DỰ THẦU
MỞ THẦU
ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG NHÀ THẦU
TRÌNH DUYỆT KẾT QUẢ ĐẤU THẦU
CÔNG BỐ TRÚNG THẦU-K Í HỢP ĐỒNG
Trang 21gia vào họ sẽ tập trung ở bước sơ tuyển nhà thầu(nếu có) và bướclập hồ sơ mời thầu Bộ phận Marketing của công ty sẽ trực tiếpthay mặt công ty tham gia đàm phán thương thuyết, nghiên cứunắm bắt được những thông tin có liên quan đến những yêu cầu từphía chủ đầu tư, để từ đó đưa ra được những giải pháp có lợi, thểhiện được năng lực thực tế của nhà thầu trước bên mời thầu.Ngoài ra, bộ phận Marketing của công ty có thể tham gia vàoviệc tư vấn cho chủ đầu tư về thiết kế các nội dung trong hồ sơmời thầu nếu như có yêu cầu Như vậy lòng tin của chủ đầu tưvới nhà thầu sẽ được cải thiện, nâng cao khả năng trúng thầu chonhà thầu.
Tại bước công bố trúng thầu và tiến hành ký hợp đồng trongtiến trình tham gia đấu thầu của các bên, tuy là bước cuối cùngnhưng đây cũng là điểm bắt đầu của các công việc tiếp theo màcác bên cần phải làm sau khi hợp đồng được ký kết Ví dụ nhưtrong hợp đồng kinh tế về bán máy phát điện của công ty TNHHCát Lâm thì sau khi hợp đồng được ký, công ty phải liên hệ vớinhà cung cấp ở nước ngoài để nhập máy về rồi chuyển tới nơi cầnđặt máy sau đó lắp đặt, chạy thử và bàn giao cho chủ đầu tư Dùcó trúng thầu hay không, bộ phận Marketing của công ty cũngphải rút ra được những gì đã làm được những gì chưa làm đượcđể có những điều chỉnh kịp thời tạo điều kiện cho những đợt đấuthầu sau
Trên đây là các bước cần phải tiến hành khi tham gia hoạt độngđấu thầu mà chính phủ đã ban hành trong nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01-09-1999, cùng với các văn bản về quy chế quy tắcđược ban hành kèm theo.
Trang 225.2 Trình tự dự thầu:
Công tác dự thầu là một phần quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của công ty Nó bao gồm những công việc liên quan đếnquá trình tìm kiếm thông tin và cuối cùng là tham gia vào đấuthầu để ký kết các hợp đồng lắp đặt.
Ta có thể nhận thấy, công tác dự thầu là bước khởi đầu chotoàn bộ quá trình kinh doanh tiếp theo, nó có liên quan trực tiếpđến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty Theo quy định tại khoản2 điều 9 của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định số88/1999/NĐ-CP ngày 01-09-1999 của Chính phủ thì nhà thầutham gia dự thầu phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Có giấy đăng ký kinh doanh Đối với đấu thầu mua sắm thiết bịphức tạp được quy định trong hồ sơ mời thầu, ngoài giấy đăng kýkinh doanh phải có giấy phép bán hàng thuộc bản quyền của nhà sản xuất.
- Có đủ năng lực tài chính đáp ứng yêu cầu của gói thầu
- Chỉ được tham gia một đơn vị thầu trong một gói thầu, dù làđơn phương hay liên doanh dự thầu Trường hợp tổng công tyđứng tên dự thầu thì các đơn vị trực thuộc không được phép thamdự với tư cách là nhà thầu độc lập trong cùng một gói thầu, songsong với quá trình đấu thầu do chủ đầu tư tổ chức thì các nhàthầu(các đơn vị xây lắp) cũng phải tiến hành các công việc cầnthiết khi tham gia đấu thầu Mặc dù việc đấu thầu trong nước vàđấu thầu nước ngoài là có khác nhau, nhưng không nhiều, nên cóthể khái quát trình tự dự thầu gồm năm bước như sơ đồ sau:
Trang 23Sơ đồ 3 : Trình tự các bước dự thầuBước 1 :
Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu Đây là chứcnăng cơ bản của bộ phận Marketing, mà trực tiếp là phòng kinhdoanh của công ty Cát Lâm Nó bao gồm thông tin về đơn vị mờithầu, đặc điểm gói thầu(đối tượng, số lượng, thời gian, địađiểm…), yêu cầu đối với nhà thầu Loại thông tin này chủ yếu làphải tự tìm hiểu, có thể qua các phương tiện thông tin đại chúng,qua báo chí, qua giới thiệu hoặc qua các thông tư từ các bộ ngànhcó liên quan.
NỘP HỒ SƠ DỰ THẦU VÀ THAM
GIA MỞ THẦU
KẾT QUẢ HỢPĐỒNG THI CÔNG
Trang 24Tham gia sơ tuyển (nếu có) Khi tham gia sơ tuyển công ty CátLâm cần phải nộp một bộ hồ sơ giới thiệu về năng lực cho bênmời thầu bao gồm:
- Giới thiệu về thiết bị cung cấp
- Hồ sơ kinh nghiệm, danh sách khách hàng- Hồ sơ năng lực đảm bảo tài chính
- Giấy tờ đảm bảo tính pháp lý
Trách nhiệm chính ở bước này thuộc về cán bộ phòng kinhdoanh, họ sẽ đại diện cho công ty tham gia sơ tuyển để trả lờihay đáp ứng toàn bộ những yêu cầu đặt ra từ phía nhà sơ tuyển.Vai trò của người làm Marketing chủ yếu là tìm hiểu kĩ nhữngthông tin về gói thầu, về chủ đầu tư để có sự chuẩn bị trướcnhững tình huống mà bên mời thầu sẽ đưa ra, tạo điều kiện chocông tác sơ tuyển, gây được ấn tượng ban đầu đối với nhà mờithầu.
Bước 3 :
Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu Đây là bước quan trọng tiếptheo công ty cần phải thực hiện sau khi được phép tham gia dựthầu Công ty sẽ cử cán bộ kinh doanh đi mua một bộ hồ sơ dựthầu do chính đơn vị tổ chức đấu thầu bán, sau đó hoàn thành tấtcả các yêu cầu cần thiết mà nội dung bộ hồ sơ yêu cầu Phòngkinh doanh là nơi sẽ đảm nhận hoàn toàn công việc lập hồ sơnhưng với sự giúp đỡ của các phòng ban khác Ví dụ như phòngxuất nhập khẩu sẽ cung cấp Catalog có liên quan đến những đặctính của máy, phòng kế toán sẽ cung cấp hồ sơ có liên quan đếntình hình tài chính… Người làm Marketing phải tham gia tích cựcvào giai đoạn này, họ phải là người đi đầu trong nghiên cứu các
Trang 25thông tin có liên quan đến gói thầu, đến chủ đầu tư, đến đối thủcạnh tranh để tạo điều kiện cho công tác lập hồ sơ, phát huy đượcnhững điểm mạnh hơn hẳn so với đối thủ.
Bước 4 :
Nộp hồ sơ và tham gia mở thầu Sau khi hoàn tất bộ hồ sơ dựthầu, công ty sẽ nộp cho đơn vị tổ chức đấu thầu kèm theo mộtkhoản tiền bảo lãnh dự thầu (nếu có yêu cầu) trước thời gianđóng thầu theo quy định, đồng thời cử cán bộ tới dự hội nghị mởthầu Trong giai đoạn này, vai trò của Marketing cũng không kémphần quan trọng, họ vẫn tiếp tục tham gia vào công tác tư vấn,giải đáp những thắc mắc của bên mời thầu, đôi khi hồ sơ dự thầucòn có những sai sót cần phải kịp thời sửa chữa và giải thích
Bước 5 :
Ký kết hợp đồng, khi nhận được thông báo trúng thầu của bênmời thầu, nhà thầu phải khẩn trương chuẩn bị để cùng chủ đầu tưthương thảo ký kết hợp đồng kinh tế, triển khai thực hiện dự ántheo thời hạn nhất định kể từ khi nhận được thông báo trúngthầu Việc đàm phán và ký kết này sẽ phù hợp với lợi ích chungcủa cả hai bên, không trái với những quy định của nhà nước, gâythiệt hại cho đơn vị khác, cho quốc gia Nếu vi phạm sẽ bị xử lýtheo các quy định trong hợp đồng và của nhà nước Tuy nhiên,với chức năng của mình bộ phận Marketing của công ty sẽ cốgắng để đạt được kết quả tốt nhất về phía mình, nhưng vẫn bảođảm lợi ích cho bên mời thầu, tạo dựng uy tín với khách hàng.
III MARKETING – GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG CẠNHTRANH TRONG ĐẤU THẦU:
1 Vai trò của Marketing trong đấu thầu :
Trang 26Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là không tránh khỏi, nódiễn ra ở bất kì đâu, trong bất kì hình thức kinh doanh nào kể cảtrong đầu thầu lắp đặt Với đặc thù là có một người mua(một góithầu) nhưng có rất nhiều người bán(nhiều công ty có khả năng)tham gia cung cấp nên cạnh tranh là trực tiếp và rất quyết liệtnhằm giành giật khách hàng Vì vậy Marketing trở nên có vai tròrất quan trọng, bởi tính thực tế và những hữu ích mà nó mang lạilà đáng kể, phù hợp với tình hình thị trường mới Marketing giúphọ có được cái nhìn đầy đủ về thị trường, về đối thủ cạnh tranhvà về nhà đầu tư… Qua đó
xác định được ước muốn của khách hàng để cung ứng đúng lợiích
giúp khách hàng hài lòng về sản phẩm
2 Khái niệm Marketing ứng dụng trong đấu thầu :
Marketing trong đấu thầu là hoạt động Marketing hướng tới cáccá nhân, tổ chức(chủ yếu là tổ chức) đang có nhu cầu, nhằm tạora sự chú ý và ưa thích đối với sản phẩm mà doanh nghiệp mìnhcung ứng để tiến hành trao đổi, qua đó đạt được mục tiêu doanhnghiệp đề ra
Marketing trong đấu thầu gần giống Marketing trong các lĩnhvực khác Nó giống nhau đó là đều nhằm mục đích thoả mãn tốtnhất nhu cầu và ước muốn của khách hàng hơn hẳn đối thủ khác,nó chỉ khác ở chỗ đối với sản phẩm tiêu dùng thì người làmMarketing phải tự tạo ra nhu cầu và ước muốn của khách hàngcòn trong đấu thầu thì nhu cầu và ước là có sẵn, người làmMarketing chỉ còn phải tìm cách thoả mãn nó thông qua hình thứcđấu thầu.
Trang 273 Cạnh tranh trong đấu thầu
Để hiểu hơn về cạnh tranh trong đấu thầu, chúng ta sẽ xem xétcạnh tranh ở một số khía cạnh sau:
3.1 Bản chất của cạnh tranh trong đấu thầu lắp đặt
Đấu thầu lắp đặt cũng phải tuân thủ một cách đầy đủ các bướcđược quy định trong trình tự đấu thầu, tuy nhiên do đặc điểm củađấu thầu lắp đặt là chỉ có một bên mời dự thầu nhưng có rấtnhiều nhà thầu, nên hoạt động cạnh tranh chủ yếu diễn ra ở cácnhà thầu và tập trung chủ yếu ở bước sơ tuyển nhà thầu(nếu có)và bước lập hồ sơ dự thầu
Tại bước sơ tuyển nhà thầu(nếu có), nhà thầu phải hoàn thànhtài liệu sơ tuyển đúng hẹn bằng việc trả lời tất cả các câu hỏitrong từng bản câu hỏi Hồ sơ sơ tuyển phải có chữ ký của đạidiện có thẩm quyền của nhà thầu hoặc chữ ký của người được uỷquyền và phải có giấy uỷ quyền kèm theo Như vậy cạnh tranh ởđây là việc tìm cách đáp ứng được tốt nhất toàn bộ những tiêuchuẩn tối thiểu về kinh nghiệm chung và riêng, năng lực của từngchức năng quản lý, năng lực trang thiết bị, năng lực tài chính…thông qua các câu hỏi trong bản câu hỏi mà bên mời thầu đã đưara
Nếu không có bước sơ tuyển nhà thầu cạnh tranh diễn ra tậptrung ở lập hồ sơ dự thầu, đây có thể được coi là bước quan trọngnhất, quyết định đến khả năng thắng thầu trong đấu thầu Cũnggiống như bước sơ tuyển nhà thầu, ngoài các tài liệu liên quanđến năng lực nhà thầu, hồ sơ còn phải trú trọng đến đặc tính sảnphẩm và những chi phí cần thiết phải bỏ ra để có được nó Nóichung là là phải tối đa hoá lợi ích cho bên mời thầu Qua hồ sơ
Trang 28dự thầu, bên mời thầu sẽ có những đánh giá tổng quát về khảnăng của nhà thầu trong việc đáp ứng những đòi hỏi của gói thầu Như vây, bản chất của cạnh tranh trong đấu thầu là tìm cách để thoảmãn nhu cầu và ước muốn của chủ đầu tư và các bên có liên quan mộtcách tốt nhất thông qua nội dung yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
3.2 Yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh trong đấu thầu lắp đặt:
Quan sát thực tế cho thấy, trong đấu thầu lắp đặt các thiết bịmà cụ thể là máy phát điện thì yếu tố quyết định khả năng cạnhtranh trong đấu thầu bao gồm:
+ Mức giá dự thầu, đây là yếu tố đầu tiên cho thấy mức độ phùhợp của hồ sơ dự thầu với những yêu cầu của bên mời thầu Quagiá cũng có thể cho thấy được phần nào chất lượng của sản phẩm,lợi ích của người đi mua.
+ Chất lượng sản phẩm là yếu tố giúp bên mời thầu đánh giáđược tính tin cậy về việc bảo đảm lợi ích khi sử dụng sản phẩmmà công ty sẽ cung cấp
+ Dịch vụ khách hàng, đây là yếu tố cho thấy mức độ quan tâmcủa nhà cung cấp đối với khách hàng cả trước và sau bán Ngàynay, xã hội càng phát triển, đồi sống của người dân càng cao thìmức độ đòi hỏi của khách hàng về dịch vụ này càng tăng.
+ Năng lực công ty là yếu tố cho phép bên mời thầu đánh giáđược khả năng của nhà thầu trong việc thực hiện gói thầu.
Bên cạnh đó còn có một số yếu tố khác như xuất xứ của thiếtbị, mối quan hệ giữa nhà thầu và bên mời thầu
Như vậy, cạnh tranh trong đấu thầu cũng giống như các lĩnhvực khác Các bên khi tham gia cạnh tranh phải có những hoạtđộng mang tính điều tra về những thông tin có liên quan đến đối
Trang 29thủ như điểm mạnh, điểm yếu, mục tiêu chiến lược… Trên cơ sởđó để có thể đưa gia những quyết định có sức thuyết phục đối vớibên mời thầu.
CHƯƠNG HAI
THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG
ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY TNHH CÁT LÂM
I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VÀ MỘT SỐ ĐẶCĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁCĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY:
Loại hình công ty Công ty trách nhiệm hữu hạn
Ngành, nghề kinh doanh hiện nay:
Công ty chuyên buôn bán tư liệu sản xuất, buôn bán hàng tưliệu tiêu dùng, đại lý mua bán kí gửi hàng hoá, dịch vụ thươngmại, buôn bán lắp đặt thiết bị y tế, thiết bị viễn thông, hàng điệnlạnh, buôn bán hàng nông lâm sản, buôn bán máy phát điện, máycông cụ, thang máy và các vật tư máy móc thiết bị khoa học kĩthuật, sản xuất lắp ráp, buôn bán máy điều hoà, mấy móc phục vụ
Trang 30cho sản xuất nông nghiệp: Máy cày, máy kéo, máy thu hoạch,máy tuốt lúa, máy xay sát.
- Tổng số vốn điều lệ hiện nay : 2.500.000.000 (hai tỉ năm
trăm triệu đồng)
- Tổng số thành viên tham gia góp vốn : Sáu người
- Danh sách và phần trăm góp vốn của các thành viên:
Trang 31Stt Tên thànhviên
Nơi dăng kí hộ khẩu thườngtrú đối với cá nhân hoặc địachỉ trụ sở chính đối với tổ
Giá trị vốngóp (đồng)
P11, k2b khu tt công ty pháttriển đầu tư công nghệ –FPT, phường Cống Vị, BaĐình, Hà Nội
675.000.000 27
P27, k2b khu tt công ty pháttriển đầu tư công nghệ –FPT, phường Cống Vị, BaĐình, Hà Nội
675.000.000 27
P28, k3b khu tt công ty pháttriển đầu tư công nghệ –FPT, phường Cống Vị, BaĐình, Hà Nội
725.000.000 29
4 NGUYỄNHÙNG
P202, b5 khu tt Mai Động,phường Mai Động, quận HaiBà Trưng Hà Nội
375.000.000 155
P105 c2 khu tt Tân Mai,phường Tân Mai quận HaiBà Trưng Hà Nội
25.000.000 1
HẢI VÂN
P3 a14 phường Thịnh Quang
quận Đống Đa Hà Nội 25.000.000 1 Nguồn: Đăng ký kinh doanh của côngty
- Địa chỉ trụ sở chính hiện nay: số 89 Thái Hà phường Trung
Liệt quận Đống Đa thành phố Hà Nội.
Trang 32Điện thoại: 5371792/5371793 Fax: 5371823
Email: catlam@fpt.vn
- Tên, địa chỉ chi nhánh:
địa chỉ: số 45 Hoàng Sa, phường Đakao, quận 1 thành phố HồChí Minh.
- Người đại diện theo pháp luật của công ty:
Chức Danh: chủ tịch hội đồnh thành viên kiêm giám đốcHọ và Tên: NGUYỄN VIỆT HÙNG Giới tính: nam
Ngày Sinh:11/04/1967 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: ViệtNam
Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu số: 011326223Ngày cấp: 26/09/2001 nơi cấp: công an Hà Nội
Nơi dăng kí hộ khẩu thường trú: P28, k3b khu TT công ty pháttriển đầu tư công nghệ – FPT, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà NộiChỗ ở hiện tại: P28, K3B khu TT công ty phát triển đầu tư côngnghệ – FPT, phường Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội.
1.2 Mốc phát triển và những thay đổi trong quá trình hoạt
Từ năm 1998 đến nay, công ty không ngừng phát triển Điều đóthể hiện thông qua một số lần thay đổi ngành nghề kinh doanh,vốn điều lệ và trụ sở giao dịch như sau:
+ Thay đổi lần một:
Ngành nghề kinh doanh được bổ sung như sau: Bổ sung buônbán, lắp đặt thiết bị y tế, thiết bị viễn thông hàng điện lạnh.
Trang 33Trụ sở kinh doanh được chuyển đến: Số 6 nhà B3b đường KimMã, phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội (các thay đổi trêncó thông báo thay đổi số 00307/02 ngày07/03/2000 của công ty)+ Thay đổi lần hai:
Ngành nghề kinh doanh được bổ sung: Bổ sung buôn bán hàngnông, lâm sản(có thông báo số 19/CL ngày 07/06/2000 của Côngty).
+ Thay đổi lần ba: Trụ sở giao dịch chuyển đến số 89 Thái Hà,phường Trung Liệt, quận Đống Đa, Hà Nội(có thông báo số34/CL ngày 30/12/2000 của Công ty).
+ Thay đổi lần năm:
Thay đổi điều lệ công ty theo lụât doanh nghiệp được hội đồngthành viên thông qua ngày20/06/2002
Thay đổi ngành nghề kinh doanh: Bổ sung thêm buôn bán máyphát điện, máy công cụ, thang my, máy công cụ và các thiết bịkhoa học kĩ thuật.
(các thay đổi trên có thông báo số 199 ngày 26/06/2002 của công ty).
2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Trước tình hình kinh tế đất nước hiện nay, khi mà chủ trươngtrong chính sách kinh tế của Chính phủ là khuyến khích sự thamgia hoạt động của các thành phần kinh tế tư nhân, bởi tính linh
Trang 34hoạt và khả năng thích nghi cao của loại hình công ty này rất phùhợp với cơ chế thị trường mới, thì sự thành lập của công ty làthích hợp
Với vai trò như là một đại lý, một trung gian giữa các nhà sảnxuất máy phát điện nổi tiếng trên thế giới với người tiêu dùngViệt Nam Công ty thường đứng ra nhận thầu lắp đặt, bảo trì, bảodưỡng các máy phát điện có công suất từ 5 – 3000KVA cho tấtcả các công trình trên khắp cả nước
Ngoài chức năng chính là cung cấp máy phát điện mới 100%công ty còn thực hiện các nghiệp vụ như mua lại các máy phátđiện cũ đã qua sử dụng và bán lại cho đơn vị khác khi họ có nhucầu, đồng thời thực hiện các hoạt động như bảo trì bảo dưỡng chokhách hàng.
3 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh:
Là công ty TNHH, có quy mô nhỏ cả về vốn và nhân sự nênlĩnh vực công ty lựa chọn là hoạt động thương mại và dịch vụ.Hiện tại công ty kinh doanh về máy phát điện là chủ yếu, khôngcó nhà máy sản xuất chế tạo, công ty chủ yếu hợp tác làm ăn vớicác đối tác nước ngoài là những nhà sản xuất có tên tuổi để muamáy của họ sau đó về bán cho các khách hàng trong nước theocác dự án Đây là đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất kinhdoanh của
công ty.
4 Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanhtrong công ty:
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam còn nhiều khó
khăn và thử thách đối với các lĩnh vực kinh doanh song công ty
Trang 35Cát Lâm đã thu được những kết quả đáng khích lệ Điều này đãkhẳng định sự lựa chọn đúng đắn về phương hướng chiến lượcphát triển hoạt động kinh doanh của mình với phương châm“không ngừng đổỉ mới để phát triển” công ty đã có những cảicách mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức, về chất lượng phục vụ và nângcao tinh thần trách nhiệm của từng thành viên trong công ty Bêncạnh đó việc đầu tư mua sắm trang thiết bị kỹ thuật, đổi mớitrang thiết bị văn phòng cũng được quan tâm đáng kể.
4.1 Cơ cấu tổ chức trong công ty:
Sơ đồ 4 : Cơ cấu tổ chức công ty
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Trang 36+ Tổng số vốn thời điểm bắt đầu hoạt động: 2.500.000.000đồng (hai tỷ năm trăm triệu đồng)
+ Cơ cấu tài sản:
CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY 3 NĂM GẦN ĐÂY
n v : ngĐơn vị: đồngị: đồng đồng
Stt Danh
1 Tổng tàisản có
4.507.704.519 6.092.933.068 10.568.744.515
Tài sảnlưuđộng
4.172.382.987 5.639.744.146 8.974.516.478
3 Tổng tàisản nợ
4.567.704.519 6.092.993.068 10.568.744.515Nguồn : Tổng hợp từ báo cáo tàichính
- Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3năm trở lại đây:
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2000
Đơn vị: đồngn v : ị: đồng đồngng
Chi tiêu Mãsố
trước Năm nay
Luỹ kế từ đầunăm
- Tổng doạnh thuTrong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
8.879.339.519 8.879.339.519
Trang 37- Các khoản giảmtrừ(03=05+06+07+Giảm giá hàng bán
+Hàng bán bị trả lại
+Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất khẩu phải nộp
1.Doanh thu thuần
2.Giá vốn hàng bán
3.Lợi nhuận gộp(20=10-11)4.Chi phí bán hàng
5.Chi phí quản lí doanh nghiệp6.Lợi nhuận thuần từ hoật động kinh doanh(30=20-(21+22))7.Thu nhập từ hoạt động tài chính
8.879.339.5198.105.201.926 774.128.593
-7.626.168
4.374.822
Trang 388.Chi phí hoạt động tài chính9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài
chính(40=31-32)10.Các khoản thunhập bất thường 11.Chi phí bất thường
12.Lợi nhuận bất thường(50=41-42)
13.Tổng lợi
nhuận trước thuế (60=30+40+50)14.Thuế thu nhậpdoanh nghiệp phải nộp
15.Lợi nhuận sauthuế
4.374.822 12.741.748
9.492.402
3.037.568 6.454.834
4.374.822 12.741.748
9.492.402
3.037.568 6.454.834
Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2000
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2001
n v :Đơn vị: đồngị: đồng
Chỉ tiêu Mã Số Năm Năm nay Lữy kế từ đầu
Trang 39trước năm
- Tổng doạnh thuTrong đó:doanh thu hàng xuất khẩu- Các khoản giảm trừ(03=05+06+07)+Giảm giá hàng bán
+Hàng bán bị trả lại
+Thuế tiêu thụ đặcbiệt,thuế xuất khẩu phải nộp1.Doanh thu thuần2.Giá vốn hàng bán
3.Lợi nhuận gộp(20=10-11)4.Chi phí bán hàng5.Chi phí quản lí doanh nghiệp
6.Lợi nhuận thuần từ hoật động kinh doanh
(30=20-(21+22))7.Thu nhập từ hộat
43.945.251
43.945.251
Trang 40động tài chính8.Chi phí hoạt động tài chính9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính(40=31-32)10.Các khoản thu nhập bất thường 11.Chi phí bất thường
12.Lợi nhuận bất thường(50=41-42)13.Tổng lợi nhuận trước thuế
(60=30+40+50)14.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
15.Lợi nhuận sau thuế
12.164.586
12.164.586
56.109.837
17.955.147 38.154.690
12.164.586
12.164.586
56.109.837
17.955.147 38.154.690 Nguồn : Báo cáo tài chính năm2001