1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MỘT SỐ NỘI DUNG HÓA HỌC LỚP 12 Người thực hiện: Lê Thị Hằng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Hóa học THANH HOÁ, NĂM 2022 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Định hướng đổi CT GDPT 2018 2.1.2 Tổng quan lực giải vấn đề sáng tạo 2.1.3 Tổng quan dạy học trải nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Đối với học sinh 2.3.2 Đối với giáo viên 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đánh giá định tính 2.4.2 Đánh giá định lượng Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 1 2 2 6 15 15 15 17 17 18 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Hóa học biết đến môn khoa học thực nghiệm lẽ kiến thức Hóa học gắn kết cách chặt chẽ với thực tế sống người, tượng Hóa học sống ln đặt cho ta câu hỏi lí thú cần giải đáp Trong thời đại nay, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang hướng tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Nói cách khác, giáo dục chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời dần chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, Thực tế sống có nhiều vấn đề khó khăn, thử thách mà người muốn thành cơng cần phải giải để vượt qua Vì vậy, lực giải vấn đề sáng tạo lực quan trọng mà giáo dục cần trọng đào tạo phát triển Bên cạnh đó, hóa học mơn học mang tính thực nghiệm cao Trong dạy học hóa học, ngồi việc truyền thụ kiến thức lý thuyết việc rèn luyện kỹ sống việc vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn cần thiết mang tính thời Hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng dạy học nói chung mơn hố học nói riêng trường THPT Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đềtrong học tập đời sống từ phát triển lực sáng tạo cho học sinh Trong q tình giảng dạy tơi nhận thấy nhiều học sinh chưa có kĩ giải vấn đề; thân có khả phát vấn đề em khơng có hứng thú, động lực để tìm tịi, giải vấn đề đặt Từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm số nội dung hóa học lớp 12” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giới thiệu phương pháp dạy học trải nghiệm - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh thông qua học tập mơn Hóa học - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh - Tạo tình có vấn đề để học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, rèn luyện kỹ phát vấn đề tìm cách giải vấn đề cách sáng tạo 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Kiến thức vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su - Kiến thức ăn mòn kim loại - Phương pháp dạy học trải nghiệm - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp 12A trường THPT Như Xuân II - Lớp đối chứng: Học sinh lớp 12B trường THPT Như Xuân II 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng: - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: thông qua điều tra, quan sát hoạt động, trao đổi với học sinh, giáo viên việc lực tổ chức quản lý, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT dạy học vật liệu polime ăn mịn kim loại SGK Hóa học 12 Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá lực nghiên cứu khoa học giáo dục, để xử lý kết thực nghiệm thu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho học sinh Phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Đổi phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình này” Để nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển lực cho người học phải đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, kích thích tính tự học, tự nghiên cứu học sinh Phải biết kết hợp lí thuyết với thực hành, không tách rời kiến thức nhà trường với thực tế sống Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đặt cho ngành giáo dục nước ta nhiệm vụ to lớn chất lượng nhân lực, phẩm chất công dân Đó người động, có tri thức biết tạo giá trị để giải vấn đề nhiều mặt đời sống xã hội, mơi trường kinh tế địa phương Do đó, người thầy phải rèn luyện cho học sinh tư sáng tạo, tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy lực, sở trường Để phát triển giáo dục theo định hướng lực, Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết – Tổng chủ biên Chương trình GDPT cho biết: Dự thảo Chương trình GDPT tổng thể thể quan điểm Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ xây dựng giáo dục thực học, thực nghiệp dân chủ bình diện mục tiêu: hình thành, phát triển lực thực tiễn cho người học, quán triệt yêu cầu hướng nghiệp để thực phân luồng mạnh sau trung học sở bảo đảm tiếp cận nghề nghiệp trung học phổ thông; trao quyền trách nhiệm tổ chức kế hoạch dạy học cho sở giáo dục phù hợp với yêu cầu địa phương, tạo điều kiện cho người học lựa chọn môn học hoạt động giáo dục phù hợp sở trường nguyện vọng; phát huy tính động, tư độc lập sáng tạo người học 2.1.2 Tổng quan lực giải vấn đề sáng tạo Theo tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục - đào tạo 2014 “Giải vấn đề khả suy nghĩ hành động tình khơng có quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường có sẵn Người giải vấn đề xác định mục tiêu hành động, biết cách làm để đạt Sự am hiểu tình vấn đề lý giải dần việc đạt mục tiêu sở việc lập kế hoạch suy luận tạo thành trình giai vấn đề” Vì vậy, hiểu cách khái qt: Năng lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường Năng lực sáng tạo khả tạo giá trị vật chất tinh thần, tìm mới, giải pháp mới, công cụ mới, vận dụng thành cơng hiểu biết có vào hồn cảnh mới.Tuy nhiên, khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thể cấp THPT mô tả Bảng Bảng Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo[1] ST T Năng lực thành phần Biểu - Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ Nhận ý nguồn thông tin khác nhau; tưởng - Phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Phát - Phân tích tình học tập, sống; làm rõ - Phát nêu tình có vấn đề học tập, vấn đề sống - Nêu ý tưởng học tập sống; suy nghĩ Hình khơng theo lối mịn; tạo yếu tố dựa thành ý tưởng khác nhau; triển khai - Hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi ý tưởng giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng Đề xuất, -Thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; lựa chọn - Đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn giải pháp đề; lựa chọn giải pháp phù hợp - Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp; Thiết kế - Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) tổ cần thiết cho hoạt động; chức hoạt - Điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức động tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao; - Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động - Đặt câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thông tin Tư chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; độc lập - Quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Năng lực giải vấn đề sáng tạo mơn Hố học khả huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân nhằm giải nhiệm vụ học tập, có biểu sáng tạo Sự sáng tạo trình trình giải vấn đề biểu bước đó, cách hiểu vấn đề, hướng giải cho vấn đề, cải tiến cách thực giải vấn đề, cách nhìn nhận đánh giá cách cải tiến thí nghiệm Cái mới, sáng tạo cải tiến so với cách giải thông thường Cái mới, sáng tạo so với lực, trình độ học sinh, so với nhận thức học sinh Năng lực giải vấn đề sáng tạo học sinh bộc lộ, hình thành phát triển thông qua hoạt động giải vấn đề học tập sống Những chủ đề dạy học hố học có nội dung gắn với thực tiễn thường tạo cho giáo viên nhiều hội để khai thác phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh qua chủ đề này, học sinh khơng có điều kiện vận dụng kiến thức hoá học cách linh hoạt mà vận dụng kinh nghiệm sống cá nhân vào việc giải vấn đề qua thể nét sáng tạo riêng cá nhân 2.1.3 Tổng quan dạy học trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, Hoạt động trải nghiệm tiểu học Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trung học sở trung học phổ thông (sau gọi chung Hoạt động trải nghiệm) hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động như: lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp, lực thích ứng với biến động sống kỹ sống khác Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm xoay quanh mối quan hệ cá nhân học sinh với thân; học sinh với người khác, cộng đồng xã hội; học sinh với môi trường; học sinh với nghề nghiệp Nội dung triển khai qua nhóm hoạt động chính: hoạt động phát triển cá nhân; hoạt động lao động; hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng; hoạt động hướng nghiệp Hoạt động trải nghiệm tổ chức lớp học, ngồi trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường; với hình thức tổ chức chủ yếu: thực hành nhiệm vụ nhà, sinh hoạt tập thể (sinh hoạt cờ; sinh hoạt lớp, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam,…), dự án, làm việc nhóm, trị chơi, giao lưu, diễn đàn, hội thảo, tổ chức kiện, câu lạc bộ, cắm trại, tham quan, khảo sát thực địa, thực hành lao động, hoạt động thiện nguyện,… Cơ sở giáo dục định lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động chương trình phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Đối với giáo viên + Đa số giáo viên quen phương pháp giảng dạy truyền thống nặng truyền thụ kiến thức giáo viển thơng báo, giảng giải, học sinh lĩnh hội kiến thức thụ động Giáo viên tiến hành thí nghiệm khơng sử dụng thiết bị trực quan, học sinh học nội dung túy lí thuyết Kiểu dạy học chưa thật giúp em hứng thú lĩnh hội kiến thức mới, chưa có nhiều kích thích em tìm tịi, khái thác, vận dụng kiến thức vào thực tế, chưa ý nhiều phát huy lực tự học, lực sáng tạo học sinh học + Nhiều giáo viên soạn giáo án chủ yếu gồm: Tóm tắt nội dung kiến thức sách giáo khoa có mở rộng nâng cao chủ yếu tuý lí thuyết chưa có nhiều phần yêu cầu vận dụng liên hệ thực tế Giáo án chưa nêu rõ bước tổ chức giúp học sinh lĩnh hội vận dụng lí thuyết vào thực nghiệm Trong giáo án chưa bật bước tổ chức hoạt động dạy nhằm phát huy lực sáng tạo cho học sinh + Trong học, có số giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, cầu học sinh suy nghĩ giải quyết… đa số câu hỏi chủ yếu yêu cầu học sinh tái kiến thức thơng thường, chưa địi hỏi học sinh có suy luận, phân tích,… nên chưa phát huy nhiều tính chủ động, tích cực học sinh Điều khiến hiệu học có tác dụng phát triển lực chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập + Các buổi ngoại khố, cemina, mơn hóa học cịn Đa số giáo viên chưa tổ chức cho học sinh tham gia học tập trải nghiệm (nhất trường vùng nơng thơn, vùng núi) Vì vậy, hình thức tổ chức, bước tiến hành tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh chưa rõ, chưa quen, lúng túng làm - Đối với học sinh + Đa số học sinh chưa chủ động hoạt động học, phần lớn theo yêu cầu giáo viên học thuộc làm tập SGK Các em chưa biết làm lúng túng việc vận dụng kiến thức lí thuyết để giải thích tượng thực tế + Khi tham gia giải vấn đề chung khả làm việc tự lực, làm việc nhóm, diễn đạt vấn đề đa số học sinh + Hầu hết em chưa biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn để phát vấn đề tìm cách giải vấn đề cách chủ động sáng tạo 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Xuất phát từ mục tiêu giúp học sinh có hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tạo điều kiện cho học sinh bộc lộ lực, sở trường, hứng thú mơn hóa học Để thực đầy đủ mục tiêu dạy học đưa giải pháp sau: 2.3.1 Đối với học sinh Chia nhóm theo phân cơng giáo viên, nhóm họp thảo luận phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm thực nội dung: - Tìm hiểu nội dung học vật liệu polime ăn mịn điện hóa - Tìm hiểu vai trò vật liệu polime tác hại rác thải nhựa, cao su… môi trường xung quanh, đặc biệt trường học, gia đình khu dân cư mà em sinh sống - Tìm hiểu quy tình tái chế tái sử dụng vật liệu polime qua sử dụng ( Tham khảo nội dung qua mạng internet) - Học sinh chuẩn bị giấy bút, máy ảnh để ghi chép, nguyên liệu để thiết kế sản phẩm tái chế - Thực hành phân loại rác thải hàng ngày - Tiến hành thí nghiệm ăn mịn kim loại hướng dẫn giáo viên - Tìm hiểu tác hại ăn mòn kim loại, để xuất phương pháp bảo vệ ăn mòn - Báo cáo kết trước lớp 2.3.2 Đối với giáo viên - Nghiên cứu kỹ, xác đầy đủ mục tiêu dạy học Bài: “Vật liệu polime Ăn mòn kim loại” - Hướng dẫn em học sinh thực nội dung để đạt hiệu tốt - Thực hoạt động giáo dục thông qua công tác chủ nhiệm, dạy học mơn hóa học tổ chức thực * Các giải pháp sử dụng KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ CHỦ ĐỀ VẬT LIỆU POLIME Bước 1: Lập quy trình giảng dạy TT Giai đoạn Hình thức tổ chức Học tập lớp Nội dung Giáo viên thực chia học sinh thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ tìm hiểu loại vật liệu Polime Thời gian tiết Giai đoạn Thực nhà Giai đoạn Thực lớp Giai đoạn Thực nhà Giai đoạn Thực lớp Phân loại rác thải vào loại vật liệu polime học Giáo viên dẫn dắt tác hại môi trường nhiều loại vật liệu Polime Học sinh tìm hiểu tác hại rác thải nhựa, cao su….đối với mơi trường, quy trình tái chế, tái sử dụng loại vật liệu Polime, cần tái chế vật liệu polime? (Có thể trình bày dạng poster, power point, thơng qua hình ảnh phịng tranh… ) Các nhóm thực báo cáo, đóng vai nhà phân tích mơi trường Nêu tác hại rác thải nhựa, cao su… môi trường, Các nội dung vật liệu tái chế, tái sử dụng sản phẩm qua sử dụng Học sinh tiến hành nghiên cứu, tái chế sản phẩm từ vật liệu polime qua sử dụng Nêu chi phí, ưu điểm mục đích sản phẩm tái chế Các nhóm thực báo cáo nội dung sản phẩm nhóm tái chế ngày tiết tuần tiết Tên học trải nghiệm: Tái chế sản phẩm polime qua sử dụng Mục tiêu Học sinh phân biệt loại vật liệu polime, trải nghiệm làm nhà phân tích khoa học tìm hiểu tác hại rác thải từ polime tới môi trường, tìm hiểu quy trình tái chế rác thải, làm sản phẩm tái chế từ đồ dùng qua sử dụng Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo thiết kế sản phẩm tái chế Quy trình thực Giai đoạn Kiến thức vật liệu Polime Giáo viên học sinh tìm hiểu loại vật liệu Polime thơng qua nội dung kiến thức Vật liệu Polime – Hóa học 12 Giáo viên giao nhiệm vụ: học sinh đóng vai nhà khoa học phân tích mơi trường, nêu tác hại rác thải nhựa, cao su… mơi trường Đồng thời tìm hiểu quy trình tái chế tái sử dụng vật liệu Polime qua sử dụng Học sinh làm việc theo nhóm, trình bày kết poster, powerpoint, tranh ảnh…vào sau Giai đoạn Nghiên cứu kiến thức hoạt động trải nghiệm a Mục đích hoạt động - Học sinh tìm hiểu vai trị tác hại rác thải nhựa, cao su… mơi trường quy trình tái chế, tái sử dụng vật liệu Polime qua sử dụng - Thể kết tranh ảnh, poster…… - Học sinh đóng vai nhà khoa học phân tích môi trường, nêu tác hại rác thải nhựa, cao su… mơi trường Đồng thời tìm hiểu quy trình tái chế tái sử dụng vật liệu Polime qua sử dụng b Nội dung hoạt động - Tìm hiểu quy trình tái chế, tái sử dụng vật liệu Polime qua sử dụng - Xác định nhiệm vụ tìm hiểu quy trình tái chế, tái sử dụng vật liệu Polime qua sử dụng trình bày với tiêu chí: + Quy trình đơn giản, dễ hiểu + Được trình bày khoa học, bắt mắt, có tranh ảnh minh họa - Các câu hỏi định hướng kiến thức nền: + Tác hại rác thải từ polime môi trường + Tại cần tái chế vật liệu Polime qua sử dụng? + Tái chế tái sử dụng khác nào? + Vật liệu polime tái chế tái sử dụng có ưu điểm gì? + Quy trình tái chế tái sử dụng vật liệu Polime cũ c Sản phẩm hoạt động - Mơ tả giải thích quy trình tái chế, tái sử dụng vật liệu polime Tầm quan trọng quy trình tái chế - Có video, hình ảnh, poster, báo cáo… quy trình tìm hiểu d Cách thức tổ chức - Học sinh làm việc nhóm - Thực sản phẩm: video, hình ảnh, poster, báo cáo… quy trình tìm hiểu - Giáo viên gợi ý, quan sát nhóm thực hỗ trợ cần Hình 1: Hỉnh ảnh phân cơng nhiệm vụ nhóm Giai đoạn 3.Trình bày quy trình tái chế tìm hiểu a Mục đích hoạt động Học sinh hoàn thiện sản phẩm thể nội dung nhóm tìm hiểu Trình bày kết trước lớp theo nhóm b Nội dung hoạt động Học sinh trình bày, giải thích tầm quan trọng quy trình tái chế, tái sử dụng vật liệu polime Trả lời câu hỏi đưa từ nhóm cịn lại MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hình ảnh học sinh phân công nhiệm vụ Học sinh phân loại vật liệu polime Ứng dụng chất dẻo Ứng dụng tơ Ứng dụng cua vật liệu polime Tác hại vật liệu polime Hình ảnh học sinh hồn thiện sản phẩm tái chế Một số sản phẩm tái chế học sinh thực Quy trình tái chế Poster giáo dục môi trường xong học vật liệu polime KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ BÀI ĂN MỊN KIM LOẠI Bước 1: Lập quy trình giảng dạy Hình Thời TT thức tổ Nội dung gian chức Giáo viên thực chia học sinh thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm sau nhà Chuẩn bị: - Ba ống nghiệm (hoặc cốc thủy tinh suốt) - đinh sắt (màu trắng xám, không hoen gỉ) - Dầu luyn, nước Tiến hành thí nghiệm: Lấy ống nghiệm, cho vào ống đinh sắt, đánh số thứ tự Giai Thực Ống 1: Đổ nước ngập đinh sắt 15ngà đoạn Ống 2: Đổ nước ngập đinh sắt, đổ dầu lên phía y nhà lớp nước Ống 3: Bôi dầu luyn lên đinh sắt Quan sát thí nghiệm, ghi lại kết sau ngày 2, 4, 6, 8, 10, 11, 12, 13, 14, 15 Cho biết tượng quan sát đinh sắt ống nghiệm Ống nghiệm gỉ xuất nhanh nhất? Giải thích lí dựa dự đốn nhóm Chụp ảnh ống nghiệm ngày để làm minh chứng Giai đoạn Thực lớp Giai đoạn Thực nhà Giai đoạn Thực lớp Học sinh nêu kết thí nghiệm quan sát kèm theo hình ảnh ngày Các nhóm so sánh, nhận xét kết Dựa kết tiến hành tìm tiết hiểu ăn mịn kim loại: khái niệm, phân loại, điều kiện xảy ra…… Các nhóm dựa kiến thức học tìm hiểu tác hại ăn mòn kim loại kinh tế, đề ngày xuất biện pháp bảo vệ ăn mịn kim loại Lấy ví dụ minh họa Học sinh trình bày kết tìm hiểu dạng phịng tranh (minh họa hình ảnh, poster) Các nhóm tham quan, nghe đại điện tiết nhóm thuyết trình tác hại ăn mịn kim loại kinh tế, đề xuất biện pháp bảo vệ ăn mòn kim loại Nhận xét, bổ sung Tên học trải nghiệm: Nhà thí nghiệm tài ba Mục tiêu Học sinh trình bày yếu tố ảnh hưởng đến ăn mịn kim loại, q trình gỉ sét Trình bày tác hại ăn mịn kim loại kinh tế, đề xuất biện pháp bảo vệ ăn mòn kim loại Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, lực tự học tiến hành thí nghiệm 2.1 Kiến thức - Trình bày được: Các khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố - Điều kiện xảy ăn mòn kim loại Biết biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn Cách bảo vệ đồ dùng kim loại máy móc khỏi bị ăn mịn - Tiến hành thí nghiệm khảo sát ăn mịn 2.2 Kĩ - Phân biệt ăn mịn hố học ăn mịn điện hố số tượng thực tế - Sử dụng bảo quản hợp lí số đồ dùng kim loại hợp kim dựa vào đặc tính chúng 2.3 Năng lực * Năng lực chung: Góp phần phát triển cho học sinh lực hợp tác, lực tự học, lựcgiải vấn đề sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải vấn đề, phương pháp trực quan sử dụng tập hố học có nội dung gắn với thực tiễn * Năng lực hóa học a Nhận thức hố học: Học sinh đạt yêu cầu sau: - Trình bày được: Các khái niệm: ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học thực thông qua hoạt động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm, hình ảnh ăn mịn kim loại Q trình ăn mịn kim loại c Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích có ăn mịn kim loại, cách bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn 2.4 Phẩm chất: Góp phần hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Thiết bị Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng số thiết bị sau dạy học trải nghiệm: - Ba ống nghiệm (hoặc cốc thủy tinh suốt) - đinh sắt (màu trắng xám, không hoen gỉ) - Dầu luyn, nước Tiến trình dạy học Giai đoạn Tiến hành thí nghiệm Giáo viên thực chia học sinh thành nhóm, phân cơng nhiệm vụ hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm sau nhà Chuẩn bị: - Ba ống nghiệm (hoặc cốc thủy tinh suốt) - đinh sắt (màu trắng xám, khơng hoen gỉ) - Dầu luyn, nước Tiến hành thí nghiệm: Lấy ống nghiệm, cho vào ống đinh sắt, đánh số thứ tự  Ống 1: Đổ nước ngập đinh sắt  Ống 2: Đổ nước ngập đinh sắt, đổ dầu lên phía lớp nước  Ống 3: Bôi dầu luyn lên đinh sắt Quan sát thí nghiệm, ghi lại kết sau ngày 2, 4, 6, 8, 10, 11, 12, 13, 14, 15 Cho biết tượng quan sát đinh sắt ống nghiệm Ống nghiệm gỉ xuất nhanh nhất? Giải thích lí dựa dự đốn nhóm Chụp ảnh ống nghiệm ngày để làm minh chứng Giai đoạn Nghiên cứu kiến thức ăn mòn kim loại Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Thông qua hoạt động giúp học sinh khảo sát trình ăn mòn b Nội dung: Học sinh nêu kết thí nghiệm quan sát kèm theo hình ảnh ngày Các nhóm so sánh, nhận xét kết c Sản phẩm:Kết thí nghiệm nhóm d Tổ chức thực hiện: Đại diện nhóm báo cáo, nhóm thảo luận, nhận xét Phiếu đánh giá số Điểm Điểm STT Tiêu chí đạt tối đa Tiến hành thí nghiệm đầy đủ, khoa học, đáp ứng yêu cầu hình ảnh, kết thí nghiệm Hình ảnh thí nghiệm rõ nét, đầy đủ, phong phú Dự đoán kết thí nghiệm Trình bày rõ ràng, mạch lạc Tổng 10 đ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1: khái niệm chất ăn mòn kim loại a, Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm: Ăn mịn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hoá b, Tổ chức thực hiện: Nội dung: Giáo viên chia lớp làm nhóm, hồn thành phiếu tập sau: PHIẾU BÀI TẬP Vì kim loại hay hợp kim dễ bị ăn mòn ? Bản chất ăn mịn kim loại gì?  Khái niệm ăn mòn kim loại? Nêu cách phân loại ăn mòn kim loại? Cho học sinh quan sát hình vẽ thí nghiệm ăn mịn điện hố học(pin điện hố), giải thích q trình xảy điện cực? Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa gì? Sản phẩm: I Khái niệm ăn mịn kim loại Là phá huỷ kim loại tác dụng chất môi trường xung quanh M  Mn+ + ne II Các dạng ăn mòn kim loại Ăn mịn hố học Là q trình oxi hố - khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường * Ví dụ: Các chi tiết kim loại máy móc dùng nhà máy hố chất, thiết bị lò đốt, nồi hơi, chi tiết động đốt bị ăn mòn tác dụng trực tiếp với hoá chất nước nhiệt độ cao - Đặc điểm ăn mịn hố học: +Nhiệt độ cao, kim loại bị ăn mòn nhanh + Khơng phát sinh dịng điện Ăn mịn điện hố học a Khái niệm(SGK) * Thí nghiệm(SGK) - Kết quả: Zn bị ăn mịn dần, bọt khí H2 Cu - Giải thích: anot, Zn bị ăn mòn theo pứ Zn  Zn2+ +2e Ion Zn2+ vào dd, electron theo dây dẫn sang điện cực Cu + catot: ion H+ H2SO4 nhận e  H H2 thoát ra: 2H+ +2e  H2 b Ăn mịn điên hố học hợp kim sắt khơng khí ẩm Xét chế ăn mịn điện hố học vật gang(hoặc thép) hợp kim Fe – C - anot: Sắt bị oxi hoá thành ion Fe2+ Fe0 Fe2+ + 2e Các e giải phóng chuyển dịch đến anot - catot: O2 hoà tan nước bị khử thành ion hiđroxit O2 + 2H2O +4e  4OHion Fe2+ tan vào dd điện li có hồ tan khí O2, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, tác dụng ion OH- tạo gỉ sắt: Fe2O3.nH2O Điều kiện xảy ăn mịn điện hố học - Các điện cực phải khác chất - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li Báo cáo, thảo luận: Học sinh báo cáo theo đại diện nhóm, nhóm lắng nghe, nhận xét Kết luận, nhận định: Giáo viên chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành a Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức ôn tập học b Nội dung: Giáo viên đưa tập cụ thể, gọi học sinh lên làm chữa lại Học sinh hoàn thành tập sau: Câu 1: Trường hợp sau tượng ăn mịn điện hóa? A.Thép bị gỉ khơng khí ẩm B.Na cháy khơng khí C.Zn tan dung dịch H2SO4 loãng D Zn bị phá hủy khí Clo Câu 2: Đặt vật hợp kim Zn-Cu khơng khí ẩm Q trình xảy cực âm A Zn → Zn2+ +2 e B Cu → Cu2++2 e C 2H+ + 2e → H2 D 2H2O + 2e → 2OH- + H2 Câu 3:Trên cửa đập nước thép thường thấy có gắn Zn mỏng Làm để chống ăn mòn cửa đập theo phương pháp phương pháp sau đây? A Dùng hợp kim chống gỉ B Phương pháp bao phủ bề mặt C Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt D.Phương pháp điện hóa c Sản phẩm: Học sinh dựa kiến thức học, hoàn thành tập d Tổ chức thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng a Mục tiêu: Nhằm mục tiêu giúphọc sinh vận dụng kiến thức học để giải câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn mở rộng thêm kiến thức học sinh b Nội dung: Học sinh giải câu hỏi sau: Các nhóm dựa kiến thức học tìm hiểu tác hại ăn mòn kim loại kinh tế, đề xuất biện pháp bảo vệ ăn mòn kim loại Lấy ví dụ minh họa c Sản phẩm: Học sinh trình bày kết tìm hiểu dạng phịng tranh (minh họa hình ảnh, poster) d Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm theo nhóm hướng dẫn học sinh tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện… Giai đoạn 3.Tìm hiểu ăn mịn kim loại, phương pháp bảo vệ kim loại a Mục đích hoạt động Các nhóm dựa kiến thức học tìm hiểu tác hại ăn mịn kim loại kinh tế, đề xuất biện pháp bảo vệ ăn mịn kim loại Lấy ví dụ minh họa b Nội dung hoạt động Học sinh dựa sách giáo khoa, mạng internet tìm hiểu vềtác hại ăn mòn kim loại kinh tế, đề xuất biện pháp bảo vệ ăn mòn kim loại Lấy ví dụ minh họa c Sản phẩm hoạt động Học sinh trình bày poster theo dạng phịng tranh, sử dụng hình ảnh đa dạng để minh họa d Cách thức tổ chức Giáo viên đưa yêu cầu về: Nội dung cần trình bày; Thời lượng báo cáo; Cách thức trình bày quy trình Giai đoạn 4: Trình bày nội dung tìm hiểu a Mục đích hoạt động Học sinh trình bày kết tìm hiểu dạng phịng tranh (minh họa hình ảnh, poster….) theo nội dung: Các phương pháp bảo vệ kim loại, thích hình ảnh sử dụng, tác hại ăn mòn kim loại với đời sống, kinh tế… b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm + Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác; + Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm; + Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ điều chế Tiêu chí chấm: Điểm Điểm STT Tiêu chí đạt tối đa Nội dung poster đầy đủ phương pháp bảo vệ, tác hại ăn mịn kim loại, ví dụ minh họa Sản phẩm có hình ảnh minh họa đẹp mắt, phù hợp Sản phẩm có hình thức đẹp mắt, hài hịa, khoa học Trình bày khoa học, dễ hiểu trả lời câu hỏi phản biện Tổn 10 g GV lồng ghép kiến thức: Nội dung : Chống ăn mòn kim loại a, Mục tiêu: Học sinh trình bày cách chống ăn mịn kim loại b, Tổ chức thực hiện: Nội dung: Giáo viên chia lớp làm nhóm, hồn thành phiếu tập sau: PHIẾU BÀI TẬP 1, Nêu phương pháp chống ăn mịn kim loại 2, Lấy ví dụ Sản phẩm: III Chống ăn mòn kim loại 1, Phương pháp bảo vệ bề mặt - Bôi dầu, mỡ, sơn, mạ, tráng men 2, Phương pháp điện hoá Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mòn, kim loại lại bảo vệ Ví dụ: Bảo vệ vỏ tầu biển ta gắn vào vỏ tầu khối Zn ống nước, ống dẫn dầu bảo vệ phương pháp điện hoá Báo cáo, thảo luận: Ho sinhc báo cáo theo đại diện nhóm, nhóm lắng nghe, nhận xét Kết luận, nhận định: Giáo viên chốt lại kiến thức c Sản phẩm hoạt động Poster, tranh ảnh tác hại ăn mòn kim loại, biện pháp bảo vệ ăn mòn kim loại d Cách thức tổ chức Bước Các nhóm học sinh trình bày sản phẩm chuẩn bị theo quy trình nhóm Bước Giáo viên đặt câu hỏi, nhận xét công bố kết chấm sản phẩm theo tiêu chí phiếu đánh giá số 2; - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ - Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tên nhóm Vị trí Mơ tả nhiệm vụ Tên thành viên Nhóm trưởng Quản lý thành viên nhóm, hướng dẫn, góp ý, đơn đốc ………………………… thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ Thư ký …………… ………………………… Thành viên …………… ………………………… Thành viên …………… ………………………… Thành viên …………… ………………………… Phiếu đánh giá số STT Tổng Tiêu chí Tiến hành thí nghiệm đầy đủ, khoa học, đáp ứng yêu cầu hình ảnh, kết thí nghiệm Hình ảnh thí nghiệm rõ nét, đầy đủ, phong phú Dự đốn kết thí nghiệm Trình bày rõ ràng, mạch lạc Điểm tối đa 2 10 đ Điểm đạt Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá sản phẩm STT Tiêu chí Điểm Điểm đạt tối đa Nội dung poster đầy đủ phương pháp bảo vệ, tác hại ăn mịn kim loại, ví dụ minh họa Sản phẩm có hình ảnh minh họa đẹp mắt, phù hợp Sản phẩm có hình thức đẹp mắt, hài hịa, khoa học Trình bày khoa học, dễ hiểu trả lời câu hỏi phản biện Tổn g 10 Một số cảm nhận nhóm sau làm xong dự án Một số hình ảnh tác hại ăn mòn học sinh sưu tầm Một số phương pháp bảo vệ kim loại KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM DO HỌC SINH THỰC HIỆN Nhóm Nhóm Ống 1: Nước có màu vàng Ống 1: Nước có màu vàng Ống 2: Chưa có tượng Ống 2: Chưa có tượng Ống 3: Khơng có tượng Ống 3: Khơng có tượng Ngà y2 Ống 1: Nước có màu vàng đậm Ống 2: Nước có màu vàng Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng Ống 3: Khơng có tượng Ngà y4 Ngà y6 Ống 1: Nước có màu vàng đậm Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm Ống 1: Nước có màu vàng đậm hơn ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 3: Khơng có tượng ngày trước Ống 3: Khơng có tượng Ngà y8 Ống 1: Nước có màu vàng đậm Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 3: Khơng có tượng Ngà y 10 Ngà y 11 Ống 1: Nước có màu vàng đậm Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 3: Khơng có tượng Ngà y 12 Ngà y 13 Ngà Ống 1: Nước có màu vàng đậm y 14 Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm Ống 2: Nước có màu vàng đậm Ống 3: Khơng có tượng Ống 1: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 2: Nước có màu vàng đậm ngày trước Ống 3: Khơng có tượng Ngà y 15 Kết luận Ống 1: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh Ống 1: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất Ống 2: Đinh sắt bị ăn mòn chậm Ống 2: Đinh sắt bị ăn mòn chậm hơn Ống 3: Đinh sắt không bị ăn mịn Ống 3: Đinh sắt khơng bị ăn mịn ... hứng thú, động lực để tìm tịi, giải vấn đề đặt Từ lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm số nội dung hóa học lớp 12? ?? 1.2 Mục đích... phương pháp dạy học trải nghiệm - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh thơng qua học tập mơn Hóa học - Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh - Tạo tình có vấn đề để học sinh vận... phần phát triển cho học sinh lực hợp tác, lực tự học, lựcgiải vấn đề sáng tạo thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học giải vấn đề, phương pháp trực quan sử dụng tập hố học có nội

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức tổ - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
Hình th ức tổ (Trang 8)
- Có video, hình ảnh, poster, bài báo cáo…..về quy trình đã tìm hiểu được. - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
video hình ảnh, poster, bài báo cáo…..về quy trình đã tìm hiểu được (Trang 10)
Hình 2: Quy trình tái chế của một số nhóm - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
Hình 2 Quy trình tái chế của một số nhóm (Trang 11)
Hình 3: Một số sản phẩm tái chế từ vật liệu Polime đã qua sử dụng - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
Hình 3 Một số sản phẩm tái chế từ vật liệu Polime đã qua sử dụng (Trang 13)
Học sinh nêu kết quả thí nghiệm quan sát được kèm theo hình ảnh tại các ngày. Các nhóm so sánh, nhận xét kết quả - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
c sinh nêu kết quả thí nghiệm quan sát được kèm theo hình ảnh tại các ngày. Các nhóm so sánh, nhận xét kết quả (Trang 15)
Hình 4: Tác hại của ăn mòn kim loại do HS thực hiện - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
Hình 4 Tác hại của ăn mòn kim loại do HS thực hiện (Trang 16)
Hình 5: Hình ảnh nghiên cứu về ăn mòn kim loại - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
Hình 5 Hình ảnh nghiên cứu về ăn mòn kim loại (Trang 17)
Bảng 6. Điểm thu được từ thang đo hứng thú học Hóa học của học sinh - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
Bảng 6. Điểm thu được từ thang đo hứng thú học Hóa học của học sinh (Trang 19)
Tăng cường tổ chức các buổi ngoại hóa, tham luận về các hình thức, phương pháp dạy học mới - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
ng cường tổ chức các buổi ngoại hóa, tham luận về các hình thức, phương pháp dạy học mới (Trang 20)
Hình thức tổ - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
Hình th ức tổ (Trang 24)
GỢI Ý BẢNG TÍNH CHI PHÍ CHẾ TẠO SẢN PHẨM - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
GỢI Ý BẢNG TÍNH CHI PHÍ CHẾ TẠO SẢN PHẨM (Trang 32)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hình ảnh học sinh phân công nhiệm vụ - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
nh ảnh học sinh phân công nhiệm vụ (Trang 33)
Hình ảnh học sinh đang hoàn thiện sản phẩm tái chế - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
nh ảnh học sinh đang hoàn thiện sản phẩm tái chế (Trang 34)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ BÀI ĂN MÒN KIM LOẠI - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ BÀI ĂN MÒN KIM LOẠI (Trang 36)
b. Nội dung: Học sinh nêu kết quả thí nghiệm quan sát được kèm theo hình ảnh tại các ngày - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
b. Nội dung: Học sinh nêu kết quả thí nghiệm quan sát được kèm theo hình ảnh tại các ngày (Trang 38)
Một số hình ảnh vềtác hại ăn mòn do học sinh sưu tầm - (SKKN 2022) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm một số nội dung hóa học lớp 12
t số hình ảnh vềtác hại ăn mòn do học sinh sưu tầm (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w