1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 5 cv 2345 Tuần 2 - Giáo viên Việt Nam

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 2 HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH Ngày dạy / / TOÁN Tiết 6 LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Giúp học sinh biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số Học sinh biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân 2 Năng lực NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiế[.]

TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU TUẦN KẾ HOẠCH BÀI HỌC HỌC ĐI ĐÔI VỚI HÀNH Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 6: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp học sinh biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số - Học sinh biết chuyển số phân số thành phân số thập phân Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thứ u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ , SGK, kế hoạch dạy - Bảng con, SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi * Cách tiến hành: - Nêu cách nhận biết phân số thập phân? Cho ví dụ - Nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu : Củng cố viết các phân số thập phân tia số * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS viết phân số ; ; ; vào vạch tương ứng tia số 10 10 10 - Lớp làm vào vở– Nhận xét chữa - Sau nhận xét chữa gọi HS đọc phân số ; ; ; ; nêu phân số thập phân 10 10 10 10 - Nhận xét Chuyển số phân số thành phân số thập phân * Mục tiêu : HS biết giải toán tìm giá trị phân số số cho trước * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 2: - HS nêu yêu cầu viết phân số cho thành phân số thập phân - GV gợi ý HS cần nhân mẫu số với để có dạng 10; 100;1000? - HS làm + bảng phụ - Nhận xét chữa Bài 3: HS nêu miệng NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài 4: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS đưa phân số thập phân không mẫu phân số thập phân mẫu so sánh - VD: 50 50 = (quy đồng mẫu số)- Nhận xét 10 100 10 100 Bài 5: - Gọi HS đọc đề - GV giúp đỡ HS tóm tắt tốn: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn biết? - Muốn tìm phân số số ta làm nào? - HS giải vào tập Kết : Giỏi Toán HS, giỏi Tiếng Việt HS Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại chuẩn bị cho tiết sau * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật trình bày phút * Cách tiến hành: - Gv nhận xét tiết học - Gọi Hs nhắc lại + Thế phân số thập phân? + Nêu cách viết phân số thập phân đoạn tia số? - Nhận xét câu trả lời cùa bạn - Về nhà học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… TỐN TIẾT 7: ƠN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kĩ thực phép cộng – trừ hai phân số Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Bảng phụ - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu: Kiểm tra * Mục tiêu: giúp kiểm tra lại kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Gọi Hs trả lời + Thế phân số thập phân? + Nêu cách viết phân số thập phân đoạn tia số? - Nhận xét, * Nhắc lại kiến thức cũ Ôn tập phép cộng, trừ hai phân số * Mục tiêu: HS nhớ quy tắc cộng trừ hai phân số mẫu khác mẫu * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, lược đồ tư * Cách tiến hành: - GV nêu VD: 10   gọi HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào 7 15 15 nháp - HS chữa nêu nhận xét: Muốn cộng trừ hai phân số mẫu số ta làm nào? - Làm tương tự với VD: 7   10 - HS chữa nêu nhận xét: Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - GV hệ thống kiến thức lên bảng sau: Có mẫu số: - Cộng trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Cộng, trừ hai phân số Có mẫu số khác - Quy đồng mẫu số - Cộng trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số chung Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS vận dụng kĩ cộng trừ phân số vào luyện tập * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu đề - GV lưu ý HS tính cần rút gọn - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nhận xét làm bạn, sau GV nhận xét, sửa Tự làm chữa Bài 2: - HS nêu yêu cầu làm vào tập Bài 3: - HS nêu yêu cầu toán - GV hướng dẫn HS tóm tắt giải, giải nhiều cách - HS tóm tắt giải vào vở, GV giúp đỡ học sinh chậm NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Gọi – HS trình bày cách làm làm - Lớp nhận xét bổ sung có GV nhận xét kết luận Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành: - HS nêu lại cách cộng trừ hai phân số mẫu số - HS nêu lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Ôn tập phép nhân phép chia phân số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… TỐN Tiết 8: ƠN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ CHIA HAI PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp HS củng cố kĩ thực phép nhân phép chia hai phân số Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất : - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động - u thích mơn tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ , SGK - Bảng , SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Hỏi – đáp * Cách tiến hành: - Gọi Hs trả lời: Muốn thực phép cộng, trừ hai phân số có mẫu số hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - Nhận xét - Nhắc lại về: Ôn tập phép nhân phép chia phân số * Mục tiêu: HS nhớ lại cách nhân, chia hai phân số * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư * Cách tiến hành: - Muốn hai phân số ta làm nào? - GV nêu nhân VD: x gọi HS lên bảng thực Lớp nhận xét sửa chữa sai NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Muốn chia hai phân số ta thực nào? - GV nêu VD: : gọi HS lên bảng thực Lớp nhận xét sửa chữa Hoạt động luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Học sinh thực hành tập * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu - Lớp làm – HS làm bảng phụ - Nhận xét chữa - Khi chữa lưu ý HS trường hợp: x x3 12    ; 3:  x  8 2 Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm làm mẫu: - HS làm vở, bảng phụ - VD: b/ 21 20 x20 3x x5 x :  x    25 20 25 21 25 x 21 x5 x3 x7 35 d/ 17 51 17 26 17 x13x 2 :  x   13 26 13 51 13 x17 x3 Bài 3: HS đọc đề - GV hướng dẫn HS tóm tắt - Gợi ý HS cách giải - HS làm vào – Một HS lên bảng làm vào bảng phụ: Bài giải Diện tích bìa là: 1 x  (m2) Diện tích phần là: 1 :3  (m2) 18 Đáp số: m2 18 Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành: - Nêu cách thực phép nhân, chia hai phân số ? - Gv nhận xét tiết học, tun dương số nhóm, cá nhân hoạt động tích cực, nhắc nhở số học sinh chưa tập trung - Chuẩn bị sau: Hỗn số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 9: HỖN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết hỗn số, biết đọc viết hỗn số Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học Phẩm chất: - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hoạt động tích cực - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Các bìa cắt vẽ hình vẽ SGK -Bảng , SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Củng cố cách thực nhân , chia hai phân số * Mục tiêu: giúp Hs củng cố cách thực nhân, chia hai phân số * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nêu cách thực nhân , chia hai phân số? - Cho Hs lên bảng làm tập - Lớp nhận xét, góp ý có - GV kết luận Hoạt động Hình thành kiến thức Giới thiệu bước đầu hỗn số * Mục tiêu: HS nhận biết đọc, viết hỗn số * Phương pháp, kĩ thuật: thực hành, đặt câu hỏi, giảng giải minh họa * Cách tiến hành - Hướng dẫn HS lấy hình trịn để lên bảng; gấp hình trịn thứ ba làm phần cắt lấy phần, để tiếp lên bàn - Trên bàn có hình trịn? (2 hình trịn hình trịn) 3 hình trịn ta viết gọn hình trịn 4 3 - Có hay 2+ ta viết thành gọi hỗn số đọc là: hai ba phần tư 4 - GV giới thiệu hình trịn - HS nhắc lại + Hỗn số gồm có phần? Đó phần nào? + Em phần nguyên phần phân số hỗn số NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC + Em so sánh phần phân số hỗn số với đơn vị - GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số - HS luyện viết hỗn số vào bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: Củng cố kĩ đọc viết hỗn số * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, bút đàm, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: Bài 1: - GV yêu cầu học sinh đọc u cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi viết đọc hỗn số theo hình SGk - Một số nhóm trình bày kết - Nhận xét bổ sung Bài 2: - GV vẽ hai tia số SGK lên bảng - Gọi HS lên bảng làm, lớp HS làm vào - GV giúp đỡ hs chậm - Lớp nhận xét bảng, GV cho HS đọc phân số hỗn số tia số - Nhận xét Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - GV hỏi: + Khi đọc hỗn số ta phải làm sao? + Khi viết hỗn số ta phải viết nào? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau: Hỗn số (tiếp theo) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… TOÁN Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển hỗn số thành phân số Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố toán học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học Phẩm chất: Vận dụng điều học vào thực tế từ giáo dục học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - Bảng con, nháp, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu.: Kiểm tra cũ * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Phương pháp, kĩ thuật: Hỏi – đáp, bút đàm * Cách tiến hành - Khi đọc, hỗn số ta phải làm sao? - Khi viết, hỗn số ta phải làm sao? - GV thu chấm số tập Lớp nhận xét chữa – GV Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn cách chuyển số hỗn số thành phân số * Mục tiêu : HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số * Phương pháp, kĩ thuật: giải vấn đề * Cách tiến hành: - Giúp HS phát vấn đề: GV đưa hai hình vng 5 hình vng để nhận 8 chuyển thành phân số nào? 5 x8  21  ; - Hướng dẫn HS giải vấn đề cách: = + = 8 8 x8  21  viết gọn là: = 8 nêu vấn đề  Cách chuyển hỗn số thành phân số Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu : HS rèn kĩ chuyển hỗn số thành phân số * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành: : Bài 1: HS tự làm, nêu cách chuyển hỗn số thành phân số Bài 2: HS làm theo mẫu HS tự làm chữa phần lại Bài 3: HS làm vào Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại biết cách chuyển từ hỗn số phân số * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành - Muốn chuyển hỗn số thành phân số cho ta làm nào? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà chuẩn bị sau: Luyện tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… TẬP ĐỌC TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết đọc văn thường thức có bảng thống kê - Nắm nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta Năng lực: NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Tự hào dân nước Việt Nam, nước có văn hiến lâu đời Một đất nước hiếu học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc - Bảng , SGK, truyền thống văn hóa Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, tái kiến thức * Cách tiến hành: - HS lên bảng đọc đoạn : Quang cảnh ngày mùa ) - HS đọc đoạn: Mùa đông……….vàng ối Trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết đoạn em vừa đọc? Tại sao? - HS đọc đoạn: Tàu đu đủ…… đồng Trả lời câu hỏi: + Những chi tiết làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động? - HS đọc toàn bài, nêu nội dung tồn - GV nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Luyện đọc * Mục tiêu : Học sinh luyện đọc tốt * Phương pháp, kĩ thuật: Hỏi – đáp, trực quan, thuyết trình, hoạt động nhóm đơi * Cách tiến hành - GV đọc mẫu – giọng đọc thể tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê - HS quan sát Văn Miếu – Quốc Tử Giám - HS tiếp nối đọc đoạn văn (3 lần) - Bài văn chia làm đoạn sau: + Đoạn 1: từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể sau + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: phần lại - Khi HS luyện đọc GV kết hợp sửa lỗi cho HS như: + Lỗi phát âm + Lỗi ngắt nghỉ - Giúp HS hiểu từ khó như: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, đọc hợp tác, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, thảo luận theo yêu cầu sau: Nhóm 1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì? NĂM HỌC: 2021 - 2022 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Nhóm 2: Đọc bảng số liệu thống kê cho biết: Triều đại tổ chúc nhiều khoa thi nhất? Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? Nhóm 3: Bài văn giúp em hiểu truyền thống văn hoá Việt Nam? Sau thời gian thảo luận gọi nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét bổ sung rút nội dung Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu :Học sinh luyện đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: Làm việc nhóm đơi, pp thi đua - khen thưởng * Cách tiến hành: - Gọi HS nối tiếp đọc - Ba bạn đọc phù hợp với nội dung chưa? Hãy dựa vào nội dung để tìm cách đọc phù hợp - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn chuẩn bị hướng dẫn HS đọc tổ chúc cho HS đọc sau: + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét cho điểm HS Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành - Bài văn giúp em hiểu truyền thống văn hóa Việt Nam? - GV tổng kết tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị : Sắc màu em yêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Ngày dạy: …/…/…… CHÍNH TẢ (Nghe – viết) TIẾT 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm mơ hình cấu tạo vần, chép tiếng, vần vào mơ hình - Nghe – viết đúng, trình bày tả Lương Ngọc Quyến Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung kiểm tra cũ, bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần tập - SGK, bảng , bút dạ, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: NĂM HỌC: 2021 - 2022 10 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối ) - Biết chuyển phần dàn ý lập tiết học trước thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất : GD bảo vệ môi trường: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường tự nhiên có tác dụng bảo vệ môi trường qua Rừng trưa, Chiều tối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh rừng tràm - Dàn ý lập sau quan sát cảnh buổi ngày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Củng cố văn tả cảnh * Mục tiêu : HS trình bày dàn ý văn tả cảnh * Phương pháp, kĩ thuật: trình bày phút * Cách tiến hành: - HS trình bày dàn ý thể kết quan sát cảnh buổi ngày cho nhà tiết tập làm văn trước Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu : HS làm tập * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, thuyết trình, đọc hợp tác, thảo luận nhóm * Tiến hành: Bài 1: Hai HS tiếp nối đọc nội dung 1.GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm - HS làm việc nhóm đơi với nội dung sau: + Đọc kĩ văn, gạch chân hình ảnh em thích + Giải thích em lại thích hình ảnh - Sau thời gian thảo luận đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận – lớp nhận xét bổ sung Bài 2: HS đọc yêu cầu tập - Mở hay Kết phần dàn ý, song nên chọn viết đoạn phần Thân - Cả lớp viết vào - Gọi HS đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh – lớp nhận xét – GV nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi NĂM HỌC: 2021 - 2022 16 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Cách tiến hành - Nêu cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên qua Rừng trưa, Chiều tối? - Các em cần phải làm để bảo vệ mơi trường tự nhiên? - Nêu cấu tạo văn tả cảnh? - GV nhận xét tiết học Lớp bình chọn người viết đoạn văn hay học - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn quan sát mưa ghi lại kết để chuẩn bị cho sau IV ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG _ Ngày dạy: …/…/…… LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa cho - Học sinh biết vận dụng hiểu biết có từ đồng nghĩa, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng viết từ ngữ tập - Bảng , SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: trình bày phút * Cách tiến hành - HS lên bảng đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Gọi HS đứng chỗ đọc từ có tiếng quốc mà tìm - Nhận xét HS học nhà – nhận xét câu mà HS đặt bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu : HS hiểu biết số từ đồng nghĩa, phân loại từ cho thành nhóm đồng nghĩa * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, tư * Cách tiến hành: : Bài 1: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS thảo luận nhóm đơi tìm ghi từ đồng nghĩa nháp - Một vài nhóm báo cáo kết Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bàm, mạ, bu NĂM HỌC: 2021 - 2022 17 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh lớp sửa vào Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Một HS giải thích cho bạn hiểu yêu cầu tập - HS tiếp tục thảo luận nhóm đơi hồn thành tập - Đại diện nhóm trình bày kết –lớp nhận xét * Các nhóm từ đồng nghĩa là: + bao la, bát ngát, mênh mơng, thênh thang + lung linh, long lanh, lóng lánh,lấp loáng, lấp lánh + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt - GV hỏi: + Các từ nhóm có nghĩa chung gì? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận + Nhóm 1: Đều khơng gian rộng lớn, đến mức vơ cùng, vơ tận + Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh vật có ánh sáng phản chiếu vào + Nhóm 3: Đều gợi tả vắng vẻ, khơng có người Bài 3: - Một HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào tập - GV gợi ý cho HS cách viết: Sử dụng từ để viết, dùng nhiều từ tốt, không thiết phải từ nhóm đồng nghĩa - Từng HS tiếp nối đọc đoạn văn viết - Sau HS đọc lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương học sinh viết hay, sửa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có) Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại cho hoàn chỉnh, HS viết chưa hay nhà viết lại cho hay chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… TẬP LÀM VĂN Tiết 4: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Qua phân tích văn Mưa rào, hiểu thêm cách quan sát chọn lọc chi tiết văn tả cảnh - Biết chuyển điều quan sát mưa thành dàn ý với ý thể NĂM HỌC: 2021 - 2022 18 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC quan sát riêng mình, biết trình bày dàn ý trước bạn rõ ràng, tự nhiên Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - HS thấy vẻ đẹp cảnh mưa rào, giáo dục HS có ý thức BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giấy khổ to, bút lông, ghi chép HS sau quan sát mưa - HS: Bài văn tả cảnh buổi ngày Quan sát mưa mạng thực tế III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Thể hiểu biết * Mục tiêu: Luyện tập tả cảnh * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày tác phẩm * Cách tiến hành: HT: Cá nhân, lớp - GV gọi số HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày viết lại hoàn chỉnh - GV kiểm tra số HS tiết trước thống kê chưa (Về làm lại) - Nhận xét, đánh giá Hoạt động Luyện tập, thực hành Động não, tích cực học tập (GDBVMT) * Mục tiêu: Biết phân tích văn, quan sát mưa chuyển thành dàn ý * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác, giao nhiệm vụ, động não, đặt câu hỏi * Cách tiến hành: HT: Nhóm, lớp a) Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: HS đọc toàn nội dung BT1 - Cả lớp theo dõi SGK.- HS lớp đọc thầm “Mưa rào” – HS trao đổi đôi bạn + trả lời câu hỏi - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu a: Những dấu hiệu báo mưa đến: ( Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản Gió thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước; mưa xuống, gió mạnh, điên đảo ) Câu b: Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa (Tiếng mưa: lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng đổ ồ Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây; giọt ngã, giọt bay… Lá đào, na, sói vẫy tay run rẩy ) Câu c: Những từ ngữ tả cối, vật, bầu trời sau mưa: ( Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú …vịm trời tối thẳm vang lên hồi ục ục ì ầm Sau trận mưa, Trời rạng dần, chim chào mào hót râm ran trời vắt ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh ) Câu d: Tác giả quan sát mưa giác quan: - Bằng mắt nhìn (thị giác) - Bằng tai nghe (thính giác) - Bằng cảm giác da (xúc giác) - Bằng mũi ngửi (khứu giác) GV: Tác giả quan sát mưa tinh tế tất giác quan Quan sát mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến mưa tạnh, tác giả nhìn thấy, nghe thấy, ngửi cảm thấy biến đổi cảnh vật, âm thanh, khơng khí, tiếng mưa … Nhờ khả quan sát NĂM HỌC: 2021 - 2022 19 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả xác độc đáo, tác giả viết văn tả mưa rào đầu mùa chân thực, thú vị Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu BT2 - GV kiểm tra chuẩn bị HS - HS tự lập dàn ý vào - HS tiếp nối trình bày - Cả lớp GV nhận xét - HS có dàn ý tốt viết vào giấy khổ to, trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung làm mẫu cho HS tham khảo – HS tự sửa lại dàn ý Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm văn tả cảnh * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: HT: Cá nhân, lớp - Nêu cấu tạo văn tả cảnh - Về hoàn chỉnh dàn ý văn tả mưa, chọn phần dàn ý để chuyển thành đoạn văn - GV nhận xét tiết học, tuyên dương số nhóm, cá nhân hoạt động tích cực - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… ĐẠO ĐỨC Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: + Học sinh lớp HS lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập + Có ý thức học tập, rèn luyện Biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực phát triển thân Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Phẩm chất: Vui tự hào học sinh lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những báo nói HS lớp gương mẫu, tranh vẽ “Trường em” - Kế hoạch phấn đấu HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Động não * Mục tiêu: HS tự hào HS lớp * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: HT: Cá nhân, lớp - Theo em, HS lớp cần có hành động, việc làm ? Em thấy có điểm xứng đáng HS lớp 5? - Nêu ghi nhớ GV nhận xét, đánh giá NĂM HỌC: 2021 - 2022 20 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Hoạt động hình thành kiến thức Phát huy kĩ thân * Mục tiêu: Thực hành “Em học sinh lớp 5” * Phương pháp, kĩ thuật: thực hành, trao đổi ý kiến, thuyết trình, kể chuyện, nêu gương * Cách tiến hành: HT: Nhóm, lớp Rèn kĩ đặt mục tiêu - Từng HS trình bày kế hoạch phấn đấu cá nhân với nhóm bàn - Nhóm trao đổi, góp ý kiến - GV gọi vài HS trình bày trước lớp Cả lớp trao đổi, nhận xét - GV nhận xét kết luận: Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu - HS kể HS lớp gương mẫu ( lớp, trường qua báo, đài ) - Cả lớp thảo luận nêu điều học tập từ gương - GV giới thiệu thêm vài gương khác - GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến - Qua xác định giá trị học sinh lớp Giới thiệu tranh vẽ “Trường em”, hát, múa, đọc thơ - HS giới thiệu tranh vẽ với lớp - HS múa, hát, đọc thơ chủ đề: “ Trường em” - GV nhận xét, kết luận giáo dục HS: yêu quý, tự hào trường mình, lớp Đồng thời, giúp HS thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp Xây dựng lớp thành lớp tốt, trường trở thành trường tốt Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: HS nắm vai trò học sinh lớp * Phương pháp, kĩ thuật: thuyết trình, động não *Tiến hành: HT: Cá nhân, lớp Em giới thiệu tranh vẽ với lớp Em nêu số hát đọc thơ chủ đề trường em IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… KĨ THUẬT TIẾT 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ quy trình , kĩ thuật Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đính khuy hai lỗ Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ Vật liệu dụng cụ cần thiết NĂM HỌC: 2021 - 2022 21 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Bộ đồ dùng khâu thêu lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Hs thực hành * Mục tiêu : Giúp HS đính khuy hai lỗ * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thực hành * Cách tiến hành: - Gv gọi Hs nhắc lại cách đính khuy hai lỗ Nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý đính khuy hai lỗ - Kiểm tra kết thực hành tiết 1và chuẩn bị dụng cụ,vật liệu thực hành HS - Nêu yêu cầu thời gian thực hành : Mỗi em đính khuy - Hs đọc yêu cầu cần đạt sản phẩm cuối để theo thực cho - Quan sát , uốn nắn cho HS thực chưa thao tác kĩ thuật em cịn lúng túng - Hs thực hành đính khuy hai lỗ Hoạt động Luyện tập, thực hành Đánh giá sản phẩm * Mục tiêu: : Giúp HS đánh giá sản phẩm bạn * Phương pháp, kĩ thuật: Hoàn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Dựa vào đánh giá sản phẩm - Nêu yêu cầu sản phẩm - Cử 2, em đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu nêu - Đánh giá , nhận xét kết thực hành HS theo mức : A B ; em xuất sắc A+ Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành - Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tính cẩn thận - Nhận xét tiết học - Xem trước sau ( tiết ) IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC Tiết 3: NAM HAY NỮ (tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ - Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội Năng lực: NĂM HỌC: 2021 - 2022 22 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Có ý thức tôn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ - Biết đoàn kết yêu thương giúp đỡ người - GDKNS : -Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 6, SGK Bảng phụ - SGK Bảng Một số ảnh người thân quen III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: hỏi - đáp * Cách tiến hành + Nam giới nữ giới có điểm khác mặt sinh học? - Hs trả lời - Nhận xét, Hoạt động Hình thành kiến thức Thảo luận số quan niệm xã hội nam nữ * Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận số quan niệm nam nữ, cần thiết phải thay đổi số quan niệm - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ * Phương pháp, kĩ thuật: chia nhóm, thảo luận nhóm, mảnh ghép * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ nêu yêu cầu sau: Nhóm nhóm thảo luận câu 1, câu Nhóm nhóm thảo luận câu 3, câu Câu 1: Bạn có đồng ý câu hay khơng? Hãy giải thích ban đồng ý không đồng ý? a/ Công việc nội trợ phụ nữ b/ Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình c/ Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật Câu 2: Trong gia đìng yêu cầu hay cư xử cha mẹ trai gái có khác khơng khác nào? Như có hợp lí khơng? Câu 3: Liên hệ lớp ta có phân biệt đối xử HS nam HS nữ không? Như có hợp lí khơng? 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Câu 4: Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ? - Sau thời gian thảo luận GV tổ chức cho nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nêu ý kiến thắc mắc có - GV nhận xét đưa kết luận => Kết luận: Ngày xưa có quan niệm sai lầm nam nữ xã hội như: gái không học, tham gia thi cử, trận, ăn cơm không ngồi mâm trên, Những quan niệm dần xóa bỏ, ngày số quan niệm chưa phù hợp như: gia đình phải có trai, gái khơng nên học nhiều Quan niệm tạo hạn chế định nam nữ, quan NĂM HỌC: 2021 - 2022 23 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC niệm thay đổi, HS góp phần tạo nên thay đổi cách bày tỏ suy nghĩ thể hành động từ gia đình, lớp học - Hs lắng nghe Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: trình bày phút * Cách tiến hành - Gv nhận xét tiết học - Gv yêu cầu Hs trả lời + Nam giới nữ giới có điểm khác mặt sinh học? + Tại không nên có phân biệt đối xử nam nữ? - Nhận xét câu trả lời HS Khen ngợi HS thuộc lớp - Về nhà học chuẩn bị sau “ Cơ thể hình thành ?” IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… KHOA HỌC TIẾT 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Học sinh nhận biết người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ tinh trùng bố - Học sinh phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác Năng lực đặc thù: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 10, 11 SGK , bảng phụ - Bảng , SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Gọi – HS đứng lên trả lời câu hỏi sau + Nêu điểm khác nam nữ mặt sinh học? + Hãy nói vai trị người phụ nữ? + Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ ? NĂM HỌC: 2021 - 2022 24 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Lớp nhận xét, bổ sung có - Gv kết luận Hoạt động Hình thành kiến thức Sự hình thành thể người * Mục tiêu : HS biết thể hình thành ? * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, tư duy, hỏi ý kiến chuyên gia * Cách tiến hành: - HS nhận biết số từ khoa học :thụ tinh , hợp tử , phôi , bào thai - GV tổ chúc cho nhóm thảo luận nội dung sau + Cơ quan thể định giới tính người? + Cơ quan sinh dục nam có chức gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức gì? + Bào thai hình thành từ đâu? + Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra? - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nêu ý kiến thắc mắc, giải đáp Nhận xét, chốt câu trả lời - Chốt ghi nhớ Hoạt động Luyện tập, thực hành Mô tả khái quát trình thụ tinh * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng thụ tinh * Phương pháp, kĩ thuật: đọc hợp tác * Cách tiến hành: - HS đọc kĩ phần 1a, 1b, 1c đọc kĩ phần thích trang 10 SGK, tìm xem thích phù hợp với hình nào? - HS trình bày kết làm việc - Lớp nhận xét Các giai đoạn phát triển thai nhi * Mục tiêu: HS hiểu phát triển thai nhi * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, tư * Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm đơi quan sát hình 2, 3, 4, trang 11 SGK để tìm xem hình cho biết thai nhi tuần, tuần, tháng, khoảng tháng - Gọi vài nhóm báo cáo kết Lớp nhận xét Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành: - Quá trình thụ tinh diễn nào? - Hãy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biết - Nhận xét tíêt học - Về nhà học mục bạn cần biết tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? - Chuẩn bị : Bài IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ NĂM HỌC: 2021 - 2022 25 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy: …/…/…… LỊCH SỬ TIẾT 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tòi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất : - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động - Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước - HS yêu thích môn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ Hình SGK phóng to - Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Gv gọi Hs lên trả lời câu hỏi: + Hãy nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua? + Em cho biết tình cảm nhân dân Trương Định ? + Phát biểu cảm nghĩ em Trương Định ? - GV nhận xét Hoạt động Hình thành kiến thức Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ * Mục tiêu : giúp HS biết Nguyễn Trường Tộ * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Từng bạn nhóm đưa thông tin, báo, tranh ảnh Nguyễn Trường Tộ mà sưu tầm - Cả nhóm chọn lọc thơng tin ghi vào phiếu theo trình tự sau: + Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ + Quê quán ông + Trong đời ơng đựơ đâu tìm hiểu gì? + Ơng có suy nghĩ để cứu nước nhà khỏi tình cảnh lúc giờ? - Sau thời gian thảo luận đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận – lớp nhận xét bổ sung - GV nhận xét giới thiệu sơ lược vài nét tiểu sử Nguyễn Trường Tộ Tìm hiểu tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Pháp NĂM HỌC: 2021 - 2022 26 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC * Mục tiêu : HS hiểu tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Pháp * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não * Tiến hành: - Theo em, thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? Điều cho thấy tình hình đất nước ta lúc nào? - Theo em, tình hình đất nước ta đặt yêu cầu để khỏi bị lạc hậu? - HS trả lời – lớp nhận xét  Kết luận Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ * Mục tiêu : HS hiểu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ * Phương pháp, kĩ thuật: thảo luận nhóm, đọc hợp tác, giao nhiệm vụ * Cách tiến hành: : - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu sau: Đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi: + Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước? + Nhà vua triều đình nhà Nguyễn có thái độ với đề nghị Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ người nào? + Lấy ví dụ lạc hậu vua quan nhà Nguyễn - Đại diện – nhóm đứng lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung có - GV nhận xét hoạt động HS Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành - Gv gọi Hs trả lời + Nhân dân ta đánh người đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trương Tộ? + Phát biểu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ - Nhận xét câu trả lời - Nhận xét tiết học - Về nhà học sưu tầm thêm tài liệu Chiếu Cần Vương, nhân vật lịch sử Tôn Thất Thuyết ông vua yêu nước Hàm Nghi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Ngày dạy: …/…/…… ĐỊA LÍ Tiết 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I U CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nắm đặc điểm địa hình khống sản nước ta - Kể tên vị trí dãy núi, đồng lớn nước ta đồ (lược đồ) - Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, aNĂM HỌC: 2021 - 2022 27 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC pa-tít, bơ-xit, dầu mỏ Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo Năng lực đặc thù:- Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất: - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam GD bảo vệ môi trường : HS nắm đặc điểm môi trường tài nguyên khai thác tài nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên VN Lược đồ số khống sản VN Các hình minh họa SGK - SGK, Vở tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Hỏi trả lời * Cách tiến hành: - GV gọi Hs lên bảng trả lời nội dung sau: + Chỉ vị trí địa lí nước ta lược đồ VN khu vực Động Nam Á + Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ bao nhiêu? + Chỉ nêu tên số đảo quần đảo nước ta - GV nhận xét liên hệ để giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Địa hình Việt Nam * Mục tiêu : HS biết địa hình Việt Nam lược đồ * Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, thực hành, thảo luận nhóm đơi, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS quan sát lược đồ địa hình Việt Nam , thảo luận theo nhóm đơi yêu cầu sau: + Chỉ vùng núi vùng đồng nước ta + So sánh diện tích vùng đồi núi với diện tích vùng đồng nước ta + Nêu tên lược đồ đồng cao nguyên nước ta - Nhận xét chốt câu trả lời Khoáng sản Việt Nam * Mục tiêu : HS biết địa hình Việt Nam lược đồ * Phương pháp, kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - HS dựa vào hình SGK vốn hiểu biết để thảo luận nhóm yêu cầu sau: + Kể tên số loại khoáng sản nước ta Tên khoáng sản Than Bơxit Kí hiệu Nơi phân bố Cơng dụng NĂM HỌC: 2021 - 2022 28 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC 3.Hoạt động luyện tập, thực hành Những ích lợi địa hình khống sản mang lại cho đất nước ta * Mục tiêu : giúp HS nắm ích lợi địa hình khống san3mang lại cho đất nước ta * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm đơi, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Hs thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu tập sau: PHIẾU BÀI TẬP Bài: Địa hình khống sản Nhóm…………………………… Hãy trao đổi nhóm đơi hoàn thành tập sau * Hoàn thành sơ đồ sau theo bước Bứơc 1: Điền thơng tin thích hợp vào chỗ ………… Bước 2: Vẽ mũi tên để hoàn thành sơ đồ a/ Các đồng châu thổ b/ Nhiều loại khoáng sản Thuận lợi cho phát triển ngành ………………………………… Phát triển ngành ……………………….………… Cung cấp nguyên liệu cho ngành …………………………………… … Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành: - Theo em phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản cho hợp lí? Tại phải làm vậy? - Việc khai thác tài nguyên thiên nhiên để không ảnh hưởng đên môi trường tự nhiên nước ta? - Nhận xét tiết học - Về nhà học chuẩn bị : Khí hậu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC NĂM HỌC: 2021 - 2022 29 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày tháng năm 2021 Tổ trưởng NĂM HỌC: 2021 - 2022 30 GV: ... 3x x5 x :  x    25 20 25 21 25 x 21 x5 x3 x7 35 d/ 17 51 17 26 17 x13x 2 :  x   13 26 13 51 13 x17 x3 Bài 3: HS đọc đề - GV hướng dẫn HS tóm tắt - Gợi ý HS cách giải - HS làm vào – Một HS... DUYỆT KẾ HOẠCH BÀI HỌC NĂM HỌC: 20 21 - 20 22 29 GV: TRƯỜNG TH – THCS – THPT SONG NGỮ Á CHÂU KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày tháng năm 20 21 Tổ trưởng NĂM HỌC: 20 21 - 20 22 30 GV: ... tiến hành: HT: Cá nhân, lớp - Theo em, HS lớp cần có hành động, việc làm ? Em thấy có điểm xứng đáng HS lớp 5? - Nêu ghi nhớ GV nhận xét, đánh giá NĂM HỌC: 20 21 - 20 22 20 GV: TRƯỜNG TH – THCS

Ngày đăng: 07/06/2022, 13:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

15 15  gọi 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở nháp. - Giáo án lớp 5 cv 2345 Tuần 2 - Giáo viên Việt Nam
15 15  gọi 2 HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào vở nháp (Trang 3)
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới. - Giáo án lớp 5 cv 2345 Tuần 2 - Giáo viên Việt Nam
2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (Trang 8)
w