1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các nhân tố của mạng xã hội ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học đà nẵng

24 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 757,41 KB

Nội dung

BÁO CÁO TỒN VĂN MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại Học Đà Nẵng : Võ Hồng Tâm Lớp: RMD3001_6 Nhóm thực hiện: 13 Sinh viên thực hiện:  Lê Thị Bảo Trân  Lê Hoàng Khang  Dươ ng Vũ Hương Thư  Nguyêễn Phươ ng Duyên Đà Nẵễng, tháng 12 nẵm 2020 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm mạng xã hội 1.2 Các giả thuyết nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu trước .6 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu: .6 1.1 Dữ liệu thứ cấp 1.2 Dữ liệu sơ cấp 1.3 Thiết kế thang đo .7 Mô hình nghiên cứu giả thuyết 2.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 2.2 Phương trình hồi quy tuyến tính 2.3 Giả thuyết 2.4 Phương pháp thống kê dự kiến sử dụng .9 Bảng câu hỏi: 10 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 12 Thống kê mô tả .12 Thang đo mức độ tin cậy Cronbach’s Alpha 13 Phân tích nhân tố khám phá EFA 16 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 3.1 Biến độc lập 16 3.2 EFA biến phụ thuộc 18 Phân tích tương quan 19 Phân tích hồi quy 20 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 21 Kết luận 21 Giải pháp .22 Hạn chế hướng nghiên cứu .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết đề tài: Chúng ta sống bối cảnh xã hội mà theo định nghĩa nhà chiến lược tồn cầu hố thời đại nối kết – giới phẳng (Thomas L Friedman) Điều sinh Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 nhu cầu lớn kết nối người với người xã hội kinh tế ngày phụ thuộc vào kết nối, găn bó lẫn Với thực trạng này, trang mạng xã hội đời Trong bối cảnh xã hội mà Internet phủ sóng gần tất nơi, song hành với mạng xã hội Những trang mạng xã hội giúp người cập nhật tin tức, kiến thức, xu từ xã hội; sử dụng mạng xã hội công cụ để giảm stress sau ngày học tập căng thẳng tìm kiếm, kết nối bạn bè từ phát triển xây dựng nhiều mối quan hệ tốt đẹp; học hỏi thêm nhiều kiến thức từ giúp cho kết học tập ngày nâng cao… sinh Tuy nhiên sử dụng cách lạm dụng việc sử dụng mạng xã hội nhiều tiềm ẫn hệ luỵ khó lường ví dụ như: nhãng việc học tập, phụ thuộc vào sống ảo mà quên thật diễn xung quanh nặng vấn đề tâm lý, bị nghiện… làm ảnh hưởng đến kết học tập Vậy việc sử dụng mạng xã hội có tác động đến kết học tập sinh viên? Sau thảo luận thống ý kiến từ thành viên, nhóm chúng tơi đưa yếu tố then chốt mà việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Và mơ tả phương pháp mơ hình thống kê, ta có kết trực quan, từ làm để đưa giải pháp nhằm xử lý vấn đề nghiên cứu Các yếu tố bao gồm: Tính gây nghiện Tính hữu dụng Tính xã hội Tính giải trí Sự phụ thuộc vào mạng xã hội Một mơ hình nghiên cứu gồm hai thành phần biến nghiên cứu mối quan hệ biến phạm vi nghiên cứu Ở nghiên cứu này, để thu thập liệu, nhóm chúng tơi thực cách tạo biểu mẫu có chứa câu hỏi liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến kết học tiếng Anh sinh viên trường Đại học Đà Nẵng Và cho liệu chạy phần mềm SPSS, thể thống kê mô tả biến biểu mẫu tất mối liên hệ thang đo biến Nhận thấy ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế nói riêng sinh viên khác nói chung nên nhóm chúng tơi định chọn đề tài “Những tác động việc sử dụng mạng xã hội đến việc học tập sinh viên” để thực nghiên cứu Từ mà chúng tơi thu thập, tìm hiểu được, nghiên cứu vẽ nhìn khách quan cụ thể tình hình sử dụng mạng xã hội kết học tập sinh viên kinh tế thời điểm tại, để từ tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề chặt chẽ cụ thể Mục đích nghiên cứu: Với đề tài nghiên cứu này, nhóm chúng tơi hướng đến mục đích sau: Một là, làm rõ ảnh hưởng mạng xã hội sinh viên Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 Hai là, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng mạng xã hội sinh viên, mà cụ thể sinh viên trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng Ba là, đề xuất phương pháp để sinh viên trường Đại học Kinh tế sử dụng mạng xã hội hợp lí Câu hỏi nghiên cứu: • • • Việc sinh viên nghiện mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập họ mức độ nào? Việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học Kinh tế-ĐHĐN? Những lợi ích mà sinh viên thu từ việc sử dụng mạng xã hội gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: sinh viên theo học trường Đại học Đà Nẵng  Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian nghiên cứu: Đại học Kinh tế-ĐHĐN - Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế-ĐHĐN CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÓ Cơ sở lý thuyết: 1.1 Khái niệm mạng xã hội: Walter & Riviera (2004) định nghĩa mạng xã hội “các mối quan hệ tồn mạng lưới người” Có thể hiểu, mạng xã hội tảng trực tuyến, nơi mà người xây dựng mối quan hệ ảo với người có chung tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… với người có mối quan hệ ngồi đời thực Mạng xã hội có nhiều dạng thức tính khác nhau, truy cập dễ dàng từ nhiều phương tiện, thiết bị máy tính bảng , laptop, điện thoại di động,… 1.2 Các giả thuyết nghiên cứu: Tính gây nghiện mạng xã hội Trên mạng xã hội, sinh viên tham gia vào nhiều hoạt động khác số hoạt động có tính gây nghiện cao (Kuss Griffiths, 2011) Sự hấp dẫn trang mạng xã hội nguyên nhân gây lo ngại, đặc biệt thời gian sinh viên dành cho trực tuyến ngày gia tăng Sinh viên đại học dành nhiều thời gian Facebook, Twitter phương tiện truyền thông xã hội khác thông qua điện thoại thơng minh thay ngồi vào bàn học Morahan- Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 Martin Schumacher nghiên cứu (2000) giải thích chứng nghiện mạng xã hội việc sử dụng mạng xã hội q mức khơng kiểm sốt việc sử dụng gây hại nghiêm trọng đến sống họ Trong báo tờ Dân Sinh (2019) cho dường tỷ lệ học sinh, sinh viên nghiện mạng xã hội ngày mức đáng báo động; xu hướng ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống học tập, xã hội tinh thần họ khơng kiểm sốt cách Tính hữu dụng mạng xã hội Tính hữu dụng định nghĩa cảm nhận mặt lợi ích mà người dùng có từ hành vi sử dụng hệ thống công nghệ (Davis, 1989) Các nhà giáo dục đại học đề xuất mạng xã hội có ảnh hưởng tích cực đến tương tác thành viên cộng đồng xây dựng kiến thức cho thân (Rovai, 2001) Thực tế cho thấy người dùng nhận thức lợi ích gắn liền với sản phẩm cơng nghệ họ có xu hướng sử dụng cơng nghệ thường xuyên trở thành khách hàng trung thành Ví dụ cần tìm kiếm thơng tin người nghĩ đến Google từ Google người sử dụng động từ để thay cho từ “tìm kiếm” Tính giải trí mạng xã hội Tính giải trí phạm trù văn hóa then chốt, văn hóa thương mại lấy khán giả trung tâm (Alan, 2014) Trong vài năm qua, mạng xã hội trở thành trung tâm giao tiếp người, nguồn giải trí họ (Alexander & Salas, 2008) Mạng xã hội ngày mở rộng số lượng chất lượng, cập nhật thơng tin hình thức giải trí mạng ngày phong phú đa dạng (Nguyễn Thị Bắc, 2018) Tính xã hội mạng xã hội Tính xã hội định nghĩa vị trí cá nhân nhóm xã hội định (Hogg, 2000) Nhiều nghiên cứu chứng minh tính xã hội có ảnh hưởng đáng kể đến thái độ cá nhân sản phẩm hay dịch vụ mà họ sử dụng (Terry, 1997) Các hệ thiếu niên sống giới cơng nghệ có nhịp độ nhanh với nhiều loại hình giao tiếp khác xảy lúc Ví dụ, người vừa sử dụng lướt Facebook máy tính, vừa nói chuyện điện thoại, gửi tin nhắn cho bạn bè gửi email cho người khác lúc (Williams, 2008) Mặc dù có số lợi ích cho việc này, chẳng hạn thiếu niên học cách gõ nhanh đa tác vụ nhiều thứ lúc, có cố phần lớn giao tiếp (Williams, 2008) Sự phụ thuộc vào mạng xã hội Mạng xã hội trở thành phần quan trọng sống hàng ngày người Nhiều người, đặc biệt thiếu niên, dành hàng ngày để lướt qua nhiều trang mạng Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 xã hội khác Việc lạm dụng phụ thuộc nhiều vào mạng xã hội gây hại cho sức khỏe tâm thần người Nếu người trở nên phụ thuộc nhiều vào mạng xã hội, họ khơng học kỹ cần thiết tình xã hội (Rima, 2015) Maxian (2014) nói “sự phụ thuộc cá nhân có quyền truy cập liên tục vào phương tiện truyền thông thông tin mà mạng xã hội cung cấp” Sự phụ thuộc người vào mạng xã hội xuất phát từ việc họ dựa vào mạng xã hội để tìm thơng tin Khi người ngày phụ thuộc vào mạng xã hội ngày nhiều, mạng xã hội đóng vai trị quan trọng trạng thái tinh thần họ, dẫn đến lo lắng Kim Jung (2017) nói rằng, “sức mạnh truyền thơng đại chúng tăng lên cá nhân có lý để tăng phụ thuộc họ vào phương tiện thông tin đại chúng” Tổng quan nghiên cứu trước đó:      Thanh Hà, Tuấn Anh & Xuân Trí, Nghiên cứu nhân tố mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM: Kết nghiên cứu có nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM Cụ thể nhân tố có tác động đến kết học tập nhân tố tìm kiếm thơng tin; nhân tố giải trí; nhân tố mối quan hệ; nhân tố công cụ học tập Osharive Peter, Mạng xã hội hiệu học tập sinh viên Trường Đại học Lagos: Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên bao gồm: tính gây nghiện tần suất sử dụng mạng xã hội lớp học Gina Mowafy, Ảnh hưởng mạng xã hội kết học tập sinh viên Đại học Nile: Theo phân tích khảo sát thảo luận nhóm, sinh viên chia thành ba nhóm Nhóm tin mạng xã hội có tác động tích cực đến kết học tập họ, nhóm thứ hai tin mạng xã hội có tác động tiêu cực ảnh hưởng đến kết học tập họ nhóm thứ ba tin mạng xã hội khơng có ảnh hưởng đến kết học tập họ Agatha Gifty Larson, Sử dụng mạng xã hội tác động đến kết học tập Sinh viên Đại học Bách khoa Koforidua, Ghana: Nghiên cứu cho thấy việc sử dụng mạng xã hội có ảnh hưởng đến kết học tập người hỏi cách tiêu cực khẳng định có mối quan hệ tích cực việc sử dụng mạng xã hội kết học tập Nghiên cứu tiết lộ thêm hầu hết người hỏi sử dụng trang mạng xã hội để trị chuyện cho mục đích học tập Kalpidou, Costin & Morris, Ảnh hưởng mạng xã hội kết học tập sinh viên Đại học Tiểu bang Ohio: Nghiên cứu cho thấy sinh viên dành thời gian sử dụng mạng xã hội nhiều cho việc học có điểm thấp sinh viên sử dụng mạng xã hội CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu: Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 1.1 Dữ liệu thứ cấp: Chúng tham khảo từ báo nghiên cứu khoa học trước để tìm cho mơ hình phù hợp câu hỏi liên quan để kiểm định mức độ ảnh hưởng nhân tố mạng xã hội đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Đà Nẵng 1.2 Dữ liệu sơ cấp: Chúng thu thập liệu sơ cấp từ mẫu tổng thể chủ đích sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Phương pháp sử dụng để chọn mẫu phi xác suất, áp dụng hình thức khảo sát tiện lợi với mẫu bảng câu hỏi online thu thập Internet (thông qua mạng xã hội Facebook, đặc biệt group dành riêng cho Sinh viên Đà Nẵng) Phương pháp nghiên cứu định lượng Bảng câu hỏi xây gồm phần thơng tin chung người điền khảo sát thông tin liên quan đến nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại hoc Đà Nẵng Bảng câu hỏi sử dụng chủ yếu thang đo Likert để kiếm chứng biến phụ thuộc kết học tiếng tập sinh viên nhân tố ảnh hưởng gồm Tính gây nghiện, Tính hữu dụng cho việc học, Tính xã hội, Tính giải trí mạng xã hội, Tần suất sử dụng mạng xã hội thời gian học Giới tính sử dụng mạng xã hội cho việc học theo cấp độ từ (Hồn tồn khơng đồng ý) đến (Hồn tồn khơng đồng ý) 1.3 Thiết kế thang đo: STT MÃ HĨA GN BIẾN TÍNH GÂY NGHIỆN GN1 Nghiện MXH vấn đề nan giải ảnh hưởng đến việc học bạn GN2 MXH khiến bạn tập trung vào việc học GN3 Thời gian dành cho việc sử dụng MXH nhiều thời gian học GN4 Điểm số bạn không cải thiện kể từ bạn sử dụng MXH HD TÍNH HỮU DỤNG HD1 Bạn sử dụng MXH để tìm kiếm thơng tin cho việc học gặt hái nhiều kiến thức từ HD2 Bạn dễ dàng trao đổi việc học với bạn bè thầy thơng qua MXH HD3 MXH có nhiều nguồn thơng tin bổ ích cho tập lớp bạn mà khơng tốn chi phí HD4 Tham gia nhiều nhóm học tập thảo luận nhóm qua MXH giúp điểm số bạn cải thiện HD5 Bạn sử dụng MXH để tra cứu thông tin bạn chưa thực hiểu học lớp HD6 MXH cơng cụ tìm kiếm nhanh chóng dễ dàng so với việc tra từ sách Phương pháp nghiên cứu khoa học XH Nhóm 13 XH1 TÍNH XÃ HỘI MXH giúp bạn cải thiện khả giao tiếp XH2 MXH giúp bạn xây dựng mối quan hệ với bạn bè lớp XH3 MXH giúp bạn hòa nhập cộng đồng phát triển thân XH4 MXH giúp bạn dễ dàng nhận thông báo giáo viên nhà trường GT1 TÍNH GIẢI TRÍ Bạn sử dụng MXH sau học thay chơi để thư giãn GT 2 GT2 MXH giúp bạn giảm stress sau học căng thẳng GT3 MXH giúp bạn xua tan buồn chán GT4 Giải trí MXH mang lại lượng tích cực giúp bạn đạt suất tốt học tập GT5 Việc sử dụng MXH để giải trí đơi làm bạn tập trung cho việc học PT1 SỰ PHỤ THUỘC VÀO MẠNG XÃ HỘI Bạn làm tập khơng có MXH PT2 Mỗi có tập, bạn tìm kiếm MXH ln mà không cần suy nghĩ trước PT3 Bạn sống thiếu MXH PT4 Bạn cho khơng có MXH điểm số bạn khơng cải thiện PT Mơ hình nghiên cứu giả thuyết: 2.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu: Gây nghiện H1 (+) Hữu dụng H2(+) Xã hội H3(+) H4(+) Giải trí Kết học tập sinh viên Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 H5(+) Sự phụ thuộc 2.2 Phương trình hồi quy tuyến tính: KQ=β0+β1∗GN+ β2∗HD+β3∗XH+β4∗GT+β5∗TG+β6*MĐ+ β7*ND+ β8*PT Trong đó:  KQ: Kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế  GN: Tính gây nghiện  HD: Tính hữu dụng  XH: Tính xã hội  GT: Tính giải trí  PT: Sự phụ thuộc 2.3 Giả thuyết:  H1: Tồn mối quan hệ tương quan tính gây nghiện sử dụng MXH kết học tập sinh viên  H2: Tồn mối quan hệ tương quan tính hữu dụng sử dụng MXH kết học tập sinh viên  H3: Tồn mối quan hệ tương quan tính xã hội sử dụng MXH kết học tập sinh viên  H4: Tồn mối quan hệ tương quan tính giải trí sử dụng MXH kết học tập sinh viên  H5: Tồn mối quan hệ tương quan phụ thuộc vào MXH kết học tập sinh viên 2.4     Phương pháp thống kê dự kiến sử dụng: Thang đo mức độ tin cậy Cronbach’s alpha Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Phân tích tương quan Phân tích hồi quy Bảng câu hỏi: Giới thiệu Xin chào bạn, Bởi mà điện thoại thông minh ứng dụng, trang mạng xã hội ngày phát triển việc sử dụng mạng xã hội tất người dần trở nên phố biến Thời gian người dành cho điện thoại để lướt web, dạo quanh trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Zalo, ngày nhiều Đó lý chúng tôi- sinh viên Trường Đại học Kinh tế- ĐHĐN định thực nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu nhân tố hành vi sử dụng mạng xã hội ảnh Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Đà Nẵng Câu trả lời bạn có ý nghĩa lớn nên xin bạn vui lòng dành thời gian trả lời cẩn trọng với suy nghĩ Chúng tơi biết ơn bạn dành thời gian trả lời bảng câu hỏi Câu trả lời bạn giữ bí mật Kết khảo sát nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học khơng phân tích theo cá nhân mà kết hợp phân tích theo nhóm, đảm bảo tính ẩn danh bạn Cảm ơn bạn hỗ trợ hợp tác Trân trọng! Họ tên bạn * Email: * Bạn sinh viên năm * Câu trả lời bạn Giới tính * o Nam o Nữ Bạn học ngành * Bạn có hay dùng mạng xã hội khơng? * o Có o Khơng Trang mạng xã hội yêu thích bạn * Thời gian sử dụng mạng xã hội ngày bạn * Mục đích thường sử dụng MXH nhiều nhất? (Trị chuyện, giải trí, học tập…?) * Kết học tập bạn ngày tiến bộ? * o Hoàn toàn đồng ý 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 o Đồng ý o Trung lập o Khơng đồng ý o Hồn tồn khơng đồng ý Kết học tập giúp bạn đạt học bổng? * o Hoàn toàn đồng ý o Đồng ý o Trung lập o Khơng đồng ý o Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Tiêu chí H1: TÍNH GÂY NGHIỆN Nghiện MXH vấn đề nan giải ảnh hưởng đến việc học bạn MXH khiến bạn tập trung vào việc học Thời gian dành cho việc sử dụng MXH nhiều thời gian học Điểm số bạn không cải thiện kể từ bạn sử dụng MXH H2: TÍNH HỮU DỤNG Bạn sử dụng MXH để tìm kiếm thơng tin cho việc học gặt hái nhiều kiến thức từ Bạn dễ dàng trao đổi việc học với bạn bè thầy cô thông qua MXH MXH có nhiều nguồn thơng tin bổ ích cho tập lớp bạn mà không tốn chi phí Tham gia nhiều nhóm học tập thảo luận nhóm qua MXH giúp điểm số bạn cải thiện Bạn sử dụng MXH để tra cứu thông tin bạn chưa thực hiểu học lớp MXH cơng cụ tìm kiếm nhanh chóng dễ dàng so với việc tra từ sách H3: TÍNH XÃ HỘI 11 Khơng đồng ý Trung lập đồng ý Hồn tồn đồng ý Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 MXH giúp bạn cải thiện khả giao tiếp MXH giúp bạn xây dựng mối quan hệ với bạn bè lớp MXH giúp bạn hòa nhập cộng đồng phát triển thân MXH giúp bạn dễ dàng nhận thông báo giáo viên nhà trường H4: TÍNH GIẢI TRÍ Bạn sử dụng MXH sau học thay chơi để thư giãn MXH giúp bạn giảm stress sau học căng thẳng MXH giúp bạn xua tan buồn chán Giải trí MXH mang lại lượng tích cực giúp bạn đạt suất tốt học tập Việc sử dụng MXH để giải trí đơi làm bạn tập trung cho việc học H5: SỰ PHỤ THUỘC VÀO MẠNG XÃ HỘI Bạn làm tập MXH Mỗi có tập, bạn tìm kiếm MXH mà không cần suy nghĩ trước Bạn sống thiếu MXH Bạn cho khơng có MXH điểm số bạn khơng cải thiện CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Thống kê mô tả: Qua kết khảo sát nhân tố từ mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, nghiên cứu khảo sát gần 200 sinh viên từ trường Đại học thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng nhận 192 câu trả lời hợp lệ Dưới kết mô tả mẫu Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nữ 107 44.3 85 24 47 55.7 Thời gian sử dụng Nam Dưới giờ/ngày – giờ/ ngày – giờ/ngày mạng xã hội 12 1.6 12.5 24.5 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 – giờ/ ngày Trên 5giờ/ ngày 59 59 30.7 30.7 Qua kết cho thấy tỷ lệ sinh viên sử dụng mạng xã hội đa số nữ (chiếm 55.7%) so với tổng số người khảo sát Với thời gian sử dụng xã hội ngày sinh viên là 1h (chiếm 1.6%), từ 1-2h ( chiếm 12.5%), từ 2-3h ( chiếm 24.5%) từ 4-5h với 5h có tỷ lệ 30.7% Từ số liệu thời gian sử dụng thấy việc sinh viên dùng mạng xã hội tiếng ngày lớn gấp nhiều lần so với việc sử dụng tiếng ngày Qua thấy xu hthees sử dụng mạng xã hội tăng nhanh nhiều người sử dụng tràn mạng Thang đo mức độ tin cậy Cronbach’s Alpha: Độ tin cậy thể mức độ tin cậy thang đo Thang đo có đáng tin hay khơng, biến thang đo nội dung cần kiểm định hay không, để cải thiện thang đo? Những nội dung thể thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Độ tin cậy thang đo đánh giá phương pháp quán nội qua hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết đo lường có liên kết với hay khơng; khơng cho biết biến quan sát cần bỏ biến quan sát cần giữ lại Khi đó, việc tính tốn hệ số tương quan biến-tổng giúp loại biến quan sát khơng đóng góp nhiều cho mô tả khái niệm cần đo [ CITATION \l 1033 ] Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha dao động từ 0.6 trở lên thang đo đủ điều kiện Theo Nunnally Bernstein (năm 1994) điều kiện để chấp nhận biến tương quan hiệu chỉnh phải lớn 0.3 biến đạt u cầu Dựa theo lý thuyết trên, nghiên cứu thực đánh giá thang đo với năm nhân tố 23 biến quan sát Kết số liệu sau: 2.1 Gây nghiện Thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giữ cho phân tích nhân tố EFA từ bảng kết phân tích Cronbach’s alpha thang đo “Gây nghiện” cho thấy Cronbach’s alpha 0,878 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng >0,4 Scale Mean if Item Deleted GN1 GN2 GN3 GN4 9.99 9.95 10.11 10.60 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Variance if Item Deleted Correlation Deleted 7.927 761 836 7.819 795 823 7.537 757 837 8.041 647 880 13 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 2.2 Hữu dụng Thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy thực trước phân tích nhân tố EFA từ bảng kết phân tích Cronbach’s alpha thang đo “Hữu dụng” cho thấy Cronbach’s alpha 0,864 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng > 0,4 nên không tiến hành loại biến Scale Mean if Item Deleted HD1 HD2 HD3 HD4 HD5 HD6 18.79 18.57 18.68 18.86 18.88 19.03 Item-Total Statistics Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Item Deleted Correlation Deleted 15.205 671 839 15.440 633 845 14.597 769 822 15.353 672 839 14.410 754 823 14.973 504 876 2.3 Xã hội Sau phân tích kết quả, ta thấy hệ số Cronback’s alpha 0,821 > 0,6, biến XH4, 0,3 0,6 hệ số tương quan biến tổng > 0,4 2.5 Phụ thuộc Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted 8.44 8.58 8.45 8.47 9.818 11.523 9.453 10.261 PT1 PT2 PT3 PT4 Corrected Item-Total Correlation 760 545 810 756 Cronbach's Alpha if Item Deleted 809 892 787 812 Thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giữ cho phân tích nhân tố EFA từ bảng kết phân tích Cronbach’s alpha thang đo “Phụ thuộc” cho thấy Cronbach’s alpha 0,865 > 0,6 hệ số tương quan biến tổng > 0,4 Phân tích nhân tố khám phá EFA: Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá hai giá trị quan trọng thang đo, biến độc lập biến phụ thuộc 3.1 Biến độc lập: 3.1.1 KMO Barlett’s: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .869 2858.363 253 000 Từ bảng , số KMO 0,869, số lớn 0.5, chứng tỏ liệu dùng để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp Kết kiểm định Barlett’s 2858.363, với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,5 => Tức biến có tương quan với thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố 3.1.2 Giá trị phương sai trích Eigenvalues: Total Variance Explained 15 Phương pháp nghiên cứu khoa học Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Nhóm 13 Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Cumulative Total % % of Variance Cumulative Total % % of Cumulative Variance % 8.021 34.874 34.874 8.021 34.874 34.874 3.878 16.860 16.860 3.109 13.518 48.391 3.109 13.518 48.391 3.546 15.419 32.280 2.248 9.773 58.164 2.248 9.773 58.164 3.309 14.389 46.668 1.813 7.884 66.049 1.813 7.884 66.049 2.993 13.013 59.681 1.140 4.955 71.004 1.140 4.955 71.004 2.604 11.323 71.004 855 3.719 74.722 751 3.267 77.989 630 2.739 80.728 534 2.323 83.052 10 464 2.017 85.068 11 443 1.926 86.995 12 392 1.706 88.700 13 360 1.566 90.266 14 327 1.423 91.689 15 298 1.297 92.986 16 276 1.201 94.187 17 244 1.061 95.248 18 230 1.000 96.248 19 212 922 97.170 20 197 857 98.027 21 169 734 98.761 22 145 631 99.392 23 140 608 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Giá trị tổng phương sai trích = 71,004% > 50%: đạt u cầu, ta nói nhân tố giải thích 72,880% biến thiên liệu Giá trị hệ số Eigenvalues nhân tố cao (>1), bảng, nhân tố thấp có giá trị 1,140 > đạt yêu cầu 3.1.3 Vanimax: Rotated Component Matrixa HD3 HD1 HD2 HD4 Component 810 809 785 751 16 Phương pháp nghiên cứu khoa học HD5 XH4 GN2 GN3 GN1 GN4 GT5 PT3 PT4 PT1 HD6 PT2 GT2 GT3 GT1 GT4 XH2 XH1 XH3 Nhóm 13 718 551 880 855 807 713 648 884 809 779 616 514 796 784 714 701 848 799 750 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Sau loại hết biến xấu, ta ma trận xoay nhân tố bảng Các hệ số tải nhân tố lớn 0,5, khơng có trường hợp biến lúc tải lên hai nhân tố với hệ số tải gần Do đó, nhân tố đảm bảo giá trị hội tụ phân biệt phân tích EFA Ngồi có xáo trộn nhân tố, nghĩa câu hỏi nhân tố không bị nằm lẫn lộn với câu hỏi nhân tố Kết thu bảng này, nhân tố độc lập giữ nguyên mà không cần điều chỉnh tăng thêm hay giảm nhân tố 3.2 EFA biến phụ thuộc: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .500 198.514 000 Từ bảng trên, số KMO 0,5 số 0.5, chứng tỏ liệu dùng để phân tích nhân tố hồn tồn thích hợp 17 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 Kết kiểm định Barlett’s với mức ý nghĩa Sig = 0,000 < 0,5 => Tức biến có tương quan với thỏa mãn điều kiện để phân tích nhân tố Component Matrixa Component AH1 950 AH2 950 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Từ bảng, ta thấy biến phụ thuộc nẳm chung cột Qua phân tích nhân tố ta thấy biến đạt giá trị phân biệt giá trị hồi tụ, phù hợp đưa vào nhân tố Phân tích tương quan: Hệ số tương quan số thống kê đo lường mối liên hệ tương quan hai biến số độc lập phụ thuộc Hệ số tương quan nhận giá trị từ +1 đến -1 điều kiện để hệ số có ý nghĩa giá trị sig Mơ hình hồi quy tuyến tính có thể suy rộng áp dụng cho tổng thể Model Coefficientsa Unstandardized Standardiz Coefficients ed Coefficient s B Std Error (Constant 158 ) GN 159 HD 215 XH 151 GT_ 250 PT 197 a Dependent Variable: KQ Sig Beta 101 021 024 022 026 017 t 223 256 213 307 343 Collinearity Statistics Tolerance VIF 1.568 119 7.440 8.875 6.814 9.476 11.457 000 000 000 000 000 709 764 649 607 711 1.411 1.308 1.540 1.648 1.406 Với bảng này, biến mơ hình có Sig < 0,05 nên biến độc lập có giá trị thống kê tác động đến biến phụ thuộc Điều chứng tỏ giả thuyết GN, HD, XH, GT, PT chấp nhận Hệ số phóng đại phương sai VIF bé = > khơng có tượng đa cộng tuyến Như kết cuối cho thấy, yếu tố mơ hình tác động đến kết học tập sinh viên CHƯƠNG V: KẾT LUẬN Kết luận: Kết luận tảng mạng xã hội có tác động đáng kể đến kết học tập sinh viên trường đại học Đà Nẵng Tuy nhiên, số tám biến sử dụng nghiên cứu này, có tính gây nghiện, thời gian sử dụng nội dung tiếp nhận có ảnh hưởng đáng kể đến kết học tập học sinh - Tính gây nghiện: Với hệ số hồi quy 0.223, tỉ lệ thuận đến kết học tập sinh viên, Từ việc sinh viên mải mê với tảng mạng xã hội cuối bỏ bữa ngày giành thời gian cho ứng dụng đó, điều ảnh hưởng đến sức khỏe họ Những sinh viên bị 20 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 ốm, ngủ, điều gây nhiều bệnh nguy hại suy giảm trí nhớ, tập trung học,… từ việc ảnh hưởng trực tiếp đến kết sinh viên - Tính hữu dụng: Đây nhân tố ảnh hưởng đến viêc sinh viên sử dụng mạng xã hội với hệ số 0.256 Điều có nghĩa sinh viên từ việc sử dụng mạng xã hội để tìm hiểu thơng tin hữu ích chia sẻ trang, liên lạc kết nối với bạn bè, người thân,… mạng xã hội trở thành diễn đàn giao lưu mà sinh viên cần giải đáp điều mà thắc mắc mà khơng cần phải bỏ phần chi phí Từ thấy tính hữu dụng mạng xã hội ảnh hưởng tích cực đến sinh viên - Tính xã hội: Kết cuối cho thấy ảnh hưởng tính xã hội đến kết học tập sinh viên Sinh viên kết nối với nhiều mối quan hệ bạn bè từ làm tăng khả giao tiếp hịa đồng sinh viên Ngồi sinh viên học tập nhận thông báo từ thầy cô mạng xã hội xu hướng giảng viên thường sử dụng mạng xã hội nhiều công cụ học tạp để đưa tài liệu học tập cho sinh viên - Giải trí: Đây nhân tố ảnh hưởng tích cực đến kết học tập sinh viên với hệ số 0.307 nội dung từ mạng xã hội đa dạng thường lên thông tin khiến cho sinh viên hứng thú Từ mạng xã hội trở thành cơng cụ giải trí cho sinh viên giúp họ giải lao nghỉ ngơi sau buổi học sau kiểm tra - Sự phụ thuộc vào mạng xã hội: Sự phụ thuộc vào mạng xã hội có hệ số hồi quy cao 0.343 nghĩa sinh viên sử dụng mạng xã hội nhiều khắp nơi Hầu hết sinh viên sử dụng trình học tập giảng dạy giáo viên thời điểm làm tập Điều dẫn đến tập trung thời gian học ảnh hưởng tiêu cực đến kết học tập sinh viên Giải pháp: Từ nghiên cứu tác động tiêu cực mạng xã hội đem lại lợi ích cho sinh viên nhà trường tận dụng mạng xã hội công cụ học tập để đưa vào giảng dạy - Để thực điều Ban quản trị nhà trường cần đầu tư trang bị hệ thống wifi, nâng cấp chất lượng trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ tốt cho việc tiếp cận thông tin cán bộ, giảng viên sinh viên trường dựa tảng mạng xã hội - Nâng cấp, quản lý kiểm soát tốt hệ thống thông tin mở rộng dành riêng cho sinh viên Tạo trang mạng xã hội an toàn, khép kín Nghĩa tạo mơi trường học tập lành mạnh, 21 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13 hiệu quả, việc gia nhập kiểm soát hoạt động ln giám sát chặt chẽ Bên cạnh trang mạng xã hội tạo cần dễ truy cập dễ sử dụng - Nhà trường thiết kế mạng xã hội học tập với tính tiêu biểu tạo hồ sơ hoạt động cá nhân (cung cấp công cụ để sinh viên tham gia học có hồ sơ điện tử Hồ sơ bao gồm thơng tin cá nhân sinh viên, hoạt động thành tích sinh viên đó, ví dụ học lớp nào, bảng điểm tập, danh hiệu đạt được), kiện (giống trang mạng xã hội thông thường, mạng xã hội học tập, kiện xảy cần thơng báo Nó giống bảng tin hoạt động lớp hay trường học, thơng báo các kiện diễn thời gian tới) - Nhà trường cần cơng nhận thành tích học tập mơi trường trực tuyến để làm động lực thúc đẩy việc học tập sinh viên Thành tích đề cập liên quan đến vấn đề học tập: thành viên tích cực chia sẻ tài liệu, thành viên tích cực tham gia hoạt động tình nguyện trực tuyến,… - Giảng viên dùng mạng xã hội để đưa giảng, tập,… để sinh viên tiếp cận nhanh dùng mạng xã hội để thông báo tin tức môn học cho sinh viên để dễ dàng nắm bắt nhanh thông tin Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo: Cũng nghiên cứu khác, nghiên cứu tránh khỏi số hạn chế như:  Mơ hình nghiên cứu kiểm định sinh viên số trường địa bàn Thành phố Đà Nẵng với kích thước mẫu 180 Do kết đưa mang tính khái qt cao  Nghiên cứu tập trung kiểm định nhân tố thời gian, tính gây nghiện, tính xã hội, nội dung tiếp nhận,…trong cịn nhiều yếu tố khác từ mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên mà nghiên cứu chưa đề cập đến  Thang đo sử dụng xây dựng thông qua tham khảo nghiên cứu trước chưa tiến hành kiểm định trước đưa vào sử dụng Từ hạn chế trên, đề xuất số hướng nghiên cứu sau:  Cần mở rộng phạm vi khảo sát thu thập liệu không sinh viên Đà Nẵng mà sinh viên tỉnh thành khác, đồng thời tăng kích thước mẫu để kết nghiên cứu có tính xác thực  Nghiên cứu mở rộng tăng thêm nhiều nhân tố từ mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên  Yếu tố mơ hình đo lường nhiều biến quan sát để kết nghiên cứu cụ thể rõ ràng 22 Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhóm 13  Trước đưa vào thực đo nên kiểm định trước nhằm tăng độ xác TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 ... dụng mạng xã hội hợp lí Câu hỏi nghiên cứu: • • • Việc sinh viên nghiện mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập họ mức độ nào? Việc sử dụng mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Đại học. .. Lagos: Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên bao gồm: tính gây nghiện tần suất sử dụng mạng xã hội lớp học Gina Mowafy, Ảnh hưởng mạng xã hội kết học tập sinh viên Đại học Nile:... mạng xã hội tác động đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM: Kết nghiên cứu có nhân tố mạng xã hội ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Công nghiệp thực

Ngày đăng: 07/06/2022, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w