1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện vân canh, tỉnh bình định

107 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Chính Sách An Sinh Xã Hội Đối Với Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Ở Huyện Vân Canh, Tỉnh Bình Định
Tác giả Ngô Thanh Tuấn
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Đính
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Chính trị học
Thể loại Luận văn
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 663,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGƠ THANH TUẤN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Chính trị học Mã số: 8310201 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Văn Đính LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài Luận văn này, thân nhận đƣợc nhiều giúp đỡ động viên từ nhiều quan, đơn vị, tổ chức cá nhân Trƣớc hết xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Khoa Chính trị học - Quản lý kinh tế - Luật, Phòng đào tạo sau đại học quý thầy, cô giáo trƣờng Đại học Quy Nhơn nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính trị học Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Phó Giáo sƣ - Tiến sĩ Lê Văn Đính – Phó Giám đốc Học viện Chính trị khu vực III Đà Nẵng dành nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Vân Canh phịng, ban huyện giúp tơi tƣ liệu quý báu để hoàn thành Luận văn Mặc dù thân có cố gắng, tâm suốt trình thực luận văn, nhiên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu quý thầy, cô giáo bạn bè để Luận văn thêm hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn Học viên Ngô Thanh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết Luận văn Thạc sĩ “Thực sách an sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” hồn tồn trung thực Mọi số liệu thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc, quy định Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Học viên Ngô Thanh Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 7 Kết cấu Luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm an sinh xã hội 1.1.2 Bản chất tính tất yếu sách an sinh xã hội 12 1.1.3 Vai trị, chức hệ thống sách an sinh xã hội 14 1.1.4 Cấu trúc nội dung hệ thống sách an sinh xã hội 18 1.1.5 Các bƣớc thực sách an sinh xã hội 20 1.2 DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 22 1.2.1 Dân tộc thiểu số 22 1.2.2 Quan điểm Đảng 23 1.2.3 An sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 33 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÂN CANH 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 34 2.1.3 Tình hình dân tộc thiểu số địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 39 2.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÂN CANH TRONG THỜI GIAN QUA 40 2.2.1 Chủ thể thực sách an sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vân Canh 40 2.2.2 Q trình thực sách an sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện từ năm 2016- 2020 41 2.2.3 Đánh giá chung tình hình thực sách an sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 71 3.1 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 71 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 74 3.2.1 Đối với sách ƣu đãi ngƣời có cơng, thƣơng bệnh binh, gia đình sách đồng bào dân tộc thiểu số 74 3.2.2 Đối với sách bảo trợ xã hội ngƣời cao tuổi, ngƣời cao tuổi neo đơn; trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, nạn nhân chất độc da cam ngƣời tàn tật đồng bào dân tộc thiểu số 77 3.2.3 Chính sách xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số 81 3.2.4 Chính sách bảo hiểm xã hội đồng bào dân tộc thiểu số 84 3.2.5 Chính sách bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số 85 3.2.6 Bảo đảm mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo, ngƣời có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số 87 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BCĐ Ban đạo BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐBDTTS Đồng bào dân tộc thiểu số KTTT Kinh tế thị trƣờng KT-XH Kinh tế- Xã hội LĐTBXH Lao động- Thƣơng binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân đạo chất, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, đƣợc lƣu truyền, bồi đắp suốt chiều dài lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam Đảng, Nhà nƣớc ta đề cao truyền thống nhân đạo, thể qua sách, hoạt động đối nội, đối ngoại đất nƣớc Đây sở cho việc hình thành phát triển hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam Sau 35 năm đổi mới, đất nƣớc ta thành tựu bậc trị, kinh tế xã hội, có lĩnh vực an sinh xã hội Tuy nhiên, vấn đề khơng đơn giản, việc thực sách ASXH cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan, khách quan, ASXH đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) vấn đề xúc vì: đồng bào DTTS có thu nhập thấp, đời sống khó khăn, hệ thống ASXH ĐBDTTS chƣa đƣợc thực đầy đủ chiều rộng lẫn chiều sâu Chính điều làm cho họ dễ bị tổn thƣơng có biến đổi sống xảy thiên tai, ốm đau, bệnh tật … Vân Canh 62 huyện nghèo nƣớc (Theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững); Dân số 8.785 hộ, với 27.875 nhân (trong hộ đồng bào DTTS 3.496 hộ, với 11.150 nhân khẩu, chiếm 40% so với dân số toàn huyện) Đến cuối năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo toàn huyện 4.608 hộ, chiếm 52,5%, hộ đồng bào dân tộc thiểu số 3.080 hộ chiếm 66,8% Việc thực ASXH đƣợc quan tâm nhƣng cịn nhiều hạn chế, sách hỗ trợ cho ĐBDTTS cịn dàn trãi, chƣa có chiều sâu… Từ đó, nhiều vấn đề đặt là: Trong thời gian tới có sách phù hợp để thúc đẩy kinh tế vùng ĐBDTTS huyện phát triển? Chính sách ASXH tiếp cận phƣơng diện để giúp cho ĐBDTTS huyện phát triển toàn diện rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo … Đó vấn đề đặt địi hỏi có nghiên cứu q trình hồn thiện hệ thống sách ASXH ĐBDTTS nƣớc nói chung huyện Vân Canh nói riêng Xuất phát từ đó, tác giả lựa chọn vấn đề “Thực sách an sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề ASXH đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề kể đến nhƣ sau: - Cơng trình nghiên cứu: Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Mai Ngọc Cƣờng chủ biên [4] Cơng trình nghiên cứu vấn đề sách ASXH kinh tế thị trƣờng Cơng trình đề cập đến nội dung vấn đề ASXH, đồng thời nghiên cứu việc thực sách ASXH nƣớc nhƣ Đức, Pháp, Trung Quốc, thực trạng hệ thống sách ASXH Việt Nam, qua rút học kinh nghiệm để đề phƣơng hƣớng, giải pháp xây dựng hồn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam đến năm 2015 - Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lí kinh tế Mai Ngọc Anh, An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam [1] Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn Việt Nam kết hợp với hệ thống ASXH nông dân nƣớc phát triển, nhƣ nƣớc có mơi trƣờng kinh tế, trị, văn hóa tƣơng đồng Việt Nam; đồng thời đƣa quan điểm phƣơng hƣớng phát triển hệ thống ASXH nông dân điều kiện kinh tế nƣớc ta năm tới - Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội - Khoa Dân tộc Trên góc độ dân tộc học, sách làm rõ điều vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc năm đổi đất nƣớc - Bế Trƣờng Thành, Vấn đề dân tộc công tác dân tộc [47] Đây tập hợp viết cơng trình nghiên cứu tác giả vấn đề dân tộc thực sách dân tộc nƣớc ta - "Giáo trình Chính trị học Đại cương" Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Văn Đính [57] Dƣới góc độ Chính trị học, tác giả trình bày quan niệm, đặc trƣng, chu trình sách cơng, nói chung sách xã hội nói riêng nhằm đảm bảo công xã hội kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa - Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 [44] Tác giả tập hợp đƣợc hàng loạt viết mang tính lý luận thực tiễn thẳng vào vấn đề ASXH Việt Nam nhƣ “ASXH nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn; “An sinh xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Phạm Xuân Nam hay “Mối quan hệ phát triển kinh tế bảo đảm ASXH nước ta Hoàng Đức Thân cho bảo đảm ASXH bảo đảm cho phát triển bền vững đất nƣớc Do vậy, số tác giả cho nhà nƣớc cần phải thực nhiều giải pháp khác nhƣ: Xây dựng hệ thống sách ASXH nƣớc ta phải phù hợp với nguyên tắc hệ thống sách ASXH điều kiện kinh tế thị trƣờng (KTTT) bƣớc hội nhập đƣợc với quốc tế, xây dựng hoàn thiện pháp luật ASXH cách đồng bộ, đồng thời liệt đƣa văn vào sống - Nguyễn Văn Chiều (2011), "Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam thực ASXH thời kỳ đổi mới" [7]; "Vai trò Nhà nước việc đảm bảo ASXH kinh tế thị trường" (KTTT) [8]; "Một số vấn đề thực sách ASXH nước ta nay" [9] Trong viết 86 sách bảo hiểm y tế giúp đồng bào giảm bớt khó khăn kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho họ ổn định sống, sản xuất; đẩy mạnh cơng xóa đói giảm nghèo; giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội; củng cố lòng tin đồng bào dân tộc thiểu số Đảng, Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng Trong thời gian tới, để thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng tham gia bảo hiểm y tế nâng cao chất lƣợng hiệu việc khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế, quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng khắc phục triệt để hạn chế việc làm hồ sơ, thủ tục cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho đối tƣợng địa bàn huyện, ra cần xem xét thực số giải pháp sau: Tăng cƣờng trách nhiệm lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng việc thƣờng xun kiểm tra tình hình thực sách pháp luật bảo hiểm y tế sở, liệt triển khai giải pháp phát triển đối tƣợng tham gia bảo hiểm y tế; quan tâm đạo ngành đơn vị sử dụng lao động triển khai cơng tác hồn thiện thơng tin cá nhân để làm hồ sơ, đáp ứng mục tiêu cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế điện tử cho ngƣời tham gia Tiếp tục tăng cƣờng phối hợp quan, ban, ngành, đoàn thể… tuyên truyền với hình thức, nội dung đa dạng, giúp ngƣời dân hiểu, nắm rõ chất, vai trò, ý nghĩa tính ƣu việt sách bảo hiểm y tế nhƣ quy định pháp luật bảo hiểm y tế, để nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền, đơn vị ngƣời dân hiểu ý nghĩa nhân văn, tầm quan trọng sách bảo hiểm y tế Từng bƣớc đầu tƣ sở vật chất, nâng cao chất lƣợng tổ chức, cung cấp dịch vụ y tế, cải thiện tốt tinh thần, thái độ, cung cách phục vụ, cải cách thủ tục hành chính, giảm phiền hà sở khám chữa bệnh BHYT 87 xã, thị trấn Phòng Y tế huyện cần phát huy vai trò quản lý nhà nƣớc việc kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng thuốc sở khám chữa bệnh BHYT, tham mƣu đầu tƣ nâng cao chất lƣợng dịch vụ, sở hạ tầng Trung tâm y tế huyện, trạm y tế xã, đảm bảo quyền lợi ngƣời tham gia BHYT Thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục Y đức; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ Y, Bác sĩ, cán đơn vị Y tế địa phƣơng; nghiêm túc xử lý tƣợng tiêu cực việc khám chữa bệnh sử dụng BHYT, nhằm khơi dậy củng cố niềm tin nhân dân ngành Y tế địa bàn huyện 3.2.6 Bảo đảm mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo, ngƣời có hồn cảnh khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.6.1 Bảo đảm giáo dục tối thiểu Phát triển giáo dục, đào tạo cho đồng bào dân tộc để đồng bào có điều kiện vƣơn lên hoà nhập đồng bào nƣớc thực quyền bình đẳng trị, kinh tế, văn hoá, xã hội vấn đề quan trọng cần thiết Để nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng phát triển văn hóa, ngƣời Vân Canh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Trong thời gian tới Đảng bộ, quyền ngành giáo dục huyện cần quan tâm thực số vấn đề sau: Triển khai nghiêm túc, linh hoạt sáng tạo chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, Nghị quyết, Kết luận chuyên đề Tỉnh ủy, Đảng huyện lần thứ XIX lĩnh vực giáo dục Tiếp tục xác định giáo dục đào tạo có vị trí, vai trị quan trọng; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, giáo dục thật sự nghiệp toàn dân, giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội 88 Tiếp tục thực chiến lƣợc, chƣơng trình, đề án giáo dục Mở rộng tăng cƣờng chế độ hỗ trợ, niên, thiếu niên thuộc hộ nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số để bảo đảm phổ cập giáo dục bền vững Mặt trận Tổ quốc hội đoàn thể từ huyện đến sở phối hợp với nhà trƣờng Hội phụ huynh học sinh tăng cƣờng vận động học sinh lớp trì sĩ số học sinh cấp học Mở rộng mơ hình trƣờng bán trú; tiếp tục thực đề án phổ cập mầm non cho trẻ dƣới tuổi Phấn đấu "đến năm 2025 có 100% trẻ em học độ tuổi bậc mầm non, 99% học sinh tiểu học hàng năm vào trung học sở, 80% học sinh lớp bậc trung học phổ thông" (Nghị 04- NQ/HU, ngày 21/3/2016 Huyện ủy Vân Canh nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo) Tuyển chọn, đào tạo đội ngũ giáo viên ngƣời dân tộc thiểu số, có trình độ sƣ phạm kiến thức Bên cạnh đó, cần xây dựng chế độ đãi ngộ sử dụng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cho họ yên tâm với nghề nghiệp, gắn bó với nghiệp "trồng ngƣời" quê hƣơng họ Kiên xử lý giáo viên yếu kém, phẩm chất xấu, không đủ lực giảng dạy khỏi môi trƣờng giáo dục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Triển khai chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học phù hợp với điều kiện học tập học sinh, đặc biệt học sinh ngƣời DTTS Đối với sinh viên ngƣời dân tộc thiểu số, quyền địa phƣơng cần tham mƣu với cấp lãnh đạo có sách đặc thù tạo điều kiện giải công ăn, việc làm sau tốt nghiệp trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp… để tránh lãng phí tiền của, cơng sức thân học sinh, gia đình nguồn nhân lực cho phát triển vùng dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng nƣớc ta 89 3.2.6.2 Bảo đảm y tế tối thiểu Ngoài việc tổ chức thực toàn diện thƣờng xuyên nhiệm vụ, giải pháp đƣợc xác định Nghị 20-NQ/TW, ngày 25/10/2017 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XII " Tăng cƣờng cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình mới" Kế hoạch số 27- KH/TU, ngày 15/4/2018 Tỉnh ủy Bình Định thực Nghị 20 nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động hệ thống trị, cán bộ, đảng viên ngƣời dân cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình Trong thời gian đến, cấp quyền địa phƣơng đơn vị có liên quan lĩnh vực cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân địa bàn huyện cần thực hiệu số nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc, phát huy tham gia Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị xã hội toàn xã hội bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân Xác định mục tiêu, tiêu y tế lĩnh vực ảnh hƣởng đến sức khỏe nhƣ môi trƣờng, thể dục, thể thao, văn hóa…vào Nghị quyết, chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cấp ủy đảng, quyền, ngành, cấp, địa phƣơng để đạo thực có hiệu Xây dựng triển khai thực Quy chế phối hợp để huy động tham gia Mặt trận, đồn thể cộng đồng cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân; đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho ngành, quan, đoàn thể thực mục tiêu nhiệm vụ Thứ hai, Phòng y tế, Trung tâm y tế đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch triển khai thực Đề án tỉnh, Trung ƣơng 90 cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho nhân dân; tiến hành tổng điều tra dinh dƣỡng địa bàn huyện, sở xây dựng triển khai thực Đề án dinh dƣỡng, giai đoạn 2020-2030 Thứ ba, tiếp tục triển khai chiến lƣợc, chƣơng trình, đề án y tế; cải thiện dịch vụ khám chữa bệnh, nâng cao hiệu sử dụng bảo hiểm y tế đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa trung tâm huyện Hoàn thiện việc phân công quản lý đơn vị thuộc ngành y tế địa phƣơng Thứ tư, khuyến khích, động viên đội ngũ cán y tế tham gia khóa bồi dƣỡng ngơn ngữ DTTS để thuận lợi cho việc giao tiếp thực nhiệm vụ khám chữa bệnh đạt hiệu cao Thứ năm, tăng cƣờng đào tạo, luân phiên cán y tế, chuyển giao kỹ thuật cho trạm y tế xã; tiến tới bảo đảm chất lƣợng dịch vụ kỹ thuật đồng tuyến, khuyến khích ngƣời dân sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến dƣới, nhằm giảm tải tuyến Thứ sáu, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn minh, lối sống lành mạnh, vệ sinh; xoá bỏ tập tục lạc hậu ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ nhân dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng địa bàn huyện 3.2.6.3 Bảo đảm nhà tối thiểu Ngƣời DTTS có hồn cảnh khó khăn đối tƣợng yếu thế, nhà họ thƣờng tạm bợ, dột nát Trong năm qua, thực chƣơng trình xóa nhà tạm bợ địa bàn huyện, nhiều hộ nghèo nói chung ngƣời DTTS nói riêng có đƣợc ngơi nhà tƣơng đối đảm bảo an tồn trƣớc mƣa gió, giúp họ an tâm sinh sống Tuy nhiên, huyện nghèo, nguồn kinh phí có hạn, đối tƣợng có nhu cầu hỗ trợ xóa nhà tạm bợ cịn nhiều… việc thực Chƣơng trình xóa nhà tạm bợ cho ngƣời dân cịn nhiều khó khăn, vƣớng mắc Trong thời gian tới, nhằm thực Chƣơng trình xóa nhà 91 tạm bợ cho ngƣời nghèo địa bàn huyện có hiệu quả, cần thực số giải pháp sau: Các cấp quyền địa phƣơng, tiếp tục rà sốt đối tƣợng diện hộ nghèo, ƣu tiên đối tƣợng có hồn cảnh khó khăn đảm bảo cơng khai, đối tƣợng… để có sách hỗ trợ giúp gia đình sửa chữa, xây nhà đảm bảo an tồn, giúp họ có chỗ ổn định, an tâm sinh sống Vận động cán bộ, đảng viên, nhà hảo tâm, doanh nghiệp ngồi huyện tham gia góp sức, xây dựng Quỹ ngƣời nghèo, tăng nguồn lực cho huyện để giải xóa nhà tạm cho ngƣời nghèo địa bàn Mọi nguồn kinh phí phải đƣợc thực cơng khai, minh bạch, không để xảy tiêu cực trọng q trình thực hiện; Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, vận động nhân dân tham gia học nghề, chuyển đổi trồng, vật nuôi, chống tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại, cải thiện mức sống gia đình, tích cực vƣơn lên chiến "xóa đói giảm nghèo" Tuyên truyền, vận động hộ nghèo, vùng khó khăn khơng thuận lợi cho việc lại, khơng có khả kéo điện khơng thực đƣợc sách ASXH… khu tái định cƣ địa bàn huyện đƣợc đầu tƣ sở hạ tầng, giúp họ bƣớc ổn định, cải thiện mặt đời sống, vƣơn lên hòa nhập với cộng đồng Phấn đấu đến năm 2025 địa bàn huyện khơng có nhà dột nát 75 % nhà đạt tiêu chuẩn 3.2.6.4 Bảo đảm nước cho người dân Trong năm qua, thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thơn, địa bàn huyện đến có 85% ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc thụ hƣởng nƣớc sạch, góp phần nâng cao sức khỏe cho ngƣời dân, giảm nhiều công việc nặng nhọc, liên quan đến nƣớc vệ sinh, cải thiện điều kiện sống, nâng cao nhận thức nhân dân, 92 góp phần phát triển kinh tế- xã hội địa phƣơng Tuy nhiên, số lƣợng ngƣời dân tộc thiểu số chƣa đƣợc thụ hƣởng chƣơng trình nƣớc cịn nhiều; số cơng trình bị xuống cấp, hƣ hỏng… Để đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu nƣớc ngƣời dân, đồng thời phát huy có hiệu cơng trình nƣớc đầu tƣ, thời gian đến huyện cần tiếp tục thực số vấn đề sau: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ, hành vi ngƣời dân cộng đồng nƣớc Tiếp tục bố trí nguồn vốn xây dựng thêm cơng trình nƣớc địa phƣơng chƣa có hệ thống nƣớc sạch, đồng thời tu, bảo dƣỡng cơng trình xuống cấp hƣ hỏng; Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao cơng nghệ xử lý nƣớc hộ gia đình, sử dụng vật liệu truyền thống sẵn có địa phƣơng vật liệu 3.2.6.5 Bảo đảm thông tin cho người dân Hiện địa bàn huyện hầu hết xã có điểm phục vụ bƣu chính, viễn thơng; có 46/48 thơn có Internet có 80 % hộ dân đƣợc xem truyền hình; xã có đài truyền phát lại, nhiên hệ thống đài phát địa phƣơng xuống cấp nghiêm trọng, đội ngũ cán làm văn hóa xã chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Để đáp ứng nhƣ cầu thông tin ngƣời dân, thời gian tới địa phƣơng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp quyền đại phƣơng; tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán phụ trách cơng tác thông tin truyền thông xã; ƣu tiên đầu tƣ nâng cấp trạm phát xã… 93 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở phân tích thực trạng thực sách ASXH đồng bào DTTS địa bàn huyện Vân Canh trình bày Chƣơng 2, với kết đạt đƣợc hạn chế, nguyên nhân quan điểm định hƣớng Đảng, quan điểm định hƣớng sách ASXH đồng bào DTTS địa bàn huyện Trong Chƣơng 3, tác giả đƣa số học kinh nghiệm giải pháp để nâng cao hiệu thực sách ASXH đồng bào DTTS lĩnh vực: Chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, sách BTXH, sách xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, sách BHXH sách BHYT đồng bào DTTS, bảo đảm mức tối thiểu số dịch vụ xã hội cho ngƣời dân Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực sách ASXH đồng bào DTTS địa bàn huyện Vân Canh thời gian tới nhằm thúc đẩy ASXH phát triển ngang với sách phát triển kinh tế mà Đảng đề 94 KẾT LUẬN Trong năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng công tác an sinh xã hội, đặt nhiệm vụ phát triển xã hội ngang tầm gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế sách, giai đoạn phát triển đất nƣớc Đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc, lãnh đạo sâu sát, liệt Đảng quyền địa phƣơng, nhƣ nỗ lực vƣơn lên đồng bào dân tộc thiểu số, huyện Vân Canh đạt đƣợc kết bƣớc đầu quan trọng: Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, ngƣời nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số đối tƣợng yếu đƣợc cải thiện nâng cao; an ninh trị, trật tự xã hội đƣợc ổn định; niềm tin nhân dân nói chung dân tộc thiểu số địa bàn huyện nói riêng lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc ngày đƣợc tăng cƣờng, củng cố vững Mặc dù có chuyển biến tích cực mặt, nhƣng đồng bào DTTS huyện, phải đối mặt với thách thức tình trạng nghèo đói; chất lƣợng việc làm kém, thu nhập thấp; chuyển dịch cấu lao động theo hƣớng tích cực nhƣng tốc độ chậm dịch vụ xã hội chƣa đáp ứng nhu cầu Trong năm tiếp theo, để thực sách ASXH nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng đạt kết tốt, Đảng Nhà nƣớc phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống sách ASXH, rà sốt, bổ sung thể chế sách ASXH phù hợp với điều kiện đồng bào DTTS; đồng thời, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo Đảng huyện, quyền địa phƣơng chung tay đồng bào dân tộc thiểu số, thực tốt, có hiệu sách ASXH địa bàn huyện, góp phần thành cơng nghiệp đổi mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam: Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bƣớc lên chủ nghĩa xã hội 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Ngọc Anh (2009), ASXH nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản lí kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [2] Ban chấp hành Trung ƣơng, Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội [3] Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2016), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội [4] Mai Ngọc Cƣờng cộng (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Mai Ngọc Cƣờng cộng (2013), Một số vấn đề Chính sách xã hội Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội [6] Chi cục Thống kê huyện Vân Canh (2020), Niên giám thống kê huyện Vân Canh giai đoạn 2015-2020, Bình Định [7] Nguyễn Văn Chiều (2011), "Nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam thực an sinh xã hội thời kỳ đổi mới", Tạp chí Triết học, (01) [8] Nguyễn Văn Chiều (2012), "Vai trò Nhà nƣớc việc đảm bảo an sinh xã hội kinh tế thị trƣờng", Tạp chí Triết học, ( 02 ) [9] Nguyễn Văn Chiều (2012), "Một số vấn đề thực sách an sinh xã hội nƣớc ta nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, (09) [10] Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP, ngày 27 tháng 12 năm 2008, chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững đối 96 với 62 huyện nghèo, Hà Nội [11] Chính phủ (2013), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP công tác dân tộc, Hà Nội [12] Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP, Quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội [13] Bùi Thị Chớm (chủ biên) (2009), Giáo trình ưu đãi xã hội, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội [14] Phạm Thị Hải Chuyền (2016), " Tiếp tục hồn thiện sách an sinh xã hội, thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần ổn định trị trật tự, an tồn xã hội", Cổng Thông tin điện tử Bộ LĐ-TBXH, trang http:// www.molisa.gov.vn [truy cập ngày 11/7/2021] [15] Đào Văn Dũng - Nguyễn Kim Phƣợng (2012), "Những thách thức giải pháp bảo đảm An sinh xã hội nay", Tạp chí Tuyên giáo, (8) [16] Nguyễn Tấn Dũng (2010), "Bảo đảm ngày tốt An sinh xã hội phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020", Tạp chí Cộng sản, (815) [17] Nguyễn Trọng Đàm (2015), "Hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế- xã đất nước", Cổng Thông tin điện tử Bộ LĐ-TBXH, trang http:// www.molisa.gov.vn [truy cập ngày 11/7/2021] [18] Đảng huyện Vân Canh (2020), Báo cáo trị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025, Bình Định [19] Đảng tỉnh Bình Định (2020), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIX, Bình Định [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 97 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự Thật, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XII Văn phịng Trung ƣơng Đảng, Hà Nội [28] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 -2016), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Nguyễn Văn Định cộng (2008), Giáo trình An sinh xã hội, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [30] Nguyễn Thị Linh Giang (2017), Thực thi sách an sinh xã hội địa bàn Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội [31] Nguyễn Danh Hào (2017), Thực sách an sinh xã hội người dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ Hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 98 [32] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2012), Lao động, tiền lương, An sinh xã hội, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội [33] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2004), Tập giảng trị [34] Mai Hƣơng (2018), "Thành tựu xóa đói giảm nghèo - minh chứng sinh động đảm bảo quyền ngƣời Việt Nam", Công an nhân dân online- Vấn đề hôm nay, trang http://www.cand.com.vn [truy cập ngày 19/7/2021] [35] Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội [36] Trần Xuân Kỳ (Chủ biên) (2013), Giáo trình trợ giúp xã hội, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập, tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội [38] Phạm Xuân Nam cộng (1997), Đổi sách xã hội luận giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] U Minh Nam (2016), "Xây dựng sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn nay-Thực trạng vấn đề đặt ra", Trang thông tin điện tử Ban Dân tộc Tỉnh Kon Tum, trang http:// bandantoc.kontum.gov.vn [truy cập ngày 25/7/2021] [40] Nguyễn Bích Ngọc, Đặng Đỗ Quyên (2015), "Đánh giá thực trạng sách an sinh xã hội dân tộc thiểu số Việt Nam", Trang thông tin điện tử Viện Khoa học Lao động Xã hội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, trang http://www.ilssa.org.vn [truy cập ngày 16/7/2021] [41] Không rõ tên (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, Viện Khoa học lao động xã hội, Hà Nội 99 [42] Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng Nguyễn Viết Thông (2016), Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Vũ Văn Phúc ( 2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Vũ Văn Phúc (2012), "An sinh xã hội nƣớc ta: Một số vấn đề lí luận thực tiễn", Tạp chí Cộng sản, (03) [45] Phan Xuân Sơn (Chủ biên) (2010), Các chuyên đề giảng trị (dành cho cao học chuyên trị học), NXB Chính trị- Hành chính, Hà Nội [46] Nguyễn Tiệp cộng (2011) Giáo trình Chính sách xã hội, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội [47] Bế Trƣờng Thành (2011), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia- Sự Thật, Hà Nội [48] Ủy ban nhân dân huyện Vân Canh (2020), Báo cáo tình hình thực sách tín dụng ưu đãi địa bàn huyện Vân Canh giai đoạn 2016-2020, Bình Định [49] Ủy ban nhân dân huyện Vân Canh (2020), Báo cáo tổng hợp cơng tác người có cơng huyện Vân Canh năm giai đoạn 2015-2020, Bình Định [50] Ủy ban nhân dân huyện Vân Canh (2018), Báo cáo số tổng kết 15 năm thực Nghị 24-NQ-TW ngày 12/3/2003 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác dân tộc, Bình Định [51] Ủy ban nhân dân huyện Vân Canh (2020), Báo cáo Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn huyện huyện Vân Canh; mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực giai đoạn 2020 – 2025, Bình Định 100 [52] Ủy ban nhân dân huyện Vân Canh (2020), Báo cáo tổng kết thực sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số theo Quyết định 18/QĐ-TTg, giai đoạn 2015-2020 phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2020-2025, Bình Định [53] Ủy ban nhân dân huyện Vân Canh (2015), Báo cáo Tổng kết phong trào thi đua yêu nước đồng bào DTTS huyện Vân Canh giai đoạn 2015-2020; Phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn 2020-2025, Bình Định [54] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phân viện Hà Nội - Khoa Dân tộc (1995), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước, Hà Nội [55] Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội [56] Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi ( 2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Nguyễn Văn Vĩnh, Lê Văn Đính (2015), Giáo trình Chính trị học Đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội ... SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÂN CANH... THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN VÂN CANH TRONG THỜI GIAN QUA 40 2.2.1 Chủ thể thực sách an sinh xã hội đồng bào dân tộc thiểu số huyện Vân. .. VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 1.1 AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 1.1.1 Một số khái niệm an sinh xã hội ASXH

Ngày đăng: 07/06/2022, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w