1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu quả chương điện xoay chiều

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu .1 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .2 Nội dung 2.1: Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở phương pháp dạy học theo trạm .3 2.1.2: Nội dung ôn tập chương điện xoay chiều 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Học sinh: 2.2.2: Thực trạng Giáo viên: 2.3 Giải pháp giúp học sinh ôn tập tốt chương điện xoay chiều phương pháp học tập theo trạm 2.3.1: Cách phân trạm nội dung trạm 2.3.3: Nội quy yêu cầu cần đạt trạm 17 2.3.4: Một số hình ảnh trình dạy học kết học sinh đạt đươc trạm sau buổi ôn tập 18 2.4 Hiệu SKKN 18 Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT THPT GD BGD PPDH GV HS SGK SKKN ĐDDH VIẾT ĐẦY ĐỦ Trung học phổ thông Giáo dục Bộ giáo dục Phương pháp dạy học Giáo Viên Học sinh Sách Giáo khoa Sáng kiến kinh nghiệm Đồ dùng dạy học Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Trong năm gần việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS vấn đề cốt lõi giáo dục, sau BGD triển khai trương trình tập huấn phương pháp đổi dạy học tiến tới đổi chương trình SGK THPT việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực triễn khai vào thực tiễn cần thiết để phù hợp với phát triển GD Với HS THPT học lớp 12 giai đoạn ơn tập giai đoạn quan trọng, cho HS thấy được, đánh giá phần kết trình học tập mà thân tích lũy q trình học tập Q trình ơn tập giúp HS biết phần hiểu, vận dụng được, phần chưa nhớ, chưa hiểu, chưa làm để bổ sung ôn tập lại Đây giai đoạn mà phân hóa trình độ em bộc lộ rõ nét hẳn so với thời gian đầu năm học, nhiều em nắm kiến thức làm tốt mức vận dụng thấp cần nâng kiến thức để làm dược mức vận dụng cao Tuy nhiên lại có nhiều em q trình học tập chưa ý nên quên chưa hiểu hết kiến thức Vì nhiệm vụ Giáo viên giai đoạn quan trọng, việc tìm phương pháp ơn tập tối ưu, đáp ứng yêu cầu tất đối tượng HS cần thiết Với phương pháp ôn tập truyền thống khơng phát huy hết tính chủ động, tích cực HS, khơng kích thích thi đua phấn đấu HS lớp với Không thay đổi ỷ lại lười suy nghĩ HS nhác, đồng thời khó HS ham học hỏi có hội bứt phá tăng tốc Qua kinh nghiệm năm học trước dạy học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Quán Nho trường vùng nông thôn có điểm đầu vào lớp 10 thấp, ý thức học tập học sinh chưa cao Và từ thực tế năm thân dang dạy trực tiếp môn Vật lý lớp 12C6 lớp học A lớp mũi nhọn, khả tiếp thu HS có nhiều hạn chế, nhiều em chưa ham mê học tập, hay bỏ học ngồi lớp chưa ý thời gian qua việc học học sinh bị gián đoạn nhiều phải nghỉ học dịch Covid-19 nên Tơi nhận thấy việc ôn tập hiệu cho học sinh cấp bách giai đoạn nước rút Bản thân qua q trình học tập huấn Etep tơi nhận thấy phương pháp dạy học theo trạm phương pháp hay giúp HS ơn tập hiệu quả, kích thích tính chủ động, tự giác, kích thích thi đua phấn đấu học sinh trình học tập Mặt khác dựa nội dung chương trình Vật lý lớp 12 nội dung, cấu trúc đề thi THPT Quốc gia năm qua tơi thấy chương điện xoay chiều chương có nhiều kiến thức, chiếm trọng số cao đề thi THPT chương mà số câu hỏi từ dễ đến khó năm có lại rát khó để học sinh tự học, tự ơn tập học sinh trung bình yếu Từ vấn để chọn đề tài” Áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu chương điện xoay chiều” Phương pháp thân tiếp cận trình học tập huấn thấy soạn giáo án các, video nhiều thầy, cô áp dụng hiệu phổ biến rộng dãi internet Hy vọng góp phần nâng cao kết học tập HS môn vật lý giúp thân Tôi có thêm kinh nghiệm, phương pháp hay q trình dạy học 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm giúp HS lớp 12 phát huy tính tích cực, chủ động q trình ơn tập, nắm vững kiến thức bản, áp dụng phần kiến thức nâng cao chương điện xoay chiều, từ áp dụng phương pháp ôn tập từ chương tương tự qua chương khác tạo tiến vượt bậc để làm tốt câu hỏi kì thi THPT Quốc gia, góp phần nâng cao kết học sinh kì thi Thơng qua q trình thực đề tài giúp thân nâng cao kiến thức chuyên môn, vận dụng vấn đề tập huấn, học tập vào thực tiễn tạo tiền đề để thực chương trình GD phổ thông đặc biệt năm học sau 2022-2023 năm thay đổi chương trình SGK THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh 12C6 Trường THPT Nguyễn Quán Nho năm học 2021-2022 tiết ôn tập chương điện xoay chiều Đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề cách thức áp dụng phương pháp dạy học theo trạm cho môn vật lý Nghiên cứu vấn đề nâng cao chương điện xoay chiều 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tìm đọc nghiên cứu lại tài liệu, giáo trình tâm lý học đại cương, giáo dục học, xem lại vấn đề tập huấn, video hướng dẫn phương pháp dạy học theo trạm internet + Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Điều tra, tìm hiều học sinh xem phần học sinh hiểu phần học sinh học chưa tốt để xây dựng câu hỏi ôn tập trạm cho phù hợp với lực Học sinh tránh không dễ gây nhàm chán q khó gây nản chí + Phương pháp thống kê, xử lí số liệu: Thống kê lại kết mà học sinh đạt hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng từ để có sơ sở đánh giá chưa đề tài để bổ xung hoàn thiện 2 Nội dung 2.1: Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở phương pháp dạy học theo trạm 2.1.1.1: Khái niệm, hình thức tổ chức, đặc điểm phương pháp dạy học theo trạm a) Khái niệm: Dạy học theo trạm phương pháp tổ chức hoạt động học tập mà học sinh tự giác, chủ động thực nhiệm vụ độc lập khác vị trí xác định ngồi không gian lớp học gọi trạm b) Hình thức tổ chức: Phương pháp dạy học theo trạm tổ chức lớp học hay khu vực hành lang trước lớp, phòng máy hay phịng thí nghiệm tùy thuộc vào u cầu nhiệm vụ tiết học Tại vị trí trạm có cung cấp tài liệu liên quan đến học cho HS, đồng thời phải có đủ điều kiện học sinh giải vấn đề đặt vị trí c) Đặc điểm: Phải đảm bảo linh hoạt, nhiệm vụ phải có tính độc lập với Trong trường hợp dạy học học có đơn vị kiến thức có liên hệ logic chặt chẽ ta tổ chức học thành nhiều hệ thống trạm (vòng tròn học tập) khác nhau, cho nhiệm vụ hệ thống trạm độc lập 2.1.1.2: Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo trạm GV giới thiệu trạm cung cấp đầy đủ tài liệu học tập cho trạm GV người theo dõi hoạt động toàn lớp, bổ sung tài liệu cần thiết cho HS cho phù hợp để HS thực nhiệm vụ cách hoàn toàn độc lập GV giải kịp thời vấn đề nảy sinh học, hỗ trợ lúc, mức đối tượng HS HS hoạt động cách độc lập, cho sáng kiến riêng, cách làm riêng Hoàn thành nhiệm vụ cách nhanh 2.1.1.3: Cách bố trí số hệ thống trạm học tập Có nhiều cách bố trí trạm học tập, nhiên trình tổ chức hoạt động dạy học áp dụng cách sau a Vịng trịn học tập đóng: Khi áp dụng vịng trịn học tập đóng chuỗi trạm học tập xác định từ đầu Thứ tự hoạt động trạm xếp cố định, HS trạm kết thức trạm định trước(H1) H1: Vòng tròn học tâp đóng b Vịng trịn học tập mở: Bố trí tương tự vịng trịn học tập đóng HS lựa chọn thứ tự hoạt động trạm Có thể bắt đầu hay kết thức trạm c Vịng trịn học tập kép: Các trạm học tập bố trí hai vòng tròn song song với nhau, trạm bắt buộc vịng ngồi, trạm bổ sung cho trạm bắt buộc vòng trong(H2) 1 H2: Vòng tròn học tâp kép 2.1.1.4: Phân loại trạm theo mục đích trạm a) Trạm bắt buộc: Trên trạm bắt buộc có nội dung kiến thức, bắt buộc, trọng tâm học Trạm bắt buộc hình thành cho người học kiến thức kĩ tối thiểu b) Trạm đệm: Trạm đệm trạm hỗ trợ làm việc cho trạm Trạm đệm thường bố trí sát trạm Mỗi HS thực nhiệm vụ trạm đệm trước, sau thực nhiệm vụ trạm c) Các trạm tự chọn: Các trạm tự chọn để HS tuỳ ý lựa chọn theo trình độ khác nhau, phong cách học tập khác nhau, học cá nhân hay theo nhóm Các trạm có tính chất bắt buộc HS, yêu cầu HS thực theo cấp độ, hình thức khác Trạm tự chọn hiểu trạm có nội dung mở rộng Các trạm HS thực hay bỏ qua được, nhiên cần phải quy định cho người học thiết phải thực đủ số lượng trạm có nội dung tự chọn đó, tùy theo chủ đề học d) Trạm giám sát - dịch vụ: Trạm đặt ví trí trung tâm vịng trịn học tập nhằm cung cấp thơng tin cho trạm khác, cung cấp đáp án cho trạm để so sánh kết sau HS hoàn thành nhiệm vụ Trạm giám sát- dịch vụ thường xuyên trao đổi thông tin phản hồi cho trạm khác cách trực tiếp, liên tục 2.1.1.5: Phân loại trạm theo vai trò trạm a) Trạm luyện tập, củng cố: Trên trạm có nhiệm vụ dạng tập trắc nghiệm, HS cần dùng kiến thức học trước kiến thức thu trạm khác để thực b) Trạm xây dựng kiến thức mới: Xây dựng kiến thức việc khó thực dạy học theo trạm Đây điểm hạn chế hình thức dạy học 2.1.1.6: Các qui tắc xây dựng nội dung trạm học tập vật lí Để xây dựng trạm học tập vật lí ta cần tuân theo qui tắc sau: + Sử dụng hình thức vịng trịn mở, có số trạm với nội dung tùy chọn Như nhiệm vụ học tập phải độc lập tương đối cho HS nhiệm vụ Nếu học có nhiều nội dung ta chia thành nhiều nhóm trạm học tập cho nhóm trạm đó, nhiệm vụ học tập độc lập với + Với trạm có thí nghiệm, ngun vật liệu phải đơn giản, dễ thao tác, phù hợp với thí nghiệm HS + Thời gian dành cho trạm tối đa không 15 phút Xây dựng nhóm trạm có nội dung tương đương với thời gian hoạt động trạm phải Thời gian dành cho trạm tuỳ thuộc vào nội dung nhiệm vụ trạm phải phù hợp với thời gian tiết học + Số trạm đơn vị kiến thức không trạm, tránh trường hợp xây dựng nhiều trạm gây cảm giác mệt mỏi cho HS + Ngoài trạm với nhiệm vụ bắt buộc, ta cần xây dựng trạm với nhiệm vụ tự chọn, với độ khó dễ khác để cá biệt hóa lực HS Tránh ùn tắc trình học tập, tạo hứng thú học tập + GV nên cung cấp đáp án hệ thống trợ giúp tương ứng với nhiệm vụ học tập để HS tự kiểm tra đánh giá kết thân + HS phát phiếu học tập tương ứng với trạm để tối ưu hóa thời gian làm việc Có thể gom phiếu học tập trạm thành tập để nhóm mang theo hành trình qua trạm, phiếu học tập riêng trạm đặt trạm + GV cần xây dựng thống với HS nội qui làm việc trạm 2.1.1.7 Các bước tổ chức dạy học hình thức học tập theo trạm Bước 1: Chia nhóm, chuẩn bị dụng cụ Có thể cho HS tự chia nhóm lớp, cho HS chia nhóm trước phân cơng chuẩn bị dụng cụ Cần chia nhóm từ đầu để việc học thuận lợi Bước 2: Thống nội qui học tập theo trạm GV giới thiệu nội dung học tập trạm học tập, số lượng trạm, trạm bắt buộc tự chọn Thông báo quy tắc cho điểm cá nhân, giới thiệu phiếu học tập cách làm việc phiếu học tập, yêu cầu trợ giúp Tất nội quy đưa đảm bảo cho việc học tập trạm diễn cách tự lực, chủ động, hạn chế trật tự, tối ưu hóa thời gian làm việc Bước 3: Thực nhiệm vụ Tuỳ theo yêu cầu nhiệm vụ học tập trạm, HS làm việc cá nhân, theo cặp theo nhóm trạm học tập Giáo viên quan sát có hỗ trợ kịp thời Bước 4: Tổng kết kết học tập Sau buổi học cần dành khoảng thời gian để tổng kết học Yêu cầu nhóm, cá nhân trình bày tiến trình thực nhiệm vụ trạm đó, trình bày kết thu tự đánh giá kết hoạt động thân Các thành viên khác, nhóm khác đưa nhận xét góp ý bổ sung đánh giá GV người đạo Sau GV tổng kết học nhấn mạnh lại kiến thức quan trọng 2.1.1.8 Những ưu điểm hạn chế: Dạy học theo trạm có ưu điểm trội sau: - Học sinh tự chủ, tích cực hoạt động tham gia giải nhiệm vụ học tập - Học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết cá nhân nhóm qua nâng cao lực đánh giá thân - Học sinh có hội nâng cao kĩ làm việc theo nhóm, kĩ tranh luận, phương pháp giải vấn đề - Giúp giáo viên cá biệt hóa trình độ học sinh, qua bồi dưỡng học sinh giỏi rèn luyện học sinh yếu - Nâng cao hứng thú học sinh nhờ nhiệm vụ học tập tích cực đặc biệt nhiệm vụ thiết kế, chế tạo thực thí nghiệm đơn giản Đi đơi với ưu điểm nói trên, hình thức dạy học theo trạm có điểm hạn chế sau: - Giáo viên phải dành thời gian chuẩn bị nội dung dạy nhiều so với soạn giáo án thông thường, phải chịu khó hơn, nổ lực việc soạn giảng ĐDDH Đơn cử GVcần chuẩn bị sẵn bảng biểu trạm, hộp để đựng gói câu hỏi, bảng đáp án “phiếu thông hành” để HS hồn thành trạm nhanh chóng tiến đến trạm - Thời gian cần để tiến hành dạy học đơn vị kiến thức theo hình thức thường dài thời gian dạy hình thức truyền thống - Phương pháp học theo trạm phù hợp cho dạng ôn tập, luyện tập kiến thức học không thích hợp cho dạng truyền đạt kiến thức 2.1.2: Nội dung ôn tập chương điện xoay chiều 2.1.2.1: Suất điện động xoay chiều: Nguyên tắc tạo suất điện động xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ Cho từ thông qua khung dây biến thiên theo biểu thức urr NBS cos(t   )   o cos(t   ) (Wb) với Φo=NBS từ thông cực đại   ( B, n) lức t=0 Khi suát điện động xuất khung  e   t'  E0 cos(t    ) với E0=NBSω suất điện động cực dây có biểu thức: đại Suất điện động chậm pha π/2 so với từ thơng 2.1.2.2: Dịng điện xoay chiều, loại mạch điện xoay chiều a Khái niệm dịng điện xoay chiều Là dịng điện có cường độ hiệu điện biến thiên điều hòa theo thời gian theo biểu thức: i = I0cos (ωt + φi), u=U0 cos (ωt + φu) Trong + u, i: giá trị tức thời hiệu điện cường độ dòng điện + I0, U0 > 0: giá trị cực đại cường độ dòng điện hiệu điện I I0 U ,U  2 giá trị hiệu dụng + + φ= φu- φi gọi độ lệch pha u so với i Nếu   u sớm pha so với i Nếu   u trễ pha so với i Nếu   u đồng pha so với i b Đối với mạch điện xoay chiều có phần tử R, L, C + Mạch điện xoay chiều có trở R: -uR i biến đổi pha với I UR u U cos(t   ) ;i  R  R R R + Đọan mạch có tụ điện C - Dung kháng Zc  C ; uc chậm pha i góc π/2 i uc UC  1 I Z c I 02 U 02C + Mạch điện xoay chiều có cuộn cảm thuần: - Cảm kháng: ZL=Lω, uL sớm pha i góc π/2 i uL UL  1 I Z I U0L L - c Mạch RLC mắc nối tiếp + Tổng trở mạch: Z  R  (Z L  ZC )2 + Công thức định luật ôm : I U AB U R U L U C U MN     Z AB R Z L Z C Z MN tan   U L U C Z L  ZC  UR R + Công thức xác định độ lệch pha u so với i: - Nếu ZL>ZC    : u sớm pha i ( mạch có tính cảm kháng) - Nếu ZL N1 U2 > U1 I2I1: gọi máy hạ áp b Truyền tải điện năng: P  I R  P2 R U cos  + Độ giảm hao phí đường dây: ∆U=Ỉ.R; Với công suất truyền không đổi tăng U n lần hao phí giảm n2 lần + Cơng suất có ích: + Hiệu suất Pi  P  P  P  P P  P P P H i   1 1 R P P P U cos  P2 R U cos  trình truyển tải điện: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng chung Học sinh: Hầu hết HS khóa trước cho chương điện xoay chiều chương khó, với HS lực học trung bình trung bình khá, lượng kiến thức chương nhiều, đa dạng nên đa số học sinh ôn tập từ đâu phần cho hợp lý Tính ỷ lại, lười suy nghĩ HS lớn Tinh thần tự giác, tích cực, chủ động làm học sinh chưa cao, kết đạt HS trình học tập chưa mong đợi Qua trình dạy học năm trước nhận thấy sau phần ơn tập cho HS HS có hai vấn đề cộm sau: + Với học sinh yếu làm qua qua số mức độ nhận biết thơng hiểu cịn mức vận dụng em hay có tâm lý ngồi đợi sửa nhìn bạn học + Với học sinh tự làm tự kiểm tra đáp án câu mức độ thấp muốn dạy thêm nhiều phần kiến thức áp dụng vận dụng cao để tăng điểm số phải đợi cô sửa từ đầu thời gian nhiều lúc đến vận dụng cao lại hết 2.2.2: Thực trạng Giáo viên: Đa số GV dạy HS theo phương pháp truyền thống chưa thực áp dụng hết phương pháp dạy học tích cực vào q trình giảng dạy Bản thân Tơi trinh giảng dạy số tiết dạy thực áp dụng phương pháp dạy học chưa nhiều Do chương điện xoay chiều chương quan trọng, chiếm trọng số cao đề thi THPT quốc gia lại chương khó học với học sinh Học sinh làm tốt chương khả đạt điểm cao kì thi THPT lớn Qua năm trước ôn tập phương pháp truyền thống thân sát với học sinh kết học sinh đạt chưa cao Với trăn trở băn khoăn tìm cách nâng cao chất lượng ôn tập, tăng điểm số cho HS Sau q trình tâm sự, thu thập thơng tin nắm bắt nhu cầu HS, sau tập huấn, tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính chủ động, tích cực HS để thay đổi phương pháp dạy học đưa giải pháp sau 2.3 Giải pháp giúp học sinh ôn tập tốt chương điện xoay chiều phương pháp học tập theo trạm Sau nghiên cứu phương pháp dạy học theo trạm, cách thức áp dụng phương pháp vào mơn vật lý, tìm hiểu học lực, khả tiếp thu HS lớp 12C6 lớp thực đề tài Tôi đưa giải pháp ôn tập theo trạm Giải pháp áp dụng tiết ôn tập chương điện xoay chiều Tiết 1: GV cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ, sau nhấn mạnh thêm cho HS cơng thức hay áp dụng cho vận dụng vận dụng cao Tiết 2-3: + Nêu nội quy, quy định hình thức làm việc trạm + Học sinh làm việc độc lập, hoàn thành nhiệm vụ đề trạm theo hướng dẫn GV + GV phụ trách trạm giám sát-dịch vụ giải đáp thắc mắc, cung cấp kiến thức thiều mà HS yêu cầu sử dụng phần mềm chấm trắc nghiệm điện thoại để tiết kiệm thời gian kiểm tra kết đạt HS Cuối nhận xét đánh giá sau dạy 2.3.1: Cách phân trạm nội dung trạm Dựa vào nội dung, chuẩn kiến thức kĩ số lượng câu hỏi phần hay có đề thi THPT Quốc gia năm qua chương điện xoay chiều Tôi lập trạm bắt buộc trạm tự chọn trạm giám sát dịch vụ 2.3.1.1 Nội dung trạm bắt buộc Các trạm nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức nên câu hỏi, tập trạm tương ứng với mực độ nhận biết thông hiểu nên số lượng câu hỏi đề 10 câu, trạm có đề, thời gian tối đa trạm phút (Do khuôn khổ SKKN nên có đề cho trạm bắt buộc, đề lại nằm phần phụ lục) Bốn trạm bắt buộc tương ứng với chủ để chương điện xoay chiều gồm: Trạm 1: Đại cương điện xoay chiều, mạch có phần tử R, L, C Trạm 2: Mạch RLC mắc nối tiếp Trạm 3: Trạm 3: Công suất tiêu thụ, hệ số công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều Trạm 4: Máy biến áp truyển tải điện xa Nội dung tương ứng trạm sau Trạm 1: Đề Đại cương điện xoay chiều, mạch có phần tử R, L, C Trạm Câu 1: Giá trị hiệu dụng dịng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos200t(A) A 2A B 2A C A D 3A Câu 2: Giá trị hiệu dụng hiệu điện xoay chiều có biểu thức u = 220cos100t(V) A 220V B 220V C 110V D 110V Câu 3: Nhiệt lượng Q dịng điện có biểu thức i = 2cos120t(A) toả qua điện trở R = 10 thời gian t = 0,5 phút A 1000J B 600J C 400J D 200J Câu 4: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm (cảm thuần) L tụ điện C mắc nối tiếp Kí hiệu uR , uL , uc tương ứng điện áp tức thời hai đầu phần tử R, L C Quan hệ pha điện áp A uR sớm pha π/2 so với uL B uL sớm pha π/2 so với uC C uR trễ pha π/2 so với uC D uR trễ pha π/2 so với uL Câu 5: Dịng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, giây dòng điện đổi chiều A 30 lần B 60 lần C 100 lần D 120 lần Câu 6: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều đoạn mạch i = 5cos(100t + /6)(A) thời điểm t = 1/300s cường độ mạch đạt giá trị A 5A B.0 C -5A D.5A Câu 7: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) hiệu điện xoay chiều u=141cos(100t) V Cảm kháng cuộn cảm : A ZL=200 B ZL=100 C ZL=50 D ZL=25 Câu 8: Các đèn ống dùng dịng điện xoay chiều có tần số 50Hz phát sáng tắt A 50 lần giây B 25 lần giây C 100 lần giây D Sáng không tắt Câu 9: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có tụ điện điện áp xoay chiều ổn định đồ thị biểu diễn mối liên hệ điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện tức thời chạy đoạn mạch có dạng A Hình sin B Đoạn thẳng C Đường tròn D Elip Câu 10: Phát biểu sau sai nói mạch điện xoay chiều có tụ điện? A Hệ số công suất đoạn mạch không B Công suất tiêu thụ đoạn mạch khác không C Tần số góc dịng điện lớn dung kháng tụ nhỏ    D Điện áp hai tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch Đáp án trạm 1- đề 1 10 C C B D D B B C D B Trạm 2: Mạch RLC mắc nối tiếp Trạm 2- đề Câu : Trong mạch xoay chiều khơng phân nhánh có RLC tổng trở Z xác định theo công thức: A Z AB  R  ( Z L  Z C )2 B Z AB  R  ( Z L  Z C ) C Z AB  R  Z L2  Z C2 D Z AB  R  Z L  ZC 10 Câu 2: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = Uocost độ lệch pha điện áp u với cường độ dòng điện i mạch tính theo cơng thức A tan   Z L  ZC R tan   ZC  Z L R Z L  ZC R B R tan   Z L  ZC D tan   C Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện xoay chiều có biểu thức u  U cost Điều kiện để có cộng hưởng điện mạch là: 2 2 A LC = R  B LC  R C LC 1 D LC  Câu 4: Trên đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện trở R = 10  Cuộn dây cảm có độ tự cảm L = 10 H, tụ điện có điện dung C thay đổi Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Uocos100t (V) Để điện áp hai đầu đoạn mạch pha với điện áp hai đầu điện trở R điện dung tụ điện 10  A  F 10  B 2 F 10  C  F D 3,18 F Câu 5: Đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp có R = 40 Ω; ZL = 60 Ω ZC = 20 Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 240 cos 100πt (V) Biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = cos 100πt (A) B i = 6,0cos (100πt + π/4) (A) C i = cos (100πt – π/4) (A) D i = 6,0cos (100πt – π/4) (A) Câu 6: Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC dịng điện nhanh pha hay chậm pha so với hiệu điện đoạn mạch phụ thuộc vào: A R C B L C C L, C  D R, L, C  Câu 7: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R =100, cuộn dây cảm 100 có L = 0,318H, tụ điện có C= 2 F Biểu thức biểu thức cường độ dòng điện  chạy qua mạch là: i = cos (100t+ ) A biểu thức hiệu điện hai đầu mạch là:  A u =100 cos (100t+ ) V  B u =200 cos (100t - ) V  D u =200 cos (100t + ) V C u =200 cos (100t) V Câu 8: Trong mạch điện xoay chiều không phânh nhánh RLC độ lệch pha hiệu điện hai đầu toàn mạch cường độ dòng điện mạch là:   u   i   11 A Mạch có tính dung kháng B Mạch có tính cảm kháng C Mạch có tính trở kháng D Mạch cộng hưởng điện Câu 9: Dung kháng mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ cảm kháng Muốn xảy tượng cộng hưởng điện mạch ta phải: A Tăng điện dung tụ điện B Tăng hệ số tự cảm cuộn dây C Tăng tần số dòng điện D Giảm tần số dòng điện Câu 10: Mạch điện xoay chiều RLC khơng phân nhánh có R = 50  , L = 10 10 3 H, C = 2 F Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz tổng trở đoạn mạch A 50 5 B 50 2 C 50  D 50 3 Đáp án: Trạm 2-đề 1 10 B B C A D C C B D B Trạm 3: Công suất tiêu thụ, hệ số công suất điện tiêu thụ mạch điện xoay chiều Trạm - đề Câu 1: Công suất toả nhiệt trung bình dịng điện xoay chiểu tính theo công thức sau đây? A P=U.I.cosφ B P=U.I.sinφ C P=u.i.cosφ D P=u.i.sinφ Câu 2: Trong đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở R tụ điện C, mắc vào điện áp xoay chiểu u=U0cosωt Hệ số công suất đoạn mạch R cos   R2  A cos   R C 2 C cos   R R  C 2 R cos   R  C D B C Câu 3: Điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch cho biểu thức sau: u=120cos(100t+ /6)(V), dịng điện qua mạch có biểu thức i=cos(100t -/6)(A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 30W B 60W C 120W D 10 4 Câu 4: Mạch RLC nối tiếp có R = 50 Ω, L = \f(1,2π H, C =  F, f = 50 Hz Hệ số công suất đọan mạch gần giá trị sau A 1,00 B 0,50 C 0,71 D 0,87 Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều sau có hệ số cơng suất ℓớn đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi? A Điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R B Cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R C Tụ điện C mắc nối tiếp với điện trở R 12 D Cuộn cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C Câu 6: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100t(A) chạy qua điện trở 10 Công suất toả nhiệt điện trở A 125W B 160W C 250W D 500W Câu 7: Một mạch điện xoay chiều không phân nhánh R=60, C=10-4/F L=1,5/H Điện áp hai đầu mạch u=100cos100t(V) Công suất tiêu thụ mạch A 200W B 100W C.50W D 25W Câu 8: Một mạch điện nối tiếp có R=60, C=1/(8)F Mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz Hệ số công suất mạch A.0,6 B 0,4 C 0,8 D Câu 9: Cho mạch RLC nối tiếp Trong R = 100; C = 0,318.10 -4F Điện áp hai đầu mạch điện uAB = 200cos100t(V) Cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Tìm L để Pmax Tính Pmax? A L = 1/(H); Pmax = 200W B L = 1/2(H); Pmax = 240W C L = 2/(H); Pmax = 150W D L = 1/(H); Pmax = 100W Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 750 W Trong khoảng thời gian giờ, điện mà đoạn mạch tiêu thụ A 4500 W.h B.16,2 kW.h C 16200 kW.h D.4,5 kW.h Đáp án : Trạm 3-đề 1 10 A A A C A A D A A D Trạm 4: Máy biến áp truyển tải điện xa Trạm 4– đề 1: Câu 1: Chọn phát biểu đây: Nguyên tắc hoạt động máy biến dựa vào? A tượng tự cảm B tượng cảm ứng điện từ C việc sử dụng trường quay D tác dụng lực từ Câu 2: Điều sau sai nói máy biến thế? A Là thiết bị cho phép biến đổi hiệu điện dòng điện xoay chiều mà khơng làm thay đổi tần số dịng điện B Máy biến làm tăng cơng suất dòng điện xoay chiều C Hoạt động máy biến dựa tượng cảm ứng điện từ D Máy biến gồm hai cuộn dây có số vòng khác quấn lõi thép kĩ thuật Câu 3: Vai trò máy biến việc truyền tải điện năng: A Giảm điện trở dây dẫn đường truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải B Tăng hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải C Giảm hiệu điện truyền tải để giảm hao phí đường truyền tải D Giảm thất thoát lượng dạng xạ sóng điện từ Câu 4: Cơng thức tính cơng suất hao phí đường dây truyền tải điện? 13 p  P2 R U cos  A B ∆P = R2I C ∆P = UIcosφ D ∆P = UIcos2φ Câu 5: Cơng thức tính hiệu suất truyền tải điện? P  P 100% P A P H 100% P C H P 100% P B P  P H 100% P D H Câu 6: Cơng thức tính độ giảm đường truyền tải điện? A ∆U = I2R B ∆U = I.R C ∆U = U - I.R D ∆U = I.Z Câu 7: Kết luận không máy biến áp lý tưởng? A Hoạt động dựa nguyên tắc tượng tự cảm B Muốn thay đổi điện áp cuộn sơ cấp phải có số vòng khác cuộn thứ cấp C Là thiết bị cho phép thay đổi điện áp mà không thay đổi tần số D Khi mắc vào điện áp không đổi điện áp lấy cuộn thứ cấp Câu 8: Gọi N1, U1, I1, P1 ℓần ℓượt ℓà số vịng dây, hđt, dịng điện cơng suất sơ cấp N2, U2, I2, P2 ℓần ℓượt ℓà số vịng dây, hđt, dịng điện cơng suất thứ cấp Hiệu suất máy biến ℓà: A H = U2/U1 B H = I2/I1 C H = P2/P1 D H = N2/N1 Câu 9: Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh ℓệch thêm 480 kWh Hiệu suất trình truyền tải điện ℓà: A H=95% B H=90% C H=85% D H=80% Câu 10: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vịng mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 V Khi hiệu điện hiệu dụng đặt hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến Số vòng dây cuộn thứ cấp là: A 2200 B 1000 C 2000 D 2500 Đáp án: Trạm 4-đề 1 10 B B B A D B A C B A 2.3.1.2: Các trạm tự chọn Các trạm nhằm nâng cao trình độ khả làm vận dụng cho học sinh, học sinh làm đến trạm tự chọn phải nhớ hết làm câu trạm bắt buộc, tức nhớ, hiểu hết kiến thức Vì độ khó trạm học sinh nên trạm có đề, đề câu thời gian tối đa cho trạm 20 phút Dựa vào kiến thức chương dạng tập làm tảng cho phần vận dụng cao chương nên tội chọn chủ đề tương ứng + Trạm tự chọn 1: Mạch có R, L, C thay đổi + Trạm tự chọn 2: Bài toán áp dụng giản đồ vectơ cho mạch RLC nối tiếp 14 + Trạm tự chọn 3: Một số toán đồ thị mạch RLC mắc nối tiếp Nội dung câu hỏi trạm tự chọn sau Trạm tự chọn 1: Mạch có R, L, C thay đổi L,r M C Câu Cho mạch điện hình vẽ A B Cuộn dây có độ tự cảm V L  H, điện trở r = 100 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u AB  100 cos100 t (V) Tính giá trị C để vơn kế có giá trị lớn tìm giá trị lớn vơn kế 4 C 10  A F U C max  120 V B C 4 10 4 F U C max  180 V 4 4 10 C 10 U  200   C max C F V D F U C max  220 V Câu Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở, tụ điện cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L thay đổi, với u điện áp hai đầu đoạn mạch uRC điện áp hai đầu đoạn mạch chứa RC, thay đổi L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại kết luận sau sai? C A u uRC vuông pha ZL  Z C2  R ZC B (UL)2Max= U + U RC (U L ) Max  U R  Z C2 ZC C D Câu Cho mạch điện RLC mắc nối thứ tự R, L, C cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Thay đổi L người ta thấy L = L =  H L = L2 =  H cường độ dịng điện đoạn mạch hai trường hợp Để công suất tiêu thụ mạch đạt cực đại L có giá trị: A  H B  H C  H D  H Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thấy R=30  R=120  cơng suất toả nhiệt đoạn mạch không đổi Để công suất đạt cực đại giá trị R phải ℓà A 150  B 24  C 90  D 60  Câu 5: Mạch RLC có R thay đổi được, C = 31,8 μF, L = 2/πH, mắc vào mạng điện 200V - 50Hz Điều chỉnh R để cơng suất mạch đạt cực đại Tính cơng suất cực đại đó? A 100W B 400W C 200W D 250 W Đáp án: Trạm tự chọn 1C 2D 3B 4D 5C Trạm Tự chọn 2: Áp dụng giản đề vecto để giả mạch RLC nối tiếp 15 Câu 1: Cho mạch điện hình vẽ có L = H; R = 100, tụ điện có điện dung C , điện áp hai đầu mạch uAB = 200cos100t (V) Để uAM uNB lệch pha góc , điện dung C tụ điện phải có giá trị ? C L,r D .10 R-4F A .10-4F B .10-4F C .10-4F A Câu 2: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuầnN30 ()Mmắc nốiB tiếp với cuộn dây Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 120 V Dòng điện mạch lệch pha /6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha /3 so với điện áp hai đầu cuộn dây Cường độ hiệu dụng dòng qua mạch A 4A B 6A C 2A D 8A Câu 3: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa linh kiện R, L, C Đoạn AM chứa L, ZC  MN chứa R NB chứa C R  50 , Z L  50 Ω, uMB  60V u AB 50 3 Ω Khi u AN  80 V có giá trị cực đại là: A 150V B 100V C 50 V Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ u AB =140 2cos100πt (V) U AM = 140 V, U MB = 140 V D 100 V L,r M C A B Biểu thức điện áp uAM : A 140 2cos(100πt - π/3) V; B 140 2cos(100πt + π/2) V; C 140 2cos(100πt + π/3) V; D 140cos(100πt + π/2) V; câu 5: Đoạn mạch xoay chiều hình vẽ R L u AB  100 2cos100 t (v), I  0,5 A u AN sớm pha so với A i   rad u rad góc , NB trễ pha uAB góc Tinh R M C N B A R=25Ω B R=50Ω C R=75Ω D R=100Ω Đáp án: Trạm tự chọn 1C 2A 3C 4C 5D Trạm Tự chọn 3: Một số tập đồ thị ap dụng cho mạch R, L, C mắc nối tiếp Câu 1: Hình mô tả đồ thị điện áp tức thời đoạn mạch RLC nối tiếp, gồm điện áp hai đầu đoạn mạch u, điện áp hai đầu điện trở uR, điện áp hai đầu cuộn cảm uL điện áp hai đầu tụ điện u C Các đường sin 1, 2, 3, theo thứ tự đồ thị A u, uC, uR, uL B u, uR, uL, uC C uL, u, uR, uC D uC, u, uR, uL 16 O 10 120 125 P(W) R() Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm phẩn tử R, L, C Hình bên biểu diễn đồ thị điện áp u đặt vào hai đầu đoạn mạch (đường nét đứt) cường độ dòng điện qua đoạn mạch ( đường nét liền) Hãy chọn phương án phù hợp với đồ thị cho đoạn mạch nói A Đoạn mạch có tụ có điện dung C = (F) B Đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện L = (H); C = (F) C Đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với tụ điện L = (H); C = (F) D Đoạn mạch có cuộn cảm L = (H) Câu 3: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào thời gian điện áp hai đầu mạch cường độ dòng điện chạy mạch hình vẽ Đoạn mạch: A có điện trở R B có cuộn cảm L C có tụ điện C D có điện trở R, cuộn cảm L Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với biến trở R Hiệu điện có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi Đồ thị cơng suất tồn mạch phụ thuộc vào R hình vẽ Cuộn dây có tổng trở là: A 50  B 160/3  C 40  D 30  Câu 1: Mạch điện AB gồm đoạn AM đoạn MB: Đoạn AM có điện trở 50  đoạn MB có cuộn dây Đặt vào mạch AB điện áp xoay chiều điện áp tức thời hai đoạn AM MB biến thiên đồ thị: Cảm kháng cuộn dây là: A 12,5 2 B 12,5 3 C 12,5 6 D 25 6 17 Đáp án: Trạm tự chọn 1D 2C 3C 4B 5C 2.3.1.3: Trạm giám sát dịch vụ: Trạm giám sát-dịch vụ đặt trung tâm GV giám sát q trình ơn tập HS giải đáp vấn đề mà học sinh thắc mắc 2.3.2: Sơ đồ bố trí trạm: Với khơng gian tổ chức hoạt động dạy học cho lớp học nên tơi bố trí sơ đồ trạm hình Trạm Trạm Trạm Trạm giám sát dịch vụ Trạm tự chọn Trạm Trạm tự chọn Trạm tự chọn Hình 6: Sơ đồ bố trí trạm 2.3.3: Nội quy yêu cầu cần đạt trạm + Yêu cầu: Ở trạm có câu hỏi ơn tập tương ứng HS làm việc độc lập giải yêu cầu trạm + Từ trạm đến trạm trạm bắt buộc, HS bắt đầu thực từ trạm đến trạm Mỗi trạm có đề, em chọn làm hai đề kiến thức bản, muốn nhanh chóng đến phần câu hỏi khó trạm tự chọn Cịn em chưa kiến thức làm hai đề trạm bắt buộc Khi hồn thành xong trạm bắt buộc đến trạm tự chọn HS chọn làm ba trạm ba đủ thời gian + Mỗi hoàn thành xong trạm HS đến nộp chuyển đến trạm + Khi có vấn đề thắc mắc cần kiểm tra đáp án em đến trạm dịch vụ có GV giúp đỡ 2.3.4: Một số hình ảnh trình dạy học kết học sinh đạt đươc trạm sau buổi ôn tập 18 Hoạt động học tập trạm bắt Hoạt động học tập trạm giám sátbuộc dịch vụ Nhờ phần mềm chấm thi trắc nghiệm điện thoại nên việc kiểm tra kết HS đạt sau trạm diễn nhanh chóng hiệu Kết áp dụng cho 30 học sinh học thực nghiệm lớp 12C6 cho kết bảng Kết học sinh đạt sau buổi ôn tập 2.4 Hiệu SKKN Sau áp dụng SKKN” Áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu chương điện xoay chiều” cho lớp 12C6 năm học 2021-2022 Tôi nhận thấy sáng kiến mang lại hiệu tích cực Khắc phục tình trạng HS lười suy nghĩ, ỷ lại muốn chửng tỏ thân, muốn người hồn thành sớm nên chủ động tích cực q trình ơn tập Kết học tập có khác biệt rõ rệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có học lực tượng đương Sau kết kiểm tra kiểm tra 45 phút chương điện xoay chiều với đề (đề gồm 35 câu thời gian làm 45 phút với tỉ lệ câu tương ứng với mức độ nhận biết: thông hiểu:vận dụng thấp: vận dụng cao 14:11:7:3 tương tự năm trước có sủa đổi bổ sung) lớp thực nghiệm 12C6 lớp đối chứng 12C7 năm học 2021-2022 Kết kiểm tra 45 phút chương điện xoay chiều lớp 12C6 Lớp thực nghiệm Lớp 12c6 Điểm >9 Điểm từ Điểm từ Điểm từ Điểm 8→9 7→8 5→7 Số lượng 7/43 11/43 14/43 9/43 2/43 Tỉ lệ % 16,27% 25,58% 32,65% 20,9% 4,6% Kết kiểm tra 45 phút chương điện xoay chiều lớp 12C7 Lớp đối chứng Lớp 12c6 Điểm >9 Điểm từ Điểm từ Điểm từ Điểm 19 8→9 7→8 5→7 Số lượng 3/40 8/40 12/40 15/40 2/40 Tỉ lệ % 7.5% 20% 30% 37.% 5% Quan trọng sau tham gia buổi học tinh thần thái độ học tập em thay đổi đáng kể Với HS có học từ trung bình trở xuống em từ chỗ thụ động, ỷ lại lười suy nghĩ em chủ động, tích cực q trình ôn tập Còn với em học lực giỏi em hăng say hơn, mong muốn chứng tỏ thân mảnh liệt Các em chủ động việc tìm tịi lời giải tốn khó Với thân Tơi sau tiết dạy thấy tiến HS thấy phấn khởi, yêu nghề hơn, tình cảm với HS gắn bó gần gũi 20 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sở lý thuyết phương pháp dạy học theo trạm cách áp dụng vào q trình ơn tập chương điện xoay chiều Qua trình thực đề tài giúp HS chủ động, tích cực việc học Có trách nhiệm với thân ý thức vươn lên chinh phục đỉnh cao mới, đồng thời giúp thân Tơi có thêm kinh nghiệm việc tìm tịi phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, chuẩn bị tâm tốt cho chương trình SGK Đề tài sưu tầm, chỉnh sửa, bổ sung câu hỏi ôn tập chương điện xoay chiều cách đầy đủ theo nội dung chuẩn kiến thức kỹ chương nên dùng tiếp làm tư liệu giảng dạy năm học Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, Đề tài dừng lại việc nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực số nhiều phương pháp khác áp dụng cho chương điện xoay chiều lớp 12 Để nâng cao chất lượng dạy học đề tài mở rộng thêm sang phương pháp khác áp dụng cho tất phần vật lý THPT 3.2 Kiến nghị Qua trình giảng dạy, nghiên cứu đề tài Tơi có số kiến nghị sau: + Với đồng nghiệp tổ Tôi mong muốn nhận góp ý chân tình, thẳng thắn để Tôi sửa đổi bổ sung thêm giúp đề tài hồn thiện + Đối với nhà trường có kế hoạch cụ thể, lâu dài tạo điều kiện để Tơi áp dụng, phát triển đề tài năm học tới với nhiều đối tượng HS khác Tạo điều kiện sở vật chất, thường xun thay thiết bị thí nghiệm, có phịng thí nghiệm riêng, máy tính có kết nối internet để thuận tiện cho việc học tập, thực hành mơn vật lí + Đối với Sở GD&ĐT nên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng thêm cho giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Giúp giáo viên có thêm kỹ phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học Trong trình đánh giá đề tài đề tài có thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến nhận xét để Tôi rút kinh nghiệm làm tốt đề tài Đồng thời phổ biến SKKN Giáo Viên Tỉnh để chúng Tơi áp dụng, trao đổi kinh nghiệm giúp SKKN áp dụng vào thực tiễn Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, lực thân cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót thực đề tài Vậy tơi mong nhận đóng góp chân thành độc giả đề giúp tơi phát triển q trình giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận Hiệu trưởng Thanh Hố, ngày 20 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác Người viết 21 Trần Thị Nhân 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SGK vật lý 12 nâng cao - Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam - 2010 [2] Chu Văn Biên-Bí luyện thi đại học mơn vật lý điện xoay chiều – Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội-2015 [3] Đề thi tuyển sinh vào đại học cao đẳng năm 2019-2020-2021 [4] https://toploigiai.vn/day-hoc-theo-tram-la-gi [5].https://text.123docz.net/document/2530784-chuyen-de-day-hoc-theotram.htm [6].Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng GV phổ thông cốt cán-Modun2-chương trình etep-sử dụng phương pháp dạy học GD phát triển phẩm chất lực HS THPT môn vật lý-Ts Cao Thị Sông Hương ... khó để học sinh tự học, tự ôn tập học sinh trung bình yếu Từ vấn để tơi chọn đề tài” Áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu chương điện xoay chiều? ?? Phương pháp thân... bảng Kết học sinh đạt sau buổi ôn tập 2.4 Hiệu SKKN Sau áp dụng SKKN” Áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu chương điện xoay chiều? ?? cho lớp 12C6 năm học 2021-2022... sở phương pháp dạy học theo trạm 2.1.1.1: Khái niệm, hình thức tổ chức, đặc điểm phương pháp dạy học theo trạm a) Khái niệm: Dạy học theo trạm phương pháp tổ chức hoạt động học tập mà học sinh

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ có L= H; - (SKKN 2022) áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu quả chương điện xoay chiều
u 1: Cho mạch điện như hình vẽ có L= H; (Trang 18)
mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch như hình vẽ. Đoạn mạch: - (SKKN 2022) áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu quả chương điện xoay chiều
m ạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch như hình vẽ. Đoạn mạch: (Trang 19)
2.3.4: Một số hình ảnh về quá trình dạy học và kết quả của học sinh đạt đươc ở mỗi trạm sau buổi ôn tập - (SKKN 2022) áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu quả chương điện xoay chiều
2.3.4 Một số hình ảnh về quá trình dạy học và kết quả của học sinh đạt đươc ở mỗi trạm sau buổi ôn tập (Trang 20)
Hình 6: Sơ đồ bố trí các trạm - (SKKN 2022) áp dụng phương pháp dạy học theo trạm giúp học sinh lớp 12 ôn tập hiệu quả chương điện xoay chiều
Hình 6 Sơ đồ bố trí các trạm (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w