1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HỢP ĐỒNG đề TÀI BẢO LÃNH

23 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 492,35 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11617700 HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA LUẬT QUỐC TẾ ***** TIỂU LUẬN MÔN LUẬT HỢP ĐỒNG ĐỀ TÀI: BẢO LÃNH Giảng viên hướng dẫn: Lớp: Nhóm: Thành viên: Nguyễn Anh Thư LQT47A1 Nhóm Ngơ Nhật Linh- LQT47A1-0331 Trần Thị Lệ- LQT47A1-0329 Lê Phan Ngọc Diễm- LQT47A1-0316 Phan Vũ Trà My- TA44B-044-1721 Nguyễn Thị Minh Ánh- LQT47A1-0311 Nguyễn Lan Hương- LQT47A1-0325 Nguyễn Khắc Hoàng Kiên- LQT47A10303 Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2022 lOMoARcPSD|11617700 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀẦ BẢO LÃNH .5 1.1 Biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ 1.1.1 Quy định chung .5 1.1.2 Khái niệm 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Đặc điểm 1.1.5 Tài sản dùng để đảm bảo nghĩa vụ 1.2 Bảo lãnh 1.3 Chủ thể bảo lãnh 1.4 Đốối tượng bảo lãnh 1.5 Phạm vi bảo lãnh .8 1.6 Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh 1.7 Thời hạn thực bảo lãnh 1.8 Mức phí bảo lãnh thực hợp đồng 1.9 Nhiều người bảo lãnh 1.10 Miễn thực bảo lãnh 10 CHƯƠNG 2: SO SÁNH QUY ĐỊNH BẢO LÃNH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐỐC 11 2.1 Định nghĩa bảo lãnh 11 2.2 Chủ thể bảo lãnh 11 2.3 Nhiềều người bảo lãnh 12 2.4 Phạm vi bảo lãnh 12 2.5 Thời hạn bảo lãnh thực .13 2.6 Trường hợp miềễn trách nhiệm bảo lãnh 13 2.7 Các quyềền mà bền bảo lãnh có .13 2.8 Hủy bỏ, châốm dứt bảo lãnh có điềều kiện quy định 14 CHƯƠNG 3: THỰC TIỀỄN ÁP DỤNG VÀ KIỀỐN NGHỊ 14 3.1 Thực tiễn áp dụng điều luật 14 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện 18 LỜI KỀỐT 20 lOMoARcPSD|11617700 DANH MỤC THAM KHẢO 21 lOMoARcPSD|11617700 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại kinh tế xã hội phát triển, ngày có nhiều hợp tác diễn tồn cầu Có lẽ mà hợp đồng coi điều quan trọng đưa điều khoản mà bên tham gia phải thực đủ nghĩa vụ Tuy nhiên để đảm bảo điều đó, BLDS 2015 Việt Nam đưa điều luật để đảm bảo nghĩa vụ hợp đồng thực Trong Bảo Lãnh biện pháp đảm bảo nghĩa vụ hợp đồng thực đầy đủ lOMoARcPSD|11617700 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO LÃNH 1.1 Biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ 1.1.1 Quy định chung Các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ thực người có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mà họ cam kết, biện pháp đảm bảo nghĩa vụ thực người có quyền bên thỏa thuận trước đó, yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền can thiệp nhẳm đảm bảo quyền lợi bên bị xâm phạm Tùy trường hợp tùy thuộc vào việc cam kết, thỏa thuận, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có quy chế xử lí khác 1.1.2 Khái niệm Bảo đảm thực nghĩa vụ dân hiểu theo hai phương diện: Về mặt khách quan quy định pháp luật, cho phép chủ thể giao dịch dân quan hệ dân khác áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định đảm bảo quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan việc thỏa thuận bên nhằm qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây 1.1.3 Phân loại Căn điều 292 Bộ Luật Dân Sự 2015 quy định: “các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân gồm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh tín chấp, cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.” 1.1.4 Đặc điểm Dựa vào nội dung, tính chất quan hệ nghĩa vụ cụ thể điều kiện chủ thể tham gia, biện pháp có đặc điểm riêng biệt, nhiên chúng có đặc điểm chung sau đây: Các biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ lOMoARcPSD|11617700 Các biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao ttách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ thoả thuận bên 1.1.5 Tài sản dùng để đảm bảo nghĩa vụ Điều 295 Bộ luật Dân năm 2015 quy định tài sản bảo đảm gồm: (1) Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu (2) Tài sản bảo đảm mô tả chung, phải xác định (3) Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai (4) Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm 1.2 Bảo lãnh Điều 335 Bộ Luật Dân Sự Việt Nam 2015 quy định bảo lãnh sau: “Bảo lãnh việc người thứ ba ( bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền ( bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh.” 1.3 Chủ thể bảo lãnh Trong bảo lãnh có chủ thể, ngồi bên có quyền bên có nghĩa vụ, có thêm bên bảo lãnh Trong quan hệ chấp tính chất bảo đảm thể lOMoARcPSD|11617700 thông qua cam kết thực nghĩa vụ người thứ ba bên có quyền Do vậy, biện pháp bảo lãnh làm xuất mối quan hệ sau đây:  Về mối quan hệ: Quan hệ A với B quan hệ nghĩa vụ bảo đảm biện pháp bảo lãnh ( hình thành từ thỏa thuận A B theo quy định pháp luật), quan hệ A với C quan hệ bảo lãnh ( hình thành từ thỏa thuận A C), quan hệ C với B phát sinh C thay B thực nghĩa vụ B trước A ( nghĩa vụ hoàn lại)  Về chủ thể: chủ thể quan hệ bảo lãnh A C, A bên nhận bảo lãnh, C bên bảo lãnh; chủ thể quan hệ nghĩa vụ A B, A bên có quyền, B bên có nghĩa vụ; chủ thể quan hệ nghĩa vụ hoàn lại C C bên có quyền, B bên có nghĩa vụ  Về liên hệ quan hệ: quan hệ A với B quan hệ có nghĩa vụ bảo đảm thực bảo lãnh ( B đồng thời gọi bên bảo lãnh); quan hệ A với C quan hệ bảo đảm việc thực nghĩa vụ B; quan hệ C với B quan hệ mà B phải hồn trả cho C lợi ích mà C thay B thực cho A Như vậy, biện pháp bảo lãnh đặt ngồi bên chủ thể quan hệ bảo lãnh bên bảo lãnh (C) bên nhận bảo lãnh (A), cịn có chủ thể liên quan bên bảo lãnh (B) Bên bảo lãnh ln bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm thực biện pháp bảo lãnh 1.4 Đối tượng bảo lãnh Đối tượng bảo lãnh cam kết bên bảo lãnh bên bảo lãnh, lOMoARcPSD|11617700 nhiên để thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải có đầy đủ tài sản cơng việc phù hợp với lợi ích bên bảo lãnh Lợi ích mà bên tìm kiếm nghĩa vụ lợi ích vật chất Do đó, bên bảo lãnh phải sở hữu tài sản thay mặt bên bảo lãnh thực công việc để bảo đảm quyền lợi cho bên bảo lãnh Người bảo lãnh phải người có khả thực công việc Người bảo lãnh phải lấy tài sản thuộc sở hữu giao cho người nhận bảo lãnh xử lí 1.5 Phạm vi bảo lãnh Nghĩa vụ bảo đảm phần tồn hợp đồng theo quy định pháp luật; khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định cụ thể phạm vi bảo lãnh nghĩa vụ coi bảo đảm hoàn toàn, bao gồm nghĩa vụ trả lãi, phạt bồi thường thiệt hại Nghĩa vụ bảo đảm có nghĩa nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều khoản Nếu nghĩa vụ bảo đảm tương lai nghĩa vụ hình thành thời gian bảo hành nghĩa vụ có bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 1.6 Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Khoản Điều 335 Bộ Luật Dân Sự Việt Nam 2015 quy định: “bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ, bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình.” Do đó, thời điểm mà bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ xác định theo hai trường hợp sau:  Khi nghĩa vụ bảo đảm bảo lãnh đến thời hạn thực Xác định việc thực nghĩa vụ bên bảo lãnh thời điểm trường hợp bên quan hệ bảo lãnh khơng có thỏa thuận khác thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Như vậy, trường hợp lOMoARcPSD|11617700 này, bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ kể từ thời điểm bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ đến hạn  Khi bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh xác định từ thời điểm có đủ để xác định việc bên bảo lãnh khơng cịn khả thực nghĩa vụ 1.7 Thời hạn thực bảo lãnh Theo Khoản Điều 44 Nghị định 21/2021 NĐ-CP quy định: “Bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn thỏa thuận Trường hợp khơng có thỏa thuận bên bảo lãnh phải thực thời hạn hợp lý kể từ thời điểm nhận thông báo bên nhận bảo lãnh” Như thời hạn để bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh thỏa thuận với thời gian hợp lý kể từ thời điểm nghĩa vụ bảo lãnh xuất 1.8 Mức phí bảo lãnh thực hợp đồng Bên bảo lãnh nhận số tiền xem thù lao bên bảo lãnh bên bảo lãnh có thỏa thuận điều dựa quy định Điều 337 Bộ luật Dân 2015 Điều 18 Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định mức phí bảo lãnh ngân hàng sau:  Mức phí bảo lãnh thỏa thuận tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bên bảo lãnh;  Trong trường hợp thực đồng bảo lãnh, bên tham gia đồng bảo lãnh thỏa thuận mức phí bảo lãnh cho bên mức phí thu bên bảo lãnh tỷ lệ tham gia đồng bảo lãnh;  Trường hợp bảo lãnh cho nghĩa vụ liên đới tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thỏa thuận với khách hàng mức phí phải trả lOMoARcPSD|11617700 sở nghĩa vụ liên đới tương ứng khách hàng trừ có thỏa thuận khác  Như vậy, thấy mức phí bảo lãnh hợp đồng thông thường bên tự thỏa thuận 1.9 Nhiều người bảo lãnh Điều 338 Bộ luật Dân năm 2015 quy định nhiều người cúng bảo lãnh nghĩa vụ sau: “Khi nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ phải liên đới thực việc bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định bảo lãnh theo phần độc lập; bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ Khi người số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền yêu cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ mình” 1.10 Miễn thực bảo lãnh Dựa sở quy định bảo lãnh nêu xác định điều quan hệ bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh xác định bên có quyền quan hệ bảo lãnh, khơng mà bên pháp luật quy định bảo lãnh để đáp ứng quyền tốn bên nhận bảo lãnh, ngồi việc bảo lãnh thiết lập sở thỏa thuận bên khơng mang tính bắt buộc Tuy nhiên theo quy định Điều 341 Bộ luật Dân năm 2015 bên có quyền bảo lãnh từ chối hưởng quyền mình, cách miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh, điều quy định cụ thể: Điều 341 Bộ Luật Dân 2015 quy định miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh: 10 lOMoARcPSD|11617700 Trường hợp bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên bảo lãnh khơng phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Trường hợp số nhiều người bảo lãnh liên đới miễn việc thực phần nghĩa vụ bảo lãnh người khác phải thực nghĩa vụ bảo lãnh họ Trường hợp số người nhận bảo lãnh liên đới miễn cho bên bảo lãnh thực phần nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực phần nghĩa vụ lại đối vối người nhận bảo lãnh liên đới lại Theo Khoản Điều 44 Nghị Định 21/2021 NĐ-CP quy định: “Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh phải thông báo cho bên bảo lãnh biết Trường hợp bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh có quyền u cầu bên nhận bảo lãnh hồn trả cho tài sản nhận giá trị tương ứng phần nghĩa vụ bảo lãnh thực hiện” Dựa theo quy định miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh người có nghĩa vụ bảo lãnh xảy trường hợp bên bảo lãnh thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ đến thời hạn thực nghĩa vụ mà họ không thực hiện, thực khơng nghĩa vụ Bởi lẽ đó, miễn việc thực nghĩa vụ bảo lãnh việc bên có nhận bảo lãnh miễn cho bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh với CHƯƠNG 2: SO SÁNH QUY ĐỊNH BẢO LÃNH CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 2.1 Định nghĩa bảo lãnh 11 lOMoARcPSD|11617700 Theo Điều Luật Bảo Đảm CHND Trung Quốc quy định định nghĩa bảo lãnh: “Trong luật này, bảo lãnh việc người bảo lãnh chủ nợ thỏa thuận nợ không thực nghĩa vụ trả nợ bên bảo lãnh thực việc trả nợ chịu trách nhiệm theo thỏa thuận.” 2.2 Chủ thể bảo lãnh Điều Luật Bảo Đảm CHND Trung Quốc quy định: “Người bảo lãnh pháp nhân, tổ chức khác cơng dân có khả tốn nợ cho người khác.” Như so với Luật Dân Việt Nam quy định chủ thể Bảo Lãnh, luật Trung Quốc có quy định rõ ràng chủ thể có quyền bảo lãnh Trường hợp chủ thể không chủ thể bảo lãnh theo Luật Bảo Đảm CHND Trung Quốc quy định Điều 8: “Các quan hành nhà nước khơng người bảo lãnh, trừ chấp thuận Hội đồng Nhà nước, chuyển khoản vay nhằm mục đích sử dụng vốn vay phủ nước tổ chức quốc tế.” Điều 9: “Các định chế tổ chức xã hội trường học, nhà trẻ bệnh viện, v.v., thành lập mục đích lợi ích cơng cộng khơng phải người bảo lãnh.” Điều 10: “Chi nhánh phận chức doanh nghiệp với tư cách pháp nhân người bảo lãnh Nếu chi nhánh doanh nghiệp với tư cách pháp nhân pháp nhân ủy quyền văn bản, chi nhánh đề nghị bảo lãnh phạm vi ủy quyền.” Điều 11: “Không tổ chức cá nhân bắt buộc doanh nghiệp tổ chức tài ngân hàng đứng bảo lãnh cho người khác; doanh nghiệp tổ chức tài ngân hàng có quyền từ chối bảo lãnh cho người khác họ có nghĩa vụ.” 12 lOMoARcPSD|11617700 Điều 12: “Trường hợp có từ hai người bảo lãnh trở lên cho khoản nợ, người bảo lãnh theo số cổ phần bảo lãnh thoả thuận hợp đồng bảo lãnh, phải chịu trách nhiệm bảo lãnh Trường hợp khơng có thoả thuận cổ phần bảo lãnh bên bảo lãnh phải liên đới chịu trách nhiệm Do đó, chủ nợ yêu cầu người bảo lãnh phải chịu toàn trách nhiệm bảo lãnh người số người bảo lãnh phải chịu nghĩa vụ bảo đảm toàn việc thực quyền bắt buộc Người bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh có quyền yêu cầu nợ hoàn trả, yêu cầu người bảo lãnh khác chịu trách nhiệm liên đới đáp ứng cho phần mà họ phải chịu.” 2.3 Nhiều người bảo lãnh Theo Điều 12, Luật Bảo Đảm Trung Quốc quy định: “Nhiều người bảo lãnh nghĩa vụ phải liên đới thực việc bảo lãnh, có thỏa thuận người bảo lãnh theo số cổ phần bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh Bên có quyền yêu cầu số người bảo lãnh liên đới phải thực toàn nghĩa vụ.” Quy định Trung Quốc Việt Nam có phần tương đồng với nội dung nhiên Trung Quốc chưa quy định điều khoản bên bảo lãnh chưa quy định giới hạn bảo lãnh có người thực tồn xử lý Ở đâym quy định Việt Nam trường hợp nhiều người bảo lãnh toàn diện Trung Quốc 2.4 Phạm vi bảo lãnh Điều 21 quy định rằng: “Phạm vi bảo lãnh bao gồm quyền chủ nợ chính, tiền lãi, tiền phạt vi phạm thỏa thuận, bồi thường thiệt hại chi phí để thực quyền chủ nợ Trường hợp hợp đồng bảo lãnh có quy định khác áp dụng quy định Trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạm vi bảo lãnh thỏa thuận không rõ ràng bên bảo lãnh phải chịu trách nhiệm tồn khoản nợ.” 13 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 2.5 Thời hạn bảo lãnh thực Căn Điều 26: “Trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn bảo lãnh người bảo lãnh chủ nợ trách nhiệm liên đới chủ nợ có quyền thời hạn tháng, kể từ ngày hết thời hạn thực yêu cầu người bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh trách nhiệm pháp lý.” Như vấn đề này, Trung Quốc quy định rõ ràng quy định Việt Nam thời hạn thực theo Việt Nam hai bên bảo lãnh nhận bảo lãnh thỏa thuận thời gian hợp lý hai bên khơng có thỏa thuận 2.6 Trường hợp miễn trách nhiệm bảo lãnh Điều 25 quy định: “Trong thời hạn bảo lãnh thỏa thuận hợp đồng quy định đoạn tố tụng, chủ nợ không yêu cầu người bảo lãnh chịu trách nhiệm bảo lãnh người bảo lãnh miễn trách nhiệm bảo lãnh.” Cả Trung Quốc Việt Nam quy định trường hợp người nhận bảo lãnh (Trung Quốc gọi chủ nợ) không yêu cầu bên bảo lãnh khơng phải thực nghĩa vụ khác Trung Quốc bên bảo lãnh miễn trách nhiệm bảo lãnh cịn VN bên bảo lãnh miễn trách nhiệm bảo lãnh Ngoài điều luật quy định chung, ta thấy luật Việt Nam có quy định thêm trường hợp miễn trách nhiệm bảo lãnh “nhiều người bảo lãnh liên đới số miễn việc thực hiện nghĩa vụ người người khác phải thực nghĩa vụ bảo lãnh họ” Trường hợp lại “nhiều người nhận bảo lãnh liên đới số họ miễn cho bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ với người nhận bảo lãnh liên đới cịn lại” Ngồi Việt Nam cịn có quy định trường hợp bên bảo lãnh thực nghĩa vụ Còn luật Trung Quốc khơng có quy định ba trường hợp kể Có thể thấy Việt Nam có quy định đầy đủ bao quát 2.7 Các quyền mà bên bảo lãnh có 14 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Điều 12: “Người bảo lãnh trả nợ có quyền yêu cầu nợ bồi thường yêu cầu người bảo lãnh khác có trách nhiệm liên đới trả phần họ.” Điều 20: “Người bảo lãnh liên quan đến bảo lãnh thông thường bảo lãnh trách nhiệm liên đới có quyền đối ứng Người bảo lãnh có quyền đối ứng nợ từ bỏ quyền đối ứng.” Quyền phản đối đề cập đến quyền nợ chống lại quyền yêu cầu chủ nợ theo đặc điểm cụ thể vấn đề, người nợ thực quyền chủ nợ Căn bản, Điều 12 Trung Quốc có điểm tương đồng với điều 340 BLDS Việt Nam chỗ bên bảo lãnh thực trách nhiệm có quyền u cầu bên bảo lãnh (con nợ) thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phạm vi nghĩa vụ mà bên bảo lãnh thực Nhưng Trung Quốc có thêm có quyền yêu cầu người bảo lãnh khác có trách nhiệm liên đới trả phần họ Điềm khác điều 20 Trung Quốc có quy định người bảo lãnh có quyền đối ứng bên bảo lãnh từ bỏ quyền đối ứng 2.8 Hủy bỏ, chấm dứt bảo lãnh có điều kiện quy định Điều 27: “Nếu bên bảo lãnh nhận bảo lãnh nhiều khoản nợ liên quy định Điều 14 luật khơng có thỏa thuận thời hạn bảo lãnh bên bảo lãnh thơng báo cho chủ nợ việc chấm dứt hợp đồng với bên bảo lãnh văn lúc nào, bên bảo lãnh phải chịu trách nhiệm bảo lãnh quyền chủ nợ phát sinh trước thời điểm chủ nợ nhận thông báo văn bản.” Điều 29: “Nếu chi nhánh pháp nhân doanh nghiệp ký kết hợp đồng bảo lãnh mà không pháp nhân doanh nghiệp uỷ quyền văn pháp nhân doanh nghiệp uỷ quyền hợp đồng bảo lãnh phần hợp đồng bảo lãnh vượt uỷ quyền bị huỷ bỏ” Ta thấy Trung Quốc Việt Nam quy định không giống trường hợp hủy bỏ hay chấm dứt bảo lãnh Theo luật Trung Quốc, hợp đồng bảo lãnh bị chấm dứt, hủy bỏ bên bên bảo lãnh nhận bảo lãnh nhiều khoản nợ liên tiếp thỏa thuận thời hạn bên bảo lãnh chấm dứt hợp đồng 15 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 văn Trường hợp lại chi nhánh doanh nghiệp ký kết hợp đồng bảo lãnh mà khơng ủy quyền hợp đồng bảo lãnh hay phần hợp đồng bảo lãnh vượt ủy quyền bị hủy bỏ Những điều 343 BLDS Việt Nam quy định khác so với Trung Quốc quy định vấn đề coi đương nhiên hợp đồng bảo lãnh chấm dứt bên bảo lãnh thực xong nghĩa vụ, bên thỏa thuận chấm dứt việc bảo lãnh, CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn áp dụng điều luật Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017 với nhiều nội dung mới, tiệm cận với nguyên lý chung pháp luật dân sự, bao gồm quy định bảo đảm thực nghĩa vụ (từ Điều 292 đến Điều 350) Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua cho thấy số vấn đề quy định bảo đảm thực nghĩa vụ cần bên phân tích, đánh giá lựa chọn cách thức xử lý nhằm giảm thiểu rủi ro pháp lý phát sinh: Thứ nhất, khó khăn, vướng mắc liên quan đến sử dụng tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Về nội dung này, khơng có thống quy định BLDS năm 2015, Luật đất đai năm 2013 số Nghị định Chính phủ Theo quy định Khoản Điều 336 BLDS năm 2015 “các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” Luật Đất đai năm 2013 lại khơng cịn quy định người sử dụng đất quyền bảo lãnh quyền sử dụng đất giao cho Chính phủ quy định việc xử lý “các trường hợp bảo lãnh quyền sử dụng đất trước ngày Luật có hiệu lực thi hành” Tức bảo lãnh quyền sử dụng đất trước ngày Luật đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành (01/7/2014) xử lý việc chấp sau thời điểm khơng cịn việc bảo lãnh quyền sử dụng đất Có bất tương thích Luật đất đai năm 2013 sửa đổi quyền người sử dụng đất cho phù hợp với quy định BLDS năm 2005 chế định bảo lãnh (BLDS năm 2005 quan điểm bảo lãnh quan hệ đối nhân) Tuy nhiên BLDS năm 2015 đời lại có thay đổi quan điểm hợp đồng bảo lãnh bảo đảm thực tài sản Trong Luật đất đai năm 2013 lại chưa sửa 16 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 đổi để phù hợp với quy định BLDS năm 2015 Thứ hai, khó khăn, vướng mắc liên quan đến cơng chứng hợp đồng bảo lãnh Luật Công chứng năm 2014, sửa đổi bổ sung năm 2018 quy định việc công chứng hợp đồng chấp tài sản mà khơng có quy định việc công chứng hợp đồng bảo lãnh Thơng tư số 257/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý, sử dụng phí cơng chứng, phí chứng thực, phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề cơng chứng, phí thẩm định điều kiện hoạt động văn phịng cơng chứng, lệ phí cấp thẻ cơng chứng viên (Thơng tư số 257/2016/TT-BTC) quy định mức thu phí cơng chứng với hợp đồng chấp, cầm cố tài sản mà không quy định hợp đồng bảo lãnh tài sản Phí cơng chứng hợp đồng bảo lãnh quy định thuộc trường hợp giao dịch không theo giá trị tài sản Như vậy, pháp luật chưa có hướng dẫn thủ tục công chứng với trường hợp ký hợp đồng bảo lãnh – chấp bảo lãnh – cầm cố, đặc biệt hợp đồng bảo lãnh quyền sử dụng đất Thứ ba, khó khăn, vướng mắc đăng ký biện pháp bảo đảm bảo lãnh thực hợp đồng Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm quy định hợp đồng bảo lãnh không thuộc trường hợp phải đăng ký hợp đồng chấp cầm cố phải đăng ký theo quy định pháp luật Do đó, bên ký kết hợp đồng với tính chất vừa bảo lãnh – chấp thực hợp đồng bảo lãnh – cầm cố phát sinh vướng mắc pháp luật chưa có quy định việc đăng ký loại hợp đồng Thứ tư, khó khăn, vướng mắc việc áp dụng phạm vi bảo lãnh theo Khoản Điều 336 BLDS năm 2015 có nhiều cách hiểu khác Khoản Điều 336 BLDS năm 2015 quy định: “Trường hợp nghĩa vụ bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn tại” Theo đó, nghĩa vụ hình thành tương lai hình thành sau bên bảo lãnh chết pháp nhân chấm dứt tồn Tuy nhiên thực tế, quy định dẫn tới nhiều cách hiểu sau: (i) Cách hiểu thứ nhất, quy định áp dụng biện pháp bảo lãnh khơng tín chấp (bảo lãnh không kèm tài sản bảo đảm), không áp dụng đối 17 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 với biện pháp bảo đảm tài sản cầm cố, chấp (bảo lãnh kèm tài sản bảo đảm) (ii) Cách hiểu thứ hai, quy định áp dụng biện pháp bảo lãnh có tài sản bảo đảm (cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba (bên bảo lãnh) Việc xác định xác cách hiểu quy định Khoản Điều 336 BLDS năm 2015 nêu có ý nghĩa trường hợp cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba Theo đó, biện pháp cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba có chấm dứt người có tài sản chết hay khơng Các nghĩa vụ tương lai phát sinh sau thời điểm người có tài sản chết có thuộc phạm vi bảo đảm khơng? Thứ năm, BLDS năm 2015 khơng có quy định cụ thể việc bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản người thứ ba áp dụng biện pháp bảo lãnh Điều làm phát sinh rủi ro pháp lý cho chủ thể, bên nhận bảo đảm Thứ sáu, khó khăn xuất phát từ nhận định khác hiệu lực hợp đồng bảo lãnh có tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất Vụ án ngân hàng thương mại T sở sản xuất gốm Y (cơng ty Y) Theo đó, năm 2017, Ngân hàng T ký hợp đồng cho công ty Y vay tỉ đồng hai năm Để bảo đảm cho khoản vay, bên thứ ba ông V đứng tên “thế chấp, bảo lãnh” nhà đất ông quận thành phố H hợp đồng tín dụng ngân hàng T cơng ty Y Sau đó, cơng ty Y khơng trả nợ nên bị Ngân hàng T kiện tòa yêu cầu phải tốn nợ gốc lẫn lãi Trường hợp khơng tốn ngân hàng xử lý nhà đất ông V Tháng 11/2018, TAND Thành phố H xử sơ thẩm buộc công ty Y phải trả nợ cho ngân hàng T Tuy nhiên, Tịa khơng chấp nhận yêu cầu xử lý nhà ông V Bởi theo Tịa, hợp đồng chấp ơng V với ngân hàng vơ hiệu trường hợp Luật Đất đai năm 2013 khơng cịn quy định người sử dụng đất quyền bảo lãnh quyền sử dụng đất Tháng 4/2019, Tòa Phúc thẩm TAND tối cao thành phố H sửa án sơ thẩm, chấp nhận yêu cầu xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng T Theo Tịa, hợp đồng mà ơng V ký với ngân hàng có tên “hợp đồng chấp, bảo lãnh” Hợp đồng nhằm bảo đảm cho khoản vay cơng ty Y với ngân hàng nên hợp đồng chấp hợp đồng bảo lãnh cấp sơ thẩm nhận định Từ đó, TAND kết luận hợp đồng hợp pháp, có hiệu lực không vô 18 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 hiệu Thứ bảy, trách nhiệm pháp lý bên quan hệ bảo lãnh thường nguyên nhân dẫn đến tranh chấp trình ký kết, thực hợp đồng bảo lãnh Ngân hàng TMCP VA có phát hành chứng thư bảo lãnh cho Ngân hàng QĐ Chi nhánh Bắc Sài Gòn nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ tài Cơng ty CP Thương mại dịch vụ xây dựng TT (sau gọi công ty TT) Ngân hàng TMCP QĐ - Chi nhánh Bắc Sài Gòn theo Hợp đồng số 122 ngày 20/12/2010 (sau gọi hợp đồng số 122) Công ty TT Tổng công ty VTQĐ - Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Trong chứng thư có nêu Ngân hàng TMCP VA “cam kết chi trả vô điều kiện” cho Ngân hàng TMCP QĐ nhận văn u cầu tốn Cơng ty TT khơng thực nghĩa vụ tài phát sinh Ngân hàng TMCP QĐ theo Hợp đồng đại lý số 122 Tuy nhiên, Ngân hàng TMCP VA “nghi ngờ” Công ty TT không phát sinh nghĩa vụ thực tế Ngân hàng TMCP QĐ Trong trường hợp này, Ngân hàng TMCP VA phải thực nghĩa vụ tài Ngân hàng TMCP QĐ - Chi nhánh Bắc Sài Gòn yêu cầu hay ngược lại Ngân hàng TMCP VA có quyền yêu cầu Ngân hàng TMCP QĐ phải xuất trình chứng từ chứng minh nghĩa vụ Công ty TT phát sinh thực nghĩa vụ tài sau Ngân hàng TMCP QĐ xuất trình chứng từ Ví dụ nêu cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp bên quan hệ bảo lãnh có cách hiểu khác nội hàm cụm từ “cam kết chi trả vô điều kiện” Nếu thỏa thuận Ngân hàng TMCP VA có quyền yêu cầu Ngân hàng TMCP QĐ xuất trình tài liệu chứng minh khơng? Việc yêu cầu xuất trình tài liệu chứng minh trước thực nghĩa vụ bảo lãnh có vi phạm thỏa thuận không? Theo chúng tôi, vấn đề nêu khơng quy định cụ thể, rõ ràng tiếp tục dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật thiếu thống bên quan hệ bảo lãnh Do cần tiếp tục quy định cụ thể vấn đề liên quan đến bên bảo lãnh 3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện Từ khó khăn, vướng mắc nêu trên, cần có hồn thiện pháp luật để nâng cao khả giải tranh chấp hợp đồng liên quan đến biện pháp bảo 19 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 lãnh thực nghĩa vụ Hướng hoàn thiện gợi mở sau: (i) Sửa đổi quy định văn luật, luật mâu thuẫn với BLDS năm 2015 hợp đồng bảo lãnh, có Luật Đất đai năm 2013 (ii) BLDS năm 2015 cần bổ sung nội dung sau để khắc phục vướng mắc, bất cập phát sinh từ thực tiễn áp dụng biện pháp bảo lãnh: Quy định cụ thể vấn đề liên quan đến bên bảo lãnh, ví dụ như: Quy định việc bên bảo lãnh phải viết rõ giá trị tiền cam kết bảo lãnh số chữ; quy định việc bên nhận bảo lãnh có nghĩa vụ phải thông tin bên bảo lãnh (tư vấn cảnh báo) giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, khả tài bên bảo lãnh; “giải mã” từ góc độ pháp lý số từ ngữ thường sử dụng hợp đồng bảo lãnh (ví dụ: Chi trả vơ điều kiện; khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh)… Quy định cụ thể trường hợp bên nhận bảo lãnh phải yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản trước; bên bảo lãnh khơng có tài sản bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều cần thiết nhằm “phòng ngừa” khả bên bảo lãnh chối bỏ trách nhiệm mình, thực tế cho thấy nhiều trường hợp bên bảo lãnh xác định người có nghĩa vụ thứ hai “chỉ” thực nghĩa vụ bảo lãnh người có nghĩa vụ (bên bảo lãnh) khơng có khả thực Quy định việc bên bảo lãnh có quyền viện dẫn tất vi phạm hình thức nội dung mà bên bảo lãnh viện dẫn để thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh, yếu tố mấu chốt, thể tính phụ thuộc biện pháp bảo lãnh nghĩa vụ bảo lãnh BLDS năm 2015 đề cập đến tình pháp lý người bảo lãnh viện dẫn việc bù trừ nghĩa vụ Trong thực tế trường hợp khác như: có nhầm lẫn nghĩa vụ tốn khoản nợ bảo lãnh khơng có hiệu lực… Quy định điều kiện bên bảo lãnh, khả bên bảo lãnh thực đầy đủ, cam kết bảo lãnh vấn đề đặc biệt quan trọng áp dụng biện 20 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 pháp bảo lãnh Có thể quy định khả toán nợ điều kiện bắt buộc bên bảo lãnh Ngoài ra, quan nhà nước có thẩm quyền cần quy định cụ thể, rõ ràng phạm vi trách nhiệm cách thức xử lý trách nhiệm tài sản bên trường hợp bảo lãnh phần bảo lãnh toàn nghĩa vụ (Khoản Điều 336 BLDS năm 2015) (iii) Cơ quan có thẩm quyền cần hướng dẫn cụ thể trường hợp bảo lãnh tài sản Tuy nhiên, để thống cách hiểu áp dụng quy định nêu thực tiễn cần sớm có quy định chi tiết số vấn đề như: Hình thức hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên quan hệ khác với quan hệ cầm cố, chấp để bảo đảm nghĩa vụ người khác? Cách thức xử lý tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh? Phạm vi trách nhiệm bên bảo lãnh trường hợp khác với trường hợp thông thường khác… (iv) Bên cạnh cần nâng cao cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân hoạt động bảo lãnh ký kết hợp đồng bảo lãnh hoạt động giải tranh chấp Tòa án như: củng cố tổ chức máy Tòa án nhân dân cấp, đặc biệt Tòa án nhân dân cấp huyện, nơi giải phần lớn tranh chấp hợp đồng bảo lãnh theo thủ tục sơ thẩm; nâng cao trình độ, lực, trách nhiệm đạo đức đội ngũ cán làm công tác xét xử; bảo đảm áp dụng thống pháp luật hoạt động xét xử LỜI KẾT Chế định bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật Dân năm 2015 21 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 nhìn nhận kết kế thừa Bộ luật Dân năm 2005 nhiện việc vận dụng kinh nghiệm nước ngồi Với mục đích đáp ứng nhu cầu xã hội đại xây dựng văn hợp đồng, điều khoản chế định đảm bảo thực nghĩa vụ nói chung điều luật bảo lãnh nói riêng trọng thay đổi phù hợp Tuy nhiên, góc nhìn thực tiễn, kết cịn chưa có hợp lý, thống luật, quy định bảo đảm thực nghĩa vụ theo cách thức khác nhau, chưa bao quát nên xuất vấn đề phát sinh Vì gây khó khăn cho việc thực thi khung pháp lý bảo đảm thực nghĩa vụ Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt cần xác định nội dung Nghị định quy định chi tiết biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ nhằm thực thi có hiệu chế định bảo đảm thực nghĩa vụ BLDS năm 2015 22 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 DANH MỤC THAM KHẢO Luật Đảm bảo CHND Trung Hoa http://english.mofcom.gov.cn/article/lawsdata/chineselaw/200211/20021100 050860.shtml Bộ luât dân Việt Nam 2015 Nghị Định 91/2018/NĐ-CP https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh- nha-nuoc/Nghi-dinh-91-2018-ND-CP-cap-va-quan-ly-bao-lanh-Chinh-phu373523.aspx Nghị Định 21/2021 NĐ-CP https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dansu/Nghi-dinh-21-2021-ND-CP-huong-dan-Bo-luat-Dan-su-bao-dam-thuchien-nghia-vu-468069.aspx Bài viết “Hoàn thiện chế định bảo lãnh sở quy định Bộ luật Dân năm 2015” Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn) https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2147 Bùi Đức Giang "Bảo lãnh theo Luật dân nhìn từ thực tiễn." (2018) https://lawkey.vn/bao-lanh-la-gi/ Biện pháp bảo lãnh theo pháp luật dân hành https://luatsux.vn/bienphap-bao-lanh-theo-phap-luat-dan-su-hien-hanh/ 23 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com)

Ngày đăng: 06/06/2022, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w