1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phần 1 : đặt vấn đề

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 579,1 KB

Nội dung

sở giáo dục đào tạo hoá phòng giáo dục đào tạo thọ xuân - -   G D Một số biện pháp đạo phụ đạo học sinh yếu lớp Tác giả: Mai Thị Oanh Chức vụ: Hiệu trởng Đơn vị: Trờng Tiểu học Xuân Bái -Thọ Xuân Môn: Quản lí Tháng nĂm 2011                              PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài: Thực hiện lời dạy của Bác: " Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người" Lời dạy đó vẫn sống mãi với thời gian và vẫn ln là điều tâm đắc   đối với giáo viên chúng ta. Bởi vì giáo dục ln là nền móng vững chắc cho  những mầm non của đất nước vươn lên, cho những em học sinh thân u  của chúng ta có đủ hành trang sẵn sàng bước vào thế kỷ mới ­Thế kỷ khởi  đầu bằng nền Cơng nghiệp hố ­ Hiện đại hố  Và đó cũng là nguồn nhân   lực chủ đạo trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.Chúng ta có thể  khẳng định nguồn nhân lực là yếu tố  cơ  bản và quyết định cho sự  phát   triển đất nước,trong đó giáo dục và đào tạo được coi là cơ  sở  cho sự  phát  triển bền vững đó. Để  nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thì  việc cần thiết phải làm là " nâng cao chất lượng giáo dục". Việc nâng cao   chất lượng giáo dục là nhiệm vụ  chính trị  trọng tâm mà tồn ngành giáo  dục phải chăm lo. Như chúng ta đã được biết, bậc học Tiểu học là bậc học  nền tảng. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học là nâng cao chất lượng giáo dục   tồn diện. Giáo dục Tiểu học nhằm hình thành cho học sinh những cơ  sở  ban đầu cho sự cơ bản góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam   xã hội chủ  nghĩa, bước đầu xây dựng tư  cách trách nhiệm của cơng dân,   chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở Năm học 2010­2011, thực hiện chủ đề  năm học" Đổi mới cơng tác   quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục"  Các nhà trường tiếp tục thực  hiện tốt các cuộc vận động" Hai khơng" với 4 nội dung :" Nói khơng với  tiêu cực trong thi cử  và bện thành tích trong giáo dục, nói khơng với vi  phạm đạo đức nhà giáo và để học sinh ngồi nhầm lớp". Thế nhưng để đạt  hiệu quả cao khơng dễ chút nào, khi trong thực tế một số lớp học bao giờ  cũng có sự  chênh lệch trình độ  tiếp thu của học sinh và nhất là học sinh  yếu kém thì kết quả  là một gánh nặng. Gánh nặng đó khiến các em khó   vượt qua để theo kịp với các bạn trong lớp. Vậy làm sao để thúc đẩy động  cơ học tập của học sinh yếu kém ở Tiểu học nói chung, ở  lớp 5 nói riêng.  Đó chính là vấn đề  mà chúng ta đặt ra và cần có hướng giải quyết. Như  vậy với tỉ lệ học sinh yếu kém ở bậc Tiểu học nói chung, ở lớp 5 nói riêng  như thế nào thì làm sao có thể là nền móng, là cơ sở để các em học tiếp lên   Trung học cơ sở? Là quản lí của một trường Tiểu học, tơi ln băn khoăn trản trở tìm  tịi nghiên cứu những giải pháp để  hạn chế  học sinh yếu kém, đặc biệt là  học sinh yếu kém ở lớp 5. Chính vì vậy mà tơi đã chọn đề tài: "Một số biện pháp chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu kém ở lớp 5" II. Thực trạng: Trong q trình thực hiện nhiệm vụ  dạy và học, nhà trường đã gặp   những thuận lợi và khó khăn như sau: 1. Thuận lợi: 1.1. Địa phương:            Địa phương Xn Bái là một trong những địa phương quan tâm nhiều   đến cơng tác giáo dục. Trong những năm gần đây đời sống kinh tế văn hố  giáo dục của nhân dân được phát triển, nhận thức có nhiều chuyển biến  tốt, con em đi học đã được phụ  huynh quan tâm hơn. Các cấp uỷ  Đảng,   chính quyền địa phương   ln quan tâm đến cơng tác giáo dục của nhà  trường 1.2. Nhà trường:  ­ Đối với học sinh lớp 5 là lớp cuối cấp của bậc Tiểu học nên ý thức động    của học sinh lớp 5 có thể tiếp nhận sự giúp đỡ  trong học tập từ  nhiều  phía. Từ  đó giúp các em học sinh yếu giảm bớt phần nào khó khăn trong  học tập  ­ Đội ngũ giáo viên nói chung và của khối lớp 5 nói riêng đại đa số  là trẻ  khỏe nhiệt tình, tâm huyết với nghề  và có năng lực chun mơn. Số  giáo  viên có trình độ trên chuẩn cao: 4/4 đạt trên chuẩn(100%)  Nhà trường ln nhận được sự chỉ đạo sát sao của Phịng giáo dục, Chi bộ  trường 2. Khó khăn:  ­ Xn Bái là một xã nằm phía tây huyện Thọ Xn, địa bàn dân cư rộng,   một bộ  phận học sinh đi lại khó khăn( Khu Xn Tân giáp Thường Xn  cách   trường   4­5   km)   Những   hôm   trời   mưa   đường   lầy   lội   nên     em   thường đi học chậm giờ thậm chí các em phải nghỉ học   ­ Trình độ dân trí khơng đều, điều kiện kinh tế của nhân dân cịn nhiều khó  khăn. Địa phương là một điểm nóng của tệ  nạn ma t nên  ảnh hưởng  nhiều đến cơng tác giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng. Một  bộ phận phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, cịn   phó mặc cho nhà trường ­ Cơ sở  vật chất của nhà trường tuy đã có sự  đầu tư  hàng năm , song vẫn   chưa đủ  để  đáp  ứng được nhu cầu của việc dạy và học: Phịng học, ánh  sáng chưa đủ, bàn ghế    nên đã  ảnh hưởng khơng nhỏ  đến việc học tập   của học sinh Trong những năm gần đây chất lượng đại trà có phần được cải thiện song   tỉ lệ học sinh yếu kém của nhà trường nói chung, của khối 5 nói riêng vẫn   cịn cao với u cầu chung 3. Kết quả điều tra khảo sát thực tiễn học sinh yếu kém ở lớp 5:      Qua thực tiễn chỉ  đạo việc giảng dạy, kết quả  khảo sát chất lượng đầu  năm, kết hợp với nhận xét của từng giáo viên chủ  nhiệm, bản thân nhận  thấy rằng: Tỉ lệ học sinh  yếu kém của khối 5 còn khá cao, cụ thể như sau: Tổng số  học sinh khối  Số HS học lực yếu SL TL 101 13 12,8 Số HS học lực kém SL TL 1,9          Với tỉ lệ 14,7% học sinh yếu kém quả là một con số đáng lo ngại mà  nhà trường đang phải đối mặt và quan tâm nhiều. Vậy làm thế nào để hạn  chế  tỉ  lệ  học sinh yếu kém đến mức thấp nhất nhằm góp phần nâng cao   chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường? Để trả  lời câu hỏi đó việc  tìm ra ngun nhân dẫn đến  tình trạng học sinh yếu kém là hết sức quan   trọng chính vì vậy mà tơi đã tìm hiểu, điều tra và rút ra một số ngun nhân  đó là: 4. Ngun nhân dẫn đến học sinh có học lực yếu kém: * Về phía học sinh:  ­ Học sinh chưa nhận thức được động cơ và mục đích học tập. Ham chơi,   lười học, thái độ  học tập khơng đúng. Một bộ  phận học sinh có sức khoẻ  yếu và điều kiện ọc tập khó khăn ­ Một số học sinh đã bị hổng kiến thức từ lớp dưới nên việc tiếp cận nắm  tri thức mới thật sự là vất vả đối với các em. Đặc biệt có những học sinh   học lớp 5 mà đọc chưa thơng, viết chưa thạo nói gì đến việc tiếp thu bài  mới  ­ Tình trạng học sinh đi học chưa chun cần, thường hay nghỉ học khi trời  mưa vẫn cịn. Chính vì vậy mà khơng nắm được kiến thức của buổi học  hơm đó dẫn đến khơng tiếp thu được bài của ngày hơm sau, nhiều lần như  vậy ắt lực học sẽ yếu kém ­ Nhiều học sinh cịn chưa mạnh dạn trong các hoạt động, khơng linh hoạt,  thiếu sáng tạo   là lí do các em khơng được tiếp xúc với mơi trường bên   ngồi, khơng được tham gia các hoạt động tập thể, thiếu hiểu biết thơng  qua các thơng tin đại chúng  * Về phía nhà trường: ­ Cơng tác quản lý của Ban giám hiệu nhà trường chưa sâu sát, thiếu sự  kiểm tra trong việc đánh giá dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém mà khơng  có biện pháp giúp đỡ ­ Tổ chun mơn chưa có kế hoạch cụ thể trong việc phụ đạo học sinh yếu  kém, thiếu sự  kiểm tra đơn đốc. Chưa xây dựng được việc sinh hoạt tổ  chun mơn dưới dạng chun đề" Nâng cao chất ượng học sinh yếu kém" ­ Ngun nhân học sinh học yếu khơng phải hồn tồn là ở học sinh mà một   phần  ảnh hưởng khơng nhỏ  là   người giáo viên,Thầy hay thì mới có trị  giỏi. Ngày nay, để có thể thực hiện tốt cơng tác giảng dạy thì địi hỏi giáo   viên phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ  chun mơn nghiệp vụ.  Tuy nhiên   đây khơng phải giáo viên nào có trình độ  học vấn cao, tốt  nghiệp giỏi thì sẽ  giảng dạy tốt mà   đây giáo viên phải biết lựa chọn  phương pháp dạy học nào là phù hợp với từng đối tượng học sinh và từng  nội dung kiến thức.Qua q trình cơng tác bản thân tơi nhận thấy, vẫn cịn  một bộ phận nhỏ giáo viên chưa chú ý quan sát đến các đối tượng học sinh,  đặc biệt là học sinh yếu chưa trú trọng đến đổi mới phương pháp để  nâng   cao chất lượng, chưa đánh giá được chất lượng đến những học sinh có khó  khăn trong học tập, chưa đề ra được các biện pháp có hiệu quả để giúp đỡ  học sinh * Về phía địa phương­ phụ huynh: ­ Một số gia đình phụ huynh chưa theo dõi thường xun đến việc học tập  của con, cịn phó mặc việc giáo dục con cái cho nhà trường. Một số  gia   đình có điều kiện kinh tế  q khó khăn, hồn cảnh phức tạp nên đã  ảnh  hưởng rất lớn đến việc học của học sinh ­ Các đồn thể, đồn thanh niên, Hội khuyến học   của xã tuy có hoạt động   song hiệu quả  chưa cao, chưa thúc đẩy được phong trào dạy và học   địa  phương nói chung và ở nhà trường nói riêng ­ Cơ sở  vật chất của nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu dạy và học:  Phịng học thiếu ánh sáng, thiếu về  số  lượng( 16 phịng/ 20 lớp) kéo theo  bàn ghế khơng đúng kích cỡ Từ  những ngun nhân trên, tơi đã suy nghĩ, tìm tịi, đúc rút kinh nghiệm  trong q trình cơng tác và mạnh dạn đưa ra một số biện pháp chỉ đạo việc  phụ đạo HS yếu kém ở lớp 5 mà tơi áp dụng như sau:               PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Một số giải pháp thực hiện: 1. Bồi dưỡng nhận thức, nâng cao tình thần tự giác tích cực cho giáo viên 2. Rà sốt, phân loại đối tượng ­ xác định ngun nhân học yếu: Giao khốn  chất lượng học sinh yếu kém 3. Tổ chức họp phụ huynh học sinh 4. Thành lập lớp học riêng cho học sinh yếu kém 5. Xây dựng mơi trường học tập thân thiện 6. Nâng cao kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu kém cho giáo viên 7. Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá 8. Tập trung chỉ đạo việc bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên 9. Tăng cường các hoạt động ngồi giờ lên lớp II. Một số  giải pháp ­ Biện pháp chỉ  đạo việc phụ  đạo học sinh yếu   kém lớp 5 trong 2 năm học 2009­2010; 2010­2011 Trong hai năm học vừa qua, việc chỉ đạo phụ đạo học sinh yếu kém  của nhà trường đã có nhiều đổi mới và có kết quả  khá khả  quan, cụ  thể  như sau: 1. Bồi dưỡng nhận thức nâng cao tinh thần tự  giác tích cực cho giáo  viên: Xây dựng tinh thần trách nhiệm về  đạo đức nghề  nghiệp cho giáo  viên, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là khâu then chốt để nâng cao chất lượng  dạy và học vì thế  đây là việc làm thường xun và liên tục. Để  làm tốt  cơng tác này Ban giám hiệu nhà trường đánh giá đúng chất lượng đội ngũ  giáo viên của mình, Chỉ  ra được đội ngũ của mình non về  mặt nào, có   những khả  năng đặc biệt nào để  từ  đó có kế  hoạch bồi dưỡng và bố  trí  giáo viên cho thích hợp. Ngay từ  đầu năm học chúng tơi đã triển khai đầy  đủ  các Cơng văn, chỉ thị, các cuộc vận động của ngành, kế  hoạch của nhà  trường về  thực hiện nhiệm vụ  của năm học. Từ  đó họ  xác định rõ được  việc phụ đạo học sinh yếu kém là một trong những nhiệm vụ trọng tâm và  là trách nhiệm của bản thân Xác định cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém là cả một q trình cực  kì nan giản, khơng đơn thuần chỉ bằng trách nhiệm  mà địi hỏi cịn phải có  lịng nhiệt tình, tinh thần tự  giác tích cực trong cơng tác. Chính vì thế  mà  ngay từ cán bộ quản lí phải thực sự gương mẫu trong cơng tác chỉ đạo của   mình. Vì vậy Ban giám hiệu ­Thầy cơ giáo ln là tấm gương sáng cho học  sinh noi theo Trường Tiểu học Xn Bái nơi tơi cơng tác cịn thiếu phịng học để  phục vụ  cho dạy 10 buổi/ tuần. Vì vậy, chúng tơi phải dạy thêm cho học  sinh yếu kém vào thứ 7 nên Ban giám hiệu phải vận động giáo viên hi sinh  ngày nghỉ để đi làm cơng tác "từ  thiện" nghĩa là dạy khơng thu một khoản   lệ phí gì. Để thấm nhuần tư tưởng và trách nhiệm  của giáo viên trong việc   nâng cao chất lượng đại trà, chúng tơi tổ chức họp Chi bộ, ban giám hiệu,  các tổ trưởng chun mơn đã thơng tư tưởng đến từng đồng chí Đảng viên  bởi vì họ  là những người đi đầu trong mọi hoạt động, là lực lượng nịng  cốt của nhà trường. Họ sẽ là những người đầu tiên có trách nhiệm cao nhất  trong việc dạy học đồng thời có nhiệm vụ tun truyền, vận động sâu rộng   đến mọi quần chúng Từ những việc làm trên, nhận thức của Giáo viên đã được nâng lên rõ rệt   Mọi người đã tích cực, tự giác làm việc một cách hết mình vì học sinh thân   u tất cả  đều xuất phát từ  lịng u thương học sinh. Cụ  thể  100% giáo  viên đã tình nguyện dạy học sinh yếu kém vào 2 buổi trong tuần trong đó  có ngày thứ 7 2. Chỉ  đạo rà sốt phân loại đối tượng, xác định ngun nhân, giao  khốn chất lượng học sinh yếu kém: *  Thực hiện nhiệm vụ năm học cùng với sự chỉ  đạo của PGD & ĐT Thọ  Xn ngay từ đầu năm học BGH đã chỉ đạo cho giáo viên các lớp tiến hành  kiểm tra viết   2 mơn Tốn và Tiếng Việt, từ  kết quả  kiểm tra phân loại   của học lực học sinh, xác định học sinh thuộc loại yếu và kém. Từ đó: So sánh kết quả  khảo sát chất lượng đầu năm với kết quả  xếp loại học   lực cuối năm, các chỉ số tỉ lệ tăng hay giảm sút?   *     Bước tiếp theo tìm ra nguyên nhân học sinh học tập yếu kém. Việc  quan trọng nhất của vấn đề là  cần xác định rõ nguyên nhân  dẫn đến tình  trạng học sinh học yếu. Có thể  khẳng định giáo viên chủ  nhiệm là người   nắm bắt tốt nhất điều kiện học tập cũng như  trình độ  thực tế  của học  sinh, vì vậy tơi đã tiến hành thu thơng tin từ giáo viên. Chẳng hạn danh sách  học sinh yếu kém mà tơi đã u cầu giáo viên lập như sau:                                               Danh sách học sinh yếu kém lớp 5 Tổng số học sinh yếu kếm  Học yếu  môn TT Họ và tên HS Nguyễn Thị An Lê Văn Bình Lý do học yếu Tố n T.  Việt X   X   X Ý  thứ Sức  c  kho học  ẻ tập X ĐK  học  tập  khó  khăn GĐ  chưa  Lý  quan  do  tâm khác Đánh  giá sự  tiến bộ  sau mỗi  lần  kiểm  tra X          Dựa trên danh sách này, sau mỗi lần thi định kỳ  hoặc kiểm tra chất   lượng học sinh yếu kém giáo viên nhận xét về sự  tiến bộ của từng em để  BGH nắm được và có hướng chỉ đạo kịp thời * Tổ chức giao khốn chất lượng học sinh yếu kém: Trên cơ sở khảo sát và   điều kiện thực tế của giáo viên, học sinh chúng tơi giao khốn chất lượng   học sinh yếu kém cho từng giáo viên chủ nhiệm như sau: Lớ p 5A 5B 5C 5D Số HS học lực  yếu kém đầu  năm học 2010­ 2011 4 Số học sinh yếu kém  cuối HKI Yếu Kém 2 0 Số học sinh yếu kém  cuối HKII Yếu Kém 0 0 0 0        Qua việc giao khốn chất lượng học sinh cụ thể đến từng giáo viên thì  mỗi giáo viên đã có ý thức trách nhiệm cao hơn trong cơng tác dạy học nói  chung và việc phụ đạo học sinh yếu kém nói riêng 3. Tổ chức họp phụ huynh học sinh có học lực yếu kém: Một trong những lực lượng góp phần thành cơng trong cơng tác phụ  đạo học sinh yếu kém của nhà trường đó là phụ  huynh. Chính vì thế  mà   ngay sau khi phân loại học sinh, chúng tơi tổ chức họp phụ huynh để thơng  báo tình hình và bàn biện pháp phối hợp giúp đỡ  học sinh vươn lên trong   học tập, thành phần của buổi họp  này gồm: Đại diện chính quyền địa phương, ban đại diện cha mẹ  học sinh ,Giáo  viên, phụ  huynh học sinh tồn trường cùng tham dự  để  các tổ  chức này   phối hợp với chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ Điều rất khó khăn và hay mắc phải là một bộ phận phụ huynh có con  học yếu kém thường hay vắng mặt, khơng tham gia họp. Chính vì thế cơng   tác mời họp cũng cần lưu ý, chúng tơi phải nhờ  Ban đại diện cha mẹ  học  sinh đến từng nhà để động viên trước khi cuộc họp diễn ra. Trong nội dung   họp vấn đề  đầu tiên chúng tơi đề  cập đến đó là" Nâng cao nhận thức cho  phụ  huynh'', bằng cách: Nêu lên tầm quan trọng của việc học, tác hại khó  khăn của việc học yếu đối với học sinh, gia đình và nhà trường. Sau đó   thơng báo cho phụ  huynh biết kế  hoạch, biện pháp tổ  chức phụ  đạo học   sinh yếu kém để phụ huynh nắm bắt được. Từ đó bàn với phụ huynh cách  phối hợp giữa gia đình và nhà trường 4. Thành lập lớp học riêng cho học sinh yếu kém:   Việc phụ  đạo học sinh yếu kém nếu chỉ  thực hiện trong những giờ  học chính khố thì chưa đủ, khơng mang lại hiệu quả cao bởi vì lượng thời   gian dành cho các em là q ít. Chính vì vậy mà chúng tơi đã cho học sinh   yếu kém của cả khối 5 để  lập thành một lớp học riêng, tạo điều kiện để  các em có cơ  hội được học tập và đáp  ứng u cầu cơ  bản của chương   trình Tiểu học trên cơ  sở  dạy các mơn học xoay quanh mơn cơ  bản là  Tiếng việt và Tốn ( chú trọng các kĩ năng đọc, viết, tính tốn). Đối với lớp học này nhà truờng  sẽ khơng thu một khoản lệ phí gì bởi vì hầu hết gia đình học sinh đều rất   nghèo, nếu thu tiền thì chắc chắn các em sẽ khơng đi học. Việc phân cơng  giáo viên dạy lớp này cũng cần được quan tâm vì khơng ai cũng có thể dạy  được mà phải là người có trình độ chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm  phụ đạo học sinh yếu kém và đặc biệt có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt   tình tâm huyết với nghề. Vì vậy tơi đã chọn cử 2 giáo viên khối 5 đó là Cơ  Hà Thị Lan mơn Tiếng Việt, Thầy Đào Ngun Thành dạy Tốn Thời gian học: Nhà trường tổ chức dạy thêm 2 buổi/ tuần( vào thứ 4,  thứ  7 trừ  những buổi học tăng buổi). Nội dung dạy bám sát chương trình  Tiểu học, chương trình lớp 5 và đặc biệt là bổ  sung những kiến thức, kĩ   năng mà các em cịn đang yếu, cịn thiếu với mong muốn học sinh hổng  kiến thức chỗ nào thì dạy chỗ đó để các em theo kịp chương trình. Đối với  giáo viên dạy cần lên kế  hoạch và soạn giáo án để  BGH kiểm tra 1 lần/   tuần. Giáo viên cần có sổ  theo dõi học sinh đi học chun cần, nhận xét  chung về  mức độ  nắm kiến thức của học sinh trong buổi học hơm đó để  BGH theo dõi. Trong số  học sinh khối 5 có 5 em hay nghỉ  học vì gia đình  q nghèo, khơng có sách vở quần áo. Nhà trường đã tổ chức các hoạt động  giáo dục đạo đức, giáo dục tinh thần" tương thân tương ái", tặng vở, sách  giáo khoa cũ, tặng áo cho bạn bè, phân cơng học sinh khá giỏi kèm cặp,  giúp đỡ học sinh yếu kém, gần gũi động viên và chia sẻ kịp thời với những   học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn. Ngồi ra nhà trường đã miễn,   giảm các khoản đóng góp đầu năm học 5.Xây dựng mơi trường học tập thân thiện:    Sự  thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để  những biện pháp dạy học  đạt hiệu quả  cao. Thơng qua cử  chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ  cười Giáo viên  tạo sự gần gũi, cảm giác an tồn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó   khăn trong học tập, trong cuộc sống của bản thân mình   Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái,nhẹ nhàng, khơng  đánh mắng hoặc dùng lời thiếu tơn trọng với các em, đừng để cho học sinh  cảm thấy sợ  giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương u và tơn trọng    Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi  tích cực. Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, giáo viên tìm  những việc mà các em hồn thành dù chỉ  là những việc nhỏ  để  khen ngợi  các em. Hoặc có thể dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với   từng việc làm của các em như: "Biết giúp đỡ  người khác", " Thái độ  nhiệt  tình và tích cực" 6. Nâng cao kinh nghiệm phụ đạo học sinh yếu kém cho giáo viên: Để  nâng cao kinh nghiệm phụ  đạo học sinh yếu kém cho giáo viên   khối 5 tơi đã tổ  chức buổi" Hội thảo về việc phụ đạo học sinh yếu kém"  dưới sự chỉ đạo của BGH, cách tổ chức buổi hội thảo như sau: Bước 1: Tơi u cầu từng giáo viên trong khối đưa ra các ngun nhân, biện  pháp phụ đạo học sinh yếu mà mình đã áp dụng trong q trình giảng dạy Bước 2: Sau khi giáo viên đã đưa ra những ngun nhân dẫn đến học sinh   có học lực yếu kém và giải pháp thực hiện của bản thân BGH chốt lại các  biện pháp tối  ưu và nêu định hướng ( cơ  bản nhất) để  phụ  đạp học sinh   yếu kém lớp 5. Cụ thể: 6.1. Đối với học sinh có kĩ năng đọc yếu: Tạo điều kiện cho các em được đọc nhiều trong giờ tập đọc, thường  xun sửa sai kịp thời cho các em luyện đọc lại từ sai nhiều lần. Trước hết   cho học sinh luyện đọc câu ( trường hợp học sinh đọc q yếu thì giáo viên  10 phải cho học sinh đánh vần) sau đó luyện đọc đoạn. Các giờ  học khác thì  dành cho các em được đọc nhiều, thực hành nhiều và thường xun được  rèn kĩ năng đọc một cách liên tục mà khơng tốn nhiều thời gian. Giáo viên  động viên học sinh mượn sách ở Thư viện ( truyện thiếu nhi) để dành thời  gian các em thể hiện giọng của mình ( 15 phút đầu giờ). Giáo viên đánh giá   sự tiến bộ của các em sau mỗi tuần đọc, làm được điều này ta sẽ thúc đẩy   các em say mê rèn đọc Khi các em đã đọc đúng thì giáo viên tổ  chức cho các em luyện đọc  trơi chảy trong nhóm. Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ  qua   việc đọc bài từ đó giúp các em hiểu nội dung bài học 6.2 Đối với học sinh yếu về kỹ năng viết và trình bày kém: Thực tế  cho thấy, những học sinh yếu thường là viết xấu, khơng  biết cách trình bày, vở bẩn, sai lỗi chính tả nhiều   Về chữ viết giáo viên  phải cho học sinh viết  lại: chữ cái thường, chữ cái hoa giáo viên phải theo   dõi học sinh từng nét, thậm chí từ điểm đặt bút, điếm kết thúc, độ cao con   chữ, rèn thế chữ ổn định. Tổ chức cho các em ơn lại âm vần. Sau đó luyện   viết từ câu, đoạn   ­ Về lỗi chính tả cũng phải chú ý đến việc viết hoa đúng quy tắc viết g,   gh, k, c, q phân biệt r, d, gi, s, x, thanh hỏi, thanh ngã Bên   cạnh       phải     ý   đến   việc   viết   hoa     quy   tắc  ( thường thì học sinh yếu viết hoa rất tuỳ  tiện) nên cần lồng ghép ơn lại   quy tắc viết hoa đúng tên người, tên địa danh đã học lớp dưới    ­ Về cách trình bày: Luyện cho học sinh biết cách trình bày đoạn văn, đoạn  thơ, cách trình bày một trang vở  cách bọc vở, giữ vở sạch  6.3 Đối với nhóm học sinh viết văn kém: Như  chúng ta đã biết đối với những học sinh yếu, kém thường thì   viết văn cũng kém Ngun nhân:         ­  Nhận dạng thể loại kém         ­ Học sinh q nghèo nàn về vốn từ, khơng biết sử dụng những từ ngữ  có tác dụng gợi tả, gợi cảm diễn đạt vụng về ( thường chỉ dùng những câu  kể)         ­ Khơng biết sử dụng dấu câu: có những bài văn chỉ sử  dụng dăm ba  câu sơ sài, thậm chỉ cả một bài văn chẳng dùng dấu câu nào Để  rèn kĩ năng viết văn tơi đã đưa ra một biện pháp tiêu biểu cho   giáo viên tham khảo như sau: 11 Ví dụ: Tả  hình dáng và những nét tốt của một bạn trong lớp em  được  nhiều người q mến ( Tiếng việt 5 Tập 1 Tang 94) Bước 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu đề bài qua hệ thống câu hỏi của   giáo viên như: Thể  loại gì? Đối tương? Trọng tâm   từ  đó giúp các em   nắm chắc thể loại khơng lạc sang thể loại khác Bước 2: Hướng dẫn học sinh tìm từ, chọn từ để phục vụ cho việc đặt câu Giáo viên yều cầu học sinh tìm những từ ngữ thường dùng để tả:          ­ Hình dáng: Thấp, dỏng cao, hơi đậm         ­ Khn mặt: Trịn, vng chữ điền, trái xoan         ­ Các nét trên khn mặt: * Vầng tráng: Rộng, vng vắn          * Mũi: Dọc dừa, thẳng, cao          * Đơi mơi: Đỏ thắm, hình quả tim          * Mắt: đen lay láy như mắt bồ câu, đen như hạt nhãn  Bước 3: Hướng dẫn học sinh cách đặt câu văn tả: Ở bước này giáo viên phải chỉ cho học sinh hiểu rõ câu văn tả  khác   câu văn kể Câu văn tả: Giàu hình  ảnh, diễn tả  ý phong phú, sinh động được sử  dụng   các biện pháp ví von, so sánh mạch lạc. Từ đó hướng dẫn học sinh đặt câu   văn tả Ví dụ : Câu văn kể: "Ban Lan có mái tóc đen, dài." chuyển thành câu   văn tả: " Ban Lan có mái tóc đen, mượt mà, óng  ả, ln được cặp gọn   gàng." Sau đó giáo viên cho học sinh thực hành viết câu văn tả dựa trên một  số câu văn kể đã cho sẵn và trên cơ sở các rừ ngữ đã đượcn chọn ở trên Bước 4: Hướng dẫn học sinh cách liên kết câu trong đoạn văn: Với đề bài trên ở phần thân bài cần phải tả hai đặc điểm: Hình dáng  tình tình Về  hình dáng: Gồm những câu văn tả  bao qt ( dang dấp, tuổi, cách đi  đứng, cách ăn mặc   ) Sau đó là những câu văn tả chi tiết các bộ phận của  người được sắp xếp một cách hợp lí, ngẫu nhiên theo cách cảm nhận của   mình thường là tả  các bộ  phận trên khn mặt trước như: Khn mặt, đơi  12 mắt, vầng trán, nước da, mái tóc   tất cả các ý đó đều nhằm minh hoạ cho  hình dáng đẹp hay xấu. Đó chính là sự  liên kết chủ đề ( Hình dáng) khơng   có những câu, ý xa đề, lạc đề và thừa Bước 5: Hướng dẫn học sinh cách dùng dấu câu trong đoạn văn Để  câu văn rõ ý, mạch lạc, làm cho đoạn văn đạt u cầu về  nội  dung và hình thức cần dùng dấu câu đúng chỗ  hợp lí. Như  vậy giáo viên  cần cho học sinh nhớ lại: Dấu chấm là dấu hiệu liên kết một ý trọn vẹn,  khi diễn đạt hết ý dùng dấu chấm. Dấu phẩy thường đặt   trong câu để  tách các bộ  phận   trong câu như: Giữa thành phần phụ  và thành phần  chính của câu hoặc   giữa các vế  câu ghép. Giáo viên lưu ý thêm đối với  một số  dấu câu khác và tác dụng của nó ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than,   dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang  ) 6.4. Đối với nhóm học sinh yếu về kĩ năng tính tốn: Ở  lớp 5, kĩ năng tính tốn chủ  yếu dựa vào kĩ năng tính tốn   các  lớp dưới ( từ lớp 1 ­>4). Do vậy, miốn hình thành kĩ năng tính tốn cho học   sinh lớp 5 thì việc ơn luyện cho các em thành thạo về  các phép tính   lớp  dưới là rất cần thiết. Vào những buổi học tăng giờ, giáo viên ơn lại các kĩ  năng tính tốn cho học sinh bằng cách ra những bài tập đơn giản về chia số  tự nhiên( học sinh ở trường tơi yếu nhiều về phép chia), trên cơ sở làm các  bài tập, Thầy củng cố lại cách chia. Để  học sinh ghi nhớ  cách chia và trở  thành" đường mịn" trong đầu các em, giáo viên nên ra nhiều bài tập để các  em thực hành. Sau khi học sinh đã làm được các bài tốn đơn giản thì giáo  viên phải ra các bài khó hơn theo mức độ  tăng dần. Chẳng hạn: Đầu tiên  đưa ra các phép chia dễ, đó là chia cho số có một chữ số. Sau khi học sinh   đã thực hiện được chia cho số  có một chữ  số  rồi, giáo viên cho học sinh  thực hiện chia cho số  có hai chữ  số, tương tự như  thế đến chia cho số  có   ba chữ số  Khi dạy về phép chia, tơi đặc bịêt lưu ý giáo viên tập trung vào dạy   cho học sinh cách  ước lượng thương, bởi vì học sinh yếu thường vướng  nhất trong phép chia là cách  ước lượng thương. Lưu ý phải chú ý rèn cho  học sinh cách trình bày của phép chia, bởi vì các em có học lực yếu thì  thường rất kém trong cách trình bày. Chẳng hạn như học sinh thường mắc    sau: Số  bị  chia, số  chia, thương thường khơng cân với dấu của phép  chia, các chữ số của các hàng hạ xuống để tìm số dư của từng lượt  chia là  khơng thẳng hàng, thẳng cột. Nếu học sinh khơng thực hiện tốt phần chia   các số tự nhiên thì các phép chia về số thập phân các em sẽ rất lúng túng 6.5. Đối với nhóm học sinh yếu về kĩ năng giải tốn có lời văn: 13 Trên tinh thần"học sinh yếu về kĩ năng nào thì bồi dưỡng kĩ năng  đó" nên đối với nhóm này tơi cũng u cầu giáo viên đưa ra các bài tốn  giải từ  đơn giản đến phức tạp, chú ý đến các dạng tốn điển hình đã học   từ  lớp 3,4 như: Rút về  đơn vị, gấp lên một số  lần, tìm hai số  khi biết  tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đó, tìm số trung bình cộng   Bởi vì đối với  những dạng tốn này học sinh thường qn cách giải, mà đã là qn cách  giải     thì"bó   tay " ln. Chính vì thế mà cần phải cho học sinh nắm lại bản chất, cách giải   của các dạng tốn đó, sau đó cho các em thực hành luyện nhiều lần 6.6 Đối với các giờ dạy trên lớp:        Tỉ lệ học sinh yếu kém tăng hay giảm là phụ  thuộc rất nhiều vào giờ  dạy   trên lớp của giáo viên. Trong thực tế, một số giáo viên đã bỏ qn học sinh  yếu kém, nhất là những giờ  thao giảng hoặc các giờ  dạy có đồng nghiệp  dự. Sở dĩ như vậy là vì họ sợ rằng nếu gọi học sinh đó trả  lời hay làm bài  tập sẽ mất rất nhiều thời gian dẫn đến bị cháy giáo án hoặc khơng trúng ý  của cơ. Đây là một vấn dề  hết sức nguy hiểm vì học sinh đã yếu rồi lại  cịn yếu hơn, đã chán học rồi cịn chán học hơn dẫn đến tình trạng học sinh  bỏ học Như chúng ta đã biết, Bộ Giáo dục đã quy định đối với giờ dạy trên  lớp là: Dạy học sát đến từng đối tượng để làm sao học sinh yếu kém khơng   để  bên ngồi giờ  học đồng thời phát huy hết khả  năng, năng lực của học   sinh khá giỏi. Như vậy, để thực hiện chủ trương đó cùng với góp phần hạn  chế  tỉ  lệ  học sinh yếu kém thì trong giờ  dạy trên lớp giáo viên thực hiện  theo các u cầu sau: Tạo cơ  hội, điều kiện cho học sinh yếu kém được  làm việc, được học tập nhiều như: Dành những câu hỏi dễ, bài tập dễ cho  các em trả lời. Khi các em trả lời được hoặc làm được thì phải khen ngợi,   động viên, khích lệ kịp thời. Nếu các em khơng trả lời, khơng làm được thì   nhờ em khác trả lời thay rồi u cầu em đó nhắc lại. Tuyệt đối khơng được   phê bình, cáu gắt các em, nếu có gì khơng đúng chỉ  là nhắc nhở, chỉ  bảo  nhẹ  nhàng. Đối với phần bài tập   trên lớp thì khơng u cầu các em đó  phải hồn thành hết mà chỉ  cần làm một nửa hoặc một phần ba số  lượng  bài tập, đảm bảo u cầu tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của tiết học đó là            Ví dụ: Bài" Nhân một số thập phân với một số tự nhiên" SGK Tốn 5  Trang 55 * Đối với phần bài mới: Giáo viên nên dành những câu hỏi dễ  cho  học sinh yếu trả  lời như: Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế  nào? 14 ( có thể  học sinh yếu chỉ  trả  lời: Lấy số  đo độ  dài ba cạnh cộng lại với  nhau hoặc lấy số đo dộ dài một cạnh nhân với 3) hoặc khơng trả lời được  thì u cầu em khác trả lời rồi em đó nhắc lại. Hay đến phần chuyển thành  nhân hai số tự nhiên thì u cầu học sinh yếu nêu kết quả( 1,2 x 3 = ? ­> 12   x 3 = 36). Hoặc sau bước hình thành quy tắc nhân thì cho các em cầm sách  đọc quy tắc   Làm như vậy thì học sinh yếu vừa được tham gia học tập có  cơ hội được củng cố được các kĩ năng mà các em cịn yếu * Đối với phần thực hành: Phần luyện tập của tiết này có 3 bài,  trong đó bài 1 là rèn kĩ năng nhân số thập phân với số tự nhiên thì giáo viên   u cầu các em hồn thành bài tập 1 là được. Tuỳ  thuộc vào mức độ  yếu của từng em mà giáo viên gợi ý cho các em đó làm tiếp bài tập 2. Trong  tiết học buổi 2, giáo viên cần xây dựng các bài tập tương tự  để  củng cố  kiến thức cho học sinh * Đối với việc chấm bài: Việc chấm bài thường xun cho các em  cũng  rất quan trọng. Bởi vì, qua chấm bài giáo viên sẽ biết được học sinh   hiểu bài đến đâu, đạt đến trình độ nào. Hơn nữa, tâm lí học sinh tiểu học là   thích được chấm bài, càng thích hơn khi các em được điểm cao và được cơ   giáo khen. Vì vậy, trong các buổi học giáo viên nên thường xun chấm bài  và đặc biệt là thường xun hơn ở các em yếu kém. Việc chấm bài cho các   em có học lực yếu cũng cần phải có thêm "nghệ  thuật" nghĩa là giáo viên   có thể  hướng dẫn cho học sinh làm rồi chấm bài hoặc nên "lựa" những   hơm nào các em làm được bài thì chấm. Nhiều lần như  vậy hoặc được  điểm dần đân cao lên kèm với lời động viên khích lệ kịp thời của giáo viên  thì chắc chắn rằng các em sẽ hứng thú học tập hơn và tiến bộ rõ rệt 6.7 Dự đốn trước những kiến thức, kĩ năng mà học sinh thấy khó và  hay bị nhầm Trong thực tế  cuộc sống, bất kì làm một cơng việc gì nếu đầu tư,   suy nghĩ và dự  đốn trước những tình huống, khó khăn để  có hướng giải   quyết, khắc phục thì cơng việc đó sẽ đạt kết quả cao hơn. Chính vì thế mà   trong q trình giảng dạy tơi đã u cầu giáo viên khối 5 dự  đốn trước   những đơn vị  kiến thức khó hoặc hay bị  nhầm để  tìm ra biện pháp khắc  phục. Việc làm này được tổ chức  vào các buổi sinh hoạt chun mơn, sau   2­4 tuần thì lại có nội dung này       Ví dụ: Trong mơn Tốn : Trước khi học sinh học phần" Chia số thập   phân" giáo viên cần cho học sinh ơn lại bảng cửa chương( bảng nhân, chia)   em nào cũng phải thuộc làu làu, ơn lại về cách chia số tự nhiên vào các buổi  học tăng giờ. Hoặc là sau khi học về các phép tính đối với số thập phân thì  các em yếu thường hay nhầm lẫn cách chia một số  thập phân cho một số  15 tự nhiên, chia số tự nhiên cho số thập phân. Lấy phép dư của phép chia hay  bị nhầm   Ngồi ra cịn có những dạng q khó đối với các em đó là: Tốn   tỉ số  phần trăm, chuyển động đều, giải tốn về  tỉ  lệ   Với cách làm trên,   theo như giáo viên báo lại, số lượng học sinh hiểu bài nói chung, học sinh  yếu nói riêng sau khi học các bài học đó cao hơn, tạo cho thầy dạy đỡ  vất  vả và nhẹ nhàng hơn       Trong q trình giảng dạy cần kết hợp các biện pháp nêu gương, khen   ngợi   Xây dựng lớp có nề  nếp tốt, học sinh tự  giác, tích cực trong học  tập, thường xun kiểm tra chặt chẽ  việc học  ở lớp cũng như    nhà của  học sinh. Có thể xây dựng "tổ học tập" trong lớp, nghĩa là: Giáo viên chọn   ra 2­3 học sinh giỏi của lớp lập thành" tổ học tập". Ban cán sự lớp và học  sinh khá giỏi là lực lượng quan trọng trong việc giúp đỡ học sinh yếu kém.  Việc kiểm tra, giúp đỡ  của bạn bè sẽ  giúp học sinh yếu kém đỡ  sự  tự  ti,   mặc cảm. Giáo viên cần có kế hoạch nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên,   như: Nhắc nhở  bạn học tập   nhà, học nhóm, kiểm tra bài cũ của bạn   trước khi vào học, gợi ý cho bạn cách làm bài   Để  làm tốt vấn đề  này   giáo viên chủ nhiệm cần làm cho cả lớp thấy đây là việc làm rất cần thiết,   thể hiện tinh thần đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. Cuối  tuần cần có sự đánh giá, rút kinh nghiệm. Song khơng phải vì có tổ học tập  mà giáo viên giao phó hết cho tổ, mà người thầy vẫn là người đóng vai trị  chủ  đạo cịn tổ  học tập chỉ phụ giúp với thầy. Thường xun liên lạc với  phụ huynh học sinh để trao đổi tình hình học tập của các em         Sau khi chốt những biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém ở trên, tơi lưu   ý giáo viên rằng đây là những  định hướng cơ  bản, cịn trong q trình  giảng dạy giáo viên cũng phải tìm tịi thêm, kết hợp, vận dụng một cách  linh hoạt, mềm dẻo  sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của lớp   mình, phù hợp với từng điều kiện, hồn cảnh để đem lại kết quả cao nhất         Qua biện pháp làm trên, bản thân nhận thấy rằng giáo viên đã được  trang bị một số kĩ năng, biện pháp cơ  bản, tạo cho học sinh có niềm tin, ý  chí hơn trong cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém 7. Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và điều  chỉnh: Cơng tác kiểm tra, đánh giá là cực kì quan trọng trong q trình quản   lí. bản thân thiết nghĩ rằng cơng tác quản lí mà khơng có kiểm tra thì xem   quản lí xng, quản lí mang tính chất hình thức. Qua việc kiểm tra­  đánh giá mới giúp cho người quản lí nắm bắt được thực trạng của việc   dạy­ học và từ  đó giúp cho họ  có thể  điều chỉnh kế  hoạch, tìm giải pháp  phù hợp hơn. Cịn đối với người giáo viên sẽ biết điều chỉnh cách dạy của  16 mình và cách học của học sinh sao cho kết quả tốt. Khơng những thế  mà   thơng qua kiểm tra sẽ tạo cho giáo viên, học sinh có ý thức tự giác, tích cực   trong cơng việc. Kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên là việc mà tơi làm  thường xun. Đồng thời kiểm tra vở  của những học sinh yếu kém 1 lần  /tuần, nhận xét, rút kinh nghiệm sau các kì thi định kì hoặc kiểm tra chất  lượng học sinh yếu đến từng giáo viên. Kiểm tra đánh giá học sinh theo   chuẩn kiến thức kĩ năng các mơn học. Thực hiện kiểm tra đánh giá chất   lượng giáo dục ngày càng thực chất. Tổ  chức coi, chấm nghiêm túc, kiên   quyết khơng để  xảy ra tình trạng tiêu cực, bệnh thành tích trong kiểm tra,  đánh giá học sinh Đối với lớp học sinh yếu, cứ 1 tháng tơi lại u cầu giáo viên ra đề  kiểm tra hoặc có lần BGH ra đề  cho các em làm để  theo dõi tình hình  chuyển biến của lớp như  thế  nào. Đề  ra theo mức độ  tăng dần về  kiến   thức, kĩ năng cơ bản. Khi kiểm tra, tôi yêu cầu giáo viên khác coi, chấm bài  dưới sự  giám sát của BGH . Sau mỗi lần kiểm tra đều ghi điểm từng em   vào danh sách đã lập để chúng tơi tiện theo dõi việc dạy của giáo viên, việc   học của học sinh. Kiểm tra giáo án phụ đạo học sinh yếu kém 1 lần/ tuần,   sau kiểm tra Ban giám hiệu bổ  sung, góp ý ngay để  giáo viên có sự  điều   chỉnh kịp thời 8. Tập trung chỉ  đạo cơng tác bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  cho   giáo viên: Ban giám hiệu đã xác định rõ rằng: Giáo viên quyết định đến chất  lượng giáo dục, có thầy giỏi mới có trị giỏi, có thầy giỏi mới hạn chế  được học sinh yếu kém. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy,  ngồi những việc thơng thường như: Thao giảng góp ý giời dạy, kiến tập   và các buổi hội thảo thì các buổi sinh hoạt chun mơn được chúng tơi đặc  biệt quan tâm, nhất là về nội dung sinh hoạt. Để có tình hướng có vấn đề  từ  thực tế  giảng dạy của giáo viên, nội dung sinh hoạt chun mơn hàng   tuần trước tin chúng tơi u cầu khối tự thống nhất các nội dung chính của  buổi sinh hoạt ngay từ buổi họp của tuần trước, từ những việc rất nhỏ mà   trong thực tế  giảng dạy các đồng chí đang" vướng" như: Việc thực hiện  chương trình, việc vận dụng phương pháp, việc kèm cặp học sinh   Các  nội dung này đều được Ban giám hiệu thống nhất. Ngồi ra, chúng tơi cịn   chủ  động nghiên cứu đưa ra các nội dung để  giáo viên trao đổi như: Biện   pháp để  nâng cao chất lượng đại trà, phụ  đạo học sinh yếu kém, phương   pháp vận động học sinh đi học đều, phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu   về chữ viết, xây dựng các tiết dạy khó, cách viết sáng kiến kinh nghiệm    hoặc sau kiểm tra định kì, tổ chức cho giáo viên rút kinh nghiệm ( học sinh   17 cịn yếu những mặt nào? ngun nhân yếu? biện pháp bồi dưỡng trong thời  gian tới). Xác định việc xây dựng tinh thần trách nhiệm về  đạo đức nghề  nghiệp cho giáo viên, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là khâu then chốt để  nâng cao chất lượng dạy học vì thế  đây là việc làm thường xun và liên  tục đối với trường chúng tơi. Để  làm được vấn đề  này BGH nhà trường   cần đánh giá đúng chất lượng đội ngũ giáo viên của mình, chỉ  ra được đội  ngũ giáo viên của mình cịn non về  mặt nào, có những khả  năng đặc biệt   nào để từ đó có kế hoặch bồi dưỡng và bố trí cơng tác cho phù hợp. Bố trí   giáo viên đứng lớp cần phù hợp theo năng lực của từng người và khơng nên   bố  trí giáo viên trong nhiều năm liền chỉ  dạy một lớp, một đối tượng  học sinh           Qua những việc làm trên, bản thân nhận thấy rằng đội ngũ khối 5 đã  có chuyển biến rõ rệt về chun mơn, nghiệp vụ, cụ thể  kết quả đạt như  sau: Khối 5 có 2 đồng chí có giờ  dạy giỏi cấp Huyện, 2 đồng chí có giờ  dạy giỏi cấp trường 9. Tăng cường các hoạt động ngồi giờ lên lớp: Như  chúng ta đã biết, tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học là thích vui   chơi," học mà chơi, chơi mà học", thơng qua chơi để mà học. Hơn nữa, tư  duy của các em đặc biệt là các em khối 5 đang phát triển, nhân cách dần  dần được hình thành nên rất thích tìm tịi, khám phá, bắt chước những điều  mới lạ. Mặt khác, học sinh yếu kém hầu hết là ngại học (nói đúng hơn là  khơng có nhu cầu học), ngại đến trường, thường xun nghỉ  học, nhất là  ngững ngày trời mưa. Mà nghỉ  học ngày nào là hổng kiến thức của ngày   hơm đó nên đấy cũng chính là ngun nhân dẫn đến học sinh có học lực  yếu kém. Chính vì vậy mà tơi đã u cầu giáo viên khối 5 tăng cường cho  học sinh tham gia các hoạt động ngồi giờ do các đồn thể trong nhà trường  tổ  chức như: Đội, Sao, Đồn TN   Ngồi ra, chúng tơi cịn u cầu giáo   viên tổ chức các cuộc thi dưới hình thức " sân chơi " để gây hứng thú học  tập cho các em đồng thời qua đó củng cố  được kiến thức đã học trong   chương trình. Cụ  thể: Đã tổ  chức cho học sinh tham gia sân chơi" Rung   chng vàng". Tơi đã u cầu giáo viên soạn nội dung chương trình có  những câu hỏi dễ phù hợp với trình độ của các em. Ví dụ: Trong hệ thống  câu hỏi của chương trình có những câu hỏi đơn giản như sau:                 1. Số 0,008 đọc là:                                A. Khơng phẩy tám                                B.  Khơng phảy khơng tám                                C.  Khơng phẩy khơng khơng tám                                D.  Khơng phẩy tám khơng                2. Điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm: 18                                Muốn sang thì bắc                            Muốn con hay chữ thì u lấy thầy Khi học sinh yếu kém tham gia chơi, tơi u cầu giáo viên khối 5 theo dõi   ghi lại những em mà trả  lời được nhiều câu hỏi nhất trong số  các em yếu  để đến khi tổng kết cuộc chơi khen ngợi, động viên các em bằng một phần   q nhỏ như 1 cái bút hoặc 1 quyển vở Thơng qua hoạt động ngồi giờ, chúng tơi  nhận thấy rằng: Học sinh vừa  được củng cố nội dung kiến thức đã học vừa tạo cho các em vui vẻ, phấn  khởi, thay đổi khơng khí để tiếp tục học các mơn học khác, mạnh dạn hơn  trong các hoạt động tập thể và đặc biệt là tạo tâm lí thích được đến trường   ( kể cả học sinh yếu) III/ Kết quả đạt được: Qua q trình áp dụng các biện pháp sát thực, khả  thi chúng với sự  nhiệt tình, linh hoạt, sáng tạo của đội ngũ giáo viên khối 5 nên trong 2 năm  học 2009­2010; 2010­2011 nhà trường đã đạt được kết quả  khá khả  quan   Cụ thể như Sau: ( Có đối chứng với năm học 2008­2009 và vào cùng thời điểm )       Kết quả cuối học kỳ I  Năm học 2008­2009 2009­2010 2010­2011 Tổng số HS khối  103 97 101 HS có HL yếu SL TL 6,7 6,2 5,0 HS có HL kém SL TL 2,9  2,1 1,0 HS có HL yếu SL TL 4,8 3,1 2,0 HS có HL kém SL TL 1,9   1,03 0  Kết quả cuối năm học  Năm học 2008­2009 2009­2010 2010­2011 Tổng số HS khối  103 97 101 PHẦN III: KẾT LUẬN 19             I/ Kết luận:             Từ những giải pháp tơi đã trình bày   trên, áp dụng vào thực tiễn   trường Tiểu học nơi tơi cơng tác đã góp phần nâng cao chất lượng dạy và  học đạt hiệu quả  cao hơn so với những năm học trước. Trường ln đạt  danh hiệu "Tập thể  lao động tiên tiến" và " Tập thể  lao động xuất sắc ". Để  đạt      thành   tích   đó,   việc   nâng   cao   chất   lượng   đại   trà     nhà  trường nói chung phụ đạo học sinh yếu kém và nhất là chất lượng học sinh  cuối cấp nói riêng là một việc làm cần thiết địi hỏi mỗi giáo viên, mỗi   người quản lí phải  tâm huyết với nghề. Thực sự u nghề  mến trẻ, có ý   trí vươn lên, biết vận dụng linh hoạt, đổi mới, sáng tạo trong chun mơn  cũng như  cơng tác lãnh chỉ  đạo. Đồng thời khơng ngừng tự  học, tự  bồi   dưỡng để  nâng cao trình độ  nghiệp vụ. Có như  vậy mới thực hiện tốt  được mục tiêu giáo dục" Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất  nước"      II/ Bài học kinh nghiệm:          Qua nghiên cứu và áp dụng các biện pháp chỉ đạo việc phụ đạo học  sinh yếu kém   nhà trường, bản thân đã rút ra được bài học kinh nghiệm   thiết thực và bổ ích sau:         1. Để việc phụ đạo học sinh yếu kém đạt kết quả tốt trước hết người   quản lí cũng như người giáo viên phải nhiệt tình, tự giác, tích cực làm việc   bằng cả tình thương và trách nhiệm của mình, ln là tấm gương sáng cho  giáo viên và học sinh noi theo                  2. Trong cơng việc, người quản lí phải năng động, sáng tạo tìm ra các   giải pháp để  chỉ  đạo giáo viên dạy và học đạt kết quả  cao hơn. Để  thực   hiện được điều đó cần phải nghiên cứu nội dung chương trình, ngun  nhân dẫn đến chất lượng  học sinh yếu kém và điều kiện thực tế việc phụ  đạo học sinh yếu kém của giáo viên          3. Khơng ngừng nâng cao nghiệp vụ  chun mơn nói chung và kinh  nghiệm phụ  đạo học sinh yếu kém cho giáo viên nói riêng. Tăng cường   cơng tác kiểm tra­ đánh giá học sinh giáo viên, tạo sự tự giác, tích cực trong   cơng việc          4. Thường xun tổ  chức các hoạt động ngồi giờ  lên lớp để  thu hút  học sinh thích được đến trường và đặc biệt là tạo cho các em được giao  tiếp trong mơi trường lứa tuổi 20         5. Phải biết phối hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội,  tranh thủ các điều kiện, huy động tốt các nguồn lực từ phía phụ huynh, địa   phương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong nhà trường        Trên đây là một số biện pháp tơi đã và đang tiếp tục thực hiện chỉ đạo  việc phụ đạo học sinh yếu kém ở trường Tiểu học. Trong q trình nghiên  cứu và thực hiện đề tài này, bản thân tơi đã cố gắng hết sức. Song do điều  kiện khả  năng và thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi những thiếu sót.  Tơi rất mang được sự  giúp đỡ  và đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học  các cấp và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hồn chỉnh hơn Tơi xin chân thành cảm ơn !                                           Thọ Xn, ngày 5 / 4 /2011                                          Người viết 21 ... 6. Nâng cao? ?kinh? ?nghiệm? ?phụ? ?đạo? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?cho giáo viên: Để  nâng cao? ?kinh? ?nghiệm? ?phụ ? ?đạo? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?cho giáo viên   khối? ?5? ?tơi đã tổ  chức buổi" Hội thảo về việc? ?phụ? ?đạo? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém"  ... ? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém,  đặc biệt là  học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?ở? ?lớp? ?5.  Chính vì vậy mà tơi đã chọn đề tài: "Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?chỉ? ?đạo? ?phụ? ?đạo? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?ở? ?lớp? ?5" II. Thực trạng: Trong q trình thực hiện nhiệm vụ  dạy và? ?học,  nhà trường đã gặp... điều kiện thực tế của giáo viên,? ?học? ?sinh? ?chúng tơi giao khốn chất lượng   học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ?cho từng giáo viên chủ nhiệm như sau: Lớ p 5A 5B 5C 5D Số? ?HS? ?học? ?lực  yếu? ?kém? ?đầu  năm? ?học? ?2010­ 2011 4 Số? ?học? ?sinh? ?yếu? ?kém? ? cuối HKI

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w