1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cứu về TÌNH TRẠNG rối LOẠN GIẤC NGỦ ở GIỚI TRẺ độ TUỔI từ 16 21 tại THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

19 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở GIỚI TRẺ ĐỘ TUỔI TỪ 16-21 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHĨM (Tranh luận) Lê Thị Thanh Thảo – 2114313015 Bùi Thị Thanh Tuyền – 2114313013 Nguyễn Thị Thùy Dung – 2114313002 Nguyễn Thị Ngân – 2114313009 Cao Hà My – 2114313008 Nguyễn Tài Đức – 2114313005 Trương Minh Thắng - 2114313016 Lớp: Ghép Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Xuân Nhóm: Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .4 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 4.2 Tình hình nghiên cứu nước Phương pháp nghiên cứu 11 Tính đóng góp đề tài 11 6.1 Đóng góp đề tài 11 6.2 Tính đề tài .12 Kết cấu đề tài 12 Bảng khảo sát 14 Danh mục tài liệu tham khảo 18 Tính cấp thiết đề tài Rối loạn giấc ngủ ngày khơng cịn vấn đề lại tác động mạnh mẽ lên chất lượng sống người đại Theo thống kê quốc gia Mỹ: 70 triệu người Mỹ có vấn đề giấc ngủ mãn tính (CDC, 2017) Theo Khảo sát giấc ngủ toàn cầu Philips năm 2019, 44% người trưởng thành khắp giới nói chất lượng giấc ngủ họ trở nên tồi tệ năm qua Mất ngủ kéo dài làm giảm trí nhớ, khó tập trung ý, giảm sút khả lao động hậu tất yếu giảm tính tích cực sống Mất ngủ cịn có nguy phát sinh số bệnh làm nặng thêm bệnh mắc Rối loạn giấc ngủ xảy gây trở ngại hoạt động chuyên môn xã hội gây mệt mỏi, chất lượng làm việc Rối loạn giấc ngủ đa phần xảy người lớn tuổi nhiên tình trạng có dấu hiệu trẻ hóa độ tuổi Theo thống kê, gần 3/4 học sinh trung học không ngủ đủ giấc (CDC, 2015) có tới 60% sinh viên đại học có chất lượng giấc ngủ (Bệnh tâm thần kinh Điều trị, 2017) Rối loạn giấc ngủ tác động mạnh mẽ làm ảnh hưởng đến trình học tập, sinh sống phát triển thiếu niên; nghiêm trọng làm gia tăng vấn đề sức khỏe tâm thần Hiện nay, số ca tử vong tự tử chiếm thứ hai nhóm tuổi từ 15 đến 29 giới năm 2012 (sau tai nạn giao thông) Tại Việt Nam, tỷ lệ thiếu niên tự tử năm 2016 1,8/100.000 người Mặt khác, thiếu niên chiếm số đơng dân số giới, có mặt tất địa bàn, lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phịng đất nước Thanh niên với độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, ln động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình, lực lượng có tiềm to lớn, giữ vai trị quan trọng q trình phát triển đất nước tương lai Tuy nhiên quan tâm đến sức khỏe thể chất tinh thần thiếu niên không thật trọng, phát triển hệ thống thông tin y tế để hỗ trợ cơng việc cịn yếu bị tụt hậu so với hệ thống thông tin dành cho lứa tuổi mầm non tuổi trưởng thành Đó lý đáng để phát triển nghiên cứu nhằm bổ sung nguồn thông tin y tế cho niên, đặc biệt nghiên cứu sức khỏe tinh thần Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nhất, phát triển động đầu tàu kinh tế nước Thành phố trẻ nơi tập trung đông đảo lực lượng lao động thiếu niên nước Tuy nhiên, theo nghiên cứu khảo sát tình trạng ngủ cộng đồng dân cư TP.HCM, kết có khoảng 33% dân số bị nhiều triệu chứng ngủ chưa có thống kê xác tình trạng ngủ thiếu niên Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu từ đề giải pháp nhằm cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ Việt Nam nói chung TP HCM nói riêng cần thiết quan trọng nhà giáo dục, nhà hoạch định sách, quan hữu quan y tế Việt Nam Thế Việt Nam, có vài nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ người trẻ tuổi Chính lý cấp thiết trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở NGƯỜI TRẺ CÓ ĐỘ TUỔI TỪ 16-21 TẠI THÀNH PHỐ HỒ C HÍ MINH Mục tiêu nghiên cứu Nhìn nhận cấp thiết đề tài, nghiên cứu gồm mục tiêu: - Phân tích thực trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ lứa tuổi 16-21 thành phố Hồ Chí Minh; - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ lứa tuổi 16 - 21 thành phố Hồ Chí Minh; - So sánh mức độ tác động nhân tố giai đoạn tuổi từ 16-18 1821 giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh; - Đề xuất giải pháp khả thi để giúp giảm thiểu tình trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ lứa tuổi 16 - 21 thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Thanh thiếu niên độ tuổi 16-21 gặp tình trạng rối loạn giấc ngủ thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ lứa tuổi 16-21 thành phố Hồ Chí Minh theo tỷ lệ người trẻ lứa tuổi 16-21 để lấy mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể; + Về thời gian: liệu dùng nghiên cứu thu thập từ năm 2008-2021, gồm liệu thứ cấp từ khoa tâm lý Bệnh Viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp vấn nhóm tập trung phương pháp định lượng cách khảo sát 2.000 người trẻ lứa tuổi 16-21 khoảng thời gian từ tháng 11/2021 - 12/2021, thiết kế phù hợp với vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: Chất lượng giấc ngủ không tốt giới trẻ dường trở thành thực trạng phổ biến nhiều nước giới, nhiều nghiên cứu giấc ngủ thực nhiều phương diện Các nghiên cứu chất lượng giấc ngủ nghiên cứu Robert E.Roberts, Catherine R.Roberts Hao T.Duong (2008), nghiên cứu LeAnne M.Forquer cộng (2010), nghiên cứu Jane F.Gaultney (2010), nghiên cứu Megan Lowry, Kayla Dean Keith Manders (2010) hay nghiên cứu Xue Ming cộng (2011) Nghiên cứu “Chronic Insomnia and Its Negative Consequences for Health and Functioning of Adolescents: A 12-Month Prospective Study” thực Robert E.Roberts, Catherine R.Roberts Hao T.Duong (2008) để ước tính mức độ phổ biến tác động chứng ngủ mãn tính sức khỏe thiếu niên Dữ liệu thu thập từ 4.175 thiếu niên có độ tuổi từ 11–17 thời điểm ban đầu 3.134 thiếu niên năm sau đánh giá tiêu chí triệu chứng DSM-IV Các phân tích đa biến cho thấy chứng ngủ kinh niên làm tăng nguy mắc vấn đề sức khỏe soma, vấn đề cá nhân, vấn đề tâm lý hoạt động hàng ngày Nhóm tác giả kết luận gánh nặng chứng ngủ so sánh với gánh nặng rối loạn tâm thần khác rối loạn tâm trạng, lo lắng, rối loạn sử dụng chất kích thích Mất ngủ kinh niên ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hoạt động tương lai niên Nghiên cứu “Sleep patterns of college students at a public university” LeAnne M.Forquer cộng (2010) tiến hành để xác định mơ hình giấc ngủ sinh viên đại học, từ khoanh vùng vấn đề nhằm đưa giải pháp tiềm Tổng số 313 sinh viên đại học North Central tham gia khảo sát cách trả lời câu hỏi gửi qua email Nhóm nghiên cứu kết luận sinh viên có vấn đề giấc ngủ ảnh hưởng đến hiệu suất công việc hàng ngày, chẳng hạn lái xe học tập Đồng thời, nghiên cứu đưa số biện pháp để cải thiện tình trạng khó ngủ quản lí nhịp điệu tuần hồn, vệ sinh giấc ngủ tiếng ồn trắng Nghiên cứu “The prevalence of sleep disorders in college students: Impact on academic performance” Jane F.Gaultney (2010) tiến hành 1.845 sinh viên đại học trường đại học công lập lớn, nằm phía Đơng Nam Hoa Kỳ với độ tuổi trung bình 20,38 tuổi Số liệu nghiên cứu thu thập trực tuyến suốt năm học 2007 - 2008, điểm trung bình (tính đến cuối học kỳ khảo sát giấc ngủ hoàn thành) văn phòng đăng ký cung cấp dạng liệu xác định danh tính Các rối loạn báo cáo phổ biến chứng ngủ rũ thiếu ngủ Điểm trung bình kết luận có tương quan chưa đáng kể thời lượng ngủ trước học với điểm chênh lệch Tuy nhiên, sinh viên ngủ nhiều trước học, làm người báo cáo lịch trình ngủ quán ghi nhận có điểm số cao Mặc dù có ý nghĩa, tương quan chưa rõ ràng cần giải thích, nghiên cứu cách thận trọng Nghiên cứu “The Link Between Sleep Quantity and Academic Performance for the College Student” Megan Lowry, Kayla Dean Keith Manders (2010) tiến hành dựa khảo sát sinh viên trường đại học Minnesota (Hoa Kỳ) để đánh giá tương quan mức độ thiếu ngủ, chất lượng giấc ngủ kết học tập Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp bảng hỏi 103 người tham gia Kết rằng, chất lượng giấc ngủ đánh giá bảng câu hỏi Groninger Sleep Quality Questionnaire không cho thấy mối quan hệ to lớn với học lực nghiên cứu khứ ra, nhiên, số lượng ngủ lại có ảnh hưởng đáng kể đến GPA sinh viên Những sinh viên có ngủ ngày với tần suất nhiều tuần GPA giảm, sinh viên ngủ nhiều mức trung bình đêm có xu hướng đạt điểm tốt chút Thời lượng ngủ trung bình sinh viên nhận đêm dường gắn liền với GPA họ Nghiên cứu “Sleep insufficiency, sleep health problems and performance in high school students” Xue Ming cộng (2011) tiến hành dựa khảo sát lịch trình giấc ngủ, sức khỏe giấc ngủ, thành tích học tập thời gian bắt đầu buổi học 1.941 thiếu niên từ lớp đến lớp 12 trường trung học New Jersey Nhóm tác giả rằng, ngủ không đủ giấc vấn đề sức khỏe giấc ngủ tình trạng phổ biến nhóm thiếu niên độ tuổi này, đặc biệt người học sớm vào buổi sáng Những học sinh lớp lại bị thiếu ngủ trầm trọng so với học sinh lớp ngày học, nhiên thời lượng ngủ vào cuối tuần dài thay đổi tất nhóm tuổi Một số lượng đáng kể học sinh trải qua việc ngủ vào ban đêm dẫn đến việc buồn ngủ mức ngày học, yếu tố có liên quan đến kết học tập trường họ Nhóm nghiên cứu đề số gợi ý rằng, giáo dục sức khỏe giấc ngủ nên phần chương trình học để tăng cường nhận thức, với việc bắt đầu học trường muộn có lợi cho sức khỏe thiếu niên Nhìn chung, nghiên cứu nước giấc ngủ học sinh, sinh viên tương đối đa dạng phong phú Hầu hết nghiên cứu đưa đến kết luận nhiều học sinh, sinh viên có nguy bị rối loạn giấc ngủ, mối liên quan điểm số tình trạng chất lượng giấc ngủ tìm thấy cần nghiên cứu chuyên sâu Đề xuất chung đưa cần nâng cao nhận thức học sinh, sinh viên tình trạng rối loạn giấc ngủ, số biện pháp cải thiện giấc ngủ đề xuất 4.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ tiến hành với đối tượng học sinh, sinh viên Một số nghiên cứu mối liên quan nhân tố định có tác động đến chất lượng giấc ngủ xử lý số liệu SPSS có chất lượng nghiên cứu Lê Tuấn Anh cộng (2009), nghiên cứu Trần Hoàng Mỹ Liên cộng (2014), nghiên cứu Nguyễn Thị Hương Liên cộng (2015), nghiên cứu Trần Thị Trúc Quỳnh, Kim Xuân Loan Mai Thị Thanh Thúy (2016), nghiên cứu Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017) nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Trâm (2020) Nghiên cứu “Sinh viên số ngủ trung bình ngày” Lê Tuấn Anh cộng (2009) khóa K47 Trường Đại học Ngoại Thương sở II thành phố Hồ Chí Minh tiến hành tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố đến số ngủ trung bình ngày 260 sinh viên Thông qua trợ giúp phần mềm phân tích liệu Eviews 5.1, MS Excel, MS Word, MS Access, nhóm nghiên cứu thực khảo sát trường đại học địa bàn TP.HCM Kết nghiên cứu số ngủ trung bình ngày sinh viên bị ảnh hưởng thời gian học ngày, kết học tập học kì trước, thời gian làm thêm, tham gia hoạt động ngoại khóa, mức độ sử dụng phương tiện giải trí chơi game, xem tivi vấn đề khó khăn chuyện tình cảm Nghiên cứu “Thực trạng sử dụng mạng xã hội số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ sinh viên trường Đại học Y tế Công cộng năm 2014” Trần Hoàng Mỹ Liên cộng (2014) tiến hành 432 sinh viên Đại học Y tế Công cộng thành phố Hà Nội Nghiên cứu sử dụng câu hỏi tự điền hiệu chỉnh dựa thang đo Đánh giá mức độ nghiện Internet (IAT) K.Young thang đo Chỉ báo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) Điểm đặc biệt nghiên cứu tìm mối liên quan có ý nghĩa thống kê việc thức khuya sau 23 áp lực học tập với chất lượng giấc không tốt Nghiên cứu cho thấy mối liên quan đơn biến có ý nghĩa thống kê sử dụng mạng xã hội với chất lượng giấc ngủ, nhiên, mối liên quan khơng xuất phân tích mơ hình hồi quy đa biến logistic Nghiên cứu “Ảnh hưởng việc sử dụng điện thoại thông minh đến chất lượng giấc giấc ngủ yếu tố tâm lý sinh viên trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam” Nguyễn Thị Hương L iên cộng (2015) tiến hành 345 học sinh, sinh viên Sử dụng câu hỏi phân loại tình trạng nghiện điện thoại thông minh xây dựng dựa thang đo SAS (Smartphone Addiction Scale) IAT (Internet Addiction Test), đánh giá chất lượng giấc ngủ thang đo PSQI tình trạng trầm cảm, lo lắng, căng thẳng đánh giá theo thang đo Dass 21 Đồng thời, nghiên cứu tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh mức nghiện dẫn đến chất lượng giấc ngủ chung kém, tình trạng trầm cảm, lo âu, căng thẳng tăng cao so với nhóm khơng dùng/khơng nghiện điện thoại thông minh Nghiên cứu “Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan sinh viên ngành Y học dự phòng - Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh” nhóm nghiên cứu Trần Thị Trúc Quỳnh, Kim Xuân Loan, Mai Thị Thanh Thúy (2016) tiến hành 482 sinh viên kỹ thuật chọn mẫu tồn Nhóm nghiêm cứu sử dụng thang đo chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI), k iểm định Chi bình phương Fisher dùng để so sánh tỷ lệ chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu với đặc tính khác nhau, kết báo cáo sử dụng tỷ số tỷ lệ mắc (PR) khoảng tin cậy 95 % (KTC 95%) Mơ hình GLM (General Linear Model) đa biến thực nhằm xác định yếu tố thực có liên quan đến chất lượng giấc ngủ sinh viên Kết tỷ lệ chất lượng giấc ngủ sinh viên chuyên ngành Y học dự phòng tương đối cao có mối liên quan chất lượng giấc ngủ với kết học tập loại áp lực sinh viên Nghiên cứu “Mối liên quan mức độ sử dụng điện thoại thông minh rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý học sinh THPT sinh viên” Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân, Nguyễn Thị Thúy Hằng (2017) tiến hành 1.150 học sinh THPT sinh viên có độ tuổi từ 15-25 địa bàn thành phố Huế Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu dựa việc tiến hành vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu, sử dụng thang đo SAS-SV đánh giá nghiện sử dụng điện thoại, thang K10 đánh giá rối loạn tâm lý thang PSQI đánh giá chất lượng giấc ngủ Nghiên cứu cho thấy thực trạng nghiện sử dụng điện thoại đáng báo động đối tượng học sinh THPT sinh viên; đồng thời xác định mối liên quan mức độ sử dụng điện thoại thông minh triệu chứng rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu “Nhận thức chất lượng giấc ngủ sinh viên điều dưỡng” Nguyễn Thị Bích Trâm (2020) phản ánh sinh viên điều dưỡng thiếu kiến thức hậu việc thiếu ngủ; bên cạnh xác định yếu tố liên quan đến giấc ngủ sinh viên Có 120 sinh viên điều dưỡng năm tham gia vào nghiên cứu với độ tuổi trung bình 18,7 tuổi Mối tương quan đánh giá thành phần PSQI có mối tương quan tìm thấy biến: rối loạn giấc ngủ, độ trễ giấc ngủ, chất lượng giấc ngủ, sử dụng thuốc ngủ rối loạn chức ban ngày Kết nghiên cứu rối loạn giấc ngủ phổ biến sinh viên điều dưỡng năm vào giấc ngủ vòng 30 phút, thức dậy vào đêm sáng sớm, dậy để vệ sinh thức giấc tiếng ồn Nhìn chung, nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ người trẻ Việt Nam đánh giá dựa thang đo PSQI Hầu hết nghiên cứu tiến hành đối tượng mang tính đặc thù sinh viên trường đại học thuộc lĩnh vực Y Dược mà chưa tiến hành nghiên cứu sinh viên học trường lĩnh vực khác Đa phần nghiên cứu xác định yếu tố bên chất lượng giấc ngủ mà chưa yếu tố tâm lý bên biện pháp giải Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ, cần thực nghiên cứu mang tính bao quát mở rộng 10 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: Nhóm nghiên cứu thông qua việc khảo sát thực tiễn thu thập, đánh giá, tổng hợp có chọn lọc, so sánh số liệu, thông tin để mối liên quan mức độ tác động nhân tố giai đoạn tuổi thiếu niên - Nghiên cứu định lượng: + Phương pháp thu thập số liệu: Nhóm tiến hành khảo sát ngẫu nhiên thơng qua đối tượng sinh viên trường ĐH trường THPT địa bàn TP Hồ Chí Minh +Phương pháp phân tích liệu: Nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20.0 việc thống kê nhằm hỗ trợ xử lý phân tích liệu sơ cấp từ rút mối tương quan nhóm biến Đồng thời, để đánh giá tác động việc sử dụng điện thoại đến rối loạn giấc ngủ, nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo SAS -SV để đo mức độ nghiện sử dụng điện thoại, K10 đánh giá rối loạn tâm lý thang PSQI đánh giá chất lượng giấc ngủ Tính đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp đề tài a Ý nghĩa thực tiễn: - Nâng cao nhận thức tầm hiểu biết giới trẻ ảnh hưởng tiêu cực rối loạn giấc ngủ - Đề giải pháp nhằm hạn chế tình trạng rối loạn giấc ngủ, nâng cao chất lượng giấc ngủ, cải thiện sức khỏe tâm thần b Ý nghĩa khoa học: - Tiền đề cho luận án nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ sau Việt Nam - Nghiên cứu làm sáng tỏ liệu, số liệu thống kê nhằm báo động diễn biến phức tạp tác động chứng rối loạn giấc ngủ lên giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh 11 6.2 Tính đề tài - Nghiên cứu đối tượng sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam nước phát triển - Nghiên cứu đối tượng Trung học Đại học Chỉ mối liên quan mức độ tác động nhân tố giai đoạn tuổi - Tiến hành nghiên cứu kết hợp phương pháp định lượng cách sử dụng bảng câu hỏi PSQI phương pháp định tính thơng qua vấn nhằm hiểu đầy đủ nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến giấc ngủ sinh viên Kết cấu đề tài Bài nghiên cứu gồm có chương: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Tính đóng góp đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN NHÂN, CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ HẬU QUẢ CỦA RỐI LOẠN GIẤC NGỦ 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Rối loạn giấc ngủ 2.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rối loạn giấc ngủ 2.1.3 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ 12 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Mơ hình lý thuyết nhà khoa học giới 2.4 Mơ hình lý thuyết nhà khoa học nước CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mẫu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.2 Phương pháp chọn mẫu 3.2 Mơ hình nghiên cứu 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu đề nghị 3.2.2 Thước đo biến số 3.2.3 Giả thiết nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu định tính 3.3.2 Nghiên cứu định lượng 3.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 3.3.4 Kỹ thuật hồi quy logistic đa biến CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Báo cáo kết 4.2 Đánh giá nhận xét CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.2 Đề xuất biện pháp áp dụng 13 Bảng hỏi nghiên cứu dự kiến BẢNG KHẢO SÁT MẪU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN Chào bạn! Chúng tơi sinh viên khóa 60 trường Đại học Ngoại Thương sở II TP Hồ Chí Minh Chúng tơi thực nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ độ tuổi từ 16-21 TP Hồ Chí Minh Mọi thông tin bạn cung cấp sau bảo mật tuyệt đối Hy vọng bạn giúp chúng tơi hồn thành bảng khảo sát tình trạng rối loạn giấc ngủ Cảm ơn hợp tác bạn! Chúc bạn ngày tốt lành! I Phần thông tin Bạn giới tính nam hay nữ? ☐ Nữ ☐ Nam Tuổi bạn bao nhiêu? Cho biết tên trường Đại học/THPT bạn theo học: II Phần thông tin giấc ngủ Bạn thường ngủ lúc giờ? Bạn thường thời gian để vào giấc ngủ? ☐ Dưới 30 phút ☐ Từ 30 phút tới ☐ Trên Một đêm bạn ngủ vòng giờ? ☐ Dưới tiếng ☐ Từ tiếng tới tiếng rưỡi ☐ Từ tiếng rưỡi tới tiếng ☐ Trên tiếng Bạn thường ngủ trưa thời gian ngày? ☐ Tôi không ngủ ☐ Từ 15 phút tới 30 phút 14 ☐ Trên 30 phút Tình trạng khó vào giấc ngủ bạn kéo dài bao lâu? ☐ Khơng có ☐ Vài ngày ☐ Từ tháng tới tháng ☐ Trên tháng Tình trạng có buồn ngủ khơng thể cưỡng lại ngủ đủ giấc bạn kéo dài bao lâu? ☐ Khơng có ☐ Dưới tháng ☐ Trên tháng Khơng có Bạn có giấc ngủ khơng sâu trằn trọc Bạn lo lắng than phiền giấc ngủ Bạn phải có can thiệp thuốc âm để vào giấc ngủ Bạn mệt mỏi hay tập trung ngủ q q nhiều Bạn bị mộng du Bạn gặp ác mộng sau thức dậy cảm thấy tỉnh táo 15 Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên III Phần thông tin điều kiện ảnh hưởng tới giấc ngủ Không gian ngủ phịng bạn có thoải mái khơng? ☐ Rất thoải mái ☐ Khá thoải mái ☐ Hơi khó chịu ☐ Khó chịu Có ánh sáng chiếu vào hay ánh sáng chớp khơng? ☐ Khơng có ☐ Có ánh sáng nhẹ ☐ Có ánh sáng khó chịu Âm khơng gian ngủ có n tĩnh khơng? ☐ Rất yên tĩnh ☐ Khá yên tĩnh ☐ Ồn Chăn ga gối nệm bạn có thoải mái không? ☐ Rất thoải mái ☐ Khá thoải mái ☐ Khơng thoải mái Khơng có Bạn thức khuya Bạn sử dụng thiết bị điện tử khoảng tiếng trước ngủ Bạn ăn trước ngủ ăn tối no Bạn bị đói trước ngủ Bạn vận động mạnh trước ngủ(chơi đá bóng, chạy, ) Bạn dùng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, ) trước ngủ 16 Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Bạn chịu áp lực từ việc học tập Bạn chịu áp lực từ sống Bạn suy nghĩ nhiều trước ngủ Bạn cảm thấy muốn vào giấc nhanh xem đồng hồ nhiều lần trước rơi vào giấc ngủ Bạn tập thể dục, thể thao để rèn luyện sức khỏe Bạn ăn uống đủ chất dinh dưỡng đủ bữa Bạn đọc sách trước ngủ IV Kết luận Bạn đánh giá giấc ngủ thân nào? ☐ Rất tốt ☐ Tốt ☐ Khá ☐ Kém Bạn cảm thấy chứng rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng xấu tới việc học tập sống bạn? ☐ Khơng có ☐ Hiếm ☐ Thỉnh thoảng ☐ Thường xuyên 17 Danh mục tài liệu tham khảo TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bích Trâm (2020) Nhận thức chất lượng giấc ngủ sinh viên điều dưỡng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân, 6(43), 86–94 Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Phúc Thành Nhân Nguyễn Thị Thuý Hằng (2017) Mối liên quan mức độ sử dụng điện thoại thông minh rối loạn giấc ngủ, rối loạn tâm lý học sinh trung học phổ thông sinh viên Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế Tập 7, số - tháng 8/2017 Trần Hoàng Mỹ Liên, Lê Hoàng Minh Sơn, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Quang Tuấn, Nguyễn Thị Diệu Thu (2014) Thực trạng sử dụng mạng xã hội số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ sinh viên trường Đại học Y tế công cộng năm 2014 Được trình bày Hội nghị khoa học – cơng nghệ tuổi trẻ trường đại học, cao đẳng Y – dược Việt Nam lần thứ XVIII, 2016 Trần Ngọc Trúc Quỳnh, Kim Xuân Loan, Mai Thị Thanh Thúy (2016) Chất lượng giấc ngủ yếu tố liên quan sinh viên ngành y học dự phòng - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu Y học - Y học Thành phố Hồ Chí Minh Tập 20, số - năm 2016 Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Hồng Dung, Nguyễn Phụ Hiếu, Bùi Hoàng Mỹ Linh (2009) Sinh viên số ngủ trung bình ngày Bài tập kinh tế lượng, Trường Đại học Ngoại Thương sở II thành phố Hồ Chí Minh Lê Đỗ Mười Thương, Đỗ Thị Thùy Linh, Lê Thị Thu Sương, Nguyễn Thị Hương Liên (2016) Ảnh hưởng việc sử dụng điện thoại thông minh đến chất lượng giấc ngủ yếu tố tâm lý sinh viên trường cao đẳng Y tế Quảng Nam Kỷ yếu Hội nghị Khoa học - Công nghệ tuổi trẻ trường Đại học, Cao đẳng Y - Dược Việt Nam lần thứ XVIII *** TIẾNG ANH Forquer, L A M., Camden, A E., Gabriau, K M., & Johnson, C M (2008) Sleep patterns of college students at a public university Journal of American College Health, 56(5), 563–565 https://doi.org/10.3200/JACH.56.5.563-565 Gaultney, J F (2010) The prevalence of sleep disorders in college students: Impact on academic performance Journal of American College Health, 59(2), 91–97 https://doi.org/10.1080/07448481.2010.483708 18 Lowry, M., Dean, K., & Manders, K (2010) The Link Between Sleep Quantity and Academic Performance for the College Student Undergraduate Journal of Psychology, 3(Spring 2010), 16–19 www.psych.umn.edu/sentience Ming, X., Koransky, R., Kang, V., Buchman, S., Sarris, C E., & Wagner, G C (2011) Sleep insufficiency, sleep health problems and performance in high school students Clinical Medicine Insights: Circulatory, Respiratory and Pulmonary Medicine, 5(1), 71–79 https://doi.org/10.4137/CCRPM.S7955 Roberts, R.E., Roberts, R.R., Duong, H.T (2008) Chronic Insomnia and Its Negative Consequences for Health and Functioning of Adolescents: A 12Month Prospective Study Journal of Adolescent Health, Volume 42, Issue 3, 294-302 https://doi.org/10.1016/j.jadohealth.2007.09.016 *** WEBSITE SingleCare Team (2021) Sleep statistics 2021 Truy cập ngày 18/10/2021 tại: https://www.singlecare.com/blog/news/sleep-statistics/ Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc (n.d) Rối loạn giấc ngủ - Bệnh thời đại Truy cập ngày 18/10/2021 tại: https://hongngochospital.vn/roi-loan-giac-ngubenh-cua-thoi-dai/ Quản lý nhà nước (2021) Vai trò niên thời kỳ Truy cập ngày 19/10/2021 tại: https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/05/04/vai-tro-cuathanh-nien-trong-thoi-ky-moi/ UNICEF Việt Nam\Trương Việt Hùng (2018) Báo cáo Nghiên cứu Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên Việt Nam Truy cập ngày 18/10/2021 tại: https://www.unicef.org/vietnam/vi/reports/báo-cáo-nghiêncứu-về-sức-khỏe-tâm-thần-và-tâm-lý-xã-hội-của-trẻ-em-và-thanh-niên-tại-việt Công an Thành phố Hồ Chí Minh\Ngơ Đồng (2019) Hơn 30% người dân Sài Gòn bị rối loạn giấc ngủ Truy cập ngày 25/10/2021 tại: https://congan.com.vn/doi-song/suc-khoe/dieu-tri-roi-loan-giac-ngu_80683.html 19 ... trạng rối loạn giấc ngủ thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: + Về khơng gian: nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ lứa tuổi 16- 21 thành phố Hồ Chí Minh theo tỷ lệ người trẻ. .. tố ảnh hưởng đến tình trạng rối loạn giấc ngủ giới trẻ lứa tuổi 16 - 21 thành phố Hồ Chí Minh; - So sánh mức độ tác động nhân tố giai đoạn tuổi từ 16- 18 1 821 giới trẻ thành phố Hồ Chí Minh; -... vài nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ người trẻ tuổi Chính lý cấp thiết trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ Ở NGƯỜI TRẺ CÓ ĐỘ TUỔI TỪ 16- 21 TẠI THÀNH PHỐ HỒ

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w