1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ổn định của viên nén amantadin hydroclorid giải phóng kéo dài

34 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 10,22 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ Y TẾ

TRUONG DAI HOC DIEU DUONG NAM DINH

BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP COSO |

NGHIÊN CUU DO ON DINH CUAVIEN NEN

AMANTADIN HYDROCLORIDGIAI PHONG KEO DAI

Trang 2

BO Y TE

TRUONG DAI HOC DIEU DUONG NAM DINH

BAO CAO TONG KET DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP COSO |

NGHIEN CUU DO ON DINH CUA VIEN NEN

AMANTADIN HYDROCLORID GIAI PHONG KEO DAI

Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Thanh Hang Tham gia đề tài: Đinh Thắng Lợi

Nguyễn Thị Thúy Nga

Trang 3

MUC LUC Trang Trang phy bia Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình v06 sa | "9619670 6v)00) 200 ƠỎ 3 2.1 AmranadiTn ««-«<««<osiessa.8480552335005550300000600814B5GGHS01451ENGĐENHSSEVERRCRGE 3 2.2 Viên nén giải phóng kéo dài dùng theo đường uống Š 2.3 Độ ồn định của "n1 ÔẲÒỒš À 6 223.1 Khải HỆ Ti ñruantriiotriongSDDBSEVGIEIDEDERGENHSASESSNEEUENSESS4EESYSESEESVS005P05001910020200A+ 6 2.3.2 Vai trò của việc nghiên cứu độ ổn định thuốc -5e: 6

2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá 71817 210177 7

3 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

3.1 Thời gian và địa Gòn E3: 077 9 3.2 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu .-.-.-iesiirriiee 9 3.2.1 Nguyên liệu và trang thiết bị nghiên cứu -:-ccc+cxcererree 9 3,22 Phương PHáP HghHhIÊN GÉueeesennarmnnsrererrseanxiririrsereseiesrrerir 10

3.3 Phân tích và xử lý kết quả nghiên cứu -c-ccccccccerrererree 14 3.4 Các biện pháp hạn chế sai sỐ c : cccct ctterkterrkkrrrrrkerrrrrrred l5

420900 /07)0009/9) 077 16

Trang 5

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

STT Phần viết tắt Phan viet dayda — -

l BB Bromophenol blue

2 BP British Pharmacopoeia (Duge dién Anh)

3 DSC Differential scanning calorimetry (Nhiét vi sat) 4 FDA Food and Drug Administration (Cue quan ly Thue

phẩm & Dược phẩm Mỳ) 5 GPKD Giải phóng kéo dải

6 IR InfraRed spectroscopy (Phé héng ngoai)

7 PVP Polyvinyl pyrrolidon

8 USP United States pharmacopoeia (Duge dign My)

Trang 6

DANH MUC BANG

Bang Tén bang —— Trang

Bảng 3.1: Nguyên liệu hóa chất dùng trong nghiên cứu : :+x+x: 9 Bảng 4.1: Tỷ lệ (%) Amantadin giải phóng theo thời gian từ viên nén Amantadin GPKD bảo quản ở điều kiện thực (n=3) ¿-c:2c+scxcsce2 16 Bảng 4.2: Tỷ lệ (%) Amantadin giải phóng theo thời gian từ viên nén

Amantadin GPKD bảo quản ở điều kiện lão hóa cấp tốc (n~3) 17

Bảng 4.3: Hàm lượng (%) Amantadin trong viên nén Amantadin GPKD bao

quản ở điều kiện thực (n=Š) -cc: ccc2c t2 trtrrrrrtrrrrrrriiriierie 18

Bang 4.4: Hàm lượng (%) Amantadin trong vién nén Amantadin GPKD bao

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

_Hình Tên hình TT” Trang

Ilình 1.1: Công thức cấu tạo Amantadin hydroclorid -cccccccccccccee 3

Hình 4.1: Đường chuẩn biểu diễn sự biến thiên hàm lượng Amantadin

Trang 8

1 ĐẶT VAN DE

Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, ngày nay sự ra đời của nhiều loại thuốc đã giúp người bệnh có nhiều sự lựa chọn trong việc dùng thuốc Tuy nhiên song song với đó là tình trạng thuốc kém chất lượng, thuốc không đạt tiêu chuẩn về độ ổn định ngày cảng gia tăng và liên tục bị phát hiện, thu thổi, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả điều trị cũng như sức khỏe của người bệnh

Chỉ trong vòng vài năm trở lại đây, Bộ Y tế - Cục quan lý Dược đã dưa ra hàng loạt các quyết định về việc ngừng xem xét tiếp nhận hồ sơ nhập

khẩu, hồ sơ đăng ký thuốc, đình chỉ lưu hành, thu hỗi và rút số đăng ký lưu

hành của hàng loạt các thuốc đang lưu hành tại thị trường ra khoi danh mục

các thuốc được cấp số đăng ký tại Việt Nam [4], [5] do không đạt tiêu chuẩn chất lượng

y Năm 1948, tạp chí “Công nghệ Dược phẩm và Mỹ phẩm” Mỹ đã côn Ụ bố kết quả nghiên cứu độ ổn định của Vitamin A bằng phương pháp thử nghiệm lão hóa cấp tốc cho thấy khi bảo quản Vitamin A trong 5 tuần lễ ở nhiệt độ 42°C thì hàm lượng vitamin A bị phân hủy tương đương như khi bảo quản trong 2 năm ở nhiệt độ phòng [3], [18]

Bên cạnh việc sử dụng thuốc không đạt tiêu chuẩn về hàm lượng thì

một số thuốc sau khi bảo quản ở nhiệt độ cao sẽ tạo ra các sản phẩm phân hủy

có thể có độc tính cao, thậm chí có khả năng gây tử vong cho người bệnh Như việc sử dụng các sản phẩm đã bị phân hủy của Tetracyclin khi thuốc không được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp mà lại bảo quản ở nhiệt độ cao thì

người bệnh có thể bị mắc hội chứng Fanconi với các biểu hiện: tăng bài tiết

acid amin, glucose, aceton qua đường tiết niệu; và kèm theo tăng nhạy cảm voi anh sang [8]

Trang 9

thuốc đó là vùng khí hậu mà thuốc lưu hành Khi nghiên cứu về độ ồn định

của thuốc người ta chia khí hậu của các nước ra làm bốn vùng Trong đó Việt

Nam nằm trong vùng khí hậu IVb - vùng khí hậu nhiệt đới nóng và ầm Nhiệt

độ thường vào khoảng 30°C và độ âm tương đối 75% [1 |, [3]

Theo ASEAN và tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện nay các thuốc dẻu

phải nghiên cứu độ ổn định khi sản xuất và trước khi lưu hành ra thị trường

nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả cho người bệnh Chính vì vậy chúng tôi

thực hiện đề tài: “Nghiên cứu độ ổn định của viên nén lmarntadin hydroclorid giải phóng kéo đài” Với mục tiêu:

Trang 10

2 TONG QUAN TAI LIEU

2.1 Amantadin

* Công thức cấu tạo

- Amantadin công thức C¡oH¡sC]N có công thức hóa học:

NH,

» HCl

Hình 1_1: Công thức cấu tạo Amantadin hydroelorid * Nguồn: /heo British Pharmaeopoeia (2013)[14]

* Tính chất lý hóa

Chê phâm o dang bét hay tinh thé trang, rat tan trong nudc va ethanol, thực tế không tan trong ether, thăng hoa khi đun nóng, bên với ánh sáng và không khí, pH (dung dịch 20% trong nước): 3,0 — 5,5 [14], [19]

* Dược động học

Amantadin hấp thu hầu như hoàn toàn ở ống tiêu hóa khi dùng theo đường uống Khi uống một liều duy nhất 100 mg, nồng độ đỉnh đạt dược trong huyết tương sau | - 4 giờ ở người trẻ tuổi và sau 4,5 - 7 gid Ở người cao tuổi Sau 4 - 7 ngày có nồng độ ôn định trong huyết tương Thời gian ban thai

của thuốc kéo dài ở người suy thận và tỷ lệ thuận với mức độ nặng của suy

thận Cần phải điều chỉnh liều ở người suy thận theo độ thanh thải creatinin

Amantadin đào thải theo nước tiểu, thời gian bán thải t¡¿ =3 giờ Amantadin

qua được nhau thai và các hàng rào máu não Ngoài ra, thuốc cũng được phân bố vào sữa mẹ [2]

Trang 11

Amantadin dùng trong điều tri bénh Parkinson va trong điều trị các hội

chứng ngoại tháp do thuốc gây ra được dùng phối hợp với trị liệu khác Trong

não, thuốc ngăn cản sự tái thu nhập dopamin ở các tận cùng của các sợi thần kinh tiết dopamin Do đó, làm tăng nồng độ dopamin ở các synap Diéu nay tăng cường chức năng của các con đường thần kinh còn lại ở liém den va thé

vân của người mắc bệnh Parkinson Amantadin được dùng điều trị khơi dầu

một mình hoặc kết hợp với levodopa Triệu chứng lâm sàng mắt vận động và cứng cơ tiến triển tốt nhờ tác dụng của amantadin; tác dụng này kém so với levodopa nhưng hơn tác dụng của các thuốc kháng muscarin Dáp ứng với amantadin thường là vừa phải Nếu dùng phổi hợp với levodopa thì có tác dụng hơn là chỉ dùng một trong hai loại thuốc [2]

* Liêu lượng và cách dùng

Cách dùng: uông Amantadin sau bữa ăn

- Điều trị bệnh Parkinson: Liều duy trì thường dùng trong trường hợp chỉ dùng amantadin là 100 mg/lần, ngày uống hai lần Liều tối đa là 400 mg/ngay, chia lam nhiều lần Cần theo dõi chặt chẽ người dùng Amantadin liều cao

- Dùng kết hợp với Levodopa: Liều duy trì thông thường của Amantadin là 200 mg/ngày; còn liều Levodopa thì được tăng dần lên Đặc

biệt Amantadin rất hữu ích đối với người bệnh không thể tăng liều Levodopa

do tác dụng không mong muốn

- Đối với người mắc bệnh nặng hoặc người có uống các thuốc chống Parkinson khác: Liều ban đầu là 100 mg/ngày, sau đó cứ 7 - 14 ngày lại tăng thêm 100 mg/ngày, cho đến khi có tác dụng; liều tối đa 1a 400 mg/ngay chia

làm 2 lần [2]

Trang 12

Bảo quản amantadin trong lọ kín, để nơi khô ráo, nhiệt độ 15 - 30°C

Tránh để đông lạnh dung dịch amantadin [2]

2.2 Viên nén giái phóng kéo dài dùng theo đường uống [1]

* Khái niệm

Thuốc giải phóng kéo dài là những chế phâm có khả năng kéo dải quá

trình giải phóng và hấp thu dược chất từ dạng thuốc nhằm duy trì nông độ

dược chất trong máu trong vùng điều trị một thời gian dài với mục đích kéo

dài thời gian điều trị, giảm số lần dùng thuốc cho người bệnh giảm tác dụng không mong muốn, nâng cao hiệu quả điều trị của thuốc

* Uu điểm

- Duy trì nồng độ dược chất trong máu trong điều trị, giảm được dao

động nồng độ trong máu của thuốc (tránh được hiện tượng đỉnh đáy) Do dó

giảm được tác dụng không mong muốn

- Giảm được số lần dùng thuốc cho người bệnh, tránh quên thuốc bỏ thuốc, thức dậy giữa đêm đề uống thuốc.Từ đó đảm bảo được sự tuân thu cua người bệnh - Nâng cao sinh khả dụng cho thuốc do được hap thu déu dan, triét dé hon - Giảm được lượng thuốc dùng cho cả đợt điều trị * Nhược điểm

- Nếu có hiện tượng ngộ độc hay tác dụng không mong muốn thì không

thể thải trừ thuốc ngay ra khỏi cơ thể được

- Tác dụng lâm sảng của thuốc phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật bào chế và những thay đổi sinh học trong cơ thể

- Ít dược chất được bào chế dưới dạng thuốc GPKD ` ` Ken r sae z z xẻ

Trang 13

Bào chế bang phuong phap xat hat uét theo nghién ctru cia Nguyén

Văn Thịnh và Vũ Thị Thanh Hằng đăng trên tạp chí Dược học (2017) gom các bước cụ thể như sau:

- Cân dược chất và tá dược bằng cân kỹ thuật

- Cho vào côi sứ nghiền trộn kỹ thành hỗn hợp đồng nhất Thêm tá

dược dính lỏng vừa đủ tạo khối bột âm

- Ủ trong vòng 30 — 45 phút để bột thấm đều tá dược dinh đồng nhất

- Sát hạt qua rây có kích thước Imm Sấy ở nhiệt dộ từ 50-60”C dến khi còn độ âm từ 2-3% (trong khoảng 40 - 50 phút)

- Rây để loại bỏ bột mịn qua ray 0,315 mm - Cân và trộn tá dược trơn với hạt

- Dập viên bằng máy dập vién tam sai, @ = 11mm

Mỗi lô bào chế 300 viên [6], [10] 2.3 Độ ỗn định cúa thuốc [1]

2.3.1 Khái niệm

Độ én định của thuốc là khả năng của thuốc (nguyên liệu hoặc thành

phẩm) bảo quản trong điều kiện xác định giữ được những đặc tính vốn có về

vật lý, hóa học, vi sinh, tác dụng dược lý và độc tính trong giới hạn quy định

của tiêu chuẩn chất lượng thuốc

2.3.2 Vai trò của việc nghiên cứu độ ỗn định thuốc

Theo hướng dẫn của ASEAN, việc nghiên cứu độ ồn định của thuốc

nhằm xác định hàm lượng, tuổi thọ và hạn dùng của thuốc ở điều kiện tiêu

chuẩn thích hợp Khi thuốc đã lưu hành trên thị trường, để đảm bảo an toàn về

Trang 14

2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng

Hiện nay, ở Việt Nam chưa có tiêu chuânnào quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng viên nén Amantadin giải phóng kéo dài mà độ ôn định

của thuốc được đánh giá chất lượng dựa trên các tiêu chuẩn cla ASEAN vé hình thức viên, màu sắc, mùi vị; định lượng; độ hoà tan của viên Trone dó

tiêu chí quan trọng nhất khi đánh giá chất lượng là việc định lượng hàm lượng dược chất có trong chế phẩm và độ hòa tan của thuốc khi bảo quan thuốc ở điều kiện thường và điều kiện lão hóa cấp tốc

Trên thị trường hiện nay chế phẩm chứa Amantadin dược bào chếdưới dạng thuốc quy ước và việc định lượng các thuốc này gặp nhiều khó khăn vì amantadin không hấp thụ tia UV, cũng như không có khả năng phát bức xạ huỳnh quang Trên thế giới, đã có một số công bố về phương pháp định lượng amantadin như nghiên cứu của Agnieszka và cộng sự (2012) da su dung phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS có sử dụng chất tạo dẫn xuất là Bromophenol blue để định lượng hàm lượng Amantadin [1 1], hay các phương pháp khác như quang phổ huỳnh quang, phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao-HPLC [16], sắc ký lớp mỏng-TLC [13], sắc ky khi-GC [17] Các phương pháp định lượng này đều dựa trên các phản ứng tạo dẫn suất có khả năng hap thụ bức xạ UV hoặc bức xạ huỳnh quang Các chất phản ứng tạo dẫn xuất được sử dụng gồm: Bromophenol blue [11], tod, 4-fluoro-7-nitro-2, | ,3- benzoxadiazol [16]

Ở Việt Nam, nghiên cứu của Nguyễn Văn Thịnh và Vũ Thị Thanh

Trang 15

được sử dụng có độ đúng và chính xác cao, phù hợp trong các phép thử để xác định hàm lượng dược chất được giải phóng

Trong nghiên cứu này, chúng tôi định lượng hàm lượng dược chất có

trong thuốc và đánh giá độ hòa tan dược chất giải phóng ra tại các thời diém

bằng phương pháp quang phổ hấp thụ UV có thêm chất tạo dẫn xuất là

Trang 16

3 NGUYEN LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu từ tháng: 05/2017 — 12/2017

- Địa điểm nghiên cứu: Phòng thực hành bộ môn Được Trường Đại học

Điều Dưỡng Nam Định và công ty cổ phần Dược phẩm Fresh Life 3.2 Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Nguyên liệu và trang thiết bị nghiên cứu * Nguyên liệu Bảng 3.1: Nguyên liệu hóa chát dùng trong nghiên cứu

STT | Tên nguyên liệu TxXudtxe `

| Amantadin HC] Trung Quéc _ |

2 HPMC - K4M DaiLoan — ~ |

4 Avicel PH101 Trung, Quốc _ |

E Manitol ẢnĐộ _

6 Ethyl cellulose (EC) Trung Quốc: ị

7 Dicloromethan Trung Quốc cóc |

8 Amantadin HCI chuẩn Waka- Nhật Bản _

9 Bromophenol blue (BB) Trung Quốc ¬

Một số hóa chất khác: đêu đạt tiêu chuẩn của nhà sản xuất

* Trang thiết bị:

- Máy dập viên tâm sai — TPD 1.5 (Trung Quốc) - May thir dé hoa tan - Caleva 10ST+8/1000 (Anh)

- Máy đo quang phổ UV — VIS ~§PECORD 40 (Đức)

- Tủ sấy Medda- 05.XX-T§ (Việt Nam)

- Tủ vi khí hậu (Trung Quốc)

- Ray các cỡ 0,1; 0,315; lmm

Trang 17

- Cân phân tích Meller có độ chính xac 0,1 mg — Dur

- Các dụng cụ thí nghiệm khác: Cối, chày, bình định mức, cốc có mỏ, tây

và các dụng cụ khác đạt chuẩn dùng cho phòng thí nghiệm phân tích 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp bào chế viên nén Amantadin GPKD * Công thức bào chê cho 1 viên Amantadin hydroclorid 200,0 mg Hydroxypropyl methylcellulose 116,0 mg Ethyl cellulose 40,0 mg Avicel PH 101 40,0 mg Manitol 11,0 mg Magnesi stearat 8,0 mg PVP K30 10% /Ethanol 96% Vd

* Tién hanh: Tién hanh bao ché 03 16 vién nén Amantadin hydroclorid

200mg giải phóng kéo dài bằng phương pháp xát hạt ướt, mỗi lô 300 viên [6],

[10]

Phương pháp đánh giá độ ôn định của viên nén

Nghiên cứu độ ôn định của chế phẩm được thực hiện theo quy định của

ASEAN và của tổ chức Y tế thế giới [12]

- Đối tượng thử: các mẫu viên nén của 03 lô khác nhau (mỗi lô 300

viên) được bào chế theo công thức Chế phẩm được đóng trong lọ kín và bảo quản ở 2 điều kiện khác nhau

- Điều kiện và thời gian bảo quản:

+ Nghiên cứu dài hạn: Điều kiện thực tại phòng thí nghiệm:

Nhiệt độ: 30°C + 2°C

Độ ẩm: 75 + 5%

Trang 18

+ Nghiên cứu lão hóa cấp tốc:

Nhiệt độ: 40°C + 2°C Độ ẩm: 75 + 5%

Thời gian bảo quản: 6 tháng

- Thời gian lấy mẫu: Sau khi bảo quản ở 0, 3, 6 tháng (đối với điều kiện thực và 0, 3, 6 tháng đối với điều kiện lão hóa cấp tốc)

- Các tiêu chuẩn khảo sát: Đánh giá các chỉ tiêu vẻ hình thức viên, màu

sắc, định lượng, độ hoà tan của thuốc

Hình thức viên

Tiến hành bằng phương pháp cảm quan: Quan sát bang mắt thường ở cự ly 25cm dưới ánh sáng ban ngày, viên cứng chặc, bề mặt nhãn bong,

không bị bong mặt, sứt cạnh Dinh luong [9], [11]

* Phương pháp quang phổ hấp thụ UV

Nguyên tắc: Đo độ hấp thụ quang của dung dịch thử và dung dịch chuẩn tại bước sóng 408 nm So sánh độ hấp thụ quang của mẫu thử và mẫu

chuẩn, từ đó xác định hàm lượng dược chất trong viên

Tiến hành: Cân 20 viên, tính khối lượng trung bình và nghiền thành bột

mịn Cân chính xác một lượng bột viên tương ứng với khoảng 50 mg

amantadin hydroclorid, siêu âm với 200 mÌ nước cất trong 30 phút, thêm nước cất vừa đủ 250 ml và lắc đều Lọc bỏ 20 ml dịch đầu

Mẫu chuẩn: Pha dung dịch chuẩn có nồng độ 200 pg/ml tir dung dich chuẩn gốc bằng cách: Hút chính xác 2ml dung dịch chuẩn gốc có nồng độ

1000 ug/ml cho vào bình định mức 10ml, thêm nước cất vừa đủ, lắc đều

Mẫu trắng: dung dịch dicloromethan

Xử lý mẫu: Hút chính xác 1,0 ml dung dịch cho vào bình lắng gạn Thêm 5ml dung dịch BB 0,15% và 4ml đệm acetat pH 3,5 Lắc trong 3 phút

Trang 19

| | | Thêm 10 ml CH;C];, lắc kỹ, gạn lấy phần dung dịch CH;Cl; đem do quang ở bước sóng 408 nm Hàm lượng dược chất trong viên được tính theo công thức: C.xk m CS) DC = x 100%

Trong dé: % DC: Ham luong % amantadin trong viên C,: Néng dé ctia dung dich thir (mg/ml) k: là độ pha loãng của dung dịch thử m: Hàm lượng dược chất ghi nhãn (mg) * Phương pháp xáy dựng đường chuẩn và khoảng tuyến tính

Pha dãy dung dịch chuẩn có nồng độ 20, 50, 100, 150, 200, 250 tug/ml

từ dung dịch chuẩn gốc Sau đó lấy chính xác Iml ở mỗi nồng độ vừa pha cho thêm 5ml BB 0,15% và 4ml đệm acetat pH 3,5 Lắc 3 phút Thêm 10ml

CH;C];, lắc kỹ, gạn phần dung dich CH2Cl, dem do quang

Đo độ hấp thụ quang phần dung dịch dieloromethan của các dung dịch trên ở bước sóng 408§nm

Xây dựng phương trình hồi quy thực nghiệm, vẽ đồ thị tương quan giữa mật độ quang và nồng độ dược chất

Đánh giá độ hòa tan [6], [20]

Tiến hành thử trên hệ thống máy thử độ hòa tan cánh khuấy Mỗi công

thức viên tiến hành thử 3 viên (n =3) với các điều kiện:

- Môi trường thử: 500 mÌ nước cất - Tốc độ cánh khuấy: 50 vòng/phút

- Nhiệt độ thử: 37C + 0,5

- Thời gian thử: sau các khoảng thời gian 2 giờ, 6 giờ, 10 giờ, lấy mẫu

Hút mỗi lần 10ml lọc bỏ 2ml dịch lọc đầu, pha loãng 2 lần trước khi đem định

lượng, rồi lại bố sung lại 10ml nước cất vào môi trường thứ Tiên hành tạo

Trang 20

dan xuat voi dung dich Bromophenol blue Sau đó đo độ hấp thụ quang của

dung dịch sau phản ứng ở bước sóng 408nm

Yêu câu về độ hòa tan: Thời gian (giò) | Phần trăm giải phóng dược chất | 2 <30% | 6 50-70% - ị 10 >80% _ | * Cách tính kết quả: - Néng độ amantadin chưa hiệu chỉnh ở lần hút thứ n (Cha): Cụ, = ge ste Xa Trong đó:

Ano: DO hap thụ của dung dịch thử

Cạ: Nồng độ của dung dịch chuẩn (ug/ml)

Au: Độ hấp thụ của dung dịch chuẩn

ơ: Hệ số pha loãng

- Nông độ amantadin sau khi hiệu chỉnh trong mẫu ở lần hút thứ n được tính theo công thức Nelson:

Vo

Cụ — oo + Vr V XÊn-a

Trong đó:

C„: nồng độ hiệu chỉnh ở lần hút thứ n (ug/ml)

Cao: nồng độ chưa hiệu chỉnh ở lần hút thứ n (ug/ml)

Vụ: thể tích dịch hòa tan đã lấy (Vp = 10 ml)

V: thể tích môi trường hòa tan (V = 500 ml)

C,.1: néng độ hiệu chỉnh ở lần hút thứ n— 1 (wg/ml)

- Phần trăm amantadin hòa tan tại thời điểm t được tính theo công thức 13

Trang 21

C,, x 500

AM% ==?" x 100% m

Trong do:

500: Thể tích môi trường hòa tan (ml)

Cạ: Nồng độ amantadin hiệu chỉnh ở lần hút thứ n (ug/ml)

m: Khối luong amantadin co trong mau (ug)

3.3 Phân tích và xử lý kết quả nghiên cứu

- Hệ số tương đương f2 được ứng dụng để so sánh kết quả các thư

nghiệm hòa tan của thuốc trước và sau khi theo đöi độ ồn định [ I 5|:

Chỉ số f2 thể hiện sự giống nhau giữa 2 đỏ thị giải phóng dược chất được tính theo công thức sau:

( LZ , -0.5 | )

ƒ, = 50.18 i Le ao | 100)

Trong dé: n 1a sé diém lay mau

Ri, Ti la % giải phóng dược chất tại thời điểm ¡ của viên sau khi nghiên cứu độ ồn định và viên mới bào chế

Giá trị f2 càng gần 100 thì 2 đồ thị càng giống nhau, f2 = 100 khi hai đồ thị giống nhau hoàn toàn, f2 = 50 thì sự sai khác trung bình tại mỗi điểm là

10%, f2 năm trong khoảng 50 — 100 thì hai dé thị được coi là gidng nhau [10]

Trang 22

Tốc độ phân hủy thuốc () là độ giảm hàm lượng dược chất (dc) theo

thời gian (/):

dc

V=——=kc đt

Trường hợp phản ứng thủy phân là bậc nhất, nếu giảm đi P% so với

lượng ban đầu ta có: 1,

k=-ln— f C,

Trong đó: k la hang sé tốc độ phản ứng

Co la nồng độ dược chất ban dau

C, la néng dé duoc chat tai thoi diém t

T là tuổi thọ của thuốc (tháng)

Thời gian thuốc còn 95% so với hàm lượng ban đầu được sư dụng làm

Trang 23

4 KET QUA VA BAN LUAN

4.1 Kết quả đánh gia độ ốn định của chế phẩm

Khi nghiên cứu độ én định của viên nén Amantadin hydroclorid 200mg

giải phóng kéo dài theo phương pháp đã ghi trong phần 3.2.2 kết quả cho

thấy:

4.1.1 Về hình thức viên

Các viên khi được bảo quản 6 tháng ở điều kiện thực và điều kiện lão

hoá cấp tốc ở cả 03 lô không có thay đổi so với thời điểm ban đầu: bẻ mặt viên nhăn bóng, hình trụ đẹt, cạnh và thành viên lành lạnh, màu trắng dòng

nhất

4.1.2 Về độ hoà tan

Kết quả đánh giá độ hoà tan của Amantadin từ các viên ở 3 lô bảo chế sau 6 tháng bảo quản ở điều kiện thực và điều kiện lão hoá cấp tốc được trình bày ở bảng 4.1 và 4.2

Bảng 4.1: Tỷ lệ (%4) Amamtadin giải phóng theo thời gian từ viên nénAmantadin GPKD bảo quản ở điều kiện thực (n=3)

Tỷ lệ thuốc giải phóng theo thời gian SỐ

Trang 24

3 29,52 66,31 87,51 82,75 + 1,02 + 0,61 + 2,92 6 28,73 63,88 8792 _ | ~ 82,70 + 0,7 + 3,41 + 3,65 : ọ 25,54 67,12 8816 7 + 1,25 4+ 2,34 1 2,52 3 3 27,54 62,72 | - 85,98 74.61 + 0,61 +2,18 £2.79 | ° 28,55 67,71 87,39 84.08 + 1,57 + 2,35 42,230 |

Bang 4.2 Ty lé (%) Amantadin giai phóng theo thời gian từ viên nénAmantadin GPKD bảo quản ở điều kiện lão hóa cáp tóc (n=3)

Trang 25

0 25,54 67,12 88,16 = + 1,25 + 2,34 + 3.55 25,05 62,43 58T , + 1,85 + 1,05 £098 | | 74,35 27,36 61,55 85,28 | — ° + 1,59 + 3,43 + 0,66 70,45

Két qua sau 6 thang theo dõi độ én định của thuốc ở điều kiện thực và 6

thang ớ điêu kiện lão hoá cập tộc, độ hoà tan của viên nén Amantadin GPKID có f2 € [50;100] so với viên nén mới bào chế Như vậy tốc độ giải phóng

dược chất từ viên nén Amantadin GPKD không thay đổi nhiều, vẫn năm trong

giới hạn về yêu cầu giải phóng dược chất theo thời gian 4.1.3 Về hàm lượng Amanfadin

Sự thay đối hàm lượng Amantadin trong thuốc khi bảo quan 6 tháng ở điêu kiện thực và 6 tháng bảo quản ở điêu kiện lão hoá câp tốc được trình bảy ở bảng 4.3 và 4.4

Bảng 4.3: Hàm lượng (%) Amantadin trong viên nén Amantadin GPKDbao

Trang 26

102,02 + 0,38 101,79 + 0,22 “10124 | + 0,39

Bang 4.4: Ham luong (%) Amantadin trong vién nén Amantadin GPKDbao quản ở điều kiện lão hóa cáp tóc (n=5) Hàm lượng Amantadin (%) sau thời gian bảo quản Mau (thang) nghiệm gữn 0 tháng 3 tháng - 6 tháng — Lội 101,9 100,8 99.84 + 0,75 + 2,58 L 137 a "m 101,71 100,14 | — 9990 + 1,88 + 1,43 + 0.88 133 102,44 102,37 100.61 +2,43 + 1,59 + 1.67 | 102,02 101,1 100,15 | up + 0,38 + 1,15 £041 |

Các kêt quả nghiên cứu cho thây hàm lượng Amantadin trong viên nén Amantadin hydroclorid GPKD giảm không nhiều sau 6 tháng bảo quản ở điều

kiện thực giảm khoảng 2%, còn sau 6 tháng bảo quản điều kiện lão hoá cấp

tốc, hàm lượng Amantadin giảm khoảng 3% Như vậy, hàm lượng Amantadin

trong các viên đều giảm ở cả 03 lô bào chê nhưng van đạt tiêu chuân về hàm

lượng dược chất theo tiêu chuẩn của Dược Điển Việt Nam hàm lượng dược chat nằm trong khoảng 95,0-105,0%

Trang 27

4.2 Dự đoán tuỗi thọ của thuốc

- Đối với nghiên cứu dài hạn, sự thay đổi hàm lượng Amantadin hydroclorid theo thời gian được biểu thị trong hình 4.1 Với phương trình thực nghiệm: y =- 0,39x + 102,46 y = -0.39x+ 102.46 | 110.00 105.00 sự s — $e + — 100.00 = 95.00 90.00 1 1.5 2 2.5 3 3:5 Thoi gian

Hình 4.1: Đường chuẩn biểu diễn sự biến thiên hàm lượng Amantadin hydroclorid theo thời gian

Dựa vào phương trình thực nghiệm và đỗ thị trên có thể tính được thời gian để hàm lượng Amantadin còn lại 95,0% là: te 95— 10246 -0,39 Nhu vay két qua tuổi thọ của thuốc khi nghiên cứu trong điêu kiện thực = 19,13 (tháng) ở thời gian 6 tháng cho thấy tuổi thọ của thuốc đạt tiêu chuẩn trong thời gian 19,13 tháng

- Đối với nghiên cứu

Amantadin hydroclorid theo thời gian được biểu thị trong hình 4.2 Với

lão hóa cấp tốc, sự thay đổi hàm lượng

Trang 28

y = -0.935x + 102.96 110.00 105.00 OL = @ 5 a = 100.00 ——————_< a 95.00 90.00 1 1.5 2 2.5 3 35 4 Thoi gian

Hình 4.2: Đường chuẩn biểu diễn sự biến thién ham luong Amantadin hyaroclorid theo thời gian

Dựa vào phương trình thực nghiệm và đồ thị trên có thế tính được thời gian dé ham lượng Amantadin còn lại 95,0% là:

t= sam Meee = 8,51 (thang)

0,935 7

Theo định luật Arrhenius tốc độ phản ứng trong phương trình động học

phụ thuộc vào nhiệt độ Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng theo nếu nhiệt

độ tăng lên 10C thì tốc độ phản ứng tăng khoảng 2 lần [3] Do đó tuổi thọ dự

kiến của lô sản phẩm sé la: 8,51 x 2 = 17,02(thang)

Dụa trên kết quả của các lô nghiên cứu ở điều kiện thường và điều kiện lão hóa cấp tốc, bước đầu đã xác định: sau 6 tháng bảo quản, các chỉ tiêu về

hình thức, hàm lượng, độ hòa tan có sự thay đổi không đáng kể Bảo đảm

các yêu cầu về viên nén giải phóng kéo dài của USP37 Qua kết quả nghiên cứu dự kiến tuổi thọ cho viên nén Amantadin GPKD là 17,02 tháng Vậy nên

21

Trang 29

đề xuất hạn dùng cho viên nén Amantadin hydroclorid 200mg giải phóng kéo dài là 17,02 tháng

Như vậy độ ôn định của thuốc là một yếu tố quan trọng đánh giá chất

lượng thuốc, độ an toàn và hiệu lực của chế phẩm Tuy nhiên đối với từng

dạng thuốc thì yêu cầu về độ ổn định là khác nhau Phương pháp thử nghiệm độ ôn định của thuốc theo phương pháp lão hóa cấp tốc được sử dụng trong đề tài cũng là phương pháp kinh điển đã được ứng dụng đề ước tính tuôi thọ của sản phẩm phục vụ cho việc đánh giá chất lượng của thuốc trong quá trình sử dụng

Ưu điểm của phương pháp là cho phép ước tính được tuôi thọ của thuốc trong thời gian nghiên cứu ngắn dựa trên sự giảm hàm lượng hoạt chát

ở điều kiện bảo quản khắc nghiệt hơn so với điều kiện bảo quán thật của

thuốc

Đối với chế phẩm dạng viên nén giải phóng kéo dài, ngoài việc dựa trên hàm lượng đề đánh giá chất lượng thuốc thì còn một tiêu chuân quan

trọng để đánh giá chất lượng thuốc đó là độ hòa tan của dược chất Cho đến

nay chưa có một phương pháp ngoại suy nào được ứng dụng để ước tính độ hòa tan của dược chất căn cứ vào số liệu thu được từ thử nghiệm lão hóa cấp tốc và thử nghiệm dài hạn Vì vậy, tuổi thọ của viên Amantadin 200mg GPKD chỉ được xác định căn cứ trên các số liệu nghiên cứu về hàm lượng dược chất trong chế phẩm trong đó các chỉ tiêu về độ hòa tan nằm trong giới hạn cho phép

Trong điều kiện bảo quản thường và điều kiện bảo quản lão hóa cấp tốc

cho đến thời điểm khảo sát là 6 tháng, hàm lượng Amantadin trong chế phẩm chênh lệch từ 2 — 3% so với hàm lượng ban đầu Tốc độ giải phóng dược chất

của thuốc vẫn đạt theo tiêu chuẩn quy định tại các thời điểm khảo sát Các kết

Trang 30

trong 2 gid dau, trong 6 giờ tiếp theo đạt 50 — 70% và không ít hơn 80% trong 10 giờ do đó trong nghiên cứu này đã sử dụng hệ số f; để so sánh tốc độ

giải phóng dược chất tại các thời điểm khảo sát so với ban đầu Kết quả này

cho thay các gia trị của hệ số fp đều nằm trong giới hạn cho phép Từ dó có

thể kết luận thuốc không có sự thay đổi về tốc độ giải phóng dược chất trong thời gian 6 tháng khi bảo quản ở điều kiện thường và điều kiện lão hóa cap tốc Hiện nay viên nén Amantadin hydroclorid vẫn đang ở giai doạn nghiên

cứu độ ôn định và vẫn chưa nghiên cứu được sinh khả dụng của thuốc trên

động vật thí nghiện nên chưa được đưa vảo sử dụng thuốc trên lâm sảng Do đó trong thời gian tới đè tài cần có thêm nhiều hướng nghiên cứu để sớm đưa thuộc vào sử dụng trong lâm sàng

Trang 31

KET LUAN

Từ kết quả nghiên cứu đạt được và dựa theo mục tiêu đẻ tài, chúng tôi đãnghiên cứu độ ôn định ở điều kiện thực và điều kiện lão hóa cấp tốc của viên nén Amantadin GPKD Viên nén Amantadin GPKD vẫn đạt được những

chỉ tiêu chất lượng về hình thực, định lượng, độ hòa tan Từ đó chúng tôi có thể rút ra một số kết luận sau:

- Về hình thức: trong cả hai điều kiện bảo quản, sản phẩm giữ nguyễn được bề mặt nhẫn bóng, màu sắc không thay đổi

- Về độ hòa tan của thuốc các kết quả đều năm trong giới hạn cho phép

thông qua chỉ số f2 của các lô nghiên cứu tại các thời điểm khảo sát so với độ

hòa tan ban đầu đều lớn hơn 50

- Về hàm lượng Amantadin hydroclorid trong chế phẩm đối với nghiên cứu dài hạn giảm 2% và nghiên cứu lão hóa cấp tốc giảm 3% so với hàm lượng ban đầu khi mới tiến hành bảo chế

Trang 32

KIEN NGHI

- Tiếp tục nghiên cứu độ ôn định của viên nén Amantadin GPKD trong điều kiện thực làm cơ sở cho việc xác định tuôi thọ của thuốc

- Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng của thuốc trên động vật thí nghiệm

Trang 33

_ TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 B6 mon bào chê - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Một số chuyên để

về bào chế hiện đại, Nhà xuất bản y học, tr 132-157, 210-238

2 Bộ Y Tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB y học, tr 128-129

3.BộY Tế (2007), Kiểm nghiệm được phẩm, NXB y hoc tr 171 - 189

4 B6 Y té (2015), Quyét dinh sé 524/QD-QLD, ngày 11/09/2015 “vé vide rit

số đăng ký lưu hành thuốc ra khỏi danh mục các thuốc được cấp so dang ky tai Viét Nam”

5 BO Y Té (2016), Quyét dinh sé 616/QD-QLD, ngay 28/12/2016 “ve viée

ngừng xem xét, tiếp nhận hỗ sơ nhập khẩu, hô sơ đăng ký thuốc, đình chỉ lưu hành, thu hoi và rút số đăng ký lưu hành thuốc ra khỏi danh mục các thuốc được cắp số đăng ký tại Việt Nam ”

6 Vũ Thị Thanh Hằng (2016), “Nghiên cứu bảo chế viên nén Amantadin hydroclorid giải phóng kéo dài”, Luận văn thạc sỹ Dược học

7 Trần Đức Hậu (2007), Hóa được, tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 235-236

8 Hoàng Thị Kim Huyền (2014), Dược lâm sàng những nguyên lý co ban và sử dụng thuốc trong diéu tri, tap1, NXB y hoc, tr 116

9 Nguyễn Văn Thịnh, Vũ Thị Thanh Hằng (2016), “Nghiên cứu định

lượng Amantadin hydroclorid bằng phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại

khả kiến” 7gp chí Y - Dược học Quân sự số chuyên dé, vol 41, 2016, tr 74- 79,

10 Nguyễn Văn Thịnh, Vũ Thị Thanh Hang(2017), “ Nghiên cứu bao chế

Viên nén amantadin hydroclorid giải phóng kéo dài với hệ cốt tá dược thân nước” Tạp chí Dược học tháng 12-2017, tr 81-84

11 Agnieszka S (2012), “Determination of adamantane derivatives in

Pharmaceutical formulations by using spectrophotometric UV-Vis method”, Drug Development and Industrial Pharmacy, pp 65 7-661

Trang 34

12 Asean Guideline on Stability Study of Drug Product (2013), pp 1-36 13 Askal H F., Alaa S K., Ibrahim A D., Ramadan M M (2008),

“Quantitative thin-layer chromatographic method for determination of

amantadine hydrochloride”, /nternational Journal of Biomedical Science vol 4, no 2, pp 155-160

14 BP (2009), “Amantadin hydroclorid” British Pharmacopoeia, pp 262-264

15.FDA(1997) Center for Drug Evaluation and Research,Guidance for

Industry: Dissolution Testing of Immediate Release Solid Oral Dosage Forms, August 1995, pp 8-9

16 Higash Y., Shota Nakamura, Hiroki Matsumura, Youichi Fujii

2006), “Simultaneous liquid chromatographic assay of amantadine and its ‘our related compounds in phosphate-buffered saline using 4-fluoro-7-nitro- ?.1,3-benzoxadiazole as a fluorescent derivatization reagent”, Biomedical —hromatography, 20(5), pp 423-428

7 Leis H J., Fauler G., W Windischhofer (2002), “Quantitative analysis

‘f memantine in human plasma by gas chromatography/ negative ion hemical ionization/mass spectrometry”, Journal of Mass Spectrometry, 7(5), pp 477-480

8S Seema Rani, Roohi Zaman (2013), “A review on stability studies of

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN