1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Slide HOẠT ĐỘNG MẬU DỊCH VÀ ĐẦU TƯ CỦA ẤN ĐỘ

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HOẠT ĐỘNG MẬU DỊCH VÀ ĐẦU TƯ CỦA ẤN ĐỘ GVHD Ts NGUYỄN HÙNG PHONG LỚP MBA10B HVTH Nhóm 6 1 Lê Thị Linh Đa 2 Nguyễn Phương Thùy 3 Nguyễn Văn Tuyên 4 Hồ Văn Cứ HOẠT ĐỘNG MẬU DỊCH VÀ ĐẦU TƯ CỦA ẤN ĐỘ Tiểu luận môn QTKD Quốc Tế Tổng quan về Ấn Độ Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ Kinh tế Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới nếu tính theo sức mua ngang giá, với GDP tính theo đôla Mỹ đạt 3 63 nghìn tỷ Ấn Độ là nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai thế giới, với tỷ lệ tăng trưở.

Tiểu luận môn QTKD Quốc Tế : HOẠT ĐỘNG MẬU DỊCH VÀ ĐẦU TƯ CỦA ẤN ĐỘ GVHD:Ts NGUYỄN HÙNG PHONG LỚP: MBA10B HVTH:Nhóm_6 Lê Thị Linh Đa Nguyễn Phương Thùy Nguyễn Văn Tuyên Hồ Văn Cứ I Tổng quan Ấn Độ: - Ấn Độ quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ -.Kinh tế Ấn Độ kinh tế lớn thứ tư giới tính theo sức mua ngang giá, với GDP tính theo đơla Mỹ đạt 3.63 nghìn tỷ -.Ấn Độ kinh tế phát triển nhanh thứ hai giới, với tỷ lệ tăng trưởng GDP đạt 8.1% cuối quý năm 2005–2006 Tuy nhiên, dân số khổng lồ Ấn Độ khiến thu nhập đầu người đứng mức $3.400 xếp vào hạng nước phát triển -.Từ đầu thập kỷ 1990, Ấn Độ dần mở cửa thị trường thông qua biện pháp cải cách kinh tế cách giảm bớt quản lý phủ thương mại nước ngồi đầu tư Tư nhân hố ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước mở cửa số lĩnh vực cho nhà đầu tư tư nhân nước dần xuất tranh luận trị Độ có lực lượng lao động 496.4 triệu người số nơng nghiệp chiếm 60%, công nghiệp 17%, dịch vụ - Ấn 23% Nông nghiệp Ấn Độ sản xuất gạo, lúa mì, hạt dầu, cốt tơng, sợi đay, trà, mía, khoai tây; gia súc, trâu, cừu, dê, gia cầm cá Các ngành cơng nghiệp gồm dệt may, hóa chất, chế biến thực phẩm, thép, thiết bị vận tải, xi măng, mỏ, dầu khí khí đây, Ấn Độ lợi dụng số lượng đông đảo dân số có trình độ học vấn cao, thành thạo tiếng Anh để trở - Gần thành vị trí quan trọng dịch vụ thuê làm bên (outsourcing), tư vấn khách hàng (customer service) hỗ trợ kỹ thuật cơng ty tồn cầu Nó nước xuất hàng đầu nhân lực trình độ cao lĩnh vực dịch vụ phần mềm, tài chế tạo phần mềm II Những biến đổi kinh tế Ấn Độ sau hội nhập quốc tế: cải cách cuối thập kỷ 80, đầu 90 với q trình tự hóa thương mại tư nhân hóa thúc đẩy - Công kinh tế tăng trưởng mạnh Phủ đề chương trình hành động tổng thể cải tổ kinh tế như: thi hành loạt biện pháp chấn chỉnh lại - Chính tồn quy định ngoại thương đầu tư, nới lỏng kiểm soát nhà nước công nghiệp, - Đồng Rupee phá giá trở thành hồn tồn có khả chuyển đổi tài khoản vãng lai vào 1991 - Hầu hết giấy phép nhập bãi bỏ, hàng hoá thuế quan hạ thấp đơn giản hoá - Các quy định xét duyệt FDI sửa đổi mức trần sở hữu nước tháo bỏ phủ nỗ lực giảm vai trò khu vực Nhà nước kinh tế mở cửa số khu vực cho tư nhân, bán bớt - Chính tài sản nhà nước đóng cửa doanh nghiệp thua lỗ - Thủ tục cấp giấy phép công suất giảm đáng kể cho phép nước sở hữu kinh doanh hệ thống ngân hàng Các quy định lãi suất phần nới lỏng Tốc độ tăng trưởng GDP Ấn Độ Nam Á (%/năm) q trình phát triển ngành cơng nghệ cao công nghệ thông tin xuất luồng dịch chuyển đầu tư - Khi lĩnh vực khỏi nước phát triển xu dịch chuyển Ấn Độ tận dụng hội to lớn để phát triển kinh tế Nhóm ngân hàng - Trong HSBC Anh tuyên bố cuối năm 2003 dịch chuyển hoạt động kinh doanh từ Anh sang Ấn Độ, tạo việc làm cho 4000 lao động, tập đoàn AVIA, Na Uy dịch chuyển 2350 lao động sang Ấn Độ điều tra USD doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư sang Ấn Độ đem lại 0,3 USD lợi nhuận - Trong cho Ấn Độ mạnh mẽ ngành công nghiệp phần mềm tạo nên bước đột phá phát triển, thay đổi cấu kinh tế, - Sựtăngpháthiệutriển cho kinh tế Những năm 90 xuất phần mềm Ấn Độ đạt chưa đến 500 triệu USD, đến năm 2003 đạt 9,5 tỷ USD, chiếm 20% tổng kim ngạch xuất Hiện công nghiệp phần mềm tạo việc làm cho 650 ngàn lao động hàng Goldman Sachs dự báo với việc trì sách kinh tế vĩ mô ổn định lành mạnh, tiếp tục cải cách thể - Ngân chế mở cửa, phát triển nguồn nhân lực có trình độ giúp Ấn Độ trở thành kinh tế lớn giới Dự báo đến năm 2050, GDP Ấn Độ đạt tới gần 30000 tỷ USD, vượt Nhật Bản, đứng sau Hoa Kỳ Trung Quốc Ấn Độ vươn lên kinh tế lớn giới (GDP tỷ USD) với nhiều nước phát triển vốn đầu tư nước động lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế Tuy - Đối nhiên, bên cạnh vốn đầu tư nước ngồi, có loại hình vốn đầu tư khác ngày trở nên quan trọng vốn kinh doanh mạo hiểm tế tháng 11/2003, có 20 tập đoàn kinh doanh mạo hiểm lớn Mỹ Battery Ventures, - Thực Sequoia Capital Bessemer với tổng số vốn lên đến 30 tỷ USD đến khảo sát thị trường Ấn Độ Trong số có Silicon Valley Bank sở hữu tỷ USD gấp rút xúc tiến thành lập dự án đầu tư lớn Ấn Độ Vốn kinh doanh mạo hiểm không đổ vào công nghệ thông tin mà cịn vào lĩnh vực vốn có nhu cầu lớn tăng mạnh kinh tế tăng trưởng nhanh Trong tháng 7/2003, TSJ Media đầu tư 180 triệu USD vào ngành thực phẩm phương tiện nghe nhìn III Đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ: kinh tế lớn thứ ba giới PPP, Ấn Độ điểm đến ưa thích FDI, Ấn Độ mạnh viễn - Khi thông, công nghệ thông tin khu vực quan trọng khác thành phần tự động, hóa chất, hàng may mặc, dược phẩm, đồ trang sức Trong thời gian 2000-2010, đất nước thu hút 178.000.000.000 $ vốn đầu tư nước Độ gần tự hóa sách FDI (2005) cho phép lên đến 100% cổ phần có vốn đầu tư nước ngồi liên - Ấn doanh Cải cách sách công nghiệp giảm đáng kể yêu cầu cấp phép công nghiệp, loại bỏ hạn chế mở rộng tạo điều kiện dễ dàng tiếp cận công nghệ nước FDI đầu tư trực tiếp nước vốn chủ sở hữu tổng số vốn đầu tư nước vào Ấn Độ năm 2008-09 đạt 122.919 rupee ( US $ 24,52 tỷ), - Dòng tăng trưởng 25% điều kiện đồng rupee so với giai đoạn trước Ấn Độ thương mại lĩnh vực kinh doanh phát triển nhanh chóng Ấn Độ chiếm 1,5% thương mại giới năm 2007 theo thống kê thương mại giới WTO năm 2006 IV Những lợi cạnh tranh hàng hóa xuất Ấn Độ: - Bắt đầu từ năm 90, Ấn Độ thực sách “hướng Đơng” với mục đích để hội nhập kinh tế hợp tác trị với Đông Nam Á, kết của cách tiếp cận thực tế quan hệ đối ngoại Chính sách mang lại kết đáng khích lệ việc cải thiện tăng cường quan hệ Ấn Độ với ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng lệ tăng trưởng kinh tế Ấn Độ thập kỷ vừa qua khoảng 6%/năm Năm 2008-2009, GDP tăng 6,7%, - Tỷdự kiến năm 2009-2010 tăng 6,5-7% trưởng kinh tế Ấn Độ không lệ thuộc lớn vào công nghiệp xuất mà phụ thuộc phần quan - Tăng trọng vào lĩnh vực dịch vụ Lĩnh vực chiếm 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 15-20% hàng năm Độ trọng tới phát triển công nghệ thông tin công nghệ sinh học Năm 2005-2006, nước xuất 31,4 tỷ - Ấn USD phần mềm tin học, năm 2006-2007 xuất 40 tỷ USD năm 2008-2009 xuất 46,3 tỷ USD, trở thành trung tâm giới dịch vụ công nghệ thông tin Một số số kinh tế Ấn Độ -Về hoạt động ngoại thương: năm tài 2009-2010, Ấn Độ xuất 176,574 tỷ USD, giảm 4,7% so với mức 185,295 tỷ USD kỳ năm trước nhập 278,681 tỷ USD, giảm 8,2% so với mức 303.696 tỷ USD kỳ năm 2007-2008 Thâm hụt thương mại 102,106 tỷ USD so với mức 118,401 tỷ USD năm 2008-2009 - Trong Chính sách ngoại thương giai đoạn 2009-2014, Ấn Độ đề mục tiêu đạt tỷ lệ tăng trưởng xuất hàng năm 15%, đạt giá trị 200 tỷ USD vào năm 2011, tăng gấp đơi xuất hàng hố, dịch vụ vào năm 2014 dài hạn tăng gấp đôi tỷ trọng xuất Ấn Độ buôn bán toàn cầu vào năm 2020  - Để làm điều này, Ấn Độ vừa mở rộng xuất sản phẩm hành, đặc biệt thông qua việc khai thác thị trường mới, vừa đa dạng hóa mặt hàng xuất cho phù hợp với xu hướng xuất giới  - Đối với quy định nhập khẩu, đến thị trường Ấn Độ thị trường bảo hộ mậu dịch lớn Châu Á với hàng rào bảo hộ thuế phi thuế mức cao  - Thuế suất hải quan Ấn Độ cắt giảm từ năm 1991, nước tiến hành cải cách kinh tế Đó mức cắt giảm từ 150% năm 1991-1992 xuống 35% năm 2001-2002 Tuy nhiên, Ấn Độ thuộc hàng nước có thuế hải quan cao giới Mức thuế hải quan MFN phổ thông Ấn Độ 34,442% V Vậy yếu tố làm cho Ấn Độ trở thành nơi hấp dẫn nhà đầu tư rủi ro quốc tế đến vậy? - Từ quốc gia nghèo nàn, kế hoạch hố, kinh tế đóng khu vực kinh tế nhà nước phình to hiệu quả, Ấn Độ chứng tỏ nước sẵn sàng thực bước táo bạo để tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho nhà sản xuất kinh doanh nước phát triển - Sự tăng trưởng kinh tế, mơi trường kinh doanh thơng thống hơn, đột phá ngành công nghệ thông tin lợi Ấn Độ so với nước khác - Kể từ cú sụp đổ số tập đồn Dotcom Mỹ năm 2000, nhiều cơng ty kinh doanh mạo hiểm Mỹ có xu hướng thận trọng với khoản đầu tư đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Nền kinh tế có lực để tiếp nhận nắm bắt thời bối cảnh địa ưu tiên cho nhà đầu tư kinh doanh mạo hiểm Và Ấn Độ trở thành lựa chọn hợp lý Năm 2002 tổng số vốn đầu tư kinh doanh mạo hiểm vào Ấn Độ 550 triệu USD, tháng đầu năm 2003 đạt 400 triệu USD, dự kiến đến năm 2004 đạt 650 triệu USD - Với lợi từ nguồn lao động giá rẻ song đào tạo bản, Ấn Độ lên khu vực tập trung nhiều sở R&D lớn giới - Tân dụng nguồn lượng tái tạo : Các công ty đa quốc gia quan tâm đến dự án lượng tái tạo Ấn Độ phủ Ấn Độ khuyến khích phát triển lĩnh vực ưu đãi tài chính, bao gồm giảm thuế Theo số liệu công ty tư vấn lượng tái tạo Energy Alternatives India, năm 2009 2010, đầu tư vào lượng gió Ấn Độ trung bình đạt tỉ la Mỹ năm - Trở thành nước đầu xuất CEO : Trong 500 CEO danh tiếng Fortune bình chọn có tới 13 người Ấn Độ, nước khác nhiều có người VI Những rào cản quốc gia khác xâm nhập vào kinh tế Ấn Độ ? hóa ẩm thực: Ấn Độ nhà sản xuất lớn giới loại hoa quả, rau, ngũ cốc sữa, - Văn số lượng thực phẩm bị hàng năm thiếu lưu trữ, vận chuyển, lưu trữ lạnh máy móc chế biến Người tiêu dùng Ấn Độ có truyền thống ưa chuộng loại nguyên liệu bữa ăn nấu nhà Những thách thức đặt cho ngành: Các loại thực phẩm chế biến bị nhiều người tiêu dùng coi cấp thấp so với thực phẩm tươi Các mối liên kết chuyển tiếp ngược trở lại phát triển Chuỗi cung ứng dài bị phân đoạn Các cơng ty chế biến tìm kiếm nguồn ngun liệu họ địa phương Ngành bán lẻ đại tương đối nhỏ Các loại thuế cao vấn đề tiếp cận thị trường Bất chấp việc vị ngày mở rộng, hầu hết người tiêu dùng thích ăn Ấn Độ - Chế độ trị : suy yếu quyền Thủ tướng Manmohan Singh trước chống đối đối thủ trị nhiều vụ bê bối Ngồi ra, sách thuế, quy định thiếu linh hoạt, việc khơng có tiến cải cách quan trọng khiến nhiều nhà đầu tư nước ngồi khơng mặn mà với thị trường VII Việc quốc gia phụ thuộc q nhiều vào đầu tư nước ngồi đưa đến số rủi ro nhìn nhận: - Rủi ro lớn việc rút vốn đầu tư nước làm cân cán cân toán quốc gia Theo báo cáo Nomura, tính theo năm dương lịch nhà đầu tư nước rút khỏi Ấn Độ khoản vốn kỷ lục 10,7 tỷ USD Tập đồn chứng khốn Kotak cho biết tháng 5/2012, Ấn Độ chứng kiến dòng vốn quỹ chủ chốt bị chảy khỏi đất nước 455 triệu USD Tổng kim ngạch xuất Ấn Độ tài khóa 2011-2012 đạt 303,7 tỷ USD, tăng 21% so với 2010-2011, tổng giá trị nhập 488,7 tỷ USD, khiến cán cân thương mại Ấn Độ tài khóa vừa qua bị thâm hụt 185 tỷ USD, mức cao từ trước đến - Rủi ro thứ hai nhà đầu tư nước rút vốn công ăn việc làm thu hẹp, làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, nội tệ bị giá làm cho sức mua bị giảm sút khiến cho đời sống phận dân cư gặp nhiều khó khăn đưa đến bất ổn xã hội Việc chuyển lợi nhuận nước cơng ty nước ngồi yếu tố đáng kể góp phần làm cân đối cung cầu ngoại tệ  Từ nhận định ta thấy đầu tư trực tiếp nước yếu tố quan trọng góp phần ổn định tình hình kinh tế nước việc tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngồi mối quan tâm Chính phủ, bên cạnh đầu tư nước ngồi đặc biệt đầu tư gián tiếp vốn vay ngân hàng nước ngồi đem lại tác động bất lợi với kinh tế Do đó, nhiều Chính phủ ban hành quy chế nhằm điều tiết dịng vốn CẢM ƠN CƠ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! ... dịch chuyển hoạt động kinh doanh từ Anh sang Ấn Độ, tạo việc làm cho 4000 lao động, tập đoàn AVIA, Na Uy dịch chuyển 2350 lao động sang Ấn Độ điều tra USD doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư sang Ấn Độ. .. 7/2003, TSJ Media đầu tư 180 triệu USD vào ngành thực phẩm phương tiện nghe nhìn III Đầu tư trực tiếp vào Ấn Độ: kinh tế lớn thứ ba giới PPP, Ấn Độ điểm đến ưa thích FDI, Ấn Độ mạnh viễn - Khi... Tổng quan Ấn Độ: - Ấn Độ quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết bán đảo Ấn Độ -.Kinh tế Ấn Độ kinh tế lớn thứ tư giới tính theo sức mua ngang giá, với GDP tính theo đơla Mỹ đạt 3.63 nghìn tỷ - .Ấn Độ kinh

Ngày đăng: 06/06/2022, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w